1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những định hướng và giải pháp cơ bản cho sự phát triển Trình độ văn hoá của Nguồn nhân lực Việt nam

13 539 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng và xu thế tăng trưởng kinh tế lấy tri thức làm động lực hiện nay, vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Con người với khả năng nắm giữ kiến thức đã trở thành mũi nhọn tạo ra sức cạnh tranh cho công ty, cộng đồng và quốc gia. Việc làm rõ vấn đề con người có thể đóng góp như thế nào cho quá trình sản xuất, đặc biệt là quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và làm sao để con người có thể đóng góp hiệu quả hơn, tức là xem xét con người dưới góc độ phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt thông qua giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện nay đã trở thành một chủ đề đòi hỏi nhiều nghiên cứu. Như ta đã thấy, nguồn nhân lực là nhân tố trọng tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Do đó việc nâng cao thể lực, trí lực , tâm lực, thẩm mỹ … của nguồn nhân lực làm cho Nhà nước ngày càng có năng lực phẩm chất lao động mới cao hơn, có hiệu quả lao động và khả năng cạnh tranh cao hơn, làm nền tảng, động lực cho tầm cao của sự phát triển kinh tế – xã hội là rất quan trọng.

PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hố diễn nhanh chóng xu tăng trưởng kinh tế lấy tri thức làm động lực nay, vai trò nguồn nhân lực phát triển trở nên quan trọng hết Con người với khả nắm giữ kiến thức trở thành mũi nhọn tạo sức cạnh tranh cho công ty, cộng đồng quốc gia Việc làm rõ vấn đề người đóng góp cho q trình sản xuất, đặc biệt q trình cơng nghiệp hố - đại hoá để người đóng góp hiệu hơn, tức xem xét người góc độ phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt thông qua giáo dục - đào tạo giai đoạn trở thành chủ đề đòi hỏi nhiều nghiên cứu Như ta thấy, nguồn nhân lực nhân tố trọng tâm, có vai trò định tăng trưởng phát triển kinh tế Do việc nâng cao thể lực, trí lực , tâm lực, thẩm mỹ … nguồn nhân lực làm cho Nhà nước ngày có lực phẩm chất lao động cao hơn, có hiệu lao động khả cạnh tranh cao hơn, làm tảng, động lực cho tầm cao phát triển kinh tế – xã hội quan trọng Từ đó, cần sâu nghiên cứu nội dung cụ thể nguồn nhân lực mà có yếu tố quan trọng thiếu chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực, tố chất, chất bên ngn nhân lực Nó ln có vận động phản ánh trình độ tăng trưởng kinh tế – xã hội mức sống, dân trí dân cư Chất lượng nguồn nhân lực kháI niệm tổng hợp người thuộc nguồn nhân lực thể tiêu sau: - Sức khoẻ - Trình độ văn hố - Trình độ chun mơn kí thuật - Chỉ số phát triển người - Các tiêu khác Trong đó, trình độ văn hoá tiêu đánh giá quan trọng nguồn nhân lực Trình độ văn hoá nguồn nhân lực quan trọng chất lượng nguồn nhân lực Trình độ văn hoá nguồn nhân lực trạng htáI hiểu biết cao hay thấp người lao động kiến thức phát triển tự nhiên xã hội Mặt khác, trình độ văn hố kháI niệm học vấn để người tiếp thu kiến thức tri thức chuyên môn kĩ thuật Do đó, việc phân tích rõ trình độ văn hố nguồn nhân lực nói riêng tồn dân cư nói chung quan trọng Việc xem xét tỷ lệ số ngưới mù chữ, tỷ lệ số người học hết tiểu học, THCS, THPT lực lượng lao động nội dung cần nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng Để từ rút định hướng, giảI pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai quốc gia NỘI DUNG 1.Thực trạng trình độ văn hố ngn nhân lực nước ta Trình độ văn hoá sở quan trọng để nâng cao lực, kỹ làm việc người lao động Mặt khác trình độ văn hố lại cung cấp qua hệ thống giáo dục thể qua mặt dân trí dân cư Việt Nam sau hai thập kỷ thực sách đổi mở hội nhập kinh tế quốc tế trình độ văn hố nguồn nhân lực nước ta có nhiều thya đổi đáng kể đáng khích lệ 1.1.Tỷ lệ nhân lực biết chữ cao nguồn nhân lực Trình độ văn hoá Nguồn nhân lực nước ta cao nước có mức thu nhập cịn cách xa so với Nguồn nhân lực nước phát triển nước NIC… Đa số Nguồn nhân lực nước ta dều biết chữ Năm 2004, tỷ lệ lao động biết chũ lực lượng lao động 95% Tỷ lệ gần tương đương với nước khu vực ( TháI Lan 96%, Philippin 94%) Số người biết chũ Nguồn nhân lực nước ta khơng ngừng tăng lên nhờ sách phát triển hệ thống Giáo dục phổ thông phổ cập tiểu học 1.2.Nhân lực có Trình độ văn hố cao chiếm tỷ lệ thấp Năm 2004, lực lượng lao động, tỷ lệ lao động có Trình độ văn hố tốt nghiệp THCS đạt 32,8% tốt nghiệp THPT 19,7% Cụ thể Trình độ văn hố cấp lực lượng lao động là: Cấp trình độ Chưa biết chữ (%) Chưa TN tiểu học (%) TN tiểu học (%) TN THCS (%) TN THPT (%) 1996 5,7 20,7 27,7 32,1 13,8 2003 4,2 25,5 30,0 32,7 17,6 2004 5,0 12,0 30,5 32,8 19,7 1.3 Trình độ văn hoá Nguồn nhân lực cảI thiện Mặc dù Trình độ văn hố Nguồn nhân lực nước ta có hạn chế lao động có Trình độ văn hố cao chiếm tỷ lệ thấp, nhờ nỗ lực Đảng Nhà nước nghiệp phát triển Giáo dục, nên Trình độ văn hố Nguồn nhân lực nước ta có chuyển biến tích cực, có cảI thiện rõ rệt Biểu cụ thể là: - Xố bỏ dần tình trạng chữ người lao động - Giảm dần người lao động có Trình độ văn hố cấp thấp (I, II) cấp tiểu học, từ năm 199 đến năm 2004, cấu giảm 8,7% - Tăng dần người lao động có tdhv cấp III Từ năm 1996 dến năm 2004, cấu tăng 3,9% 1.4 Trình độ văn hố Nguồn nhân lực nước ta có khác biệt theo vùng - Số lao động chưa biết chữ nước ta tập trung phần lứn vùng Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc - Vùng Đồng sông Hồng, Bông nam Bộ, Bắc Trung Bộ vùng lực lượng lao động có Trình độ văn hoá cao nước Tuy nhiên, lực lượng lao động, tỷ lệ lao động tốt nghiệp THPT vùng mức 19 – 23% tang lực lượng lao động tong vùng Cịn vùng khác có tỷ lệ tốt nghiệp THPT lực lượng lao động thấp (dưới 14%) - Đông Nam Bộ vùng tạo GDP lớn vùng có tam giác kinh tế động lực TP HCM - Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu nhiều khu Công nghiệp, khu ché xuất nên yêu cầu lao động có kỹ tay nghề lớn Trình độ văn hố lực lượng lao động thấp, tỷ lệ lao động có Trình độ văn hố cấp THCS 21,1% cấp THPT 23,1% - Tây Nguyên vùng đất giàu tiềm năng, mật độ dân cư thấp Đảng Nhà nước ta chủ trương quan tâm xây dung phát triển kinh tế Tây Nguyên thành vùng mạnh kinh tế Trình độ văn hố thấp dân cư lực lượng lao động thực trở ngại cho trình thúc dảy phát triển kinh tế - Đồng sông Cửu Long vùng lực lượng lao động có trình độ văn hố thấp Số lao động chưa biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm tới gần 35% tổng số lao động vùng có 9% lao động tốt nghiệp THPT Chúng ta tham khảo bảng sau: Không biết Chưa TN TN tiểu ĐB s.Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hảI Nam chữ 0,5 6,6 20,0 1,7 3,0 tiểu học 4,6 12,8 22,7 10,1 17,3 học 19,2 26,8 27,5 29,9 38,5 Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB s.Cửu Long 11,4 2,7 5,6 16,6 15,6 29,1 32,4 36,5 42,2 Vùng TN THCS TN THPT 49,6 35,5 19,6 39,1 24,2 26,1 18,3 10,4 10,2 17,0 24,9 22,1 13,8 14,7 23,1 9,3 1.5.Trình độ văn hố Nguồn nhân lực có chênh lệch lứn khu vực thành thị nơng thơn Trình độ văn hoá lực lượng lao động khu vực thành thị cao hưn có xu hướng phát triển nhanh nông thôn Thể bảng số liệu sau: Chưa biết chữ Chưa TN tiểu học TH tiểu học TN THCS TN THPT Chung 1996 2003 5,72 4,24 20,72 15,48 27,7 31,51 32,08 30,40 13,78 18,37 Thành thị 1996 2003 2,23 4,29 13,57 7,95 23,19 23,90 29,24 26,10 31,76 40,06 Nông thôn 1996 2003 6,61 5,19 22,55 17,88 28,85 33,94 32,81 31,55 9,19 11,43 Năm 1996, 100 người tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị có 61 người tot nghiệp PTCS trở lên Trong nơng thơn gần 42 người Đến năm 2003 số khu vực thành thị gần 67 người, gấp 1,6 lần khu vực nông thôn Đặc biệt tỷ lệ người tốt nghiệp cấp III lực lượng lao động khu vực thành thị năm 1996 31,76% tăng lên 40,06% năm 2003 Các tỷ lệ tương ứng khu vực nông thôn 9,19% 11,43% 1.6 Có khác biệt lực lượng lao động nam nữ theo Trình độ văn hố Xét theo giới tính, ta thấy lực lượng lao động nam có Trình độ văn hoá cao so với tỷ lệ lực lượng lao động nữ Tỷ lệ chưa biết chữ lực lượng lao động nam năm 1996 4,36% giảm xuống cịn 3,26% năm 2003 Trong tỷ lệ lực lượng lao động nữ 7,04% năm 1996 giảm xuống 5,26% năm 2003 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp III lực lượng lao động nam năm 1996 15,55%, tăng lên 19,93% năm 2003 Còn tỷ lệ tốt nghiệp cấp III lực lượng lao động nữ 12,05% năm 1996, tăng lên 16,75% năm 2003 Cơ cấu lực lượng lao động chia theo giứi tính Trình độ văn hố năm 1996 2003: Không biết chữ Chưa TN cấp I TN cấp I TN cấp II TN cấp III Chung 1996 2003 5,72 4,24 20,72 15,48 27,7 31,51 32,08 30,40 13,78 18,37 Nam 1996 2003 4,36 3,26 18,27 17,14 28,22 31,57 33,59 31,10 15,55 19,93 Nữ 1996 7,04 23,12 27,19 30,60 12,05 2003 5,26 16,86 31,45 29,8 16,75 Nguyên nhân Trình độ văn hố Nguồn nhân lực nước ta Việt Nam trảI qua hàng nghìn năm dung nước giữ nước, từ xa xưa ông cha ta sớm ý thức vai trò Giáo dục, xây dung nên truyền thống hiếu học trọng hiền tài Đến dành độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân đấu tranh chống giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm – ba kẻ thù nguy hiểm dân tộc Nhưng sau truyền thống hiếu học, trọng học bị biến dạng ý nghĩa đích thực Nền Giáo dục Việt Nam với đào tạo mặt dân trí, Trình độ văn hoá - thước đo chất lượng Nguồn nhân lực bộc lộ mặt yếu kém, hạn chế Tỷ lệ nhân lực lực lượng lao động chưa biết chữ cao, khoảng 5%, tỷ lệ tốt nghiệp THCS, THPT thấp Nguyên nhân dẫn đến thực trạng là: Thứ nhất, Việt Nam mmột Nhà nước lạc hậu từ bao đời nay, lại trảI qua hai chiến tranh lớn dành độc lập dân tộc, thống đất nước chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Với xuất phát thấp nên việc xây dung phát triển đất nước cịn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, việc đầu tư cho Giáo dục thấp chưa trọng Do đó, tỷ lệ khơng biết chữ lực lượng lao động lớn (khoảng 5%), tỷ lệ tốt nghiệp cấp II, cấp III lực lượng lao động cịn thấp Bên cạnh đó, khác biết vùng vị trí địa lý, kinh tế lịch sử hình thành mà vùng lãnh thổ nước ta có khác biệt Trình độ văn hố Nguồn nhân lực Ở vùng Đồng sơng Hồng, Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ vùng có trình độ phát triển KT-XH, trình độ dân trí mức sống cao Q trình thị hố khu công nghiệp khu chế xuất tăng dẫn đến lực lượng lao động có trình độ văn hố cao nước Đặc biệt vùng Đơng Nam Bộ vùng tạo GDP cao vùng nước ậ dây có tam giác kinh tế TP HCM - Đòng Nai- Bà Rịa Vũng Tàu Tây Nguyên, vùng đất giàu tiềm năm gần Đảng Nhà nước ta chủ trương quan tâm xây dung, phát triển kinh tế Tây Nguyên thành vùng mạnh kinh tế Nhưng trước đây, vùng biết đến, dân cư chưa có phát triển kinh tế Người dân khắp miền khác đổ tạo lập thành vùng kinh tế Do đó, lực lượng lao động có Trình độ văn hố thấp, tỷ lệ số người chưa biết chữ chiếm 11,4% tỷ lệ tốt nghiệp cấp III 14,7% Bên cạnh vùng coi có Trình độ văn hố lực lượng lao động thấp Tây Bắc tỷ lệ chưa biết chữ 20,0% Do vùng miền núi, đI lại khó khăn, dân cư thưa thớt, kinh tế- xã hội chưa phát triển Hệ thống Giáo dục có năm gần đây, cịn trước yếu , gần khơng có tụ hội nhiều dân tộc thiểu số it người nghèo khổ nên có điều kiện đI học, biết chữ Đồng sông Củu Long vùng đông dân diện tích rang lại vùng lực lượng lao động Trình độ văn hố thấp Hiện Địng sơng Cửu Long có 10% dân số độ đI học bị mù chữ, khoảng 80% chưa qua đào tạo số họ nghèo chiếm tỷ lệ gần 20% nước Cũng vùng khác, Đồng sơng Cửu Long có ngững ly : kinh tế phát triển , dân cư hoạt động nongnghiệp Nhưng lý quan trọng trình độ giáo viên thấp Những năm đầu giảI phons, Giáo dục phảI tuyển giáo viên cấp I có trình độ lớp thêm năm đào tạo hệ sư phạm Cho đến nay, hệ giáo viên đứng lớp Do đó, học sinh tốt nghiệp tiểu học mà học khong thông, viết không thạo lên lớp Một lý quan trọng làm cho Trình độ văn hố lực lượng lao động nước ta thấp hệ thống Giáo dục - Đào tạo nước ta Từ TƯ đến địa phương, tỉnh, huyện, trường học dều bộc lộ yếu mục nát Bệnh thnàh tích tiêu cực bệnh an sâu vào Giáo dục nước ta Bên cnạh đó, chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy hời hợt, chất lượng Đọi ngũ giáo viên, quản lý dg quan liêu, tiêu cực xem lợi ích kinh tế hết Nền Giáo dục nước ta cấp phục ting cấp cách ngoan ngỗn, sợ tổn hại đến quyền lợi Mặt khác, cảI cách ngành Giáo dục - Đào tạo thập kỷ qua phần nhiều làm theo quy trình ngược, thiếu tính khoa học tính thực tiễn Cụ thể thay sách, in sách, phát hành sách cảI cách theo chương trình trước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên., lo việc phân ban trước việc xây dung chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy CảI cách đổ vội vang nửa vời nên hậu sinh thêm nhiều tệ nạn cho Giáo dục dạy thêm, học thêm, gian lận thi cử, học giả giả,… Những định hướng giải pháp cho phát triển Trình độ văn hoá Nguồn nhân lực Việt nam 3.1 Những dịnh hướng Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội năm 2001- 2010 Đảng khẳng định : để đáp ứng yêu cầu người Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ CNH- HĐH cần tạo chuyển biến bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo … Các sách Đảng Nhà nước ta coi Giáo dục - đào tạo quốc sách, vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển bền vững Do định hướng để nâng cao Trình độ văn hố cho Nguồn nhân lực , phát triển hệ thống dg nước ta Các định hướng là: 3.1.1.Tiếp tục thực đổi chương trình, nội dung, phương pháp Giáo dục, trọng tâm tổ chức thực tốt phân ban kết hợp với tự chọn lớp 10 sở dg toàn diện, trọng Giáo dục đạo đức, lối sống Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục pháp luật 3.1.2 Phát triển hệ thống khảo thí khẳng định chất lượng Giáo dục, tiếp tục đổi công tác thi, kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo yêu cầu, phản ánh chất lượng Giáo dục góp phần thực nhiệm vụ đào tạo 3.1.3 Đẩy mạnh phổ cập Giáo dục, thực Giáo dục cho người, xây dung xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân 3.1.4.Tập trung xây dung nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Giáo dục 3.1.5 tiếp tục củng cố mạng lưới trường lớp, xây dung sở vật chất nhà trường hướng chuẩn hoá, đại hố đồng hố 3.1.6.Tang cường hợp tác qc tế, thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước ngồi, tích cực trao đổ kinh nghiệm, nâng cao vị Giáo dục VIệt Nam khu vực Thế giới 3.1.7.Chấn chỉnh nề nếp, kỷ cương, thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí, tâm xây dung mơI trường Giáo dục lành mạnh Tổ chức có kết vận động “nói không với tiêu cực thi cử bênh thành tích” Thầy giáo cán quản lý Giáo dục tù sở kiên không thực hnàh vi tieu cực, không dung tong, tiếp tay, bao che, né tránh tiêu cực thi cử, đánh giá học sinh Quyết tâm chấn chỉnh nề nếp, kỷ cương, xây dung môI trường Giáo dục lành mạnh 3.2.Các giảI pháp cụ thể 3.2.1.Thực phổ cập THCS phát triển Giáo dục THPT, là: - Nâng cao nhận thức cấp quyền, ngnàh liên quan, gia đình, cá nhân xã hội tầm quan tang việc phổ cập THCS phát triển Giáo dục THPT - Có chế khuyến khích học sinh di học cấp THCS THPT, đảm bảo khôngngừng nâng cao quy mô nâng cao chất lượng Giáo dục - Phát triển mạng lưới trường THCS, THPT, tăng nhanh tỷ lệ học sinh bán công, dân lập Thành phố, thị xá, vùng kinh tế Đa dạng hố chương trình Giáo dục, tạo điều kiện cho đối tượng xã hội đạt trình độ văn hóc THCS tiến tới đa số đạt THPT - Nhà nước có sách hiệu hỗ trợ địa phương có khó khăn, đặc biệtlà miền núi, vùng sâu vùng xa để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập THCS phát triển THPT - Tập trung nguồn lực phát triển đội ngũ giáo viên THCS, THPT cho vùng thiéu giáo viên, đặc biệt tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc, Tây Ngun, Đồng sơng Cửu Long 3.2.2 Các giảI pháp cảI cách nội dung, phương pháp Giáo dục - Thiết kế nọi dung Giáo dục phù hợp với yêu cầu tong cấp, theo hướng đảm bảo tính bản, đại, tăng tính thực tiễn thực hành Đưa công nghệ thông tin vào trường học cách tận dụng nguồn đầu tư trang thiết bị xây dung phòng máy vi tính thiết kế chương trình mơn học máy tính phù hợp cho tong loại trường vùng khác - Tổ chức cho học sinh tham gia hình thức Giáo dục thể chất nội, ngoại khố, hoạt động văn hoá, xã hội 3.2.3 Cac giải pháp phát triển dội ngũ giáo viên 10 - Có kế hoạch, chương trình thường xuyên thực bồi dưỡng, đào tạo nâng cao, chuẩn hóc đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chức dnah cấp bậc - Cần cấp bách xây dung đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đảm bỏ chất lượng , có trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp, tập trung vào nghiệp Giáo dục-đào tạo - Nâng cao mức sống điều kiện làm việc cho giáo viên, bảo đảm cho giáo viên lao động nghiệp trồng người 3.2.4 Các giảI pháp tài chình cho Giáo dục - Cần phảI huy động nguồn lực đầu tư cho Giáo dục tài lực Trong đó, cần tăng cường nguồn tài cho Giáo dục phảI co chế, sách đa dạng hố nguồn tài cách có hiệu quả, làm cho tài trở thành cơng cụ đắc lực để phát triển đảm bảo chất lượng Giáo dục, từ nâng cao Trình độ văn hố cho Nguồn nhân lự - Nhà nước ta có kế hoạch tăng dần đầu tư cho Giáo dục Đào tạo từ 15% ngân sách Nhà nước vào năm 2000dến 20% vàp năm 2010 - Ngồi ngân sách Nhà nước, cần có sách huy đơng vốn từ nhiều nguồn với tinh thần khuyến khích đầu tư cho Giáo dục : Từ ngân sách địa phương, từ đóng góp người học, bảo trợ tổ chức xã hội, cá nhân viện trợ quốc tế 3.2.5 Các giảI pháp sở vật chất trường học - Hoàn chỉnh mạng lưới trường tiểu học, THCS, THPT nước Khuyến khích xây dung trường dân lập, tư thục trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hiện đại hoá sở vật chất trường học: bảo đảm diện tích phịng học, sân trường, sân chơI, tập cho trường Ban hành chuẩn quốc gia trường học, thay bổ sung trang thiết bị dụng cụ học tập bàn, ghế, bảng… - Xây dựng số khu vực phịng thí nghiêm, sân chơI thể dục thể thao 11 - Tăng nguồn lực tài để thực xây dung, biên soạn, cảI cách chương trình sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tài liệu phương pháp giảng dạy 3.2.6 Các giảI pháp khác - Cần thực triệt để việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS THPT để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rang phát triển nhanh đào tạo nghề - Thực xoá mù chữ khắc phục, hạn chế việc táI mù chữ, nâng cao Trình độ văn hố cho người lao động thơng qua Giáo dục thường xun, Giáo dục khơng quy - Có sách hữu hiệu nâng cao Trình độ văn hố vùng nơng thơn, miên núi Khuyến khích dân cư miền núi học tập, khuyến khích sinh viên trường dền giảng dạy công tac cách cho hưởng 100% lương thời gian tập sự,tăng phụ cấp, tăng thời gian nghỉ phép, chế độ ưu đãi - Cung cấp thông tin sách báo, tạo môI trường tam lý, xã hội thuận lợi 12 KẾT LUẬN Có thể nói, Nguồn nhân lực định phát triển quốc gia Giáo dục - đào tạo phương tiện chủ yếu định chất lượng Nguồn nhân lực, tàng chiến lược người Nhận thấy Trình độ văn hố sở quan trọng để dg Đào tạo nâng cao kỹ năng, lực làm việc người lao động Một vấn đề kiến thức vững chác cấp học nhân lực tiếp thu, nâng cao, phát triển kỹ năng, lực, trình độ chun mơn kỹ thuật Do đó, vấn đề nâng cao, phát triển Trình độ văn hố Nguồn nhân lực vấn đề cấp báchcủa quốc gia Để có Trình độ văn hố Nguồn nhân lực cao, sâu rộng cần có hệ thống Giáo dục - đào tạo phát triển cách lành mạnh, thực phương tiện dắc lực để phát triển trí tuệ, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài,trang bị kiến thức chuyên môn nghề nghiệp cho người lao động Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, nước ta coi Giáo dục quốc sách hàng đầu, đường để phát triển nguồn lực người, tạo nên tăng cường lực nội sinh để đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước 13 ... cao, phát triển kỹ năng, lực, trình độ chun mơn kỹ thuật Do đó, vấn đề nâng cao, phát triển Trình độ văn hoá Nguồn nhân lực vấn đề cấp báchcủa quốc gia Để có Trình độ văn hoá Nguồn nhân lực cao,...Trong đó, trình độ văn hố tiêu đánh giá quan trọng nguồn nhân lực Trình độ văn hố nguồn nhân lực quan trọng chất lượng nguồn nhân lực Trình độ văn hố nguồn nhân lực trạng htáI hiểu... cho phát triển Trình độ văn hố Nguồn nhân lực Việt nam 3.1 Những dịnh hướng Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội năm 2001- 2010 Đảng khẳng định : để đáp ứng yêu cầu người Nguồn nhân lực nhân

Ngày đăng: 24/07/2013, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w