Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

77 705 0
Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệpLỜIMỞĐẦUTrong điều kiện toàn cầu hoá diễn ra như hiện nay, kinh tế nhân (KTTN) ngày càng thể hiện rõ vai trò tích cực của mình trong quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế. Đặc biệt, trong những năm thập niên cuối của thế kỷ XX vàđầu thế kỷ XXI, khi Thuyết tự do hoáđược vận dụng rộng rãi ở nhiều nước trào lưu cải cách, mở cửa, thúc đẩy kinh tế thị trường trở thành phương thức chính thức thúc đẩy tăng trưởng của nhiều nước đang phát triển vàđặc biệt là các nền kinh tế chuyển đổi, KTTN một lần nữa khẳng định là một trong những cấu thành quan trọng của mọi nền kinh tế quốc dân. Điều này cũng không ngoại lệ với Việt Nam. Việt Nam chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, do vậy vai trò của khu vực KTTN đang được chú trọng rất nghiêm túc vàđúng đắn. Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) đã chỉ rõ: “ Hơn 10 năm qua, thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước, được sựđồng tình hưởng ứng của nhân dân, KTTN gồm kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế bản nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể các loại hình doanh nghiệp nhân, đã phát triển rộng khắp trong cả nước đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị- xã hội của đất nước”. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động của khu vực kinh tế nhân vẫn còn gặp nhiều vướng mắc, còn nhiều rào cản hạn chế sự phát triển hoạt động kinh doanh của khu vực kinh tế này.Để tạo điều kiện cho KTTN phát triển đúng với tiềm năng của nó cần phải nhận thức đúng, cũng như cóđánh giáđúng về những đóng góp của khu vực KTTN với sự phát triển kinh tếở Việt Nam. Chính vì vậy, em chọn đề tàiKinh tế nhân Việt Nam - thực trạng giải pháp” làm khoá luận tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích KTTN trên phương diện lý luận thực tiễn để tìm ra những nguyên nhân cụ thể những rào cản cản trở sự phát triển của khu vự kinh tế nhân, qua đó thểđưa ra các giải pháp cũng như phương hướng giúp thành phần kinh tế này sự phát triển đúng hướng đạt hiệu quả cao trong nền kinh tếđất nước. Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT Khoá luận tốt nghiệpĐề tài kết cấu ba chương:Chương1: Những vấn đề chung về KTTNChương2: Thực trạng phát triển KTTN ở Việt Nam. Chương3: Định hướng giải pháp bản để phát triển KTTN ở Việt Nam. CHƯƠNG 1NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀKINHTẾTƯNHÂN1. 1. KHÁINIỆMVÀĐẶCĐIỂM:Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT Khoá luận tốt nghiệp1.1.1 Khái niệm:Ở Việt Nam hiện nay rất nhiều cách hiểu khác nhau chưa thống nhất về kinh tế nhân, điều này xuất phát từ quan điểm cách nhìn nhận khác nhau về sở hữu. Nếu chia sở hữu ra hai loại hình là sở hữu Nhà nước sở hữu nhân thì nền kinh tế hai bộ phận cấu thành là khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế nhân. Sở hữu Nhà nước được hiểu là hình thức sở hữu mà nhà nước là người đại diện cho nhân dân nắm giữ các liệu sản xuất, còn sở hữu nhân là sở hữu cá nhân của người sản xuất kinh doanh trong ngoài nước. Theo cách phân chia này thì khu vực KTTN bao gồm cả doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài. Nếu ta chia kinh tế ra thành ba khu vực: khu vực quốc doanh, ngoài quốc doanh khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài. Như vậy theo cách này, thì KTTN, gồm loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2000, các hộ kinh doanh cá thể, người sản xuất nhỏ. Tuy nhiên trong Đại hội Đảng toàn quốc lần IX của Đảng Cộng Sản, trong sáu thành phần kinh tếđó thể hiểu kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế bản nhân là thuộc về KTTN. Kinh tế bản nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên sở chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa về liệu sản xuất sử dụng lao động làm thuê. Trong điều kiện quáđộ lên chủ nghĩa xã hội thành phần kinh tế này đóng góp vai tròđáng kể. Xét về phương diện phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hoá sản xuất, đặc điểm của thành phần kinh tế này do một nhà bản trong ngoài nước đầu tưđể sản xuất. Thành phần kinh tế bản nhân bao gồm doanh nghiệp nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh. Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế sở hữu mà thu nhập dựa hoàn toàn vào lao động, vốn của bản thân gia đình. Kinh tế cá thể tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế hữu nhưng thuê lao động, tuy nhiên thu nhập chủ yếu dựa vào sức lao động vốn của bản thân gia đình. Thành phần kinh tế này cũng giữ một vị trí Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT Khoá luận tốt nghiệpquan trọng trong nhiều ngành nghề. Cóđiều kiện phát huy nhanh hiệu quả về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình. Như vậy, khu vực kinh tế nhân theo quan điểm chính thức ở Việt Nam bao gồm các hình thức kinh tế sau đây:- Kinh tế cá thểđược hiểu là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một cá nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu nhân về liệu sản xuất lao động của chính hộ hay cá nhân đó, không thuê mướn lao động làm thuê.- Kinh tế tiểu chủ là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức, quản lý vàđiều hành, hoạt động trên sở sở hữu nhân về liệu sản xuất sử dụng lao động thuê mướn ngoài lao động của chủ; quy mô vốn đầu lao động nhỏ hơn của các hình thức doanh nghiệp nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.- Kinh tế bản nhân bao gồm các doanh nghiệp đang hoạt động theo luật doanh nghiệp của Việt Nam chúng bao gồm các loại hình doanh nghiệp sau:+Doanh nghiệp nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.+Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.+Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệđược chia nhỏ thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổđông góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.+Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đóít nhất hai thành viên hợp danh. Ngoài hai thành viên hợp danh thể thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh là cá nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT Khoá luận tốt nghiệpTrong phạm vi nghiên cứu của khoá luận về khu vực kinh tế nhânViệt Nam, khu vực kinh tế nhân là khu vực kinh tế bao gồm các đơn vị, sở nhân sản xuất—kinh doanh dựa trên hình thức sở hữu nhân trong nước.Các khái niệm về KTTN sẽ cho chúng ta một cái nhìn đúng đắn sự phân tích chọn lọc về khu vực KTTN. 1.1.2 Đặc Điểm:Thứ nhất: Kinh tế nhân là các đơn vị kinh doanh, hoạt động vì mục đích hàng đầu là lợi nhuận.Trong một số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước hay kinh tế tập thể, mục tiêu lợi nhuận với họ không phải là hàng đầu một số doanh nghiệp trong lĩnh vực công cộng hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận. Trong khi đó kinh tế nhân luôn coi mục tiêu sinh lời đặt lên vi trí hàng đầu, nếu không sinh lời thìđồng nghĩa với việc phá sản. Chính vì vậy, thước đo về mức độ sinh lời cũng phản ánh được sự phát triển lớn mạnh của khu vực kinh tế này. Đương nhiên để sinh lời thì kinh tế nhân phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phải luôn đổi mới công nghệ quản lý…vàđây chính làđiều khiến cho kinh tế nhân luôn năng động, linh hoạt làđộng lực phát triển cho nền kinh tế.Như vậy, khu vực kinh tế nhân hoạt động kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận là hàng đầu, chính vì vậy đây làđặc điểm khác biệt so với một số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước.Thứ hai: Kinh tế nhân quy môđa dạng khả năng tối ưu hoá tổ chức sản xuất.Với đặc điểm hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên kinh tế nhân luôn phải lựa chọn các quy mô phù hợp để tối ưu hoá tổ chức sản xuất, cũng chính vì lẽđó mà kinh tế nhân tồn tại với quy mô rất đa dạng, từcác công ty xuyên quốc gia khổng lồ cho tới doanh nghiệp nhỏ vừa. Đây cũng làđiểm khác biệt với các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước. Các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước thường quy mô khá lớn, rất ít các doanh nghiệp quy mô Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT Khoá luận tốt nghiệpnhỏ. Lý do tồn tại các doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn ở một số nước bởi lẽ, một số doanh nghiệp cung cấp hàng hoá công cộng hoặc vì một lý do nào đó mà doanh nghiệp đóđược tồn tại độc quyền nên quy mô lớn mới hiệu quả. Tuy nhiên trên thực tế các doanh nghiệp quy mô lớn thuộc sở hữu nhà nước thường mở rộng quy mô không vì sự tối ưu hoá sản xuất mà vìđộng muốn mở rộng doanh nghiệp để thêm các đặc quyền uy lực của người lãnh đạo. Điều này khác với kinh tế nhân, quy mô sản xuất thể mở rộng hoặc thu hẹp đểđạt mục tiêu tối ưu hoá sản xuất. Cũng chính vì khả năng lựa chọn quy mô sản xuất hợp lý mà các doanh nghiệp thuộc khu vực nhân sử dụng lao động một cách hiệu quả. Các chủ doanh nghiệp nhân thường căn cứ vào yêu cầu thực sự của công việc để tuyển chọn người căn cứ vào năng lực đóng góp của người lao động để chế trả công hợp lý, khuyến khích được người lao động vàđào tạo được một đội ngũ doanh nhân công nhân kỹ thuật lành nghề cho nền kinh tế. Đồng thời chủ doanh nghiệp cũng thể sa thải ngay tức thì những lao động yếu kém, không hiệu quả. Đây cũng làđiểm khác biệt với chế trả công một cách bình quân chủ nghĩa trong các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, vàđó là một vật cản lớn cho tính hiệu quả của các doanh nghiệp này.Thứ ba: Kinh tế nhân là các đơn vị kinh tế tính năng động linh hoạt cao trong hoạt động sản xuất – kinh doanh.Kinh tế nhân ra đời cùng với sự xuất hiện của nền sản xuất hàng hoá, nó phát triển một cách tự nhiên vàđây làđiểm khác biệt với các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước hay sở hữu tập thể, các doanh nghiệp này thường được ra đời với sự nỗ lực nhân tạo của Nhà nước tập thể, tiếp theo là hàng loạt các ưu đãi để chúng tồn tại phát triển.Sức sống của nền kinh tế nhân thể hiện ở tính năng động linh hoạt. Với một ý tưởng kinh doanh khả thi sẽ thể tức thìđược hiện thực hoá bởi các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc khu vực nhân. Quá trình ra quyết định nhanh chóng gọn nhẹđó chỉ cóđược ở các tổ chức kinh doanh thuộc khu vực nhân. Cũng vì sự ra đời là khách quan tính năng động, linh hoạt cao nên kinh tế nhân khả Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT Khoá luận tốt nghiệpnăng tồn tại thích ứng với mọi hoàn cảnh khắc nghiệt nhất của nền kinh tế. Thực tế cho thấy trong thời gian dài, ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây kinh tế nhân vẫn tồn tại ở những loại hình mức độ khác nhau trong một số lĩnh vực cho dù nó bị Nhà nước cấm đoán phong toảở mọi phương diện. Thực tế cũng cho thấy khi các chính sách cấm đoán ở các quốc gia này được nới lỏng đôi chút thì kinh tế nhân hồi sinh phát triển mạnh mẽ như “ nấm sau mưa”. Trong thời kỳ trước đổi mới, khu vực nhânViệt Nam vẫn tồn tại xét ở góc độ khu vực nhân phi chính thức. Sau đổi mới kinh tế, khu vực nhân phát triển mạnh mẽ mà không nhận được sựưu ái của Nhà nước. Các chủ doanh nghiệp nhân chỉ yêu cầu được đối xử công bằng bình đẳng với các thành phần kinh tế khác chứ họ không yêu cầu sựưu ái của Nhà nước đối với họ. Điều này minh chứng rõ tính năng động linh hoạt của kinh tế nhân trong bất kỳ hoàn cảnh kinh tế nào.Thứ tư: Kinh tế nhân hoạt động dựa trên sự thống nhất giữa quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản. Vì kinh tế nhân dựa trên hình thức sở hữu nhân về liệu sản xuất, cho nên sự tồn tại dưới hình thức là các loại hình doanh nghiệp hay hộ gia đình, người sản xuất nhỏ thì về bản chất nó vẫn thuộc sở hữu nhân. Người chủ sở hữu quyền quyết định hoàn toàn mọi quá trình sản xuất kinh doanh vàđương nhiên các quyết định đóđi liền với quyền lợi trách nhiệm của chính họ. Nguyên tắc hoạt động của kinh tế nhân là “bốn tự”, đó là tự bỏ vốn, tự tổ chức, tự chủ trong kinh doanh tự bù lỗ. Đây là chếđể gắn kết kết quả hoạt động (lợi ích) với năng lực hoạt động của chính các chủ doanh nghiệp nhân. Kinh tế nhân hoạt động bởi chính vốn liếng của mình (cho dù là vốn vay) nên mọi quyết định phải được cân nhắc kỹ lưỡng mang lại hiệu quả, tức phải sinh lời, phải làm cho hoạt động kinh doanh luôn phát triển, đồng vốn phải không ngừng lớn lên. Điều này khác biệt với các giám đốc doanh nghiệp Nhà nước hay nhà quản lý trong kinh tế tập thể, họ hoạt động không dựa trên vốn hay không hoàn toàn trên đồng vốn của chính mình màđó là vốn liếng của Nhà nước, của tập thể. Quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản trong các đơn vị kinh tế này không sự thống nhất, chính vì vậy mà trách nhiệm Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT Khoá luận tốt nghiệpvà quyền lợi thường không đi liền với nhau, do đó các quyết định của họ sẽ thể không phản ánh sự thận trọng, kỹ lưỡng tính hiệu quả. Mục đích lãnh đạo của họ thể không chỉ là làm cho doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận mà là các mục đích khác như thăng tiến ở một chức vụ quản lý khác cao hơn.Trên đây là các đặc điểm rõ nét nhất về khu vực kinh tế nhân ở các nước khi so sánh với khu vực kinh tế công cộng vàđây cũng là những ưu thế của kinh tế nhân so với kinh tế công cộng trong tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên kinh tế nhân cũng mặt trái của nó mà chính vì lẽđó, sự tồn tại khu vực kinh tế công cộng ở mọi quốc gia là khách quan cần thiết bởi vai trò của chúng trong việc cung cấp hàng hoá công cộng một số hàng hoá - dịch vụ khác mà khu vực nhân cung cấp không hiệu quả xét về khía cạnh hiệu quả xã hội.Đối với các nước đang phát triển vàđang chuyển đổi, khu vực kinh tế nhân một sốđặc điểm sau:+ Kinh tế nhân ở các nước chuyển đổi được hình thành từ nhiều con đường khác nhau, ngoài hình thức tự phát triển, thành lập mới các doanh nghiệp nhân thì còn một con đường khác là chuyển đổi sở hữu, nhân hoá các xí nghiệp do Nhà nước sở hữu.+ Quy mô của khu vực kinh tế nhân ở các nước đang phát triển còn nhỏ bé, chiếm tỷ trọng không nhiều trong GDP, trình độ công nghệ lạc hậu thiếu kỹ năng quản trị kinh nghiệm kinh doanh…+ Đa phần các doanh nghiệp nhân ở các nước đang phát triển quy mô vừa nhỏ, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp năng lực cạnh tranh yếu kém. Đây cũng làđặc điểm chung của nền kinh tế các nước đang phát triển, số các doanh nghiệp nhân ở các nước này quy mô lớn là rất ít.1.2. VAITRÒCỦAKINHTẾTƯNHÂNTRONGNỀNKINHTẾQUỐCDÂN. Trong một nền kinh tế thị trường, sự tăng trưởng phát triển của khu vực nhân sự phát triển của cộng đồng gắn liền với nhau trong một mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Sự tăng trưởng phát triển của khu vực nhân sẽđem lại thu Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT Khoá luận tốt nghiệpnhập cao hơn, y tế giáo dục tốt hơn cho người dân cộng đồng. Mặt khác, đối với các doanh nghiệp, thu nhập cao hơn nghĩa là thị trường rộng lớn hơn. Sức khỏe giáo dục tốt hơn thì lực lượng lao động năng suất cao hơn năng suất cao hơn sẽđem lại nhiều lợi nhuận. Vai trò của KTTN trong nền kinh tế thị trường được thể hiện trên nhiều khía cạnh nhưđóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, huy động nguồn lực trong xã hội vào sản xuất kinh doanh cho sản xuất kinh doanh…Thứ nhất: Huy động mọi nguồn lực trong xã hội vào sản xuất kinh doanh, làđộng lực chính cho tăng trưởng kinh tế, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế –xã hội đất nước.Kinh tế nhân vai trò quan trọng trong việc huy động mọi nguồn lực tiềm ẩn trong xã hội cho phát triển kinh tế. Nguồn lực này thể tồn tại dưới các thức khác nhau như: tài chính, đất đai, thiết bị máy móc, kinh nghiệm quản lý, kỹ năng lao động…sự phát triển kinh tế nhân sẽ khai thác sử dụng hiệu quả các tiềm năng đó xã hội hoá các yếu tố sản xuất tập trung vào phát triển kinh tế xã hội.Có thể khẳng định ở mọi quốc gia nền kinh tế thị trường phát triển, khu vực kinh tế nhân vai trò rất quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế. Do tính năng động, linh hoạt hiệu quả nên kinh tế nhân luôn tốc độ tăng trưởng cao hơn khu vực kinh tế công cộng sựđóng góp này tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế các nước. Mức độđóng góp của khu vực kinh tế này vào GDP thường dao động từ 40-70% GDP của nền kinh tếở hầu hết các quốc gia.Nguồn vốn là yếu tốđầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất. Trong một nền kinh tếđang phát triển nguồn vốn rất khan hiếm vàđặc biệt đối với các nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam thì nguồn vốn càng khan hiếm hơn, khi các tổ chức tài chính chưa phát triển không khả năng huy động tiền tiết kiệm từ dân cư, cũng Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT Khoá luận tốt nghiệpnhư hạn chế của ngân sách trong việc phân bổ vốn cho đầu tư. Do đó khả năng huy động vốn của khu vực KTTN trở nên rất quan trọng.Nếu các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN được đặt trong môi trường kinh doanh bình đẳng vàđược tạo hội thuận lợi thì các chủ doanh nghiệp thể tự tin mạo hiểm với khoản tiền tiết kiệm quý giá của bản thân họ, thậm chí của họ hàng bạn bè họđể theo đuổi mục tiêu lợi nhuận. Môi trường kinh doanh bình đẳng sẽ khiến các chủ doanh nghiệp thể kiểm soát ở mức độ nào đó các hoạt động số phận kinh doanh của họ. Tuy nhiên do hệ thống tài chính kém phát triển nên các khoản tiền tiết kiệm thể trở thành vốn sẵn của các doanh nghiệp nhưng lại tồn tại dưới hình thức khác nhau nằm ngoài các thể chế tài chính chính thức.Thứ hai: Phát triển kinh tế nhân góp phần tạo ra các hội việc làm. Một kết quả của việc huy động vốn hình thành vốn của các doanh nghiệp nhân là tạo ra hội việc làm cho các thành viên khác trong cộng đồng. Việc làm sẽ mạng lại thu nhập cao cho những người lao động nâng cao mức sống của gia đình họ.Nhìn chung, chủ doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN khác với các nhà quản lýở các doanh nghiệp nhà nước ở chỗ họ quyền quyết định lớn hơn trong việc thuê mướn lao động (số lượng, kỹ năng cần thiết của người lao động). Vì vậy không những các doanh nhân hoàn toàn thể tăng số lượng lao động làm thuêtheo ý họ mà còn thể nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn nhân lực trong cộng đồng.Thứ ba: Phát triển kinh tế nhân góp phần tạo nguồn thu thuế cho chính phủđóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nước, làm gia tăng tổng sản phẩm quốc dân, thông qua các khoản thu thuế mà các doanh nghiệp nhân phải đóng góp cho nhà nước. Những năm gần đây khu vực kinh tế nhân chiếm tới 49% vào GDP cả nước. Điều đó chứng tỏ rằng khu vực kinh tế này đang phát triển rất mạnh trong nền kinh tế tạo cho nền kinh tế ngày càng mạnh mẽ.Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT [...]... sự phát triển của kinh tế nhân lúc đó Với Việt Nam, chúng ta cần thống nhất nhận thức rằng khu vực nhân thực sự làđộng lực tăng trưởng kinh tế quan trọng, là khu vực chủ yếu giải quyết việc làm, phát huy mọi tiềm lực của người dân Để thúc đẩy phát triển kinh tế nhân năng động này Việt Nam cần những cam kết từ phía Đảng Chính ph để giải phóng tưởng đối với kinh tế nhân Kinh tế nhân. .. khảo kinh nghiệm phát triển của các nước trên thế giới Dưới đây là một số kinh nghiệm, bài học Việt Nam cần rút ra cho quá trình phát triển khu vực kinh tế nhân Thứ nhất : Thống nhất nhận thức, quan điểm về kinh tế nhân Từ kinh nghiệm phát triển kinh tế nhân của Hungary Trung Quốc chúng ta thể thấy rằng khu vực kinh tế nhân hoàn toàn thể phát triển năng động trong môi trường kinh tế. .. triển kinh tế ngoài quốc doanh phụ thuộc trước hết vào định hướng chiến lược của quốc gia về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế nhà nước kinh tế nhân Đối với các nước chuyển đổi ởĐông Âu như Hungary th định hướng chiến lược phát triển kinh tế của họ là dựa hẳn vào khu vực kinh tế nhân nhân hoá doanh nghiệp nhà nước là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam. .. giám sát v định hướng sự phát triển của doanh nghiệp nhân một thực tế làở Việt Nam Trung Quốc cam kết chính trị gần nhưđóng vai trò quyết định cho sự phát triển kinh tế nhân Tại Trung Quốc khu vực nhân đã phát triển mạnh mẽ sau chuyến công du của Đặng Tiểu Bình Tuyên bố của ông đã tác động mạnh mẽ hơn nhiều các đạo luật, chính sách, đã thực sự giải phóng tưởng, tâm lý những... THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNKINHTẾTƯNHÂNỞ VIỆT NAM 2 1 QUANĐIỂMCỦA VIỆT NAMVỀPHÁTTRIỂNKINHTẾTƯNHÂNTỪ 1986 ĐẾNNAY Giai đoạn trước đổi mới(1986) do các yếu tố khách quan chủ quan dẫn đến quan điểm, nhận thức của Việt Nam về khu vực kinh tế nhân còn hạn chế, không thấy được vai trò của KTTN đối với nền kinh tế, cũng như chưa thấy được sự tồn tại của KTTN là một sự khách quan, là một đòi hỏi tất yếu của lịch sử phát. .. của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài hợp tác cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”, kinh tế cá thể tiểu chủđược nhà nước tạo điều kiện, giúp đ để phát triển, kinh tế bản nhân được khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh... doanh nghiệp các hộ gia đình Thứ ba: xác định kinh tế nhân là bộ phận hữu của nền kinh tế, là chủ thể kinh tế khác trong quan hệ cạnh tranh Các quan điểm này đãđược Đảng hoàn thiện trong các kìĐại hội Đảng tiếp theo làĐại hội VII, VIII IX Mục tiêu kinh tế thị trường của Việt Nam được xác định là: Xây dựng nền kinh tế thị trường sựđiều tiết của Nhà nước phát triển theo định hướng xã hội... thuận lợi về mọi mặt giúp KTTN cóđiều kiện phát triển trong thời gian tới Nguyễn Xuân Hạnh - 47KTCT Khoá luận tốt nghiệp 2.2 THỰCTRẠNG KINHTẾTƯNHÂNỞVIỆTNAMTỪĐỔIMỚIĐẾNNAY 2.2.1 Sự phát triển kinh tế nhânViệt Nam từđổi mới đến nay: Trước đổi mới, các doanh nghiệp nhân chủ yếu giới hạn trong khu vực hộ kinh doanh, thường khôngcó cách pháp nhân chắc chắn hoạt động chủ yếu ở thị trường ngầm Tuy... tốt nghiệp Trên đây là kinh nghiệm của một số nước nền kinh tế ng đồng như Việt Nam Trước đây các nước này đều theo chế tập trung Sau khi đổi mới họđã nhận thức được vai trò quan trọng của kinh tế nhân ã kịp thời nắm bắt hội đó bằng những chính sách phù hợp với KTTN bước đầu đã tạo ra những thành công đáng kể 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nhân cho Việt Nam: Trong bối cảnh hiện... trung, phủ nhận sự tồn tại của khu vực KTTN do đó mà nền kinh tế ã lâm vào tình trạng trì trệ kém phát triển Sự tồn tại của KTTN trong nền kinh tế thị trường là tất yếu Tuy nhiên để phát triển bền vững cần các điều kiện sau: - Tự do hoá nền kinh tế, mở rộng tự do cạnh tranh, phát huy tối đa thế mạnh của chế thị trường tạo điều kiện phát triển KTTN phát huy được vai tr định hướng điều tiết của Nhà . phát triển KTTN ở Việt Nam. Chương3: Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển KTTN ở Việt Nam. CHƯƠNG 1NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀKINHTẾTƯNHÂN1. 1. KHÁINIỆMVÀĐẶCĐIỂM:Nguyễn. kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân là thuộc về KTTN. Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất và kinh doanh dựa trên cơ sở

Ngày đăng: 18/12/2012, 12:04

Hình ảnh liên quan

Sau đây là hình ảnh mà khu vực kinh tế tư nhân Hungary cóđược trong những năm cuối 1980 - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

au.

đây là hình ảnh mà khu vực kinh tế tư nhân Hungary cóđược trong những năm cuối 1980 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1. 2: Sự phát triển khu vưc tư nhân phi nông nghiệp. - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Bảng 1..

2: Sự phát triển khu vưc tư nhân phi nông nghiệp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1 Số doanh nghiệp đăng ký mới. - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Bảng 2.1.

Số doanh nghiệp đăng ký mới Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Số cơ sở sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế. - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Bảng 2..

2: Số cơ sở sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2. 3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ theo thành phần kinh tế(%) - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Bảng 2..

3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ theo thành phần kinh tế(%) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhìn bảng trên ta thấy tổng bán lẻ hàng hoá và dịch vụ của khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn hơn hẳn so với các thành phần kinh tế khác - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

h.

ìn bảng trên ta thấy tổng bán lẻ hàng hoá và dịch vụ của khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn hơn hẳn so với các thành phần kinh tế khác Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.4: Quy mô lao động của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 2003 - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Bảng 2.4.

Quy mô lao động của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 2003 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tổng hợp ttình hình và phương hướng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

gu.

ồn: Báo cáo tổng hợp ttình hình và phương hướng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Quy mô lao động trong các thành phần kinh tế. - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Bảng 2..

5: Quy mô lao động trong các thành phần kinh tế Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2. 6: Vốn đầu tư phát triển theo khu vực kinh tế (tỷđồng) - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Bảng 2..

6: Vốn đầu tư phát triển theo khu vực kinh tế (tỷđồng) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2. 8: cơ cấu sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (%) - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Bảng 2..

8: cơ cấu sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (%) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng trên cũng cho ta thấy tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế: Năm 1996 tốc độ tăng trưởng GDP toàn quốc là 9,3% trong đó khu vực tư nhân  cũng có tỷ lệ tăng xấp xỉ - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

ua.

bảng trên cũng cho ta thấy tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế: Năm 1996 tốc độ tăng trưởng GDP toàn quốc là 9,3% trong đó khu vực tư nhân cũng có tỷ lệ tăng xấp xỉ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2. 10: Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Bảng 2..

10: Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2. 11. Cách thức huy động vốn của các doanh nghiệp hãng tư nhân. - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Bảng 2..

11. Cách thức huy động vốn của các doanh nghiệp hãng tư nhân Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng:2. 12.Trình độ của đội ngũ chủ doanh nghiệp tư bản tư nhân(%). - Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân tại Việt Nam

ng.

2. 12.Trình độ của đội ngũ chủ doanh nghiệp tư bản tư nhân(%) Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan