Chương I: Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc té và khu vực mậu dịch tự do: 7 1.1. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế: 7 1.1.1. Khái luận và tính tất yếu khách quan: 7 1.1.2. Nội du
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 4
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc té và khu vực mậudịch tự do: 7
1.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế: 7
1.1.1 Khái luận và tính tất yếu khách quan: 7
1.1.2 Nội dung, các giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế: 10
1.1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế: 15
1.2 Tự do hoá thơng mại và Khu vực mậu dịch tự do (FTA): 20
1.2.1 Khái luận về tự do hoá thơng mại và FTA: 20
1.2.2 Tác động của tự do hoá thơng mại và FTA: 21
1.2.3 Một số FTA: 25
1.3 Thực tế hội nhập và tham gia FTA của một số quốc gia: 28
1.3.1 Thực tế hội nhập trên thế giới hiện nay: 28
1.3.2 Thực tế hội nhập của các quốc gia Đông Nam á: 32
1.3.3 Thực tế hội nhập của Trung Quốc: 37
Chơng II: Quan hệ thơng mại ASEAN, Việt Nam- Trung Quốc trong thời gianqua: 43
2.1 Thực trạng quan hệ thơng mại ASEAN – Trung Quốc: Trung Quốc: 43
2.1.1 Quan hệ thơng mại hàng hoá: 43
2.1.2 Quan hệ đầu t, dịch vụ: 45
2.1.3 ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới(WTO) tới các nớc ASEAN: 47
2.2 Tiến trình xây dựng ACFTA: 49
2.2.1 Chủ nghĩa khu vực mới ở Đông á và triển vọng xây dựng ACFTA:492.2.2 Lộ trình xây dựng và hội nhập ACFTA: 55
2.2.3 Những điểm khác biệt giữa ACFTA với AFTA: 58
2.3 Quan hệ thơng mại xuất nhập khẩu Việt Nam- Trung Quốc trong thờigian qua: 61
2.3.1 Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc: 61
2.3.2 Nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc: 63
2.3.3 Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam- Trung Quốc: 65
Trang 2Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa
Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hình thành ACFTA: 71
3.1 Tiềm năng cơ hội và thách thức của ACFTA đặt ra đối với thơng mạiViệt Nam: 71
3.1.1 Tiềm năng thơng mại của Việt Nam: 71
3.1.2 Cơ hội của thơng mại Việt Nam khi hội nhập ACFTA: 74
3.1.3 Thách thức đối với thơng mại Việt Nam khi tham gai ACFTA: 79
3.2 Một số chính sách, giải pháp đẩy mạnh phát triển thơng mại VNtrong bối cảnh hội nhập ACFTA: 81
3.2.1 Chiến lợc hội nhập thơng mại của VN( bổ sung ,điều chỉnh) hớng tớiACFTA 81
3.2.2 Một số giải pháp tầm vĩ mô hớng tới hội nhập ACFTA: 83
3.2.3 Một số giải pháp tầm vi mô đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bốicảnh hội nhập ACFTA: 99
Kết luận 106
Danh mục tài liệu tham khảo 107
Trang 3
Danh mục chữ cái viết tắt
ACFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc: Trung QuốcAPEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á- Thái Bình DơngAFTA : Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN
ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam áASEAN4 : Campuchia, Lào, Việt Nam, Mianma
ASEAN6 : Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Brunei, vàPhilipines
CEPT : Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chungWTO : Tổ chức thơng mại thế giới
IMF : Quỹ tiền tệ thế giới
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
FDI : Đầu t trực tiếp nớc ngoài
CKD : Linh kiện nguyên chiếc (Complete Knock Down)IKD : Linh kiện bán nguyên chiếc (Incomplete Knock Down)NHNN : Ngân hàng nhà nớc
Trang 4Lời mở đầu
Với việc trở thành thành viên chính thức của WTO vào tháng 11/2001,Trung Quốc đã có thể củng cố vị thế kinh tế, chính trị của mình và hội nhập sâuhơn vào thơng mại thế giới Hiện nay, Trung Quốc càng có nhiều cơ hội để pháttriển kinh tế với các nớc trong khu vực.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) hịên đang là nhà cungcấp, cũng nh một thị trờng quan trọng đối với Trung Quốc và đang chịu tác độngmạnh mẽ theo nhiều hớng khác nhau đặc biệt là từ khi Trung Quốc gia nhậpWTO Trong thập kỉ vừa qua Trung Quốc và ASEAN đều có những cải cách, mởcửa nền kinh tế và đều thực hiện chiến lợc kinh tế hớng tới xuất khẩu, có tốc độtăng trởng kinh tế khá cao và ảnh hởng qua lại ngày càng lớn Cuộc đối thoạigiữa Trung Quốc và ASEAN là sáng kiến tăng cờng quá trình hội nhập và hợp táckinh tế để thành lập một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc gọi tắt là
ACFTA (ASEAN- China Free Trade Area) vào ngày 4/11/2002 thông qua việc
ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc.
Với việc hình thành nên ACFTA sẽ mở ra những thời cơ và thách thứcđối với thơng mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới Bởi vậy,
em đã chọn đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩuhàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA”.
Mục tiêu của Chuyên đề Tốt nghiệp:
Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại giữa ASEAN, Việt Nam - TrungQuốc trong những năm gần đây Đánh giá tiềm năng, cơ hội và thách thức đối vớithơng mại Việt Nam trong quá trình hội nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) Từ đó, đề xuất một số giải pháp (ở cả tầm vĩ mô và vi mô)để phát triển thơng mại Việt Nam- Trung Quốc trong quá trình hội nhập ACFTA.
Đối tợng nghiên cứu của Chuyên đề tốt nghiệp:
Chuyên đề tập trung nghiên cứu mối quan hệ thơng mại giữa ASEAN,Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hình thành và hội nhập Khu vực mậudịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) và tiềm năng, thời cơ và một số giảipháp đối với sự phát triển thơng mại Việt Nam- Trung Quốc trong quá trình hội
Trang 5 Phạm vi nghiên cứu của Chuyên đề tốt nghiệp:
Chuyên đề chủ yếu xem xét quan hệ thơng mại ASEAN, Việt Trung Quốc ở lĩnh vực thơng mại hàng hoá, do hạn chế về tài liệu cho nên lĩnhvực thơng mại dịch vụ, đầu t còn cha đợc nghiên cứu đợc đầy đủ Về TrungQuốc , do đặc điểm đây là “một nớc hai chế độ” (với Hongkong và Macau) chonên Chuyên đề chỉ để cập đến quan hệ thơng mại giữa ASEAN với Trung Quốcđại lục, Việt Nam với Trung Quốc đại lục.
Nam- Bố cục của Chuyên đề tốt nghiệp:
Do lợng thời gian không nhiều, phạm vi nghiên cứu có hạn, Chuyên đềchắc chắn còn nhiều thiếu sót Em rất mong đợc các thầy cô giáo trong Khoa tiếptục bổ sung nhiều ý kiến có chất lợng để Chuyên đề đợc phong phú và hoànchỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 6Chơng I: Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinhtế quốc té và khu vực mậu dịch tự do
1.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1 Khái luận và tính tất yếu khách quan:
Trớc thềm thế kỷ XX, chúng ta đã đợc chứng kiến những chuyển biếnquan trọng trong nền kinh tế thế giới Gần 2/3 trong tổng số các quốc gia lớn nhỏ
của toàn thế giới đã tham gia trên 70 khối kinh tế khu vực khác nhau (1- Đại từ
điển kinh tế thị tr ờng, Viện Nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, 1998 ).
Với sự hình thành và phát triển của các khối kinh tế, các nền kinh tế quốc gia, cácnền kinh tế khu vực, các “mảnh” khác nhau của nền kinh tế thế giới đang tồn tạivà phát triển trong sự đan xen, gắn kết, cạnh tranh và phụ thuộc lẫn nhau Từ đâyvà cùng với các yếu tố khác, xu hớng hội nhập kinh tế khu vực va xu hớng toàncầu hoá kinh té ( toàn cầu hoá) đã xuất hiện Nhng vấn đề quan trọng hơn ở chỗ,tất cả các quốc gia trên thế giới dờng nh đều bị cuốn vào vòng xoáy chung đó.Xuất phát từ những lợi ích quốc gia trong quá trình đi lên và phát triển, xuất pháttừ những lợi ích quốc tế trong nỗ lực phối hợp hành động để giải quyết những vấnđề toàn cầu, việc lý giải thực chất, nội dung, tác động của các vấn đề nêu trên đểlàm căn cứ cho chính sách điều tiết kinh tế quốc gia và xây dựng những chủ trơngchung thống nhất nhằm định hớng những hoạt động chung toàn cầu để đa lại lợiích lớn nhất cho mọi quốc gia là điều cần thiết Và dới nhiều góc độ khác nhau,các nhà nghiên cứu đã đa ra những quan điểm khác nhau về vấn đề hội nhập.
Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy chung đó, kể từ khi bắt đầuthực hiện chính sách mở cửa thị trờng và bình thờng hoá quan hệ với một số nớcláng giềng, trong khu vực và trên thế giới, chúng ta đâ có rất nhiều nỗ lực thamgia tiến trình hội nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới nh là AFTA APEC,WTO và từng bớc thực hiện các cam kết trong khuôn khổ các hiệp định songphơng, đa phơng nh Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ và gần đây nhất làHiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc Do đó chúngta đòi hỏi phải có hệ thống quan điểm về vấn đề hội nhập sao cho phù hợp vớihoàn cảnh, điều kiện của mình để có thể có đợc các chính sách, giải pháp, chiến l-ợc đúng đắn trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
1.1.1.1 Khái niệm:
Trang 7Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinhtế trên thế giới trong điều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoávà quốc tế hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng dới sự tác động mạnh mẽ củacuộc cách mạng khoa học và công nghệ
Cũng nh các khái niệm khu vực hoá và toàn cầu hoá thì khái niệm hội
nhập (integration) xuất phát từ phơng Tây và định nghĩa khái niệm này là cả một
vấn đề không đơn giản Trên thực té có không ít những định nghĩa khác nhau vềhội nhập và hầu nh không có định nghĩa nào đợc thừa nhận tuyệt đối ở ViệtNam, hội nhập kinh tế quốc tế là một khái niệm mới mẻ, đợc sử dụng nhiều từgiữa thập niên 90 trở lại đây Thuật ngữ hội nhập xuất hiện và đợc sử dụng phổbiến trong bối cảnh chúng ta xúc tiến mạnh mẽ chính sách đa phơng hoá, đa dạnghoá quan hệ quốc tế, tích cực triển khai các nỗ lực để gia nhập vào các định chế,tổ chức kinh tế thế giới và khu vực.
Theo quan điểm của một số nhà kinh tế học thế giới và Việt Nam thì hội
nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trờng củatừng nớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoá và mở cửatrên các cấp độ đơn phơng, song phơng và đa phơng (tr 55-Việt Nam hội nhậpkinh tế trong xu thế toàn cầu hoá, vấn đề và giải pháp- Vụ hợp tác kinh tế đa ph - ơng- Bộ Ngoại giao/ Nxb Chính trị quốc gia-2002) Nh vậy thực chất của quá
trình hội nhập là sự chủ động tham gia vào quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoáhay nói một cách khái quát nhất thì hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốcgia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế vàtài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá và tự do hoá thơng mại, đầu t và cáchoạt động kinh tế đối ngoại khác.
1.1.1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:
Trong những năm trớc đây, tính chất xã hội hoá của quá trình sản xuất chủyếu mới chỉ diễn ra bên trong phạm vi biên giới của từng quốc gia, nó gắn cácquá trình sản xuất, kinh doanh riêng rẽ lại với nhau, hình thành nên các tập đoànkinh tế quốc gia và làm xuất hiện phổ biến các loại hình công ty cổ phần trongnền kinh tế quốc gia Qua đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất đã có sự thay đổiđáng kể, dần hình thành nên sở hữu hỗn hợp Từ đó việc đáp ứng yêu cầu về quymô lớn cho sản xuất kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn Tình hình này càng đòihỏi sự tham gia ngày càng lớn của chính phủ các quốc gia có nền kinh tế pháttriển bởi lẽ các nớc này có rất nhiều thế mạnh về vốn, công nghệ, trình độ quản
Trang 8lý, Ngày nay, một mặt do trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất làm chotính chất xã hội hoá của chính nó ngày càng vợt ra khỏi phạm vi biên giới củamột quốc gia, lan toả sang các nớc khác trong khu vực và thế giới, mặt khác tự dohoá thơng mại cũng đang trở thành một xu thế tất yếu và đợc xem là một nhân tốquan trọng thúc đẩy buôn bán giao lu giữa các quốc gia, thúc đẩy tăng trởng kinhtế và nâng cao mức sống của mọi quốc gia Chính vì vậy, định hớng phát triển củahầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh các chính sách của mình theo h-ớng mở cửa thị trờng, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cản thơng mại, tạo điều kiệncho việc lu chuyển các nguồn lực và hàng hóa tiêu dùng giữa các quốc gia ngàycàng thuận lợi hơn, thông thoáng hơn.
Nh vậy, mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập đẻ phát triển, trong bốicảnh cạnh tranh gay gắt đều phải chú ý đến các quan hệ trong và ngoài khu vực.Về lâu dài cũng nh trớc mặt, việc giải quyết các vấn đề của quốc gia đều phải tínhđến và cân nhắc với xu hớng hội nhập toàn cầu để đảm bảo đợc lợi ích phát triểntối u của các quốc gia, Việt Nam chúng ta cũng không phải là ngoại lệ Bởi vì,ngày nay hai phạm trù thực tiễn đã tồn tại khách quan đó là: Quan hệ hàng hóatiền tệ và sự trao đổi này đã ra khỏi phạm vi của một quốc gia độc lập có chủquyền, tức là một quốc gia dù có giàu có hoặc phát triển đến đâu cũng không thểtự mình đáp ứng đợc tất cả các nhu cầu của chính mình Trình độ phát triển càngcao thì càng phụ thuộc với mức độ nhiều hơn vào thị trờng thế giới Đó là một vấnđề có tính quy luật Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế th-ờng phải trả giá bằng chính sự tụt hậu của chính mình Bởi vậy, để hội nhập hiệuquả, cần phải có quan điểm nhận thức đúng đắn, nhất quán, cơ chế chính sáchthích hợp tận dụng tốt cơ hội, không bỏ lỡ thời cơ, giảm thách thức, hạn chế rủi rotrong quá trình phát triển tiến lên của mình.
1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế:
1.1.2.1 Các hình thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tổng hợp của các nỗ lực trongchính sách và hành động theo hớng tự do hoá, mở cửa của các quốc gia ở cấp độđơn phơng,song phơng và đa phơng.
ở cấp độ đơn phơng, mỗi nớc có thể chủ động thực hiện những biện pháptự do hoá, mở cửa trong một số lĩnh vực nhất định mà họ thấy cần thiết vì mụcđích phát triển kinh tế của mình chứ không nhất thiết do quy định của các định
Trang 9chế, tổ chức kinh tế quốc tế mà họ tham gia Có nhiều nớc đã làm nh vậy nhất làtrong lĩnh vực đầu t.
ở cấp độ song phơng, nhiều nớc đã và đang đàm phán để ký với nhau cáchiệp định song phơng trên cơ sở nguyên tắc của một khu vực mậu dịch tự do Mộtsố năm trở lại đây, khuynh hớng này khá phát triển, song hành với các khu vựcmậu dịch tự do đa phơng.
ở cấp độ đa phơng, nhiều nớc cùng nhau thành lập hoặc tham gia vàonhững định ché, tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu Những định chế, tổ chứckinh tế khu vực bao gồm các nớc thành viên cùng trong một khu vực địa lý giớihạn ( Ví dụ: Liên minh châu Âu - EU, Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ -NAFTA ) Những định chế, tổ chức toàn cầu bao gồm các thành viên đến từnhiều khu vực khác nh trên thế giới (Ví dụ: WTO ) Nhìn chung, các định chế tổchức kinh tế khu vực ngày nay thờng vận hành trên cơ sở các nguyên tắc cơ bảnnền tảng của WTO.
Về mức độ hội nhập, nhà kinh tế học ngời Anh Bela Belassa đã đa ra nămmô hình từ thấp đến cao nh sau:
+ Khu vực mậu dịch tự do (Free trade areas): Là giai đoạn thấp nhất của
tiến trình hội nhập kinh tế ở giai đoạn này, các nền kinh tế thành viên tiến hànhgiảm và loại bỏ dần các hàng rào thuế quan, các hạn chế định lợng va các biệnpháp phi thuế quan trong thơng mại nội khối Tuy nhiên họ vẫn độc lập thực hiệnchính sách thuế quan với các nớc ngoại khối
+ Liên minh thuế quan (Custom Union): Đây là giai đoạn tiếp theo trong
tiến trình hội nhập Tham gia vào liên minh thuế quan, các thành viên ngoài việchoàn tất công việc loại bỏ thuế quan và các hạn chế số lợng trong thơng mại nộikhối, phải cùng nhau thực hiện các chính sách thuế quan chung với các nớc ngoạikhối.
+ Thị trờng chung ( Common market): Là mô hình liên minh thuế quan
cộng thêm với việc bãi bỏ các hạn chế đối với việc lu chuyển các yếu tố sản xuấtkhác Nh vậy, trong một thị trờng chung, không những hàng hoá, dịch vụ mà hầuhết các nguồn lực khác nh vốn, kỹ thuật, công nghệ, nhân công đều đợc tự do luchuyển giữa các thành viên
+ Liên minh kinh tế (Economic Union): là mô hình hội nhập ở giai đoạn
cao dựa trên cơ sở mô hình thị trờng chung cộng thêm với việc phối hợp các chínhsách kinh tế giữa các thành viên.
Trang 10+ Liên minh toàn diện ( Total Economic Integration): Là giai đoạn cuối
cùng của quá trình hội nhập Các thành viên thống nhất về chính trị và các lĩnhvực kinh tế, bao gồm cả lĩnh vực tài chính, tiền tệ, thuế và các chính sách xã hội.Nh vậy, ở giai đoạn này, quyền lực quốc gia ở các lĩnh vực trên đợc chuyển giaocho một cơ cáu cộng đồng Đây thực chất là giai đoạn xây dựng một kiểu nhà nớcliên bang hoặc các “ cộng đồng an ninh đa nguyên”.
Những mô hình trên chỉ có tính chất lý thuyết Trên thực tế nhiều quátrình hội nhập không đi đúng theo trình tự và hoàn toàn khớp với nội dung của môhình đó Từ thực tiễn của quá trình này, một số học giả đã bổ sung vào lý thuyếtcủa Belassa những mô hình sau:
+ Thoả thuận thơng mại u đãi: Các bên tham gia thực hiện cắt giảm
thuế quan và các biện pháp phi thuế quan ở một mức độ nhất định nhằm tạo điềukiện thúc đẩy thơng mại giữa họ với nhau Hình thức này thể hiện sự hội nhập cònthấp hơn cả Khu vực mậu dịch tự do ( Vd: các thoả thuận thơng mại u đãi PTAnăm 1977)
+ Thoả thuận thơng mại tự do từng phần: Các bên tham gia chỉ thực
hiện cắt giảm và loại bỏ thuế quan và các biện pháp hạn chế định lợng trong mộtlĩnh vực cụ thể.
( Trích Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá, vấn đề và
giải pháp- Vụ hợp tác kinh tế đa ph ơng- Bộ Ngoại giao/ Nxb Chính trị quốc 2002)
gia-1.1.2.2 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế:
Xuất phát từ thuật ngữ hội nhập nh đã đợc xác định ở trên, tức là sự chủ
động tham gia của các quốc gia vào quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá; hội nhậpbao hàm các nỗ lực về mặt chính sách và thực hiện (policy and pratice) của cácquốc gia để tham gia vào các định chế, tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực Nộidung chủ yếu của của quá trình này bao gồm:
Thứ nhất, ký kết và tham gia các định chế và tổ chức kinh tế quốc tế, cùng
các thành viên đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy định,cam kết đối với các thành viên của các định chế, tổ chức đó.
Thứ hai, tiến hành các công việc cần thiết ở trong nớc để đảm bảo đạt đợc
các mục tiêu của quá trình hội nhập cũng nh thực hiện các quy định, cam kếtquốc tế về hội nhập Các nội dung quan trọng cần đợc triển khai thực hiện bêntrong mỗi nớc bao gồm:
Trang 11Điều chỉnh chính sách theo hớng tự do hoá và mở cửa, giảm và tiến tới dỡbỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ,đầu t và sự luân chuyển vốn, lao động, kỹ thuật- công nghệ giữa các nớc thànhviên ngày càng thông thoáng hơn Việc điều chỉnh này trớc hết có nghĩa làm chohệ thống các luật định của mỗi quốc gia về chế độ thơng mại( bao gồm ngoại th-ơng), đầu t, sản xuất kinh doanh, thuế, vấn đề xuất nhập cảnh, lu trú của doanhnhân, thủ tục hành chính, vấn đề giải quyết tranh chấp thơng mại ngày cànghoàn chỉnh và phù hợp với các quy định của các định chế, tổ chức quốc tế mà cácnớc tham gia.
Điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế (bao gồm cả cơ cấu sản xuất kinh doanh, cơcấu ngành và mặt hàng, cơ cấu đầu t ) phù hợp với quá trình tự do hoá và mở cửanhằm làm cho nền kinh tế thích ứng và vận hành có hiệu quả trong điều kiện cạnhtranh quốc tế Mục tiêu cao nhất cua sự điều chỉnh này là tạo ra đợc một cơ cấukinh tế tối u, có khả năng cạnh tranh cao, phát huy tốt nhất những u thế của đất n-ớc trong quá trình hội nhập Quá trình điều chỉnh này có những nét đặc thù rấtkhác nhau đối với mỗi quốc gia.
Tiến hành cải cách cần thiết về kinh tế, xã hội, đặc biệt là cải cách hệthống các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đảm bảo quá trìnhhội nhập đợc thực hiện và đa lại hiệu quả cao.
Đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực,đặc biệt là đội ngũ công chức nhữngngời quản lý doanh nghiệp và lực lợng công nhân lành nghề có thể đáp ứng tốtcác đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Có thể nhận thấy một cách rõ ràng rằng hiện nay quá trình hội nhập thờngđợc dựa trên các nguyên tắc cơ bản của WTO, chúng đợc coi là chuẩn mực để cácquốc gia, tổ chức tham khảo và xây dựng quá trình hội nhập của mình ( Ví dụ:Hiệp định thơng mại Việt Nam – Trung Quốc: Hoa Kỳ là hiệp định thơng mại song phơngđầu tiên sử dụng nguyên tắc và cách thức cam kết của WTO làm cơ sở cho suốtquá trình đàm phán và cam kết giữa hai bên.
Các nguyên tấc cơ bản của WTO bao gồm:
+ Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Đây là nguyên tắc tối quan trọng
trong hoạt động của WTO, tức là không đợc phân biệt đối xử giữa các thành viên.Theo điều khoản về “ Đãi ngộ tối huệ quốc” ( Most Favoured Nation -MFN) thì mỗi thành viên sẽ dành sự đãi ngộ của mình đối với sản phẩm (hàng
Trang 12hóa,dịch vụ, đối tợng sở hữu trí tuệ) của các thành viên khác nh nhau, tức làkhông kém u đãi hơn so với hàng hoá của các thành viên khác.
“Đãi ngộ quốc gia” ( National treatment - NT ) cũng là loại hình chốngphân biệt đối xử Theo yêu cầu của loại hình này thì hàng hoá cua một nớc thànhviên khi thâm nhập vào một thị trờng sẽ đợc đối xử không kém thuận lợi hơn sovới hàng hoá tơng tự đợc sản xuất trong nớc.
+ Thơng mại tự do hơn: Đây cũng là nguyên tắc chủ đạo của
GATT/WTO, đó là để cho thơng mại tự do hơn hay khác đi là tăng khả năng thâmnhập thị trờng của các công ty, các nhà đầu t thì phải từng bớc giảm và xoá bỏ cácloại rào cản Tất cả các vòng đàm phán của GATT đều nhằm đến mục đích loạibỏ dần các rào cản thơng mại Trong tiến trình của các cuộc đàm phán, xu hớngchung là cắt giảm thuế quan và thuế hoá các rào cản phi thuế.
+ Thơng mại có thể dự báo trớc: Vấn đề mấu chốt của thơng mại có thểdự báo trớc đó là sự minh bạch các chính sách trong nớc của các quốc gia thành
viên Rất nhiều hiệp định của WTO đều chứa đựng điều khoản về “minh bạchhoá” đòi hỏi phải đợc công bố công khai Các quan chức WTO sẽ rà soát cácchính sách này.
+ Tăng cờng cạnh tranh công bằng: Mục tiêu của WTO là tiến tới tự do
hoá thơng mại chứ không phải là tổ chức thơng mại tự do, cho nên WTO vẫn chophép sử dụng các biện pháp bảo hộ, vẫn dùng thuế và các biện pháp hạn chế khác.Ngời ta gọi đây là hệ thống các nguyên tắc mở trong cạnh tranh và thơng mạiquốc tế.
+ Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế
1.1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tế quốc tế về thực chất là quá trình tự do hoá thơng mại vàđầu t, làm cho các rào cản đối với trao đổi thơng mại và đầu t bị loại bỏ dần, từ đótạo điều kiện thuận lợi để các nớc tăng cờng thơng mại quốc tế, thu hút đầu t vàcác nguồn lực bên ngoài, phát huy các nguồn lực bên trong nhằm phát triểnnhững ngành sản xuất mà mỗi nớc có khả năng nhất và hiệu quả Tuy nhiên, tuỳvào mức độ hội nhập mà các tác động có những nét khác nhau, thậm chí trái ngợcnhau.
1.1.3.1 Tác động tích cực:
Mỗi quốc gia tham gia hội nhập quốc tế sẽ dẫn đến những biến đổi trênmọi lĩnh vực của đời sống: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, giáo dục, an ninh,
Trang 13quốc phòng Trong đó, tác động về mặt kinh tế là cơ sở và là động lực để cải biếncác lĩnh vực khác Do đó, trong hội nhập kinh tế quốc tế với các mục tiêu pháttriển của quốc gia thì mục tiêu tăng trởng kinh tế là rất quan trọng vì trên thực tế,khi các quốc gia đang phát triển tham gia vào thơng mại quốc tế thì sẽ tạo điềukiện cho các quốc gia đó mở rộng thị trờng quốc tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trởngkinh tế Điều này cũng đã đợc chỉ ra trên lý thuyết bởi hai nhà kinh tế học AdamSmith và David Ricardo, các ông cho rằng với lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh,khi các quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế thì họ sẽ thu đợc một tập hợphàng hoá lớn hơn so với khi đóng cửa nền kinh tế Còn theo kinh tế học hiện đại,thặng d cán cân thơng mại quốc tế sẽ đóng góp trực tiếp vào tăng trởng GNP(hoặc GDP) Khi đó, các quốc gia xuất siêu càng nhiều thì mức độ tăng trởngtổng sản phẩm quốc dân càng cao Do vậy, ngày nay một trong những mục tiêuquan trọng của các quốc gia đang phát triển đó là xây dựng và áp dụng chiến lợcthay thế nhập khẩu và hớng ra xuất khẩu để chuyển dịch cán cân thơng mại vềphía xuất siêu; và cùng với sự mở rộng quy mô thơng mại quốc té thu hút đầu ttrực tiếp nớc ngoài, phát triển lực lợng sản xuất cũng góp phần đẩy mạnh tăng tr-ởng kinh tế Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia đang phát triển đã đạt tốcđộ tăng trởng rất cao trong những năm qua kể tù khi bắt đầu mở cửa thị trờng,tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc té cũng cho phép các quốc gia đang phát triển thamgia vào quá trình chuyển giao vốn, công nghệ, lao động quốc té, thu hút đầu t nớcngoài, nhờ đó cải thiện năng lực sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá,doanh nghiệp, nền kinh tế Khi đó các quốc gia nh Việt Nam, Trung QUốc, cóthể tiếp xúc và áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại và trình độ quản lý cao đối vớinền sản xuất trong nớc Trong năm 2000, tổng vốn FDI dịch chuyển trên toàn cầuđã vợt ngỡng 1000 tỷ USD Việt Nam cũng đang nỗ lực tận dụng cơ hội này củahội nhập để “ đi tắt đón đầu” hoàn thành mục tiêu phấn đấu trở thành nớc côngnghiệp vào năm 2020.
Cùng với sự tăng trởng của GDP do tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, cácquốc gia đang phát triển có nhiều điều kiện để nâng cao mức sống xã hội, nhiềungời dân có thể tiêu dùng đợc nhiều hàng hoá phong phú hơn Singapore là mộttrong những quốc gia đang phát triển đã tận dụng rất tốt cơ hội hội nhập để cảithiện thu nhập xã hội và điều kiện sống của nhân dân.
Trang 14Một cơ hội nữa dành cho các quốc gia đang phát triển khi tham gia hộinhập là đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( bao gồm cơ cấu ngành,cơ cấu vùng ) từ chỗ tự cung tự cấp hoặc phải nhập khẩu thì nay có thể thay thếđợc nhập khẩu và hớng ra xuất khẩu Với Việt Nam, quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế rất quan trọng, chúng ta vừa phải điều chỉnh tối u hoá sản xuất theo điềukiện nguồn lực vừa phải đáp ứng các đòi hỏi của hội nhập.
Tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế còn góp phần ổn định vĩ mônền kinh tế chống lại các tác động tiêu cực Trong khủng hoảng tài chính châu ánăm 1997, các quốc gia trong khu vực có mức độ hội nhập sâu là Hongkong vàSingapore đều chịu thiệt hạn không lớn và phục hồi nhanh chóng khi các quốc giakhác nh Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia đều chịu tác động nặng nề do có mứcđộ hội nhập thấp hơn.
Để có thể hội nhập kinh tế quốc tế một cách hoàn chỉnh thì các quốc giaphải cải cách chính sách kinh tế và hệ thống quản lý hành chính, học hỏi và rútkinh nghiệm điều chỉnh các chính sách- chế độ kinh tế theo các chuẳn mực quốcté, tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn Để tham gia các tổ chức kinh tế quóc tế, cácliên minh khu vực và các loại hình hợp tác kinh tế khác, các quốc gia tất yếu phảithực hiện các nguyên tắc của hội nhập nh minh bạch hóa các chính sách, tự dohoá thơng mại và đầu t ở các mức độ khác nhau, cải cách thủ tục hành chính Hội nhập cũng tạo ra sức ép buộc các doanh nghiệp phải chấn chỉnh tổ chức sảnxuất, đổi mới công nghê nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh để vơn lên tự hoànthiện và mở rộng phát triển ra phạm vi quốc tế.
Ngoài ra, khi tham gia hội nhập các quốc gia đang phát triển sẽ nhận đợcsự u đãi từ phía các quốc gia phát triển và các tổ chức kinh tế quốc tế, tạo điềukiện để rút ngắn dần khoảng cách nh là cử các chuyên gia đến giúp đỡ và thẩm tracác hoạt động cải cách chính sách và hệ thống quản lý hành chính.
Cuối cùng, hội nhập cho phép các quốc gia nâng cao vị thế của mình trêntrờng quốc tế, nâng cao tầm quan trọng của các thành phố, các tổ chức khu vực,trở thành trung tâm của các hoạt động kinh tế toàn cầu Hongkong, Singapore đãchứng minh rất rõ cho cơ hội này.
1.1.3.2 Tác động tiêu cực:
Bất kỳ một vấn đề nào đó cũng đều có tính chất hai mặt của nó và hộinhập kinh tế quốc tế cũng không phải là ngoại lệ Các quốc gia đang phát triển cónhiều điều kiện và những yếu tố hạn chế, bất lợi trong hội nhập nên khi tham gia
Trang 15vào quá trình này không những khó tận dụng đợc các cơ hội mà còn phải đối mặtvới rất nhiều nguy cơ.
Đầu tiên, nguy cơ dễ nhận thấy nhất đó là khi các loại hàng rào bảo hộ
đ-ợc dỡ bỏ, thị trờng trong nớc mở cửa cho hàng hoá và dịch vụ từ nớc ngoài trànvào thì rõ ràng với lợi thế về vốn và kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp nớcngoài, các doanh nghiệp Việt Nam vốn quen đợc nhà nớc bảo hộ, và chậm chạptrong xúc tiến thơng mại sẽ bị thua thua thiệt trong một môi trờng cạnh tranh bìnhđẳng nhng vô cùng quyết liệt này Với sự cạnh tranh gay gắt từ một số hàng hoácủa Trung Quốc và một số nớc khác ngay tại thị trờng trong nớc trong những nămqua, các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển đợc thì bắt buộc phảixác định đợc lợi thế của mình, điều chỉnh lại cơ cấu mặt hàng, cố gắng tiếp thunhững thành tựu khoa học mới, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại nhằmnâng cao sức cạnh tranh để đối phó và dần từng bớc vợt lên.
Thứ hai, đó là mặc dù hội nhập có tạo ra điều kiện để rút ngắn khoảng
cách phát triển giữa các quốc gia song nếu không nhanh chóng chuyển dịch cơcấu kinh tế thì nó lại là nguy cơ nới rộng khoảng cách hơn nữa, mang lại nhiều lợiích cho các quốc gia phát triển, các tập đoàn kinh tế t bản giàu có và gây bát lợicho các quốc gia và khu vực yếu kém trong tơng lai không xa Nguyên nhân là dotrong thời đại khoa học phát triển nh hiện nay thì đa số công nghệ kỹ thuật hiệnđại đều đã sử dụng ít nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên, và hàng hóa sơ chế vàlao động cha qua đào tạo hoặc trình độ thấp không còn là lợi thế của các quốc giađang phát triển nữa Trong nền kinh tế hiện đại chỉ có công nghệ trí thức và kỹnăng mới đợc coi là nguồn lực có lợi thế so sánh.
Thứ ba, có một thực tế đó là nếu một quốc gia hội nhập càng sâu thì mức
độ phụ thuộc của quốc gia đó vào nền kinh tế thế giới càng lớn Thêm vào đó, cáctổ chức kinh tế thế giới không phải lúc nào tôn trọng định hớng phát triển của cácquốc gia khi sự can thiệp của họ dến chính sách cải cách, tài chính, mở rộng thịtrờng đợc coi nh là điều kiện để mỗi quốc gia hội nhập và nhận đợc hỗ trợ Ngoàira, đó còn là sự chi phối của các tập đoàn, công ty đa quốc gia với các quốc giađang phát triển, rõ nét nhất là ở châu Phi, Mỹ Latinh, một số quốc gia châu á).Tất cả các nhân tố đó tác động tiêu cực đến tính tự trị và hiệu quả của các chínhsách phát triển quốc gia.
Thứ t, đó chính là nguy cơ mất cân bằng trong phân phối thu nhập xã hội,
điều này sẽ làm cho một bộ phận nhỏ xã hội giàu lên nhanh chóng trong khi phần
Trang 16lớn thì lại bị nghèo đi Đây là hậu quả tất yếu xảy ra nếu Nhà nớc không đợc phépgiữ vai trò tái phân phối do sức ép của tự do hoá và cạnh tranh quốc tế.
Cuối cùng, các yếu tố xã hội bị ảnh hởng của hội nhập rất dễ dẫn đến tìnhtrạng “hoà tan” trong văn hoá, bị ảnh hởng của lối sống lai căng, “chạy theo đồngtiền” gây tổn hại đến các giá trị văn hoá truyền thống.
Hội nhập kinh tế quóc tế có những tác động tích cực và tiêu cực đến mọimặt của đời sống kinh tế- xã hội và chính trị nh đã kể trên Tuy nhiên, nếu xét vềmặt tổng quan thì rõ ràng có lợi nhiều hơn hại, hơn nữa đây đang là một xu thếphát triển kinh tế tất yếu khách quan trên thế giới Bởi vậy, trong Đại hội lần thứ
IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định một chủ trơng lớn, đó là: “Chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nângcao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủnghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,bảo vệ môi trờng”.
1.2 Tự do hoá th ơng mại và Khu vực mậu dịch tự do (FTA)
1.2.1 Khái luận về tự do hoá thơng mại và FTA:1.2.1.1 Tự do hoá thơng mại:
Tự do hoá thơng mại là một thuật ngữ chung dùng để chỉ hoạt động loạibỏ các cản trở hiện hành đối với thơng mại hàng hoá và dịch vụ.Thuật ngữ naỳ cóthể bao hàm cả việc loại bỏ các cản trở đối với đầu t, nếu nh thị trờng mà chúng tanghiên cứu cần đầu t để tiếp cận thị trờng Mục đích cuối cùng của tự do hoá th-ơng mại là xoá bỏ hoàn toàn mọi cản trở đối với thơng mại, tức là đạt đợc chế độthơng mại tự do Có thể nói khó có thể có đợc một định nghĩa chuẩn xác về thơngmại tự do, bởi vì việc xoá bỏ triệt để tất cả các hạn chế đối với thơng mại, khôngđợc coi là khả thi, đó chỉ là một cái đích để vơn tới HIện tại, việc di chuyển hànghoá, dịch vụ, vốn, và lao động giữa các quốc gia vẫn là mục tiêu điều chỉnh cuacác chính phủ
1.2.1.2 Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area- FTA):
Đây là hình thức liên kết kinh tế có tính thống nhất không cao, các nớctrong liên kết cùng nhau thoả thuận:
- Thuận lợi hoá, hoạt động thơng mại và đầu t giữa các nớc thànhviên bằng cách thoả thuận cắt giảm thuế quan và các biện pháp phi thuế, thuận lợihoá hoạt động đầu t vào nhau.
Trang 17- Giữa các nớc này xây dựng các chơng trình hợp tác kinh tế vàđầu t vì sự phát triển chung của các nớc thành viên.
- Thực hiện đơn giản hoá thủ tục hải quan và thị thực xuất nhậpcảnh tạo điều kiện cho hàng hoá, dịch vụ, hoạt động đầu t của các thành viênthâm nhập vào nhau.
- Mỗi nớc tuỳ vào điều kiện phát triển kinh tế của quốc gia mìnhmà đa ra các giải pháp về thuế quan, các biện pháp phi thuế riêng phù hợp với cácnguyên tắc chung của khối.
- Mỗi nớc thành viên vẫn có quyền độc lập tự chủ của mình trongquan hệ kinh tế đối ngoại với các nớc ngoài khối.
FTA là hình thức liên kết kinh tế phổ biến nhất Vì đây là hình thức chophép mỗi nớc thực hiện tự do hoá thơng mại với các nớc trong liên kết, nhng vẫnthực hiện đợc các chính sách đa dạng hóa thị trờng, đa phơng hoá các mối quanhệ kinh tế Các FTA có thể có tiến trình hình thành và thể chế không giống nhausong về nguyên tắc hoạt động, nội dung cơ bản vẫn sẽ dựa vào các nguyên tắc cơ
bản của WTO (1.1.2.2).
1.2.2 Tác động của Tự do hoá thơng mại và FTA đối với các nớcthành viên:
1.2.2.1 Tác động của Tự do hoá thơng mại:
Khi thực hiện một chơng trình tự do hoá thơng mại, các nớc thờng gặpphải những tác động liên quan đến ngân sách chính phủ, cán cân thanh toán, việclàm và phân phối thu nhập Cần lu ý rằng các tác động này có thể khắc phục đợcvà do đó không gây cản trở lớn đối với tiến trình cải cách thơng mại, nếu đáp ứngđợc những điều kiện nhất định.
Đối với vấn đề liên quan đến ngân sách chính phủ, một chơng trình tự do
hoá thơng mại có thể tác động lên ngân sách chính phủ theo các hớng khác nhau.Nó sẽ làm giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu và xuất khẩu, giảm chingân sách cho trợ cấp xuất khẩu, có thể làm giảm khoản thuế thu đợc từ cácdoanh nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập khẩu mà trớc đây kinh doanh có lãi, cóthể làm tăng chi ngân sách do phải do phải trợ cấp cho số lao động bị dôi d từnhững ngành cạnh tranh xuất khẩu Đối với các nớc đang phát triển do nguồn thutừ thuế thơng mại đóng vai trò khá quan trọng trong thu ngân sách, nên việc tiếnhành tự do hoá thơng mại sẽ có nhiều nguy cơ gây ra sự mất cân đối bên trong.
Trang 18Tuy nhiên, vẫn có trờng hợp tự do hoá thơng mại góp phần tăng thu ngân sách.Đó là khi hạn ngạch đợc thay bằng thuế quan, hoặc khi sự giảm đi trong thuế suấtlàm tăng tỷ lệ thu thuế nhập khẩu, hoặc khi giảm tỷ lệ đợc miễn thuế.
Ván đề liên quan đến cán cân thanh toán: Khi tiến hành cải cách thơng
mại theo hớng tự do hoá, các rào cản thơng mại giảm đi sẽ tạo điều kiện gia tăngnhập khẩu Đồng thời, cũng không tránh khỏi việc gia tăng nhập khẩu nguyên vậtliệu và các hàng hoá đầu vào khác, từ đó tạo điều kiện để thúc đẩy xuất khẩu Khiđó rất dễ xảy ra trờng hợp xuất khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu dẫn đến thiếu hụttrong tài khoản vãng lai và ảnh hởng xấu đến cán cân thanh toán Trên thực tế nórất hay xuất hiện ở các nớc đang phát triển, khi đó nó đòi hỏi các quốc gia phảicó một tài khoản vốn đủ lớn để bù đắp lại mức thiếu hụt trong tài khoản vãng lai,dẫn đến cân bằng cán cân thanh toán Trong trờng hợp này, tự do hoá thơng mạiđã tác động ngợc lên cán cân thanh toán, gây cho nớc tiến hành cải cách nhữngkhó khăn đáng kể và nhiều khi còn làm cho mục tiêu làm tăng sản lợng của tự dohoá thơng mại không thể đạt đợc nh mong muốn Quá trình thực hiện các cải cáchthơng mại sẽ không bị đe doạ đảo ngợc khi gặp phải thâm hụt quá lớn trong tàikhoản vãng lai, nếu các nớc có những biện pháp tài chính bổ sung mạnh mẽ vàmột tỷ giá hối đoái thích hợp hoặc có đợc một nguồn tài chính từ bên ngoài dớidạng FDI, viện trợ hay cho vay.
Vấn đề liên quan đến việc làm hay các chi phí xã hội của tự do hoá th ơngmại: Việc phân bổ lại các nguồn lực, trong đó có nguồn nhân lực là không thể
tránh khỏi, khi tiến hành tự do hoá thơng mại Tác động này của cải cách thơngmại mang tính bù trừ giữa những công việc bị mất đi trong các ngành sản xuất bịthu hẹp và những công việc đợc tạo thêm trong các ngành sản xuất hàng xuấtkhẩu Thônng thờng tác động này rất khó xác định trong thực té do sự xảy rakhông đồng thời của các công việc cũ bị mất đi và các công việc mới đợc tạothành Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng về trình độ chuyênmôn và tay nghề của lực lợng lao động hiện có đối với các công việc mới, cũngnh tính linh hoạt của thị trờng lao động Trên cơ sở đó, trong ngắn hạn, thấtnghiệp có thể tăng lên, dẫn đến suy giảm sản xuất Giá trị sản xuất bị suy giảmchính là chi phí xã hội của tự do hoá thơng mại Chi phí này thơng mang tính giớihạn bởi hai lẽ: nó có thể giải quyết đợc sau một thời gian nhất định và cũng có thểhạn chế đợc nếu có một môi trờng lao động linh hoạt Bởi vì độ linh hoạt của thịtrờng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự di chuyển lao động từ các ngành sản
Trang 19xuất bị thu hẹp sang các ngành sản xuất đợc mỏ rộng sẽ tiến hành nhanh hơn ởcác nớc đang có nền kinh tế chuyển đổi, thông thờng tính linh hoạt của thị trờnglao động không cao nếu không đẩy nhanh quá trình t nhân hoá các doanh nghiệpnhà nớc Bên cạnh chi phí xã hội của tự do hoá thơng mại nói trên, bản thân cáccá nhân ( kể cả công nhân cũng nh chủ doanh nghiệp) bọ thay đổi việc làm cũngcó nguy cơ phải gánh chịu một số thiệt thòi nhất định: thu nhập ( lợi nhuận) thấphơn, tăng chi phí đào tạo lại, tốn thời gian làm quen với công việc mới,
Trong trờng hợp thất nghiệp quá lớn và kéo dài, gây giảm sút nghiêmtrọng trong sản xuất, tức chi phí xã hội của tự do hoá thơng mại quá lớn, có thể
dẫn đén tình trạng phân phối thu nhập không đều đều giữa các nhóm dân c, cụ thể
là giữa nhóm dân c từ các ngành sản xuất bị thu hẹp và các ngành sản xuất đợcmở rộng Trên thực tế, tác động này của tự do hoá thơng mại là có nhng khôngđáng kể vì tổng các thiệt hại về sản lợng và việc làm do tự do hoá thơng mại tạonên là nhỏ Lý do là vì đa số các nớc đang phát triển khi tiến hành tự do hoá th-ơng mại đều phát triển các ngành xuất khẩu cần nhiều lao động một lợi thế sosánh lớn của họ khi tham gia vào nền kinh tế thế giới.
Những tác động trên của tự do hoá thơng mại chỉ mang tính tạm thời,chúng có thể khắc phục đợc khi có những điều chỉnh thích hợp trong các lĩnh vựcchính sách khác nh chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách tiền tệ, chính sách thịtrờng lao động, chính sách giáo dục, phân phối lại thu nhập
Trang 201.2.2.2 Tác động của FTA đến các nớc thành viên:
Khu vực mậu dịch tự do thơng mai ra đời có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với các quốc gia thành viên, bởi nó đã đáp ứng đợc nhu cầu đẩy mạnh quan hệthơng mại với các nớc khác trong khu vực, phản ứng lại với xu thế tự do hoá th-ơng mại và quá trình toàn cầu hoá.
Trớc hết theo đúng nội dung cam kết khi tham gia FTA, các quốc giathành viên sẽ từng bớc giảm dần và tiến tới xoá bỏ các rào chắn thơng mại đối vớihàng hoá của các nớc thành viên trong FTA đó, nh vậy, sẽ thúc đẩy trao đổi hànghoá và thơng mại nội khối Tụ do hoá thơng mại còn đẩy mạnh dịch chuyển cácyếu tố sản xuất, giúp phân bổ hợp lý các nguồn lực trong khu vực, tăng cờng khảnăng cạnh tranh của các nền kinh tế, và với sự tồn tại của Khu vực mậu dịch tự dosẽ tăng cờng năng lực chống chịu lại đợc những khó khăn bất ổn do khủnghoảng,suy thoái kinh tế gây ra.
Khi tham gia vào các FTA, mỗi quốc gia sẽ nhận đợc sự hậu thuẫn củakhu vực trong quan hệ kinh tế- thơng mại quốc tế, qua đó tăng cờng vị thế kinh tếcủa các thành viên trên trờng quốc tế Thế mạnh của từng quốc gia sẽ đợc nânglên khi tham gia các quan hệ kinh tế quốc tế với t cách một thể chế hợp nhất.
FTA sẽ giúp các quốc gia thành viên thu hẹp khoảng cách phát triển vớinhau, do các nớc có nền kinh tế mạnh hơn có thể hỗ trợ các nớc có nền kinh tếyếu hơn Hội nhập vào khu vực mậu dịch tự do là bớc chuẩn bị cho mỗi quốc giahớng tới hội nhập và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.
Và cuối cùng, các quốc gia thành viên khi tham gia FTA sẽ tăng cờngquan hệ trên mọi mặt với các nớc khác trong khu vực, qua đó đảm bảo an ninh,trật tự, hoà bình và hợp tác cùng nhau phát triển.
1.2.3 Một số FTA:
Với việc tự do hoá thơng mại và toàn cầu hoá đang rất phổ biến và trởthành xu thế tất yếu nh hiện nay, đã có nhiều Khu vực mậu dịch tự do đã và đangđợc hình thành, phát triển ( Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc: AFTA, Khu vựcmậu dịch tự do Bắc Mỹ – Trung Quốc: NAFTA, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- TrungQuốc – Trung Quốc: ACFTA(năm 2010), ) Thậm chí đã có nhiều Khu vực mậu dịch tự dođã phát triển đến mức độ hội nhập cao nhất đó là Liên minh toàn diện mà nhàkinh tế học Bela Balassa đã nêu ra ( Vd: Liên minh châu Âu – Trung Quốc: EU).
1.2.3.1 Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ – Trung Quốc: NAFTA:
Trang 21NAFTA đợc viết tắt từ North American Free Trade Area, thành lập theoHiệp định đợc ký kết giữa ba nớc Mỹ, Canada và Mexico vào ngày 12/8/1992 Vàđợc QUốc hội ba nớc lần lợt thông qua vào năm 1993 Đây là khối kinh tế lớnnhất toàn cầu với diện tích lãnh thổ là 21,3 triệu km2, dân số 278 triệu ngời, năm2002 đạt tổng GDP là 11.400 tỷ USD ( Mỹ gần 10.000 tỷ, Canada gần 1000 tỷ,Mexico trên 400 tỷ.
Hiệp định của NAFTA gồm 15 chơng trình và 20 điều khoản chủ trơngdẫn tới xoá bỏ hàng rào thuế quan giữa 3 nớc trogn vòng 15 năm, gạt bỏ mọi trởngại trong các lĩnh vực, buôn bán, dịch vụ và đầu t, cho phép công dân ba nớcthành viên đợc tự do đi lại, mở ngân hàng, thị trờng chứng khoán, công ty bảohiểm, ở cả 3 nớc NAFTA cũng đã mở ra thị trờng tài chính vốn khép kín củaMexico với trị giá 146 tỷ USD, đồng thời cải thiện việc thâm nhập vào thị trờngCanada trị giá 285 tỷ USD Những hạn chế phân chia thị trờng Mexico ( cả đốivới các nớc ngoài NAFTA) đã đợc bãi bỏ vào 1/1/2000, cho phép các ngân hàngvà công ty bảo hiểm Mỹ có cơ hội cạnh tranh và phát triển không hạn chế với cáccông ty trong nớc Mặt khác, Hiệp định đã giới hạn các quyền cung cấp các dịchvụ tài chính thuế quan biên giới Các công ty hợp nhất của NAFTA có liên doanhở Mexico sẽ đợc phép thành lập các liên doanh mới và tăng cổ phần hiện có củahọ, thậm chí công ty nớc ngoài ở Mexico sẽ đợc đối xử bình đẳng nh các công tytrong nớc.
1.2.3.2 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- AFTA:
Hòa cùng với xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá về kinh tế, Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), mọt trong những khu vực đầy tiềm năng phát triểnnăng động và có tốc độ tăng trởng cao vào loại nhất thế giới, bắt đầu chuyển trọngtâm của sự hợp tác sang lĩnh vực kinh tế Nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hoácủa mình trên thị trờng quốc tế và tăng tính hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài,1/1992, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ t tại SIngapore đã quyết định ký kếtmột Hiệp định về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Đến nay, AFTA có10 nền kinh tế thành viên với số dân gần nửa tỷ ngời và GDP khoảng 750 tỷ USD.AFTA đợc hoàn tất từ ngày 1/1/2002 đối với 6 quốc gia thành viên cũ củaASEAN là Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillippines, Thái Lan, Singapore Các n-ớc thành viên mới, đợc áp dụng thời gian thực hiện AFTA dài hơn, 2004 với ViệtNam, 2006 đối với Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và Myamar, 2008 đối với
Trang 22Campuchia (tr 61 - Đông á hội nhập-Lộ trình chính sách thơng mại hớng đến
mục tiêu tăng trởng chung/Nxb Văn hoá thông tin)
Quá trình hội nhập kinh tế chính thức thông qua AFTA chủ yếu giới hạntrong lĩnh vực giảm thuế quan Trong khi đó, tỷ lệ thuế quan trong thơng mại nộikhối ASEAN đã ở mức thấp Mục tiêu của AFTA là giảm thuế xuống mức 0-5%của AFTA đối với thơng mại nội khối của 6 quốc gia ASEAN ban đầu Trên thựctế, 90% thơng mại nội khối ASEAN đã có thể thực hiện ở mức thuế 0-5% Tỷ lệChơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của ASEAN dã giảm từ12,76% xuống 2,91% trong giai đoạn 1993-2002 Nếu thực hiện đúng lộ trình củaCEPT thì chậm nhất là sau năm 2018, mức thuế nhập khẩu trong ASEAN sẽ bằng0%, các mặt hàng hoá trong các nớc ASEAN có thể tự do thông thơng mang đếnthị trờng của nhau mà không phải đóng bất kỳ một thứ thuế nào Khi đó, AFTAsẽ tạo nên một thị trờng lớn hơn cho các nớc trong khu vực- một thị trờng khoảngnửa tỷ ngời – Trung Quốc: gần bằng một nửa dân số Trung Quốc nhng với một lợng tổng sảnphẩm quốc nội GDP tơng đơng Trung Quốc.
Thực tế cho thấy hiệu quả của việc thực hiện AFTA là thơng mại nội khốităng nhanh từ 44,2 tỷ USD năm 1993 lên 97,8 tỷ USD năm 2000 Đến năm 2002,ASEAN 6 đã đạt đợc 98,3% tổng dòng thuế trong danh mục IL (Danh mục giảmthuế): 0,49% tổng dòng thuế trong danh mục SL (Danh mục nhạy cảm) Tỷ lệCEPT trung bình giảm từ 11,44% năm 1993 còn 2,93% năm 2002 đối vớiASEAN 6 Tuy nhiên, do khó khăn mà Brunei còn 16 mặt hàng, Indonesia còn67, Phillippines còn 205, Thái Lan còn 457 và Malaysia còn 922 mặt hàng vẫnduy trì thuế suất trên 5% theo cơ chế linh hoạt và dự kiến đạt 100% dòng thuế ILvào năm 2003 Theo Ban Th ký ASEAN, do kết quả thực hiện CEPT, xuất khẩu từASEAN-6 đến ASEAN 10 đã tăng từ 43,6 tỷ USD năm 1993 lên 87,7 tỷ USD năm2001, tăng trung bình 9,92%/năm Tỷ lệ xuất khẩu nội ASEAN chiếm 22,75%tổng xuất khẩu năm 2001 Đánh giá kết quả thực hiện AFTA, ông Amát Xakiát-Trởng ban th ký ASEAN cho rằng tiến trình AFTA đi đúng lộ trình, tất cả các nớcthành viên ASEAN đều đợc hởng lợi từ tiến trình AFTA, trớc hết là có thể mởrộng thị trờng cho hàng hoá của mình, thứ đến là tăng sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp và thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t.
1.3 Thực tế hội nhập và tham gia FTA của một số quốc gia:1.3.1 Thực tế hội nhập trên thế giới hiện nay:
Trang 23Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến nay, hoạt động hội nhập kinh tếquốc tế đã có những bớc chuyển biến mạnh mẽ cả về lợng và chất Đã hình thànhnên ba tổ chức kinh tế thế giới có tầm ảnh hởng đến nền kinh tế toàn cầu: Quỹtiền tệ quốc tế (IMF) với 182 nớc thành viên, Ngân hàng thế giới (WB) gồm 180nớc thành viên, Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) gồm 146 nớc thành viên vàhiện đang tiếp tục mở rộng (Việt Nam đang tích cực xúc tiến đàm phán, hy vọngđến cuối năm 2005 sẽ gia nhập tổ chức này) Chính sự ra đời của các tổ chức nàyđã tạo tiền đề quan trọng cho sự tăng cờng hợp tác giữa các quốc gia, điều chỉnhcác quan hệ quốc tế, hỗ trợ tự do hoá thơng mại và đầu t Tất cả hoạt động của cácđịnh chế tài chính của các tổ chức này nhằm mục đích thị trờng hoá và tự do hoáthơng mại nền kinh tế toàn cầu Cùng với nó là sự ra đời của hàng trăm tổ chứckinh tế khu vực: liên lục địa (ASEM, Đại Tây Dơng ), khu vực (EU, APEC ),tiểu khu vực (ASEAN, Nam Mỹ, Bắc Mỹ ) Đặc biệt trong năm 2004 vừa qua,cỏc chương trỡnh hợp tỏc kinh tế đa phương đang được khởi động trở lại, song xuhướng liờn kết kinh tế khu vực và hợp tỏc song phương vẫn đặc biệt nỏonhiệt.Tiến trỡnh tự do húa thương mại đa phương trong khuụn khổ WTO cúnhững bước tiến mới Thỏng 7-2004, cỏc nước thành viờn WTO thụng qua khungđàm phỏn theo nghị trỡnh Đụ-ha vốn đó lõm vào bế tắc từ sau Hội nghị Can-cun(2003) Lần đầu tiờn, chớnh phủ cỏc nước thành viờn đồng ý xúa bỏ tất cả cỏchỡnh thức trợ cấp đối với hàng nụng sản xuất khẩu, một trong những vấn đề nhạycảm và gõy bất đồng lớn nhất hiện nay nhằm loại bỏ những mộo mú trong buụnbỏn thế giới do hỡnh thức bảo hộ này tạo nờn Chương trỡnh hành động Đụ-ha thểhiện rừ tinh thần của "Tuyờn bố Đụ-ha" là coi phỏt triển kinh tế của cỏc nướcđang phỏt triển, đặc biệt là của cỏc nước phỏt triển chậm hơn (LDCs), là trọngtõm của đàm phỏn Chương trỡnh hành động Đụ-ha đó đưa ra những phương thức,cỏc cỏch tiếp cận chủ yếu được sử dụng trong quỏ trỡnh đàm phỏn nhằm xúa bỏmọi trợ cấp đối với hàng nụng sản đang tồn tại khỏ phổ biến hiện nay và chủ yếuở cỏc nước phỏt triển, mở rộng khả năng tiếp cận thị trường hàng cụng nghiệpcho cỏc nước đang phỏt triển, tạo thuận lợi cho họ tham gia vào một cuộc cạnh
Trang 24tranh cụng bằng hơn trong thương mại quốc tế Chương trỡnh đó nhấn mạnh đếnviệc hỗ trợ kỹ thuật và xõy dựng năng lực cho cỏc nước đang phỏt triển, nhất làđối với LDCs, để họ cú thể tham gia một cỏch chủ động hơn vào tất cả cỏc hoạtđộng của WTO Một loạt hoạt động đa phương khỏc được tiến hành trong khuụnkhổ WTO như thực hiện cỏc cam kết về dỡ bỏ hạn ngạch dệt may theo tinh thầncủa Hiệp định dệt và may mặc (ACT) được thực hiện từ ngày 1-1-2005; xõy dựngvà thụng qua cỏc quy định mới về trỏch nhiệm của nhà nhập khẩu trong việcthụng bỏo cỏc yờu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm liờn quan đến dịch bệnh gia sỳclan rộng, nhằm bảo vệ lợi ớch của cả nhà xuất khẩu và người tiờu dựng
Trong những năm qua khi nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng ảm đạmthì trong năm 2004, thương mại, đầu tư và thị trường tài chớnh quốc tế đang đợcphục hồi trong bối cảnh giỏ cả biến động mạnh Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) khởi sắc; hoạt động sỏp nhập và mua lại xuyờn quốc gia cú xu hướng tăngtrở lại; cỏc cụng ty xuyờn quốc gia tiếp tục quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc và thay đổi chiếnlược đầu tư; cỏc nước đua tranh thu hỳt FDI Song, dũng FDI thế giới vẫn chủyếu đổ về cỏc nền kinh tế phỏt triển và cỏc nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là TrungQuốc Năm 2004, theo tớnh toỏn của Hội nghị về thương mại và phỏt triển củaLiờn hợp quốc (UNCTAD), FDI toàn cầu tăng 30%, đạt mức 755 tỉ USD, tuy chỉbằng 50% mức năm 2000 nhưng là năm đạt tốc độ tăng cao nhất trong vũng 4năm trở lại đõy FDI tăng trở lại là do tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, lợi nhuậncụng ty tăng, giỏ chứng khoỏn tăng và cỏc hoạt động sỏp nhập và chuyển giao(M&A) được đẩy mạnh Năm 2003, đầu tư mới thụng qua hỡnh thức sỏp nhập vàchuyển giao đạt mức thấp 297 tỉ USD, đó cú xu hướng tăng trở lại: tăng 3% trong6 thỏng đầu năm so với cựng kỳ năm 2003 Cựng với sự gia tăng của lợi nhuậntrớch đầu tư - một trong 3 nhõn tố cấu thành dũng FDI, cỏc nhõn tố cấu thànhkhỏc của FDI như trỏi phiếu và cỏc khoản vay nội bộ cụng ty cũng tăng trongnăm 2004 FDI tăng trở lại mạnh nhất ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương
Trang 25(Trung Quốc, Ấn Độ) và khu vực Trung và Đông Âu (Ba Lan), trong khi châuPhi vẫn còn là địa chỉ bị lãng quên Chính sách tự do hóa đầu tư của các quốc giacũng góp phần quan trọng thúc đẩy xu hướng phục hồi FDI Các cơ quan xúc tiếnđầu tư tại các nước có vai trò quan trọng hơn, thúc đẩy cạnh tranh thu hút FDIvới nhiều chính sách khuyến khích và ưu đãi
Trong bối cảnh hợp tác đa phương có nhiều trắc trở, xu hướng đẩy mạnhliên kết kinh tế khu vực và hợp tác song phương vẫn tiếp tục được đẩy mạnh
Các nước châu Âu đã hoàn thành việc mở rộng từ EU-15 thành EU-25,mở đầu một giai đoạn mới trong tiến trình liên kết châu lục Chương trình thiếtlập Khu vực mậu dịch tự do toàn châu Mỹ đạt được bước tiến mới Hợp tác ĐôngÁ ngày càng đi vào thực chất hơn, trong khi các ý tưởng và sáng kiến liên kếttoàn Đông Á vẫn tiếp tục ASEAN đẩy mạnh liên kết với việc thông qua chươngtrình liên kết nhanh trên 11 lĩnh vực ưu tiên và đạt được thỏa ước về xây dựngCộng đồng ASEAN vào năm 2020
Hợp tác ASEAN với các nước Đông - Bắc Á được đẩy mạnh theo cả haihình thức ASEAN + 1 và ASEAN + 3 Việc ký kết Hiệp định xây dựng Khu vựcthương mại tự do ASEAN - Trung Quốc là một sự kiện lớn trong quan hệ củaASEAN với các bên đối thoại, kích hoạt một loạt các thỏa thuận song phươngcủa các nước này với ASEAN Trong khuôn khổ ASEAN + 3, việc củng cố nềntảng và khuôn khổ dài hạn cho hợp tác vẫn tiếp tục được triển khai, song trọngtâm vẫn là những vấn đề hợp tác tài chính - tiền tệ Các Bộ trưởng Tài chính vàThống đốc Ngân hàng Trung ương nhóm nước ASEAN + 3 đã có nhiều cuộc gặptrong năm để thảo luận các cách thức củng cố cơ cấu có tên gọi "Sáng kiếnChiềng Mai", cho phép các Ngân hàng Trung ương của 13 nước được trao đổicác khoản dự trữ ngoại hối nhằm đối phó với các vụ tấn công mang tính đầu cơvào đồng tiền các nước đó; xem xét việc hệ thống này có thể trở thành một thểchính thức đa phương như một cơ chế vốn góp dự trữ hay không; tăng cường nỗ
Trang 26lực nhằm trỏnh khủng hoảng tài chớnh trong khu vực thụng qua quỏ trỡnh hợp tỏctiền tệ và phỏt triển thị trường trỏi phiếu; xỳc tiến cỏc sỏng kiến trong lĩnh vựcchủ chốt là phỏt triển cỏc thị trường vốn, tự do húa cỏc dịch vụ tài chớnh, tự dohúa tài khoản vốn
Ở cấp độ song phương, cỏc Hiệp định Thương mại tư do song phương(FTA) vẫn tiếp tục được coi là một cụng cụ chớnh sỏch phự hợp của nhiều nước,bao gồm cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển Trong số cỏc hiệp định nhưvậy được ký kết năm 2004 phải kể đến Hiệp định khung về thương mại và đầu tưgiữa Malaysia và Mỹ, FTA giữa Mỹ và Australia, Hiệp định khung về thươngmại và đầu tư giữa Mỹ và Cỏc tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất Điều đặc biệttrong giai đoạn hiện nay, FTA được ký kết khụng chỉ giữa cỏc nước phỏt triển vớicỏc nước đang phỏt triển, mà cũn giữa cỏc nước đang phỏt triển với nhau
Nhiều Hiệp định Thương mại tự do song phương được ký kết làm chotiến trỡnh liờn kết kinh tế trở nờn phong phỳ, đồng thời cũng gõy ra nhiều tranh
cói và lo ngại về tỏc động của nú đối với tiến trỡnh tự do húa đa phương (Tham
khảo B iài viết của PGS, TS Lờ Bộ Lĩnh Phú Viện trưởng Viện Kinh tế và Chớnh trịthế giới đăng trờn Tạp chớ Cộng sản số 5 thỏng 3-2005)
1.3.2 Thực tế hội nhập của các quốc gia Đông Nam á:
Đông Nam á là vùng tập trung nhiều tuyến đờng giao thông quốc tế và ởvị trí tiếp giáp, trung chuyển giữa phơng Đông và phơng Tây Trừ Singapore-quốc gia có quá ít tiềm năng phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới và một cơcấu dự trữ khoáng sản khá phong phú ASEAN có 11 quốc gia ( thêm Đông Timomới tách ra từ Indonesia) với quy mô thị trờng 500 triệu dân càng trở thành mộtkhu vực quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế thế giới Với vị trí nh vậy,ASEAN luôn thu hút sự chú ý của các nớc lớn trong và ngoài khu vực Mongmuốn đợc phát triển ổn định và độc lập, nhiều quốc gia Đông Nam á từ lâu đãthấy rằng, cần kết thành một khối tạo nên sự gần gũi về chính trị, kinh tế giữ đ ợcđộc lập tự chủ do đó Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ra đời nh làmột kết quả tất yếu sau những nỗ lực không mệt mỏi của các quan chức lãnh đạo
Trang 27các nớc trong khu vực Đông Nam á Mục tiêu của ASEAN là thúc đẩy tăng trởngkinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong vùng trên tinh thần bình đẳngvà hợp tác nhằm tăng cờng cơ sở cho một cộng đồng các quốc gia Đông Nam áhoà bình và thịnh vợng Nhng phải đến Hội nghị thợng đỉnh SIngapore 1992 mớilà cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của ASEAN Những văn kiện đợcthông qua tại Hội nghị này đều có nội dung chủ yếu về kinh tế Quyết định thànhlập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) của Hội nghị thợng đỉnh SIngaporelà biểu hiện quyết tâm đa hợp tác kinh tế khu vực lên một bình diện mới Tuynhiên, AFTA không phải là mục tiêu cuối cùng của quá trình hội nhập kinh tếkhu vực Nó mới chỉ là bớc đi đầu tiên nhng có ý nghĩa rất quan trọng trong tiếntrình liên kết kinh tế Đông Nam á
Triển khai xây dựng AFTA, các nớc ASEAN hy vọng quá trình tự do hoáthơng mại này sẽ giúp tăng cờng buôn bán trong nội bộ khu vực và do đó giảmbớt sự phụ thuộc của ASEAN vào các thị trờng bên ngoài Kỳ vọng lớn thứ hai màASEAN đặt vào AFTA là ở chỗ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN sẽ giúp khôiphục tính hấp dẫn của ASSEAN với t cách là một thị trờng đầu t Để biến AFTAthành hiện thực, ASEAN đã quyết định sử dụng nhiều công cụ, trong đó Hiệpđịnh u đãi thuế quan hiệu lực chung (CEPT) đợc xem là công cụ chủ yếu Và saumấy năm triển khai, AFTA đã thật sự đa lại những lợi ích kinh tế và chính trị chocác nớc thành viên Kết quả tiến bộ nhất của AFTA là tạo ra mức tăng trởng trungbình trên 17% cho mậu dịch nội bộ của ASEAN Tuy nhiên, nếu xét mức tăng đótrong tổng buôn bán quốc tế của ASEAN trong những năm qua, thì tỷ lệ tăng tr-ởng đó lại không đáng kể Giá trị của AFTA với t cách là sức hút mới đối với cácnhà đầu t nớc ngoài, còn cha đợc chứng minh trong thực tế Điều này có thể doAFTA cha thực sự hình thành và ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tàichính xảy ra ở Đông Nam từ tháng 7/1997 và kéo dài cho tới hiện nay Có thểthấy rằng những thành tích trong hợp tác kinh tế và phát triển còn hết sức nghèonàn, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới những cố gắng hợp tác kinh tế
khu vực của ASEAN không đa lại kết quả mong muốn là do các nớc này cha thật
sự có nhu cầu tăng cờng hợp tác kinh tế với nhau Ngoài ra, xuất phát điểm thực
hiện AFTA của các nớc ASEAN cũng là một vấn đề khi mà trình độ kinh tế giữacác quốc gia thành viên cũ (Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillippines, Thái Lan,Singapore) và mới (Việt Nam, Lào, Myanmaar, Campuchia) cũng đặt ra nhiều vấnđề phải tính đến Đó là từ đầu năm 2003, tiến trình AFTA giảm thuế xuất nhập
Trang 28khẩu từ 0-5% hầu nh hoàn tất với các thành viên cũ thì các thành viên mới cònđang cố gắng thực hiện theo thời hạn kéo dài đến 2006, 2008, 2010 Sự chênhlệch về thời gian hoàn thành AFTA là cần thiết cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tếcủa các nớc mới gia nhập ASEAN, nhng dù sao cũng gây ra những khó khăn nhấtđịnh đối với những nớc có trình độ cao hơn Cho nên không tránh khỏi việc mộtsố quốc gia thành viên đã thiết lập một số tam giác tăng trởng nh là Tam giácSijori (bao gồm Singapore, đảo Riau của Indonesia và bang Johor cuả Malaysia đ-ợc cựu Thủ tớng Singapore Goh Chuk Tong đa ra năm 1989), Tam giác IMT-GT(bao gồm bắc Sumatra của Indonesia, các bang phía bắc Malaysia: Penang,Kedah, Perlis và nam Thái Lan đợc phát động vào 7/1993) hoặc thậm chí tìmkiếm sự liên kết thị trờng thơng mại tự do (thông qua các Hiệp định thơng mạisong phơng) với một đối tác bên ngoài khu vực nh Singapore với Mỹ, với Nhật Tuy nhiên, cũng có một vài quốc gia thành viên ASEAN đã bày tỏ thái độ dè dặtđối với việc thúc đẩy hiệp định thơng mại tự do song phơng vì sợ rằng hiệp địnhthơng mại tự do song phơng sẽ cản trở nỗ lực hội nhập của ASEAN và ảnh hởngtới sự tín nhiệm của AFTA Bất chấp mọi tranh cãi bất lợi cho hiệp định tự do th-ơng mại song phơng, các hiệp định này vẫn có giá trị riêng của chúng Trong sốđó có việc tự do tiểu khu vực giữa Singapore và các nớc phát triển sẽ giúp duy trìmối quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài vào ASEAN Cam kết của tất cả mọiquốc gia ASEAN đối với việc thành lập AFTA sẽ giúp ASEAN trở thành một thịtrờng đơn nhất trong mắt các nhà đầu t
Với lợi thế về kinh tế, chính trị của khu vực Đông Nam á ngày nay, đã córất nhiều đề xuất hợp tác kinh tế của các “đại gia” cờng quốc kinh tế trong khu
vực cũng nh trên thế giới với ASEAN (Xem Bảng) Ngày 11/2001, các nhà lãnh
đạo ASEAN và Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ đã phê chuẩn việc thiết lậpmột khu vực tự do giữa các nền kinh tế ASEAN và Trung Quốc trong vòng 10năm, trong khuôn khổ của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc Phản ứng trớc đề xuất xây dựng một Khu vực mậu dịch tự doASEAN- Trung Quốc, Thủ tớng Nhật Bản Junichiro Koizumi đã gợi ý thiết lậpquan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản, bao gồm các nội dungtruyền thống và mới về thuận lợi hoá, tiêu chuẩn và các hình thức hợp tác khác.Hàn Quốc cũng đa ra một đề xuất tơng tự Tại Hội nghị APEC 2002 ở Mexico,thậm chí Mỹ cũng đa ra một đề xuất tơng tự Tuy nhiên vẫn cha có biểu thời giannào đợc đa ra.
Trang 29Tóm lại, ASEAN đang ở trong tình thế độc đáo, là trung tâm của một loạtcác thoả thuận thơng mại u đãi Tuy vậy, có thể do những yếu kém nôi tại và thiếusự lãnh đạo, nên ASEAN vẫn cha tận dụng triệt để vị thế độc đáo này Do đó đểđạt đợc thành công, ASEAN cần đảm bảo rằng mình có một tầm nhìn rõ ràng vềnhững mục tiêu cần đạt đợc từ chủ nghĩa khu vực và ASEAN cần có một lộ trìnhrõ ràng nhằm xác định các Hiệp định sẽ tham gia để mang lại hiệu quả cao nhấtcho từng quốc gia và khu vực Đông Nam á.
Trang 30Bảng : Các hiệp định thơng mại đã ký và đang đợc đè xuất của các nớc ĐôngNam á
Singapore- Canada Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2001Singapore- Chile Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2000Singapore- Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2002Singapore- Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất
Singapore- Mexico Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 1999Singapore- New Zealand Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2001Singapore- Đài Loan(TQ) Đối tác kinh tế gần gũi Đề xuất/Nghiên cứu 2002Philippines- Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2002Philippines- Mỹ Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất
Thái Lan- Nhật Bản Đối tác kinh tế gần gũi Đề xuất/Nghiên cứu 2002Thái Lan- úc Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2002Thái Lan- Croatia Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2001
Các khu vực
AFTA+CER Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức/Nghiêncứu
ASEAN+Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thức/Đàmphán
ASEAN+ Nhật bản Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức 2002ASEAN+ Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thúc 2002
ASEAN+3 Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thức/Nghiêncứu
Chú thích:
EFTA: Thuỵ Sỹ, Iceland,Lichtenxten và Na Uy.
ASEAN+3: ASEAN + Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc
Trang 31CER: úc + New Zealand, đã có hiệp định đối tác kinh tế gần gũi
Nguồn: tr 59-60 , Đông á hội nhập: Lộ trình chính sách thơng mại hớng đếnmục tiêu tăng trởng chung / Nxb Văn hoá thông tin
1.3.3 Thực tế hội nhập của Trung Quốc:
Hai trăm năm trớc đây, Napoléon đã gọi Trung Quốc là “ngời khổng lồđang ngủ say” và cho rằng khi Trung Quốc tỉnh dậy sẽ làm “chấn động cả thếgiới” Ngày nay, nh nhiều ngời nhận định, Trung Quốc đã “tỉnh dậy” rồi Hơn haimơi năm cải cách mở cửa và phát triển kinh tế, Trung Quốc đã đạt đợc nhữngthành tựu to lớn: từ năm 1980-1995, GDP của Trung Quốc tăng bình quân hàngnăm 10,2% Năm 1995, GDP đã tăng gấp 4 lần so với năm 1980 Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế năm 1996 là 9,7%, năm 1997 là 9,5% và năm 2000 kà 8% Các nhàlãnh đạo kinh tế Trung Quốc cũng nh các cơ quan WB, IMF, Ngân hàng Châu áđều nhận định rằng Trung Quốc rất có khả năng giữ đợc tốc độ phát triển kinh tếtrên 9% Nhìn vào thực lực kinh tế hiện nay, có ngời cho rằng Trung Quốc làtrung tâm sức mạnh chủ yếu ở khu vực châu á- Thái Bình Dơng Năm 1998 tínhtheo tỷ giá hối đoái thì GDP của Trung Quốc chỉ kém Nhật Bản, cao hơn ASEAN,ấn Độ, Hàn Quốc Tính theo sức mua ngang giá thì GNP của Trung Quốc gấp 2,5lần GNP của 8 nớc ASEAN là Thái Lan, Philippines, Malaysia, Lào, Việt Nam,Campuchia, Indonesia và Singapore cộng lại, gấp 7 lần Hàn Quốc, gấp 1,5 lầnNhật Bản, gấp 7 lần Nga và 2,7 lần so với ấn Độ Tính đến tháng 8/1999 dự trữngoại tệ của Trung Quốc lên tới 146,6 tỷ USD và đén cuối năm 2002, dự trữ ngoạihối tăng lên hơn 280 tỷ USD Tốc độ thu hút FDI của Trung Quốc hiện nay đãđứng đầu thế giới từ năm 2002 và là nớc cung cấp vốn lớn nhất trong các nớcđang phát triển Trong 20 năm đổi mới, Trung Quốc đã đạt đợc kỷ lục thế giới vềtốc độ tăng trởng kinh tế, cứ 10 năm lại tăng gấp đôi sức mạnh kinh tế, trong lịchsử, để tăng gấp đôi sức mạnh kinh tế, Hoa Kỳ phải mất 50 năm, Nhật Bản là 35năm, Hàn Quốc là 17 năm Nguyên nhân theo Ngân hàng thế giới (WB) cho rằngđó là do tốc độ nhất thể hoá kinh tế giữa Trung Quốc và thế giới đợc đẩy mạnh,quan hệ giữa thơng mại, đầu t trực tiếp từ nớc ngoài và tỷ lệ dự trữ cao ở trong nớclà nhân tố then chốt của sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao của Trung Quốc
Khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thìviệc triệt để sử dụng nguồn vốn, kỹ thuật, tài nguyên và thị trờng trong nớc và nớcngoài là lợi ích chủ yếu nhất mà các nớc đang phát triển thu đợc nhờ mở cửa nền
Trang 32kinh tế Các doanh nghiệp vốn nớc ngoài đã trở thành bộ phận quan trọng trongnền kinh tế Trung Quốc Theo WB thì trong thời gian 1990-1994, khu vực kinh tếdo nớc ngoài đầu t vốn đã đóng góp 0,9% tỷ lệ tăng GDP, khu vực kinh tế nàychiếm 8,6% GDP của Trung Quốc trong thời gian ấy Những năm gần đây tỷ lệnày đã tăng lên quá 10%, dự tính tới đây tỷ lệ này ngày càng lớn hơn.
Trớc đây, Trung Quốc vừa thiếu động lực phát triển, nguồn đầu t mới,nguồn kỹ thuật mới, vừa thiếu động lực cải cách, không có cơ chế cạnh tranh vàcơ chế đào thải thì nay sau nhiều năm cải cách mở cửa thị trờng và nhất là sau khigia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), hội nhập kinh tế đã đa cơ chế cạnhtranh từ ngoài vào, tạo ra sức ép và chính sức ép ấy trở thành động lực thúc đẩycải cách và phát triển.
Tuy nhiên có thể thấy đợc một số tồn tại trong chính sách mở cửa củaTrung Quốc:
- Thuế suất thuế quan của Trung Quốc cao hơn mức bình quâncủa các nớc phát triển rất nhiều, danh mục hàng rào phi thuế quan rất nhiều, hơnnữa độ trong sáng thấp.
- Chính sách của Trung Quốc đối với vốn nớc ngoài rất tích cực,nhng trong một số ngành, nh dịch vụ thì có hạn chế rất nghiêm ngặt.
- Đồng Nhân dân tệ cha thể tự do chuyển đổi, các dự án về vốncha đợc mở ra.
- Nền kinh tế đang ở trong quá trình thị trờng hoá, vẫn còn bảo lumột số tàn d của nền kinh tế kế hoạch.
Mặc dầu Trung Quốc là một trong những nớc có thuế suất thuế quan danhnghĩa cao nhất thế giới song lại là một trong những nớc có thuế suất thuế quanthực tế thấp nhất thế giới (Xem bảng 2) Khi đó, phần thuế thất thu này sẽ trởthành những miếng mồi ngon gây ra nạn tham ô tham nhũng, khuyến khích tệbuôn lậu Đó là một trong những mặt trái của nền kinh tế mở, tác động theo hớngkhông tốt của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế và sự quản lý thiếu kinh nghiệm,lỏng lẻo của các quan chức có trách nhiệm.
Trang 33Bảng : Thuế suất thuế quan danh nghĩa và thực tế ở Trung Quốc
Tổng sốthuế thuđợc (trămtriệunguyên)
Lợngnhập khẩu(trămtriệunguyên)
Thuế suấtthuế quandanhnghĩa (%)
Thuế suấtthuế qnanthực tế(%)
Số thuếthiếu hụt(trămtriệunguyên)
Tỷ lệ sovới GDP(%)
Trung Quốc hiện nay rất tích cực trong việc hợp tác kinh tế, tìm kiếm các
đối tác thơng mại (xem Bảng) Hiện nay, Trung Quốc đã là thành viên của Tổ
chức diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC) từ 11/1991 vớimục tiêu thực hiện tự do hoá và đầu t hoàn toàn đối với các nớc công nghiệp pháttriển vào năm 2010 và đối với các nớc đang phát triển vào năm 2020; tạo thuậnlợi cho thơng mại và đầu t giữa hai khu vực phát triển; hợp tác trong các lĩnh vựckinh tế và kỹ thuật nhằm hỗ trợ lẫn nhau phát triển, phát huy những thành tựu tíchcực mà nền kinh tế của các nớc đã tạo ra vì lợi ích của khu vực và cả thế giới Vàmột sự kiện rất quan trọng đó là vào năm 2001, Trung Quốc đã chính thức gianhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), khi đó Trung Quốc sẽ tạo ra nhiều cơhội và thách thức cho các nớc trong khu vực và trên thế giới nói chung và với ViệtNam nói riêng Hiện nay Trung Quốc đang xúc tiến xây dựng Khu vực mậu dịchtự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010 và xây dựng Khu vực mậu
Trang 34dịch tự do ba nớc, bốn bên: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông,tiến tới nhất thể hoá khu vực, cung cấp kinh nghiệm cho Trung Quốc mở cửa thịtrờng cho toàn cầu.
Có thể nói cách tốt nhất để các nớc phát triển rút ngắn khoảng cách vớicác nớc phát triển, đó là tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế Và với vị thế ngàynay và những nỗ lực không ngừng của mình, nhất định “ngời khổng lồ” TrungQuốc sẽ “tỉnh dậy”, sẽ đạt đợc những thành tựu vô cùng to lớn cả về kinh tế-chính trị- xã hội trong một tơng lai gần.
Trang 35Bảng : Các Hiệp định thơng mại mà Trung Quốc đã ký hoặc đề xuất trongkhu vực châu á- thái Bình Dơng
Trung Quốc- HànQuốc
Khu vực mậu dịch tựdo
Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức 2001
Nguồn: tr 59-60 , Đông á hội nhập: Lộ trình chính sách thơng mại hớng đến
mục tiêu tăng trởng chung / Nxb Văn hoá thông tin
Chơng II: Quan hệ thơng mại ASEAN, Việt Trung Quốc trong thời gian qua
Nam-2.1 Thực trạng quan hệ th ơng mại ASEAN- Trung Quốc :
2.1.1 Quan hệ thơng mại hàng hoá:
Quan hệ thơng mại ASEAN- Trung Quốc đã có bề dày lịch sử từ hàngchục năm nay Tuy nhiên phải kể từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, quan hệ
Trang 36thơng mại giữa hai phía mới đi vào chiều sâu Trong gần 20 năm trở lại đây, tốc
độ tăng trởng thơng mại hàng hoá giữa hai bên bình quân khoảng 20% (xem
Biểu: Thơng mại ASEAN- Trung Quốc 1991-2003 (Đơn vị: triệu USD)
Triệu USD
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Năm 2003, tổng giá trị thơng mại ASEAN- Trung Quốc là 78,25 tỷ USD,trong đó Trung Quốc xuất sang ASEAN 30,93 tỷ USSD và nhập từ ASEAN là47,33 tỷ USD Sang năm 2004, Trung Quốc xuất khẩu sang ASEAN 38,75 tỷUSD và nhập khẩu từ ASEAN 77,66 tỷ USSD, nh vậy tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu ASEAN- Trung Quốc đã đạt mức 116,41 tỷ USD (Nguồn: Tổng cục thống
kế Việt Nam) vợt mức 100 tỷ USD sớm 1 năm do với dự đoán của cựu Thủ tớng
Trung Quốc Chu Dung Cơ khi dự đoán về triển vọng quan hệ thơng mại của haibên ASEAN ngày càng trở thành đối tác quan trọng của Trung Quốc Từ năm1991-2003 thị phần của ASEAN trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng từ 5,7%
Trang 37lên 7,1% (xem Bảng) Hiện nay, ASSEAN là bạn hàng lớn thứ 5 của Trung Quốc
sau Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU và Hongkong
Trung Quốc cũng là đối tác thơng mại quan trọng và là bạn hàng lớn thứ 6của ASEAN, xuất khẩu Trung Quốc năm 2003 chiếm 8% tổng nhập khẩu củaASEAN, tăng 4 lần so với năm 1993 (1,9%).
ASEAN xuất sang Trung Quốc chủ yếu là nguyên, nhiên liệu và hàng côngnghiệp chế biến, trong đó xăng dầu, gỗ, dầu thực vật, máy tính, thiết bị điện tử lànhững mặt hàng xuất khẩu chính Năm 2003, nhóm hàng này chiếm 63,26% tổngkim nghạch xuất khẩu ASEAN sang Trung Quốc Trong số 10 mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu của ASEAN sang Trung Quốc, máy móc công cụ và linh kiệnchiếm tỷ trọng cao nhất 38,2%, tiếp đến là máy móc văn phòng và xử lý số liệu14,83%, xăng dầu và chế phẩm 10,28%, nhựa nguyên liệu 5,77%, hoá chất hữucơ 4,3%, dầu thực vật 3,38%, cao su thô 2,54%, thiết bị âm thanh và viễn thông2,54%, máy công nghiệp và phụ kiện 2% và gỗ 1,89%.
Các mặt hàng Trtung Quốc có lợi thế cạnh tranh nhiều nhất là dệt may,giày dép, các đồ dùng sản xuất từ kim loại, phơng tiện giao thông, các sản phẩmchế tạo công nghệ trung bình Nhóm hàng này chiếm tới 57% năm 2003, trongkhi đó tỷ lệ này từ ASEAN là 48% Các sản phẩm xuất khẩu của ASEAN có khảnăng cạnh tranh là khoáng sản, nhựa, cao su, gỗ và đồ gỗ, giấy và bột giấy Nhóm này chiếm tới 42% xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc năm 2003,song chỉ chiếm 11,6% xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN.
Bảng : Thơng mại của các nớc ASEAN với Trung Quốc (triệu USD)
Nớc Tổng 2001XK NK Tổng 2002XK NK Tổng 2003XK NKSingapore10.93457925.14314.0186.9667.05219.3528.86910.484Malaysia9.42532206.20514.2714.9759.29620.2186.1411.3987Indonesia6.72528373.8887.9283.4274.50110.2994.4815.748Thái Lan7.05028374.7138.5612.9585.60212.6553.8288.827Philippines3.56616201.9455.2602.0423.2179.4003.0948.306Việt Nam2.815101118.043.2641.1152.1494.6341.4563.179Myanmar6324971348627251371.077908170Campuchia240206352762522532129526Brunei165171482632124234634312Lào625476454101099811
ASEAN41.6151838523.22954.76623.56831.19778.25230.925 47.327
Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
2.1.2 Quan hệ đầu t, dịch vụ giữa ASEAN và Trung Quốc:
Trang 38Quan hệ đầu t giữa ASEAN và Trung Quốc đã và đang phát triển mạnhhơn Đầu t bắt nguồn từ các nớc ASEAN sang Trung Quốc trong thập kỷ qua vớimức độ thành công khác nhau Singapore là một trong các nớc Đông Nam á đầutiên đầu t vào Trung Quốc khi Trung Quốc mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài cuốinhững năm 70 của thế kỷ trớc, điều này thể hiện các mối liên kết họ hàng, và đầut chủ yếu tập trung vào các hoạt động kinh doanh nhỏ ở Quảng Đông và Fujian.Vào cuối năm 2001, Singapore là nhà đầu t lớn thứ 5 tại Trung Quốc với tổng đầut thực hiện đạt 19,6 tỷ USD.
Gần đây, bản thân Trung Quốc bắt đầu tiến hành đầu t ồ ạt ra bên ngoài.Chính phủ Trung Quốc cũng khuyến khích các công ty Trung Quốc đầu t và ký
hợp đồng thực hiện các dự án xây dựng và cơ khí lớn (Trích Thời báo Kinh tế
viễn Đông 28/3/2002) Chính sách hớng ngoại này đợc đa ra nhằm giúp các
doanh nghiệp Trung Quốc tiếp xúc với các thông lệ kinh doanh quốc tế, cũng nhđảm bảo an ninh tài nguyên do nền kinh tế Trung Quốc tăng trởng cao rất cầnnhiên liệu, khoáng sản và các loại tài nguyên khác Ví dụ: công ty dầu khí ngoàikhơi của nhà nớc Trung Quốc, CNOC, gần đây đã mua các tài sản dầu khí tạiIndonesia của công ty dầu khí Tây Ban Nha Repsol- YPF Đây là trờng hợp nớcngoài mua lại các tài sản dầu khí lớn nhất của Indonesia trong thập kỷ qua với trịgiá kà 584 triệu USD Các hợp đồng mua khí đốt khác giữa Indonesia và TrungQuốc vẫn đang đợc đàm phán Do sự phát triển kinh tế của hầu hết các nền kinhtế trong khu vực nên ASEAN vẫn còn là một địa điểm kém hấp dẫn đối với cácnhà đầu t Trung Quốc so với Châu Mỹ Latin, Mỹ hoặc EU Đến nay, ASEANmới chiếm khoảng 20% tổng đầu t của Trung Quốc ra bên ngoài, tuy nhiên,ASEAN lại là một nguồn quan trọng cung cấp FDI cho Trung Quốc, đầu t củaASEAN vào Trung Quốc tăng trung bình hằng năm là 28% Mặt khác, ASEANhiện không phải là thị trờng chủ yếu cho đầu t nớc ngoài của Trung Quốc, mỗinăm ASEAN chỉ nhận dới 100 triệu USD FDI từ Trung Quốc, vào cuối năm2001 tổng đầu t của Trung Quốc vào ASEAN bao gồm 740 dự án và trị giá 1,1 tỷUSD
ASEAN và Trung Quốc có mối quan hệ quan trọng trong lĩnh vực dịch vụđặc biệt là du lịch, tài chính và viễn thông Sự thịnh vợng tăng lên của TrungQuốc có nghĩa là một số lợng lớn ngày càng tăng khách du lịch Trung Quốc sẽ đidu lịch tại các quốc gia ASEAN 2,2 triệu lợt khách du lịch Trung Quốc đã thamquan các nớc ASEAN năm 2000, đặc biệt tại Malaysia, Singapore, Thái Lan và
Trang 39Việt Nam Về phần mình, các khách du lịch ASEAN cũng thăm quan TrungQuốc với số lợng ngày càng tăng Một hạn chế đối với đầu t và sự hấp dẫn dulịch tại các nớc thành viên ASEAN là hiện tợng phân biệt đối xử đối với cộngđồng thiểu số Trung Quốc tại một số nớc, đặc biệt tại Indonesia Vấn đề này cầnphải giải quyết và xử lý thoả đáng do tính chất nhạy cảm của nó.
2.1.3 ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mạithế giới (WTO) tới các nớc ASEAN:
Sau khi gia nhập WTO vào năm 2001 thì chắc chắn các hoạt động điềuchỉnh đầu t và thơng mại công nghiệp của Trung Quốc sẽ có ảnh hởng tới cácnền kinh tế trong khu vực Đông Nam á Các nớc ASEAN có thể chứng kiến sựcạnh tranh xuất khẩu tăng lên với Trung Quốc và các cơ hội mới trong TrungQuốc.
Trớc hết, điều quan trọng phải nhấn mạnh đó là trong số các nền kinh tếASEAN, thì các quốc gia nghèo nh Việt Nam hay Lào vẫn cha phải là thành viêncủa WTO, do đó, không đợc hởng quy chế MFN khi xuất khẩu sang Trung Quốc,Các u tiên đảm bảo rằng, các quốc gia này sẽ gia nhập WTO sớm nhất có thể đểtránh các kết quả tiếp cận thị trờng không cân đối (Việt Nam đang tích cực xúctiến đàm phán nhằm mục tiêu gia nhập WTO vào cuối năm 2005).
Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, sức ép cạnh tranh mới sẽ làm tăngkhả năng cạnh tranh của Trung Quốc và tăng khả năng chiếm hữu thị phần củaTrung Quốc, bao gồm các thị phần tại các thị trờng trong nội bộ các thành viênASEAN Mức độ cạnh tranh tăng lên tác động đến các sản phẩm dùng nhiều laođộng nh dệt may, thiết bị điện/ điện tử, giày dép và đồ chơi Hơn nữa Trung Quốccũng sẽ đợc hởng đối xử MFN giống nh tất cả các thành viên khác trong ASEAN.Do đó, Trung Quốc sẽ trở thành một nhà cung ứng ổn định hơn Đây là một điểmđáng mong muốn nếu xét trên quan điểm của các công ty nhập khẩu.
Viếc loại bỏ hạn nghạch dệt may theo kế hoạch, nếu đợc thực hiện đầy đủkể từ 1/1/2005 thì sẽ có nghĩa là các nền kinh tế ASEAN sẽ phải cạnh tranh mạnhmẽ với Trung Quốc tại các thị trờng thứ ba Chắc chắn, ASEAN và các nền kinhtế châu á đang phát triển tại Nam á sẽ mất thị phần trớc Trung Quốc Chẳng hạntại thị trờng dệt may Mỹ, đến nay ASEAN đã cố gắng duy trì đợc hoặc đôi khităng đợc thị trờng lên một chút nhờ sự phân bổ hạn ngạch tại thị trờng này Tuynhiên, tại thị trờng cạnh tranh nhở hơn ở Nhật Bản, các nớc ASEAN đã mất u thếtrớc Trung Quốc: 62% nhập khẩu dệt may của Nhật Bản bắt nguồn từ Trung
Trang 40Quốc và chỉ có 8% là từ ASEAN (Ví dụ: trong giai đoạn 1996-2001, tỷ trọng củaTrung Quốc trong thị trờng đồ dệt đan cotton của Nhật Bản từ 47,3% lên 77,3%và đối với hàng dệt may đan sợi từ 59,1% lên 80,4% Nhật Bản không áp đặt hạnngạch song phơng nên thị trờng này thể hiện tính cạnh tranh mở).
Trung Quốc cũng ngày càng trở nên cạnh tranh hơn trong các sản phẩmcông nghệ cao Có dự đoán cho thấy, đến năm 2006, sản xuất chip mấy tính tạiThợng Hải sẽ lớn nh tại Đài Loan, đa Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranhquan trọng đối với cả Đài Loan và Singapore Cách duy nhất để có thể duy trì khảnăng cạnh tranh mạnh trong thị trờng toàn cầu mà Đài Loan đang áp dụng đó làbổ trị lại các nhà máy sản xuất tại Trung Quốc Xu hớng này sẽ tiếp tục đẩymạnh và có thể hệ luỵ nghiêm trọng đối với ASEAN Singapore có thể thấy khócạnh tranh với các sản phẩm công nghệ cao đợc sản xuất tại Trung Quốc.
Cũng nh các nớc khác, các thành viên ASEAN sẽ tiếp cận đợc thị trờngTrung Quốc mở cửa và lớn mạnh hơn Thuế quan Trung Quốc đối với các sảnphẩm chế tạo của ASEAN sẽ tiếp tục giảm từ 15% xuống 10% trong 5 năm tới.Hạn ngạch và các hạn chế định lợng sẽ đợc loại bỏ và thay thế bằng hạn ngạchthuế quan Các diễn biến này rất quan trọng đối với những sản phẩm nông nghiệpcủa ASEAN nh dầu cọ, gạo và đòng Theo cam kết gia nhập hiện nay, TrungQuốc sẽ mở cửa lĩnh vực dịch vụ trong 5 năm tới, những ngành đặc biệt quantrọng đối với các nền kinh tế ASEAN có thể là dịch vụ chuyên nghiệp, du lịch vàkhả năng di chuyển một số dịch vụ lao động chuyên nghiệp.
Nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc đối với ASEAN cũng sẽ tăng Cácsản phẩm chắc chắn sẽ có lợi nhu dầu và khí đốt, gỗ, cao su, thực phẩm và cácsản phẩm nông nghiệp khác, cũng nh một số mặt hàng chế tạo nh máy móc điện.Mức độ xuất khẩu các mặt hàng này vào Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào khả năngcạnh tranh của các nền kinh tế thành viên ASEAN.
Bên cạnh khả năng tiếp cận thị trờng lớn hơn, hy vọng rằng với sự gianhập WTO của Trung Quốc sẽ dẫn đến sự minh bạch và tính chắc chắn lớn hơntrong luật pháp, quy định và việc thực hiện.
Nhìn chung, sự gia nhập của Trung Quốc sẽ có lợi cho ASEAN ViệcTrung Quốc tái cơ cấu đang tạo động lực thiết lập các mạng lới sản xuất khu vựcmới, đầu tiên, trong lĩnh vực điện tử nhằm thúc đẩy các nhà máy hoạt động cóhiệu quả hơn Đến nay các mạng lới sản xuất này hoạt động theo định hớng xuấtkhẩu sang các nớc đang phát triển Tuy nhiên, thị trờng đang phát triển ở Đông