Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu
Hoạt động BHXH luôn nằm trong chơng trình bảo vệ xã hội của mỗiquốc gia, bảo đảm an toàn cho xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế Chơngtrình bảo vệ xã hội có các hệ thống bảo đảm xã hội (phúc lợi xã hội, trợ giúpxã hôi…), hệ thống Bảo hiểm t), hệ thống Bảo hiểm t nhân Mỗi hệ thống có một phơng thức tổ chứcthực hiện khác nhau thể hiện qua việc hình thành nguồn tài trợ cho hoạt độngvà cách phân phối cho ngời thụ hởng của hệ thống.
Hệ thống BHXH bảo vệ lợi ích cho mọi ngời lao động khi bị ốm đauthai sản, tai nạn lao động, khi về già hoặc khi gặp phải những rủi ro biến cốtrong cuộc sống Thông qua việc hình thành một quỹ BHXH do các bên thamgia BHXH đóng góp và sự hỗ trợ của Nhà nớc Đây là hoạt động không kinhdoanh, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận ở nớc ta, chính sách BHXH đ-ợc Đảng và Nhà nớc đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm và thực hiệnngay từ những ngày đầu thành lập nớc và thờng xuyên đợc bổ sung điều chỉnhcho phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nớc
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thànhphần kinh tế và có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.Với những quan hệ lao động phong phú đa dạng và phức tạp đã gây không ítkhó khăn cho việc thực hiện chính sách BHXH nói chung và công tác thu chicủa quỹ BHXH nói riêng Chính vì thế mà chính sách BHXH luôn cần đợcnghiên cứu, tìm hiểu nhằm đổi mới chính sách BHXH nói chung và công tácthu BHXH nói riêng.
Quỹ BHXH là một nội dung quan trọng trong chính sách BHXH Nó vừamang tính kinh tế xã hội vừa mang tính chính trị nhằm ổn định cho một đất n-ớc phát triển Hơn nữa, chính sách BHXH ở nớc ta đợc phát triển toàn diện, cóđủ tài chính để chi trả các chế độ ngắn hạn và dài hạn cho ngời tham giaBHXH trong và ngoài thời gian lao động để từ đó chính sách BHXH thực sự đivào đời sống của ngời dân Việt nam thì nâng cao vai trò của công tác thu tạoquỹ BHXH từ ngời lao động và ngời sử dụng lao động là một trong những vấnđề hết sức cần thiết trong thời gian hiện nay Từ những lý do trên trong quátrình thực tập em đã chọn đề tài: “Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam” để làm Luận văn tốt
nghiệp của mình Mục đích của Luận văn là xem xét đánh giá kết quả củacông tác thu BHXH ở Việt nam trong thời gian qua và từ đó đa ra kiến nghị vàgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH Kết cấu của Luận văn ngoàiphần mở đầu và kết luận, gồm 3 chơng:
Trang 2Chơng I : Lý luận chung về BHXH và công tác thu BHXH Chơng II : Thực trạng của công tác thu BHXH ở Việt Nam.Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam.
Chơng I
Lý luận Chung về BHXH Và công tác Thu BHXH
I. Tổng quan về BHXH.
1.Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH.
1.1 Sự cần thiết khách quan của BHXH.
Thời tiết có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa xuân cây cối tơi tốt, đâmchồi nảy lộc Qua hạ sang thu, đông lại về Sống trong trời đất con ngời, aicũng luôn mong muốn đợc tồn tại, phát triển, trờng tồn mãi mãi Nhng cũngnh quy luật của tự nhiên, thực tại luôn có sự thay đổi, biến hóa bởi ai cũngphải trải qua các giai đoạn phát triển của đời ngời đó là sinh ra, lớn lên, trởngthành và chết Đó là vòng: sinh, lão, bệnh, tử và ớc muốn của con ngời là có đ-ợc cuộc sống an sinh, hạnh phúc Nhng quy luật của tạo hóa là sinh ra lớn lênvà già yếu mà ai cũng phải trải qua Đi theo cùng quy luật đó là những rủi ro,ốm đau, bệnh tật, hoạn nạn có thể đến bất cứ lúc nào trong cuộc sống Hơnnữa, con ngời từ thời sơ khai là xã hội nguyên thuỷ cho đến nay không ai cóthể tồn tại độc lập, sống bên ngoài sự giúp đỡ, chia sẻ của cộng đồng, bè bạn
Trang 3và ngời thân của mình Bởi trong thực tế không phải lúc nào con ngời cũng chỉgặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập ổn định và mọi điều kiện sinh sống đều diễnra bình thờng nh mình mong muốn mà trái lại có rất nhiều khó khăn bất lợi, ítnhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập nh:bệnh tật, tuổi già, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp…), hệ thống Bảo hiểm t Khi rơi vào nhữnghoàn cảnh, trờng hợp này thì các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không chỉmất đi mà trái lại còn phát sinh thêm những làm cho ngời lao động khó có thểđảm đơng đợc Chính xuất phát từ bản chất mong muốn tồn tại và vợt quanhững khó khăn trở ngại của cuộc sống khi rủi ro xảy ra đã đòi hỏi những ng -ời lao động (NLĐ) và xã hội loài ngời phải tìm ra đợc biện pháp nào đó đểgiải quyết những vấn đề trên và thực tế là họ đã tìm ra nhiều cách giải quyếtkhác nhau nh: san sẻ rủi ro, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng, đi vay,đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của nhà nớc…), hệ thống Bảo hiểm t Nhng những cách này chỉ mangtính tạm thời, thụ động và không chắc chắn.
Lịch sử cũng đã chứng minh từ khi nền kinh tế hàng hóa phát triển vàviệc thuê mớn lao động cũng đã trở lên phổ biến thì đồng thời cũng là mẫuthuẫn chủ thợ trong xã hộ cũng phát sinh Nguyên nhân sâu sa và cũng lànguyên nhân chủ yếu của mâu thuẫn trên là những thuê mớn lao động - chủ sửdụng lao động (NSDLĐ) không mong muốn bị buộc phải đảm bảo thu nhậpcho nhập cho ngời lao động mà mình thuê mớn (NLĐ) trong trờng hợp họ gặpphải những rủi ro Không cam chịu với thái độ của các chủ sử dụng lao động,những ngời lao động đã liên kết lại đấu tranh buộc ngời chủ sử dụng lao độngphải thực hiện cam kết trả công lao động và đảm bảo cho họ có một thu nhậpnhất định để họ có thể trang trải cho những nhu cầu thiết yếu khi gặp nhữngbiến cố làm mất hoặc giảm thu nhập do mất hoặc giảm khả năng lao động,mất việc làm Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác độnglớn đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội Do vậy, Nhà nớc đã phải đứngra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt đã làm tăng đợcvai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp mộtkhoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên xác suất rủi roxảy ra đối với ngời làm thuê Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thànhnên một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia Quỹ này còn đợc bổ sungtừ Ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao độngkhi họ gặp phải những biến cố bất lợi trong cuộc sống Chính nhờ những mốiquan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải đều vàchia nhỏ rủi ro của một ngời cho nhiều ngời làm cho cuộc sống của NLĐ và
Trang 4gia đình họ ngày càng đợc đảm bảo ổn định, đồng thời giới chủ cũng thấymình có lợi trong nhiều mặt và đảm bảo đợc tiến độ sản xuất nâng cao năngxuất lao động.
Xuất phát từ thực tế khách quan trên ngời ta hiểu ràng toàn bộ nhữnghoạt động với những mối quan hệ chặt chẽ đó đợc quan niệm là Bảo hiểm xãhội (BHXH) đối với ngời lao động Đây là một trong những phơng thức đốiphó hữu hiệu nhất trong hệ thống An sinh xã hội của quốc gia, là một trongnhững phát kiến văn minh nhân loại về khoa học xã hội kết hợp với khoa họctự nhiên để giữ gìn, bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ cho con ngời.
Đối với Việt Nam, ngay từ khi thành lập nớc năm 1945 Chính phủ đãtrú trọng đến vấn đề phát triển chính sách BHXH và bảo trợ xã hội Đứng đầulà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm ban hành và thực hiện ngay từnhững ngày đầu thành lập nớc và thờng xuyên đợc bổ sung, điều chỉnh chophù hợp yêu cầu phát triển thực tiễn của đất nớc Hệ thống BHXH ngày càngđợc mở rộng đã góp phần to lớn vào việc ổn định cuộc sống cho ngời laođộng, góp phần ổn định kinh tế chính trị xã hội của đất nớc.
Tất nhiên, BHXH vẫn cha hoàn toàn khắc phục đợc những yếu điểm củanó mặc dù là cho đến nay nó đã trải qua một thời gian dài Song không thểphủ nhận sự tồn tại của hệ thống BHXH là một sự cần thiết tất yếu khách quancho mọi Quốc gia, cho toàn nhân loại
1.2 Vai trò của BHXH.
Có thể nói từ khi khái niệm BHXH đợc biết đến ở mọi Quốc gia thìchính sách BHXH đều do Nhà nớc quản lý một cách thống nhất Trong mọichế độ xã hội BHXH luôn đóng vai trò quan trọng và thể hiện đợc những vaitrò to lớn.
1.2.1 Đối với ngời lao động (NLĐ).
Có thể nói BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần đảm bảocuộc sống ổn định cho ngời lao động và gia đình họ khi mà họ gặp những rủiro bất ngờ nh: tai nạn lao động, ốm đau, thai sản…), hệ thống Bảo hiểm tlàm giảm hoặc mất sức laođộng gây ảnh hởng đến thu nhập của NLĐ Bởi lẽ, khi NLĐ gặp những rủi roảnh hởng đến thu nhập BHXH sẽ thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập choNLĐ và gia đình họ với mức hởng, thời điểm và thời gian hởng theo đúng quyđịnh của Nhà nớc Do vậy, mặc dù có những tổn thất về thu nhập nhng với sựbù đắp của BHXH đã phần nào giúp NLĐ có đợc những khoản tiền nhất định
Trang 5để trang trải cho các nhu cầu thiết yếu của bản thân và gia đình họ Chính docó sự thay thế và bù đắp thu nhập này, BHXH làm cho NLĐ ngày càng yêunghề hơn, gắn bó với công việc, sống có trách nhiệm hơn với bản thân, giađình bè bạn và cộng đồng hơn; là sợi dây ràng buộc, kích thích họ hăng háitham gia sản xuất hơn, gắn kết NSDLĐ với NLĐ lại gần nhau hơn, từ đó nângcao đợc năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội góp phần nâng cao chínhcuộc sống của những ngời tham gia BHXH.
Ngoài ra BHXH còn bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho NLĐ góp phầntái sản xuất sức lao động cho NLĐ nhanh chóng trở lại làm việc tạo ra sảnphẩm mới cho doanh nghiệp nói riêng và cho xã hộ nói chung, đồng thời gópphần đảm bảo thu nhập của bản thân họ.
1.2.2 Đối với ngời sử dụng lao động (NSDLĐ).
Thực tế trong lao động, sản xuất NLĐ và NSDLĐ vốn có những mâuthuẫn nhất định về tiền lơng, tiền công, thời hạn lao động…), hệ thống Bảo hiểm t Và khi rủi ro sựcố xảy ra, nếu không có sự giúp đỡ của BHXH thì dễ dẫn đến khả năng tranhchấp giữa NLĐ và NSDLĐ Vì vậy BHXH góp phần điều hoà, hạn chế cácmâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ, tạo ra môi trờng làm việc ổn định cho ng-ời lao động, tạo sự ổn định cho ngời sử dụng lao động trong công tác quản lý.Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả năng suất lao động của doanh nghiệp lên.
Hơn nữa, NSDLĐ muốn ổn định và phát triển sản xuất thì ngoài việcđầu t vào máy móc, thiết bị, công nghệ…), hệ thống Bảo hiểm t còn phải chăm lo đến đời sống chongời lao động mà mình thuê mớn, sử dụng Bởi NSDLĐ khi đã tính đến việcthuê mớn lao động cũng có nghĩa là lúc đó họ rất cần có NLĐ làm việc chomình liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhng mong muốn củaNSDLĐ đó không phải lúc nào cũng thực hiện đợc, bởi trong quá trình sảnxuất cũng nh trong đời sống NLĐ có thể gặp rủi ro vào bất kì lúc nào Và lúcđó, NSDLĐ sẽ không có ngời làm thuê cho mình dẫn đến gián đoạn quá trìnhsản xuất kinh doanh làm giảm năng xuất lao động rồi dẫn đến giảm thu nhậpcho NSDLĐ Nhng khi có sự trợ giúp của BHXH, NLĐ không may gặp rủi rođó phần nào đợc khắc phục về mặt tài chính, từ đó NLĐ có điều kiện phục hồinhanh những thiệt hại xảy ra Làm cho ngời lao động nhanh chóng trở lại làmviệc giúp NSDLĐ, yên tâm, tích cực lao động sản xuất làm tăng năng xuất laođộng, góp phần tăng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.1.2.3 Đối với Nhà nớc.
Trang 6- BHXH là một trong những bộ phận quan trọng giúp cho Ngân sáchNhà nớc giảm chi đến mức tối thiểu nhng vẫn giải quyết đợc khó khăn về đờisống cho NLĐ và gia đình họ đợc phát triển an toàn hơn Khi NLĐ hoặcNSDLĐ gặp tai nạn rủi ro sẽ làm quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn,năng suất lao động giảm xuống (cung hàng hoá nhỏ hơn cầu) làm tăng giá cảthị trờng và rất có thể dẫn đến tình trạng lạm phát, khi đó buộc Chính phủ phảican thiệp điều tiết giá cả để ổn định đời sống của ngời dân.
- BHXH góp phần giữ vững an ninh, chính trị trong nớc ổn định trật tựan toàn cho xã hội: BHXH điều hoà, hạn chế các mâu thuẫn giữa giới chủ vàgiới thợ đồng thời tạo ra môi trờng làm việc thuận lợi, ổn định cho ngời laođộng Bởi khi mâu thuẫn giữa NLĐ và NSDLĐ cha đợc giải quyết sẽ có thểdẫn đến những cuộc đình công, thậm chí là gây ra những cuộc bãi công lanrộng trên cả nớc của những ngời công nhân (NLĐ) đến lúc đó sản phẩm laođộng xã không đợc sản xuất ra, mà nhu cầu tiêu dùng của xã hội vẫn cứ tiếptục tăng lên khi đó buộc Chính phủ phải nhập khẩu hàng hoá Nh vậy, Chínhphủ sẽ phải đối mặt với rất nhiều vấn đề nh: giữ vững trật tự an toàn xã hội,đảm bảo nhu cầu tối thiểu của ngời dân…), hệ thống Bảo hiểm t
- BHXH có vai trò quan trong trọng việc tăng thu, giảm chi cho Ngânsách Nhà nớc:
+ BHXH làm tăng thu cho Ngân sách Nhà nớc: BHXH đã làm giảm bớtmâu thuẫ giữa giới chủ và giới thợ đồng thời gắn kết giữa NSDLĐ và NLĐ,góp phần kích thích NLĐ hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng xuất laođộng cá nhân nói riên đồng thời góp phần làm tăng năng xuất lao động xã hộinói chung từ đó sản phẩm xã hội tạo ra ngày một tăng lên có thể đáp ứng đ ợcnhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài Do vậy, ngân sáchNhà nớc tăng lên do có một khoản thu đợc thông qua việc thu thuế từ cácdoanh nghiệp sản xuất nói trên.
+ Khi ngời lao động tham gia BHXH mà không may gặp rủi ro bất ngờhoặc khi thiên tai hạn hán, lũ lụt xảy ra…), hệ thống Bảo hiểm t làm giảm hoặc mất khả năng laođộng dẫn đến giảm hoặc mất thu nhập thì sẽ đợc bù đắp một phần thu nhập từquỹ BHXH Lúc này, nếu không có sự bù đắp của BHXH thì buộc Nhà nớccũng phải đứng ra để cứu trợ hoặc giúp đỡ cho NLĐ để NLĐ và gia đình họ v-ợt qua đợc khó khăn đó Từ đó góp phần làm giảm chi cho Ngân sách Nhà n-ớc, đồng thời giảm bớt đợc các tệ nạn xã hội phát sinh, giữ vững ổn định chínhtrị xã hội.
Trang 7Ngoài ra BHXH giúp cho Nhà nớc thực hiện đợc các công trình xâydựng trọng điểm của quốc gia, các chơng trình phát triển kinh tế, xã hội quốcgia bởi BHXH tập trung đợc nguồn quỹ lớn Nguồn quỹ này thờng dùng đểchi trả cho các sự kiện BHXH xảy ra về sau Chính vì vậy mà quỹ nhàn rỗinày có một thời gian nhàn rỗi nhất định đặc biệt là quỹ dành cho chế độ dàihạn Trong khoảng thời gian nhàn rỗi ấy quỹ BHXH tạo thành một nguồn vốnlớn đầu t cho các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.
2.Bản chất và chức năng của BHXH.
2.1 Bản chất của BHXH
- BHXH là thu nhập khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất làtrong xã hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quanhệ thuê mớn lao động phát triển đến mức nào đó Nền kinh tế càng phát triểnthì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện, càng chứng tỏ đợc những mặt u điểmhơn Vì vậy có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợtquá trạng thái kinh tế của mỗi nớc Đóng vai trò nh một vị cứu tinh cho NLĐkhi họ gặp phải những rủi ro làm giảm thu nhập trong cuộc sống Có thể nóinhu cầu về BHXH thuộc về nhu cầu tự nhiên của con ngời Xuất phát từ nhucầu cần thiết để đảm bảo cho các tiêu chuẩn hay giá trị cho cuộc sống tốithiểu.
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ laođộng và diễn ra giữa ba bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợcBHXH Bên tham gia BHXH có thể chỉ là NLĐ hoặc cả NLĐ và NSDLĐ BênBHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH thông thờng là cơ quan chuyên trách doNhà nớc lập ra và bảo trợ Bên đợc BHXH là NLĐ và gia đình họ khi có đủcác điều kiện ràng buộc cần thiết.
BHXH đợc xem nh là một hệ thống các hoạt động mang tính xã hộinhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinhtế, ổn định trật tự xã hội nói chung.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làmtrong BHXH có thể nói là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quancủa con ngời nh: ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp…), hệ thống Bảo hiểm thoặc cũng có thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh
Trang 8tuổi già, thai sản…), hệ thống Bảo hiểm t Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong vàngoài quá trình lao động.
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phảinhững biến cố rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ nguồn quỹ tiền tệ tậptrung đợc tồn tích lại.
Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu Ngoài racòn đợc hỗ trợ của Nhà nớc khi có sự thâm hụt quỹ (thu không đủ chi), chínhvì vậy mà chính sách BHXH nằm trong hệ thống chung của chính sách vềkinh tế xã hội và là một trong những bộ phận hữu cơ trong hệ thống chínhsách quản lý đất nớc của Quốc gia.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm Mụctiêu này đã đợc tổ chức lao động Quốc tế (ILO) cụ thể hóa nh sau:
ng-+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhucầu sinh sống thiết yếu của họ.
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ tham gia BHXHkhi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm Sự đảm bảothay thế hoặc bù đắp này chắc chắn xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng laođộng xẽ dẫn đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao động theo quyđịnh của BHXH Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làmgiảm hoặc mất thu nhập, NLĐ cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức hởng,thời điểm và thời gian hởng theo đúng quy định của Nhà nớc Đây là chứcnăng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cơ chế tổchức hoạt động của BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời thamgia BHXH Bởi cũng giống nh nhiều loại hình Bảo hiểm khác, BHXH cũng
Trang 9dựa trên nguyên tắc lấy số đông bù số ít, do vậy mọi ngời lao động khi thamgia BHXH đều bình đẳng trong việc đóng góp vào quỹ cũng nh đợc bình đẳngtrong quyền lợi nhận đợc từ các chế độ BHXH Ngời tham gia để tạo lập quỹBHXH là tập hợp tất cả những ngời đóng BHXH từ mọi ngành nghề, lĩnh vựchoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế xã hội, các lĩnh vực này baogồm tất cả các loại công việc từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ nhàng đến côngviệc nặng nhọc độc hại Do vậy, BHXH xã hội hóa cao hơn hẳn các loại hìnhBHXH khác đồng thời cũng thể hiện tính công bằng xã hội cao
- BHXH là đòn bẩy, khuyến khích NLĐ hăng hái tham gia lao động sảnxuất và từ đó nâng cao năng suất lao động: BHXH góp phần kích thích ngờilao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng xuất lao động cá nhân vàtăng năng suất lao động xã hội góp phần tăng mối quan hệ tốt đẹp và gắn bólợi ích giữa NLĐ, NSDLĐ và nhà nớc.
- BHXH thực hiện chức năng điều hoà lợi ích giữa ba bên: NLĐ,NSDLĐ, Nhà nớc đồng thời làm giảm bớt mâu thuẫn xã hội, góp phần ổn địnhchính trị, kinh tế, xã hội.
- BHXH còn thực hiện chức năng giám đốc bởi BHXH tiến hành kiểmtra, giám sát việc tham gia thực hiện chính sách BHXH của NLĐ, NSDLĐtheo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, góp phần ổnđịnh xã hội.
BHXH ra đời và phát triển lúc đầu còn mang tính tự phát về sau đợc nhànớc luật pháp hóa các chế độ BHXH Hiện nay trên thế giới có khoảng trên140 quốc gia thực hiện BHXH tuy nhiên việc thực hiện BHXH ở mỗi nớc làkhác nhau Tuỳ vào mỗi mỗi quốc gia trên thế giới mà chính sách BHXH đợclựa chọn với hình thức, cơ chế và mức độ thoả mãn nhu cầu BHXH phù hợpvới tập quán, khả năng trang trải và định hớng phát triển kinh tế xã hội củaQuốc gia đó Nhng có một số quan điểm về BHXH đợc hầu hết các nớc trênthế giới đã thừa nhận.
- Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là một bộ phận quantrọng nhất trong hệ thống các chính sách xã hội Quan điểm này chứng tỏ rằngcác nớc đều thừa nhận tính xã hội cao của BHXH ở Việt nam BHXH đợc xếptrong hệ thống các chính sách đảm bảo xã hội của Đảng và Nhà nớc Bởi mục
Trang 10đích chủ yếu của chính sách này là nhằm đảm bảo đời sống cho NLĐ và giađình họ khi mà có sự kiện rủi ro bất ngờ đến với họ
- NSDLĐ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho NLĐ NSDLĐ,họ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đóng góp quỹ BHXH đồng thời thực hiệnđầy đủ các chế độ BHXH đối với NLĐ mà mình sử dụng theo đúng luật phápquy định Bởi NSDLĐ muốn ổn định kinh doanh sản xuất thì ngoài sự hoạtđộng của máy móc ra cũng cần phải có đội ngũ công nhân đảm bảo cho máymóc đợc vận hành và vận chuyển Do vậy, NSDLĐ cần phải đảm bảo cho ngờicông nhân đợc ổn định cả về mặt vật chất lẫn tinh thần Chỉ có nh vậy hoạtđộng sản xuất kinh doanh mới không bị gián đoạn góp phần nâng cao năngxuất lao động.
- Tất cả mọi NLĐ đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ đối vớiBHXH mà không phân biệt nam nữ hay dân tộc tôn giáo, nghề nghiệp…), hệ thống Bảo hiểm t Điềunày có nghĩa là mọi NLĐ trong xã hội đều đợc hởng quyền lợi BHXH nhtuyên ngôn độc lập nhân quyền đã nêu đồng thời bình đẳng về nghĩa vụ đónggóp và quyền trợ cấp BHXH
- Nhà nớc thống nhất quản lý BHXH từ việc hoạch định các chế độchính sách, tổ chức bộ máy thực hiện đến việc kiểm tra kiểm soát Quan điểmnày xuất phát từ việc BHXH đợc coi là một chính sách xã hội, là hoạt độngphi lợi nhuận vì thế mà nhà nớc cần đứng ra tổ chức và quản lý.
- Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: tình trạng mấtkhả năng lao động, tiền lơng lúc đang đi làm, tuổi thọ bình quân của NLĐ,điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc trong từng thời kì, xác định hợp lý mứctối thiểu của các chế độ BHXH Ngoài ra còn quan tâm đến vấn đề công bằngtrong xã hội, mức trợ cấp này phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đi làm nh-ng mức thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngời hởng chế độBHXH.
- BHXH phải đảm bảo sự thống nhất và liên tục cả về mức tham giavà thời gian thực hiện, bảo đảm quyền lợi của NLĐ, đảm bảo công bằng xãhội.
4.Đối tợng và đối tợng tham gia BHXH
BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19 khi mà nền công nghiệp vàkinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nớc châu âu Từ năm 1883ở nớc phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành luật Bảo hiểm y tế Một số nớc
Trang 11châu Âu và Bắc mĩ mãi đến cuối năm 1920 mới có đạo luật về BHXH mặc dùra đời từ rất lâu nh vậy nhng đối tợng của BHXH vẫn có nhiều quan điểmkhác nhau gây ra nhiều tranh cãi Đôi khi còn có sự nhầm lẫn giữa đối tợngBHXH với đối tợng tham gia BHXH.
4.1 Đối tợng của BHXH.
BHXH là một hệ thống bảo đảm khoản thu nhập bị giảm hoặc mất dogiảm, mất khả năng lao động, mất việc làm vì có các nguyên nhân nh ốm đautai nạn, tuổi già Chính vì vậy, đối tợng của BHXH là phần thu nhập của NLĐbị biến động hoặc giảm, mất đi do gặp phải những rủi ro ngẫu nhiên, bất ngờxảy ra.
Đối tợng của BHXH không chỉ là các khoản thu nhập theo lơng mà baogồm các khoản thu nhập khác ngoài lơng nh: thởng, phụ cấp…), hệ thống Bảo hiểm t cho NLĐ cónhu cầu đóng góp thêm để đợc hởng mức trợ cấp BHXH
4.2 Đối tợng tham gia BHXH.
Đối tợng tham của BHXH là NLĐ và NSDLĐ Họ là những ngời trựctiếp tham gia đóng góp tạo nên quỹ BHXH với một khoản % nhất định so vớitiền lơng của NLĐ theo quy định của luật BHXH Tuỳ theo điều kiện pháttriển kinh tế - xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộphận những NLĐ nào đó trong xã hội.
Trong thời kì đầu khi triển khai BHXH ở hầu hết các nớc chỉ áp dụngđối với những ngời làm công ăn lơng để đảm bảo mức đóng góp ổn định, đảmbảo an toàn quỹ BHXH.
Hiện nay khi nền kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng NLĐ trong vàngoài doanh nghiệp nhà nớc tăng lên rất nhiều thì đối tợng tham gia BHXH vàđối tợng của BHXH cũng đợc mở rộng ra Vì vậy đối tợng tham gia củaBHXH bao gồm:
- Đối tợng bắt buộc tham gia BHXH: là NLĐ và NSDLĐ phải thamgia BHXH một cách bắt buộc với mức đóng và mức hởng BHXH theo quyđịnh của luật BHXH.
- Đối tợng tự nguyện tham gia BHXH: áp dụng cả với ngời làm côngăn lơng và NLĐ không làm công ăn lơng Thờng là do sự đóng góp của NLĐcùng với sự giúp đỡ của ngân sách Nhà nớc.
5.Các chế độ BHXH
Trang 12BHXH đã xuất hiện vào thế kỷ XIII ở Nam Âu Tuy nhiên, lúc đầuBHXH chỉ là mang tính sơ khai và tự phát đợc áp dụng trong phạm vi nhỏ.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai BHXH đợc nhiều nớc biết đến trênthế giới với những thay đổi, bổ sung phong phú và đa dạng hơn BHXH là mộttrong những chính sách xã hội cơ bản nhất đối với hầu hết các quôc gia trênthế giới Theo công ớc 102 kí kết tại Giơnevơ tháng 6 năm 1952 của Tổ chứcLao động quốc tế với sự tham gia của rất nhiều quốc gia đã xác định rõ,BHXH bao gồm các chế độ sau:
1. Chế độ chăm sóc y tế.2. Chế độ trợ cấp ốm đau.3. Chế độ trợ cấp thất nghiệp.
4. Chế độ trợ cấp tại nạn lao động & bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN).5. Chế độ trợ cấp tuổi già.
6. Chế độ trợ cấp gia đình.7. Chế độ trợ cấp sinh đẻ.8. Chế độ trợ cấp khi tàn phế.
9. Chế độ trợ cấp cho ngời còn sống.
Chín chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH Tuỳ điềukiện kinh tế chính trị xã hội mà mỗi nớc tham gia công ớc Giơnevơ thực hiệnkhuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiện đợc 3 trong 9chế độ Trong đó có ít nhất một trong năm chế độ: 3, 4, 5, 8, 9 Tuy vậy,không phải Quốc gia nào cũng thực hiện đợc cả 9 chế độ đã nêu trên.
ở Việt nam, trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân pháp đã thực hiệnBHXH cho một số ngời làm việc trong bộ máy của chúng còn đối với côngnhân Việt nam làm việc cho Chính phủ pháp thì hầu nh không đợc tham giaBHXH Đến năm 1945, nớc Việt nam dân chủ cộng hoà đợc thành lập Chínhphủ đã ban hành điều lệ, sắc lệnh 54/SL ngày 14/6/1946 của Chính phủ banhành về việc cấp hu bổng cho công chức Sau khi miền Bắc hoà bình, thựchiện hiến pháp năm 1949 hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời vềcác chế độ BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớc kèm theo Nghị định218/CP ra đời ngày 27/12/1961 quy định chế độ BHXH ở Việt nam gồm 6loại chế độ trợ cấp: ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN, hu trí, mất sức lao động,chế độ tử tuất Khi nền kinh tế phát triển và chuyển đổi theo cơ chế thị trờngtừ năm 1986 đặc biệt là từ những năm 1990 trở lại đây, điều kiện kinh tế đãthay đổi thì Nghị định 43/CP ngày 22/6/1993 và Nghị định số 12/CP ngày26/1/1995 thống nhất bỏ chế độ trợ cấp mất sức lao động Nh vậy là hiện nay
Trang 13BHXH Việt nam thực hiện 5 chế độ Đến năm 2003, do BHYT Việt nam sátnhập với BHXH Việt nam do đó hiện nay ở Việt nam thực hiện 6 chế độBHXH Các chế độ đó là: ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN, hu trí, chế độ tử tuất,chế độ chăm sóc y tế.
6.1 Khái niệm về quỹ BHXH.
Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngânsách Nhà nớc Quỹ này đợc dùng để chi trả trợ cấp cho các đối tợng hởngBHXH và chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH ở các cấp, các nghành.
Có thể hiểu quỹ BHXH là tập hợp đóng góp bằng tiền của các bên thamgia BHXH: NLĐ, NSDLĐ, Nhà nớc bù thiếu nhằm mục đích chi trả cho cácchế độ BHXH và đảm bảo cho hoạt động của hệ thống BHXH.
Nh vậy, quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung, hạch toán độc lập với ngânsách Nhà nớc, đợc Nhà nớc bảo hộ và bù thiếu Quỹ này đợc quản lý theo cơchế cân bằng thu chi do đó quỹ BHXH không đơn thuần ở trạng thái tĩnh màluôn có sự biến động theo chiều hớng tăng lên hoặc thâm hụt Quỹ BHXHhình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyết những rủi ro của tất cảnhững ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, do rủi ro đợc dàn trải cho số đôngngời tham gia Đồng thời quỹ này cũng góp phần giảm chi ngân sách cho Nhànớc; khi có biến cố xã hội xảy ra nh thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, quỹ BHXHcũng là một khoản không nhỏ giúp Nhà nớc thay cho cứu trợ xã hội, phúc lợixã hội, …), hệ thống Bảo hiểm t
6.2 Nguồn hình thành quỹ.
BHXH là phạm trù kinh tế - xã hội tổng hợp, mặc dù tính xã hội đợc thểhiện nổi trội hơn Theo các nhà kinh tế cho rằng, kinh tế là nền tảng củaBHXH vì chỉ khi NLĐ có thu nhập đạt đến một mức độ nào đó thì việc thamgia BHXH mới thiết thực và có hiệu quả Cũng theo các nhà kinh tế, BHXHchỉ có thể phát triển đợc theo đúng nghĩa trong điều kiện nền kinh tế hàng hoátức là ngời tham gia BHXH phải có trách nhiệm đóng góp BHXH để bảo hiểmcho mình từ tiền lơng/thu nhập cá nhân, ngời sử dụng lao động cũng phảiđóng góp BHXH cho ngời lao động mà mình thuê mớn từ quỹ lơng của doanhnghiệp/ đơn vị đồng thời Nhà nớc cũng có phần trách nhiệm bảo hộ quỹBHXH nh đóng góp thêm khi quỹ BHXH bị thâm hụt Nh vậy:
Trang 14- Quỹ BHXH đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn sau:
+
Ng ời sử dụng lao động : sự đóng góp này không những thể hiện
trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ đồng thời còn thể hiện lợi ích củaNSDLĐ bởi đóng góp một phần BHXH cho NLĐ, NSDLĐ sẽ tránh đợc thiệthại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với NLĐcủa mình đồng thời cũng giảm bớt đợc những tranh chấp Thông thờng phầnđóng góp này đợc xác định dựa trên quỹ lơng của đơn vị, doanh nghiệp
+
Ng ời lao động : hệ thống BHXH ở các nớc trên thế giới chủ yếu vẫn
thực hiện trên nguyên tắc có đóng có hởng vì vậy ngời tham gia phải đóng gópcho quỹ mới đợc hởng BHXH Ngời lao động tham gia đóng góp cho mình đểbảo hiểm cho chính bản thân mình Thông qua hoạt động này ngời lao độngđã dàn trải rủi ro theo thời gian, khoản đóng góp vào quỹ BHXH chính làkhoản để dành dụm, tiết kiệm cho về sau bằng cách là hởng lơng hu hoặc đợchởng trợ cấp khi gặp rủi ro xảy ra Khoản trợ cấp này đợc xác định một cáchkhoa học và có cơ sở theo nguyên nhân.
+
Nhà n ớc đóng và hỗ trợ thêm : Quỹ BHXH đợc nhà nớc bảo hộ và
đóng góp khi quỹ bị thâm hụt không đủ khả năng để chi trả cho các chế độ xãhội Nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động xã hội diễn ra đợc đều đặn,ổn định Nguồn thu từ sự hỗ trợ Ngân sách Nhà nớc đôi khi là khá lớn, sự hỗtrợ này là rất cần thiết và quan trọng Có thể nói hoạt động của chính sáchBHXH mà không có sự hỗ trợ của Nhà nớc thì chẳng khác nào đứa trẻ mới tậpđi.
+
Các nguồn khác: nh sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện trong và
ngoài nớc, lãi do đầu t phần quỹ nhàn rỗi, khoản tiền thu nộp phạt từ các đơnvị chậm đóng BHXH Đây là phần thu nhập tăng thêm đô bộ phận nhàn rỗi t-ơng đối của quỹ BHXH đợc cơ quan BHXH đa vào hoạt động sinh lời Việcđầu t quỹ nhàn rỗi này cũng cần phải đảm bảo khả năng thanh khoản khi cầnthiết, an toàn và mang tính xã hội.
Trang 15- Mức đóng góp BHXH: ở một số nớc quy định ngời sử dụng lao
động phải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chiphí y tế và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả NGLĐ và NSDLĐ cùngđóng góp mỗi một phần bằng nhau Một số nớc khác lại quy định quỹ BHXHdo NLĐ và NSDLĐ đóng, Chính phủ sẽ bù thiếu.
ở Việt nam quy định NLĐ đóng 5% lơng tháng cho BHXH, 1% lơngtháng cho BHYT; còn NSDLĐ đóng 15% quỹ lơng tháng cho BHXH và 2%quỹ lơng tháng cho BHYT
6.3 Mục đích sử dụng quỹ BHXH
Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau:
- Chi trả trợ cấp cho các chế độ BHXH: Đây là khoản chi chiếm tỷ
trọng lớn nhất của BHXH nhằm đảm bảo ổn định, duy trì cuộc sống cho NLĐđồng thời góp phần ổn định sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXHđợc sử dụng để trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộcsống cho bản thân và gia đình họ khi mà đối tợng tham gia gặp rủi ro và cácchế độ đợc BHXH trợ cấp là 9 chế độ BHXH đã nêu trong công ớc 102 tháng6/1952 tại Giơnevơ.
Trong thực tế việc chi trả cho các chế độ BHXH diễn ra thờng xuyêntrên phạm vi rộng, hầu hết các nớc trên thế giới đều có những khoản chi thờngxuyên là chi lơng hu và trợ cấp tuất.
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH : Ngoài việc trợ cấp cho các
đối tợng hởng BHXH, quỹ BHXH còn đợc sử dụng để chi cho các khoản chiphí quản lý nh: tiền lơng cho cán bộ làm việc trong hệ thống BHXH, khấu haotài sản cố định, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác.
II. Công tác thu BHXH
1.Vai trò của công tác thu BHXH.
Quỹ BHXH hiện đang đợc thực hiện nhằm đạt mục tiêu là một côngquỹ độc lập với ngân sách nhà nớc, nhằm đảm bảo về tài chính để chi trả cácchế độ BHXH cho NLĐ Vì thế công tác thu BHXH ngày càng trở thành khâuquan trọng và quyết định đến sự tồn tại và phát triển của việc thực hiện chínhsách BHXH
Trang 16- Công tác thu BHXH là hoạt động thờng xuyên và đa dạng của
ngành BHXH nhằm đảm bảo nguồn quỹ tài chính BHXH đạt đợc tậptrung thống nhất: Thu đóng góp BHXH là hoạt động của các cơ quanBHXH từ Trung ơng đến địa phơng cùng với sự phối hợp của các ban ngànhchức năng trên cơ sở quy định của pháp luật về thực hiện chính sách BHXHnhằm tạo ra nguồn tài chính tập trung từ việc đóng góp của các bên tham giaBHXH Đồng thời tránh đợc tình trạng nợ đọng BHXH từ các cơ quan đơn vị,
từ ngời tham gia BHXH Qua đó, đảm bảo sự công bằng trong việc thực hiệnvà triển khai chính sách BHXH nói chung và giữa những ngời tham gia BHXHnói riêng
- Để chính sách BHXH đợc diễn ra thuận lợi thì công tác thu
BHXH có vai trò nh một điều kiện cần và đủ trong quá trình tạo lậpcùng thực hiện chính sách BHXH: Bởi đây là đầu vào, là nguồn hình
thành cơ bản nhất trong quá trình tạo lập quỹ BHXH Đồng thời đây cũng làmột khâu bắt buộc đối với ngời tham gia BHXH thực hiện nghĩa vụ của mình.Do vậy công tác thu BHXH là một công việc đòi hỏi độ chính xác cao, thựchiện thờng xuyên, liên tục, kéo dài trong nhiều năm và có sự biến động vềmức đóng và số lợng ngời tham gia.
- Công tác thu BHXH vừa đảm bảo cho quỹ BHXH đợc tập
trung về một mối, vừa đóng vai trò nh một công cụ thanh kiểm tra số ợng ngời tham gia BHXH biến đổi ở từng khối lao động, cơ quan, đơnvị ở từng địa phơng hoặc trên phạm vi toàn quốc Bởi công tác thu
l-BHXH cũng đòi hỏi phải đợc tổ chức tập trung thống nhất có sự ràng buộcchặt chẽ từ trên xuống dới, đảm bảo an toàn tuyệt đối về tài chính, đảm bảo độchính xác trong ghi chép kết quả đóng BHXH của từng cơ quan đơn vị cũngnh của từng ngời lao động Hơn nữa, hoạt động thu BHXH là hoạt động liênquan đến quyền lợi và nghĩa vụ của cả một đời ngời và có tính kế thừa, số thuBHXH một phần dựa trên số lợng ngời tham BHXH để tạo lập lên quỹ BHXH,cho nên nghiệp vụ của công tác thu BHXH có một vai trò hết sức quan trọngvà rất cần thiết trong thực hiện chính sách BHXH Bởi đây là khâu đầu tiêngiúp cho chính sách BHXH thực hiện đợc các chức năng cũng nh bản chất củamình.
- Hoạt động của công tác thu BHXH ở hiện tại ảnh hởng trực
tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH trong ơng lai Do BHXH cũng nh các loại hình bảo hiểm khác đều dựa trên cơ sở
Trang 17t-nguyên tắc có đóng có hởng BHXH đã đặt ra yêu cầu quy định đối với côngtác thu nộp BHXH Nếu không thu đợc BHXH thì quỹ BHXH không có nguồnđể chi trả cho các chế độ BHXH cho NLĐ Vậy hoạt động thu BHXH ảnh h-ởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH Dođó, thực hiện công tác thu BHXH đóng một vai trò quyết định, then chốt trongquá trình đảm bảo ổn định cho cuộc sống của NLĐ cũng nh các đơn vị doanhnghiệp đợc hoạt động bình thờng.
2.Quy trình thu BHXH Đăng kí tham gia BHXH
NSDLĐ, cơ quan, doanh nghiệp quản lý các đối tợng tham gia có tráchnhiệm đăng kí tham gia BHXH với cơ quan BHXH đợc phân công quản lýnhằm xác định số lợng ngời tham gia BHXH để thông báo với cơ quan chứcnăng có thẩm quyền về BHXH Đây là khâu đầu tiên trong quá trình thu vàquản lý thu quỹ BHXH, tuỳ vào mỗi nớc mà có quy định khác nhau trong việcnộp hồ sơ đăng kí tham gia BHXH cho ngời lao động nhng nhìn chung hồ sơđăng kí tham gia BHXH thờng bao gồm:
- Các quy định, công ớc đăng kí tham gia BHXH - Danh sách lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH - Hồ sơ hợp lệ về đơn vị và NLĐ trong danh sách
Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định danh sách tham gia BHXH, sốtiền lơng phải đóng hàng tháng.
Đơn vị quản lý đối tợng căn cứ thông báo hoặc hợp đồng đã ký kết vớicơ quan BHXH tiến hành cấp sổ BHXH
BHXH định kì (theo quy định của từng nớc) sẽ tiến hành thu BHXH từ ngờitham gia BHXH hoặc từ các đơn vị, cơ quan sử dụng lao động tham giaBHXH thông qua việc mở tài khoản tại ngân hàng hoặc tại kho bạc Nhà nớc.Hoặc cũng có thể đến trực tiếp từng đơn vị, từng ngời tham gia BHXH để thuđóng góp BHXH Quá trình thu đợc tiến hành theo hai cách nh sau:
- Trờng hợp 1: Cán bộ BHXH phải trực tiếp thu BHXH từ ngời tham giaBHXH: trờng hợp này cán bộ BHXH hoặc bộ phận chuyên trách thu của cơquan BHXH sẽ trực tiếp thu đóng góp từ ngời tham gia BHXH Họ sẽ xuốngtận cơ sở, nơi ngời lao động làm việc để trực tiếp thu
- Trờng hợp 2: Cơ quan BHXH thu thông qua NSDLĐ hoặc thông quađại lý thu của mình nh Ngân hàng, bu điện, thông qua cơ quan thuế…), hệ thống Bảo hiểm tCơ quan
Trang 18BHXH thờng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc tại kho bạc nhà nớc để côngviệc chuyển tiền từ NSDLĐ và các đại lý thu đến cơ quan BHXH đợc thuận lợihơn Khi đó, NSDLĐ đợc giao kết là đại lý cho cơ quan BHXH sẽ tiến hànhthu BHXH từ NLĐ sau đó chuyển toàn bộ đóng góp BHXH của cả NSDLĐ vàNLĐ cho cơ quan BHXH có kèm theo báo cáo số thu nộp BHXH và danh sáchlao động nộp BHXH thông qua việc chuyển khoản vào tài khoản của cơ quanBHXH đã đợc mở tại Ngân hàng hoặc tại kho bạc Nhà nớc.
Hàng tháng nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng kí tham giaBHXH, đơn vị quản lý đối tợng lập danh sách điều chỉnh theo mẫu quy định(tuỳ vào quy định của mỗi nớc) gửi cơ quan BHXH có chức năng để kịp thờiđiều chỉnh, xử lý.
3 Quản lý thu BHXH.
Tham gia BHXH là nhiệm vụ, nghĩa vụ của các đơn vị sử dụng lao độngnhằm thực hiện quyền lợi cho NLĐ nhằm thực hiện quyền lợi cho NLĐ Việcđóng góp vào quỹ BHXH của các bên tham gia BHXH là tất yếu vì nguyên tắccó đóng có hởng Vậy thu từ đóng góp của những ngời tham gia BHXH lànguồn nguồn thu chủ yếu quan trọng nhất cho quỹ BHXH ở hầu hết các quốcgia.
Trên cơ sở nhiệm vụ của công tác thu là phải thu đúng, thu đủ, thu đúngđối tợng và rõ ràng minh bạch nhằm đảm bảo tính công bằng và quyền lợigiữa những ngời tham gia BHXH Bên cạnh đó cần phải tổ chức theo dõi, ghichép kết quả đóng BHXH của từng ngời, đơn vị để làm cơ sở cho việc tínhmức hởng BHXH theo quy định.
Hơn nữa, công tác thu BHXH có những đặc điểm sau:
+ Số đối tợng phải thu là rất lớn và gia tăng theo thời gian nên công tácquản lý thu BHXH là rất khó khăn và phức tạp.
+ Công tác thu mang tính chất định kỳ, lặp đi lặp lại do đó khối lợngcông việc là rất lớn đòi hỏi nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ cho côngtác thu cũng phải tơng ứng.
+ Đối tợng thu là tiền nên dễ xảy ra sai pham, vi phạm đạo đức và lạmdụng quỹ vốn tiền thu BHXH.
Do vậy, công tác quản lý thu BHXH cũng là nhiệm vụ quan trọng vàkhó khăn của ngành BHXH Để công tác thu BHXH đạt hiệu quả cao thì đòihỏi phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ hợp lý, khoa học nhất là trong thời
Trang 19đại công nghệ thông tin bùng nổ hiện nay Vì vậy, công tác quản lý thuBHXH phải đợc tổ chức chặt chẽ, thống nhất trong cả hệ thống từ lập kếhoạch thu, phân cấp thu, ghi kết quả đặc biệt là quản lý tiền thu quỹ BHXH…), hệ thống Bảo hiểm t
Trong quá trình tiến hành công tác thu với phơng châm là thu đúng đốitợng, đúng phạm vi thu và quan trọng hơn nữa là thu đợc đủ số tiền đóngBHXH từ các đối tợng tham gia BHXH thì việc tăng cờng công tác quản lý thuBHXH là vấn đề đợc các cơ quan quản lý và mọi ngời rất quan tâm Để hìnhthành nên một kế hoạch thu, một chính sách thu BHXH thích ứng với cơ chếquản lý kinh tế đang trong quá trình đổi mới, đòi hỏi phải nghiên cứu, giảiquyết hàng loạt vấn đề cả về lý luận và thực tiễn.
chơng II
Thực trạng của công tác thu BHXHở việt nam
I. khái quát về chính sách BHXH ở việt nam.
Chính sách BHXH ở Việt nam cho đến nay đã trải qua một chặng đờngdài trên nửa thế kỷ Đây là một trong những chính sách lớn thể hiện sự quantâm, chăm lo của Đảng và Nhà nớc ta đối với NLĐ.
BHXH ở nớc ta đã xuất hiện từ những năm còn dới ách đô hộ của Thựcdân Pháp Tuy nhiên, chính sách BHXH chỉ thực sự phục vụ NLĐ từ thời kìthành lập nớc Việt nam dân chủ cộng hoà Trải qua một chặng đờng lịch sửlâu dài trên nửa thế kỉ, BHXH Việt nam cũng có nhiều thay đổi Vì vậy, đểkhái quát về chính sách BHXH ở Việt nam có thể chia làm hai giai đoạn sau:
Giai đoạn trớc năm 1995: cùng với cơ chế quản lý nền kinh tế kếhoạch hành chính tập trung là thời kỳ bao cấp của Nhà nớc về BHXH.
Giai đoạn từ năm 1995 đến nay: cùng với cơ chế quản lý của nềnkinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc là thời kỳ cải cách về BHXH phùhợp với công cuộc đổi mới của đất nớc và gắn liền với sự hình thành và pháttriển của ngành BHXH.
1. Giai đoạn trớc năm 1995.
BHXH xuất hiện ở Việt nam ngay từ thời kỳ Pháp thuộc Khi đó Chínhphủ bảo hộ Pháp đã thực hiện một số chế độ BHXH cho những ngời Việt namlàm việc trong bộ máy cai trị của chính quyền Pháp.
Trang 20Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng và Nhà nớc ta đã sớm quantâm và thực hiện chính sách BHXH đối với NLĐ Đối tợng đợc hởng chínhsách BHXH chủ yếu là NLĐ trong biên chế Nhà nớc Thời kì này, ở nớc ta đãthực hiện chữa bệnh miễn phí cho ngời dân và hoạt động BHYT trong thờigian này nằm trong chơng trình chăm sóc y tế của Quốc gia.
Trớc năm 1995 chính sách BHXH đợc thực hiện và hoạt động theo hàngloạt các Sắc lệnh, Nghị định ban hành nhằm xác định về đối tợng và chế độ,mức đóng, mức hởng Sắc lệnh 54 ngày 3/11/1945 của Chính phủ lâm thời,sắc lệnh số 105 ngày 14/6/1946 của chủ tịch nớc Việt nam dân chủ cộng hòa.Sắc lệnh 29 ngày 13/3/1947 của Chính phủ Việt nam dân chủ cộng hòa…), hệ thống Bảo hiểm tcùng với cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH thể hiện trong hiến pháp năm1959 thừa nhận công nhân viên chức có quyền đợc trợ cấp BHXH Quyền nàyđợc cụ thể hóa trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chứcNhà nớc đợc ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27/2/1961 và điềulệ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964của Chính phủ.
Trong thời gian này, chính sách BHXH nớc ta đã góp phần ổn định vềmặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho ngời công nhân viên chức, quân nhân vàgia đình họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức ngời, sức của cho thắnglợi của cuộc kháng chiến chống xâm lợc, thống nhất đất nớc.
Năm 1986 Việt nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền kinhtế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng với nền kinh tế nhiềuthành phần theo định hớng của Nhà nớc Sự thay đổi về cơ chế kinh tế đòi hỏicó những thay đổi tơng ứng về chính sách xã hội nói chung và chính sáchBHXH nói riêng.
Đến năm 1989, bắt đầu có Quyết định số 45/HĐBT ngày 24/4/1989 củaChính phủ về việc thu một phần viện phí gồm các khoản tiền giờng nằm điềutrị, thuốc men, máu, xét nghiệm…), hệ thống Bảo hiểm t
Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: Nhà nớc thực hiện chế độ BHXH đối vớicông chức Nhà nớc và ngời làm công ăn lơng khuyến khích phát triển các hìnhthức BHXH khác đối với NLĐ.
Ngày 22/6/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP quy định tạmthời chế độ BHXH cho NLĐ ở các thành phần kinh tế, đánh dấu một bớcngoặt quan trọng trong sự nghiệp thực hiện chính sách BHXH.
Ngày 23/1/1994 Quốc hội nớc cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt namthông qua Bộ luật lao động trong đó có chơng XII quy định về BHXH.
Trang 21Những nội dung chính về chính sách BHXH trong thời kì này:
+ Về đối tợng tham gia và hởng chế độ BHXH là công nhân viên chứctrong khu vực Nhà nớc, các đoàn thể xã hội, chính trị và trong lực lợng vũtrang nh: công nhân viên chức Nhà nớc, lực lợng vũ trang (quân đội, côngan…), hệ thống Bảo hiểm t), ngời làm việc trong các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội thuộc hệ thốngchính trị của Đảng và Nhà nớc, ngời làm việc trong các doanh nghiệp quốcdoanh…), hệ thống Bảo hiểm t Thời kì này, những ngời làm việc trong các thành phần kinh tế ngoàiquốc doanh không đợc hởng các chế độ BHXH.
+ Về thực hiện các chế độ BHXH: Nhà nớc ta đã thực hiện 6 chế độBHXH đó là: trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động - bệnhnghề nghiệp, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp hu trí và trợ cấp tử tuất.
+ Về tổ chức thực hiện: Nhà nớc giao cho 3 cơ quan quản lý thu và chicác chế độ nh sau: Bộ nội vụ (nay là Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội)quản lý khoản thu 1% tổng quỹ lơng thông qua hệ thống Ngân sách Nhà nớcvà thực hiện giải quyết 3 chế độ hu trí, mất sức lao động, tử tuất và có phâncấp cho các cơ quan trực thuộc giải quyết chế độ BHXH; Tổng công đoàn Laođộng Việt Nam (nay là Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam) quản lý thu 3,7%quỹ tổng quỹ lơng của đơn vị) và tổ chức chi 3 chế độ: ốm đau, thai sản, tainạn lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN); Quỹ thu về Bộ tài chính quảnlý và tiến hành cấp phát kinh phí chi cho các chế độ đài hạn hàng năm theo kếhoạch của Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội
+ Thời gian cuối những năm 1980 đầu những năm 1990, quỹ thu đónggóp BHXH do Bộ tài chính quản lý và tính vào thu ngân sách nhà nớc (NSNN)mà không hình thành quỹ BHXH độc lập.
2. Giai đoạn từ năm 1995 đến nay.
Từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ trớc, đất nớc ta ớc vào thời kì đổi mới Nền kinh tế từng bớc chuyển sang vận hành theo cơchế kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà n-ớc.
b-Năm 1995 đánh dấu thời kì phát triển mới về sự nghiệp BHXH Ngày01/01/1995 Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành, trong đó có chơng XII vềBHXH Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 ban hành điều lệ BHXH đối vớingời lao động với nội dung cơ bản đổi mới thể hiện trên các mặt:
- BHXH dựa trên nguyên tắc có đóng có hởng, đối tợng tham giaBHXH bao gồm cả NLĐ làm công ăn lơng trong các doanh nghiệp cơ quan, tổ
Trang 22chức thuộc mọi thành phần kinh tế Điều này tạo sự bình đẳng giữa nhữngNLĐ làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau.
- Đã hình thành đợc quỹ BHXH trên cơ sở đóng góp của 3 bên:NSDLĐ đóng 15%, NLĐ đóng 5% và sự bảo hộ của Nhà nớc, quỹ BHXH đợcthành lập độc lập với NSNN Với sự cải cách này, BHXH ở Việt nam đã đảmbảo thực hiện nguyên tắc có đóng có hởng, dần dần xóa bỏ bao cấp từ Nhà n-ớc về BHXH.
- Tổ chức thực hiện chế độ BHXH, với 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tainạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất.
- Về tổ chức quản lý: Hệ thống BHXH Việt nam đợc hình thành từTrung ơng đến cấp huyện và thống nhất bớc vào hoạt động từ 01/10/1995.
Cũng vào năm 1995 sau khi Nghị định 12/CP ra đời Chính phủ đã banhành Nghị định 19/CP vào ngày 16/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt namvới những chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức, thực hiện chính sách vàquản lý quỹ BHXH Từ đây, quỹ BHXH Việt nam đợc quản lý thống nhấttrong cả nớc.
Tiếp theo là các Nghị định: số 45/CP Ngày 15/7/1997 của Chính phủban hành Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩquan, binh sĩ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân Nghị định số 09/1998/NĐ - CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ, sửa đổi bổ sung Nghị định số 50/CPngày 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã ph-ờng, thị trấn.
Ngày 24/1/2002 Chính phủ đã có quyết định số 20/2002/QĐ-TTg vềviệc sát nhập BHYT vào BHXH Việt nam Ngày 6/12/2002 Chính phủ banhành nghị định số 100/2002/NĐ - CP quy định chức năng nhiệm vụ và quyềnhạn, cơ cấu tổ chức của BHXH sau khi BHYT Việt nam sát nhập vào BHXHViệt nam (thay thế Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995) có chức năng thực hiệnchính sách BHXH và quản lý quỹ BHXH (bao gồm cả BHYT) theo quy địnhcủa pháp luật Sự thay đổi này đã tạo ra nhiều thuận lợi và cũng gây không ítkhó khăn cho ngành BHXH nớc ta trong việc tổ chức thực hiện chế độ BHXHvà quản lý thống nhất trong cả nớc
Năm 2003 BHYT Việt nam sát nhập vào BHXH Việt nam Theo Nghịđịnh số 01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổsung điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP đã mở rộng quyềnlợi tham gia BHXH đến mọi NLĐ thuộc các thành phần kinh tế.
Trang 23Nhìn chung: việc cải cách BHXH là phù hợp với tình hình thực tế nớc
ta khi mà xu hớng của Đảng và Nhà nớc ta là tiến hành thực hiện mở rộngchính sách BHXH đến mọi ngời dân, từng bớc tạo điều kiện thuận lợi choNLĐ ở các thành phần kinh tế tham gia BHXH Có thể thấy trong giai đoạnnày:
+ Đối tợng tham gia BHXH từng bớc đợc mở rộng: Thông qua bảng sốliệu dới đây cho thấy đợc hoạt động của chính sách BHXH ở nớc ta trong thờigian vừa qua
Bảng 1: Tình hình tham gia BHXH từ năm 1995-2004.
Chỉ tiêu Năm
Số ngời tham giaBHXH(Nghìn ngời)
Lợng tăng giảmtuyệt đối liên hoàn
(Nghìn ngời)
Tốc độ tăng trởngliên hoàn (%)1995 2.276 …), hệ thống Bảo hiểm t …), hệ thống Bảo hiểm t
Trang 24năm số lợng ngời tham gia BHXH tăng lên rất ít nh: năm 1998 tốc độ tăng ởng là 5,48% tơng ứng 195 nghìn ngời về số tuyệt đối, năm 2001 tốc độ tăngtrởng của số ngời tham gia BHXH là 4,68% tơng ứng là 200 nghìn ngời
tr-Nh vậy, năm 1995 có khoảng 2.276 nghìn ngời tham gia BHXH thì đếnnăm 2004 số ngời tham gia BHXH tăng lên hơn 5.820 nghìn ngời Nếu tínhtrong cả 10 năm qua số ngời tham gia BHXH đã tăng lên là 3.544 nghìn ngời.Đồng thời cũng đã giải quyết cho hơn 1.256 nghìn ngời nghỉ hu và trợ cấpBHXH một lần thì bình quân mỗi năm tăng 47 vạn ngời bằng khoảng 1,2%nguồn lao động xã hội
Từ số liệu bảng 1 còn cho thấy, việc thực hiện và triển khai chính sáchBHXH ở nớc ta ngày một mở rộng đến NLĐ ở các thành phần kinh tế khácnhau Số lợng ngời tham gia BHXH ngày một tăng cho thấy đợc sự nhận thứccủa NLĐ về BHXH đã đợc nâng lên rất nhiều; đồng thời cũng thể hiện chínhsách của Đảng và Nhà nớc ngày càng quan tâm, chăm lo và đáp ứng nhu cầucủa ngời dân khi tham gia Điều này càng thể hiện rõ hơn khi mà nền kinh tếnớc ta đang trong xu hớng cổ phần hóa các doanh nghiệp, chuyển đổi từ nềnkinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa cósự quản lý của Nhà nớc.
+ Tách bạch hoạt động của sự nghiệp thu chi quản lý quỹ BHXH rakhỏi chức năng quản lý Nhà nớc Quỹ BHXH đợc hạch toán độc lập trên cơ sởvà nguyên tắc của cân bằng thu chi nhằm: Đảm bảo sự công bằng và bìnhđẳng về quyền lợi và nghĩa vụ BHXH cho mọi NLĐ
+ Quỹ BHXH tập trung thống nhất độc lập với NSNN thực hiện theo cơchế tự quản của 3 bên tham gia NLĐ, NSDLĐ và sự bù thiếu của Nhà nớc làphù hợp với tình hình thực tế ở nớc ta từ đó tạo điều kiện cho sự chỉ đạo kịpthời của Chính phủ đợc tập trung, kịp thời Đồng thời trở thành nguồn quỹ dựphòng rất quan trọng giúp Nhà nớc đầu t phát triển kinh tế, xã hội Tạo thêmnhiều chỗ làm mới cho ngời lao động và thực hiện điều tiết xã hội trong lĩnhvực BHXH.
+ Hệ thống BHXH Việt nam đợc quản lý tập trung thống nhất từ Trungơng đến địa phơng nhằm chuyên môn hoá việc tổ chức thực hiện các chínhsách BHXH Hệ thống tổ chức mới của BHXH Việt nam đã đi vào nền nếp vớitổ chức bao gồm ba cấp:
- Cấp Trung ơng là BHXH Việt nam.
Trang 25- Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là cấp tỉnh) trựcthuộc BHXH Việt nam.
- Cấp quận huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện)là BHXH huyện, thị xã, thị trấn, quận, thành phố trực thuộc trung ơng.
Có thể nói, mô hình tổ chức thống nhất quản lý các chế độ BHXH vềmột đầu mối là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta, giảm bớt phiền hà chocho chủ sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ có điều kiện thamgia đầy đủ và nhanh chóng vào hệ thống BHXH Đây cũng là một thành côngbớc đầu trong công cuộc đổi mới BHXH ở nớc ta theo cơ chế của nền kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đợc các nớc trên thế giới, trong khu vựcvà tổ chức lao động quốc tế - ILO đánh giá là hoạt động có hiệu quả.
II Nguồn hình thành quỹ BHXH ở Việt nam.1 Trớc năm 1995.
ở Việt nam, BHXH đợc thực hiện từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX.Khi đó, do điều kiện nền kinh tế - xã hội và điều kiện lịch sử nên đối tợngtham gia BHXH chỉ mới bao gồm công nhân viên chức Nhà nớc, lực lợng vũtrang và ngời lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh Tất cả những ngờitham gia BHXH đều không phải đóng góp BHXH Vì vậy nguồn quỹ BHXHlúc này đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc và Nhà nớc không lập ra quỹ BHXH.Thực chất trong thời kì này, Nhà nớc có quy định các doanh nghiệp Nhà nớchàng tháng phải trích nộp một tỷ lệ % trong tổng quỹ lơng vào ngân sách Nhànớc để chi trả cho các chế độ BHXH Do đó tạo nguồn cho quỹ BHXH trongthời kì này là từ quỹ lơng của doanh nghiệp và chủ yếu từ thuế thông qua ngânsách Nhà nớc
2 Từ năm 1995 đến nay.
Thực hiện các quy định của Bộ luật lao động, BHXH ở nớc ta cũng cóđợc đổi mới về cơ bản Đối tợng tham gia BHXH không chỉ có công nhân viênchức Nhà nớc và lực lợng vũ trang mà còn những ngời lao động làm việc trongcác doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và mới đây là cả những ngờilàm việc ở cấp xã, phờng (dới đây gọi chung là ngời lao động) Để đợc hởngcác chế độ của BHXH thì khi tham gia BHXH ngời lao động phải đóng một tỷlệ nhất định trong tổng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp.
Trang 26Theo điều lệ hiện hành nguồn Quỹ BHXH ở nớc ta đợc hình thành từcác nguồn sau:
a) NSDLĐ đóng bằng 17% so với tổng quỹ tiền lơng tháng của những ời tham gia BHXH trong đơn vị
ng-b) NLĐ đóng bằng 6% tiền lơng tháng để chi các chế độ hu trí, ốm đau,thai sản, TNLĐ - BNN và tử tuất.
c) Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXHđối với NLĐ
d) Thu từ các nguồn khác nh: nguồn tài trợ từ nớc ngoài, nguồn lãi từ đầu ttài chính phần quỹ nhàn rỗi của quỹ BHXH…), hệ thống Bảo hiểm t
Căn cứ vào Nghị định số 100/2002/NĐ - CP ngày 06/12/2002 củaChính phủ và căn cứ vào Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02/01/2003của Thủ tớng Chính phủ ban hành về quy chế quản lý tài chính đối với BHXHViệt nam, ngày 26/5/2003 BHXH Việt nam đã có quyết định số722/2003/QĐ-BHXH- BT quy định cụ thể về việc quản lý thu BHXH bắt buộcnh sau:
Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ).
Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại khoản 1, điều1 Nghị định số 01/2003/NĐ- CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ baogồm:
NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn đủ từ 3 tháng trởlên và hợp đồng không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan tổchức sau:
- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhànớc, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động côngích…), hệ thống Bảo hiểm t
- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Đoanh nghiệp nh:công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh…), hệ thống Bảo hiểm t
- Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.- Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác xã.
- Các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lợng vũ trang, các tổchức, Đảng, đoàn thể, các hội quần chúng tự trang trải về tài chính …), hệ thống Bảo hiểm t
- Trạm y tế xã phờng, thị trấn.
Trang 27- Cơ quan, tổ chức nớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trờnghợp Điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam kí kết hoặctham gia có quy định khác.
Đối với những đối tợng tham gia này thì mức thu đóng góp BHXH là20% tiền lơng hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 15% tổng quỹ tiền lơngtháng và NLĐ đóng 5% tiền lơng tháng.
Đối với đối tợng tham gia là quân nhân, công an nhân dân thuộcdiện hởng lơng và hởng sinh hoạt phí: theo Điều lệ BHXH đối với sỹ quan,quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ Quân đội nhân dân và Công annhân dân ban hành kèm theo Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chínhphủ thì mức đóng cho đối tợng này cũng là 20% tiền lơng tháng trong đóNSDLĐ đóng 15% tổng quỹ tiền lơng tháng và NLĐ đóng 5% tiền lơngtháng.
Đối tợng là Cán bộ xã phờng, thị trấnhởng sinh hoạt phí đợc quyđịnh tại Điều 3 Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 củaChính phủ, Điều 7 Nghị định số 40/1999/NĐ-CP ngày 23/6/1999 củaChính phủ và Điều 1 Nghị định số 46/2000/NĐ - CP ngày 12/9/2000của Chính phủ: thì mức đóng đợc quy định cho những đối tợng này là 15%mức sinh hoạt phí hàng tháng, trong đó Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấnđóng 10% mức phí sinh hoạt tháng; cán bộ xã, phờng, thị trấn đóng 5% mứcphí sinh hoạt tháng.
Đối tợng là NLĐ đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo quy địnhtại Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ: thìmức đóng bằng 15% tiền lơng tháng đóng BHXH liền kề trớc khi ra nớc ngoàilàm việc còn trong trờng hợp nếu cha tham gia BHXH ở trong nớc thì mứcđóng hàng tháng bằng 15% của hai lần mức tiền lơng tối thiểu do Nhà nớcquy định tại từng thời điểm.
Trang 28 Đối tợng tự đóng BHXH theo nghị định số 41/2002/NĐ - CP ngày11/4/2002 của Chính phủ và đối tợng quy định tại khoản b điểm 9 mục IIthông t số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày12/03/2003 của Bộ lao động - Th-ơng binh và Xã hội: Mức đóng cho những đối tợng này là 15% mức tiền lơngtháng trớc khi nghỉ việc.
Đối tợng tham gia BHYT bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ).
NLĐ trong danh sách lao động thờng xuyên, lao động hợp đồng từđủ 3 tháng trở lên làm việc trong:
- Các doanh nghiệp Nhà nớc, kể cả các doanh nghiệp thuộc lĩnh vựclực lợng vũ trang.
- Các tổ chức kinh tế thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quanĐảng, các tổ chức chính trị - xã hội.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, doanhnghiệp liên doanh…), hệ thống Bảo hiểm t Các tổ chức nớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừtrờng hợp Điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam kí kếthoặc tham gia có quy định khác.
- Các đơn vị tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh có từ sử dụng lao độngtừ 10 lao động trở lên
Đối với những đối tợng trên thì mức đóng là 3% tiền lơng hàng thángtrong đó NSDLĐ đóng 2% tổng quỹ lơng tháng còn NLĐ đóng 1% tiền lơngtháng.
Cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan hành chính sựnghiệp, trong tổ chức Đảng, chính trị xã hội, cán bộ xã phờng thị trấn h-ởng sinh hoạt phí hàng tháng theo quy định tại Nghị định số09/1998/NĐ - CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ, ngời làm việc trongcác cơ quan dân cử từ Trung ơng đến cấp xã, phờng Thì mức đóng là 3%tiền lơng hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 2% tổng quỹ lơng tháng cònNLĐ đóng 1% tiền lơng tháng.
Đại biểu Hội đồng nhân dân đơng nhiệm các cấp không thuộc biênchế Nhà nớc hoặc không hởng chế độ BHXH hàng tháng, ngời có côngvới cách mạng theo quy định tại Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 củaChính phủ Thân nhân sỹ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định số63/2002/NĐ-CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ Đối với những đối tợng
Trang 29này thì cơ quan BHXH quy định mức đóng là 3% tiền lơng tối thiểu hiện hànhdo các cơ quan ban ngành có trách nhiệm quản lý đối tợng đóng.
Nhà nớc hỗ trợ bù thiếu để đảm bảo chính sách BHXH đợcthực hiện một cách toàn diện:
Ngoài sự đóng góp của NSDLĐ và ngời lao động ra thì nguồn quỹBHXH đợc sự hỗ trợ thêm từ ngân sách nhà nớc để bù thiếu khi các khoản chichế độ BHXH lớn hơn khoản thu từ phía ngời tham gia BHXH Việc tham giaBHXH của Nhà nớc với t cách là ngời sử dụng đối với những ngời hởng lơngtừ ngân sách Nhà nớc, Nhà nớc phải trực tiếp đóng góp BHXH bằng cách đavào quỹ lơng của từng cơ quan, đơn vị và phải đóng bằng 17% tổng quỹ lơngbao gồm đóng cả BHXH và BHYT, để các cơ quan, đơn vị nộp cho cơ quanBHXH Đồng thời với t cách bảo hộ giá trị cho quỹ BHXH và hỗ trợ các hoạtđộng BHXH khi cần thiết.
Nh vậy, nguồn hình thành quỹ BHXH chủ yếu thông qua sự đóng gópcủa các bên tham gia BHXH và từ sự đóng góp của NLĐ và NSDLĐ là chủyếu ngoài ra quỹ BHXH còn tạo lập đợc từ các nguồn thu khác nh thu từ hoạtđộng đầu t, thu từ các khoản nộp phạt do chậm nộp BHXH của các đơn vịdoanh nghiệp, thu từ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và các khoản thu khác.
III Thực trạng của công tác thu BHXH ở Việt nam giaiđoạn từ năm 1995 năm 2004– năm 2004
1 Phân cấp thu BHXH.
Mục đích của phân cấp thu đóng góp BHXH từ ngời tham gia BHXH lànhằm nâng cao trách nhiệm đối với cán bộ làm công tác thu theo địa bàn hànhchính đồng thời phân bổ khối lợng công việc đồng đều cho các đơn vị, các cấp(để tránh tình trạng nơi ùn tắc, ngợc lại có nơi không có việc làm) và tạo điềukiện thuận tiện cho đơn vị và đối tợng tham gia đăng kí đóng BHXH phù hợpvới điều kiện quản lý thủ công hiện nay.
Trang 301.1 Cơ quan BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộctỉnh (gọi chung là BHXH huyện).
Có trách nhiệm trực tiếp thu BHXH các đơn vị:
- Các đơn vị trên địa bàn do BHXH huyện quản lý - Các đơn vị ngoài Quốc doanh, ngoài công lập.- Các xã phờng, thị trấn.
Thân nhân sĩ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định số 63/2002/NĐ CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ
Đối tợng tự đóng BHXH theo quy định tại Nghị định số 41/2002/NĐ CP ngày 11/4/2002 và tại khoản b điểm 9 Mục II thông t số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày 12/3/2003.
Các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiêm vụ thu
- Thực hiện kiểm tra đối chiếu tổng hợp các đối tợng tham gia BHXHđể lập kế hoạch thu, hớng dẫn NSDLĐ đăng kí và nộp tiền BHXH.
BHXH cấp quận, huyện gồm có tổng số 656 đơn vị với phạm vi hoạtđộng, đối tợng phục vụ, khối lợng công việc lớn Nhiệm vụ do Giám đốc giaotrực tiếp cho từng công chức, viên chức sao cho thuận lợi trong công việc thuđóng BHXH Định kì cơ quan BHXH cấp huyện sẽ chuyển khoản vào ngày10, 25 hàng tháng kết thúc thời gian làm việc vào ngày cuối cùng của năm thìphải chuyển toàn bộ số thu lên BHXH tỉnh.
1.2 Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng(gọi chung là BHXH tỉnh).
Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố có nhiệm vụ trực tiếp thu BHXH
- Các đơn vị do Trung ơng quản lý đóng trụ sở trên địa bàn tỉnh, thànhphố Các đơn vị trên địa bàn do tỉnh quản lý đồng thời tổ chức và chỉ đạo cơquan BHXH cấp cơ sở thu đóng góp theo phân cấp.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức quốc tế, lu học sinhnớc ngoài.
- Lao động hợp đồng thuộc doanh nghiệp lực lợng vũ trang.
- Các đơn vị lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.- Ngời có công với cách mạng quy định tại Nghị định số 28/CP ngày29/5/1995 của Chính phủ.
Trang 31- Ngời nghèo quy định tại quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày15/10/2002 của Thủ Tớng Chính phủ.
- Những đơn vị BHXH huyện không đủ điều kiện thu thì BHXH tỉnhtrực tiếp tổ chức thu.
Phòng thu BHXH có trách nhiệm:
- Tổ chức, Hớng dẫn, thực hiện thu nộp BHXH đồng thời cấp, hớng dẫnsử dụng sổ BHXH, phiếu khám chữa bệnh đối với cơ quan, đơn vị quản lý đốitợng trên địa bàn.
- Lập kế hoạch thu, giám sát thu, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động thucủa cơ quan BHXH cấp cơ sở định kì hành quỹ hàng năm thẩm định số thuBHXH cấp cơ sở trên căn cứ vào danh sách lao động, quỹ lơng trích nộpBHXH của các đơn vị do BHXH tỉnh trực tiếp thu Lập kế hoạch thu BHXHnăm sau (theo mẫu số 4-KHT) Đồng thời tổng hợp kế hoạch thu BHXH củacác quận huyện lập thành 2 bản (theo mẫu số 5-KHT): 1 bản lu lại tỉnh, 1 bảngửi lên BHXH Việt nam trớc ngày 31/10.
- Cung cấp cơ sở dữ liệu về NLĐ tham gia BHXH trên địa bàn chophòng công nghệ thông tin để cập nhật vào chơng trình quản lý thu BHXH vàin ấn Thẻ BHYT, phiếu khám chữa bệnh.
- Cung cấp cho phòng giám định chi những thông tin về đối tợng đãđăng kí tại các cơ sở KCB theo phiếu KCB.
Định kì cơ quan BHXH tỉnh phải chuyển số thu BHXH lên BHXH Việtnam vào ngày 10, 20 và ngày cuối cùng của tháng.
1.3 Cơ quan BHXH Việt nam.
BHXH Việt nam là một tổ chức sự nghiệp đặc thù, tổ chức thực hiệncác chế độ BHXH, hoạt động vì mục đích nhân đạo, xã hội, không vì mục tiêulợi nhuận.
Theo điều 4 Nghị định số 100/2002/NĐ- CP, bao gồm 19 khoản, đợcchia làm 4 nhóm trong đó nhóm 2 có nêu rõ: nhóm 2 gồm 7 khoản 5, 6, 7, 8,9, 10 và 11 quy định thẩm quyền của BHXH Việt nam về ban hành văn bản h-ớng dẫn nghiệp vụ giải quyết chế độ thu, chi và quản lý
BHXH Việt nam chịu trách nhiệm tổng hợp, phân loại đối tợng thamgia BHXH, hớng dẫn, chỉ đạo, tổ chức, quản lý thu BHXH, cấp sổ BHXH, thẻBHYT và phiếu khám chữa bệnh, kiểm tra, đối chiếu tình hình thu nộp
Trang 32BHXH, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, phiếu khám chữa bệnh và thẩm định số thuBHXH trên phạm vi toàn quốc.
Định kì 15 ngày BHXH Việt nam có trách nhiệm chuyển toàn bộ số thuvề tài khoản tiển gửi, quỹ BHXH mở tại kho bạc Nhà nớc Dới đây là mô hìnhphân cấp thu BHXH.
Sơ đồ: mô hình phân cấp thu BHXH
…), hệ thống Bảo hiểm t…), hệ thống Bảo hiểm t
…), hệ thống Bảo hiểm t …), hệ thống Bảo hiểm t…), hệ thống Bảo hiểm t…), hệ thống Bảo hiểm t…), hệ thống Bảo hiểm t …), hệ thống Bảo hiểm t
2 Các phơng pháp thu BHXH
Công tác thu đóng góp BHXH Việt nam cũng giống nh một số chínhsách BHXH của một số quốc gia khác trên thế giới bao gồm 2 phơng pháp thunộp BHXH sau:
2.1Phơng pháp thu trực tiếp
Theo phơng pháp này cán bộ và bộ phận chuyên trách của cơ quanBHXH sẽ trực tiếp thu đóng góp BHXH từ ngời tham gia BHXH Phơng thứcnày thờng đợc áp dụng đối với ngời lao động làm việc tự do tự nguyện thamgia BHXH và những ngời lao động không có chủ sử dụng lao động.
NLĐ tham gia đóng BHXH cam kết đóng góp BHXH bằng tiền mặt,bằng séc hay chuyển khoản ngân hàng Nếu thanh toán bằng tiền mặt thì cơquan BHXH cần phải đảm bảo sao cho thủ tục thanh toán tránh đợc hiện tợnggian lận nội bộ và lạm dụng quỹ, đồng loã giữa nhân viên thu nộp BHXH vớingời tham gia BHXH đóng góp.
2.2 Phơng pháp thu gián tiếp
Trang 33Đây là phơng pháp phổ biến ở Việt Nam, thông qua hệ thống các đại lýthu BHXH Đại lý của cơ quan BHXH hầu hết là chủ sử dụng lao động Ngoàira còn có các bu điện, ngân hàng các cơ quan tổ chức, đoàn thể quần chúng ởcác quận huyện, xã phờng…), hệ thống Bảo hiểm t(gọi chung là đơn vị thu).
Theo Điều 37 Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 quy định hàng thángngời sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH theo quy định tại khoản 1điều 36 của Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 và trích tiền lơng của tổng sốngời lao động theo quy định tại khoản 2 điều 36 của Nghị định này để đóngcùng một lúc vào quỹ BHXH Tiền lơng tháng căn cứ đóng BHXH gồm có l-ơng theo ngạch bậc, chức vụ hợp đồng và các khoản phụ cấp.
Đơn vị thu BHXH thờng áp dụng mô hình quy trình thu nh sau :
a) Đăng kí tham gia BHXH lần đầu.
Đây là khâu đầu tiên trong quá trình thu và quản lý thu, đợc thực hiệnđịnh kì hàng năm ở tất cả các cơ quan BHXH các cấp.
NSDLĐ, cơ quan, doanh nghiệp quản lý các đối tợng tham gia có tráchnhiệm đăng kí tham gia BHXH với cơ quan BHXH đợc phân công quản lýtheo khu vực hành chính cấp tỉnh nơi cơ quan đơn vị đóng trụ sở.
Hồ sơ đăng kí bao gồm:
- Công văn đăng kí tham gia BHXH
- Danh sách ngời lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH.
- Hồ sơ hợp pháp về đơn vị và NLĐ trong danh sách (quyết địnhthành lập, giấy phép hoạt động, bảng thanh toán tiền lơng hàng tháng).
Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định danh sách tham gia BHXH, sốtiền phải đóng hàng tháng hoặc tiến hành kí kết hợp đồng về BHXH với cơquan đơn vị quản lý đối tợng.
Đơn vị quản lý đối tợng căn cứ thông báo hoặc hợp đồng đã ký kết vớicơ quan BHXH tiến hành BHXH
b) Hàng tháng nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng kí tham giaBHXH, đơn vị quản lý đối tợng lập danh sách điều chỉnh theo gửi cơ quanBHXH để kịp thời điều chỉnh, xử lý.
c) Hàng quý hoặc định kì theo hợp đồng đã kí kết, cơ quan BHXH và đơn vịquản lý đối tợng tiến hành đối chiếu số lợng nộp BHXH và lập biên bản theonguyên tắc u tiên tính đủ mức đóng BHXH bắt buộc, để xác định số tiền cònphải nộp trong quý
Trang 34Ngoài ra còn tổ chức thu và đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động nộpBHXH, ghi chép kết quả đóng BHXH Bởi đây là một nhiệm vụ quan trọng đ-ợc tiến hành thờng xuyên đối với tất cả các đơn vị Hàng tháng, sau khi xácđịnh số tiền phải nộp BHXH của các đơn vị, cơ quan BHXH tiến hành đôn đốcvà tổ chức thu BHXH theo đúng quy định, thông báo kịp thời những đơn vị nợtiền đóng BHXH từ 2 tháng trở lên.
d) Trớc ngày 30/11 hàng năm, các cơ quan đơn vị quản lý đối tợng có tráchnhiệm lập "danh sách lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH", để đăng kítham gia BHXH của năm kế tiếp cho đối tợng với cơ quan BHXH đợc phâncông quản lý
Cơ quan BHXH chức năng có nhiệm vụ thu chuyển tiền thu nộp BHXHvề cơ quan BHXH cấp trên Toàn bộ tiền thu BHXH do BHXH huyện vàBHXH tỉnh thu đợc đều phải chuyển hết về tài khoản chuyên thu của BHXHViệt nam Tiền thu phải đợc tập trung thống nhất vào một mối là quỹ BHXHdo BHXH Việt nam quản lý.
3 Kết quả thu BHXH ở Việt namtừ năm 1995 – 2004. 2004.
Có thể nói năm 1995 là mốc son chói lọi (với Nghị định số 12/CP ngày26/01/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ BHXH áp dụng đối với cán bộcông nhân viên chức Nhà nớc và những NLĐ theo loại hình BHXH bắt buộc,tiếp đó là Nghị đinh số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ ban hành điều lệđố với sĩ quan, quân nhân…), hệ thống Bảo hiểm t) đã đánh dấu bớc phát triển mới trong chủ trơngthực hiện các chính sách về BHXH của Đảng và Nhà nớc ta là nhằm mở rộngđối tợng tham gia BHXH bắt buộc trên phạm vi toàn quốc để tăng thu quỹBHXH Từ đó có thể đảm bảo đợc thực hiện các chế độ của chính sách BHXHtrên cơ sở quy luật số đông đợc đảm bảo Xuất phát từ quan điểm và mục tiêuthực hiện BHXH trên phạm rộng đối với NLĐ và tiến tới có thể thực hiện đ ợcBHXH tự nguyện cho ngời dân Nhà nớc ta đã chủ trơng đổi mới chính sáchBHXH, với quan điểm cải cách BHXH, tiếp tục thể hiện đờng lối đổi mới củaĐảng và cụ thể hoá hiến Pháp, mở rộng đối tợng tham gia BHXH ở các thànhphần kinh tế trong và ngoài khu vực doanh nghiệp quốc doanh
Với quan điểm, mục đích bảo vệ lợi ích cho ngời lao động, đồng thờiđảm bảo bình đẳng cho các bên tham gia, từ đó góp phần ổn định, cải thiệncuộc sống cho bản thân và gia đình ngời lao động trong quá trình lao độngcũng nh khi NLĐ nghỉ chế độ Tại kì họp thứ 5 Quốc hội khoá IX, Quốc hộiđã thông qua Bộ Luật lao động và hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, trong
Trang 35đó chơng XII quy định những nguyên tắc chung nhất về BHXH Tiếp đó chínhphủ đã ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995, kèm theo Điều lệBHXH và Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 ban hành Điều lệ BHXH đốivới sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dânvà công an nhân dân.
Sau 10 năm (1995 - 2004) thực hiện chính sách BHXH Việt nam kể từkhi đổi mới chính sách BHXH là một chặng đờng không ít những khó khăn,thử thách nhng BHXH Việt nam đã vợt qua, tự khẳng định mình và khôngngừng vơn lên Có thể nói trong 10 năm qua, BHXH Việt nam đã đạt đợcnhững thành tựu đáng khích lệ và có một ý nghĩa hết sức quan trọng Nhữngkết quả đó đã chứng minh đợc việc thực hiện chính sách BHXH theo sự đổimới kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn và thực sự đãphát huy tác dụng Một số kết quả của công tác thu đó là không ngừng tănglên của nguồn tài chính BHXH, quỹ BHXH đợc tập trung thống nhất, hạchtoán độc lập với ngân sách Nhà nớc vào một đầu mối do BHXH Việt nam trựctiếp quản lý và từng bớc độc lập với Ngân sách Nhà nớc Số thu BHXH củaquỹ ngày một tăng lên, năm sau cao hơn năm trớc đồng thời cũng giảm đợcnguồn chi Theo tính toán đến năm 2020 cơ bản ngân sách Nhà nớc khôngphải bao cấp, vì cán bộ, công chức, ngời lao động đã tham gia đóng góp xâydựng quỹ BHXH Dới đây là bảng số liệu thống kê tình hình thu BHXH Việtnam từ 6 tháng cuối năm 1995 đến năm hết 2004.
Bảng 2: Tình hình thu BHXH Việt nam từ 6 tháng cuối năm 1995
đến hết năm 2004.
Chỉ tiêuNăm
Số thu BHXH (Tỷ đồng)
Lợng tăng (giảm )tuyệt đối liên hoàn
(Tỷ đồng)
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn(%)6 tháng cuối
năm 1995 788,486 …), hệ thống Bảo hiểm t. …), hệ thống Bảo hiểm t.1996 2.569,733 …), hệ thống Bảo hiểm t …), hệ thống Bảo hiểm t.