Thực hiện điều tra chọ mẫu về chi phỉ bảo hiểm (I) và vận tải (F) hàng nhập khẩu là một trong những hoạt động thử nghiệm quan trọng theo hướng ỏp dụng từng bước khuyến nghị về việc xõy dựng hệ thống thống kờ TMQT về dịch vụở Việt nam. Cuộc điều tra này được thực hiện bởi Tổng cục thống kờ theo kế hoach thực hiện cỏc hoạt động thống kờ 2006 và phối hợp trợ giỳp nghiờn cứu về phương phỏp của chuyờn gia EU, chuyờn gia trong nước trong khuụn khổ cỏc hoạt động thử nghiệm của SERV-5.
7.1.1 Mục đớch điều tra
Mục đớch của cuộc điều tra này là thu thập thụng tin về chi phớ bảo hiểm và vận tải hàng nhập khẩu của một số doanh nghiệp thực hiện trong năm 2005. Thụng tin này được sử dụng cho việc tớnh toỏn tỷ lệ bỡnh quõn phớ bảo hiểm và vận tải của toàn bộ hàng húa nhập khẩu của Việt Nam. cỏc số liệu này sẽ phục vụ cho việc tớnh toỏn khoản mục nhập khẩu dịch vụ bảo hiểm và vận tải trong cỏn cõn thanh toỏn cũng như cỏc mục đớch sử dụng số liệu khỏc.
Mục tiờu này hoàn toàn phự hợp với cỏc khuyến nghị của UN and IMF cũng như khuụn khổ lý thuyết và thực tiến tổng hợp cỏc chỉ tiờu của SNA93 và BPM5, đồng thời cung phự hợp với khuyến nghi của èM trong BPM6 sẽđược thụng qua trong năm tới. Một phương phỏp thống nhất về xử lý, thu thập số liệu, tớnh toỏn giỏ trị giao dịch...là những khớa cạnh rất quan trọng.
7.1.2 Đối tượng, phạm vi, đơn vịđiều tra
Đơn vị điều tra là cỏc đơn vị hạch toỏn kinh tế độc lập, cú thực hiện nhập khẩu hàng húa trong năm 2005, thuộc danh sỏch điều tra. Cuộc điều tra này được thực hiện tại 12 tỉnh/thành phố tập trung nhiều doanh nghiệp
7.1.3 Thời gian điều tra và thời kỳ thu thập số liệu
Thời gian điều tra diễn ra từ 1/7 đến 15/8/2006, thời kỳ thu thập số liệu là cỏc số liệu phỏt sinh trong năm 2005.
7.1.4 Nội dung điều tra
Phiếu điều tra bao gồm cỏc thụng tin sau:
Tờn, địa chỉ, mó số thuế của doanh nghiệp Trị giỏ nhập khẩu theo cỏc điều kiện (CIF, CF, FOB) Nhúm/mặt hàng , mỏ số nhúm/mặt hàng Nước xuất khẩu Phương thức vận tải Chớ phớ bảo hiểm (I) (trị gớa hoặc %) Chớ phớ vận tải (F) (trị gớỏ hoặc %) Chi hớ bảo hiểm và vận tải (I + F) (trị giỏ hoặc %)
Mỗi doanh nghiệp thuộc diện điều tra được yờu cầu điền đầy đủ thụng tin thep phiếu, bao gồm cả
cỏc thụng tin tổng hợp từ cỏc tờ khai hải quan thực hiện bởi chi nhỏnh, đơn vị phụ thuộc của mỡnh dự họ nằm tại địa phương khỏc.
7.1.5 Phương phỏp điều tra
Phương phỏp chọn mẫu được thực hiện nhằm đảm bảo lựa chọn được cỏc doanh nghiệp cú doanh số nhập khẩu lớn trong năm 2005. Tổng cục Thống kờ sử dụng danh sỏch cỏc doanh nghiệp của toàn quốc với kim ngạch nhập khẩu của từng doanh nghiệp, địa chỉ của họ, do Tổng cục Hải quan (GDC) cung cấp để làm dàn chọn mẫu. Trong số 64 tỉnh/thành phố, cú 12 tỉnh/thành phố cú kim ngạch nhập khẩu lớn được chọn vào danh sỏch điều tra. Sau đú ở mỗi tỉnh, Tổng cục Thống kờ lựa chọn tiếp cỏc doanh nghiệp. Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp thuộc diện điều tra cú tổng kim ngạch nhập khẩu chiếm khoảng 80 – 90% tổng kim ngạch của tỉnh/thành phốđú. Danh sỏch cỏc doanh nghiệp thuộc diện điều tra được Tổng cục Thống kờ gửi cho 12 Cục Thống kờ địa phương để tiến hành điều tra cựn với phiếu điều tra, hướng dẫn ghi phiếu. Vỡ vậy cú thể núi tuy điều tra khụng
được thực hiện ở tất cả cỏc tỉnh nhung vẫn đảm bảo tớnh đại diện của mẫu
(xem nội dung phiếu điều tra, giải thớch phiếu tại Phụ lục 3) 7.2. Tổng hợp số liệu
Từ cỏc phiếu điều tra đó điền đủ thụng tin do 12 Cục Thống kờ gửi về, Tổng cục Thống kờ kiểm tra, xử lý và nhập tin, tớnh toỏn cỏc số liệu cơ bản như sau:
• Giỏ trị/tỷ lệ hàng nhập khẩu theo cỏc điều kiện CIF, FOB
• Tỏch riờng nhập khẩu xăng dầu do tớnh chất đặc thự của mặt hàng này
• Tớnh toỏn tỷ lệ chi phớ bảo hiểm, vận tải của cỏc nhúm/mặt hàng (trừ xăng dầu), cho từng phương thức vận tải, tớnh tỷ lệ bỡnh quõn gia quyền về I và F cho từng mặt hàng với quyền số là nước đối tỏc
• Tớnh toỏn tỷ lệ I, F bỡnh quõn từng nhúm hàng với quyền số là mặt hàng trong từng nhúm. Từđú suy rộng cho tổng nhập khẩu.
7.3 Xử lý kết quảđiều tra
Mặc dự điểm cắt đẻ chọn mẫu đơn vịđiều tra giữa 12 tỉnh là cú khỏc nhau nhưng tớnh chung, 84% kim ngach nhập khẩu hàng húa của toàn quốc năm 2005 được đưa vào diện điều tra để tớnh toỏn kết quả., cụ thể bao gồm 4740 doanh nghiệp. Tuy nhiờn số phiếu thu về chỉ đạt 3721 với 3209 phiếu cú đầy đủ thụng tin. Vỡ vậy cú thể núi tỷ lệ trả lời thực đạt 67,7%. Chỉ tớnh riờng ở Hà Nội và T.P.Hồ Chớ Minh, số doanh nghiệp đó chiếm gần 70% danh sỏch. Tỷ lệ trả lời bịảnh hưởng bởi qui mụ tỉnh/thành phố và mối quan hệ giữa Cục Thống kờ địa phương với cỏc doanh nghiệp đúng trờn địa bàn.
Cỏc phiếu điều tra được Cục Thống kờ trực tiếp gửi cho doanh nghiệp để thu thập thụng tin, sau
đú kiểm tra và gửi về Tổng cục để sử lý. Hiện tại, Tổng cục Thống kờ đó hoàn thành việc xử lý kết quả và gửi tới Ngõn hàng Nhà nước sử dụng cho mục đớch lập cỏn cõn thanh toỏn. Cỏc kết quả
này cũng đó được sử dụng trong việc tớnh toỏn trị giỏ XNK dịch vụ năm 2006 của Việt Nam (xem biểu số liệu kết quảđiều tra phụ lục 3)
7.4 Đỏnh giỏ chung
Cuộc điều tra này đó đưa ra mục tiờu rừ ràng và biện phỏp đểđạt đựơc mục tiờu đú. Với phạm vi
điều tra gồm hầu hết cỏc doanh nghiệp cú kim ngach nhập khẩu lớn, trị giỏ nhập khẩu của mẫu là 84% và kết quảđạt được thực tế gần 60% cho thấy đó đảm bảo tớnh đại diện. Phương thức vận tải
chớnh là đường biển. Cỏc tỷ lệ tớnh to9ỏn được cú thểđược sử dụng cho việc suy rộng dựa trờn số
liệu định kỳ về nhập khẩu của Tổng cục Hải quan với phương phỏp bỡnh quõn gia quyền, quyền số
là mặt hàng và nước xuất khẩu hàng cho Việt Nam. Phõn tổ theo mặt hàng cũng đảm bảo tớnh đại diện vỡ bao gồm toàn bộ cỏc mặt hàng phõn loại vào 9 nhúm hàng húa thường xuyờn được nhập khẩu ơ Việt Nam.
Hiện tại, Ngõn hàng Nhà nước đang sử dụng tỷ lệ 10% I, F trong tổng trị giỏ hàng nhập khẩu theo
điều kiện CIF để tỏch riờng chi phớ vận tải và bảo hiểm vào khoản mục nhập khẩu dịch vụ trong BOP trong đú 80% khoản này được coi là mua của nước ngoài (nhập khẩu). Số liệu điều tra cho thấy cần phải điốu chỉnh tỷ lện này theo số liệu điều tra do Tổng cục Thống kờ cụng bốđể phản ỏnh đỳng những thay đổi thực tế của hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay.
Liờn quan đến khớa cạnh xuất khẩu, sẽ cú sự khỏc nhau giữa tỷ lệ I và F so với nhập khẩu nhưng cú thể tham khảo tỷ lệ I cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nếu họ bỏn bảo hiểm cho người khụng cư trỳ, nhưng khụng thể tham khảo tỷ lệ F vỡ cú sự khỏc nhau rất lớn về giỏ cả giữa cỏc hóng tàu lớn và nhỏ.
Khi Tổng cục Thống kờ chưa tiến hành được cuộc điều tra tương tựđể tớnh toỏn số liệu liờn quan
đến xuất khẩu, cú thể sử dụng cỏc tỷ lệ tớnh được từ cuộc điều tra này đểước tớnh phần giỏ trị mà cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và vận tải Việt Nam cung cấp cho người khụng cư trỳ. Điều này thực sự là khú khăn vỡ tỷ lệ thu phớ bảo hiểm và vận tải hàng húa phụ thuộc khỏ nhiều vào sự khỏc nhau của qui mụ doanh nghiệp, quan hện với cỏc bạn hàng, năng lực của doanh nghiệp, loại sản phẩm bảo hiểm/vận tải cũng như quóng đường vận. Hơn nữa, vỡ lý do cạnh tranh, cỏc đại lý vận tải, doanh nghiệp bảo hiểm và vận tải thường giữ bớ mật cỏc thụng tin này và khú cú thể cung cấp cho cơ quan thống kờ thụng qua cỏc cuộc điều tra. Điều này cũng một lần nữa cho thấy sự cần thiết phải nghiờn cứu và phỏt triển cỏc phương phỏp ước lượng kết hợp với cỏc thụng tin thu thập từ
nhiều nguồn để cú thể cú được thụng tin sỏt thực nhất về thương mại quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ.
CHƯƠNG 8
ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ VIỆC BỔ SUNG CHỈ TIấU XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ
Điều tra doanh nghiệp hàng năm (gọi tắt là AES) được Tổng cục Thống kờ tiến hành lần đầu tiờn vào 1/4/2002 để thu thập số liệu cho năm 2001. Cuộc điều tra định kỳ hàng năm này thu thập thụng tin từ cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, thuộc mọi lĩnh vực kinh doanh. Đõy là bộ số liệu điều tra rất tốt cho mục tiờu tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu thổng hợp thuộc SNA cũng như
thống kờ chuyờn ngành. Đồng thời số liệu điều tra này cũng đỏp ứng yờu cầu của Chớnh phủ, cỏc bộ ngành/địa phương trờn cơ sở hài hũa cơ bản với cỏc chuẩn mực quốc tế.
Tuy nhiờn cho đến cuộc điều tra năm 2005 (thu thập số liệu 2004), cõu hỏi về chỉ tiờu xuất/nhập khẩu dịch vụ mới được bổ sung vào phiếu điều tra số 1A (cõu hỏi 26) để thu thập thụng tin về
xuất nhập khẩu của doanh nghiệp liờn quan đến cỏc lĩnh vực dịch vụ (trừ dịch vụ du lịch, vận tải hàng khụng). Cõu hỏi số 26 được hướng dẫn cỏch điền thụng tin theo Giải thớch phiếu đểđiều tra viờn cú cơ sở thống nhất cho việc hiểu và điền thụng tin. Trong cuộc điều tra năm 2006 để thu thập thụng tin, phiờu và phần giải thớch được sửa đổi, chi tiết hơn để điều tra viờn trỏnh nhầm lẫn.. Năm 2007 và những năm tới đõy, phiếu và giải thớch cho cõu hỏi 26 sẽđược giữa nguyờn nhằm từng bước thu thập số liệu xuất nhập khẩu dựa trờn EBOPS, nõng cao dần chất lượng, tiến tới cụng bố số liệu.
Qua 2 năm tiến hành điều tra, Tổng cục Thống kờ nhận thấy: nhỡn chung cỏc doanh nghiệp chưa cú sự quan tõm, hiểu biết thớch đỏng về chỉe tiờu này mặc dự Tổng cục Thống kờ đó cú hướng dẫn nội dung ghi và tổ chức tập huấn cho cỏn bộ Cục Thống kờ trước khi tiến hành điều tra. Tuy nhiờn do hạn chế về kinh phớ điều tra, những cuộc tập huấn như vậy chưa được tổ chức cho cỏc cỏn bộ thống kờ của doanh nghiệp. Hơn nưa, cho đờn nay cũng chưa cú chế độ bỏo cỏo hoặc hướng dẫn chớnh thức, được thực hiện thường xuyờn cho doanh nghiệp về lĩnh vực thống kờ mới, khú và phức tập này. Vỡ vậy mặc dự số liờu thu thập được từ cuộc điều tra năm 2006 đó cú nhiều tiến bộ so với 2005 nhưng cú thể núi kết quả cũn nhiều hạn chế. Thực tếđiều tra cũng cho thấy việc thu thập số liệu nhập khẩu là khú khăn hơn xuất khẩu vỡ nhiều doanh nghiệp khụng hiểu hoặc khụng muốn khai bỏo chi tiờt cỏc khoản chi cho nhập khẩu dịch vụ mặc dự cú rất nhiều khoản chi phỏt sinh, kể qua thụng qua internet.
Một số chỉ tiờu chủ yếu về xuất nhập khẩu dịch vụ thu thập được thụng qua điều tra doanh nghiệp hai năm vừa qua:
• Số lượng doanh nghiệp cú hoạt động xuất/nhập khẩu dịch vụ phõn theo tỉnh/thành phố
• Số lượng doanh nghiệp cú hoạt động xuất/nhập khẩu dịch vụ phõn theo ngành kinh tế VSIC và thành phần kinh tế
• Số lượng doanh nghiệp FDI cú hoạt động xuất/nhập khẩu dịch vụ phõn theo ngành kinh tế
by VSIC
• Lao động của cỏc doanh nghiệp cú hoạt động XNK dịch vụ phõn theo VSIC và theo thành phần kinh tế
• Trị gớa xuất khẩu dịch vụ của cỏc doanh nghiệp phõn theo tỉnh/thành phố và thành phần kinh tế
• Trị gớa nhập khẩu dịch vụ của cỏc doanh nghiệp phõn theo tỉnh/thành phố và thành phần kinh tế
• Trị gớa xuất khẩu dịch vụ của cỏc doanh nghiệp FDI phõn theo tỉnh/thành phố
• Trị gớa nhập khẩu dịch vụ của cỏc doanh nghiệp FDI phõn theo tỉnh/thành phố
Ngoài cỏc chỉ tiờu trờn, cú thể phõn tỏch được nhiều chỉ tiờu khỏc rất hữu ớch nếu chất lượng số
Q.26. Xuất nhập khẩu dịch vụ Mó số Xuất khẩu (Thu) Nhập khẩu (chi) Tổng số 01 (01=02+06+09+13+14+17+18+19+26+29) 1. Vận tải biển (02=03+04+05) 02 1.1. Vận tải hành khỏch 03 1.2. Vận tải hàng húa 04 1.3. Dịch vụ hàng hải khỏc 05 2. Vận tải bộ (06=07+08) 06 2.1. Vận tải hành khỏch 07 2.2. Vận tải hàng húa 08 3. Bưu chớnh viễn thụng (09=10+11+12) 09 3.1. Bưu chớnh 10 3.2. Viễn thụng 11 3.3. Chuyển phỏt 12 4. Xõy dựng 13 5. Bảo hiểm (14=15+16) 14 5.1. Bảo hiểm hàng húa 15 5.2. Bảo hiểm khỏc 16 6. Tài chớnh, ngõn hàng 17 7. Mỏy tớnh và thụng tin 18 8. Dịch vụ kinh doanh (19=20+...+25) 19
8.1. Kinh doanh hàng chuyển khẩu và dịch vụ khỏc 20
8.2. Thuờ hoặc cho thuờ hoạt động 21 8.3. Dịch vụ phỏp lý, kế toỏn, kiểm toỏn, tư vấn 22
8.4. Dịch vụ quảng cỏo, nghiờn cứu thị trường 23
8.5. Dịch vụ kiến trỳc, kỹ thuật 24 8.6. Dịch vụ kinh doanh khỏc 25 9. Dịch vụ cỏ nhõn, văn húa, giải trớ (26=27+28) 26 9.1. Dịch vụ giỏo dục 27 9.2. Dịch vụ khỏc 28 10. Phớ bản quyền và dịch vụ khỏc 29
Số liệu điều tra năm 2006 thể hiện phần nào thực trạng doanh nghiệp cú liờn quan đến XNK dịch vụ như sau phõn theo thành phần kinh tế:
Biểu 5 - Xuất nhập khẩu dịch vụ của doanh nghiệp trong điều tra DN 2006 Chia ra Tổng số Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài NN Doanh nghiệp FDI 1. Số lượng DN cú hoạt động xuất nhập khẩu 472 57 223 192 Theo VSIC 1993: - Nụng, Lõm, Thủy sản 2 2 - Cụng nghiệp chế biến 86 7 41 38 - Xõy dựng 13 3 8 2 - Thương nghiệp 111 7 101 3 - Khỏch sạn, nhà hàng 5 1 1 3
- Vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc 86 32 42 12 - Tài chớnh 14 3 3 8 - Bất động sản, kinh doanh 150 3 26 121 - Giỏo dục 4 1 3 - Văn húa, thể thao 1 1 Theo tỉnh, thành phố lớn - Hà Nội 119 16 73 30 - Hải Phũng 31 4 25 2 - Đồng Nai 16 10 6 - T.P,Hồ Chớ Minh 224 22 64 138 2. Số lao động của cỏc DN cú hoạt động XNK dịch vụ (1000 người) 184 140 17 27 3. Trị giỏ xuất khẩu (TrUSD) 576 411 39 126 4. Trị giỏ nhập khẩus (Tr.USD) 153 91 49 13
Cú thể nhận thấy: dường như số lượng cỏc doanh nghiệp cú hoạt động XNK mà cuộc điều tra thu thập được cũng như cỏc chỉ tiờu cú liờn quan khỏc là chưa đầy đủ. Lý do chớnh của điều này - đó
được đề cập ở trờn – liờn quan tới sự thiếu hiểu biết của cỏc cỏn bộ thống kờ tại cỏc Cục Thống kờ địa phương cũng như doanh nghiệp. Điều này cũng cho thấy tầm quan trọng của cụng tỏc đào tạo, tập huấn cho người làm thống kờ để nõng cao sự hiểu biết về chuyờn mụn, nghiệp vụ và ý thức chấp hành nghiờm chỉnh Luật thống kờ, thực hiện trỏch nhiệm bỏo cỏo với cơ quan thống kờ nhà nước. Những năm tới, Tổng cục Thống kờ cần tiếp tục duy trỡ và phỏt triển cuộc điều tra này, cú cải tiến, sửa đổi phự hợp để từng bước đạt được mục tiờu. Hiện tại, số liệu này cú thểđược sử
dụng kết hợp với cỏc số liệu hiện đang thu thập qua Ngõn hàng Nhà nước đểước tớnh chi tiờt cỏc ngành dịch vụ trong tổng số khoản mục “Dịch vụ khỏc”, vớ dụ cỏc ngành như: dịch vụ kinh doanh, mỏy tớnh và thụng tin, Phớ bản quyền...
CHƯƠNG 9
ĐIỀU TRA HÀNG NĂM VỀ CHI TIấU CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ
TẠI VIỆT NAM 9.1. Giới thiệu.