1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam

71 551 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 324 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG I XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH CHÈ I. Khái niệm xuất khẩu và vai trò của nó đối với doanh nghiệp (*************) s

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 4

Chơng I Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu chè đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chèI Khái niệm xuất khẩu và vai trò của nó đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè……… 6

1 Khái niệm về xuất khẩu 6

2 Các lý thuyết về xuất khẩu 7

2.1 Lý thuyết của trờng phái trọng thơng 7

2.2 Lý thuyết của Adam Smith 8

2.3 Lý thuyết của David Ricardo 9

3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu chè 11

3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân nói chung 11

3.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè 15

II Các hình thức xuất khẩu chè 16

1 Xuất khẩu trực tiếp 16

2 Xuất khẩu uỷ thác 17

3 Xuất khẩu theo nghị định th giữa hai Chính phủ 17

III Nội dung của hoạt động xuất khẩu chè của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè 18

6 Thực hiện hợp đồng, giao hàng và thanh toán tiền 21

IV Đặc điểm cung cầu thị trờng chè và các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu chè của Việt Nam 21

1 Đặc điểm thị trờng tiêu thụ chè 21

2 Cung cầu thị trờng chè 23

4.2 Về xuất khẩu chè trên thế giới 31

4.3 Tiêu thụ chè trên thế giới 33

4.4 Giá chè thế giới 34

Trang 2

2 Tình hình xuất khẩu chè của Tổng Công ty 37

2.1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu chè của Tổng Công ty 37

2.1.1 Nghiên cứu thị trờng 37

2.1.2 Công tác tạo nguồn hàng 37

2.1.3 Đàm phán trớc khi ký kết 38

2.1.4 Ký kết hợp đồng 39

2.1.5 Thực hiện hợp đồng 41

2.2 Tình hình xuất khẩu của Tổng Công ty 41

2.2.1 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu 41

2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 43

2.3 Giá cả 44

2.4 Thị trờng 46

2.4.1 Thị trờng Irăq 46

2.4.2 Thị trờng Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu 46

2.4.3 Thị trờng Đài Loan 47

II Định hớng xuất khẩu của ngành chè Việt Nam trong thời gian tới 58

1 Quan điểm, định hớng phát triển sản xuất và xuất khẩu của ngành chè VN 58

Trang 3

2 Mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu chè VN từ nay

3.1.1 Các biện pháp duy trì và mở rộng thị trờng 65

3.1.2 Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh 70

3.1.3 Biện pháp nâng cao nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ CNV 74

3.1.4 Giải pháp về hợp tác quốc tế 75

3.2 Về phía Nhà nớc 77

3.2.1 Quy hoạch và phát triển vùng chè 77

3.2.2 Chính sách về tổ chức quản lý xuất khẩu chè 78

3.2.2 Một số vấn đề về chế độ chính sách 80

Kết luận 82

Lời nói đầu

Xuất phát từ tình hình đổi mới của nền kinh tế thế giới, với những kinhnghiệm thực tiễn và bài học của nhiều nớc trên thế giới Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI đã đề ra 3 chơng trình mục tiêu lớn: “ Lơng thực, thực phẩm, hàng tiêudùng và hàng xuất khẩu” Khẳng định vị trí hàng đầu của ngành nông nghiệp nớcta trong vài thập kỷ tới Tiếp đến Đại hội VIII và IX lại khẳng định lại một lần nữa3 chơng trình kinh tế trên trong đó nông lâm nghiệp phải phát triển sản xuất hànghoá theo hớng thị trờng gắn với công nghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu trong nớc,đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế so sánh, bảo vệ tài nguyên môi trờng…

Trong số 10 mặt hàng nông sản, sản xuất xuất khẩu thì chè đang có xu hớngngày càng gia tăng Cây chè đợc trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc và LâmĐồng Sản xuất chè trong nhiều năm qua đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu về chèuống trong nớc, đồng thời còn xuất khẩu đạt kim ngạch hàng chục triệu USD mỗinăm Tuy có những thời điểm giá chè giảm làm cho đời sống của những ngời trồngchè gặp không ít khó khăn nhng nhìn tổng thể thì cây chè vẫn giữ vị trí quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phậnđáng kể nhân dân vùng trung du, miền núi, vùng cao, vùng xa và góp phần bảo vệmôi trờng sinh thái Vì vậy việc sản xuất và chế biến chè xuất khẩu là một hớngquan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trởng của nông nghiệp và kinh tế nông thônnớc ta.

Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển cây chè hơn các nớckhác, chúng ta có điều kiện về khí hậu, thổ nhỡng thích hợp cho cây chè phát triển,

Trang 4

có nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp và thị trờng tiêu thụ tiềm tàng trongvà ngoài nớc Tuy nhiên lợng chè xuất khẩu còn rất hạn chế chỉ chiếm 2% tổng sảnlợng xuất khẩu của toàn thế giới Vì vậy, để ngành chè Việt Nam nói chung vàTổng Công ty chè Việt Nam nói riêng có đợc những bớc phát triển mới trong việcxuất khẩu chè ra thị trờng Thế giới đó là một vấn đề hết sức cấp thiết.

Thực tế trong những năm vừa qua mặc dù đã có sự cố gắng nỗ lực trong việcgiải quyết vấn đề xuất khẩu chè, nhng Tổng Công ty vẫn đang gặp không ít khókhăn, vớng mắc cần phải đợc giải quyết Chính vì vậy, qua thời gian nghiên cứu lýluận, tôi mạnh dạn chọn đề tài:

“Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng Công tychè Việt Nam ”

Mặc dù thời gian qua đã có những nhiều Đề tài khoa học, luận án, chuyênđề… nghiên cứu vấn đề này, nhng chuyên đề này sẽ cố gắng phân tích một cách hệthống các vấn đề xuất khẩu chè và đa ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè củaTổng Công ty Chè Việt Nam

Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba chơng:

Chơng I : Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu chè đối vớidoanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè.

Chơng II : Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng Côngty chè Việt Nam

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu chètrong thời gian tới.

Do hạn chế về thời gian cũng nh trình độ, nội dung chuyên đề chắc cònnhiều thiếu sót, nhiều vấn đề tiếp tục phải nghiên cứu và trao đổi, tôi mong muốnnhận đợc các ý kiến đóng góp

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 9 năm 2002.

Nguyễn Nam Hng

Trang 5

1 Khái niệm về xuất khẩu

Thơng mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng là quá trình trao đổihàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận.Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánhsự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệtcủa các quốc gia Xuất khẩu là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớctham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất n-ớc.

Ngày nay, xuất khẩu không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà làsự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậyphải coi trọng xuất khẩu cũng nh xem thơng mại quốc tế nh một tiền đề, một nhântố phát triển kinh tế trong nớc, trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân công laođộng và chuyên môn hoá quốc tế.

Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng trong đó hàng hoá vàdịch vụ đợc bán, cung cấp cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ Đây là hoạt động kinhdoanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, nó không chỉ là một hành vi buôn bán đơn lẻmà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên trong và bênngoài nhằm mục đích lợi nhuận, thúc đẩy hàng hoá sản xuất phát triển, chuyển đổicơ cấu nền kinh tế, ổn định và nâng cao mức sống của nhân dân Mặt khác hoạtđộng này dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng có thể lại gây ra thiệt hại lớn vì nóphải đối đầu với một hệ thông kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong n ớctham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế đợc.

Hoạt động xuất khẩu đợc diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từxuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến xuất khẩu t liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị chođến các máy móc công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hoá hữu hình đến hàng hoá vôhình Tất cả đều nhằm mục tiêu đem lại lại lợi ích cho các quốc gia tham gia

Hoạt động này diễn ra trong phạm vi rất rộng cả về không gian và thời gian.Nó có thể diễn ra trong một ngày hay kéo dài hàng năm; có thể diễn ra trên phạmvi lãnh thổ của một hay nhiều quốc gia khác nhau.

Nếu xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hìnhthức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp áp dụng khi bớc vào lĩnh vực kinhdoanh quốc tế Mọi Công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụcủa mình ra nớc ngoài Do vậy mà xuất khẩu đợc xem nh chiến lợc kinh doanhquan trọng của các Công ty.

Trang 6

Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các Công ty thực hiện xuất khẩu trongđó có thể là:

+ Sử dụng khả năng vợt trội (hoặc những lợi thế) của Công ty.

+ Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sảnxuất.

+ Nâng cao đợc lợi nhuận của Công ty.

+ Giảm đợc rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu.

Khi một thị trờng cha bị hạn chế bởi thuế quan, hạn ngạch, các quy định vềtiêu chuẩn kỹ thuật hay năng lực của các tổ chức kinh doanh quốc tế cha đủ thực hiệncác hình thức cao hơn thì hình thức xuất khẩu đợc chọn vì ở xuất khẩu lợng vốn íthơn, rủi ro thấp hơn và thu đợc hiệu quả kinh tế cao trong thời gian ngắn.

Đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu trớc khi bớc vàonghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầuhàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, giá cả và xu h -ớng biến động của nó Những điều này phải luôn trở thành nếp thờng xuyên trongt duy của mỗi nhà kinh doanh xuất khẩu, để có thể nắm bắt đợc các cơ hội kinhdoanh trong Thơng mại Quốc tế

Nh vậy, hoạt động xuất khẩu phát triển chắc chắn sẽ góp phần to lớn trongsự đi lên của đất nớc, hội nhập cùng vào nền kinh tế thế giới.

Để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động xuất khẩu, ta có thể tham khảo một số ttởng của các trờng phái sau

2 Các lý thuyết về hoạt động xuất khẩu

2.1 Lý thuyết của trờng phái trọng thơng

Lý thuyết trọng thơng là nền tảng cho các t duy kinh tế vào khoảng nhữngnăm 1450 đến năm 1650 Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia đợcđo bằng bằng lợng tài sản mà quốc gia đó cất giữ và thờng đợc tính bằng vàng Theolý thuyết nàychính phủ nên xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu và nếu thành công họ sẽnhận đợc giá trị thặng d mậu dịch tính theo vàng từ các nớc khác.

Để một nớc có thể thặng d mậu dịch thì:

+ Thặng d (mậu dịch) thơng mại phải đợc thực hiện bởi các Công ty buônbán độc quyền của Nhà nớc, hoạt động nhập khẩu bị hạn chế và hoạt động xuấtkhẩu đợc trợ cấp.

+ Các cờng quốc thực dân luôn cố tìm cách đạt đợc thặng d mậu dịch vớicác thuộc địa của họ Họ coi đây nh là một phơng tiện khác để có thu nhập Đồngthời để thực hiện điều này không chỉ bằng cách giữ độc quyền thơng mại thực dânmà còn ngăn cản các nớc thuộc địa sản xuất Do đó mà các nớc thuộc địa phải xuấtkhẩu nguyên liệu thô, với giá trị kém hơn nhng lại nhập khẩu những sản phẩm cógiá trị cao

Trang 7

Lý thuyết trọng thơng mang lại lợi ích cho các cờng quốc thực dân, vì thếchính sách ngoại thơng của trờng phái này theo hớng:

- Giá trị xuất khẩu càng nhiều càng tốt, nghĩa là không những số lợng hànghoá xuất khẩu phải nhiều mà còn phải u tiên xuất khẩu những hàng hoá có giá trịcao Đồng thời đánh giá thấp việc xuất khẩu nguyên liệu và cố sử dụng nguyên liệuđể sản xuất trong nóc rồiđem xuất khẩu sản phẩm.

- Giữ nhập khẩu ở mức độ tối thiểu, giành u tiên cho nhập khẩu nguyên liệu,hạn chế hoặc cấm nhập khẩu thành phẩm nhất là hàng xa xỉ.

- Khuyến khích chở hàng hoá bằng tàu của nớc mình vì nh vậy vừa bán đợchàng và tận dụng đợc cả những món lợi nhuận khác nh: cớc vận tải, phí bảo hiểm

ảnh hởng của lý thuyết trọng thơng đã bị mờ nhạt đi sau năm 1650 Lúc nàycác cờng quốc thực dân thờng hạn chế sự phát triển công nghiệp của các nớc thuộcđịa của họ, nhng các thủ đoạn hợp pháp vẫn buộc chặt quan hệ thơng mại của cácnớc thuộc địa với chính quốc Tuy nhiên quan điểm “Nội thơng là hệ thống ốngdẫn, ngoại thơng là máy bơm Muốn tăng của cải phải có ngoại thơng nhập dẫn củacải qua nội thơng”, cho đến nay vẫn luôn đợc các quốc gia khai thác và phát triểnmột cách tối u nhất.

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Khác với trờng phái trọng thơng, AdamSmith cho rằng: “ Sự giàu có của mỗiquốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và dịch vụ có sẵn hơn là phụ thuộc vào vàng”.

Theo Adam Smith, nếu thơng mại không bị hạn chế theo nguyên tắc phân côngthì các quốc gia có lợi ích từ thơng mại quốc tế - nghĩa là mỗi quốc gia có lợi thế vềmặt điều kiện tự nhiên hay do trình độ sản xuất phát triển cao sẽ sản xuất ra nhữngsản phẩm mà mình có lợi thế với chi phí thấp hơn so với các nớc khác Ông phê phánsự phi lý của lý thuyết trọng thơng và chứng minh rằng: mậu dịch sẽ giúp cả hai bênđều gia tăng tài sản Theo ông, nếu mỗi quốc gia đều chuyên môn hoá vào nhữngngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, thì họ có thể sản xuất đợc những sản phẩmcó chi phí thấp hơn so với nớc khác để xuất khẩu, đồng thời lại nhập khẩu những hànghoá mà nớc này không sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc nhng có chi phí cao hơn giánhập khẩu.

Nhờ sự chuyên môn hoá các nớc có thể gia tăng hiệu quả của mình bởi vì ngờilao động sẽ lành nghề hơn do công việc đợc lặp lại nhiều lần, họ không mất thời giantrong việc chuyển sản xuất sản phẩm này sang sản phẩm khác, do làm một công việclâu dài nên ngời lao động sẽ có nhiều kinh nghiệm, các sáng kiến và các phơng pháplàm việc tốt hơn.

Mặc dù Adam Smith cho rằng, thị trờng chính là nơi quyết định nhng ôngvẫn nghĩ lợi thế của một nớc có thể là do lợi thế tự nhiên hay do nỗ lực cả nớc đó.Lợi thế tự nhiên liên quan đến các điều kiện tự nhiên và khí hậu Lợi thế do nỗ lựclà lợi thế có thể có đợc do sự phát triển của kỹ thuật và sự lành nghề.

Trang 8

Ngày nay ngời ta thờng buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá đã đợc sản xuấtcông phu hơn là các nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khai thác hoặc sảnphẩm thô Quá trình sản xuất ra loại hàng hoá này phần lớn phụ thuộc vào lợi thế donỗ lực, thờng là kỹ thuật chế biến và khả năng sản xuất các loại sản phẩm khác biệtvới những sản phẩm khác.

Lợi thế tuyệt đối so sánh số lợng của một loại sản phẩm đợc sản xuất ra ở hainớc khác nhau với cùng một điều kiện sản xuất Giả sử Việt Nam có lợi thế tuyệt đốiso với Hàn Quốc về sản xuất gạo trong khi đó Hàn Quốc có lợi thế tuyệt đối về sảnxuất vải Đó là lợi thế tuyệt đối tơng hỗ, trong trờng hợp nếu mỗi nớc chuyên mônhoá loại sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tuyệt đối thì tổng sản phẩm của cả hai nớc cóthể tăng lên.

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

Theo lý thuyết này, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốcgia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thểtham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích Nói cách khác trong điểm bất lợivẫn có những điểm thuận lợi để khai thác khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu,những quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra các loại hàng hoá sẽ có thểchuyên môn hoá sản xuất hàng hoá ít bất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khácvà nhập về những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó gặp rất nhiều khó khăn và bấtlợi Từ đó tiết kiệm đợc nguồn lực của mình và thúc đẩy sản xuất trong nớc Ta cóthể giải thích rõ điều này thông qua ví dụ sau:

Giả sử 2 quốc gia Việt Nam và Mỹ có năng lực sản xuất vải và máy tính nhsau:

Ta thấy cả hai quốc gia đều sản xuất hai mặt hàng vải và máy tính Tuynhiên nếu phân tích cụ thể thì ta sẽ thấy năng suất lao động của ngành chế tạo máytính của Mỹ gấp 6 lần của Việt Nam trong khi đó ngành dệt chỉ gấp 2 lần Nh vậy,giữa chế tạo máy tính và sản xuất vải thì Mĩ có lợi thế tơng đối trong việc sản xuấtmáy tính còn Việt Nam có lợi thế tơng đối trong việc sản xuất vải Theo quy luậtcủa lợi thế so sánh hai quốc gia sẽ cùng có lợi nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoásản xuất loại sản phẩm mình có lợi thế so sánh hơn sau đó tiến hành trao đổi mộtphần sản phẩm cho nhau.

Quốc GiaMặt hàng

Vải ( m/ 1 giờ công )Máy tính (cái/ giờ

21

Trang 9

Giả sử tỉ lệ trao đổi là 6 máy tính lấy 6 m vải thì Mỹ vẫn có lợi 2 m vải tức làđã tiết kiệm đợc 1/2 giờ công còn Việt Nam tiết kiệm đợc 3 giờ công do có lợi 3máy tính.

Nh vậy qua ví dụ trên ta thấy đợc lợi ích của việc trao đổi sản phẩm giữa cácquốc gia thông qua việc xuất nhập khẩu hàng hoá Sự chuyên môn hoá sản xuấtnhững sản phẩm mà mình có lợi thế để xuất khẩu và nhập khẩu những sản phẩm bấtlợi hơn sẽ giúp cho việc sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất nguồn lực của mỗi nớc Bêncạnh đó còn làm tăng sản lợng và chất lợng sản phẩm, tạo điều kiện mở rộng khảnăng tiêu dùng của mỗi quốc gia Vì vậy đây chính là tính tất yếu của việc mở rộnghoạt động xuất nhập khẩu này.

3 Vai trò hoạt động xuất khẩu chè

3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân nói chung

Với xu thế ngày nay, trong sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng và nềnkinh tế Thế giới đã khẳng định: Một đất nớc có đợc thiên nhiên u đãi đến đâu đinữa, nhng nếu không hội nhập vào thơng mại quốc tế, thì nền kinh tế tự cung tựcấp đó sẽ bị kiệt quệ, yếu kém, không tài nào có thể vực dậy đợc, không theo kịpđợc xu hớng phát triển của nền kinh tế quốc tế và sẽ bị tụt hậu Vì thế ở Đại hội VITrung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức một cáchsâu sắc là: Chỉ có mở rộng ngoại thơng, hội nhập thơng mại quốc tế mới cho phépchúng ta đánh giá đúng khả năng trình độ, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.Vì vậy xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và hoạtđộng xuất khẩu chè cũng là sự đóng góp không nhỏ góp phần vào hoạt động xuấtkhẩu Việt Nam

- Xuất khẩu chè tạo nguồn vốn không nhỏ cho nhập khẩu thiết bị, công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bớc đi thích hợp nhất là phải côngnghiệp hoá, hiện đại hoá để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển.Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi phải có một số lợng vốn rất lớn để nhậpkhẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến.

Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu, một nớc có thể sử dụng nguồnvốn huy động chính nh sau:

+ Đầu t nớc ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ.

+ Thu từ các hoạt động du lich, dịch vụ thu ngoại tệ trong nớc.+ Thu từ xuất khẩu.

Tầm quan trọng của vốn đầu t nớc ngoài thì không ai có thể phủ nhận đợc,song việc huy động chúng không phải dễ dàng Sử dụng nguồn vốn này, các nớc đivay thờng phải chịu thiệt thòi, phải chịu các o ép và sẽ phải trả những khoản nợ sausau này.

Thực tế trong những năm vừa qua xuất khẩu chè của Việt Nam đã mang lạihàng chục triệu USD cho quốc gia Một phần của lợng tiền này đợc đầu t vào quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, phần còn lại đợc đầu t tiếp cho quá trìnhtái sản xuất chè Bởi vậy, xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất Xuất khẩu tạo tiền

Trang 10

đề cho nhập khẩu, quyết định đến quy mô, tốc độ tăng trởng của hoạt động nhậpkhẩu ở một số nớc, một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém pháttriển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó nguồn vốn từ bên ngoài đợc coi là nguồn chủyếu, song mọi cơ hội đầu t vay nợ và viện trợ của nớc ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầut và ngời cho vay thấy đợc khả năng sản xuất và xuất khẩu - nguồn vốn duy nhất đểtrả nợ thành hiện thực.

- Xuất khẩu chè thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất pháttriển.

Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã, đangvà sẽ thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc giatừ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.

Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyểndịch cơ cấu kinh tế:

Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa.

Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản cha đủtiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹptrong một phạm vi nhỏ và tăng trởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hộiphát triển Thực tế trong những năm vừa qua thì số lợng chè sản xuất ra trong nớc đãphần nào đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc, ngoài ra còn khoảng 27% sản l-ợng sản xuất để phục vụ cho xuất khẩu

Thứ hai, coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu.

Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất,thể hiện:

+ Xuất khẩu chè tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.

Chẳng hạn, khi sản xuất chè xuất khẩu phát triển thì nó cần rất nhiều sự hỗ trợcủa các ngành khác nh : công nghiệp chế tạo máy móc, công nghiệp điện, giao thôngvận tải… và nó cũng đỏi hỏi chính sự phát triển của các ngành này

+ Xuất khẩu chè tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm chè, góp phần ổnđịnh sản xuất, tạo ra lợi thế kinh tế nhờ quy mô.

+ Xuất khẩu chè tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất chè, tăng thêm về nguồn nguyên liệu cho sản xuất và chế biến, mở rộng khảnăng tiêu dùng của một quốc gia Ngoại thơng cho phép một nớc có thể tiêu dùng tấtcả các mặt hàng với số lợng lớn hơn nhiều lần giới hạn sản xuất của quốc gia đó.

+ Xuất khẩu chè còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quảsản xuất chè của Việt Nam trên thị trờng thế giới Nó cho phép chuyên môn hoá sảnxuất chè phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Ngày nay đối với việc sản xuấtnhững sản phẩm công nghệ cao thì : mỗi một loại sản phẩm ngời ta nghiên cứu thửnghiệm ở nớc thứ nhất, chế tạo ở nớc thứ hai, lắp ráp ở nớc thứ ba, tiêu thụ ở nớc thứt và thanh toán thực hiện ở nớc thứ năm Nh vậy, hàng hoá sản xuất ra ở một nớc vàtiêu thụ ở nhiều nớc khác nhau cho thấy tác động ngợc trở lại của hoạt động xuấtkhẩu đối với việc chuyên môn hoá sản xuất, tạo điều kiện cho chuyên môn hoá sâu.Đối với việc sản xuất chè xuất khẩu ở Việt Nam để đợc thị trờng thế giới chấp nhận

Trang 11

thì đòi hỏi cần có một sự chuyên môn hoá không về mặt sản xuất mà còn có chuyênmôn hoá về thơng mại cho sản phẩm chè.

Với đặc điểm quan trọng là tiền tệ đợc sử dụng làm phơng tiện thanh toán,xuất khẩu chè cũng góp một phần làm tăng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam Đặc biệtlà đối với Việt Nam một nớc đang phát triển, đồng tiền không có khả năng chuyểnđổi thì ngoại tệ có đợc nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoàvề cung cầu ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trởng và pháttriển kinh tế.

- Xuất khẩu chè có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm,xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân tại các vùng đặc biệt là ngời laođộng ở trung du, miền núi

Những năm gần đây với việc triển khai giao đất và khoán vờn chè cho ngờilao động theo nghị định 01 - CP của chính phủ cùng với những giải pháp củangành chè Việt Nam để giải quyết đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên, cùngvới cơ chế và phơng thức mua chè thuận lợi cho ngời lao động đã tạo động lựckhuyến khích ngời lao động phấn khởi chủ động đầu t thâm canh vờn chè để đạtnăng suất và chất lợng cao, ở trung du và miền núi ngời dân có tập quán trồng lúanơng, sẫn …Với thu nhập lúa nơng trung bình 2-3 triệu/ha, còn trồng 1 ha chè trênvùng đồi núi khô cằn thu đợc 10-12 triệu /ha, sau khi đã trừ đi các chi phí đầu t banđầu 1 ha chè thu hoạch đợc bằng 3-4 lần lúa nơng Nhờ vậy đời sống ngời làm chèđợc cải thiện rõ rệt Thu nhập bình quân toàn ngành năm 1996 chỉ đạt 250.000đồng/ngời/tháng, năm 1997 đã tăng lên 350.000đồng /ngời /tháng, năm 1998 là400.000 đồng /ngời /tháng, năm 1999 đã đạt năm 500.000 đồng /ngời/ tháng, năm2000 là 550.000 đồng /ngời /tháng Trong sản xuất nông nghiệp thu nhập bìnhquân năm 1997 đạt 400-500 nghìn đồng / ngời/tháng, năm 1998 là 500-600 nghìnđồng /ngời/ tháng, cho đến năm 1999 đã đạt 700-800 nghìn đồng /ngời/ tháng, năm2000 đạt 850-900 nghìn đồng/ngời/tháng Một số đơn vị sản xuất chè có thu nhậprất cao nh :Trần Phú, Nghĩa Lộ, Yên Bái, Phú Sơn, Mộc Châu.

Để tăng thêm thu nhập cải thiện ngời làm chè, các hộ làm chè đã kết hợplàm kinh tế gia đình theo mô hình VAC gắn liền kinh tế vờn nhà, vờn đồi, đem lạinguồn thu nhập đáng kể góp phần quan trọng để ổn định đời sống nhất là nhữngkhi việc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp gặp khó khăn Nhiều gia đình ở Côngty chè Sông Cầu, Phú Sơn, Trần Phú , …đạt mức thu nhập kinh tế gia đình (VAC)từ 18-223 triệu đồng /năm/hộ , đặc biệt là Công ty chè Mộc Châu vùng đặc sảncây mơ, cây mận có giá trị kinh tế cao hàng năm có tới 30-40% số hộ gia đình cóthu nhập từ cây mơ, cây mận đạt từ 12-18 triệu đồng/ năm, có gia đình thu nhậpđạt 40-50 triệu đồng /năm Nhờ có thu nhập từ các cây trồng khác và làm kinh tếphụ đã giúp cho cây chè phát triển ổn định, lâu dài và tạo thành một vùng sản xuấthàng hoá lớn Do sản xuất và kinh doanh có hiệu quả mà đời sống vật chất và vănhoá của ngời làm chè đợc nâng lên Theo báo cáo năm 1999 của Tổng Công ty chèthì có khoảng 30% hộ khá, giàu, 55% số hộ trung bình và số hộ nghèo đói là 15%,

Trang 12

cho đến năm 2000 con số này lần lợt là 33% , 60%, 7% Đây là dấu hiệu tích cựcđối với ngành chè và ngời lao động

- Xuất khẩu chè là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quanhệ kinh tế đối ngoại.

Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có mối tác động qua lại phụthuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu chè là một loại hoạt động chủ yếu cơ bản vàlà hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó nó thúc đẩy các mốiquan hệ khác phát triển theo nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốctế Ngợc lại, sự phát triển của các ngành này lại là những điều kiện tiền đề chohoạt động xuất khẩu phát triển.

Xuất khẩu nói riêng và ngoại thơng nói chung dẫn tới sự thay đổi của nhữngloại hàng hoá có thể tiêu dùng đợc trong nền kinh tế bằng hai cách:

+ Cho phép khối lợng hàng tiêu dùng khác với số hàng hoá đợc sản xuất ra.+ Cho phép một sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất.+ Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tácđộng của xuất khẩu đối với các quốc gia này không giống nhau.

- Xuất khẩu chè góp một phần tăng GDP, GNP.

Thật vậy, năm 1998 sản lợng chè búp của Việt Nam đạt 53 ngàn tấn, xuấtkhẩu 33,5 ngàn tấn, thu về 48,9 triệu USD, năm 1999 sản lợng thu đợc là 56 ngàntấn, xuất khẩu 31,8 ngàn tấn và thu về 43 triệu USD, năm 2000 xuất khẩu 34,6ngàn tấn, thu về 48,65 triệu USD, năm 2001 xuất khẩu 35 ngàn tấn và thu về 50triệu USD

3.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè

Ngày nay, xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung của tấtcả các quốc gia và các doanh nghiệp, việc xuất khẩu chè đã mang mang lại chodoanh nghiệp sản xuất chè rất nhiều lợi ích cụ thể là:

- Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất chè trong nớc có cơ hộitham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng chè thế giới về giá cả và chất lợng chè.Những yếu tố đó đòi hỏi các doanh nghiệp chè phải hình thành một cơ cấu sảnxuất của mình phù hợp với thị trờng thế giới Do đó đòi hỏi doanh nghiệp tự nângcao năng lực và trình độ sản xuất của mình để tạo ra những sản phẩm chè có chất l-ợng cao, phù hợp với nhu cầu của từng thị trờng

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất chè mở rộng thị trờng,mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong nớc và nớc ngoài, trên cơ sởhai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẻ rủiro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh của doanhnghiệp

- Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp chè phải luôn đổi mới và hoàn thiệncông tác quản trị kinh doanh, luôn tìm tòi và đa ra mô hình sản xuất, chế biến, tổchức, tiêu thụ sao cho có hiệu quả nhất Thêm vào đó hoạt động xuất khẩu cònkhuyến khích sự phát triển các mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp chè chẳng

Trang 13

hạn nh hoạt động đầu t nghiên cứu và phát triển, các hoạt động sản xuất, marketingvà sự phân phối, sự mở rộng trong việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu các mặt hàngkhác

- Sản xuất chè xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động, tạora thu nhập ổn định, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng, các dây

chuyền công nghệ có liên quan đến sản xuất và chế biến chè, vừa đáp ứng đợc nhucầu ngày càng cao của nhân dân và thu đợc ngoại tệ để phục vụ cho qua trình táiđầu t

- Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu chè có cơ hội mở rộng quanhệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài có thể thông qua đối tác tiêu

thụ chè của mình mà doanh nghiệp có đợc những thông tin, nguồn sản phẩm mới,công nghệ mới mà ngay thị trờng trong nớc đang cần Thông qua hoạt động xuấtkhẩu chè mà doanh nghiệp có điều kiện, cơ hội để liên doanh, liên kết hợp tác đểsản xuất, tiêuthụ những loại sản phẩm mới ngay tại nớc mình hoặc các nớc khác.

Ngoài ra việc xuất khẩu đa mặt hàng chè ra thị trờng quốc tế còn giúp ngànhchè hiểu, xác định đợc mình nên chú trọng vào loại chè nào Cần nâng cao chất l-ợng, đổi mới mẫu mã, bao bì và hạ giá thành cho phù hợp nhất với thị hiếu của thịtrờng quốc tế nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa.

II Các hình thức xuất khẩu chè

Với mục tiêu là đa dạng hoá các hình thức kinh doanh xuất khẩu, nhằm phântán và chia sẻ rủi ro, từ trớc tới nay các doanh nghiệp chè thờng lựa chọn các hìnhthức xuất khẩu chủ yếu là:

1 Xuất khẩu trực tiếp

Kinh doanh xuất khẩu chè trực tiếp là việc xuất khẩu các loại chè do chínhdoanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc sau đóxuất khẩu những mặt hàng này ra nớc ngoài với danh nghĩa là hàng của doanhnghiệp mình Đây là hình thức mà các doanh nghiệp ở Việt Nam thờng áp dụngnhất kể từ khi nhà nớc cho phép mọi doanh nghiệp đều đợc tham gia xuất khẩu.

Các bớc tiến hành một thơng vụ xuất khẩu chè trực tiếp trong trờng hợpdoanh nghiệp không tự sản xuất ra chè để xuất khẩu.

- Ký hợp đồng với các doanh nghiệp chế biến chè khác trong nớc, muahàng và trả tiền.

- Ký hợp đồng xuất khẩu chè với các doanh nghiệp nớc ngoài, giao hàngvà thanh toán tiền

Hình thức này có u điểm là lợi nhuận mà đơn vị kinh doanh xuất khẩu chèthờng cao hơn các hình thức khác Doanh nghiệp đứng ra với vai trò là ngời bántrực tiếp, do đó nếu mặt hàng chè có quy cách, chất lợng, mẫu mã tốt sẽ nâng caođợc uy tín cho doanh nghiệp mình trên thị trờng, nhất là trong điều kiện hội nhậpvào nền kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên, trớc hết hình thức này đòi hỏidoanh nghiệp phải xuất khẩu phải có vốn khá lớn ứng trớc để tự sản xuất, thu mua,chế biến mặt hàng chè xuất khẩu nhất là những hợp đồng có giá trị lớn Đồng thời

Trang 14

loại hình xuất khẩu này lại cũng có những rủi ro lớn nh : chè kém chất lợng, saiquy cách phẩm chất, mẫu mã không đạt yêu cầu dẫn tới không xuất khẩu đợc, đặcbiệt là đối với những loại chè mà doanh nghiệp thu mua để xuất khẩu thì tỷ lệ nàyrất cao, do công tác kiểm tra chất lợng chè khi thu mua kém, không chu đáo, làmviệc thiếu chất lợng… hoặc là kiểm tra bị khiếu lại do thanh toán chậm, do doanhnghiệp chế biến gặp khó khăn, do thiên tai, mất mùa nên ký hợp đồng song khôngcó hàng để xuất khẩu, hoặc do biến động của tỷ giá hối đoái hoặc do lãi xuất ngânhàng tăng….

2 Xuất khẩu uỷ thác

Trong hình thức xuất khẩu chè uỷ thác doanh nghiệp ngoại thơng đóng vaitrò là trung gian xuất khẩu làm thay cho các doanh nghiệp sản xuất chè những thủtục xuất khẩu cần thiết để xuất khẩu chè đợc hởng phần trăm(%) theo giá trị lôhàng xuất khẩu Tỷ lệ phần trăm này là do hai bên tự thoả thuận và ký kết hợpđồng, thông thờng là 0,5%giá trị Hình thức này chỉ đợc áp dụng khi doanh nghiệpxuất khẩu một lợng hàng nhỏ hoặc trớc kia doanh nghiệp không có giấy phép kinhdoanh xuất nhập khẩu trực tiếp.

Hình thức xuất khẩu uỷ thác đợc tiến hành theo các bớc sau:

- Ký hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu chè cho doanh nghiệp chế biếntrong nớc.

- Thay mặt ký hợp đồng với phía nớc ngoài, làm thủ tục giao hàng và thanhtoán tiền.

- Về phần tìm kiếm doanh nghiệp nhập khẩu chè ở nớc ngoài là do sự thoảthuận giữa doanh nghiệp chế biến chè và doanh nghiệp ngoại thơng.- Nhận phí uỷ thác xuất khẩu chè từ doanh nghiệp chế biến trong nớc.Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp do không phảichịu trách nhiệm về giá cả tăng hay giảm bất thờng, ngời đứng ra xuất khẩu chèkhông phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng Đặc biệt, với tình hình khan hiếmvốn nh hiện nay các doanh nghiệp ngoại thơng thờng áp dụng hình thức này dokhông cần huy động vốn để mua chè Tuy nhận tiền ít nhng nhận tiền nhanh cần ítthủ tục và tơng đối tin cậy

3 Xuất khẩu theo nghị định th giữa hai chính phủ

Đây là hình thức xuất khẩu chè (thờng là để trả nợ) đợc ký theo nghị địnhth giữa hai chính phủ Xuất khẩu chè theo hình thức này có nhiều u đãi nh : khảnăng thanh toán chắc chắn ( do nhà nớc trả cho doanh nghiệp chế biến chè xuấtkhẩu), giá cả chè nhìn chung có thể chấp nhận đợc, doanh nghiệp chế biến khôngphải lo nghĩ về đầu ra cho chè mà mình sản xuất …Trên thực tế hiện nay, thì hìnhthức này rất ít đợc áp dụng Nhà nớc chỉ giao nhiệm vụ cho doanh nghiệp nào cókhả năng về tài chính, năng lực sản xuất nhất Thông thờng thì Tổng Công ty chèViệt Nam thực hiện hình thức này Hình thức này còn thực hiện là việc trả nợ cho

Trang 15

Nga và các nớc Đông Âu, theo chơng trình đổi dầu lấy lơng với iraq của Liên HợpQuốc.

III Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh chè

Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu chè cũng tơng tự nh nội dung cơbản của hoạt động kinh doanh chè trong nóc, nhng khác biệt là có yếu tố nớc ngoàitham gia và mang tính phức tạp, nhiều rủi ro hơn so với hoạt động mua bán trongnớc

Hoạt động trên thị trờng quốc tế, tất cả các doanh nghiệp chè dù đã có nhiềukinh nghiệm hay mới bắt đầu tham gia vào kinh doanh đều phải tuân thủ một cáchnghiêm túc những công đoạn của một thơng vụ làm ăn thì mới có khả năng tồn tạilâu dài đợc

Hoạt động xuất khẩu chè đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiềukhâu Mỗi nghiệp vụ này đều phải đợc nghiên cứu một cách đầy đủ, kỹ lỡng và đặttrong mối quan hệ lần nhau, tranh thủ nắm bắt đợc những lợi thế nhằm bảo đảmcho hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao

Để việc tổ chức xuất khẩu chè đợc tốt và có hiệu quả thì các doanh nghiệp chèphải nắm đợc những vấn đề cơ bản của hoạt động xuất khẩu

1 Lựa chọn thị trờng

Đây là một quá trình hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh Trongnhiều trờng hợp, doanh nghiệp không thể hoạt động trên toàn bộ thị trờng của quốcgia nào đó mà chỉ có thể hoạt động trên một đoạn hoặc một số đoạn thị trờng nàođó, dựa vào việc phân đoạn thị trờng trên cơ sở các tiêu thức dùng để phân loại.Tuy nhiên, cũng có nhiều trờng hợp doanh nghiệp có thể hoạt động trên phạm viquốc gia, khu vực hoặc toàn cầu Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu chè đòi hỏidoanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm cả những yếu tố vĩmô, những yếu tố vi mô và khả năng của doanh nghiệp, thờng đó là các yếu tố vềvăn hoá - xã hội, luật pháp, kinh tế, chính trị, khoa học công nghệ và các yếu tốthuộc môi trờng tài chính Đây cũng là một quá trình đòi hỏi nhiều thời gian chiphí.

2 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu

Sau khi lựa chọn đợc thị trờng phù hợp với doanh nghiệp mình thì doanhnghiệp phải xác định những loại chè nào mà mình định kinh doanh Trên thực tế,doanh nghiệp có sự lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chè nh sau:

- Doanh nghiệp xuất khẩu những loại chè mà mình sản xuất - Doanh nghiệp xuất khẩu những loại chè mà thị trờng cần

- Doanh nghiệp sản xuất những loại chè giống nh thị trờng thế giới khôngphân biệt sự khác nhau về văn hoá, xã hội, ngôn ngữ, phong tục tập quán và biêngiới quốc gia

Sản phẩm chè cũng giống nh các sản phẩm khác là cũng tồn tại một chu kỳsống của sản phẩm Chu kỳ này là tiến trình phát triển việc tiêu thụ một loại chè cụthể bao gồm 4 giai đoạn nh sau : Thâm nhập – Phát triển – Bão hoà - Thoái trào.

Trang 16

Việc xuất khẩu chè đang ở giai đoạn 1 và 2 gặp thuận lợi nhất Tuy nhiên, có khisản phẩm chè đã ở giai đoạn 4 nhng nhờ việc thực hiện các biện pháp xúc tiến tiêuthụ (quảng cáo, cải tiến hệ thống tổ chức tiêu thụ, giảm giá bán, khuyến mãi…)ngời ta có thể đẩy mạnh đợc xuất khẩu.

Ngày nay, xu hớng xuất khẩu những loại chè mà thị trờng cần và xuất khẩunhững loại chè giống nhau ra các thị trờng là phổ biến Còn xuất khẩu những loạichè mà doanh nghiệp sản xuất ra chỉ bó hẹp trong một lĩnh vực…

Nh vậy, việc lựa chọn loại chè xuất khẩu, ngoài yêu cầu phải đạt tiêu chuẩnchất lợng quốc tế, đáp ứng nhu cầu thị trờng thì còn phải phù hợp với khả năngcũng nh kinh nghiệm của từng doanh nghiệp chế biến chè xuất khẩu Điều này đòihỏi phải có sự phân tích đánh giá cẩn thận những đặc điểm nội tại của doanhnghiệp chế biến chè xuất khẩu đó cũng nh dự đoán đợc cơ hội hay bất lợi khi đasản phẩm chè của mình ra thị trờng quốc tế Đồng thời doanh nghiệp cần dự đoánxu hớng biến động của thị trờng cũng nh cơ hội và thách thức mà mình sẽ gặp phảitrên thị trờng thế giới.

3 Lựa chọn khách hàng

Sau khi đã lựa chọn đợc loại chè và thị trờng xuất khẩu phù hợp, doanhnghiệp muốn thâm nhập vào thị trờng đó thì cần phải lựa chọn các đối tác đanghoạt động trên thị trờng đó để thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình Việclựa chọn đúng đối tác giao dịch sẽ tránh cho doanh nghiệp sản xuất chè nhữngphiền toái không đáng có, những mất mát, rủi ro dễ gặp phải trong quá trình kinhdoanh chè xuất khẩu trên thị trờng quốc tế

Là những ngời xuất nhập khẩu trực tiếp với bạn hàng kinh doanh thì doanhnghiệp sẽ không phải chia sẻ lợi nhuận kinh doanh Tuy nhiên trong trờng hợp thịtrờng hoàn toàn mới thì cách tốt nhất là phải thông qua các đại lý hoặc các Công tyuỷ thác xuất khẩu, trung tâm giao dịch chè để giảm bớt chi phí cho việc thâm nhậpthị trờng Do vậy, cần phải lựa chọn bạn hàng với những đặc điểm sau:

+ Quen biết, uy tín trong kinh doanh.+ Có thực lực tài chính.

+ Có thiện chí trong quan hệ làm ăn.

Để có thể tìm hiểu chính xác đợc bạn hàng làm đối tác, ngoài việc dựa trênnhững mối quan hệ bạn hàng có sẵn, đã hiểu biết và có uy tín kinh doanh với nhauthì cần phải thông qua các Công ty t vấn, các sở giao dịch, Phòng Thơng mại vàCông nghiệp các nớc có quan hệ buôn bán

Việc lựa chọn bạn hàng có căn cứ khoa học là điều kiện cần thiết để thựchiện thắng lợi các hợp đồng kinh doanh song nó cũng phụ thuộc nhiều vào kinhnghiệm của ngời giao dịch

4 Lựa chọn phơng thức giao dịch

Phơng thức giao dịch là những cách thức mà doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh chè sử dụng để thực hiện các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mìnhtrên thị trờng thế giới Những cách thức này quy định thủ tục cần thiết, các điềukiện giao dịch, các thao tác của quan hệ giao dịch kinh doanh Có nhiều phơng

Trang 17

thức giao dịch khác nhau Nhng phơng thức giao dịch phổ biến và đợc sử dụngnhiều nhất vẫn là phơng thức giao dịch trực tiếp không thông qua trung gian.Phơng thức giao dịch này cho phép hai bên bàn bạc trực tiếp hoặc gián tiếp vớinhau, không phải qua khâu trung gian do đó dễ dàng đi đến thống nhất, không làmmất đi cơ hội kinh doanh của cả hai bên Xét về mặt hiệu quả thì giảm đ ợc chi phítrung gian và do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp sản xuất và kinh chè Hơnnữa hình thức này còn tạo điều kiện cho cả ngời mua và ngời bán chủ động trongviệc sản xuất kinh doanh chè.

Nói chung với những khách hàngkhác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm của thịtrờng và khả năng mà doanh nghiệp chè có thể lựa chọn những phơng thức giaodịch khác nhau.

5 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu

Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu chè là một trong những khâu quantrọng trong hoạt động xuất khẩu Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu về sảnphẩm chè trên thị trờng, đối thủ cạnh tranh, khả năng điều kiện và mục tiêu củadoanh nghiệp cũng nh mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đối tác.

Có các hình thức đàm phán sau mà doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chèthờng áp dụng:

+ Đàm phán qua th tín+ Đàm phán qua điện thoại

+ Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp…

6 Thực hiện hợp đồng, giao hàng và thanh toán tiền

Sau khi đã ký kết hợp đồng, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu chè phải thựchiện hợp đồng mà mình ký kết, tiến hành sắp xếp những việc phải làm, ghi thànhbảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng Đây là một công việc phức tạp đòi hỏiphải tuân thủ luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời phải bảo đảm đợc quyền lợiquốc gia và uy tín kinh doanh của đơn vị xuất khẩu.

IV Đặc điểm cung cầu thị trờng chè và Các nhân tố cơ bảnảnh hởng đến xuất khẩu chè của Việt Nam

1 Đặc điểm thị trờng tiêu thụ chè

Ngoài những đặc điểm của thị trờng hàng hoá nói chung, thị trờng tiêu thụsản phẩm nông nghiệp cũng nh thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè có những đặc điểmriêng đó là:

- Tính ổn định và tơng đối ít co giãn về mặt cung cầu.

Chúng ta đều biết các sản phẩm chè là loại phục vụ trực tiếp cho nhu cầucơ bản của đời sống con ngời, tuy nhiên không phải vì sản phẩm trên thị trờngnhiều và rẻ mà ngời tiêu dùng cần nhiều sản phẩm hơn, mà do những giới hạn vềsinh lý nên mỗi ngời cũng chỉ có thể tiêu thụ mỗi loại với những số lợng nhấtđịnh, không phải có nhu cầu tiêu dùng lớn và đắt giá mà ngời sản xuất muốncung ngay một số lợng lớn cho thị trờng đợc Điều này không thể đợc vì donhững đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, sản phẩm chè sản xuất đòi hỏi phải có

Trang 18

thời gian, mà thời gian sản xuất lại phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật củasản phẩm.

Cho nên xét về khía cạnh cung- cầu của sản phẩm chè cho thị trờng tơng đốiít co giãn Để góp phần ổn định và phát triển thị trờng sản phẩm chè, đặc điểm nàyyêu cầu, một mặt phải nghiên cứu đợc nhu cầu để đẩy mạnh sản xuất, tăng cung,đáp ứng nhu cầu một cách chủ động Mặt khác, phải chủ động có những giải phápđể điều hoà cung cầu một khi có biến động lớn trên thị trờng bằng các giải phápnh bảo hộ, bảo hiểm, dự trữ, tích trữ…

- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè có tính thời vụ rõ nét

Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là có tính thời vụ cao, nhất là đối vớingành trồng trọt Chính vì vậy mà cung và cầu về sản phẩm chè trên thị trờngkhông cân bằng về thời gian và không gian Thông thờng, ngay sau vụ thu hoạchdo nhu cầu tiêu dùng để thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo buộc ngời sảnxuất phải bán nông sản ra thị trờng không kể giá thị trờng cao hay thấp Hơn nữa,hàng loạt ngời sản xuất cùng thu hoạch và có cùng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm trênthị trờng đã làm cho khối lợng cung tại thời điểm đó vợt quá cầu và giá thờng giảmnhiều, thậm chí có lúc giảm thấp hơn giá sản xuất Nhng vào thời kỳ chè đốn ngờisản xuất bán ra ít, khối lợng cung nhỏ hơn cầu của xã hội dẫn tới giá thị trờng tăngnên Song cũng không vì thế mà ngời sản xuất có thể tăng cung ngay để thu nhiềulợi nhuận vì đất trồng vốn đã có giới hạn và cây trồng cũng cần có thời gian sinhtrởng tự nhiên.

Do đặc điểm này mà ngời sản xuất nông nghiệp không những phải đối phóvới sự tác động của điều kiện tự nhiên mà còn phải đối phó các vấn đề khách quankhác xuất phát từ thị trờng Sự biến động một cách tự phát trớc biến động bất lợicủa thị trờng là sự ra đi của lĩnh vực đang sản xuất, tìm nơi đầu t có lợi hơn, hoặctăng giảm mạnh diện tích trồng cấy Cơ chế biến động tự phát của giá cả tạo sự pháhoại lực lợng sản xuất và gây tổn thất cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng sảnphẩm chè Để hạn chế sự biến động của thị trờng sản phẩm chè theo thời vụ thì :

Về phía ngời sản xuất phải tạo ra đợc các giống trái vụ, thay đổi cơ cấu mùavụ để thay đổi động thái cung đáp ứng tốt hơn, kinh tế hơn cho thị trờng.

Về ngời kinh doanh phải biết phát triển công nghiệp chế biến, dự trữ hoặcnhập khẩu để điều hoà cung cầu.

Về phơng diện Nhà Nớc phải có sự can thiệp để điều hoà cung cầu nhất làđối với sản phẩm nông nghiệp thiết yếu có tác động đến đời sống dân c bằng hệthống chính sách bảo trợ hàng nông sản.

- Để phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè cần phải gắn liền với việckhai thác và sử dụng lợi thế so sánh các điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu vànhững điều kiện sản xuất khác…

Nhu cầu về sản phẩm chè của con ngời rất đa dạng cả về số lợng, chất lợng,chủng loại, nhng xét trên góc độ thị trờng thì ngời ta chỉ chấp nhận mức giá tốithiểu hợp lý Trong khi đó xét về khía cạnh cung, mỗi loại sản phẩm chè chỉ có thểphát triển thích hợp nhất với các điều kiện tự nhiên, cho nên mỗi vùng, mỗi quốc

Trang 19

gia chỉ có thể sản xuất và tung ra thị trờng những sản phẩm mà họ có u thế hay lợithế so sánh thực sự Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng việc khai thcs lợi thế sosánh đã buộc sản xuất nông nghiệp chỉ có thể cung cấp cho thị trờng những sảnphẩm chè mà thị trờng cần và điều kiện sản xuất cho phép Bởi vì cây chè là câytrồng chỉ có thể sinh trởng, phát triển và cho sản phẩm kinh tế trong những môi tr-ờng tự nhiên nhất định mà thôi Chính vì vậy thị trờng sản phẩm chè hình thànhnguồn cung theo luồng, theo tuyến hay khu vực và có thể phát sinh hiện tợng cạnhtranh không hoàn hảo trên thị trờng Trong khi đó bất kỳ ngời sản xuất nào cũngmuốn đa ra thị trờng những sản phẩm chè mà mình có u thế nhất Bởi vậy, cùngmột loại sản phẩm muốn cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng, con đờng duy nhất làcác cơ sở sản xuất phải, các quốc gia phải biết tận dụng lợi thế của mình về đất đai,thời tiết, khí hậu, về lao động, cũng nh phải biết ứng dụng những thành tựu mớinhất của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất để nâng cao năng suất câytrồng, nâng cao năng xuất lao động hạ giá thành sản phẩm là điều đảm bảo cho sựthành công trên thị trờng.

- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè cũng nh thị trờng sản phẩm nông nghiệpnói chung là một thị trờng bị chia cắt do hàng rào thuế quan và chính sách bảohộ mậu dịch của các nớc

Trên thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè cũng nh nhiều nông sản khác trên thếgiới do nhiều yếu tố về kinh tế và chính trị chi phối, nhiều nớc đã đa ra một hệthống chính sách bảo hộ mậu dịch khắt khe đối với loại nông sản phẩm nhằm bảovệ lợi ích của ngời nông dân với Chính phủ Đặc biệt đối với nhiều nớc phát triểnhọ dùng con bài nông phẩm nh là một thứ vũ khí lợi hại để khuất phục các nớc lạchậu Do chính sách này đẫ làm cho khả năng mở rộng thị trờng của các nớc đangphát triển vào các nớc phát triển là hết sức khó khăn và cuộc đấu tranh giữa quanđiểm mậu dịch tự do và bảo hộ mậu dịch trên thị trờng sản phẩm nông nghiệp thếgiới là cực kỳ gay gắt

2 Cung cầu thị trờng chè

2.1 Cung về sản phẩm chè

Cung về sản phẩm chè là số lợng sản phẩm chè mà ngành chè có khả năngvà sẵn sàng cung cấp ra thị trờng ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhấtđịnh.

Cung về sản phẩm chè có thể do hai nguồn chủ yếu : hoặc do sản xuất chètrong nớc hoặc nhập từ nớc ngoài Tuỳ theo điều kiện của từng nớc mà tỷ trọng củanhững sản phẩm chè lu thông trên thị trờng do nguồn nào chiếm bao nhiêu làkhông giống nhau Việc xác định số lợng cung dựa vào diễn biến tình hình của thịtrờng và số liệu thống kê hằng năm về diện tích, năng suất, và sản lợng hàng hoáhàng năm của ngành chè Theo tính toán của hiệp hội chè thì hiện nay Việt Namđã có không 100 nghìn ha trồng chè, hàng năm cho khoảng hơn 70 nghìn tấn/năm.Nếu nh đến 2010 mở rộng đến 130 nghìn ha thì lợng cung sẽ thừa cho nhu cầu tiêudùng trong nớc Đơng nhiên khối lợng sản phẩm chè hàng hoá lại phụ thuộc vàobộ phận sản phẩm chè đợc dùng để tiêu thụ nội bộ trong tổng sản phẩm chè đợc

Trang 20

sản xuất ra, cho nên tiết kiệm và tiêu dùng hợp lý bộ phận sản phẩm chè tiêu dùngnội bộ là biện pháp quan trọng bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuất chè để tăng khốilợng sản phẩm chè cung ứng ra thị trờng.

Khả năng cung thực tế của sản lợng chè hàng hoá phụ thuộc vào các yếu tốcơ bản sau :

- Giá cả sản phẩm chè hàng hoá trên thị trờng:

Trong đại đa số trờng hợp, giá cả đóng vai trò là tham số điều chỉnh quan hệcung cầu và theo đó điều chỉnh dung lợng và nhịp độ tiêu thụ của thị trờng

- Giá cả của sản phẩm cạnh tranh : Sự xuất hiện các sản phẩm mới, sảnphẩm thay thế, và giá cả của chúng sẽ ảnh tới lợng cung của sản phẩm chè hànghoá trên thị trờng

- Giá cả các yếu tố đầu vào

- Trình độ chuyên môn hoá và tập trung hoá sản xuất nông nghiệp.

Ngoài ra vốn, công nghệ cũng ảnh hởng tới cung sản phẩm chè hàng hoátrên thị trờng Sự phát triển của công nghệ chế biến và mức độ tiếp cận với côngnghệ và kỹ thuật chế biến tiên tiến trên thế giới đã tạo ra những giá trị sử dụngmới, chất lợng cao hơn, tạo ra những quan hệ mới trong cung – cầu, kích thíchmở rộng và phát triển thị trờng

- Các nhân tố về cơ chế, chính sách lu thông sản phẩm chè của chính phủtrong từng thời kỳ và hiệu lực của chúng.

- Môi trờng tự nhiên mà trớc hết là đất đai và khí hậu.

2.2 Cầu về sản phẩm chè

Nhu cầu về sản phẩm chè của xã hội có rất nhiều loại khác nhau Đó là nhucầu chè cho tiêu dùng trong nớc và nhu cầu chè xuất khẩu.

Về phơng diện kinh tế mà xét chúng ta thấy có hai loại nhu cầu sau :

Một là nhu cầu tự nhiên mà thực chất là nhu cầu về sản phẩm chè của dân ctính theo số lợng dân số Đây là phơng diện mà các nhà chính sách cần tính tớinhằm thiết lập giải pháp để cân bằng cung cầu trong phát triển

Hai là nhu cầu kinh tế, đợc hiểu là nhu cầu có khả năng thanh toán, hay làcầu về sản phẩm chè mà ngời tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở các mứcgiá khác nhau trong một thời gian nhất định Xét về phơng diện kinh tế của cácnhà kinh doanh thì đây mới là điều đáng chú ý.

Cầu về sản phẩm chè cũng có những nhân tố tác động sau :

- Trớc hết là giá cả sản phẩm chè trên thị trờng, chủng loại và chất lợng sảnphẩm chè Trong trờng hợp giả định các yếu tố khác không đổi thì khi giá cả tăngsẽ làm lợng cầu giảm và ngợc lại.

- Mức thu nhập của ngời tiêu dùng :

Sức mua hay nhu cầu có khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng là yếu tốquyết định qui mô và dung lợng thị trờng và ở mức độ nhất định đóng vai trò điềutiết sản xuất

- Giá cả của những hàng hoá có liên quan, đặc biệt là những sản phẩm cókhả năng thay thế nh : cà phê, nớc giải khát, nớc khoáng …

Trang 21

- Các yếu tố thuộc về khẩu vị và sở thích của ngời tiêu dùng đối với từng sảnphẩm chè hàng hoá.

- Các kỳ vọng của ngời tiêu dùng:

Cầu sẽ thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng (sự mong đợi ) của ngời tiêu dùng.Nếu ngời tiêu dùng hy vọng giá cả của sản phẩm hàng hoá sẽ giảm xuống trong t-ơng lai thì cầu hiện tại về sản phẩm của họ sẽ giảm xuống và ngợc lại

3 Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu chè

Thị trờng tiêu thụ chè là nơi diễn ra hoạt động mua bán nông sản phẩm, làkhâu trung gian nối giữa sản xuất và tiêu dùng Cho nên hoạt động xuất khẩu chèchịu ảnh hởng của cả các nhân tố trong giai đoạn sản xuất và các nhân tố trong giaiđoạn lu thông, tiêu dùng Tác động đến hoạt động xuất khẩu chè có nhiều nhân tốkhác nhau Đứng trên góc độ doanh nghiệp chúng ta có thể phân loại các nhân tốtheo hai nhóm cơ bản sau :

3.1 Nhóm nhân tố bên trong

* Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính :

Trong kinh doanh nếu không có vốn thì doanh nghiệp sẽ không làm đợc gìngay cả khi đã có cơ hội kinh doanh Có vốn giúp doanh nghiệp thực hiện các hoạtđộng kinh doanh của mình một cách dễ dàng hơn, có điều kiện tận dụng các cơ hộiđể thu đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Đặc biệt, mặt hàng chè là mặt hàngnông sản, nếu Công ty có vốn lớn sẽ có điều kiện để mua hàng tại thời điểm có lợinhất với giá rẻ nhất và sẽ xuất bán khi nhu cầu của khách hàng tăng lên

Sự trờng vốn cũng tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh chóng hơn,chính xác hơn do có điều kiện sử dụng các thông tin hiện đại Ngoài ra, nó còn chophép Công ty thực hiện các công cụ maketing quốc tế trên thị trờng về giá cả, cáchthức phân phối, hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng, do vậy mà tạo điềukiện xuất khẩu đợc nhiều hơn

* Nhân tố con ngời :

Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong cácdoanh nghiệp kinh doanh ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinhdoanh Xét về tiềm lực doanh nghiệp thì con ngời là vốn quý nhất đánh giá sứcmạnh của Công ty đó nh thế nào.Trong hoạt động xuất nhập khẩu từ khâu nghiêncứu thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng đến công tác giao dịch kí kết hợpđồng, thực hiện hợp đồng nếu thực hiện bởi những cán bộ nhanh nhẹn, trình độchuyên môn cao và lại có kinh nghiệm thì chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao, hoạtđộng xuất khẩu cũng sẽ đợc tiến hành một cách liên tục và suôn sẻ Nếu các yếu tốtrên không đợc đáp ứng thì mọi cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp có tốt thế nàođi chăng nữa cũng bị đổ bể và sẽ gây ra những đổ vỡ lớn cho doanh nghiệp đó

* Nhân tố bộ máy quản lý, tổ chức điều hành

Trong hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý con ngời là rất quan trọng,một hệ thống tổ chức quản lý hợp lý sẽ giúp các nhà lãnh đạo sử dụng tốt hơn

Trang 22

nguồn lực của Công ty Nếu một bộ máy quản lý cồng kềnh, bất hợp lý sẽ dẫn đếnhiệu quả hoạt động kém, chi phí cho quản lý lớn làm giảm lợi nhuận

Căn cứ trên tình hình thực tế hiện nay, các doanh nghiệp hiện nay đang ngàycàng có xu hớng giảm bớt các bộ phận không cần thiết, gộp những phòng có chứcnăng nh nhau vào, giảm thiểu những khâu chi phí trong giao dịch Tóm lại, việc tổchức bộ máy hành chính là một yếu tố không kém quan trọng góp phần thúc đẩyhay hạn chế việc kinh doanh nói chung của doanh nghiệp cũng nh hoạt động xuấtkhẩu nói riêng

* Tiềm năng và lợi thế bên trong của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chèđã lâu thì bao giờ cũng có những lợi thế nhất định so với những doanh nghiệp mớihoặc bắt đầu tham gia vào thị trờng chè, đó là:

- Về mặt kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh chè, thông qua những bài họcmà họ có thể đã trải qua.

- Số lợng khách hàng mà họ đã có quan hệ từ trớc tới nay, các doanh nghiệpnày chỉ việc duy trì những khách hàng cũ và mở rộng những khách hàng mới.

- Hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng, mức độ chi phối thị trờng- Có thể có những u tiên từ phía Nhà nớc.

3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài

Bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũng đều chịu ảnh hởng sâu sắc củamôi trờng kinh doanh từ hai hớng tích cực và tiêu cực Đối với hoạt động xuất khẩuthì ảnh hởng của môi trờng kinh doanh là mạnh mẽ hơn, bởi vì có các yếu tố quốctế tác động vào Nhóm nhân tố bên ngoài này có thể kể đến là :

Nhìn chung, công cụ này chỉ đợc áp dụng đối với một số ít mặt hàng xuấtkhẩu bổ sung nguồn thu cho ngân sách nhà nớc Đối với mặt hàng chè việc đánhthuế vào từng mặt hàng là khá u đãi

- Giấy phép xuất khẩu

Mục đích của chính phủ khi sử dụng giấy phép xuất khẩu là nhằm quản lýhoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn và thông qua đó điều chỉnh loại hàng hoáxuất khẩu Hơn thế nữa có thể bảo vệ tài nguyên cũng nh điều chỉnh cán cân thanhtoán.

Giấy phép xuất khẩu đợc quyết định theo mặt hàng, theo từng quốc gia vàthời gian nhất định.

Trang 23

Bên cạnh việc thi hành các biện pháp quản lý hàng xuất khẩu nh kể trên, cácquốc gia còn áp dụng một số biện pháp phi thuế quan khác nh : đặt ra các tiêuchuẩn về chất lợng hàng hoá, các thông số kỹ thuật quy định cho hàng xuất khẩu

- Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuất khẩu Một chính sách hối đoái thích hợp thuận lợi cho xuất khẩu chính là chínhsách duy trì tỷ giá tơng đối ổn định và ở mức thấp Kinh nghiệm của các nớc đangthực hiện chính sách hớng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá hối đoái thờng kỳ đểđạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức giá tơng quan với chi phí vàgiá trong nớc

- Trợ cấp xuất khẩu cũng là một biện pháp có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu đốivới mặt hàng khuyến khích xuất khẩu Biện pháp này đợc áp dụng vì khi thâm nhậpvào thị trờng nớc ngoài thì rủi ro cao hơn thị trờng trong nớc Việc trợ cấp thờng đ-ợc thể hiện dới các hình thức sau : Trợ giá, miễn giảm thuế xuất khẩu …

* Các quan hệ kinh tế quốc tế

Khi xuất khẩu hàng hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác, ngời xuấtkhẩu phải đối mặt với hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các hàng rào chặt chẽhay lỏng lẻo phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng giữa nớc nhậpkhẩu và nớc xuất khẩu

Xét về phơng diện doanh nghiệp, các quan hệ kinh tế quốc tế có ảnh hởng tớithị trờng xuất khẩu chè Đây là yếu tố quan trọng bảo đảm cho hoạt động xuất khẩucó thực hiện đợc hay không đồng thời cũng quyết định các hình thức, yêu cầu vớihoạt động xuất khẩu Thật vậy, ứng với mỗi loại thị trờng, khách hàng ở đó cũng cónhững đặc điểm tiêu thụ khác nhau, họ cũng có những yêu cầu khác nhau đối vớitừng loại sản phẩm và cách thức mua bán Mặt khác ta cũng thấy : Việc xuất khẩuchè phụ thuộc rất lớn vào thị trờng thế giới Bởi Việt Nam là nớc đang phát triển,tiếng nói cha có trọng lợng, hơn nữa lợng chè xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 2-3 %tổng sản lợng chè thế giới thì chỉ có cách chấp nhận giá mà thôi

Ngày nay trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế, nhiều liên minh kinh tế ởmức độ khác nhau đợc hình thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng và đaphơng giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng đợc ký kết với mục tiêu thúc đẩyhoạt động thơng mại trong khu vực và toàn thế giới Nếu một quốc gia tham giavào liên minh và các hiệp định thơng mại ấy sẽ là một tác nhân tích cực thúc đẩyhoạt động xuất khẩu ở một quốc gia

Tóm lại, có đợc các mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽ tạonhững tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia, trong đócó doanh nghiệp

* Các yếu tố chính trị và pháp luật

Các yếu tố chính trị, và pháp luật có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động muabán quốc tế Công ty cần phải tuân thủ các quy định của chính phủ liên quan, tậpquán và luật pháp quốc gia, quốc tế hiện hành Nh :

- Các quy định của chính phủ Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu.- Các hiệp ớc, hiệp định thơng mại mà Việt Nam tham gia

Trang 24

- Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩu

* Những nhân tố thuộc về công nghệ chế biến chè

Đối với lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đa vào ứngdụng công nghệ có tác dụng làm tăng hiệu quả của công tác này Các thành tựukhoa học kỹ thuật sẽ giúp cho các đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới cóchất lợng cao và mẫu mã đa dạng hơn Điều này thấy rõ nhất là nhờ sự phát triểncủa bu chính, viễn thông, tin học mà các đơn vị ngoại thơng có thể đàm phán, kýkết hợp đồng với các đối tác qua điện thoại, điện tín …giảm chi phí đi lại.

Bên cạnh đó, khoa học công nghệ còn có tác động vào các lĩnh vực nh vậntải hàng hoá, bảo hiểm hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng… Đó cũng là nhântố ảnh hởng tích cực đến hoạt động xuất khẩu

Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm chè trên thị trờng thế giới thì côngnghệ là yếu tố không thể thiếu đợc Công nghệ trồng trọt, thu hái, chế biến hiện đạisẽ làm tăng giá trị và giá trị sử dụng của chè Đặc biệt là ngành công nghiệp chếbiến chè phát triển sẽ làm gia tăng các sản phẩm xuất khẩu tinh thay thế hoàn toànchiến lợc xuất khẩu chè thô Tăng xuất khẩu tinh vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừagiải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động

* Nhân tố thuộc về nguồn sản lợng chè

Phát triển thị trờng chè xuất khẩu phải gắn liền với khả năng đảm bảo nguồnchè xuất khẩu ổn định đó là điều kiện cần và đủ để tồn tại và phát triển nguồn cungcấp chè ở nớc ta Nguồn cung cấp chè phải đủ lớn và ổn định cho nhu cầu xuấtkhẩu ngày càng tăng Nếu nguồn sản lợng cung cấp không ổn định sẽ làm cho cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn trong việc thu gom hàng xuấtkhẩu, đặc biệt là mặt hàng chè phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, môi tr -ờng

ở Việt Nam hiện nay, tiềm năng chè là rất lớn Chè là cây công nghiệp dàingày, đợc trồng ở các tỉnh Trung Du và miền núi Sản xuất đang ngày càng đóngvai trò quan trọng cải thiện đời sống nhân dân vùng trồng chè, góp phần vào sựnghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn, phát triển kinh tế trung du vàmiền núi

4 Khái quát thị trờng chè thế giới

4.1 Sản lợng chè trên thế giới

Sản lợng chè thế giới trong những năm gần đây tăng giảm không ổn định,năm 1994 đạt 2.373, 2 nghìn tấn, năm 1995 chỉ đạt 2.257,5 nghìn tấn giảm 15,7nghìn tấn so với năm 1994, năm 1996 đạt 2.347,9 nghìn tấn, tăng 90,4 nghìn tấnso với năm 1995, năm 1997 tăng lên 2.726,9 nghìn tấn Đến năm 1999 sản lợng đạttới 2.893,84 nghìn tấn

Nhìn vào bảng 1 dới đây ta thấy cây chè có vùng sản xuất tơng đối rộng trênthế với khoảng 30 nớc trồng chè Các nớc trồng chè chính có sản lợng bình quânqua các năm là ấn Độ (trên 800.000 tấn), Trung Quốc (trên 600.000 tấn), Srilanca(trên 270.000 tấn), Kênya (250.000 tấn), Indônêsia (140.000 tấn).

Trang 26

4.2 Về xuất khẩu chè của các nớc trên thế giới

Trong vòng 10 năm kể từ năm 1900- 2001 hơn 43% sản lợng chè các nớc sảnxuất dành cho xuất khẩu (28 nớc trong tổng số 30 nớc sản xuất chè đều giành choxuất khẩu ), theo số liệu thống kê của Hiệp hội chè Thế giới thì Châu á chiếm tới 67% sản lợng chè xuất khẩu của thế giới Nhìn chung trong những năm gần đây ấn độ,Srilanca, trung quốc và Kenya luôn là những nớc dẫn đầu về sản lợng.

Tỷ lệ % bình quân xuất khẩu của các nớc lớn qua các năm từ 1996-2001 nhTrung Quốc chiếm 16,77%, ấn độ chiếm 15,7%, Srilanca chiếm 20,49% của toànthế giới Trong khi đó Việt Nam chỉ chiếm đợc 1,4% và nếu so với sản lợng sảnxuất ra thì lợng chè xuất khẩu chiếm bình quân đợc 27% Riêng ở Châu Phi thì cóKenya chiếm 18,92%, năm 1999 vừa qua thì Mỹ đã nhập của Kenya là 79.650 tấn,Pakixtan mua 65.729 tấn và Ai Cập mua 47.449 tấn.

Bảng 2 : Xuất khẩu chè thế giới trong giai đoạn 1995 – 2001

Đơn vị tính : 1000 tấn

Trang 28

Nguồn: Báo cáo của Hiệp Hội Chè Việt Nam

- Nhập khẩu chè thế giới trong những năm gần đây theo FAO có hai khu vực :Khu vực các nớc phát triển nhập khẩu chè hàng năm chiếm cao hơn các nớc đangphát triển Các nớc phát triển nhập khẩu nhiều chè là : các nớc thuộc SNG, Mỹ ,Nhật, Anh… các nớc đang phát triển nhập nhiều chè là : Iran, Iraq, Pakistan, AiCập, Ma rốc…

4.3 Tiêu thụ chè trên thế giới

Tổng sản lợng chè đem tiêu thụ trên thế giới những năm 1994 –1996 đạt1909,5 nghìn tấn mỗi năm, trong đó các nớc đang phát triển tiêu thụ 549,1 nghìntấn mỗi năm

Thị trờng chè thế giới tơng đối tự do, các nớc phát triển nh Anh, Mỹ, Hà Lankhông đánh thuế nhập khẩu, ngợc lại các nớc đang phát triển nh ấn Độ, Pakistanlại đánh thuế nhập khẩu đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ chè

Theo cam kết của hiệp định nông nghiệp Urugoay, các nớc đang phát triểnsẽ giảm 24% thuế trong 10 năm (từ 1995-2005) Việc giảm thuế sẽ giảm giá chècho ngời tiêu dùng sẽ dẫn đến tăng hơn nữa nhu cầu nhập khẩu Các dự báo chothấy nhập khẩu chè đen tăng 8%/năm, các nớc đang phát triển, sẽ chiếm 51% tổngsố tăng

Theo dự báo của tổ chức nông nghiệp và lơng thực Liên hợp quốc (FAO),triển vọng sản xuất và mức tiêu thụ chè thế giới sẽ tăng đáng kể từ nay đến năm2005, khu vực các nớc đang phát triển do giảm thuế (24%) sẽ tăng mức tiêu thụnăm 2005 nên khoảng 265.000 tấn (37% /năm), trong đó Pakistan nhập khẩu từ115.000 tấn (1997) lên 145.000 tấn (2005) đứng hàng đầu thế giới, tiếp theo là AiCập (104.000 tấn), các nớc Trung Đông (279.000 tấn) vào năm 2005, xuất khẩuchè hàng năm sẽ tăng khoảng 2,9%, diện tích trồng chè cũng sẽ tăng Việc tái canhtác sẽ tăng 1-2% so với mức 0,5% năm 2001.

Ngời tiêu dùng càng đòi hỏi chất lợng chè cao hơn Trong khi đó chi phí chosản phẩm chè (phân bón, thuốc trừ sâu , thiết bị …) lại tăng lên, dẫn tới giá thànhsản phẩm có nơi cao hơn giá bán Điều đó buộc nhà sản xuất bằng mọi cách phảinâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, đồng thời tạo ra nhiều chủng loại chèđể cạnh tranh với các loại đồ uống khác.

4.4 Giá chè thế giới

Nhìn chung giá chè thế giới trong những năm gần đây tơng đối ổn địnhkhoảng 1900 USD/ Tấn Giá chè Thế giới đợc hình thành từ thị trờng đấu giá LuânĐôn Giá chè từ trớc nay cao nhất vào năm 97-98 đạt 1980USD/ Tấn Các nớc cókhả năng chi phối giá chè đó là : ấn Độ, Srilanca, Trung quốc, Anh Giá chè xuấtkhẩu của Việt Nam cùng một loại với các nớc khác thì thấp hơn khoảng 10%, thậmchí có năm còn thấp hơn khoảng 20% Sở dĩ giá xuất khẩu chè thấp nh vậy là do sảnphẩm chè Việt Nam xuất khẩu chủ yếu ở dạng sơ chế, bán thành phẩm, chất lợngtrung bình, có khi sản phẩm chè lại còn phải đi qua các khâu trung gian Nhng trongcác năm gần đây thì khoảng cách này có phần đợc rút ngắn

bảng 3 : Giá chè xuất khẩu thế giới

Trang 29

ưÈn vÞ tÝnh : USD/ Tấn

NẨmGiÌ chè xuấtkhẩu cũa TG

GiÌ XK Việt Nam

So sÌnh VN/ TG(%)

Nhận thực Ẽùc tầm quan trồng cũa nguyàn liệu chè bụp tÈi Ẽội vợi kết quả

sản xuất kinh doanh cũa ngẾnh chè, Tỗng CẬng ty luẬn tập trung chì ẼỈo Ẽiều hẾnhkhẪu sản xuất nẬng nghiệp Ẽội vợi cÌc ẼÈn vÞ trổng, sản xuất chè Ngay tử cuội vừchè nẨm 2000 hầu hết cÌc vởn chè Ẽ· Ẽùc Ẽầu t chẨm sọc qua vừ ẼẬng Ẽụng yàucầu ký thuật Mờt sộ ẼÈn vÞ Ẽ· triển khai ẼẾo r·nh thoÌt nợc theo ký thuật cũa ấnườ nhÍm chộng ụng cho vởn chè trong mủa ma vẾ chộng mòn cho Ẽất.

Nhở thỳc hiện cÌc biện phÌp thẪm canh tỗng hùp nàn nẨng suất chè Ẽ· ẼỈtmực bỨnh quẪn 6,79 tấn /ha Nhiều ẼÈn vÞ cọ nẨng suất bỨnh quẪn 10 tấn /ha nh :Mờc ChẪu, Trần Phụ, Thanh Niàn, Phụ SÈn

1.1 Về giộng chè :

Cọ nhiều giộng chè hiện nay Ẽang Ẽùc trổng nhng chũ yếu lẾ giộng chètrung du( chiếm 59% diện tÝch) Ẽùc trổng chũ yếu ỡ cÌc vủng nụi thấp vẾ trungdu Giộng chè Shan (chiếm27,3) trổng phỗ biến ỡ cÌc vủng nụi vẾ vủng cao (tràn500m so vợi mỳc nợc biển) Gần ẼẪy nợc ta cọ nhập mờt sộ giổng chè cũa nợcngoẾi (Trung Quộc, ưẾi Loan, Nhật Bản) nh BÌt tiàn, VẨn xÈng, Ngồc thuý, Kim

Trang 30

Huyên, Yabukita… có chất lợng cao, ở Lâm Đồng đã có 70 ha giống mới, phía bắccó 42 ha giống mới bao gồm các giống có chất lợng cao hơng thơm đặc biệt Tậpđoàn giống tuy có nhiều nhng sản xuất đại trà phần lớn vẫn là giống địa phơng, chỉcó khoảng 10% giống mới và giống đã qua chọn lọc nh : PH1, TB11-TB14, LDP1,LDP2.

1.2 Về canh tác :

Đầu t cho trồng và chăm sóc đều thấp so với yêu cầu: 6-7 triệu đồng /ha(bằng 40%) cho trồng chè và 3-3,5 triệu đồng/ha (80%) cho chăm sóc Quy trìnhcha đợc thực hiện nghiêm túc về mặt kỹ thuật canh tác, cha thâm canh ngay từ đầu:bón phân cha đủ, mật độ cây trồng trên 1 ha thấp do không có vốn trồng, vờn chèrất ít cây có bóng mát, cha có hệ thống tới và tiêu hoàn chỉnh, tình trạng phunthuốc trừ sâu không đúng liều lợng và chủng loại rất tràn lan Tất cả những yếu tốnày đã làm ảnh hởng xấu đến chất lợng chè

1.3 Về chế biến chè :

Cả nớc có khoảng 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với tổng công suất 1.191tấn tơi/ ngày (Chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiện có) và chủ yếu là chế biếnchè xuất khẩu (858 tấn/ ngày) Trong số các cơ sở chế biến trên thì Tổng Công tychè quản lý 28 cơ sở với tổng công suất 598 tấn tơi/ ngày Hiện nay Tổng Công tytập trung chỉ đạo tu sửa hoàn chỉnh thiết bị do đó sản lợng sản phẩm tăng đáng kể.Tuy nhiên chất lợng sản phẩm vẫn cha cao do chất lợng nguyên liệu xấu, mặt khácdo thiết bị công nghệ Đây là mặt yếu cần phải có chiến lợc, giải pháp và biện phápcấp bách kiên quyết nhằm nâng cao chất lợng để giữ vững thị trờng tiêu thụ.

* Chế biến chè đen xuất khẩu:

Chế biến theo công nghệ Orthodox và CTC, thiết bị Orthodox nhập từ LiênXô cũ vào những năm 1957- 1977 đến nay đều đã cũ, sửa chữa và thay thế bằngcác phụ tùng trong nớc nhiều lần, tuy vẫn đang hoạt động song đã bộc lộ nhữngnhợc điểm ở các khâu; lên men, sấy, hút bụi phòng sàng nên đã ảnh hởng đếnchất lợng sản phẩm Trong năm 1998 đã nhập đợc 4 dây chuyền thiết bị đồng bộhiện đại của ấn Độ chế biến chè đen Orthodox.

Những năm 1980 nhập của ấn Độ gồm 6 dây chuyền thiết bị chế biến chèđen theo công nghệ CTC nhng nhìn chung sản xuất vẫn không đạt hiệu quả caothiết bị nhập thiếu đồng bộ nên tiêu hao nguyên liệu và năng lợng Năm 1996 nhập2 dây chuyền công nghệ song đôi của ấn Độ khá hiện đại nhng mới chỉ có dâychuyền ở Long Phú là hoạt động Năm 1997 liên doanh chè Phú Bền nhập 3 dâychuyền CTC của ấn Độ ở Phú Thọ với tổng công suất 60 tấn/ngày và năm 1998nhập thêm dây chuyền ở Hạ Hoà với tổng công suất 30 tấn/ngày, những dâychuyền này đồng bộ đều hoạt động tốt.

* Chế biến chè xanh:

Trang 31

Chè xanh nội tiêu chủ yếu đợc chế biến theo phơng pháp cổ truyền và mộtphần theo công nghệ Đài Loan, Trung Quốc Các cơ sở sản xuất chè xanh nội tiêuchủ yếu đợc trang bị thiết bị Trung Quốc quy mô 8 tấn tơi/ngày trở xuống và nhiềunhỏ nhất là các cơ sở chế biến thủ công của các hộ gia đình đã đáp ứng đợc về mặtsố lợng tiêu dùng của nhân dân, nhng nhìn chung là chất lợng không cao.

Mấy năm gần đây bằng các liên doanh hợp tác với nớc ngoài Tổng Công tychè Việt Nam đã có đợc các dây chuyền thiết bị công nghệ chế biến chè xanh củaNhật Bản (Tại Công ty chè Sông Cầu, Mộc Châu), của Đài Loan (Công ty chè MộcChâu) chủ yếu xuất sang các thị trờng này Qua thời gian sử dụng cho thấy loạithiết bị này có công suất loại vừa, công nghệ hiện đại, sản lợng đạt chất lợng khátốt, giá bán khá cao, sản phẩm vừa để xuất khẩu vừa để tiêu thụ nội địa, đặc biệt làcông nghệ chế biến chè xanh Đài Loan đã cho sản phẩm bán với giá 80.000đ/kg đ-ợc ngời tiêu dùng trong nớc chấp nhận.

2 Tình hình xuất khẩu chè của Tổng Công ty

2.1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu chè của Tổng Công ty

2.1.1 Nghiên cứu thị trờng

Đối với Tổng Công ty chè Việt Nam, từ năm 1990 trở về trớc, Công ty làmột doanh nghiệp nhà nớc bằng hình thức xuất khẩu theo nghị định th tín, hàngđổi hàng do vậy mà công tác tìm kiếm thị trờng cho xuất khẩu không phải yêucầu bức thiết đặt ra cho Tổng Công ty.

Sau năm 1991 đến năm 1995, Tổng Công ty cũng hầu nh thực hiện các hợpđồng xuất khẩu để trả nợ Từ năm 1996 đến nay, khi đã thực sự tự làm chủ tronghoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề mở rộng và phát triển thị trờng luôn đặtlên hàng đầu đối với Tổng Công ty Một mặt, Tổng Công ty vẫn tiếp tục giữ quanhệ buôn bán với các khách hàng cũ ngoài ra thông qua các đại diện thơng mại củaViệt Nam thông qua các nớc bạn, các văn phòng đại diện của Tổng Công ty tại cácnớc, nh : Nga, Anh … Tổng Công ty còn tìm hiểu thêm các đầu mối và các kháchhàng mới có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Sau đó gửi mẫu hàng đến những địa chỉmới kèm theo những lời giới thiệu về Tổng Công ty với những u thế của mình đểkhách hàng biết đến Tổng Công ty và đặt quan hệ buôn bán

Ngoài ra để giới thiệu về hoạt động của mình Tổng Công ty còn tiến hànhviệc quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, các cuộc triển lãm quốc tếtổ chức tại Việt Nam thực hiện chào hàng đến các bạn hàng khi có nguồn hànghoặc mặt hàng mới …

2.1.2 Công tác tạo nguồn hàng

Trên thực tế hoạt động tạo nguồn cho Tổng Công ty không phức tạp, đối vớiTổng Công ty chè Việt Nam, có trụ sở đặt tại Hà Nội trong khi đó hầu hết cácnguồn chè phân bố rải rác ở khắp các tỉnh trong cả nớc (chủ yếu phía Bắc, miềnTrung, Lâm Đồng) Do vậy, để có nguồn hàng xuất khẩu, cán bộ của phòng bankinh doanh - xuất nhập khẩu có thể xuống trực tiếp các khu vực trồng chè để nắmbắt về tình hình khả năng cung ứng và đánh giá chất lợng của từng mặt hàng chè,

Trang 32

sau đó có thể trực tiếp thu mua ngay của các chân hàng ở đó Tuy nhiên, việc tạonguồn theo phơng thức này không thờng xuyên vì số cán bộ trong các phòng ít,hơn nữa phòng cũng cha có điều kiện để thu mua tại chỗ

Để khắc phục điều này Tổng Công ty thực hiện việc chuyển mua cho cácchân hàng - thờng là các xí nghiệp trực thuộc, xí nghiệp hạch toán độc lập củaTổng Công ty ở các tỉnh Sau đó ký hợp đồng đứt đoạn với các chân hàng để mualại mặt hàng Giá cả sẽ phụ thuộc vào mùa vụ và giá trị sản lợng của từng loại chè,ngoài ra còn tuỳ thuộc vào nhu cầu cho tiêu dùng sản xuất trong nớc và nhu cầucủa khách nớc ngoài

Nói chung giá cả không đợc xác định một cách lâu dài Thông thờng giá cảthu mua đợc xác định dựa trên cơ sở giá cả hợp đồng ngoại (xuất khẩu) Do mặthàng chè là mặt hàng nông sản, mặt khác thị phần xuất khẩu của nớc ta lại quá béso với các nớc xuất khẩu chè khác trên thế giới nên giá cả này lại phụ thuộc vàogiá cả trên thị trờng thế giới Căn cứ vào giá cả năm trớc đợc các bạn hàng có thịphần lớn (nh : Irắc) chấp nhận Tổng Công ty tính toán trừ đi các khoản chi phí phátsinh và lợi nhuận dự kiến sẽ xác định giá cả thu mua

Việc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu đựơc Tổng Công ty lập kế hoạch vàođầu năm Sau đó đó thực hiện việc ký kết hợp đồng thu mua (hợp đồng nội) với cácđơn vị trực thuộc, các chân hàng khác… để thu mua và sẽ đợc chuyển về các khodự trữ của Tổng Công ty (nh kho Cổ Loa …) Khi Tổng Công ty có đơn đặt hàngcủa nớc ngoài thì tiến hành bốc hàng từ kho này Trớc khi bốc hàng, cán bộ củaTổng Công ty xuống tận kho để kiểm tra và hớng dẫn cách đóng gói

2.1.3 Đàm phán trớc khi ký kết

Đối với Tổng Công ty Chè Việt Nam, việc đàm phán đợc diễn ra một cáchlinh hoạt tuỳ vào từng đối tợng khách hàng Đối với khách hàng thờng xuyên củaTổng Công ty thì công việc đàm phán hết sức đơn giản Bên mua fax cho TổngCông ty yêu cầu về loại (mặt hàng), quy cách phẩm chất, khối lợng sản phẩm cầnmua và mức giá cả theo điều kiện giao hàng nếu Tổng Công ty chấp nhận thìcoi nh hợp đồng đã đợc ký kết

Còn đối với những khách hàng mới, do hai bên cha biết đợc đặc điểm kinhdoanh của nhau nên công tác đàm phán đợc thực hiện chi tiết và cẩn thận hơn.Tổng Công ty gửi mẫu hàng đi chào hàng, khi giao hàng Tổng Công ty đảm bảođúng hàng đợc giao theo mẫu : điều kiện về giá cả và điều kiện giao hàng cũng đợc2 bên thoả thuận kỹ lỡng hơn trớc khi đi vào ký kết hợp đồng Thông thờng vấn đềđàm phán chủ yếu đợc thực hiện bằng th tín điện thoại, trong một số trờng hợpkhách hàng có thể đến Tổng Công ty để giao dịch, đàm phán

2.1.4 Ký kết hợp đồng.

Sau khi đàm phán thành công, Tổng Công ty đi đến ký kết hợp đồng xuấtkhẩu Hợp đồng xuất khẩu chè cũng thờng bao gồm đầy đủ các điều khoản nh một

Trang 33

hợp đồng xuất khẩu thông thờng Tuy nhiên, có một số điều khoản cần quan tâmđối với hoạt động xuất khẩu chè Đó là:

* Xác định phẩm chất hàng hoá:

Căn cứ vào kinh nghiệm của ngời mua và ngời bán, hàng hoá thờng đợc giaogiống với hàng mẫu nh trong hợp đồng chẳng hạn: chè OP, chè FBOP, hay chè BS,BPS … chất lợng chè thờng căn cứ theo tiêu chuẩn của Việt Nam TCVN 1454/83về lợng tan, tạp chất sắt hay độ thuỷ phân của chè,…

* Phơng thức định giá:

- Đối với các thị trờng có thị phần lớn hay đối với các bạn hàng quen thuộccủa Tổng Công ty chè, khung giá chung cho mặt hàng chè thờng theo giá chè củathị trờng thế giới và của nớc nhập khẩu Mức giá này đợc bạn hàng đa ra TổngCông ty chè Việt Nam xem xét và chấp nhận Trên cơ sở giá này Tổng Công tytính giá thu mua vào sao cho hoạt động bảo đảm có hiệu quả

- Đối với những thị trờng lẻ, giá lại đợc tính ngợc lên từ giá thành (giá thumua) Tổng Công ty đa ra giá chào hàng, gửi cùng với mẫu hàng đến các bạn hàng,giá này sẽ đợc hai bên thảo luận, bàn bạc để cuối cùng thống nhất phơng án giá màTổng Công ty xem xét thấy có lợi nhất

Dới đây là một dẫn chứng về phơng án giá xuất khẩu 1000 tấn chè thànhphẩm sang liên bang Nga năm 2001

Bảng 4 : Giá 1.000 tấn chè xuất khẩu sang Nga Chủng loại

Chỉ tiêu

Núi Thiếp, SNOWOPP/P/PS40/40/20%

DRAGON, BAMBOO

DRAGON, BAMBOO

(BLACK)BPS

Trang 34

Nguồn : Tổng Công ty chè Việt Nam

Tuy nhiên, vì giá trị mỗi loại chè còn phụ thuộc rất lớn vào khí hậu, thời tiết,đất trồng, yếu tố mùa vụ … Nên giá mua vào Tổng Công ty sẽ cao, thấp khác nhauđiều này cũng làm cho giá xuất cao hoặc thấp và nếu khách hàng chấp nhận thìviệc xuất khẩu mới đợc thực hiện.

* Điều kiện cơ sở giao hàng.

Tổng Công ty thờng thực hiện hợp đồng xuất khẩu theo giá FOB Hải Phòng.

* Điều kiện thanh toán:

Tổng Công ty thờng sử dụng phơng thức nhờ thu (theo điều kiện D/P,documentary againt payment ngời mua phải trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mớitrao chứng từ gửi hàng cho họ, theo điều kiện D/A, Documentary againstacceptantce thay vì hành động trả tiền bằng hành động chấp nhận trả tiền cho ngờimua) đối với những khách hàng quen thuộc và phơng thức tín dụng chứng từ L/Cđể thanh toán

2.1.5 Thực hiện hợp đồng

Trên cơ sở nắm chắc các nguồn hàng trong nớc, sau khi ký kết xong hợpđồng xuất khẩu, Tổng Công ty bắt đầu tiến hành các bớc thực hiện hợp đồng.Trênthực tế công việc này thờng đợc thực hiện một cách nhanh gọn.

Tổng Công ty bắt đầu làm thủ tục xuất hàng tại các kho của Tổng Công ty,hoặc có thể là kho của các chân hàng của Tổng Công ty, trong trờng hợp hàng cầnthiết phải tái chế để đảm bảo chất lợng theo hợp đồng, cán bộ Tổng Công ty trựctiếp xuống các đơn vị kho hàng để hớng dẫn cụ thể cách thức tái chế, bảo quản vàđóng gói Khi, Tổng Công ty đã thuê đợc tàu hoặc đến ngày giao hàng xuống tàukiểm tra tại Hải Phòng cán bộ Tổng Công ty cùng với Hải Quan và kiểm dịch tiến

Trang 35

hành kiểm tra hàng xuất tại các kho Sau khi kiểm tra, hàng đợc vận chuyển đibằng container đến cảng Hải Phòng và thực hiện giao hàng tại đó đến đây bộchứng từ sẽ đợc chuyển từ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng Công tysang phòng kế toán - tài chính để phòng này hoàn tất việc thanh toán Nếu khôngcó gì vớng mắc coi nh hợp đồng thực hiện xong.

2.2 Tình hình xuất khẩu của Tổng Công ty

2.2.1 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu

Tình hình kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm vừa qua đã gặt háiđợc những thành công đáng kể, sản lợng xuất khẩu và kim ngạch đã có những bớctăng trởng rõ rệt mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nớc.

Qua bảng 2 dới đây thì những năm 1991 –1996 thì sản lợng xuất khẩu tơngđối thấp chỉ đạt khoảng 10 ngàn tấn nguyên nhân chủ yếu là do Liên xô và các nớcĐông Âu tan rã, làm cho Tổng Công ty đã mất đi phần lớn thị trờng này Tuy nhiênsản lợng xuất khẩu của Tổng Công ty chiếm 50,4 sản lợng xuất khẩu của toànngành chè Việt Nam, kim ngạch đạt trên 15 triệu USD chiếm 53% của cả nớc.Trong những năm gần đây nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ thì Tổng Công ty đã có thêm một số thị trờng mới đó là : Nhật, ĐàiLoan, Libri, Anh, Đức, Mỹ do đó các năm 1999, 2000, 2001 bình quân xuất khẩuđợc 20 ngàn tấn tăng gấp đôi so với thời kỳ 91-96, chiếm 62 % so với tổng sản l -ợng xuất khẩu của cả nớc Qua các số liệu trên thì ta có thể khẳng định Tổng Côngty là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về sản xuất và chế biếnchè xuất khẩu

Bảng 5: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu 1991-2001

Năm Sản lợng ( 1000 tấn) Kim ngạch ( Triệu USD)

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản lợng chè thế giới 1996-2001 ( 1000 tấn) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
Bảng 1 Sản lợng chè thế giới 1996-2001 ( 1000 tấn) (Trang 29)
Nếu tính tỷ lệ % sản lợng bình quân từ năm 1996-2001 (Bảng 1) thì Đông Âu chiếm 6,5%, Châu Phi chiếm 13,9%, khu vực Nam Mỹ chiếm 2,1%, đứng đầu là  Châu   á  chiếm 77 % - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
u tính tỷ lệ % sản lợng bình quân từ năm 1996-2001 (Bảng 1) thì Đông Âu chiếm 6,5%, Châu Phi chiếm 13,9%, khu vực Nam Mỹ chiếm 2,1%, đứng đầu là Châu á chiếm 77 % (Trang 31)
bảng 3: Giá chè xuất khẩu thế giới - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
bảng 3 Giá chè xuất khẩu thế giới (Trang 34)
Bảng 4: Giá 1.000 tấn chè xuất khẩu sang Nga. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
Bảng 4 Giá 1.000 tấn chè xuất khẩu sang Nga (Trang 39)
Bảng 5: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu 1991-2001 NămSản lợng ( 1000 tấn) Kim ngạch ( Triệu USD) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
Bảng 5 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu 1991-2001 NămSản lợng ( 1000 tấn) Kim ngạch ( Triệu USD) (Trang 42)
Bảng 7: Tỷ lệ loại chè đen xuất khẩu (%) 1996-2001                    Năm  - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
Bảng 7 Tỷ lệ loại chè đen xuất khẩu (%) 1996-2001 Năm (Trang 43)
Qua bảng 5 dới đây ta thấy năm 1995 giá bình quân của thế giới là 1.697 USD/tấn thì giá xuất khẩu bình quân của Tổng Công ty chè Việt Nam đạt mức 1.300  USD/tấn bằng 76% , năm 1996 thế giới là 1.620 USD/tấn thì giá của Tổng Công ty  là 1.400 USD/tấn bằng  - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
ua bảng 5 dới đây ta thấy năm 1995 giá bình quân của thế giới là 1.697 USD/tấn thì giá xuất khẩu bình quân của Tổng Công ty chè Việt Nam đạt mức 1.300 USD/tấn bằng 76% , năm 1996 thế giới là 1.620 USD/tấn thì giá của Tổng Công ty là 1.400 USD/tấn bằng (Trang 44)
Bảng 8: Giá chè xuất khẩu bình quân của Tổng Công ty.                                                                                                          Đơn vị tính: USD / Tấn - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
Bảng 8 Giá chè xuất khẩu bình quân của Tổng Công ty. Đơn vị tính: USD / Tấn (Trang 45)
Bảng 9: Giá chè xuất khẩu sang một số thị trờng trong thời gian gần đây - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
Bảng 9 Giá chè xuất khẩu sang một số thị trờng trong thời gian gần đây (Trang 46)
Bảng 10: kim ngạch xuất khẩu chè sang một số thị trờng. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
Bảng 10 kim ngạch xuất khẩu chè sang một số thị trờng (Trang 50)
Bảng 11: sản lợng chè đen xuất khẩu - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
Bảng 11 sản lợng chè đen xuất khẩu (Trang 50)
bảng 12 : Sản lợng xuất khẩu chè xanh - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
bảng 12 Sản lợng xuất khẩu chè xanh (Trang 51)
bảng 13: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu chè đến năm 2010 - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam
bảng 13 Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu chè đến năm 2010 (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w