Đông Nam á là vùng tập trung nhiều tuyến đờng giao thông quốc tế và ở vị trí tiếp giáp, trung chuyển giữa phơng Đông và phơng Tây. Trừ Singapore- quốc gia có quá ít tiềm năng phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới và một cơ cấu dự trữ khoáng sản khá phong phú. ASEAN có 11 quốc gia ( thêm Đông Timo mới tách ra từ Indonesia) với quy mô thị trờng 500 triệu dân càng trở thành một khu vực quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế thế giới. Với vị trí nh vậy, ASEAN luôn thu hút sự chú ý của các nớc lớn trong và ngoài khu vực. Mong muốn đợc phát triển ổn định và độc lập, nhiều quốc gia Đông Nam á từ lâu đã thấy rằng, cần kết thành một khối tạo nên sự gần gũi về chính trị, kinh tế giữ đợc độc lập tự chủ do đó Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ra đời nh là một kết quả tất yếu sau những nỗ lực không mệt mỏi của các quan chức lãnh đạo các nớc trong khu vực Đông Nam á. Mục tiêu của ASEAN là thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong vùng trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cờng cơ sở cho một cộng đồng các quốc gia Đông Nam á hoà bình và thịnh vợng. Nhng phải đến Hội nghị thợng đỉnh SIngapore 1992 mới là cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của ASEAN. Những văn kiện đợc thông qua tại Hội nghị này đều có nội dung chủ yếu về kinh tế. Quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) của Hội nghị thợng đỉnh SIngapore là biểu hiện quyết tâm đa hợp tác kinh tế khu vực lên một bình diện mới. Tuy nhiên, AFTA không phải là mục tiêu cuối cùng của
quá trình hội nhập kinh tế khu vực. Nó mới chỉ là bớc đi đầu tiên nhng có ý nghĩa rất quan trọng trong tiến trình liên kết kinh tế Đông Nam á.
Triển khai xây dựng AFTA, các nớc ASEAN hy vọng quá trình tự do hoá thơng mại này sẽ giúp tăng cờng buôn bán trong nội bộ khu vực và do đó giảm bớt sự phụ thuộc của ASEAN vào các thị trờng bên ngoài. Kỳ vọng lớn thứ hai mà ASEAN đặt vào AFTA là ở chỗ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN sẽ giúp khôi phục tính hấp dẫn của ASSEAN với t cách là một thị trờng đầu t. Để biến AFTA thành hiện thực, ASEAN đã quyết định sử dụng nhiều công cụ, trong đó Hiệp định u đãi thuế quan hiệu lực chung (CEPT) đợc xem là công cụ chủ yếu. Và sau mấy năm triển khai, AFTA đã thật sự đa lại những lợi ích kinh tế và chính trị cho các nớc thành viên. Kết quả tiến bộ nhất của AFTA là tạo ra mức tăng trởng trung bình trên 17% cho mậu dịch nội bộ của ASEAN. Tuy nhiên, nếu xét mức tăng đó trong tổng buôn bán quốc tế của ASEAN trong những năm qua, thì tỷ lệ tăng trởng đó lại không đáng kể. Giá trị của AFTA với t cách là sức hút mới đối với các nhà đầu t n- ớc ngoài, còn cha đợc chứng minh trong thực tế. Điều này có thể do AFTA cha thực sự hình thành và ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra ở Đông Nam từ tháng 7/1997 và kéo dài cho tới hiện nay. Có thể thấy rằng những thành tích trong hợp tác kinh tế và phát triển còn hết sức nghèo nàn, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới những cố gắng hợp tác kinh tế khu vực của ASEAN không đa lại kết quả mong muốn là do các nớc này cha thật sự có nhu cầu tăng c- ờng hợp tác kinh tế với nhau. Ngoài ra, xuất phát điểm thực hiện AFTA của các n- ớc ASEAN cũng là một vấn đề khi mà trình độ kinh tế giữa các quốc gia thành viên cũ (Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillippines, Thái Lan, Singapore) và mới (Việt Nam, Lào, Myanmaar, Campuchia) cũng đặt ra nhiều vấn đề phải tính đến. Đó là từ đầu năm 2003, tiến trình AFTA giảm thuế xuất nhập khẩu từ 0-5% hầu nh hoàn tất với các thành viên cũ thì các thành viên mới còn đang cố gắng thực hiện theo thời hạn kéo dài đến 2006, 2008, 2010. Sự chênh lệch về thời gian hoàn thành AFTA là cần thiết cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của các nớc mới gia nhập ASEAN, nh-
ng dù sao cũng gây ra những khó khăn nhất định đối với những nớc có trình độ cao hơn. Cho nên không tránh khỏi việc một số quốc gia thành viên đã thiết lập một số tam giác tăng trởng nh là Tam giác Sijori (bao gồm Singapore, đảo Riau của Indonesia và bang Johor cuả Malaysia đợc cựu Thủ tớng Singapore Goh Chuk Tong đa ra năm 1989), Tam giác IMT-GT (bao gồm bắc Sumatra của Indonesia, các bang phía bắc Malaysia: Penang, Kedah, Perlis và nam Thái Lan đợc phát động vào 7/1993)... hoặc thậm chí tìm kiếm sự liên kết thị trờng thơng mại tự do (thông qua các Hiệp định thơng mại song phơng) với một đối tác bên ngoài khu vực nh Singapore với Mỹ, với Nhật.... Tuy nhiên, cũng có một vài quốc gia thành viên ASEAN đã bày tỏ thái độ dè dặt đối với việc thúc đẩy hiệp định thơng mại tự do song phơng vì sợ rằng hiệp định thơng mại tự do song phơng sẽ cản trở nỗ lực hội nhập của ASEAN và ảnh hởng tới sự tín nhiệm của AFTA. Bất chấp mọi tranh cãi bất lợi cho hiệp định tự do thơng mại song phơng, các hiệp định này vẫn có giá trị riêng của chúng. Trong số đó có việc tự do tiểu khu vực giữa Singapore và các nớc phát triển sẽ giúp duy trì mối quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài vào ASEAN. Cam kết của tất cả mọi quốc gia ASEAN đối với việc thành lập AFTA sẽ giúp ASEAN trở thành một thị trờng đơn nhất trong mắt các nhà đầu t.
Với lợi thế về kinh tế, chính trị của khu vực Đông Nam á ngày nay, đã có rất nhiều đề xuất hợp tác kinh tế của các “đại gia” cờng quốc kinh tế trong khu vực cũng nh trên thế giới với ASEAN (Xem Bảng). Ngày 11/2001, các nhà lãnh đạo
ASEAN và Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ đã phê chuẩn việc thiết lập một khu vực tự do giữa các nền kinh tế ASEAN và Trung Quốc trong vòng 10 năm, trong khuôn khổ của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc. Phản ứng trớc đề xuất xây dựng một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, Thủ tớng Nhật Bản Junichiro Koizumi đã gợi ý thiết lập quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản, bao gồm các nội dung truyền thống và mới về thuận lợi hoá, tiêu chuẩn và các hình thức hợp tác khác. Hàn Quốc cũng đa ra một
đề xuất tơng tự. Tại Hội nghị APEC 2002 ở Mexico, thậm chí Mỹ cũng đa ra một đề xuất tơng tự. Tuy nhiên vẫn cha có biểu thời gian nào đợc đa ra.
Tóm lại, ASEAN đang ở trong tình thế độc đáo, là trung tâm của một loạt các thoả thuận thơng mại u đãi. Tuy vậy, có thể do những yếu kém nôi tại và thiếu sự lãnh đạo, nên ASEAN vẫn cha tận dụng triệt để vị thế độc đáo này. Do đó để đạt đợc thành công, ASEAN cần đảm bảo rằng mình có một tầm nhìn rõ ràng về những mục tiêu cần đạt đợc từ chủ nghĩa khu vực và ASEAN cần có một lộ trình rõ ràng nhằm xác định các Hiệp định sẽ tham gia để mang lại hiệu quả cao nhất cho từng quốc gia và khu vực Đông Nam á.
Bảng : Các hiệp định thơng mại đã ký và đang đợc đè xuất của các nớc Đông Nam á
Loại hiệp định Hiện trạng Năm
Singapore- úc Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2003
Singapore- Canada Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2001 Singapore- Chile Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2000 Singapore- Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2002 Singapore- Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất
Singapore- Mỹ Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2003
Singapore- Mexico Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 1999 Singapore- New Zealand Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2001 Singapore- Đài Loan(TQ) Đối tác kinh tế gần gũi Đề xuất/Nghiên cứu 2002 Philippines- Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2002 Philippines- Mỹ Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất
Thái Lan- Nhật Bản Đối tác kinh tế gần gũi Đề xuất/Nghiên cứu 2002 Thái Lan- úc Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2002 Thái Lan- Croatia Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2001
Thái Lan- Czech Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2001
Thái Lan- ấn Độ Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2002
Các khu vực
AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đang đợc thực thi 1992
AFTA+CER Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức/Nghiên cứu
2000
ASEAN+Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thức/Đàm phán
2001
ASEAN+ ấn Độ Đề xuất 2002
ASEAN+ Nhật bản Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức 2002 ASEAN+ Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thúc 2002
Singapore+EFTA Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2002
ASEAN+3 Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thức/Nghiên cứu
2000
EU+ ASEAN 2003
EFTA: Thuỵ Sỹ, Iceland,Lichtenxten và Na Uy.
ASEAN+3: ASEAN + Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc
CER: úc + New Zealand, đã có hiệp định đối tác kinh tế gần gũi
Nguồn: tr 59-60 , Đông á hội nhập: Lộ trình chính sách thơng mại hớng đến mục tiêu tăng trởng chung / Nxb Văn hoá thông tin