0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Phõn bổ số liệu EBOPS theo 4 phương thức cung cấp dịch vụ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DOCX (Trang 45 -45 )

Phương phỏp đầu tiờn để phõn bổ số liệu EBOPS theo 4 phương thức cung cấp được nờu trong bỏo cỏo này là dựa trờn phương phỏp đó nờu trong Cuốn Cẩm nang (đó được đề cập trong phần I của bỏo cỏo ở trờn). Hiện tại, đõy khụng phải là nhiệm vụ phức tạp và khẩn cấp, và cú thể cỏc cơ quan Tổng cục Thống kờ Ngõn hàng Nhà nước, Bộ Thương mại và cỏc cơ quan liờn quan khỏc thực hiện

được tương đối dễ dàng sau này. Mặc dự vậy, nội dung này cũng cần phải được đề cập khi tớnh khả

thi và chất lượng của số liệu được đảm bảo.

4.7 Thiết lập cơ sở dữ liệu siờu văn bản (metadata) và thực hiện từng bước việc cụng bố số liệu thương mại dịch vụ

Hiện nay TCTK đó cụng bố số liệu kết quả điều tra doanh nghiệp hàng năm trong ấn phẩm “Thực trạng của doanh nghiệp thụng qua kết quảđiều tra” bằng hai thứ tiếng Việt và Anh. Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ chưa được cụng bố trong cuốn số liệu này. Mặc dự trong cuốn Cẩm nang về

thống kờ TMDV của quốc tế khuyến nghị rất nhiều chỉ tiờu thụng tin về sản xuất của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ (FATS), nhưng số liệu này hiện đang chưa

được chiết xuất và tổng hợp từ kết quả điều tra doanh nghiệp để cụng bố cựng với tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc. Đồng thời hiện cũng đang cú rất nhiều ấn phẩm hàng thỏng và hàng quý cụng bố số liệu về kết quả sản xuất và kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ở cỏc mức độ tổng hợp và chi tiết khỏc nhau cựng với cỏc chỉ tiờu kinh tế xó hội khỏc.

Tổng cục Thống kờ cú kế hoạch cụng bố số liệu thương mại quốc tế về dịch vụ riờng để phự hợp với cỏc khuyến nghị trong Cuốn Cẩm nang mà trước hết ỏp dụng cho số liệu năm. Tuy nhiờn để

thực hiện được việc này, trước hết cần phải xem xột tớnh phự hợp và tớnh chớnh xỏc của số liệu trong kết quảđiều tra DN, và cú thể phải căn cứ vào kết quảđiều tra của một vài năm tiếp theo nữa. Thực tế hiện nay số liệu này đó được thu thập cho hai năm 2004 và 2005 nhưng chất lượng số liệu cũn thấp đặc biệt là đối với thụng tin về nhập khẩu dịch vụ mặc dự số liệu năm 2005 đó cú nhiều tiến bộ hơn năm 2004. Tổng cục Thống kờ cần xem xột cõn đối giữa sựưu tiờn việc nõng cao hệ

thống thu thập số liờụ dịch vụ với việc tăng cường thờm nguồn nhõn lực.

Chớnh phủ yờu cầu số liệu thống kờ cỏn cõn thanh toỏn và thống kờ FATS phải được đưa ra trong chương trỡnh cụng tỏc thống kờ của Tổng cục, số liệu được tổng hợp hàng năm, quý và một số

trường hợp cần cú số liệu thỏng đểđỏp ứng yờu cầu sử dụng của nhiều bộ, ngành và cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ quản lý cỏc ngành dịch vụ và cụng bố số liệu này.

Tớnh khụng đồng nhất của cỏc ngành dịch vụ và yờu cầu về phạm vi của cỏc cuộc điều tra chuyờn ngành đũi hỏi cần phải tăng thờm kinh phớ để thu thập và xử lý thụng tin. Trong giai đoạn đầu cần phải cú sự trợ giỳp của cỏc nhà tài trợ về trợ giỳp kỹ thuật về chuyờn gia trong từng lĩnh vực dịch vụ và nguồn lực để hỗ trợ thờm cho cỏc cỏn bộ của Tổng cục Thống kờ ở trung ương và địa phương.

Với việc ngày càng mở rộng và phỏt triển số liệu dịch vụ trong khuụn khổ khuyến nghị của Cuốn Cẩm nang, cần thiết phải xem xột việc cụng bố riờng ấn phẩm về số liệu thương mại quốc tế về dịch vụ cựng với phần phõn tớch và chỳ giải chi tiết.

Việc Việt Nam bỏo cỏo số liệu cỏn cõn thanh toỏn cho cơ quan IMF trước hết cần phải thực hiện

được cho 11 ngành dịch vụ theo BPM5, đến khi BPM6 được ban hành thỡ cỏc ngành dịch vụ này cần phải được chi tiết hơn theo EBOPS. Với thực trạng của số liệu thống kờ thương mại dịch vụ

của Việt Nam, cú thể sẽ bỏo cỏo chi tiết hơn theo EBOPS ở mức độ nào đú trước khi BPM6 được ban hành.

Tổng cục Thống kờ đó xuất bản cuốn sỏch “Kết quảđiều tra chi tiờu khỏch du lịch năm 2005” về

chi tiờu của khỏch nước ngoài tại Việt Nam và khỏch Việt Nam đi du lịch trong nước, trong đú cũng đó đưa ra số liệu về kết quả điều tra năm 2005 và một vài số liệu so sỏnh với kết quảđiều tra năm 2003. Hiện tại chưa cú thụng tin về chi tiờu của khỏch Việt Nam tại nước ngoài, Tổng cục Thống kờ đó cú kế hoạch tổ chức điều tra này trong năm 2007 để thu thập thụng tin từ khỏch Việt Nam đi du lịch nước ngoài về và từ cỏc đơn vị tổ chức tour du lịch ra nước ngoài cho khỏch Việt Nam. Như vậy, chắc chắn cỏc cuộc điều tra này sẽ giỳp cho việc cụng bố số liệu tuõn theo cỏc khuyến nghị của Tổ chức Du lịch Thế giới và sẽđỏp ứng được theo yờu cầu tớnh toỏn Tài khoản vệ

tinh du lịch theo khuyến nghị của tài liệu quốc tế. Việc phỏt triển tài khoản vệ tinh du lịch đối với Việt Nam đũi hỏi phải chờ hoàn thiện thờm cỏc cuộc điều tra và ở mức độ nào đú phải tăng thờm nhiệm vụ phải thực hiện.

Cơ sở dữ liệu siờu văn bản (meta-data)

Khuyến ngh: cần xem xột, tổng hợp đầy đủ thụng tin siờu văn bản – núi cỏch khỏc là phần giải thớch chi tiết những vấn đề liờn quan đến phương phỏp luận, thu thập và tổng hợp số liệu thống kờ thương mại dịch vụ, điều này sẽ tạo cơ sở cho những phần liờn quan về chuẩn mực “Hệ thống cụng bố số liệu chi tiết” (SDDS) bỏo cỏo cho IMF và sẵn cú trong Ban Tạp chớ Chuẩn mực Cụng bố số

liệu. Chuẩn mực này bao gồm việc mụ tả túm tắt phạm vi, thời kỳ và thời hạn bỏo cỏo; tớnh dễ tiếp cận đối với cụng chỳng; tớnh đầy đủ; và chất lượng thụng tin.

Cũng cần nghiờn cứu việc cụng bố tài liệu cựng với việc thu thập số liệu EBOPS, vớ dụ cú thể tham khảo tài liệu “Thương mại quốc tế về dịch vụ kinh doanh – mụ tả và phương phỏp luận điều tra” của Anh. Cũng cú thể tham khảo một nguồn thụng tin hữu ớch khỏc về nội dung trong dữ liệu siờu văn bản là “Tài liệu hướng dẫn Cỏn cõn thanh toỏn” của Eurostat – cập nhật thỏng 6 năm 2006 trờn trang web của họ.

Tài liệu túm tắt của Việt Nam về dữ liệu siờu văn bản sẽ rất hữu ớch trong cỏc hoạt động của cỏc nhúm cụng tỏc thống kờ ASEAN, nú sẽđược sử dụng trong chọn mẫu điều tra, trong việc phỏt triển phương phỏp luận dựa trờn điều tra để thu thập số liệu cho cỏn cõn thanh toỏn và cho FATS.

4.8 Nghiờn cứu và phỏt triển phương phỏp ước tớnh dựa trờn cỏc nguồn số liệu khỏc nhau

Kinh nghiệm thực tếở một số nước cú nền thống kờ phỏt triển cho thấy rằng đụi khi rất khú khăn

để tớnh toỏn được số liệu thống kờ thương mại dịch vụ dựa trờn việc thu thập và tớnh túan số liệu trực tiếp. Nguyờn nhõn là do phạm vi rộng, phức tạp và tớnh nhạy cảm trong thu thập số liệu. Vớ dụ

như trong việc tớnh túan giỏ trị của xuất khẩu/nhập khẩu dịch vụ du lịch hoặc giỏ trị của chi phớ vận tải/bảo hiểm của hàng húa nhập khẩu. Trong một số trường hợp như dịch vụ vận tải, tài chớnh, sử

dụng phương phỏp ước tớnh là cần thiết thụng qua chỉ tiờu khối lượng và giỏ.

Khuyến ngh: phương phỏp ước tớnh cần phải được nghiờn cứu và ỏp dụng để sử dụng trong tổng hợp số liệu thống kờ thương mại quốc tế dịch vụ. Đồng thời sự hợp tỏc quốc tế trong việc trao đổi số liệu giữa cỏc nước đối tỏc theo phương phỏp đối chiếu là rất cần thiết, đặc biệt trongn giai đoạn hiện nay, khi hệ thống thống kờ cũn chư hỡnh thành một cỏch chớnh thức và hoàn chỉnh.

CHƯƠNG 5

KHUYẾN NGHỊ VỀ DANH MỤC DỊCH VỤ

TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 5.1. Sửa đổi cỏc danh mục cú liờn quan

5.1.1 Hệ thống ngành kinh tế quốc dõn của Việt Nam (VSIC)

Hiện tại, Hệ thống ngành kinh tế quốc dõn do Chớnh phủ ban hành theo Nghịđịnh 75/CP ngày 27/10/1993 (gọi tắt là VSIC 93) đang được sử dụng cho cụng tỏc thống kờ và nhiều mục tiếu khỏc (trong đú cỏc ngành dịch vụ bao gồm từ ngành 7 đến ngành 20). Phõn ngành này được sử

dụng cho nhiều cuộc điều tra, trong đú cú Điều tra doanh nghiệp hàng năm (1 thỏng 4) và Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh cỏ thể (1 thỏng 10). Mặc dự về cơ bản, danh mục này dựa trờn ISIC 3. của Liờn hơp quốc, tuy nhiờn cú một số khỏc biệt do những đặc thự của nền kinh tế, xó hội Việt Nam, mặt khỏc sự phỏt triển thực tế của cỏc hoạt động kinh tế xó hội những năm gần đõy đó cú nhiều thay đổi, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ, diễn ra đối với cỏc nền kinh tế trờn thế giới, trong đú cú Việt Nam. Cụng tỏc thống kờ Việt Nam đó và đang phỏt triển theo hướng tăng cường cỏc cuộc điều tra thu thập số liờu đũi hỏi sự thay đổi của VSIC 93 cho phự hợp thực tế phỏt triển và cỏc chuẩn mục chung của quốc tế và khu vực.

Thỏng 3 năm 2006, đề xuất về sửa đổi ISIC 4 đó được Liờn Hợp Quốc thụng qua sau nhiều lần hoàn thiện dự thảo. Đõy chớnh là cơ sở quan trọng để Tổng cục Thống kờ nghiờn cứu sử dụng trong quỏ trỡnh dự thảo sửa đổi hệ thống VSC mới. Ngày 23/1/2007, Thủ tướng Chớnh phủđó ký quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ban hành Hệ thống ngành kinh tế quốc dõn của Việt Nam (VSIC 2007). Chỳ giải chi tiết của danh mục này đó được Tổng cục Thống kờ biờn soạn và đó cụng bố

cho việc sử dụng chớnh thức. Trong năm 2007, VSIC 2007 sẽ được sử dụng cho cỏc hoạt động quan trọng về thống kờ như điều tra doanh nghiệp, Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chớnh sự

nghiệp thỏng 7/2007, điều tra cơ sở SXKD cỏ thể , ….

VSIC 2007 được cấu trỳc trờn cơ sở hài hũa cơ bản với ISIC 4. và Danh mục chung ASEAN,

được chi tiết đến cấp độ mó số 5 chữ số theo yờu cầu của Việt nam. cỏc ngành dịch vụ bao gồm 14 ngành từ ngành G đến T: G. Bỏn buụn và bỏn lẻ; sửa chữa ụ tụ, mụ tụ, xe mỏy và xe cú động cơ khỏc. H. Vận tải, kho bói I. Dịch vụ lưu trỳ và ăn uống J. Thụng tin và truyền thụng K. Hoạt động tài chớnh, ngõn hàng và bảo hiểm L. Hoạt động kinh doanh bất động sản M. Hoạt động chuyờn mụn, khoa học và cụng nghệ N. Hoạt động hành chớnh và dịch vụ hỗ trợ O. Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chớnh trị xó hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phũng; bảo đảm xó hội bắt buộc P. Giỏo dục và đào tạo Q. Y tế và hoạt động trợ giỳp xó hội R. Nghệ thuật, vui choi và giải trớ S. Hoạt động dịch vụ khỏc

T. Hoạt động làm thuờ cỏc cụng việc trong cỏc hộ gia đỡnh, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tư tiờu dựng của gia đỡnh.

VSIC 2007 bao gồm một số khỏc biệt với ISIC4 ở 5 ngành cấp 3 theo yờu cầu hài hũa của danh mục ASEAN gồm ngành 073, 492 đến 494, 552, 854 àn 856, 960 đến 963:

So với ISIC 3., cú rất nhiều thay đổi trong ISIC 4. và nhỡn chung, hệ thống mó số của 2 phiờn bản này là hoàn toàn khỏc nhau trong khi danh mục ICFA giới thiệu trong Cẩm nang lại hoàn toàn dựa trờn ISIC3. Vỡ vậy, khi VSIC 2007 được sử dụng cho điều tra từ năm 2007 cho việc thu thập số liệu thống kờ FATS, cần thiết lập bảng tương thớch mới giữa VSIC 2007 và ICFA. Điều này

đặc biệt quan trọng bởi vỡ xuất nhập khẩu dịch vụ trong FATS được phõn theo EBOPS về khớa cạnh sản phẩm và phõn theo nước đối tỏc. Nếu sử dụng phương phỏp “tấm gương” cho thu thập số liệu (vớ dụ giữa cỏc nước ASEAN) mà khụng sử dụng tương thớch mới này sẽ gõy ra sự khỏc biệt lớn khi so sỏnh số liệu.. Việt hiết lập bảng tương thớch này khụng khú và cần được thực hiện nagy từđầu năm 2007..

Khuyến nghị: VSIC 2007 cần được sử dụng để phõn loại cỏc hoạt động dịch vụ

5.1.2. Danh mục sản phẩm trung tõm của Việt Nam

Hiện tại, Việt Nam đang sử dụng danh mục VCPC do Tổng cục Thống kờ ban hành năm 1998 làm danh mục sản phẩm. Danh mục này được xõy dựng dựa trờn phiờn bản Danh mục sản phẩm trung tõm ban hành tạm thời (PCPC) do Liờn hợp quốc xõy dựng và ban hành năm 1989. Sau khi hoàn thành sửa đổi VSIC 06, Tổng cục Thống kờ đó cú kế họach sửa đổi VCPC dựa trờn CPC 2.0 sẽ được Liờn hợp quốc thụng qua và ban hành năm 2007. Dự kiến, việc sửa đổi VCPC sẽ được Tổng cục Thống kờ hoàn thành trong năm 2008 để trỡnh Chớnh phủ ban hành sử dụng cho phự hợp với sự phỏt triển thực tế của Việt Nam cũng như hài hoà với cỏc danh mục cú liờn quan khỏc.

5.2. Danh mục dịch vụ sử dụng cho mục đớch thống kờ thương mại quốc tế.

Thực hiện Chỉ thị 49 của Thủ tướng Chớnh phủ và khuyến nghị nờu trong Cẩm nang về việc sử

dụng danh mục EBOPS cho mục tiờu thu thập, tổng hợp số liệu Cỏn cõn thanh toỏn, Tổng cục Thống kờ đó và đang tiến hành dự thảo Danh mục dịch vụ trong thương mại quốc tế của Việt Nam (gọi tắt là VSCIT) (xem chi tiết tại phụ lục 3)

Nhu cầu chi tiết hoỏ cỏc sản phẩm dịch vụ trong từng ngành dịch vụ, đặc biệt đối với cỏc lĩnh vực dịch vụưu tiờn, để Chớnh phủ, cỏc bộ/ngành quản lý, doanh nghiệp và cỏc đối tượng khỏc cú cỏch hiểu thống nhất về tổng quan cỏc sản phẩm dịch vụ núi chung và từng ngành dịch vụ núi riờng đũi hỏi sự liờn quan đến việc phõn loại cỏc sản phẩm dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế. Danh mục sản phẩm trung tõm – CPC1. – chớnh là cầu nối để thực hiện yờu cầu này. Danh mục dịch vụ trong thương mại quốc tế của Việt Nam được dự thảo trờn cơ sở khuyến nghị của Cẩm nang và chi tiết đến cấp mó 5 chữ số, dự kiến danh mục này sẽ trỡnh Chớnh phủ ban hành trong năm 2007.

Một khi Việt Nam xõy dựng hệ thống thống kờ thương mại quốc tế về dịch vụ trong đú ưu tiờn “phõn tổ số liệu dựa trờn BPM5”, việc thu thập, tổng hợp số liệu cần búc tỏch theo EBOPS, kể cả

theo cỏc hạng mục bổ sung, chi tiết theo sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu quản lý, phõn tớch cỏc hoạt động kinh tế của đất nước.

Số liệu phõn tổ theo EBOPS cần được thực hiện hàng năm.

Một số giao dịch được tớnh vào EBOPS bao gồmẩoc cỏc giao dịch dịch vụ. trong cỏc trường hợp này, giỏ trị giao dịch hàng húa cần được tỏch riờng để phục vụ mục tiờu cỏn cõn thanh toỏn. Cỏc giao dịch này bao gồm: vận tải (mua nhiờn liệu, hàng húa tại cảng), du lịch, xõy dựng, dịch vụ

Chớnh phủ. Cỏc hoạt động gia cụng, sửa chữa bảo dưỡng hàng húa...cần được búc tỏch riờng để

Cẩm nang thống kờ thương mại quốc tế về dịch vụđó khuyến nghị một khuụn khổ chuẩn mực cho việc thu thập, bỏo cỏo cỏc chỉ tiờu thống kờ. cỏc khuyến nghị này cần được thực hiện đối với lĩnh vực thống kờ FATS.

Liờn quan đến thống kờ FATS, như đó đề cập ở trờn, Cẩm nang cũng khuyờn nghị danh mục phõn loại căn cứ trờn cỏc hoạt động chớnh của cụng ty con, chi nhỏnh cụng ty nước ngoài (ICFA),

được xõy dựng trờn cơ sở ISIC 3. Trong cẩm nang, việc hài hũa giữa ISIC 3 và ICFA được thực hiện thụng qua khuyến nghị về bảng mó tương thớch ICFA và ISIC 3 và EBOPS. Bảng tương thớch này cần được nghiờn cứu ỏp dụng cho thống kờ Việt Nam. Hiện tại, VSCIT đang được

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DOCX (Trang 45 -45 )

×