Tổng Công Ty Giấy Việt Nam – VINAPACO là một trongnhững đơn vị đầu ngành của ngành giấy, luôn đạt chỉ tiêu đề ra và thươnghiệu sản phẩm đứng vững trong thị trường.. Quá trình hình thành
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam 3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.2 Chức năng hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam 5
1.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam 6
1.2 Đặc điểm của sản phẩm giấy 9
1.3 Khái quát kết quả kinh doanh trong những năm gần đây 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 12
2.1 Kết quả hoạt động xuất khẩu 12
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu 12
2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 13
2.2.3 Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty Giấy Việt nam 15
2.3 Quy trình xuất khẩu 16
2.3.1 Nghiên cứu thị trường 17
2.3.2 Tiến hành giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng 18
2.3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 21
2.4 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Giấy VN 25
2.4.1 Những mặt đã đạt được 25
2.4.2 Những mặt còn tồn tại 26
Trang 2CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 28
3.1 Những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Giấy Việt Nam 28
3.2.1 Những thuận lợi của hoạt động xuất khẩu 28
3.2.2 Khó khăn trong hoạt hoạt động xuất khẩu 29
3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Giấy Việt Nam 31
3.3.1 Đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu 31
3.3.2 Đa dạng hóa phương thức xuất khẩu 31
3.3.3 Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường 31
3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Tổng công ty 32
3.3.5 Tăng cường đầu tư nhằm nâng cao trình độ công nghệ sản xuất 33
3.3 Một số kiến nghị với cơ quan chức năng 33
3.3.1 Cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin trên thị trường quốc tế, tăng cường các hoạt động xúc tiến hỗ trợ thương mại 33
3.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 34
KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 3Ngành giấy cũng không là ngoại lệ, vừa phải đối mặt với sự tràn vào ồ
ạt của giấy ngoại, vừa phải đối phó với những biến động thị trường trong thờigian vừa qua Tổng Công Ty Giấy Việt Nam – VINAPACO là một trongnhững đơn vị đầu ngành của ngành giấy, luôn đạt chỉ tiêu đề ra và thươnghiệu sản phẩm đứng vững trong thị trường Vấn đề đặt ra cho, trong thời kỳhội nhập hiện nay doanh nghiệp không thể chỉ có chiếm lĩnh thị trường trongnước mà phải tìm cách đưa sản phẩm của mình ra bên ngoài
Trong thời gian thực tập tại phòng Xuất Nhập Khẩu của VINAPACO,
em nhận thấy mặc dù xuất nhập khẩu là một mảng quan trọng trong sản xuất
và kinh doanh, nhưng đối với TCT giấy nó chỉ phục vụ cho sản xuất, hiệu quảkinh doanh thấp Phương thức hoạt động mang tính chất dập khuôn theo cách
làm từ nhiều năm nay Do vậy em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Giấy Việt Nam”.
Báo cáo thực tập dựa trên cơ sở những con số thống kê của doanhnghiệp trong thời gian từ 2008 – 2010 Đây là khoảng thời gian mà nền kinh
tế chung của toàn thế giới và nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động nhất
mà Tổng công ty giấy Việt Nam là một trong những nhân tố chịu ảnh hưởng
Trang 4Với khả năng có hạn, Báo cáo thực tập này chỉ khái lược tình hình xuấtkhẩu của Tổng công ty Giấy và đưa ra một vài nhận xét về hoạt động xuấtkhẩu của TCT thời gian qua đồng thời mạnh dạn đề đạt một số giải pháp bướcđầu nhằm đẩy mạnh hoạt ộng xuất khẩu của Tổng công ty Giấy trong thờigian tới.
Ngoài phần mở dầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Thuhoạch thực tập này kết cấu gồm 3 chương:
Chương I : Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty Giấy Việt Nam Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Giấy Việt Nam
Chương III : Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Với sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị tại phòng xuất nhập khẩu vàthiết bị phụ tùng và được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn nênThu hoạch thực tập đã hoàn thành đúng tiến độ
Trang 5CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY GIẤY
VIỆT NAM1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam
Vào thời điểm mới thành lập, Tổng Công ty Giấy Việt Nam có 16 đơn
vị trong đó có 9 đơn vị sản xuất giấy và bột giấy với năng lực là 152.000 tấngiấy/năm và 112.000 tấn bột giấy/năm chiếm 70% năng lực sản xuất giấy vàbột giấy toàn ngành Ngoài ra, có 6 đơn vị khác như sản xuất diêm, may mặc,
Trang 6chế biến gỗ, văn phòng phẩm v.v… 3 đơn vị hành chính sự nghiệp gồm ViệnCông nghiệp Giấy Xenluylô, Trường đào tạo nghề giấy Bãi Bằng và Trungtâm nghiên cứu cây nguyên liệu Giấy.
Sau quá trình phát triển đến năm 2006, Tổng Công ty Giấy Việt Nam
đã có tổng cộng 21 đơn vị thành viên trực thuộc Trong đó, thêm mới là 2Công ty Nguyên liệu Giấy Vĩnh Phúc và Miền Nam có diện tích hơn 78.000
ha rừng trồng Nguyên liệu giấy (NLG), các Ban quản lý Dự án Kon Tum,Thanh Hóa, Chi nhánh Tổng Cty Giấy tại TP HCM, xí nghiệp khảo sát thiết
kế lâm nghiệp v.v… một số đơn vị được nâng cấp như Viện Nghiên cứu câyNLG, Trường Cao đẳng Công nghệ Giấy và Cơ điện
Tháng 6 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập TổngCông ty Giấy Việt Nam theo mô hình Công ty mẹ - con trên cơ sở sát nhậpCông ty Giấy Bãi Bằng vào Tổng Công ty thành Công ty mẹ Cho đến hếtnăm 2008, hầu hết các Công ty thành viên cũ đã được cổ phần hóa và trởthành Công ty con, Công ty liên kết với Tổng Công ty Giấy Việt Nam
Theo mô hình tổ chức hiện nay, Tổng Công ty Giấy Việt nam có 42đơn vị thành viên gồm các đơn vị hạch toán báo sổ, hạch toán phụ thuộc vàhạch toán độc lập thuộc Công ty mẹ (các Ban quản lý Dự án, Chi nhánh &Trung tâm thương mại, Công ty NLG, Tissue Sông Đuống, các đơn vị sựnghiệp Viện – Trường, Công ty con (VPP Hồng Hà), Công ty liên kết (Tânmai, Việt Trì, Diêm may Sài gòn, Nhất nam, Diêm Thống nhất, In nhãn Phúcyên, VICS, Bia Sài gòn – Phú Thọ, cổ phần Giấy Bãi bằng, cổ phần Côngđoàn …)
Hiện nay, TCT giấy Việt Nam bao gồm 28 đơn vị hạch toán phụ thuộc;
10 phòng ban chức năng; 06 đơn vị hạch toán báo sổ; 02 công ty con; 03 đơn
vị sự nghiệp và 17 công ty liên kết
Trang 71.1.2 Chức năng hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam
- Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên vàcác nguồn lực khác của Nhà nước giao theo quy định của pháp luật và cóquyền giao lại cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng
- Tổng công ty có quyền tự chủ trong đàm phán giao dịch, kí kết vàthực hiện trực tiếp các hợp đồng ngoại thương, hợp đồng mua bán nội địa,hợp đồng liên doanh, liên kết, ủy thác, gia công trong và ngoài nước
- Tổng công ty có quyền đầu tư, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phầnvới mọi đối tượng trong và ngoài nước
- Tổng công ty có quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tàisản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty
- Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, đổi mớicông nghệ, trang thiết bị
- Tổng công ty được mời và tiếp các đối tác kinh doanh nước ngoài.Được sử dụng vốn và các quỹ của Tổng công ty để phục vụ kịp thời các nhucầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn có hiệu quả Được hưởng các chế độ
ưu đãi đầu tư hoặc tái đầu tư theo quy dịnh của Nhà nước
- Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán tập trung đối vớicác đơn vị trực thuộc Tổng công ty và hạch toán kinh tế tổng hợp trên cơ sởhạch toán đầy đủ của các đơn vị thành viện
Các đơn vị thành viên của Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắchạch toán kinh tế, và có tư cách pháp nhân, tài khoản tại ngân hàng và condấu riêng, có Điều lệ hoạt động theo quy định của Nhà nước và của Tổngcông ty
Trang 81.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam
Tổ chức bộ máy quản lý là một hệ thống bao gồm bộ phận lãnh đạo,các phòng ban quản lý và các đơn vị sản xuất cơ sở được tổ chức ra nhằmthực hiện chức năng quản lý toàn diện trên các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
và đời sống của công nhân viên trong toàn doanh nghiệp
Là cơ quan kiểu Tổng công ty nên cơ cấu bộ máy quản lý của Tổngcông ty Giấy được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, bao gồm:
Ban lãnh đạo: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban điều hành (gồmTổng Giám đốc và các phó Tổng giám đốc)
Các phòng ban chức năng giúp việc cho Ban lãnh đạo: Phòng hànhchính, Phòng nghiên cứu phát triển, Phòng kinh tế kế hoạch, Phòng kế toántài chính, Phòng kiểm toán nội bộ, Phòng kỹ thuật, Phòng Xuất nhập khẩu
và Phòng quản lý dự án
Bộ máy quản lý của Tổng công ty do Tổng giám đốc quy định theođiều lệ của Tổng công ty được phê duyệt đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệuquả Được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 9Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty là một tổ chức quản
lý tương đối hoàn chỉnh, bởi nó đã đáp ứng được đòi hỏi về kỹ thuật và côngnghệ, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, trao đổi thông tin giữa các bộ phận.Trong đó chức năng của từng phòng ban như sau:
Hội đồng quản trị: có trách nhiệm xây dựng Điều lệ tổ chức và hoạt
động của Công ty mẹ trình thủ tướng phê duyệt, xây dựng quy chế tài chínhcủa Công ty mẹ trình Bộ tài chính phê duyệt và xây dựng phương án chuyểnđổi hình thành các Công ty con trình Bộ trưởng Bộ công nghiệp phê duyệt,quyết định
Ban Giám đốc gồm Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc
Giúp việc cho Ban Giám đốc là các phòng ban chức năng bao gồm:
Công ty VPP Hồng Hà
Trường Đào tạo nghề Giấy
Viện CN Giấy và Xenluylô
Công ty Giấy Đồng Nai
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng nghiên cứu và phát triển
Phòng quản lý
kỹ thuật
Phòng tài chính kết toàn
Văn
phòng
.
Trang 10Văn phòng: Thay mặt Tổng giám đốc giao dịch với các cơ quan hữu
quan, tham mưu truyền đạt những quy định của TGĐ về lĩnh vực hành chính,
tổ chức in ấn tài liệu của TCT Bố trí lịch làm việc cho Tổng giám đốc, phótổng giám đốc và các phòng ban
Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tập trung quản lý toàn bộ nguồn
thu chi ngoại tệ có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, nguồn thu chi tiềnmặt, tiền séc liên quan đến hoạt động kinh doanh trong nước Đồng thờiphòng TCKT có nhiệm vụ tổ chức quản lý và hạch toán thành một doanhnghiệp độc lập trực tiếp giải quyết mọi vấn đề liên qua đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của Tổng công ty Giấy tiến hành
Phòng xuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùng: Có nhiệm vụ khảo sát thị
trường trong nước và nước ngoài về các mặt hàng xuất nhập khẩu; đàm phán
ký kết các hợp đồng kinh tế về xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, máy mócvới các đơn vị trong nước và nước ngoài, giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vựcxuất nhập khẩu nhằm ổn định và phát triển các ngành giấy, cân đối nhu cầutiêu dùng trong nước, tham gia từng bước thị trường ngoài nước để tiến tớihòa nhập với ngành giấy khu vực
Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ khảo sát tìm hiểu thị trường
giúp Giám đốc ra các quyết định chính xác, phù hợp trong sản xuất và kinhdoanh; đôn đốc các đơn vị thành viên của TCT thực hiện các nhiệm vụ đã đặt
ra, kết nối giữa các bạn hàng, các nhà cung cấp lớn cho các đơn vị thành viên.Thực hiện việc bình ổn giá các loại sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy in báotheo quy định của Nhà nước
Phòng dự án: Có trách nhiệm tìm hiểu ngành giấy trên quy mô toàn
cầu, nắm bắt các thông tin về khoa học kỹ thuật trong ngành giấy để địnhhướng phát triển ngành, phối hợp với các đơn vị thành viên trong TCT triểnkhai các đề tài khoa học, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật trong ngành
Trang 11Phòng nguyên liệu: Có trách nhiệm kiểm tra, giám sát tình hình sử
dụng nguyên vật liệu, từ đó giúp phòng kinh doanh xác định được giá thànhsản phẩm
1.2 Đặc điểm của sản phẩm giấy
Giấy là một loại vật liệu được làm từ chất xơ dài từ vài mm đến vài cm,thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành bởi mạng liên kết hiđrokhông có chất kết dính Thông thường, giấy được sử dụng dưới dạng nhữnglớp mỏng nhưng cũng có thể dùng để tạo hình các vật lớn Trên nguyên tắcgiấy được sản xuất từ bột gỗ hay bột giấy, loại giấy quan trọng nhất trong vănhóa sử dụng giấy là giấy viết
Trước khi phát minh ra giấy, con người ghi chép lại các văn kiện trongcác hang động hoặc khắc lên đất sét, sau đó thì dùng da động vật Mãi đếnnăm 105, người Trung Quốc phát minh ra giấy, giấy bắt đầu được sử dụngrộng rãi Qua giao lưu văn hóa giữa phương tây và phương đông mà kỹ thuậtsản xuất giấy được lan rộng khắp thế giới
Ngày nay, sản phẩm giấy được chia ra làm nhiều loại như: Giấy in báo,giấy in, giấy viết, giấy bao bì carton, giấy tissue, và các loại giấy khác
Giấy in báo: là giấy không tráng có tỷ trọng sợi gỗ (không bao gồm sợi
tre, nứa) thu được từ phương pháp chế biến cơ học hoặc cơ hóa học ≥ 65% tổnglượng sợi, không hồ hoặc hồ rất mỏng, độ ráp bề mặt Parker Print Surt (IMPa)trên 2,5 trên 2,5 mcromet
Giấy in, giấy viết, giấy photocopy là loại giấy không tráng phủ bề mặt, có mức
độ gia keo phù hợp với vệc dùng loại bút mực để viết được làm từ bột giấy hóa họctẩy trắng và các loại bột giấy tẩy trắng khác như bột cơ học, bột giấy bán hóa học
Giấy bao bì carton là loại giấy có tỷ trọng sợi gỗ ≥ 80% tổng lượng sợi.
Trang 121.3 Khái quát kết quả kinh doanh trong những năm gần đây
Kế hoạch của TCT năm 2011 nhằm đạt sản lượng giấy 115.500 tấngiấy viết, giấy in, 320.000 tấn bột/năm TCT đã không ngừng đầu tư sản xuấtnhằm nâng cao năng lực sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ Kết quảSXKD của TCT từ năm 2008 đến 2010 được thể hiện trong bảng dưới đây
Bảng số 1 : Kết quả SXKD của TCT giấy Việt Nam (2008 – 2010)
Đơn vị tính : triệu đồng
(Nguồn: Phòng TCKT TCT giấy Việt Nam)
So với trước năm 2008, thị trường tiêu thụ giấy của TCT đã mở rộngnhiều, đặc biệt là đã bước đầu có sản phẩm giấy XK Chất lượng sản phẩmkhông ngừng được nâng cao, thương hiệu bapaco đã chiếm được vị trí vữngchắc trên thị trường trong nước Tại thị trường nước ngoài, sản phẩm củaTCT tiêu thụ ngày càng tăng
Qua Bảng số 1 ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củaTổng công ty Giấy Việt Nam nhìn chung các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí,
Trang 13lợi nhuận tăng đều đặn qua các năm Năm 2008 doanh thu đạt 45.201 tỷ đồng,đến năm 2009 doanh thu tăng lên 129% so với năm 2008 Đây là một con sốđáng khích lệ Đến nam 2010 doanh thu đạt 133.150 tỷ đồng, tăng 149% sovới năm 2009 Đây là con số cao nhất trong những năm gần đây Kết quảdoanh thu đạt được là nhờ sự đa dạng hóa các ngành, các lĩnh vực kinh doanhkhác Hiện nay Tổng công ty đang cố gắng duy trì mối quan hệ với bạn hàngtruyền thống và tiếp tục tìm kiếm thêm khách hàng mới.
Trang 14
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM2.1 Kết quả hoạt động xuất khẩu
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu
Xuất khẩu là phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, từng bước nâng cao đời sống nhân dân Với một nền kinh tếđang phát triển, cơ sở vật chất, kỹ thuật còn lạc hậu, không đồng bộ như nước
ta hiện nay thì việc đẩy mạnh xuất khẩu, tạo thêm công ăn việc làm, cải thiệnđời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là một chiến lược lâudài Là một doanh nghiệp lớn xuất nhập khẩu nên VINAPACO không thểkhông đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là khi Đảng và Nhà nước ta tiến hành thựchiện chiến lược hướng về xuất khẩu
Nhờ phát huy lợi thế các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thịtrường thế giới cho nên hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty đã có hiệu quả,kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm Từ năm 2008 tới 2010,kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty luôn vượt kế hoạch đề ra
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2008- 2010
Đơn vị: 1000 USD
Kim ngạch xuất khẩu 10.000 230 2,30 2.470 7.660 310% 40.000 5000 12,5%
( Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu – Tổng công ty Giấy Việt Nam)
Trang 15Từ bảng số 2 cho ta thấy, trong năm 2008, những khó khăn chung của
cả nước như vẫn còn tác động bởi khủng hoảng kinh tế trong khu vực, tốc độtăng trưởng kinh tế chậm, đầu tư trong nước và nước ngoài không đáng kể,dẫn đến sức mua trong và ngoài nước không tăng, điều này đã ảnh hưởng đếnhoạt động kinh doanh của công ty Trong năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đạt
230 ngìn USD bằng 2,3% kế hoạch đề ra
Năm 2009, nền kinh tế có nhiều diễn biến tiêu cực đã có những tác độngkhông nhỏ đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Trongbối cảnh chung đó, Tổng công ty Giấy Việt Nam không tránh khỏi những khókhăn thách thức xong vẫn đạt được những kết quả đáng khích lệ Kim ngạch xuấtkhẩu: 7.660 nghìn USD đạt 310% so với kế hoạch đã đặt ra
Đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu là 5 triệu USD chỉ đạt 12,5% kếhoạch đề ra, giảm 35% so với năm 2009 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuấtkhẩu của Tổng công ty nhưng lý do chính là năm 2010 Tổng công ty khôngnhập được nguyên vật liệu để cung cấp cho sản xuất xuất khẩu, cộng với sựtác động của thị trường đẩy giá của mặt hàng xuất khẩu xuống thấp, nếu cứlàm thì khả năng lỗ sẽ là rất lớn, vì thế Tổng công ty không nhận nhiều đơnhàng mà chỉ nhận với số lượng hạn chế để sản xuất Tuy vậy chủ trương củacông ty vẫn đặt sản xuất phục vụ xuất khẩu lên hàng đầu, vì theo dự kiến thìtình hình tiêu thụ các sản phẩm từ giấy trên thế giới trong năm 2011 sẽ tănghơn vì vậy ngoài công tác chuẩn bị chu đáo cho mùa xuất khẩu năm sau Tổngcông ty đã cố gắng tìm thêm các đối tác đảm bảo cung cấp các mặt hàng phụtrợ cho sản xuất không bị gián đoạn như năm 2010
2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
TCT giấy chủ yếu xuất khẩu giấy in viết, giấy tissue và giấy vàng mã
có chất lượng trung bình so với tiêu chuẩn quốc tế
Trang 16Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng giai đoạn 2008-2010
(Nguồn: Cơ cấu hàng xuất khẩu Tổng công ty trong các năm 2008-2010)
Trong những năm gần đây, với phương châm đa dạng hóa mặt hàng kinhdoanh nên mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty Giấy Việt Nam đã và sẽ dựkiến xuất khẩu được mở rộng đa dạng hơn Kể từ năm 2008 Tổng công tyGiấy Việt Nam đã chú trọng đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh Bởivậy, các sản phẩm về giấy xuất khẩu tuy chưa phải là lớn, đa dạng và thườngxuyên nhưng cũng đã tạo được uy tín lớn đối với khách hàng
Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Giấy có nhiều biến động qua cácnăm qua Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu đạt 230 ngìn USD trong đó kimngạch xuất khẩu giấy in viết là 166,49 ngìn USD, kim ngạch xuất khẩu giấytissue là 50.49 ngìn USD, giấy vàng mã 13.02 ngìn USD Có thể nói đây làmột con số rất khiêm tốn nhưng đến năm 2009 kim ngạch của Tổng công tyđạt 7,660 ngìn USD Có được kết quả nhảy vọt này là do những chính sáchđúng đắn của ban lãnh đạo đã tham gia tích cực vào công tác tìm kiếm thịtrường và đối tác kinh doanh
Sang đến năm 2010 thì kim ngạch xuất khẩu giảm đáng kể chỉ đạt 5,000
Trang 17ngìn USD, giảm đáng kể so với năm 2009 Kim ngạch xuất khẩu giấy in viếtvẫn là lớn nhất, sau đó là giấy tissue với trị giá 623,50 ngìn USD và thấp nhấtvẫn là giấy vàng mã 209 ngìn USD.
2.2.3 Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty Giấy Việt nam
Trong quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty Giấy Việt Namluôn tìm cách mở rộng mối quan hệ với các bạn hàng, các đối tác nước ngoàitheo hướng đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu Bên cạnh các thị trườngtruyền thống như Nhật Bản, Hoa kỳ, Đài Loan Tổng công ty cũng đanghướng tới các thị trường tiềm năng là Trung Quốc, các nước thuộc khốiASEAN… những thị trường này được coi là có khối lượng nhập khẩu lớnnhất, là nơi tiêu thụ chính các mặt hàng trong ngành này
B¶ng 4: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Tổng công ty Giấy
Việt Nam giai đoạn 2008-2010
1000 USD Tỷ trọng 1000 USD Tỷ trọng 1000 USD Tỷ trọng Nhật Bản 108,39 47,13% 3,702.84 48,34% 2,440.5 48,81%
Hoa kỳ 85,56 37,20% 2,872.5 37,50% 2,003.00 40,06%
Đài Loan 36,05 15,65% 1,108.40 14,47% 656.50 13,13%
(Nguồn:Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2008-2010).
Tại thị trường Nhật Bản: Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu sang thị trườngnày đạt 108,39 ngìn USD chiếm 47,13% tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổngcông ty Sang năm 2009 con số này lên tới 3,702.84 ngìn USD chiếm 48,43%tổng kim ngạch Đây là một bước nhảy vọt đáng khích lệ đối với những cốgắng của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty Sang năm 2010 con sốnày tuy có giảm nhưng cũng duy trì được ở con số 2,440.50 ngìn USD, chiếm
Trang 1848, 81% tổng kim ngạch của cả năm Nhật bản là đất nước thích dùng nhữngsản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên, bảo vệ môi trường nên mà những sảnphẩm giấy của Tổng công ty phần nào đáp ứng được nhu cầu tiêu dung này.Đây cũng là quốc gia luôn dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của Tổng công tyGiấy trong những năm gần đây.
Tại thị trường Hoa kỳ, sản phẩm xuất sang nước này chủ yếu là giấy inviết và giấy tissue Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt85,56 ngìn USD chiếm 37,20% tổng kim ngạch xuất khẩu So với năm 2008thì năm 2009 và 2010 trị giá xuất khẩu vào thị trường này tăng thêm đáng kể.Năm 2009 giá trị xuất khẩu vào thị trường này là 2,872.50 ngìn USD tươngđương 37,50% Tuy nhiên sang năm 2010 con số này có giảm đôi chút với trịgiá là 2,003 ngìn USD đạt 40,06% tổng kim ngạch xuất khẩu
So với hai thị trường trên thì Đài Loan là thị trường có những đơn hàngkhá nhỏ, chỉ đạt 36,05 ngìn USD bằng 15,65% tổng kim ngạch năm 2008.Tuy nhiên con số này cũng đang có chiều hướng tăng lên trong các năm tiếptheo Mặt hàng xuất khẩu sang thị trường này chủ yếu là giấy vàng mã
2.3 Quy trình xuất khẩu
Quy trình xuất khẩu hàng hóa gồm nhiều bước có quan hệ chặt chẽ, bổsung cho nhau Bước trước là cơ sở để thực hiện tốt bước tiếp theo Do vậytrong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Tổng công tyGiấy Việt nam cần phải quan tâm, chú trọng tới tất cả các bước, không nênxem nhẹ bất cứ bước nào Có như vậy, Tông công ty mới thực hiện có hiệuquả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình, tránh được những rủi ro xảy ratrong khẩu tổ chức thực hiện
2.3.1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường trong hoạt động nhập khẩu là một loạt các thủ tục
Trang 19và kỹ thuật đưa ra để giúp các nhà nhập khẩu có đầy đủ thông tin cần thiết để
từ đó đưa ra các quyết định chính xác
Hiện nay, công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu thuộc nhiệm vụ củaphòng xuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùng của Tổng công ty Các nhân viênphòng này vừa tiến hành kinh doanh vừa tiến hành các hoạt động tìm kiếmđối tác, vừa tìm kiếm nhu cầu thị trường, thị trường tiêu thụ Đây coi như làhoạt động Marketing kiêm nhiệm, không đầy đủ của đội ngũ cán bộ phòngkinh doanh vì Tổng công ty không có bộ phận nghiên cứu Marketing chuyêntrách mang tính chuyên nghiệp và thống nhất theo quy trình Các thông tinthu thập được, được tập hợp tại phòng Xuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùng Một hạn chế trong tổ chức xuất khẩu của Tổng công ty Giấy Việt Nam
là chưa có một phòng chuyên biệt có chức năng chuyên sâu chỉ nghiên cứu
về vấn đề thị trường do vậy mà phòng Xuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùngngoài việc thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu phải kèm luôn công việc nghiêncứu thị trường và tìm kiếm khách hàng Nếu như có một phòng chuyên sâuthực hiện chức năng này thì hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty sẽ đạtđược hiệu quả cao hơn Phòng nghiệp vụ xuất khẩu sẽ không mất thời gian,công sức và chi phí cho việc nghiên cứu và thị trường và tìm kiếm kháchhàng mà nhận các thông tin từ phòng nghiên cứu thị trường và tiến hành hoạtđộng xuất khẩu
Tuy rằng trong quá trình kinh doanh còn thiếu phòng nghiên cứu thịtrường nhưng lãnh đạo Tổng công ty, lãnh đạo cũng như nhân viên phòngxuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùng đều nỗ lực hết mình trong công tácnghiên cứu thị trường
Để tiến hành nghiên cứu thị trường Tổng công ty thường sử dụng một sốcách như: