Về thực chất, trong tiến trình thực hiện ACFTA (Trung Quốc và 6 quốc gia thành viên cũ của ASEAN sẽ phải hoàn thành nhiệm vụ cắt giảm thuế xuống 0% vào năm 2010, riêng đối với Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam là vào năm 2015 hay theo Chơng trình Thu hoạch sớm (EHP) mà Trung Quốc đề nghị nghị thì các nớc ASEAN-6 và Trung Quốc có thời gian cắt giảm thuế từ 1/1/2004 và hoàn thành vào năm 2006 (mức thuế suất là 0%) riêng Việt Nam,thời gian cắt giảm thuế cũng bắt đầu từ 1/1/2004, nhng thời gian hoàn thành kéo dài đến 2008 còn các nớc Lào, Myanmar thời gian bắt đầu cắt giảm thuế muộn hơn, từ 2006 và kết thúc vào năm 2009, còn Campuchia kết thúc năm 2010) thì đó sẽ chỉ là việc các quốc gia ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng thực hiện việc cắt giảm thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu của Trung Quốc và ngợc lại. Nguyên nhân là bởi các quốc gia ASEAN đã tham gia việc cắt giảm thuế theo CEPT đối với các mặt hàng nhập khẩu trong nội khối ASEAN theo lộ trình thực hiện AFTA đợc bắt đầu từ ngày 1/1/1993
và hoàn thành vào ngày 1/1/2008. Nh vậy về mặt thời gian thì có nhiều khả năng hoàn thành AFTA là trớc ACFTA. Do đó, việc hình thành nên Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc ngoài những cơ hội phát triển thơng mại nội khối với các nớc còn lại trong ASEAN thông qua việc thực hiện CEPT?AFTA thì đây còn là tiền đề quan trọng để thúc đẩy quan hệ thơng mại song phơng Việt- Trung lên một tầng cao mới.
Việc hội nhập AFTA đã mang lại một số cơ hội cho Việt Nam bởi hiện nay hàng hoá Việt Nam hiện đang thừa tơng đối chứ không thiếu nh ngày xa, do đó rất cần thị trờng,do đó rất cần thị trờng, không có thị trờng thì thu nhập quốc dân sẽ bị ảnh hởng. Việt Nam tham gia ASEAN để có thị trờng, hơn nữa, hàng hoá Việt Nam đợc giảm thuế sẽ tăng khả năng cạnh tranh về giá; Việt Nam sẽ th huts đợc một số lợng đầu t nớc ngoài từ các nớc trong ASEAN, trong thời gian qua, Singapore, Thái Lan, Malaysia và một số quốc gia ASEAN đã đầu t mạnh vào Việt Nam, họ cũng đã hỗ trợ Việt Nam về mặt kỹ thuật trong quá trình hội nhập. Tiến trình thực hiện AFTA sẽ tạo ra một thị trờng chung thống nhất, có sức thu hút lớn hơn đối với đầu t nớc ngoài.
Còn đối với việc hội nhập ACFTA, sẽ cho phép Việt Nam đẩy manhj xuất khẩu hàng hoá- dịch vụ vào thị trờng Trung Quốc. Theo nội dung của Hiệp định khung, từ năm 2003, Trung Quốc bắt đầu dành cho Việt Nam quy chế Tối huệ quốc (MFN). Điều đố nghĩa là hàng hoá- dịch vụ Việt Nam có điều kiện cạnh tranh ngang bằng với hàng hóa- dịch vụ từ các quốc gia kháctrên thị trờng Trung Quốc. Khi Trung Quốc gia nhập WTO cuối năm 2001, nớc này đã thực hiện MFN ngay lập tức và vô điều kiện đối với các quốc gia thành viên WTO. Do Việt Nam vẫn cha phải là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới nên cha đợc hởng theo quy chế này của Trung Quốc và phải chịu sự đối xử kém hơn các quốc gia khác. Từ khi dành đợc quy chế MFN của Trung Quốc (1/1/2003),hàng hoá và dịch vụ Việt Nam đã có sức cạnh tranh cao hơn nhờ đợc giảm thuế và hàng rào phi thuế quan xuống mức ngang hàng với hàng hoá và dịch vụ của các quốc gia khác trên
thị trờng này. Đây là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, thuỷ hải sản và một số hàng tiêu dùng vào Trung Quốc.
Trong tiến trình hình thành ACFTA, các điều kiện đối xử của Trung Quốc với hàng hoá và dịch vụ Việt Nam sẽ đợc cải thiện hơn nữa với việc cắt giảm thuế và dỡ bỏ các hàng rào phi thuế mà Trung Quốc cam kết. Trớc mắt, chơng trình Thu hoạch sớm (EHP) quy định việc giảm thuế đối với một số sản phẩm công nghiệp bắt đầu vào tháng1/2004. Những nhóm hàng đợc đa vào EHP bao gồm một số loại nông sản, cá, sữa, rau quả,. Trong đó có nhiều mặt hàng là lợi thế xuất khẩu của Việt Nam.
Đến năm 2010- khi Trung Quóc hoàn thành hội nhập ACFTA, Việt Nam sẽ có cơ hội rất lớn thâm nhập vào thị trờng rộng lớn hơn 1,3 tỷ dân này. Qua đó, việc xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, lơng thực và những hàng hoá dựa trên tài nguyên thiên nhiên sẽ có nhiều khả năng đợc mở rộng, vì vậy mà Trung Quốc sẽ trở thành một thị trờng lớn hơn cho hàng xuất khẩu lơng thực, thực phẩm của Việt Nam.
Hơn nữa, khi quan hệ Việt- Trung phát triển, môi trờng thơng mại- đầu t song phơng đợc cải thiện, chắc chắn sẽ có thêm luồng vốn nớc ngoài đổ vào Việt Nam để tận dụng các lợi thế nguồn lực và nhắm vào đồng thời cả hai thị trờng Việt Nam và Trung Quốc. Việt Nam có thể sử dụng Trung Quốc làm bàn đạp để đẩy mạnh thâm nhập vào thị trờng Hongkong, Macao đồng thời thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp từ các thị trờng này (đặc biệt là Hongkong, do Trung Quốc đang thực hiện chính sách “một nớc, hai chế độ” đối với các đặc khu hành chính này).
Việt Nam cũng có lợi thế ở chỗ Trung Quốc và ASEAN-6 đã dành cho các nớc mới gia nhập nh Việt Nam sự u đãi về lộ trình giảm thuế. Nh vậy Việt Nam có thể duy trì sự bảo hộ hợp lý cần thiết trong thời gian nhất định đối với một số ngành hàng có khả năng cạnh tranh. Nhờ đó, những ngành hàng này có cơ hội phát triển, cải thiện năng lực cạnh tranh trớc khi bắt buộc phải thực hiện tự do hoá.
Ngoài ra, sự phát triển hợp tác kinh tế ASEAN- Trung Quốc trong khuôn khổ ACFTA tất yếu sẽ đẩy nhanh thêm quá trình chuyển dịch công nghệ sản xuất tơng đối tiên tiến từ Malaysia, Singapore, Indonesia sang Trung Quốc. ACFTA ra đời sẽ làm tăng cờng dòng chuyển dịch vốn đầu t, công nghệ trong nội bộ nội khối. Nhiều nhà kinh tế dự báo Trung Quốc sẽ thay thế ASEAN trong sản xuất các hàng hoá có giá trị gia tăng cao. Quá trình này bắt đầu từ nhiều năm nay mà thể hiện rõ ràng nhất trong công nghiệp điện tử- vi tính, hàng tiêu dùng,.... Một mặt, Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia vào chuyên môn hoá lao động trong các ngành này bằng cách sản xuất, cung ứng một số nguyên liệu, linh kiện cho Trung Quốc. Mặt khác, Việt Nam có thể tận dụng sự chuyển dịch này để thay thế Trung Quốc cung ứng các sản phẩm sử dụng nhiều lao động tại thị trờng nớc bạn.
Khi hình thành ACFTA, Việt Nam sẽ trở thành một cầu nối quan trọng cho thơng mại giữa Trung Quốc và các nớc ASEAN do có lợi thế vị trí địa lý thuận lợi nằm ở trung tâm khu vực. Trong những năm qua, Việt Nam đã có đóng góp lớn trong việc xoá bỏ cơ cấu chiến tranh lạnh ở khu vực, tạo ra một ASEAN thống nhất, trở thành khu vực hoà bình, hợp tác, phát triển. Khi hợp tác Đông á đợc tăng cờng và nhất là khi hình thành ACFTA, Việt Nam sẽ trở thành cầu nối quan trọng giữa Đông bắc á và Đông Nam á, Tạo cho Trung Quốc một quan hệ liền mạch với các quốc gia Đông Nam á, tạo cho cả vùng Hoa Nam (vùng phía nam sông Tr- ờng giang) có điều kiện thuận lợi hợp tác thơng mại với Đông Nam á- khu vực có hơn 20 triệu Hoa kiều. Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc sẽ là móc xích nối chặt hai tiểu khu vực Đông bắc á và Đông Nam á trong vòng cung Đông á. Theo nghiên cứu của Nhóm chuyên gia về hợp tác kinh tế ASEAN- Trung Quốc dự báo thì xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc sẽ tăng thêm 13 tỷ USD hay 48% trong khi đó xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN sẽ tăng 10,6 tỷ USD hay 55%.
Tham gia ACFTA cũng sẽ hỗ trợ cho quá trình xin gia nhập WTO của Việt Nam và tăng lòng tin của các nhà đầu t trong và ngoài nớc, bởi tham gia ACFTA
sẽ giúp Việt Nam đẩy nhanh thêm tốc độ cơ cấu lại nền kinh tế, cải cách các hệ thống thơng mại và pháp lý phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trờng. Điều này tạo thuận lợi cho Việt Nam sớm gia nhập WTO và các thể chế quốc tế khác.
Ngành công nghiệp du lịch của Việt Nam sẽ có nhiều khả năng đợc lợi từ việc hội nhập kinh tế ASEAN- Trung Quốc. Dự báo du lịch nội khối sẽ có những bớc tăng trởng lớn. Các nớc trong khu vực đã có nhiều hoạt động hợp tác về lĩnh vực du lịch để hình thành một thị trờng du lịch đầy hấp dẫn với các Tour du lịch xuyên á. Trong thời điểm hiện tại thì nền kinh tế Việt Nam đang đợc lợi từ một số dự án khu vực liên quan đến du lịch là Hành lang kinh tế Đông Tây (WEC- liên kết các nớc trong tiểu vùng sông Mekong), tuyến đờng xe lửa liên quốc gia Singapore- Việt Nam- Nam Trung Quốc, hành lang kinh tế Côn Minh- Lào Cai- Hà Nội- Hải Phòng.
Việc tham gia ACFTA sẽ giúp Việt Nam tự do hoá hơn và gắn chặt với quá trình cải cách, bởi cạnh tranh và tự do hoá hơn sẽ buộc Việt Nam phải sản xuất hàng hoá và dịch vụ ở các ngành có lợi thế cạnh tranh lớn nhất. Việc tham gia ACFTA cũng sẽ giúp Việt Nam có thêm kinh nghiệm trong đàm phán thơng mại và cho phép Việt Nam có sức mạnh hơn trong việc tạo ảnh hởng đối với chơng trình nghị sự thơng mại quốc tế nói chung và việc đàm phán thơng mại đa phơng. Mối quan hệ “gần gũi” giữa Việt Nam và Trung Quốc- một đất nớc vốn có nhiều nét tơng đồng với Việt Nam và gần đây đã thành công trong việc đàm phán gia nhập WTO.