Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
33,74 KB
Nội dung
ĐỊNHHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPCƠBẢNTIẾPTỤCĐỔIMỚITỔCHỨCQUẢNLÝNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢCỦADOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCỞVIỆTNAMTRONGTHỜIGIANTỚI 3.1 Địnhhướngtiếptụcđổimớitổchứcquảnlý DNNN ởViệtnam 3.1.1 Quan điểm chỉ đạo quá trình tiếptụcđổimới DNNN ởViệtnam - Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanhnghiệpnhànướccócơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bànquan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. #ại bộ phận doanhnghiệpnhànước phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Chuyển doanhnghiệpnhànước sang hoạt động theo chế độ công ty; đẩy mạnh cổ phần hóa những doanhnghiệpnhànước mà Nhànước không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quantrọng để tạo chuyển biến cơbảntrong việc nângcaohiệuquảdoanhnghiệpnhà nước. - Tiếptụcđổimớicơ chế quảnlý để doanhnghiệpnhànước kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Bảo hộ cần thiết, có điều kiện đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng. Thực hiện độc quyền nhànướctrong lĩnh vực cần thiết, nhưng không biến độc quyền nhànước thành độc quyền doanh nghiệp. Xóa bao cấp, đồng thờicó chính sách đầu tư đúng đắn và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực sản phẩm cần ưu tiên phát triển. Phân biệt rõ chứcnăngcủacơquan đại diện quyền chủ sở hữu củanhànước với chứcnăng điều hành sản xuất, kinh doanhcủadoanh nghiệp. Giao quyền quyết định nhiều hơn đi đôi với đòi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp. - Việc tiếptục sắp xếp, đổi mới, phát triển vànângcaohiệuquảdoanhnghiệpnhànước là nhiệm vụ cấp bách và cũng là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp, mới mẻ. Đối với những vấn đề đã rõ, đã có nghị quyết thì phải khẩn trương, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề chưa đủ rõ thì phải tổchức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các sai sót, lệch lạc để có bước đi thích hợp, tích cực nhưng vững chắc. - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở tất cả các cấp, các ngành đối với việc sắp xếp, đổi mới, phát triển vànângcaohiệuquảdoanhnghiệpnhà nước. Đổimới phương thức lãnh đạo củatổchứccơ sở đảng, phát huy quyền làm chủ của người lao động và vai trò của các đoàn thể quần chúng tại doanh nghiệp. 3.1.2 Một số địnhhướngcơbản a. Địnhhướng về tổ chức, sắp xếp lại. Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanhnghiệpnhànướccócơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bànquan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Đại bộ phận doanhnghiệpnhànước phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Chuyển doanhnghiệpnhànước sang hoạt động theo chế độ công ty; đẩy mạnh cổ phần hóa những doanhnghiệpnhànước mà Nhànước không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quantrọng để tạo chuyển biến cơbảntrong việc nângcaohiệuquảdoanhnghiệpnhà nước. - Việc tiếptục sắp xếp, đổi mới, phát triển vànângcaohiệuquảdoanhnghiệpnhànước là nhiệm vụ cấp bách và cũng là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp, mới mẻ. Đối với những vấn đề đã rõ, đã có nghị quyết thì phải khẩn trương, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề chưa đủ rõ thì phải tổchức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các sai sót, lệch lạc để có bước đi thích hợp, tích cực nhưng vững chắc. b. Địnhhướng về hoàn thiện cơ chế quảnlýTiếptụcđổimớicơ chế quảnlý để doanhnghiệpnhànước kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Bảo hộ cần thiết, có điều kiện đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng. Thực hiện độc quyền nhànướctrong lĩnh vực cần thiết, nhưng không biến độc quyền nhànước thành độc quyền doanh nghiệp. Xóa bao cấp, đồng thờicó chính sách đầu tư đúng đắn và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực sản phẩm cần ưu tiên phát triển. Phân biệt rõ chứcnăngcủacơquan đại diện quyền chủ sở hữu củanhànước với chứcnăng điều hành sản xuất, kinh doanhcủadoanh nghiệp. Giao quyền quyết định nhiều hơn đi đôi với đòi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp. c. Địnhhướng về cải thiện môi trường hoạt động cho DNNN Chúng ta cần tách bạch giữa chứcnăngquảnlýnhànước với chứcnăng chủ sở hữu doanhnghiệpnhànước (DNNN) của các bộ, ngành, địa phương. Bài viết này cũng đề xuất mô hình thực thi quyền sở hữu nhànước tại DNNN. Cần tiếptục đi sâu phân tích vấn đề này cả về lý luận và thực tiễn để có những quyết định đúng, không lẫn lộn giữa chứcnăngquảnlýnhànước với chứcnăng chủ sở hữu của các bộ, ngành, địa phương. Trước hết, chứcnăngquảnlýnhànước là của các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Các cơquan này thực hiện chứcnăngquảnlýnhànước với tất cả các loại hình doanh nghiệp, không phải chỉ với DNNN. Thí dụ: Ban hành cơ chế chính sách, hướng dẫn kiểm tra giám sát thực hiện cơ chế, chính sách. Đó là chứcnăngquảnlýnhà nước, không phải chứcnăng chủ sở hữu nhà nước. Cần có một quan điểm dứt khoát là cơquan hành chính không nên và không thể vừa làm chứcnăngquảnlýnhà nước, vừa làm chứcnăng chủ sở hữu trực tiếp. Điều này cũng đồng nghĩa với việc phải kiên quyết từ bỏ chế độ chủ quảndoanhnghiệp đã tồn tại nhiều năm trước đây. Công việc chính của các cơquan này là thực hiện chứcnăngquảnlýnhà nước. Phải phân tích rất sâu hai chứcnăng này để tách bạch những chủ thể nào sẽ thực hiện những chứcnăng gì trong phạm trù này. Chúng ta cần có cách nhìn mới, xây dựng mô hình mới về việc xây dựng mô hình chủ sở hữu DNNN. Nguyên tắc bất di, bất dịch là Nhànước (Chính phủ) là chủ sở hữu DNNN. Nhưng những chủ thể thực hiện quyền chủ sở hữu vàmốiquan hệ chủ sở hữu vốn với người sử dụng vốn phải đổi khác. Thực tế đã cho thấy sự hình thành hai nhóm chủ thể chủ sở hữu. 3.2 Một số giảiphápcơbảntiếptụcđổimớitổchứcquảnlý DNNN phù hợp với nền KTTT địnhhướng XHCN ởViệtnam 3.2.1 Giảipháp về tổchức lại DNNN a) Đối với doanhnghiệp hoạt động kinh doanh - Nhànước giữ 100% vốn đối với các doanhnghiệp hoạt động kinh doanhtrong lĩnh vực độc quyền Nhà nước, bao gồm: vật liệu nổ, hóa chất độc, chất phóng xạ, hệ thống truyền tải điện quốc gia, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế, sản xuất thuốc lá điếu. - Nhànước giữ cổ phần chi phối hoặc giữ 100% vốn đối với doanhnghiệpnhànước hoạt động kinh doanhtrong các ngành và lĩnh vực: bán buôn lương thực, bán buôn xăng dầu, sản xuất điện, khai thác các khoáng sản quan trọng, sản xuất một số sản phẩm cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất kim loại đen, kim loại màu, sản xuất hóa chất cơ bản, phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất xi-măng, công nghiệp xây dựng, sản xuất một số hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm quan trọng, sản xuất hóa dược, thuốc chữa bệnh, vận tải hàng không, đường sắt, viễn dương, kinh doanh tiền tệ, bảo hiểm, xổ số kiến thiết, dịch vụ viễn thông cơ bản; chủ yếu là các doanhnghiệpcó quy mô lớn, có đóng góp lớn cho ngân sách, đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mũi nhọn, công nghệ caovà góp phần quantrọng ổn định kinh tế vĩ mô. Những doanhnghiệp hoạt động kinh doanh bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất vànângcaođời sống vật chất, tinh thần của đồng bào nông thôn, đồng bào các dân tộc ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nhànước giữ cổ phần đặc biệt trong một số trường hợp cần thiết. Chuyển các doanhnghiệp mà Nhànước giữ 100% vốn sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là Nhànước hoặc công ty cổ phần gồm các cổ đông là các doanhnghiệpnhà nước. Căn cứ địnhhướng trên đây, Chính phủ chỉ đạo rà soát, phê duyệt phân loại cụ thể các doanhnghiệpnhànước hiện có để triển khai thực hiện và từng thời kỳ xem xét điều chỉnh địnhhướng phân loại doanhnghiệp cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Doanhnghiệp thuộc các tổchứccủa #ảng thực hiện sắp xếp như đối với doanhnghiệpnhà nước. Doanhnghiệp thuộc các tổchức chính trị -xã hội đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. - Việc thành lập mớidoanhnghiệpnhànước hoạt động kinh doanh chủ yếu sẽ thực hiện dưới hình thức công ty cổ phần. Chỉ thành lập mớidoanhnghiệp 100% vốn Nhànướcđối với những ngành và lĩnh vực mà Nhànước cần giữ độc quyền, hoặc các thành phần kinh tế khác không muốn hay không có khả năng tham gia. b) Đối với doanhnghiệp hoạt động công ích - Nhànước giữ 100% vốn đối với các doanhnghiệp công ích hoạt động trong các lĩnh vực: in bạc và chứng chỉ có giá điều hành bay; bảo đảm hàng hải; kiểm soát và phân phối tần số vô tuyến điện; sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh; doanhnghiệp được giao thực hiện nhiệm vụ quốc phòng đặc biệt và các doanhnghiệp tại các địa bàn chiến lược quantrọng kết hợp kinh tế với quốc phòng theo quyết địnhcủa Chính phủ. Các doanhnghiệpcủaquânđộivà công an được sắp xếp và phát triển theo địnhhướng này. - Nhànước giữ 100% vốn hoặc cổ phần chi phối đối với những doanhnghiệp công ích đang hoạt động trong các lĩnh vực: kiểm định kỹ thuật phương tiện giao thông cơ giới lớn; xuất bản sách giáo khoa, sách báo chính trị, phim thời sự và tài liệu; quản lý, bảo trì hệ thống đường sắt quốc gia, sân bay; quảnlý thủy nông đầu nguồn; trồngvà bảo vệ rừng đầu nguồn; thoát nướcở đô thị lớn; ánh sáng đường phố quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ, bến xe, đường thủy quan trọng; sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ khác theo quy địnhcủa Chính phủ. Trong từng thời kỳ, Chính phủ xem xét, điều chỉnh địnhhướng phân loại doanhnghiệp cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Đối với các doanhnghiệp hoạt động công ích hiện có, Chính phủ căn cứ vào địnhhướng trên đây chỉ đạo rà soát và phê duyệt phân loại cụ thể để triển khai thực hiện. Những doanhnghiệp công ích đang hoạt động không thuộc diện nêu trên sẽ được sắp xếp lại. Việc thành lập mớidoanhnghiệpnhànước hoạt động công ích phải được xem xét chặt chẽ, đúng định hướng, có yêu cầu vàcó đủ các điều kiện cần thiết. Khuyến khích nhân dân vàdoanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế sản xuất những sản phẩm, dịch vụ công ích mà xã hội cần vàpháp luật không cấm. 3.2.2 Tiếptục tìm mô hình thể chế hoá hiệuquả sở hữu nhànước 3.2.2.1 Đại diện sở hữu nhànước tại doanhnghiệpThờigian gần đây, vấn đề đặt ra trong nhiều cuộc hội thảo là vấn đề thực thi quyền chủ sở hữu nhànước tại doanhnghiệpnhànước (DNNN). Chúng tôi nhận thấy cần phải đi sâu phân tích vấn đề này cả về lý luận và thực tiễn để có những quyết định đúng, không lẫn lộn giữa chứcnăngquảnlýnhànước với chứcnăng chủ sở hữu của các bộ, ngành, địa phương. Trước hết, chứcnăngquảnlýnhànước là của các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Các cơquan này thực hiện chứcnăngquảnlýnhànước với tất cả các loại hình doanh nghiệp, không phải chỉ với DNNN. Thí dụ: Ban hành cơ chế chính sách, hướng dẫn kiểm tra giám sát thực hiện cơ chế, chính sách. Đó là chứcnăngquảnlýnhà nước, không phải chứcnăng chủ sở hữu nhà nước. Cần có một quan điểm dứt khoát là cơquan hành chính không nên và không thể vừa làm chứcnăngquảnlýnhà nước, vừa làm chứcnăng chủ sở hữu trực tiếp. Điều này cũng đồng nghĩa với việc phải kiên quyết từ bỏ chế độ chủ quảndoanhnghiệp đã tồn tại nhiều năm trước đây. Công việc chính của các cơquan này là thực hiện chứcnăngquảnlýnhà nước. Phải phân tích rất sâu hai chứcnăng này để tách bạch những chủ thể nào sẽ thực hiện những chứcnăng gì trong phạm trù này. Chúng ta cần có cách nhìn mới, xây dựng mô hình mới về việc xây dựng mô hình chủ sở hữu DNNN. Nguyên tắc bất di, bất dịch là Nhànước (Chính phủ) là chủ sở hữu DNNN. Nhưng những chủ thể thực hiện quyền chủ sở hữu vàmốiquan hệ chủ sở hữu vốn với người sử dụng vốn phải đổi khác. Thực tế đã cho thấy sự hình thành hai nhóm chủ thể chủ sở hữu. Một là, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, UBND (không nên ghép hội đồng quản trị, tổng công ty vào đây). Nhóm này là những cơquan hành chính chỉ thực hiện quyền chủ sở hữu mang tính chất hành chính với các tổng công ty, tập đoàn, công ty đầu tư tài chính nhà nước, công ty mẹ nhà nước. Quan hệ này không theo Luật Doanhnghiệp mà dựa theo Luật sử dụng vốn nhànước đầu tư vào doanh nghiệp, luật này sẽ ban hành trongthờigian tới. Hai là, các tổng công ty nhà nước, tập đoàn, công ty đầu tư tài chính nhà nước, công ty mẹ (hội đồng quản trị - đầu não của các tổchức này không bao gồm các doanhnghiệp thành viên). Nhóm này là doanhnghiệp được Nhànước giao thực hiện quyền chủ sở hữu mang tính kinh doanh là chủ sở hữu trực tiếp với các doanhnghiệp thành viên theo Luật Doanh nghiệp, khi nó là những công ty mẹ đầu tư vốn vào các công ty con - thành viên. Nhóm chủ thể chủ sở hữu thứ nhất là những: cơquan hành chính (Thủ tướng, các bộ, ủy ban) chỉ thực hiện quyền chủ sở hữu của mình với nhóm chủ thể hai theo nguyên tắc hành chính: ra quyết định thành lập và giao vốn một lần, kiểm tra giám sát theo nguyên tắc gần như khoán, không can thiệp và về nguyên tắc không với tay xuống các doanhnghiệp thành viên. Mốiquan hệ này sẽ được xác định rõ trong "Luật sử dụng vốn nhànước đầu tư vào doanh nghiệp" sắp tới. Nhóm chủ thể chủ sở hữu thứ hai: là những doanhnghiệp hoạt động, tổchức tài chính trung gian (tổng công ty, công ty mẹ, công ty đầu tư tài chính nhà nước), nhóm này là doanhnghiệp được giao thực hiện quyền chủ sở hữu của mình với các công ty con theo Luật Doanhnghiệp theo nguyên tắc kinh doanh vốn đối với các doanhnghiệp thành viên là các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Với cách nhìn nhận này, không nên ghép vai trò chủ sở hữu của hội đồng quản trị, tổng công ty vào với các bộ, ngành, UBND các cấp - vừa sai, vừa không đủ. Chính vì ghép như vậy nó sẽ đẻ ra một điều bất cập trong đề án xác lập quyền chủ sở hữu nhà nước: bộ, UBND thì quyết định các vấn đề củadoanhnghiệp trực thuộc thường là những doanhnghiệp nhỏ, không quan trọng. Còn hội đồng quản trị, tổng công ty quyết định các vấn đề của tổng công ty mình - là những doanhnghiệp lớn quantrọng hơn! Ba là, từ những nhận xét trên cho thấy, để có quyết định đúng và khả thi về quyền chủ sở hữu DNNN chúng ta cần làm hai việc quan trọng. Đó là, hoàn thiện quy hoạch tổng thể, có tính chất chiến lược về sắp xếp lại doanh nghiệp: tổchức lại các mô hình tổng công ty, tập đoàn, công ty mẹ, công ty đầu tư tài chính nhànước được Nhànước giao vốn là những chủ thể doanhnghiệp được giao thực hiện quyền chủ sở hữu trực tiếpđối với DNNN theo nguyên tắc kinh doanh; cần thống nhất hai Luật DNNN và Luật DN (thay vì chỉ sửa Luật DNNN như hiện nay) vàban hành Luật vốn nhànước đầu tư vào doanhnghiệp làm cơ sở pháplý thực thi quyền chủ sở hữu nhànước tại các doanhnghiệpcó vốn nhà nước. Việc chuyển các tổng công ty nhànước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, theo chúng tôi, thực chất là sự chuyển đổimốiquan hệ nội bộ tổng công ty, có tính kế thừa và phát triển. Không nên cho đây là một cơ chế hoàn toàn mới lạ thay cho cơ chế cũ của tổng công ty nhà nước. Mô hình này tạo điều kiện xác định rõ hơn các chủ thể thực hiện vai trò chủ sở hữu nhànướctrong DNNN. Vì vậy, bước đi phải thận trọng, hợp quy luật: Trước hết phải chuyển đổi các doanhnghiệp thành viên: Cổ phần hóa, công ty hóa (chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) không nên ra quyết định chuyển tổng công ty nhànước thành công ty mẹ mà các công ty con (thành viên) chưa chuyển đổi vì như thế chỉ là hình thức, không đi vào cuộc sống, không đồng bộ. Và cuối cùng là, cần hoàn thiện cơ sở pháplý cho mô hình này: Không để tình trạng "Đầu" (công ty mẹ) hoạt động theo Luật DNNN, còn "chân tay" (công ty con) hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. ở đây cũng xuất hiện yêu cầu thống nhất hai Luật và ra đời Luật sử dụng vốn nhànước đầu tư vào doanh nghiệp. Đó là những yêu cầu tất yếu khách quanđòi hỏi bức bách trongquá trình chuyển đổi DNNN theo tinh thần Nghị quyết T.Ư 3 (khóa IX) và chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết này. 3.2.2.2 Đổimớicơ chế kiểm soát vốn nhà nước: Công ty đầu tư tài chính nhànướcDoanhnghiệp được tiếp cận và thu hút các nguồn vốn trên thị trường để phát triển kinh doanh; được chủ động xử lý các tài sản dư thừa, vật tư, hàng hóa ứ đọng. Nhànướccócơ chế để trong 5 năm 2001-2005 cơbản tạo đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp. Không thu thuế sử dụng vốn ngân sách, chuyển hình thức cấp vốn sang đầu tư vốn. Thí điểm lập công ty đầu tư tài chính nhànước để thực hiện đầu tư vàquảnlý vốn nhànước tại doanh nghiệp. Nghiên cứu ban hành Luật sử dụng vốn nhànước đầu tư vào kinh doanh. Doanhnghiệp được tự chủ trong việc phân phối và trích lập các quỹ từ lợi nhuận để lại theo khung quy định chung. Nhànướccó chính sách đối với những tài sản do doanhnghiệp đầu tư bằng vốn vay và đã trả hết nợ bằng nguồn khấu hao cơbảnvà lợi nhuận do chính tài sản đó làm ra theo hướng thực hiện hài hòa các lợi ích, phù hợp với đặc điểm của từng ngành nghề, lĩnh vực cụ thể, khuyến khích doanhnghiệptiếptục tái đầu tư phát triển. - Về đầu tư: tăng thêm quyền và trách nhiệm củadoanhnghiệpnhànướctrong quyết định đầu tư trên cơ sở chiến lược, quy hoạch phát triển được phê duyệt. - Về đổi mới, hiện đại hóa công nghệ: doanhnghiệp được áp dụng chế độ ưu đãi đối với người có đóng góp vào đổimới công nghệ mang lại hiệuquả thiết thực cho doanh nghiệp; chi phí này được hạch toán vào giá thành sản phẩm. Nhànướccó chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanhnghiệp đầu tư đổimới công nghệ. - Về lao động, tiền lương: doanhnghiệp quyết định việc tuyển chọn lao động và chịu trách nhiệm giải quyết chế độ đối với người lao động do mình tuyển dụng không có việc làm bằng các nguồn kinh phí củadoanh nghiệp; được tự chủ trong việc trả tiền lương và tiền thưởng trên cơ sở năng suất lao động vàhiệuquả sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. - Về cán bộ quảnlýdoanh nghiệp: doanhnghiệp chủ động lựa chọn và bố trí cán bộ quảnlý theo hướng chủ yếu là thi tuyển; cơquannhànướcvàtổchứccó thẩm quyền ra quyết định bổ nhiệm cán bộ chủ chốt củadoanh nghiệp. Nhànướccócơ chế khuyến khích vật chất, tinh thần, đồng thờinângcao trách nhiệm của cán bộ quảnlýdoanh nghiệp. - Về thanh tra, kiểm tra: hằng nămdoanhnghiệp phải được kiểm toán, [...]... vị pháplýcủadoanhnghiệpnhànướctronggiai đoạn hiện nay Trongquá trình chuyển đổicơ chế kinh tế các cơquanNhànước đã ban hành nhiều hơn văn bảnnhằm mở rộng quyền tự chủ trong việc sử dụng các loại tài sản của doanhnghiệpnhànước Song các quyền này chưa hoàn toàn đầy đủ nhưng đó cũng là một sự quảnlýcơbảntrongcơ chế quảnlý kinh tế và là cơ sở để xây dựng các điều khoản cụ thể trong. .. doanhnghiệpnhànước Để tạo cho các doanhnghiệpnhànước sử dụng hợp lývàcóhiệuquảcao nhất tài sản và vốn Nhànước giao cho doanhnghiệp điều 6 luật doanhnghiệpnhànước quy định: Doanhnghiệpnhànướccó quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cốđối với những tài sản mà doanhnghiệpnhànước chưa sử dụng hoặc sử dụng không hết công suất, không cóhiệuquảĐối với doanhnghiệpnhà nước. .. mẽ vàcơ chế quảnlýnăng động, cóhiệuquả cho doanhnghiệpnhà nước; phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, củacổ đông và tăng cường sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hòa lợi ích củaNhà nước, doanhnghiệpvà người lao động Cổ phần hóa doanhnghiệpnhànước không được biến thành tư nhân hóa doanhnghiệpnhànướcĐối tượng cổ phần hóa là những doanhnghiệpnhà nước. .. 20/4/1995 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam đã thông qua luật doanhnghiệpnhànướcTrong đó quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các doanhnghiệp Luật này cũng quy định rõ quyền quảnlýdoanhnghiệpvà quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanhnghiệpNhànước Ngoài những quy định cụ thể về vấn đề tổchứcvà hoạt động Nhànước ta còn ban hành những văn bản khác nhằm mục đích... đặc điểm hoạt động củadoanhnghiệptrong điều kiện mới 3.2.4 Đào tạo và sử dụng hợp lý cán bộ quảnlýtrong DNNN Chính phủ quy định tiêu chuẩn cán bộ quảnlý chủ chốt của doanhnghiệpnhà nước; chỉ đạo xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giám đốc doanhnghiệp Chính phủ quy định chế độ đãi ngộ và chế độ trách nhiệm đối với những cán bộ quảnlýdoanhnghiệpnhànước theo hướng khuyến khích... quyền định đoạt của các doanhnghiệpnhànước hoạt động sản xuất kinh doanh bởi hoạt động sản xuất kinh doanhđòi hỏi phải năng động để nắm bắt được các cơ hội kinh doanh Song song với việc trao quyền quảnlývà sử dụng tài sản, Nhànước còn quy định những nghĩa vụ nhất định của doanhnghiệpNhànước đối với tài sản và vốn Nhànước giao cho Tất cá các Doanhnghiệpnhànước đều có nghĩa vụ sử dụng có hiệu. .. dụng cóhiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhànước giao (bao gồm cả vốn đầu tư vào doanhnghiệp khác nếu có) Để nângcaohiệuquả sử dụng vốn và trách nhiệm củadoanhnghiệpnhànướctrong việc sử dụng vốn củaNhà nước, Nhànước tiến hành giao vốn cho doanhnghiệp Toàn bộ số vốn giao cho doanhnghiệp được ghi vào biên bản giao nhận vốn, biên bản giao nhận vốn là căn cứ pháp luật để xác định trách... có mà Nhànước không cần giữ 100% vốn, không phụ thuộc vào thực trạng kết quả sản xuất kinh doanhCơquannhànướccó thẩm quyền căn cứ vào địnhhướng sắp xếp, phát triển doanhnghiệpnhànướcvà điều kiện thực tế của từng doanhnghiệp mà quyết định chuyển doanhnghiệpnhànước hiện có thành công ty cổ phần, trong đó Nhànướccócổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần ở mức thấp, hoặc Nhànước không... có của doanhnghiệpnhà nước, thúc đẩy doanhnghiệpnhànước ngày càng vững mạnh, đáp ứng được mọi nhu cầu bức xúc của nền kinh tế Với việc được Nhànước tạo dựng một hành lang pháplý ổn định như vậy các doanhnghiệpnhànước sẽ được tự do trong sản xuất kinh doanh (trong khuôn khổ pháp luật ) đẩy mạnh mọi hoạt động nhằm đạt được những mục đích, những chỉ tiêu mà Nhànước giao Doanhnghiệpnhà nước. .. định trách nhiệm bảo toàn vốn củadoanhnghiệpvà là cơ sở để xác định số thu nộp và sử dụng vốn Trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanhdoanhnghiệpnhànướccó trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn củaNhànước giao Hàng nămcơquanNhànướccó thẩm quyền xét duyệt quyết toán sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Đồng thời xác định số vốn doanhnghiệp phải bảo toàn trongnăm tài chính (ngày 31/12 . ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TIẾP TỤC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Định. tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. - Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để doanh nghiệp nhà nước kinh doanh tự chủ,