1.Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Xuất phát từ tình hình đổi mới của nền kinh tế thế giới, với những kinh nghiệm thực tiễn và bài học của nhiều nước trên thế giới. Đại hội Đảng toà
Trang 1PHầN Mở ĐầU1.Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Xuất phát từ tình hình đổi mới của nền kinh tế thế giới, với những kinhnghiệm thực tiễn và bài học của nhiều nớc trên thế giới Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI đã đề ra 3 chơng trình mục tiêu lớn: “ Lơng thực, thực phẩm, hàngtiêu dùng và hàng xuất khẩu” Khẳng định vị trí hàng đầu của ngành nôngnghiệp nớc ta trong vài thập kỷ tới Tiếp đến Đại hội VIII và IX lại khẳng địnhlại một lần nữa 3 chơng trình kinh tế trên trong đó nông lâm nghiệp phải pháttriển sản xuất hàng hoá theo hớng thị trờng gắn với công nghiệp chế biến đápứng nhu cầu trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế so sánh, bảo vệ tàinguyên môi trờng…
Trong số 10 mặt hàng nông sản, sản xuất xuất khẩu thì chè đang có xu ớng ngày càng gia tăng Cây chè đợc trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắcvà Lâm Đồng Sản xuất chè trong nhiều năm qua đã phần nào đáp ứng đ ợc nhucầu về chè uống trong nớc, đồng thời còn xuất khẩu đạt kim ngạch hàng chụctriệu USD mỗi năm Tuy có những thời điểm giá chè giảm làm cho đời sống củanhững ngời trồng chè gặp không ít khó khăn nhng nhìn tổng thể thì cây chè vẫngiữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo việc làm, tăng thunhập cho một bộ phận đáng kể nhân dân vùng trung du, miền núi, vùng cao,vùng xa và góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái Vì vậy việc sản xuất và chếbiến chè xuất khẩu là một hớng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trởng củanông nghiệp và kinh tế nông thôn nớc ta.
h-Việt nam là một quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển cây chè hơn các ớc khác, chúng ta có điều kiện về khí hậu, thổ nhỡng thích hợp cho cây chè pháttriển, có nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp và thị trờng tiêu thụ tiềmtàng trong và ngoài nớc Tuy nhiên lợng chè xuất khẩu còn rất hạn chế chỉchiếm 2% tổng sản lợng xuất khẩu của toàn thế giới Vì vậy, để ngành chè Việtnam nói chung và Tổng Công ty chè Việt nam nói riêng có đợc những bớc pháttriển mới trong việc xuất khẩu chè ra thị trờng Thế giới đó là một vấn đề hết sứccấp thiết.
n-Thực tế trong những năm vừa qua mặc dù đã có sự cố gắng nỗ lực trongviệc giải quyết vấn đề xuất khẩu chè, nhng Tổng Công ty vẫn đang gặp không ítkhó khăn, vớng mắc cần phải đợc giải quyết Chính vì vậy, qua thời gian nghiêncứu lý luận và qua công tác thực tế, tôi mạnh dạn chọn đề tài:
“Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng công tychè Việt Nam”
Mặc dù thời gian qua đã có những nhiều Đề tài khoa học, luận án, chuyênđề… nghiên cứu vấn đề này, nhng luận văn này sẽ cố gắng phân tích một cáchhệ thống các vấn đề xuất khẩu chè và đa ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuchè của Tổng Công ty Chè Việt Nam
Trang 22.Mục đích nghiên cứu
Luận án dựa trên cơ sở nghiên cứu các quy luật kinh tế, phạm trù kinh tếvà các lý thuyết về quản trị kinh doanh cơ bản để phân tích thực tiễn vấn đề xuấtkhẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam Từ cơ sở lý luận và thực tiễn , luận ánđa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu chè củaTổng công ty chè Việt nam trong thời gian tới.
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Với mục đích nêu trên thì đối tợng nghiên cứu của luận án bao gồm:-Hệ thống hoá các lý thuyết về xuất khẩu nói chung và tầm quan trọng làcủa xuất khẩu chè đối với nền kinh tế Việt nam.
-Phân tích thực trạng hoạt động và thị trờng xuất khẩu chè trong giai đoạn1990 - 2001 Từ sự phân tích đó, rút ra những kết luận cần thiết đặc biệt lànhững u điểm và những mặt còn tồn tại của tình hình hoạt động xuất khẩu chè ởTổng công ty chè Việt nam, để làm cơ sở cho những kiến nghị ở phần sau.
Phạm vi nghiên cứu của luận án là các vấn đề cơ bản trong hoạt động xuấtkhẩu chè nh giá cả, thị trờng, quan hệ cung cầu, quá trình thu gom, chế biến chèxuất khẩu.
4.Phơng pháp nghiên cứu
-Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin-Phơng pháp phân tích thống kê, đánh giá so sánh đa ra những kết luận-Phơng pháp diễn giải, quy nạp…
6 Nội dung của luận án
Tên luận án: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổngcông ty chè Việt Nam”
Luận án ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba chơng:
Chơng I : Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu chè đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè.
Chơng II : Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng công ty chè Việt Nam.
Trang 3Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu chè trong thời gian tới
1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu
Thơng mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng là quá trình trao đổihàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận.Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phảnánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêngbiệt của các quốc gia Xuất khẩu là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện chocác nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàucho đất nớc.
Ngày nay, xuất khẩu không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán màlà sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vìvậy phải coi trọng xuất khẩu cũng nh xem thơng mại quốc tế nh một tiền đề,một nhân tố phát triển kinh tế trong nớc, trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sựphân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế.
Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng trong đó hàng hoávà dịch vụ đợc bán, cung cấp cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ Đây là hoạtđộng kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, nó không chỉ là một hành vibuôn bán đơn lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ
3
Trang 4chức bên trong và bên ngoài nhằm mục đích lợi nhuận, thúc đẩy hàng hoá sảnxuất phát triển, chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, ổn định và nâng cao mức sốngcủa nhân dân Mặt khác hoạt động này dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng có thểlại gây ra thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thông kinh tế khác từ bênngoài mà các chủ thể trong nớc tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế đ-ợc.
Hoạt động xuất khẩu đợc diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinhtế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến xuất khẩu t liệu sản xuất, từ máy mócthiết bị cho đến các máy móc công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hoá hữu hình đếnhàng hoá vô hình Tất cả đều nhằm mục tiêu đem lại lại lợi ích cho các quốc giatham gia
Hoạt động này diễn ra trong phạm vi rất rộng cả về không gian và thờigian Nó có thể diễn ra trong một ngày hay kéo dài hàng năm; có thể diễn ratrên phạm vi lãnh thổ của một hay nhiều quốc gia khác nhau.
Nếu xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu làhình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp áp dụng khi bớc vào lĩnh vựckinh doanh quốc tế Mọi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm vàdịch vụ của mình ra nớc ngoài Do vậy mà xuất khẩu đợc xem nh chiến lợc kinhdoanh quan trọng của các công ty.
Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các công ty thực hiện xuất khẩutrong đó có thể là:
+ Sử dụng khả năng vợt trội (hoặc những lợi thế) của công ty.
+ Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sảnxuất.
+ Nâng cao đợc lợi nhuận của công ty.
+ Giảm đợc rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu.
Khi một thị trờng cha bị hạn chế bởi thuế quan, hạn ngạch, các quy địnhvề tiêu chuẩn kỹ thuật hay năng lực của các tổ chức kinh doanh quốc tế ch a đủthực hiện các hình thức cao hơn thì hình thức xuất khẩu đợc chọn vì ở xuất khẩulợng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn và thu đợc hiệu quả kinh tế cao trong thời gianngắn.
Đối với các doang nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu trớc khi bớc vàonghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầuhàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, giá cả và xuhớng biến động của nó Những điều này phải luôn trở thành nếp thờng xuyêntrong t duy của mỗi nhà kinh doanh xuất khẩu, để có thể nắm bắt đợc các cơ hộikinh doanh trong Thơng mại Quốc tế
Trang 5Nh vậy, hoạt động xuất khẩu phát triển chắc chắn sẽ góp phần to lớntrong sự đi lên của đất nớc, hội nhập cùng vào nền kinh tế thế giới.
Để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động xuất khẩu, ta có thể tham khảo một sốt tởng của các trờng phái sau
1.1.2 Các lý thuyết về hoạt động xuất khẩu
1.1.2.1 Lý thuyết của trờng phái trọng thơng
Lý thuyết trọng thơng là nền tảng cho các t duy kinh tế vào khoảng nhữngnăm 1450 đến năm 1650 Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc giađợc đo bằng bằng lợng tài sản mà quốc gia đó cất giữ và thờng đợc tính bằngvàng Theo lý thuyết này chính phủ nên xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu và nếuthành công họ sẽ nhận đợc giá trị thặng d mậu dịch tính theo vàng từ các nớckhác.
Để một nớc có thể thặng d mậu dịch thì:
+ Thặng d (mậu dịch) thơng mại phải đợc thực hiện bởi các công ty buônbán độc quyền của Nhà nớc, hoạt động nhập khẩu bị hạn chế và hoạt động xuấtkhẩu đợc trợ cấp.
+ Các cờng quốc thực dân luôn cố tìm cách đạt đợc thặng d mậu dịch vớicác thuộc địa của họ Họ coi đây nh là một phơng tiện khác để có thu nhập.Đồng thời để thực hiện điều này không chỉ bằng cách giữ độc quyền thơng mạithực dân mà còn ngăn cản các nớc thuộc địa sản xuất Do đó mà các nớc thuộcđịa phải xuất khẩu nguyên liệu thô, với gía trị kém hơn nhng lại nhập khẩunhững sản phẩm có giá trị cao
Lý thuyết trọng thơng mang lại lợi ích cho các cờng quốc thực dân, vì thếchính sách ngoại thơng của trờng phái này theo hớng:
- Giá trị xuất khẩu càng nhiều càng tốt, nghĩa là không những số lợng hànghoá xuất khẩu phải nhiều mà còn phải u tiên xuất khẩu những hàng hoá có giátrị cao Đồng thời đánh giá thấp việc xuất khẩu nguyên liệu và cố sử dụngnguyên liệu để sản xuất trong nóc rồi đem xuất khẩu sản phẩm.
- Giữ nhập khẩu ở mức độ tối thiểu, giành u tiên cho nhập khẩu nguyên liệu,hạn chế hoặc cấm nhập khẩu thành phẩm nhất là hàng xa xỉ.
- Khuyến khích chở hàng hoá bằng tàu của nớc mình vì nh vậy vừa bán đợchàng và tận dụng đợc cả những món lợi nhuận khác nh: cớc vận tải, phí bảohiểm
ảnh hởng của lý thuyết trọng thơng đã bị mờ nhạt đi sau năm 1650 Lúcnày các cờng quốc thực dân thờng hạn chế sự phát triển công nghiệp của các n-ớc thuộc địa của họ, nhng các thủ đoạn hợp pháp vẫn buộc chặt quan hệ thơngmại của các nớc thuộc địa với chính quốc Tuy nhiên quan điểm “Nội thơng là
5
Trang 6hệ thống ống dẫn, ngoại thơng là máy bơm Muốn tăng của cải phải có ngoại ơng nhập dẫn của cải qua nội thơng”, cho đến nay vẫn luôn đợc các quốc giakhai thác và phát triển một cách tối u nhất.
th-1.1.2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Khác với trờng phái trọng thơng, AdamSmith cho rằng: “ Sự giàu có củamỗi quốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và dịch vụ có sẵn hơn là phụ thuộc vàovàng”.
Theo Adam Smith, nếu thơng mại không bị hạn chế theo nguyên tắc phâncông thì các quốc gia có lợi ích từ thơng mại quốc tế - nghĩa là mỗi quốc gia cólợi thế về mặt điều kiện tự nhiên hay do trình độ sản xuất phát triển cao sẽ sảnxuất ra những sản phẩm mà mình có lợi thế với chi phí thấp hơn so với các n ớckhác Ông phê phán sự phi lý của lý thuyết trọng thơng và chứng minh rằng:mậu dịch sẽ giúp cả hai bên đều gia tăng tài sản Theo ông, nếu mỗi quốc giađều chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, thìhọ có thể sản xuất đợc những sản phẩm có chi phí thấp hơn so với nớc khác đểxuất khẩu, đồng thời lại nhập khẩu những hàng hoá mà nớc này không sản xuấtđợc hoặc sản xuất đợc nhng có chi phí cao hơn giá nhập khẩu.
Nhờ sự chuyên môn hoá các nớc có thể gia tăng hiệu quả của mình bởi vìngời lao động sẽ lành nghề hơn do công việc đợc lặp lại nhiều lần, họ khôngmất thời gian trong việc chuyển sản xuất sản phẩm này sang sản phẩm khác, dolàm một công việc lâu dài nên ngời lao động sẽ có nhiều kinh nghiệm, các sángkiến và các phơng pháp làm việc tốt hơn.
Mặc dù Adam Smith cho rằng, thị trờng chính là nơi quyết định nhng ôngvẫn nghĩ lợi thế của một nớc có thể là do lợi thế tự nhiên hay do nổ lực cả nớcđó Lợi thế tự nhiên liên quan đến các điều kiện tự nhiên và khí hậu Lợi thế donổ lực là lợi thế có thể có đợc do sự phát triển của kỹ thuật và sự lành nghề.
Ngày nay ngời ta thờng buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá đã đợc sảnxuất công phu hơn là các nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khaithác hoặc sản phẩm thô Quá trình sản xuất ra loại hàng hoá này phần lớn phụthuộc vào lợi thế do nỗ lực, thờng là kỹ thuật chế biến và khả năng sản xuất cácloại sản phẩm khác biệt với những sản phẩm khác.
Lợi thế tuyệt đối so sánh số lợng của một loại sản phẩm đợc sản xuất ra ởhai nớc khác nhau với cùng một điều kiện sản xuất Giả sử Việt nam có lợi thếtuyệt đối so với Hàn Quốc về sản xuất gạo trong khi đó Hàn Quốc có lợi thếtuyệt đối về sản xuất vải Đó là lợi thế tuyệt đối tơng hỗ, trong trờng hợp nếumỗi nớc chuyên môn hoá loại sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tuyệt đối thì tổngsản phẩm của cả hai nớc có thể tăng lên.
1.1.2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Trang 7Theo lý thuyết này, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với cácquốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫncó thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích Nói cách khác trongđiểm bất lợi vẫn có những điểm thuận lợi để khai thác khi tham gia vào hoạtđộng xuất khẩu, những quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra các loạihàng hoá sẽ có thể chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá ít bất lợi nhất để trao đổivới các quốc gia khác và nhập về những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó gặp rấtnhiều khó khăn và bất lợi Từ đó tiết kiệm đợc nguồn lực của mình và thúc đẩysản xuất trong nớc Ta có thể giải thích rõ điều này thông qua ví dụ sau:
Giả sử 2 quốc gia Việt Nam và Mỹ có năng lực sản xuất vải và máy tínhnh sau:
Qua bảng trên ta thấy Mỹ có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong sảnxuất cả hai mặt hàng vải và máy tính Tuy nhiên nếu phân tích cụ thể thì ta sẽthấy năng suất lao động của ngành chế tạo máy tính của Mỹ gấp 6 lần của ViệtNam trong khi đó ngành dệt chỉ gấp 2 lần Nh vậy, giữa chế tạo máy tính và sảnxuất vải thì Mĩ có lợi thế tơng đối trong việc sản xuất máy tính còn Việt Nam cólợi thế tơng đối trong việc sản xuất vải Theo quy luật của lợi thế so sánh haiquốc gia sẽ cùng có lợi nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất loại sảnphẩm mình có lợi thế so sánh hơn sau đó tiến hành trao đổi một phần sản phẩmcho nhau.
Giả sử tỉ lệ trao đổi là 6 máy tính lấy 6 m vải thì Mỹ vẫn có lợi 2 m vảitức là đã tiết kiệm đợc 1/2 giờ công còn Việt Nam tiết kiệm đợc 3 giờ công docó lợi 3 máy tính.
Nh vậy qua ví dụ trên ta thấy đợc lợi ích của việc trao đổi sản phẩm giữacác quốc gia thông qua việc xuất nhập khẩu hàng hoá Sự chuyên môn hoá sảnxuất những sản phẩm mà mình có lợi thế để xuất khẩu và nhập khẩu những sảnphẩm bất lợi hơn sẽ giúp cho việc sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất nguồn lực củamỗi nớc Bên cạnh đó còn làm tăng sản lợng và chất lợng sản phẩm, tạo điềukiện mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia Vì vậy đây chính là tính tấtyếu của việc mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu này.
1.1.3 Vai trò hoạt động xuất khẩu chè
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân nói chung
Quốc GiaMặt hàng
Vải ( m/ 1 giờ công )
Máy tính (cái/ giờ công)
21
Trang 8Với xu thế ngày nay, trong sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng vànền kinh tế Thế giới đã khẳng định: Một đất nớc có đợc thiên nhiên u đãi đếnđâu đi nữa, nhng nếu không hội nhập vào thơng mại quốc tế, thì nền kinh tế tựcung tự cấp đó sẽ bị kiệt quệ, yếu kém, không tài nào có thể vực dậy đợc, khôngtheo kịp đợc xu hớng phát triển của nền kinh tế quốc tế và sẽ bị tụt hậu Vì thế ởĐại hội VI Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng và Nhà nớc ta đã nhậnthức một cách sâu sắc là: Chỉ có mở rộng ngoại thơng, hội nhập thơng mại quốctế mới cho phép chúng ta đánh giá đúng khả năng trình độ, sự phát triển của nềnkinh tế Việt Nam Vì vậy xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng trong nền kinhtế quốc dân và hoạt động xuất khẩu chè cũng là sự đóng góp không nhỏ gópphần vào hoạt động xuất khẩu Việt Nam.
- Xuất khẩu chè tạo nguồn vốn không nhỏ cho nhập khẩu thiết bị, côngnghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bớc đi thích hợp nhất là phảicông nghiệp hoá, hiện đại hoá để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu chậmphát triển Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi phải có một số lợngvốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến.
Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu, một nớc có thể sử dụngnguồn vốn huy động chính nh sau:
+ Đầu t nớc ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ.
+ Thu từ các hoạt động du lich, dịch vụ thu ngoại tệ trong nớc.+ Thu từ xuất khẩu.
Tầm quan trọng của vốn đầu t nớc ngoài thì không ai có thể phủ nhận ợc, song việc huy động chúng không phải dễ dàng Sử dụng nguồn vốn này, cácnớc đi vay thờng phải chịu thiệt thòi, phải chịu các o ép và sẽ phải trả nhữngkhoản nợ sau sau này.
đ-Thực tế trong những năm vừa qua xuất khẩu chè của Việt Nam đã manglại hàng chục triệu USD cho quốc gia Một phần của lợng tiền này đợc đầu t vàoquá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, phần còn lại đợc đầu t tiếp choquá trình tái sản xuất chè Bởi vậy, xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất.Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đến quy mô, tốc độ tăng trởngcủa hoạt động nhập khẩu ở một số nớc, một trong những nguyên nhân chủ yếucủa tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó nguồn vốn từbên ngoài đợc coi là nguồn chủ yếu, song mọi cơ hội đầu t vay nợ và viện trợcủa nớc ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng sảnxuất và xuất khẩu - nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực.
- Xuất khẩu chè thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển.
Trang 9Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã,đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế củacác quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùngnội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất vềcơ bản cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự thừa ra của sản xuất thì xuấtkhẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ và tăng trởng chậm, do đó các ngànhsản xuất không có cơ hội phát triển Thực tế trong những năm vừa qua thì số l-ợng chè sản xuất ra trong nớc đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trongnớc, ngoài ra còn khoảng 27% sản lợng sản xuất để phục vụ cho xuất khẩu
Thứ hai, coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuấtkhẩu Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩysản xuất, thể hiện:
+ Xuất khẩu chè tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.Chẳng hạn, khi sản xuất chè xuất khẩu phát triển thì nó cần rất nhiều sựhỗ trợ của các ngành khác nh : công nghiệp chế tạo máy móc, công nghiệp điện,giao thông vận tải… và nó cũng đỏi hỏi chính sự phát triển của các ngành này
+ Xuất khẩu chè tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm chè, góp phầnổn định sản xuất, tạo ra lợi thế kinh tế nhờ quy mô.
+ Xuất khẩu chè tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào chosản xuất chè, tăng thêm về nguồn nguyên liệu cho sản xuất và chế biến, mở rộngkhả năng tiêu dùng của một quốc gia Ngoại thơng cho phép một nớc có thể tiêudùng tất cả các mặt hàng với số lợng lớn hơn nhiều lần giới hạn sản xuất củaquốc gia đó.
+ Xuất khẩu chè còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệuquả sản xuất chè của Việt Nam trên thị trờng thế giới Nó cho phép chuyên mônhoá sản xuất chè phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Ngày nay đối với việcsản xuất những sản phẩm công nghệ cao thì : mỗi một loại sản phẩm ngời tanghiên cứu thử nghiệm ở nớc thứ nhất, chế tạo ở nớc thứ hai, lắp ráp ở nớc thứba, tiêu thụ ở nớc thứ t và thanh toán thực hiện ở nớc thứ năm Nh vậy, hàng hoásản xuất ra ở một nớc và tiêu thụ ở nhiều nớc khác nhau cho thấy tác động ngợctrở lại của hoạt động xuất khẩu đối với việc chuyên môn hoá sản xuất, tạo điềukiện cho chuyên môn hoá sâu Đối với việc sản xuất chè xuất khẩu ở Việt Namđể đợc thị trờng thế giới chấp nhận thì đòi hỏi cần có một sự chuyên môn hoákhông về mặt sản xuất mà còn có chuyên môn hoá về thơng mại cho sản phẩmchè.
9
Trang 10Với đặc điểm quan trọng là tiền tệ đợc sử dụng làm phơng tiện thanhtoán, xuất khẩu chè cũng góp một phần làm tăng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam.Đặc biệt là đối với Việt Nam một nớc đang phát triển, đồng tiền không có khảnăng chuyển đổi thì ngoại tệ có đợc nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trongviệc điều hoà về cung cầu ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăngtrởng và phát triển kinh tế.
- Xuất khẩu chè có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm,xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân tại các vùng đặc biệt là ngờilao động ở trung du, miền núi
Những năm gần đây với việc triển khai giao đất và khoán vờn chè chongời lao động theo nghị định 01 - CP của chính phủ cùng với những giải phápcủa ngành chè Việt Nam để giải quyết đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên,cùng với cơ chế và phơng thức mua chè thuận lợi cho ngời lao động đã tạo độnglực khuyến khích ngời lao động phấn khởi chủ động đầu t thâm canh vờn chè đểđạt năng suất và chất lợng cao, ở trung du và miền núi ngời dân có tập quántrồng lúa nơng, sẫn …Với thu nhập lúa nơng trung bình 2-3 triệu/ha, còn trồng1 ha chè trên vùng đồi núi khô cằn thu đợc 10-12 triệu /ha, sau khi đã trừ đi cácchi phí đầu t ban đầu 1 ha chè thu hoạch đợc bằng 3-4 lần lúa nơng Nhờ vậy đờisống ngời làm chè đợc cải thiện rõ rệt Thu nhập bình quân toàn ngành năm1996 chỉ đạt 250.000 đồng/ngời/tháng, năm 1997 đã tăng lên 350.000đồng /ng-ời /tháng, năm 1998 là 400.000 đồng /ngời /tháng, năm 1999 đã đạt năm500.000 đồng /ngời/ tháng, năm 2000 là 550.000 đồng /ngời /tháng Trong sảnxuất nồng nghiệp thu nhập bình quân năm 1997 đạt 400-500 nghìn đồng / ng-ời/tháng, năm 1998 là 500-600 nghìn đồng /ngời/ tháng, cho đến năm 1999 đãđạt 700-800 nghìn đồng /ngời/ tháng, năm 2000 đạt 850-900 nghìn đồng/ng-ời/tháng Một số đơn vị sản xuất chè có thu nhập rất cao nh :Trần Phú, NghĩaLộ, Yên Bái, Phú Sơn, Mộc Châu.
Để tăng thêm thu nhập cải thiện ngời làm chè, các hộ làm chè đã kết hợplàm kinh tế gia đình theo mô hình VAC gắn liền kinh tế vờn nhà, vờn đồi, đemlại nguồn thu nhập đáng kể góp phần quan trọng để ổn định đời sống nhất lànhững khi việc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp gặp khó khăn Nhiều gia đìnhở công ty chè Sông Cầu, Phú Sơn , Trần Phú , …Đạt mức thu nhập kinh tế giađình (VAC) từ 18-223 triệu đồng /năm/hộ , đặc biệt là công ty chè Mộc Châuvùng đặc sản cây mơ , cây mận có giá trị kinh tế cao hàng năm có tới 30-40%số hộ gia đình có thu nhập từ cây mơ, cây mận đạt từ 12-18 triệu đồng/ năm, cógia đình thu nhập đạt 40-50 triệu đồng /năm Nhờ có thu nhập từ các cây trồngkhác và làm kinh tế phụ đã giúp cho cây chè phát triển ổn định, lâu dài và tạothành một vùng sản xuất hàng hoá lớn Do sản xuất và kinh doanh có hiệu quảmà đời sống vật chất và văn hoá của ngời làm chè đợc nâng lên Theo báo cáonăm 1999 của Tổng công ty chè thì có khoảng 30% hộ khá, giàu, 55% số hộ
Trang 11trung bình và số hộ nghèo đói là 15%, cho đến năm 2000 con số này lần lợt là33% , 60%, 7% Đây là dấu hiệu tích cực đối với ngành chè và ngời lao động
- Xuất khẩu chè là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có mối tác động qua lạiphụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu chè là một loại hoạt động chủ yếu cơbản và là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó nó thúc đẩycác mối quan hệ khác phát triển theo nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tíndụng quốc tế Ngợc lại, sự phát triển của các ngành này lại là những điều kiệntiền đề cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
Xuất khẩu nói riêng và ngoại thơng nói chung dẫn tới sự thay đổi củanhững loại hàng hoá có thể tiêu dùng đợc trong nền kinh tế bằng hai cách:
+ Cho phép khối lợng hàng tiêu dùng khác với số hàng hoá đợc sản xuấtra.
+ Cho phép một sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sảnxuất.
+ Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tácđộng của xuất khẩu đối với các quốc gia này không giống nhau.
- Xuất khẩu chè góp một phần tăng GDP, GNP.
Thật vậy , năm 1998 sản lợng chè búp của Việt Nam đạt 53 ngàn tấn, xuấtkhẩu 33,5 ngàn tấn, thu về 48,9 triệu USD, năm 1999 sản lợng thu đợc là 56ngàn tấn, xuất khẩu 31,8 ngàn tấn và thu về 43 triệu USD, năm 2000 xuất khẩu34,6 ngàn tấn, thu về 48,65 triệu USD, năm 2001 xuất khẩu 35 ngàn tấn và thuvề 50 triệu USD
1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè
Ngày nay, xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung củatất cả các quốc gia và các doanh nghiệp, việc xuất khẩu chè đã mang mang lạicho doanh nghiệp sản xuất chè rất nhiều lợi ích cụ thể là:
- Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất chè trong nớc cócơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng chè thế giới về giá cả và chấtlợng chè Những yếu tố đó đòi hỏi các doanh nghiệp chè phải hình thành một cơcấu sản xuất của mình phù hợp với thị trờng thế giới Do đó đòi hỏi doanhnghiệp tự nâng cao năng lực và trình độ sản xuất của mình để tạo ra những sảnphẩm chè có chất lợng cao, phù hợp với nhu cầu của từng thị trờng.
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất chè mở rộngthị trờng, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong nớc và nớc ngoài,trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và
11
Trang 12chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanhcủa doanh nghiệp.
- Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp chè phải luôn đổi mới và hoànthiện công tác quản trị kinh doanh, luôn tìm tòi và đa ra mô hình sản xuất, chếbiến, tổ chức, tiêu thụ sao cho có hiệu quả nhất Thêm vào đó hoạt động xuấtkhẩu còn khuyến khích sự phát triển các mạng lới kinh doanh của doanh nghiệpchè chẳng hạn nh hoạt động đầu t nghiên cứu và phát triển, các hoạt động sảnxuất, marketing và sự phân phối, sự mở rộng trong việc cấp giấy phép xuất nhậpkhẩu các mặt hàng khác
- Sản xuất chè xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều laođộng, tạo ra thu nhập ổn định, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng,các dây chuyền công nghệ có liên quan đến sản xuất và chế biến chè, vừa đápứng đợc nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và thu đợc ngoại tệ để phục vụ choqua trình tái đầu t.
-Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu chè có cơ hội mởrộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài có thể thông quađối tác tiêu thụ chè của mình mà doanh nghiệp có đợc những thông tin, nguồnsản phẩm mới, công nghệ mới mà ngay thị trờng trong nớc đang cần.
Thông qua hoạt động xuất khẩu chè mà doanh nghiệp có điều kiện, cơ hộiđể liên doanh, liên kết hợp tác để sản xuất, tiêu thụ những loại sản phẩm mớingay tại nớc mình hoặc các nớc khác.
Ngoài ra việc xuất khẩu đa mặt hàng chè ra thị trờng quốc tế còn giúpnghành chè hiểu, xác định đợc mình nên chú trọng vào loại chè nào Cần nângcao chất lợng, đổi mới mẫu mã, bao bì và hạ giá thành cho phù hợp nhất với thịhiếu của thị trờng quốc tế nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa.
1.2 Các hình thức xuất khẩu chè
Với mục tiêu là đa dạng hoá các hình thức kinh doanh xuất khẩu, nhằmphân tán và chia sẻ rủi ro, từ trớc tới nay các doanh nghiệp chè thờng lựa chọncác hình thức xuất khẩu chủ yếu là:
1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Kinh doanh xuất khẩu chè trực tiếp là việc xuất khẩu các loại chè
do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong ớc sau đó xuất khẩu những mặt hàng này ra nớc ngoài với danh nghĩa là hàngcủa doanh nghiệp mình Đây là hình thức mà các doanh nghiệp ở Việt Nam th-ờng áp dụng nhất kể từ khi nhà nớc cho phép mọi doanh nghiệp đều đợc thamgia xuất khẩu.
n-Các bớc tiến hành một thơng vụ xuất khẩu chè trực tiếp trong trờng hợpdoanh nghiệp không tự sản xuất ra chè để xuất khẩu.
Trang 13- Ký hợp đồng với các doanh nghiệp chế biến chè khác trong nớc, muahàng và trả tiền.
- Ký hợp đồng xuất khẩu chè với các doanh nghiệp nớc ngoài, giao hàngvà thanh toán tiền
Hình thức này có u điểm là lợi nhuận mà đơn vị kinh doanh xuất khẩu chèthờng cao hơn các hình thức khác Doanh nghiệp đứng ra với vai trò là ngời bántrực tiếp, do đó nếu mặt hàng chè có quy cách, chất lợng, mẫu mã tốt sẽ nângcao đợc uy tín cho doanh nghiệp mình trên thị trờng, nhất là trong điều kiện hộinhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên, trớc hết hình thức này đòihỏi doanh nghiệp phải xuất khẩu phải có vốn khá lớn ứng trớc để tự sản xuất,thu mua, chế biến mặt hàng chè xuất khẩu nhất là những hợp đồng có giá trị lớn.Đồng thời loại hình xuất khẩu này lại cũng có những rủi ro lớn nh : chè kémchất lợng, sai quy cách phẩm chất, mẫu mã không đạt yêu cầu dẫn tới khôngxuất khẩu đợc, đặc biệt là đối với những loại chè mà doanh nghiệp thu mua đểxuất khẩu thì tỷ lệ này rất cao, do công tác kiểm tra chất lợng chè khi thu muakém, không chu đáo, làm việc thiếu chất lợng… hoặc là kiểm tra bị khiếu lại dothanh toán chậm, do doanh nghiệp chế biến gặp khó khăn, do thiên tai, mất mùanên ký hợp đồng song không có hàng để xuất khẩu, hoặc do biến động của tỷgiá hối đoái hoặc do lãi xuất ngân hàng tăng….
1.2.2 Xuất khẩu uỷ thác
Trong hình thức xuất khẩu chè uỷ thác doanh nghiệp ngoại thơng đóngvai trò là trung gian xuất khẩu làm thay cho các doanh nghiệp sản xuất chènhững thủ tục xuất khẩu cần thiết để xuất khẩu chè đợc hởng phần trăm(%) theogiá trị lô hàng xuất khẩu Tỷ lệ phần trăm này là do hai bên tự thoả thuận và kýkết hợp đồng, thông thờng là 0,5%giá trị Hình thức này chỉ đợc áp dụng khidoanh nghiệp xuất khẩu một lợng hàng nhỏ hoặc trớc kia doanh nghiệp khôngcó giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
Hình thức xuất khẩu uỷ thác đợc tiến hành theo các bớc sau:
- Ký hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu chè cho doanh nghiệp chế biếntrong nớc.
- Thay mặt ký hợp đồng với phía nớc ngoài, làm thủ tục giao hàng vàthanh toán tiền.
- Về phần tìm kiếm doanh nghiệp nhập khẩu chè ở nớc ngoài là do sựthoả thuận giữa doanh nghiệp chế biến chè và doanh nghiệp ngoại th-ơng.
- Nhận phí uỷ thác xuất khẩu chè từ doanh nghiệp chế biến trong nớc.
13
Trang 14Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp do không phảichịu trách nhiệm về giá cả tăng hay giảm bất thờng, ngời đứng ra xuất khẩu chèkhông phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng Đặc biệt, với tình hình khanhiếm vốn nh hiện nay các doanh nghiệp ngoại thơng thờng áp dụng hình thứcnày do không cần huy động vốn để mua chè Tuy nhận tiền ít nhng nhận tiềnnhanh cần ít thủ tục và tơng đối tin cậy
1.2.3 Xuất khẩu theo nghị định th giữa hai chính phủ
Đây là hình thức xuất khẩu chè (thờng là để trả nợ) đợc ký theo nghị địnhth giữa hai chính phủ Xuất khẩu chè theo hình thức này có nhiều u đãi nh : khảnăng thanh toán chắc chắn ( do nhà nớc trả cho doanh nghiệp chế biến chè xuấtkhẩu), giá cả chè nhìn trung có thể chấp nhận đợc, doanh nghiệp chế biến khôngphải lo nghĩ về đầu ra cho chè mà mình sản xuất …Trên thực tế hiện nay, thìhình thức này rất ít đợc áp dụng Nhà nớc chỉ giao nhiệm vụ cho doanh nghiệpnào có khả năng về tài chính, năng lực sản xuất nhất Thông thờng thì TổngCông ty chè Việt Nam thực hiện hình thức này Hình thức này còn thực hiện làviệc trả nợ cho Nga và các nớc Đông Âu, theo chơng trình đổi dầu lấy lơng vớiiraq của Liên Hợp Quốc.
1.3 Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp sản xuất kinh doanh chè
Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu chè cũng tơng tự nh nội dung cơbản của hoạt động kinh doanh chè trong nóc, nhng khác biệt là có yếu tố nớcngoài tham gia và mang tính phức tạp, nhiều rủi ro hơn so với hoạt động muabán trong nớc.
Hoạt động trên thị trờng quốc tế, tất cả các doanh nghiệp chè dù đã cónhiều kinh nghiệm hay mới bắt đầu tham gia vào kinh doanh đều phải tuân thủmột cách nghiêm túc những công đoạn của một thơng vụ làm ăn thì mới có khảnăng tồn tại lâu dài đợc.
Hoạt động xuất khẩu chè đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ,nhiều khâu Mỗi nghiệp vụ này đều phải đợc nghiên cứu một cách đầy đủ, kỹ l-ỡng và đặt trong mối quan hệ lần nhau, tranh thủ nắm bắt đợc những lợi thếnhằm bảo đảm cho hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao.
Để việc tổ chức xuất khẩu chè đợc tốt và có hiệu quả thì các doanhnghiệp chè phải nắm đợc những vấn đề cơ bản của hoạt động xuất khẩu.
1.3.1 Lựa chọn thị trờng
Đây là một quá trình hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh.Trong nhiều trờng hợp, doanh nghiệp không thể hoạt động trên toàn bộ thị trờngcủa quốc gia nào đó mà chỉ có thể hoạt động trên một đoạn hoặc một số đoạnthị trờng nào đó, dựa vào việc phân đoạn thị trờng trên cơ sở các tiêu thức dùng
Trang 15để phân loại Tuy nhiên, cũng có nhiều trờng hợp doanh nghiệp có thể hoạt độngtrên phạm vi quốc gia, khu vực hoặc toàn cầu.
Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu chè đòi hỏi doanh nghiệp phải phântích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm cả những yếu tố vĩ mô, những yếu tố vi môvà khả năng của doanh nghiệp, thờng đó là các yếu tố về văn hoá - xã hội, luậtpháp, kinh tế, chính trị, khoa học công nghệ và các yếu tố thuộc môi trờng tàichính Đây cũng là một quá trình đòi hỏi nhiều thời gian chi phí.
1.3.2 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Sau khi lựa chọn đợc thị trờng phù hợp với doanh nghiệp mình thì doanhnghiệp phải xác định những loại chè nào mà mình định kinh doanh.
Trên thực tế, doanh nghiệp có sự lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chè nh sau: - Doanh nghiệp xuất khẩu những loại chè mà mình sản xuất.
- Doanh nghiệp xuất khẩu những loại chè mà thị trờng cần.
- Doanh nghiệp sản xuất những loại chè giống nh thị trờng thế giới khôngphân biệt sự khác nhau về văn hoá, xã hội, ngôn ngữ, phong tục tập quán vàbiên giới quốc gia.
Sản phẩm chè cũng giống nh các sản phẩm khác là cũng tồn tại một chu kỳsống của sản phẩm Chu kỳ này là tiến trình phát triển việc tiêu thụ một loại chècụ thể bao gồm 4 giai đoạn nh sau : Thâm nhập – Phát triển – Bão hoà - Thoáitrào Việc xuất khẩu chè đang ở giai đoạn 1 và 2 gặp thuận lợi nhất Tuy nhiên,có khi sản phẩm chè đã ở giai đoạn 4 nhng nhờ việc thực hiện các biện phápxúc tiến tiêu thụ ( quảng cáo, cải tiến hệ thống tổ chức tiêu thụ, giảm giá bán,khuyến mãi…) ngời ta có thể đẩy mạnh đợc xuất khẩu.
Ngày nay, xu hớng xuất khẩu những loại chè mà thị trờng cần và xuất khẩunhững loại chè giống nhau ra các thị trờng là phổ biến Còn xuất khẩu nhữngloại chè mà doanh nghiệp sản xuất ra chỉ bó hẹp trong một lĩnh vực…
Nh vậy, việc lựa chọn loại chè xuất khẩu, ngoài yêu cầu phải đạt tiêu chuẩnchất lợng quốc tế, đáp ứng nhu cầu thị trờng thì còn phải phù hợp với khả năngcũng nh kinh nghiệm của từng doanh nghiệp chế biến chè xuất khẩu Điều nàyđòi hỏi phải có sự phân tích đánh giá cẩn thận những đặc điểm nội tại của doanhnghiệp chế biến chè xuất khẩu đó cũng nh dự đoán đợc cơ hội hay bất lợi khi đasản phẩm chè của mình ra thị trờng quốc tế Đồng thời doanh nghiệp cần dựđoán xu hớng biến động của thị trờng cũng nh cơ hội và thách thức mà mình sẽgặp phải trên thị trờng thế giới.
1.3.3 Lựa chọn khách hàng
Sau khi đã lựa chọn đợc loại chè và thị trờng xuất khẩu phù hợp, doanhnghiệp muốn thâm nhập vào thị trờng đó thì cần phải lựa chọn các đối tác đang
15
Trang 16hoạt động trên thị trờng đó để thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình.Việc lựa chọn đúng đối tác giao dịch sẽ tránh cho doanh nghiệp sản xuất chènhững phiền toái không đáng có, những mất mát, rủi ro dễ gặp phải trong quátrình kinh doanh chè xuất khẩu trên thị trờng quốc tế.
Là những ngời xuất nhập khẩu trực tiếp với bạn hàng kinh doanh thì doanhnghiệp sẽ không phải chia sẻ lợi nhuận kinh doanh Tuy nhiên trong trờng hợpthị trờng hoàn toàn mới thì cách tốt nhất là phải thông qua các đại lý hoặc cáccông ty uỷ thác xuất khẩu, trung tâm giao dịch chè để giảm bớt chi phí cho việcthâm nhập thị trờng Do vậy, cần phải lựa chọn bạn hàng với những đặc điểmsau:
+ Quen biết, uy tín trong kinh doanh.+ Có thực lực tài chính.
+ Có thiện chí trong quan hệ làm ăn.
Để có thể tìm hiểu chính xác đợc bạn hàng làm đối tác, ngoài việc dựa trênnhững mối quan hệ bạn hàng có sẵn, đã hiểu biết và có uy tín kinh doanh vớinhau thì cần phải thông qua các công ty t vấn, các sở giao dịch, Phòng Thơngmại và Công nghiệp các nớc có quan hệ buôn bán
Việc lựa chọn bạn hàng có căn cứ khoa học là điều kiện cần thiết để thựchiện thắng lợi các hợp đồng kinh doanh song nó cũng phụ thuộc nhiều vào kinhnghiệm của ngời giao dịch
1.3.4 Lựa chọn phơng thức giao dịch
Phơng thức giao dịch là những cách thức mà doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh chè sử dụng để thực hiện các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mìnhtrên thị trờng thế giới Những cách thức này quy định thủ tục cần thiết, các điềukiện giao dịch, các thao tác của quan hệ giao dịch kinh doanh Có nhiều phơngthức giao dịch khác nhau Nhng phơng thức giao dịch phổ biến và đợc sử dụngnhiều nhất vẫn là phơng thức giao dịch trực tiếp không thông qua trung gian Phơng thức giao dịch này cho phép hai bên bàn bạc trực tiếp hoặc gián tiếpvới nhau, không phải qua khâu trung gian do đó dễ dàng đi đến thống nhất,không làm mất đi cơ hội kinh doanh của cả hai bên Xét về mặt hiệu quả thìgiảm đợc chi phí trung gian và do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp sản xuấtvà kinh chè Hơn nữa hình thức này còn tạo điều kiện cho cả ngời mua và ngờibán chủ động trong việc sản xuất kinh doanh chè.
Nói chung với những khách hàng khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm củathị trờng và khả năng mà doanh nghiệp chè có thể lựa chọn những phơng thứcgiao dịch khác nhau.
1.3.5 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu
Trang 17Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu chè là một trong những khâu quantrọng trong hoạt động xuất khẩu Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu về sảnphẩm chè trên thị trờng, đối thủ cạnh tranh, khả năng điều kiện và mục tiêu củadoanh nghiệp cũng nh mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đối tác.
Có các hình thức đàm phán sau mà doanh nghiệp sản xuất và kinh doanhchè thờng áp dụng:
+ Đàm phán qua th tín+ Đàm phán qua điện thoại
+ Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp…
1.3.6 Thực hiện hợp đồng, giao hàng và thanh toán tiền
Sau khi đã ký kết hợp đồng, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu chè phảithực hiện hợp đồng mà mình ký kết, tiến hành sắp xếp những việc phải làm, ghithành bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng Đây là một công việc phức tạpđòi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời phải bảo đảm đợcquyền lợi quốc gia và uy tín kinh doanh của đơn vị xuất khẩu.
1.4 Đặc điểm cung cầu thị trờng chè và Các nhân tố cơbản ảnh hởng đến xuất khẩu chè của Việt nam
1.4.1 Đặc điểm thị trờng tiêu thụ chè
Ngoài những đặc điểm của thị trờng hàng hoá nói chung, thị trờng tiêuthụ sản phẩm nông nghiệp cũng nh thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè có nhữngđặc điểm riêng đó là:
-Tính ổn định và tơng đối ít co giãn về mặt cung cầu.
Chúng ta đều biết các sản phẩm chè là loại phục vụ trực tiếp cho nhu cầucơ bản của đời sống con ngời, tuy nhiên không phải vì sản phẩm trên thị trờngnhiều và rẻ mà ngời tiêu dùng cần nhiều sản phẩm hơn, mà do những giới hạnvề sinh lý nên mỗi ngời cũng chỉ có thể tiêu thụ mỗi loại với những số lơngjnhất định, không phải có nhu cầu tiêu dùng lớnh và đắt giá mà ngời sản xuấtmuốn cung ngay một số lợng lớn cho thị trờng đợc Điều này không thể đợc vìdo những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, sản phẩm chè sản xuất đòi hỏiphải có thời gian, mà thời gian sản xuất lại phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹthuật của sản phẩm.
Cho nên xét về khía cạnh cung- cầu của sản phẩm chè cho thị trờng tơngđối ít co giãn Để góp phần ổn định và phát triển thị trờng sản phẩm chè, đặcđiểm này yêu cầu, một mặt phải nghiên cứu đợc nhu cầu để đẩy mạnh sản xuất,tăng cung, đáp ứng nhu cầu một cách chủ động Mặt khác, phải chủ động cónhững giải pháp để điều hoà cung cầu một khi có biến động lớn trên thị trờngbằng các giải pháp nh bảo hộ, bảo hiểm, dự trữ, tích trữ…
- thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè có tính thời vụ rõ nét
Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là có tính thời vụ cao, nhất là đốivới ngành trồng trọt Chính vì vậy mà cung và cầu về sản phẩm chè trên thị tr-ờng không cân bằng về thời gian và không gian Thông thờng, ngay sau vụ thuhoạch do nhu cầu tiêu dùng để thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo buộcngời sản xuất phải bán nông sản ra thị trờng không kể giá thị trờng cao hay thấp.Hơn nữa, hàng loạt ngời sản xuất cùng thu hoạch và có cùng yêu cầu tiêu thụ
17
Trang 18sản phẩm trên thị trờng đã làm cho khối lợng cung tại thời điểm đó vợt quá cầuvà giá thờng giảm nhiều, thậm chí có lúc giảm thấp hơn giá sản xuất Nhng vàothời kỳ chè đốn ngời sản xuất bán ra ít, khối lợng cung nhỏ hơn cầu của xã hộidẫn tới giá thị trờng tăng nên Song cũng không vì thế mà ngời sản xuất có thểtăng cung ngay để thu nhiều lợi nhuận vì đất trồng vốn đã có giới hạn và câytrồng cũng cần có thời gian sinh trởng tự nhiên.
Do đặc điểm này mà ngời sản xuất nông nghiệp không những phải đốiphó với sự tác động của điều kiện tự nhiên mà còn phải đối phó các vấn đềkhách quan khác xuất phát từ thị trờng Sự biến động một cách tự phát trớc biếnđộng bất lợi của thị trờng là sự ra đi của lĩnh vực đang sản xuất, tìm nơi đầu t cólợi hơn, hoặc tăng giảm mạnh diện tích trồng cấy Cơ chế biến động tự phát củagiá cả tạo sự phá hoại lực lợng sản xuất và gây tổn thất cho cả ngời sản xuất vàngời tiêu dùng sản phẩm chè Để hạn chế sự biến động của thị trờng sản phẩmchè theo thời vụ thì :
Về phía ngời sản xuất phải tạo ra đợc các giống trái vụ, thay đổi cơ cấumùa vụ để thay đổi động thái cung đáp ứng tốt hơn, kinh tế hơn cho thị trờng.
Về ngời kinh doanh phải biết phát triển công nghiệp chế biến, dự trữ hoặcnhập khẩu để điều hoà cung cầu.
Về phơng diện Nhà Nớc phải có sự can thiệp để điều hoà cung cầu nhất làđối với sản phẩm nông nghiệp thiết yếu có tác động đến đời sống dân c bằng hệthống chính sách bảo trợ hàng nông sản.
- Để phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè gắn liền với việc khai thác
và sử dụng lợi thế so sánh các điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu và những điềukiện sản xuất khác…
Nhu cầu về sản phẩm chè của con ngời rất đa dạng cả về số lợng, chất ợng, chủng loại, nhng xét trên góc độ thị trờng thì ngời ta chỉ chấp nhận mức giátối thiểu hợp lý Trong khi đó xét về khía cạnh cung, mỗi loại sản phẩm chè chỉcó thể phát triển thích hợp nhất với các điều kiện tự nhiên, cho nên mỗi vùng,mỗi quốc gia chỉ có thể sản xuất và tung ra thị trờng những sản phẩm mà họ có -u thế hay lợi thế so sánh thực sự Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng việc khaithcs lợi thế so sánh đã buộc sản xuất nông nghiệp chỉ có thể cung cấp cho thị tr-ờng những sản phẩm chè mà thị trờng cần và điều kiện sản xuất cho phép Bởi vìcây chè là cây trồng chỉ có thể sinh trởng, phát triển và cho sản phẩm kinh tếtrong những môi trờng tự nhiên nhất định mà thôi Chính vì vậy thị trờng sảnphẩm chè hình thành nguồn cung theo luồng, theo tuyến hay khu vực và có thểphát sinh hiện tợng cạnh tranh không hoàn hảo trên thị trờng Trong khi đó bấtkỳ ngời sản xuất nào cũng muốn đa ra thị trờng những sản phẩm chè mà mìnhcó u thế nhất Bởi vậy, cùng một loại sản phẩm muốn cạnh tranh thắng lợi trênthị trờng, con đờng duy nhất là các cơ sở sản xuất phải, các quốc gia phải biếttận dụng lợi thế của mình về đất đai, thời tiết, khí hậu, về lao động, cũng nh phảibiết ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật và công nghệvào sản xuất để nâng cao năng suất cây trồng, nâng cao năng xuất lao động hạgiá thành sản phẩm là điêù đảm bảo cho sự thành công trên thị trờng.
l thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè cũng nh thị trờng sản phẩm nông
nghiệp nói chung là một thị trờng bị chia cắt do hàng rào thuế quan và chínhsách bảo hộ mậu dịch của các nớc
Trên thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè cũng nh nhiều nông sản khác trênthế giới do nhiều yếu tố về kinh tế và chính trị chi phối, nhiều nớc đã đa ra mộthệ thống chính sách bảo hộ mậu dịch khắt khe đối với loại nông sản phẩm nhằmbảo vệ lợi ích của ngời nông dân với Chính Phủ Đặc biệt đối với nhiều nớc phát
Trang 19triển họ dùng con bài nông phẩm nh là một thứ vũ khí lợi hại để khuất phục cácnớc lạc hậu Do chính sách này đẫ làm cho khả năng mở rộng thị trờng của cácnớc đang phát triển vào các nớc phát triển là hết sức khó khăn và cuốc đấu tranhgiữa quan điểm mậu dịch tự do và bảo hộ mậu dịch trên thị trờng sản phẩmnông nghiệp thế giới là cực kỳ gay gắt.
1.4.2 Cung cầu thị trờng chè
1.4.2.1 Cung về sản phẩm chè
Cung về sản phẩm chè là số lợng sản phẩm chè mà ngành chè có khảnăng và sẵn sàng cung cấp ra thị trờng ở các mức giá khác nhau trong một thờigian nhất định.
Cung về sản phẩm chè có thể do hai nguồn chủ yếu: hoặc do sản xuất chètrong nớc hoặc nhập từ nớc ngoài Tuỳ theo điều kiện của từng nớc mà tỷ trọngcủa những sản phẩm chè lu thông trên thị trờng do nguồn nào chiếm bao nhiêulà không giống nhau Việc xác định số lợng cung dựa vào diễn biến tình hìnhcủa thị trờng và số liệu thống kê hằng năm về diện tích, năng suất, và sản lợnghàng hoá hàng năm của ngành chè Theo tính toán của hiệp hội chè thì hiện nayViệt Nam đã có không 100 nghìn ha trồng chè, hàng năm cho khoảng hơn 70nghìn tấn/năm Nếu nh đến 2010 mở rộng đến 130 nghìn ha thì lợng cung sẽthừa cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc Đơng nhiên khối lợng sản phẩm chèhàng hoá lại phụ thuộc vào bộ phận sản phẩm chè đợc dùng để tiêu thụ nội bộtrong tổng sản phẩm chè đợc sản xuất ra, cho nên tiết kiệm và tiêu dùng hợp lýbộ phận sản phẩm chè tiêu dùng nội bộ là biện pháp quan trọng bên cạnh việcđẩy mạnh sản xuất chè để tăng khối lợng sản phẩm chè cung ứng ra thị trờng.
Khả năng cung thực tế của sản lợng chè hàng hoá phụ thuộc vào các yếutố cơ bản sau :
- Giá cả sản phẩm chè hàng hoá trên thị trờng:
Trong đại đa số trờng hợp, giá cả đóng vai trò là tham số điều chỉnh quanhệ cung cầu và theo đó điều chỉnh dung lợng và nhịp độ tiêu thụ của thị trờng
- Giá cả của sản phẩm cạnh tranh : Sự xuất hiện các sản phẩm mới, sảnphẩm thay thế, và giá cả của chúng sẽ ảnh tới lợng cung của sản phẩm chè hànghoá trên thị trờng
- Giá cả các yếu tố đầu vào
- Trình độ chuyên môn hoá và tập trung hoá sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra vốn, công nghệ cũng ảnh hởng tới cung sản phẩm chè hàng hoátrên thị trờng Sự phát triển của công nghệ chế biến và mức độ tiếp cận với côngnghệ và kỹ thuật chế biến tiên tiến trên thế giới đã tạo ra những giá trị sử dụngmới, chất lợng cao hơn, tạo ra những quan hệ mới trong cung – cầu, kích thíchmở rộng và phát triển thị trờng
- Các nhân tố về cơ chế, chính sách lu thông sản phẩm chè của chính phủtrong từng thời kỳ và hiệu lực của chúng.
- Môi trờng tự nhiên mà trớc hết là đất đai và khí hậu.
Trang 20Một là nhu cầu tự nhiên mà thực chất là nhu cầu về sản phẩm chè của dânc tính theo số lợng dân số Đây là phơng diện mà các nhà chính sách cần tính tớinhằm thiết lập giải pháp để cân bằng cung cầu trong phát triển
Hai là nhu cầu kinh tế, đợc hiểu là nhu cầu có khả năng thanh toán, hay làcầu về sản phẩm chè mà ngời tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở các mứcgiá khác nhau trong một thời gian nhất định Xét về phơng diện kinh tế của cácnhà kinh doanh thì đây mới là điều đáng chú ý
Cầu về sản phẩm chè cũng có những nhân tố tác động sau :
- Trớc hết là giá cả sản phẩm chè trên thị trờng, chủng loại và chất lợngsản phẩm chè Trong trờng hợp giả định các yếu tố khác không đổi thì khi giá cảtăng sẽ làm lợng cầu giảm và ngợc lại.
- Mức thu nhập của ngời tiêu dùng :
Sức mua hay nhu cầu có khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng là yếu tốquyết định qui mô và dung lợng thị trờng và ở mức độ nhất định đóng vai tròđiều tiết sản xuất
- Giá cả của những hàng hoá có liên quan, đặc biệt là những sản phẩm cókhả năng thay thế nh : cà phê, nớc giải khát, nớc khoáng …
- Các yếu tố thuộc về khẩu vị và sở thích của ngời tiêu dùng đối với từngsản phẩm chè hàng hoá.
- Các kỳ vọng của ngời tiêu dùng:
Cầu sẽ thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng (sự mong đợi ) của ngời tiêudùng Nếu ngời tiêu dùng hy vọng giá cả của sản phẩm hàng hoá sẽ giảm xuốngtrong tơng lai thì cầu hiện tại về sản phẩm của họ sẽ giảm xuống và ngợc lại
1.4.3 Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu chè
Thị trờng tiêu thụ chè là nơi diễn ra hoạt động mua bán nông sản phẩm, làkhâu trung gian nối giữa sản xuất và tiêu dùng Cho nên hoạt động xuất khẩuchè chịu ảnh hởng của cả các nhân tố trong giai đoạn sản xuất và các nhân tốtrong giai đoạn lu thông, tiêu dùng Tác động đến hoạt động xuất khẩu chè cónhiều nhân tố khác nhau Đứng trên góc độ doanh nghiệp chúng ta có thể phânloại các nhân tố theo hai nhóm cơ bản sau :
1.4.3.1 Nhóm nhân tố bên trong
* Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính :
Trong kinh doanh nếu không có vốn thì doanh nghiệp sẽ không làm đợcgì ngay cả khi đã có cơ hội kinh doanh Có vốn giúp doanh nghiệp thực hiện cáchoạt động kinh doanh của mình một cách dễ dàng hơn , có điều kiện tận dụngcác cơ hội để thu đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Đặc biệt, mặt hàng chèlà mặt hàng nông sản, nếu công ty có vốn lớn sẽ có điều kiện để mua hàng tạithời điểm có lợi nhất với giá rẻ nhất và sẽ xuất bán khi nhu cầu của khách hàngtăng lên
Sự trờng vốn cũng tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh chóng hơn,chính xác hơn do có điều kiện sử dụng các thông tin hiện đại Ngoài ra, nó còncho phép công ty thực hiện các công cụ maketing quốc tế trên thị trờng về giácả, cách thức phân phối, hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng, do vậy màtạo điều kiện xuất khẩu đợc nhiều hơn
* Nhân tố con ngời :
Trang 21Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong cácdoanh nghiệp kinh doanh ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trongkinh doanh Xét về tiềm lực doanh nghiệp thì con ngời là vốn quý nhất đánh giásức mạnh của công ty đó nh thế nào.Trong hoạt động xuất nhập khẩu từ khâunghiên cứu thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng đến công tác giao dịchkí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng nếu thực hiện bởi những cán bộ nhanh nhẹn, trình độ chuyên môn cao và lại có kinh nghiệm thì chắc chắn sẽ đem lại hiệuquả cao, hoạt động xuất khẩu cũng sẽ đợc tiến hành một cách liên tục và suônsẻ Nếu các yếu tố trên không đợc đáp ứng thì mọi cơ hội kinh doanh của doanhnghiệp có tốt thế nào đi chăng nữa cũng bị đổ bể và sẽ gây ra những đổ vỡ lớncho doanh nghiệp đó
* Nhân tố bộ máy quản lý, tổ chức điều hành
Trong hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý con ngời là rất quantrọng, một hệ thống tổ chức quản lý hợp lý sẽ giúp các nhà lãnh đạo sử dụng tốthơn nguồn lực của công ty Nếu một bộ máy quản lý cồng kềnh, bất hợp lý sẽdẫn đến hiệu quả hoạt động kém, chi phí cho quản lý lớn làm giảm lợi nhuận
Căn cứ trên tình hình thực tế hiện nay, các doanh nghiệp hiện nay đangngày càng có xu hớng giảm bớt các bộ phận không cần thiết, gộp những phòngcó chức năng nh nhau vào, giảm thiểu những khâu chi phí trong giao dịch.Tóm lại, việc tổ chức bộ máy hành chính là một yếu tố không kém quantrọng góp phần thúc đẩy hay hạn chế việc kinh doanh nói chung của doanhnghiệp cũng nh hoạt động xuất khẩu nói riêng
* Tiềm năng và lợi thế bên trong của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanhchè đã lâu thì bao giờ cũng có những lợi thế nhất định so với những doanhnghiệp mới hoặc bắt đầu tham gia vào thị trờng chè, đó là:
- Về mặt kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh chè, thông qua những bàihọc mà họ có thể đã trải qua.
- Số lợng khách hàng mà họ đã có quan hệ từ trớc tới nay, các doanhnghiệp này chỉ việc duy trì những khách hàng cũ và mở rộng những khách hàngmới
- Hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng, mức độ chi phối thị trờng- Có thể có những u tiên từ phía Nhà nớc.
1.4.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài
Bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũng đều chịu ảnh hởng sâu sắc củamôi trờng kinh doanh từ hai hớng tích cực và tiêu cực Đối với hoạt động xuấtkhẩu thì ảnh hởng của môi trờng kinh doanh là mạnh mẽ hơn, bởi vì có các yếutố quốc tế tác động vào Nhóm nhân tố bên ngoài này có thể kể đến là :
21
Trang 22Nhìn chung, công cụ này chỉ đợc áp dụng đối với một số ít mặt hàng xuấtkhẩu bổ sung nguồn thu cho ngân sách nhà nớc Đối với mặt hàng chè việcđánh thuế vào từng mặt hàng là khá u đãi
- Giấy phép xuất khẩu
Mục đích của chính phủ khi sử dụng giấy phép xuất khẩu là nhằm quản lýhoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn và thông qua đó điều chỉnh loại hàng hoáxuất khẩu Hơn thế nữa có thể bảo vệ tài nguyên cũng nh điều chỉnh cán cânthanh toán.
Giấy phép xuất khẩu đợc quyết định theo mặt hàng, theo từng quốc gia vàthời gian nhất định.
Bên cạnh việc thi hành các biện pháp quản lý hàng xuất khẩu nh kể trên,các quốc gia còn áp dụng một số biện pháp phi thuế quan khác nh : đặt ra cáctiêu chuẩn về chất lợng hàng hoá, các thông số kỹ thuật quy định cho hàng xuấtkhẩu
- Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuấtkhẩu.
Một chính sách hối đoái thích hợp thuận lợi cho xuất khẩu chính là chínhsách duy trì tỷ giá tơng đối ổn định và ở mức thấp Kinh nghiệm của các nớcđang thực hiện chính sách hớng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá hối đoái thờngkỳ để đạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức giá tơng quan với chiphí và giá trong nớc
- Trợ cấp xuất khẩu cũng là một biện pháp có tác dụng thúc đẩy xuấtkhẩu đối với mặt hàng khuyến khích xuất khẩu Biện pháp này đợc áp dụng vìkhi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì rủi ro cao hơn thị trờng trong nớc.Việc trợ cấp thờng đợc thể hiện dới các hình thức sau : Trợ giá, miễn giảm thuếxuất khẩu …
* Các quan hệ kinh tế quốc tế
Khi xuất khẩu hàng hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác, ngờixuất khẩu phải đối mặt với hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các hàng ràochặt chẽ hay lỏng lẻo phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng giữa n-ớc nhập khẩu và nớc xuất khẩu
Xét về phơng diện doanh nghiệp, các quan hệ kinh tế quốc tế có ảnh hởngtới thị trờng xuất khẩu chè Đây là yếu tố quan trọng bảo đảm cho hoạt độngxuất khẩu có thực hiện đợc hay không đồng thời cũng quyết định các hình thức,yêu cầu với hoạt động xuất khẩu Thật vậy, ứng với mỗi loại thị trờng, kháchhàng ở đó cũng có những đặc điểm tiêu thụ khác nhau, họ cũng có những yêucầu khác nhau đối với từng loại sản phẩm và cách thức mua bán Mặt khác tacũng thấy : Việc xuất khẩu chè phụ thuộc rất lớn vào thị trờng thế giới Bởi ViệtNam là nớc đang phát triển tiếng nói cha có trọng lợng, lại xuất khẩu chè chiếmkhoảng 2-3 % tổng sản lợng chè thế giới thì chỉ có cách chấp nhận giá mà thôi
Ngày nay trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế, nhiều liên minh kinh tếở mức độ khác nhau đợc hình thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng vàđa phơng giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng đợc ký kết với mục tiêuthúc đẩy hoạt động thơng mại trong khu vực và toàn thế giới Nếu một quốc giatham gia vào liên minh và các hiệp định thơng mại ấy sẽ là một tác nhân tíchcực thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở một quốc gia
Trang 23Tóm lại, có đợc các mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽtạo những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia,trong đó có doanh nghiệp
* Các yếu tố chính trị và pháp luật
Các yếu tố chính trị, và pháp luật có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt đông muabán quốc tế Công ty cần phải tuân thủ các quy định của chính phủ liên quan,tập quán và luật pháp quốc gia, quốc tế hiện hành Nh :
-Các quy định của chính phủ Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu.-Các hiệp ớc, hiệp định thơng mại mà Việt Nam tham gia
-Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệlàm ăn
Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩu
* Những nhân tố thuộc về công nghệ chế biến chè
Đối với lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đa vào ứngdụng công nghệ có tác dụng làm tăng hiệu quả của công tác này Các thành tựukhoa học kỹ thuật sẽ giúp cho các đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới cóchất lợng cao và mẫu mã đa dạng hơn Điều này thấy rõ nhất là nhờ sự phát triểncủa bu chính, viễn thông, tin học mà các đơn vị ngoại thơng có thể đàm phán,ký kết hợp đồng với các đối tác qua điện thoại, điện tín …giảm chi phí đi lại.
Bên cạnh đó, khoa học công nghệ còn có tác động vào các lĩnh vực nhvận tải hàng hoá, bảo hiểm hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng …Đó cũnglà nhân tố ảnh hởng tích cực đến hoạt động xuất khẩu
Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm chè trên thị trờng thế giới thì côngnghệ là yếu tố không thể thiếu đợc Công nghệ trồng trọt, thu hái, chế biến hiệnđại sẽ làm tăng giá trị và giá trị sử dụng của chè Đặc biệt là ngành công nghiệpchế biến chè phát triển sẽ làm gia tăng các sản phẩm xuất khẩu tinh thay thếhoàn toàn chiến lợc xuất khẩu chè thô Tăng xuất khẩu tinh vừa mang lại hiệuquả kinh tế vừa giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động
* Nhân tố thuộc về nguồn sản lợng chè
Phát triển thị trờng chè xuất khẩu phải gắn liền với khả năng đảm bảonguồn chè xuất khẩu ổn định đó là điều kiện cần và đủ để tồn tại và phát triểnnguồn cung cấp chè ở nớc ta Nguồn cung cấp chè phải đủ lớn và ổn định chonhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng Nếu nguồn sản lợng cung cấp không ổnđịnh sẽ làm cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn trongviệc thu gom hàng xuất khẩu, đặc biệt là mặt hàng chè phụ thuộc rất nhiều vàođiều kiện tự nhiên, môi trờng
ở Việt Nam hiện nay, tiềm năng chè là rất lớn Chè là cây công nghiệpdài ngày, đợc trồng ở các tỉnh Trung Du và miền núi Sản xuất đang ngày càngđóng vai trò quan trọng cải thiện đời sống nhân dân vùng trồng chè, góp phầnvào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn, phát triển kinh tế trungdu và miền núi
1.4.4 Khái quát thị trờng chè thế giới
1.4.4.1 Sản lợng chè trên thế giới
Sản lợng chè thế giới trong những năm gần đây tăng giảm không ổn định,năm 1994 đạt 2.373, 2 nghìn tấn, năm 1995 chỉ đạt 2.257,5 nghìn tấn giảm 15,7
23
Trang 24nghìn tấn so với năm 1994, năm 1996 đạt 2.347,9 nghìn tấn, tăng 90,4 nghìntấn so với năm 1995, năm 1997 tăng lên 2.726,9 nghìn tấn Đến năm 1999 sản l-ợng đạt tới 2.893,84 nghìn tấn
Nhìn vào bảng1.1 ta thấy cây chè có vùng sản xuất tơng đối rộng trên thếvới khoảng 30 nớc trồng chè Các nớc trồng chè chính bình quân qua các năm làấn Độ (trên 800.000 tấn), Trung Quốc (trên 600.000 tấn), Srilanca (trên 270.000tấn), Kênya (250.000 tấn), Indônêsia (140.000 tấn).
Bảng 1.1 : Sản lợng chè thế giới 1996-2001 ( 1000 tấn)
Thổ Nhĩ Kỳ114,540155,517185,405190187199Azerbaijan2,71,80,90,60,81,1
Đông âu 125,24167,317198,805205,9203,6213,1Brundi5,7284,1896,6686,86577,5Cameron3,5814,1893,9376,8654,14,9Ethiopia2,63,83,8062,69232,7Kenya257,162220,722294,165248,708250243,65Malawi38,31243,93040,36038,40039,2638,756Mauritius2,49611,7871,4881,4731,51,395Mozamibiquie1,51,622,82,62Ruwanda913,22814,87511,9801213,65Nam Phi9,0628,20710,25010,59,569,251Tazania19,76822,47524,33323,4924,121,96Uganda17,41821,07526,42224,6702324,89
Indonesia166,256131,006116,120154146139
Trang 251.4.4.2 Về xuất khẩu chè của các nớc trên thế giới
Trong vòng 10 năm kể từ năm 1900- 2001 hơn 43% sản lợng chè các nớcsản xuất dành cho xuất khẩu (28 nớc trong tổng số 30 nớc sản xuất chè đềugiành cho xuất khẩu ), theo số liệu thống kê của Hiệp hội chè Thế giới thì Châuá chiếm tới 67 % sản lợng chè xuất khẩu của thế giới Nhìn chung trong nhữngnăm gần đây ấn độ, Srilanca, trung quốc và Kenya luôn là những nớc dẫn đầuvề sản lợng.
Tỷ lệ % bình quân xuất khẩu của các nớc lớn qua các năm từ 1996-2001nh Trung quốc chiếm 16,77%, ấn độ chiếm 15,7%, Srilanca chiếm 20,49% củatoàn thế giới Trong khi đó Việt nam chỉ chiếm đợc 1,4% và nếu so với sản lợngsản xuất ra thì lợng chè xuất khẩu chiếm bình quân đợc 27% Riêng ở Châu phithì có Kenya chiếm 18,92%, năm 1999 vừa qua thì Mỹ đã nhập của Kenya là79.650 tấn, Pakixtan mua 65.729 tấn và Ai cập mua 47.449 tấn.
Bảng 1.2 : Xuất khẩu chè thế giới trong giai đoạn 1995 –2001
Đơn vị tính : 1000 tấn
Tên nớc1995199619971998199920002001
25
Trang 26Zimbabwe6,189,79,211,61110,8 Toµn Ch©u phi262,2286,8281,2330342322,6377,4Argentina36,543,543,241,141,356,459
Brazin8,28,38,47,23,93,43,2Ecuado1,51,51,51,11,21,21,2
Trang 27Nguồn: Báo cáo của Hiệp Hội Chè Việt Nam
- Nhập khẩu chè thế giới trong những năm gần đây theo FAO có hai khuvực : Khu vực các nớc phát triển nhập khẩu chè hàng năm chiếm cao hơn các n-ớc đang phát triển Các nớc phát triển nhập khẩu nhiều chè là : các nớc thuộcSNG, Mỹ , Nhật, Anh …các nớc đang phát triển nhập nhiều chè là : Iran, Iraq,Pakistan, Ai cập, Ma rốc …
1.4.4.3 Tiêu thụ chè trên thế giới
Tổng sản lợng chè đem tiêu thụ trên thế giới những năm 1994 –1996 đạt1909,5 nghìn tấn mỗi năm, trong đó các nớc đang phát triển tiêu thụ 549,1nghìn tấn mỗi năm
Thị trờng chè thế giới tơng đối tự do, các nớc phát triển nh Anh, Mỹ, HàLan không đánh thuế nhập khẩu, ngợc lại các nớc đang phát triển nh ấn Độ,Pakistan lại đánh thuế nhập khẩu đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ chè
Theo cam kết của hiệp định nông nghiệp Urugoay, các nớc đang pháttriển sẽ giảm 24% thuế trong 10 năm (từ 1995-2005).Việc giảm thuế sẽ giảmgiá chè cho ngời tiêu dùng sẽ dẫn đến tăng hơn nữa nhu cầu nhập khẩu Các dựbáo cho thấy nhập khẩu chè đen tăng 8%/năm, các nớc đang phát triển, sẽ chiếm51% tổng số tăng
Theo dự báo của tổ chức nông nghiệp và lơng thực Liên hợp quốc (FAO),triển vọng sản xuất và mức tiêu thụ chè thế giới sẽ tăng đáng kể từ nay đến năm2005, khu vực các nớc đang phát triển do giảm thuế (24%) sẽ tăng mức tiêu thụnăm 2005 nên khoảng 265.000 tấn (37% /năm), trong đó Pakistan nhập khẩu từ115.000 tấn (1997) lên 145.000 tấn (2005) đứng hàng đầu thế giới, tiếp theo làAi Cập (104.000 tấn), các nớc Trung Đông (279.000 tấn) vào năm 2005, xuấtkhẩu chè hàng năm sẽ tăng khoảng 2,9%, diện tích trồng chè cũng sẽ tăng Việctái canh tác sẽ tăng 1-2% so với mức 0,5% năm 2001.
Ngời tiêu dùng càng đòi hỏi chất lợng chè cao hơn Trong khi đó chi phícho sản phẩm chè (phân bón, thuốc trừ sâu , thiết bị …) lại tăng lên , dẫn tới giáthành sản phẩm có nơi cao hơn giá bán Điều đó buộc nhà sản xuất bằng mọicách phải nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, đồng thời tạo ra nhiềuchủng loại chè để cạnh tranh với các loại đồ uống khác.
1.4.4.4 Giá chè thế giới
Nhìn chung giá chè thế giới trong những năm gần đây tơng đối ổn địnhkhoảng 1900 USD/ Tấn Giá chè Thế giới đợc hình thành từ thị trờng đấu giáLuân Đôn Giá chè từ trớc nay cao nhất vào năm 97-98 đạt 1980USD/ Tấn Cácnớc có khả năng chi phối giá chè đó là : ấn độ, Srilanca, Trung quốc, Anh Giáchè xuất khẩu của Việt nam cùng một loại với các nớc khác thì thấp hơn khoảng10%, thậm chí có năm còn thấp hơn khoảng 20% Sở dĩ giá xuất khẩu chè thấpnh vậy là do sản phẩm chè Việt nam xuất khẩu chủ yếu ở dạng sơ chế, bánthành phẩm, chất lợng trung bình, có khi sản phẩm chè lại còn phải đi qua cáckhâu trung gian Nhng trong các năm gần đây thì khoảng cách này có phần đợcrút ngắn
bảng 1.3 : Giá chè xuất khẩu thế giới
Đơn vị tính : USD/ Tấn
khẩu của TG
Giá XK Việtnam
So sánh VN/ TG(%)
27
Trang 282.1 khái quát về Tổng công ty chè Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam
Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp Chè Việt Nam là tiền thân củaTổng Công Ty chè Việt Nam Sự hình thành và phát triển của liên hiệp đã gópphần đáng kể vào sự phát triển ngành kinh tế- kỹ thuật chè nói riêng, đối vớicông nghiệp và nông nghiệp thực phẩm Trung Du và Miền núi nói chung
Liên hiệp đợc thành lập năm 1974, thoạt đầu trên cơ sở hợp nhất các nhàmáy chế biến chè xuất khẩu Trung ơng và một số xí nghiệp chè Hơng ở miềnBắc Nhiệm vụ của liên hiệp xí nghiệp là chế biến và xuất khẩu theo kế hoạchcủa Nhà nớc
Từ năm 1975 đến hết năm 1979, tình hình hoạt động của các xí nghiệphết sức căng thẳng do sự mâu thuẫn giữa các đầu mối quản lý sản xuất nguyên
Trang 29liệu giữa Trung ơng và địa phơng, giữa các bộ Trung ơng với nhau Làm cho sảnlợng nguyên liệu đa vào chế biến chỉ đạt không đến 50 % công suất.
Tháng 3 và tháng 6/1979, Chính phủ ra quyết định số 75 và 244/TTg vềthống nhất tổ chức ngành chè, hợp nhất hai khâu trồng và chế biến, giao cho cácnông trờng chè của địa phơng cho Trung ơng quản lý thống nhất
Trên cơ sở các quyết định này, năm 1980, Liên hiệp các xí nghiệp Chè ợc thành lập
đ-Hoạt động của Liên hiệp trong 15 năm từ 1980-1995 thể hiện nh sau :
* Giai đoạn 1 (từ năm 1980 -1988)
Liên hiệp đợc tổ chức theo mô hình quản lý ngành dọc, thống nhất haikhâu sản xuất cây trồng và chế biến công nghiệp Với quan điểm liên kết côngnông nghiệp, Liên hiệp tổ chức ra 3 loại xí nghiệp sau :
+ Xí nghiệp Liên hợp công nghiệp – nông nghiệp :
Đây là những xí nghiệp lớn, có quy mô vùng hoặc liên vùng, bao gồm cácnông trờng, xí nghiệp chế biến hoàn toàn, một hoặc một vài nông trờng trênvùng chè tập trung - địa bàn 2- 3 huyện
Có hai xí nghiệp loại này :
Một là, Xí nghiệp Liên hiệp chè Trần Phú - nằm trên địa bàn huyện VănChấn - thị xã Yên Bái (Hoàng Liên Sơn), gồm 4 nông trờng, 3 xí nghiệp tổngcộng 69 tấn búp tơi /ngày
Hai là, xí nghiệp chè Sông Lô nằm trên địa bàn huyện Thanh Hoá, ĐoanHùng, gồm hai nông trờng, 3 xí nghiệp chế biến, tổng công xuất 73,5 tấn /ngày Hai xí nghiệp này chiếm 1/3 tổng sản lợng của toàn Liên hiệp, là hai đơnvị chủ lực của nghành chè lúc đó
+ Các xí nghiệp công nông nghiệp :
Gồm một nông trờng, một xí nghiệp chế biến xây dựng ở một số tiểuvùng nh : Quân Chu (Bắc Thái), Tân Trào (Sơn Dơng - Hà Tuyên), Biển Hồ (GiaLai)
Nhiệm vụ của các xí nghiệp này cũng là sản xuất và chế biến xuất khẩu.+ Các xí nghiệp trực thuộc
Gồm các nông trờng, xí nghiệp chế biến chè hơng và chè xuất khẩu, cácđơn vị dịch vụ (sản xuất và đời sống, cơ khí, vật t, xây lắp, kiểm tra chất lợngsản phẩm, nghiên cứu triển khai …)
29
Trang 30Giai đoạn “liên kết Công - nông nghiệp ” này đã tạo ra những mô hìnhmẫu về sản xuất và quản lý trong ngành chè cả nớc, đồng thời cũng là đơn vịthực hiện liên kết Công – nông nghiệp đầu tiên ở nớc ta
* Giai đoạn 2 (1989 – 1995)
Sau giai đoạn thử nghiệm kinh tế và quản lý nói trên, từ năm 1989 theo xuhớng đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nớc ta, chuyển từ kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý, điều tiết của Nhà nớc Ngànhchè cũng có những đổi mới tích cực Từ cuối năm 1988, Liên hiệp đã giải thể 2xí nghiệp Liên hiệp công nghiệp nông nghiệp vì quy mô quá lớn, không phùhợp với trình độ quản lý, đồng thời tổ chức một mô hình sản xuất thống nhất làxuất khẩu công nông nghiệp ( quy mô một nông trờng - 1 xuất khẩu chế biến)và các đơn vị dịch vụ, thay cho một số đơn vị ở giai đoạn trớc, chỉ sản xuất sơchế chè rồi chuyển cho một xí nghiệp khác tinh chế, hầu hết các xí nghiệp nàycó tổ chức sản xuất - chế biến đến sản phẩm cuối cùng (chè thành phẩm).
Đến năm 1995, toàn Liên hiệp có 21 xí nghiệp công - nông nghiệp, 15đơn vị dịch vụ Các xí nghiệp đợc phân bố trên các vùng trọng điểm sản xuấtchè, chủ yếu là Trung Du và Miền núi phía Bắc.
Ngày 29/12/1995, theo quyết định của Bộ Trởng Bộ nông nghiệp và pháttriển nông thôn số 394 NN-TCCB/QĐ, Liên hiệp các xí nghiệp công-nôngnghiệp Chè Việt Nam đợc xắp xếp lại và đổi tên thành Tổng Công Ty chè ViệtNam
Tổng Công Ty chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là :
Vietnam national tea corporation
Tên viết tắt là :
Vinatea corp
Trụ sở chính đặt tại : 46 Tăng Bạt Hổ- Hai Bà Trng - Hà Nội
Vốn ngân sách và vốn tự bổ sung đăng ký trong Đơn xin thành lập doanhnghiệp là : 101.867.000.000 đ
Từ năm 1995 đến nay Tổng Công Ty đã từng bớc khẳng định vị trí củamình trên thị trờng thế giới và khu vực Hiện nay, Tổng Công Ty đang có quanhệ xuất nhập với trên 30 nớc Xuất phát từ nhận thức: thị trờng tiêu thụ có ýnghĩa quyết định đối với sự ổn định và phát triển của sản xuất, Tổng Công Tychủ trơng quyết tâm giữ vững và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩmchè
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Tổng Công Ty
Tổng Công Ty chè Việt Nam chịu trách nhiệm trớc nhà Nớc về qui hoạch,kế hoạch, về các dự án đầu t phát triển chè, nhận và cung ứng vốn cho tất cả các
Trang 31đối tợng đợc đầu t, là chủ đầu t, nghiên cứu cải tạo giống chè, trồng trọt, chếbiến tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản phẩm chè, vật t thiết bị ngành chè, tiến hànhcác hoạt động kinh doanh khác đúng pháp luật, cùng với chính quyền địa phơngchăm lo phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng trồng chè, đặc biệt đối với vùngđồng bào dân tộc ít ngời, vùng kinh tế mới, vùng sâu vùng xa có nhiều khókhăn, xây dựng các mỗi quan hệ kinh tế và hợp tác đầu t, để phát triển trồngchè góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vàcải thiện môi sinh
Tổng Công Ty làm đầu mối chủ yếu trong việc khảo sát, khai thác vàchiếm lĩnh thị trờng, nhất là thị trờng quốc tế bao gồm thị trờng xuất khẩu chè,thị trờng nhập khẩu và thị trờng vốn, đây là những vấn đề mà hiện nay và nhữngnăm tới, từng đơn vị thành viên không có điều kiện hoặc làm thì kém hiệu quả.Tổng Công Ty trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và liêndoanh liên kết với nớc ngoài bảo đảm cho việc thống nhất giá, thu hút vốn đầu tnớc ngoài để phát triển sản xuất cho toàn ngành
Tổng Công Ty làm đầu mối chủ yếu nhập khẩu máy móc, thiết bị vật tchuyên dùng và các hàng tiêu dùng khác cho các đơn vị thành viên với giá nhậpkhẩu có lợi nhất, thiết bị và công nghệ hiện đại nhất để từng bớc đa công nghệchế biến chè ở Việt Nam tiến kịp trình độ thế giới
Tổ chức và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, làm đầu mối cho việcchuyển nhợng kỹ thuật chè thế giới vào Việt Nam, nghiên cứu giống chè , quitrình canh tác, thu hái , qui trình công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩmnhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm chè Đồng thời nghiên cứu tạosản phẩm mới, đa dạng sản phẩm, có bao bì mẫu mã, tem nhãn đáp ứng thị hiếucủa khách hàng trong và ngoài nớc
Đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật của ngành chè.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Tổng Công Ty chè Việt Nam
Bộ máy điều hành của tổng công ty chè Việt Nam đợc quy định nh sau:
* Hội đồng quản trị (HĐQT):
Gồm có 5 thành viên :
- Chủ tịch hội đồng quản trị
- Một thành viên kiêm tổng giám đốc.
- Một thành viên là chủ tịch hội đồng khoa học - kỹ thuật.- Một thành viên là trởng ban kiểm soát.
- Và một thành viên kiêm viện trởng viện nghiên cứu chè.
31
Trang 32Ngoài ra Hội đồng quản trị còn một số thành viên giúp việc HĐQTthực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng Công Ty, chịu trách nhiệm vềsự phát triển của Tổng Công Ty theo nhiệm vụ nhà nớc giao cho.
* Ban kiểm soát :
* Ban giám đốc:
- Tổng giám đốc (TGĐ) : là đại diện pháp nhân của Tổng Công Ty vàchịu trách nhiệm trớc HĐQT, là ngời có quyền điều hành cao nhất trong TổngCông Ty.
- Phó giám đốc : là ngời giúp tổng giám đốc điều hành một hay một sốlĩnh vực của Tổng Công Ty theo sự phân công của tổng giám đốc.
- Kế toán trởng công ty : giúp tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiệncông tác kế toán, thống kê của Tổng Công Ty.
* Văn phòng và các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ Tổng Công Ty.
Có chức năng tham mu, giúp việc HĐQT và TGĐ trong quản ký điềuhành công việc.
- Phòng tài chính - kế toán:
Có nhiệm vụ thu thập, phân loại, sử lý và cung cấp thông tin về tình hìnhtài chính và kết quả kinh doanh, đề xuất các biện pháp cho ban giám đốc nhằmđa ra đờng lối phát triển đúng đắn và đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý xínghiệp.
- Phòng kinh doanh xuất -nhập khẩu : Tổ chức thực hiện hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu, giới thiệu sản phẩm.
Trang 33- Phòng kế hoạch đầu t và hợp tác Quốc Tế : Có chức năng tham mu chotổng giám đốc về các lĩnh vực chiến lợc phát triển : quy hoạch, kế hoạch đầu tphát triển và hợp tác quốc tế.
- Phòng cán bộ và thanh tra: Có chức năng tham mu giúp ban giám đốcxây dựng và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh Thực hiện các chế độ chínhsách của nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên, chế độ tiền lơng…
- Văn phòng Tổng Công Ty: Có chức năng tổ chức, thực hiện các cuộchội thảo, triển lãm, gặp gỡ các bạn hàng, đối tác, đón tiếp khách đến Tổng CôngTy….
- Phòng kỹ thuật công nghiệp và nông nghiệp : Có chức năng giúp bangiám đốc quản lý mọi hoạt động sản xuất của các đơn vị trực thuộc (công nghệ,chất lợng sản phẩm …) tạo điều kiện phát triển, hiệu quả.
2.1.4 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng Công Ty
- Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc và các nông lâm sản khác.- Công nghiệp chế biến thực phẩm : Các sản phẩm chè, sản phẩm các loạiđồ uống, nớc giải khát …
- Sản xuất gạch, ngói vật liệu xây dựng, sản xuất phân bón các loại phụcvụ vùng nguyên liệu
- Sản xuất bao bì các loại
- Chế biến các sản phẩm cơ khí, phụ tùng, thiết bị, máy móc phục vụchuyên ngành chè và đồ gia dụng
- Dịch vụ kỹ thuật đầu t phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chếbiến chè
- Xây dựng cơ bản và t vấn đầu t, xây lắp phát triển ngành chè, dân dụng.- Dịch vụ, Du lịch, Khách sạn, Nhà hàng
- Bán buôn, bán lẻ, bán đại lý các sản phẩm của ngành nông nghiệp vàcông nghiệp thực phẩm; vật t, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, phơng tiện vậntải, hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống.
- Kinh doanh và dịch vụ các ngành nghề khác nhau theo pháp luật nhà ớc.
n Xuất, nhập khẩu:
* Xuất khẩu trực tiếp: các sản phẩm chè, các mặt hàng nông lâm sản,…*Nhập khẩu trực tiếp: Nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị, phơngtiện vận tải và hàng tiêu dùng
33
Trang 342.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh chè của tổng công ty chè Việt nam.
Trong một vài năm gần đây cây chè đã phát triển rất mạnh ở Trung Du vàmiền núi phía Bắc Chè đang góp phần đem lại nguồn ngoại tệ xứng đáng chonền kinh tế quốc dân
Trong cơ chế quản lý mới, đợc áp dụng đồng bộ khoa học - kỹ thuật, năngsuất chè đã tăng nhanh Cùng với việc mở rộng diện tích trồng chè thì các xínghiệp của Tổng Công Ty đã đầu t máy móc để nâng cao chất lợng cũng nh sảnlợng
Do khí hậu nhiệt độ ẩm, đặc biệt là các vùng Trung Du và miền núi phíaBắc nên rất thuận lợi cho việc phát triển cây chè và vì thế cây chè ở đây có mộtđặc trng và hơng vị riêng của nó
- Thời gian 1991-1994 trên toàn liên hiệp chỉ trồng đợc 1.000 ha, nguyênnhân chính là do chúng ta mới thoát khỏi nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp, tiếp cận với cơ chế thị trờng các thành phần kinh tế t nhân cha thể bắt kịpvà cha khẳng định đợc chỗ đứng của mình Mặt khác, lúc đó thị trờng chính đểtiêu thụ là Liên Xô và các nớc Đông Âu bị sụp đổ gây cho ta nhiều lúng túngkhó khăn
- Từ năm 1995 khi mà Tổng Công Ty dần dần nắm bắt đợc quy luật củanền kinh tế thị trờng, Tổng Công Ty đã tìm đợc nhiều thị trờng mới có lợi nhIrắc, Nhật Bản, ấn Độ …, nên đã khẳng định đợc vai trò của mình về cả diệntích và sản lợng Cụ thể là: Mức tăng diện tích 1.200 ha, sản lợng tăng vợt 1.000tấn
- Đến năm 1996, lúc này Tổng Công Ty đang tìm hiểu và thay thế một sốđồi chè lâu năm và đa một số giống chè phù hợp với khí hậu đất đai Diện tíchchè tổng số lên tới 7.563 ha, chè tổng số đạt 8.545 tấn
- Năm 1997 là năm thắng lợi toàn diện của Tổng Công Ty, các chỉ tiêukinh tế đều vợt so với năm 1996 và kế hoạch Bộ giao Chè tổng số sản xuất là11.496 tấn tăng gần 35% so với năm 1996
- Trong năm 1998, mặc dù chịu ảnh hởng của hiện tợng Elnino, hạn hánnghiêm trọng, nắng nóng kéo dài nhất là trong các tháng 3, 4, 5, và ảnh hởngchung của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nhng tổng số sản xuất chè vẫnđạt 15.250 tấn tăng trên 30% so với năm 1997
Bảng 2.1 : Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất của Tổng Công Ty chè ViệtNam từ năm 1996 –2001
1 Chè tổng số sản xuất(tấn)
8.545 11.496 15.250 17.900 17.935 18.024
2 Diện tích chè tổng số 7.563 6.490 5.104 5.186 5.590 6.230
Trang 353 Chè búp tơi tự sản xuất(tấn)
25.070 28.898 31.714 33.445 38.147 42.200
4 Thu mua nguyên liệuChè búp tơi (tấn)Chè búp khô (tấn)
Nguồn : Tổng công ty chè Việt Nam
- Bớc sang năm 1999 mặc dù 6 tháng đầu năm hạn hán diễn ra trên diệnrộng, nhng sản lợng dù búp tơi tự sản xuất trên toàn Tổng Công Ty vẫn khônggiảm sút, chè tổng số sản xuất đạt 17.900 tấn bằng 117, 38% so với năm 1998và 161, 26% so với kế hoạch Bộ giao
- Sang năm 2000, sau 5 năm tổ chức lại mô hình Tổng Công Ty nhà nớc,Tổng Công Ty chè Việt Nam đã đạt đợc những bớc phát triển đáng kể so vớinhững năm trớc đây Sản lợng chè sản xuất là 17.935 tấn so với năm trớc là100,02%, lợng chè búp tơi tự sản xuất cũng tăng 14,1% Năm vừa qua thì sản l-ợng đạt là 18.024 tấn tăng so với năm 2000 là 4,9%.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên liệu chè búp tơi đối với kết quảsản xuất kinh doanh của ngành chè, Tổng Công Ty luôn tập trung chỉ đạo điềuhành khâu sản xuất nông nghiệp Ngay từ cuối vụ chè năm 2000 tất cả các vờnchè đã đợc đầu t chăm sóc qua vụ đông đúng yêu cầu kỹ thuật Một số đơn vị đãtriển khai đào rãnh thoát nớc theo kỹ thuật của ấn Độ nhằm chống úng cho vờnchè trong mùa ma và chống mòn cho đất
Nhờ thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp nên năng suất chè đãđạt mức bình quân 6,79 tấn /ha Nhiều đơn vị có năng suất bình quân 10 tấn /hanh : Mộc Châu, Trần Phú, Thanh Niên, Phú Sơn
Về giống chè: Có nhiều giống chè hiện nay đang đợc trồng nhng chủ yếulà giống chè trung du( chiếm 59% diện tích) đợc trồng chủ yếu ở các vùng núithấp và trung du Giống chè Shan (chiếm27,3) trồng phổ biến ở các vùng núi vàvùng cao (trên 500m so với mực nớc biển) Gần đây Tổng Công ty có nhập một
số giồng chè của nớc ngoài ( Trung Quốc, Đài loan, Nhật bản) nh Bát tiên, Vănxơng, Ngọc thuý, Kim Huyên, Yabukita… có chất lợng cao, ở Lâm đồng đã có70 ha giống mới, phía bắc có 42 ha giống mới bao gồm các giống có chất lợngcao hơng thơm đặc biệt Tập đoàn giống tuy có nhiều nhng sản xuất đại trà phầnlớn vẫn là giống địa phơng, chỉ có khoảng 10% giống mới và giống đã qua chọnlọc nh : PH1, TB11-TB14, LDP1, LDP2….
Về canh tác: Đầu t cho trồng và chăm sóc đều thấp so với yêu cầu: 6-7
triệu đồng /ha( bằng 40%) cho trồng chè và 3-3,5 triệu đồng/ha (80%) cho chămsóc Quy trình cha đợc thực hiện nghiêm túc về mặt kỹ thuật canh tác, cha thâmcanh ngay từ đầu: bón phân cha đủ, mật độ cây trồng trên 1ha thấp do không cóvốn trồng, vờn chè rất ít cây có bóng mát, cha có hệ thống tới và tiêu hoàn
35
Trang 36chỉnh, tình trạng phun thuốc trừ sâu không đúng liều lợng và chủng loại rất trànlan… tất cả những yếu tố này đã làm ảnh hởng xấu đến chất lợng chè
Về chế biến chè: Cả nớc có khoảng 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với
tổng công suất 1.191 tấn tơi/ ngày ( Chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiệncó ) và chủ yếu là chế biến chè xuất khẩu ( 858 tấn/ ngày) Trong số các cơ sởchế biến trên thì tổng công ty chè quản lý 28 cơ sở với tổng công suất 598 tấn t-ơi/ ngày Hiện nay Tổng công ty tập trung chỉ đạo tu sửa hoàn chỉnh thiết bị dođó sản lợng sản phẩm tăng đáng kể Tuy nhiên chất lợng sản phẩm vẫn cha caodo chất lợng nguyên liệu xấu, mặt khác do thiết bị công nghệ Đây là mặt yếucần phải có chiến lợc, giải pháp và biện pháp cấp bách kiên quyết nhằm nângcao chất lợng để giữ vững thị trờng tiêu thụ
* Chế biến chè đen xuất khẩu:
Chế biến theo công nghệ Orthodox và CTC, thiết bị orthodox nhập từLiên Xô cũ vào những năm 1957- 1977 đến nay đều đã cũ, sửa chữa và thay thếbằng các phụ tùng trong nớc nhiều lần, tuy vẫn đang hoạt động song đã bộc lộnhững nhợc điểm ở các khâu; lên men, sấy, hút bụi phòng sàng… nên đã ảnh h-ởng đến chất lợng sản phẩm Trong năm 1998 đã nhập đợc 4 dây chuyền thiết bịđồng bộ hiện đại của ấn độ chế biến chè đen Orthodox.
Những năm 1980 nhập của ấn độ gồm 6 dây chuyền thiết bị chế biến chèđen theo công nghệ CTC nhng nhìn chung sản xuất vẫn không đạt hiệu quả caothiết bị nhập thiếu đồng bộ nên tiêu hao nguyên liệu và năng lợng Năm 1996nhập 2 dây chuyền công nghệ song đôi của ấn Độ khá hiện đại nhng mơíi chỉcó dây chuyền ở Long phú là hoạt động Năm1997 liên doanh chè Phú bền nhập3 dây chuyền CTC của ấn Độ ở Phú thọ với tổng công suất 60 tấn/ngày và năm1998 nhập thêm dây chuyền ở Hạ Hoà với tổng công suất 30 tấn/ngày, Nhữngdây chuyền này đồng bộ đều hoạt động tốt.
* Chế biến chè xanh:
Chè xanh nội tiêu chủ yếu đợc chế biến theo phơng pháp cổ truyền và mộtphần theo công nghệ Đài loan, Trung quốc Các cơ sở sản xuất chè xanh nội tiêuchủ yếu đợc trang bị thiết bị Trung Quốc quy mô 8 tấn tơi/ngày trở xuống vànhiều nhỏ nhất là các cơ sở chế biến thủ công của các hộ gia đình đã đáp ứng đ-ợc về mặt số lợng tiêu dùng của nhân dân, nhng nhìn chung là chất lợng khôngcao.
Mấy năm gần đây bằng các liên doanh hợp tác với nớc ngoài Tổng côngty chè Việt nam đã có đợc các dây chuyền thiéet bị công nghệ chế biến chèxanh của Nhật bản( Tại công ty chè Sông Cầu, Mộc châu), của Đài loan( côngty chè Mộc châu) chủ yếu xuất sang các thị trờng này Qua thời gian sử dụngcho thấy loại thiết bị này có công suất loại vừa, công nghẹ hiện đại, sản lợng đạtchất lợng khá tốt, giá bán khá cao, sản phẩm vừa để xuất khẩu vừa để tiêu thụ
Trang 37nội địa, đặc biệt là công nghệ chế biến chè xanh Đài loan đã cho sản phẩm bánvới giá 80.000đ/kg đợc ngời tiêu dùng trong nớc chấp nhận.
Sau hơn 6 năm đợc tổ chức lại theo mô hình Tổng Công Ty nhà nớc, TổngCông Ty chè Việt Nam đã có nhiều cố gắng và hàng năm đều hoàn thành kếhoạch nhà nớc giao
Trong thời kỳ Liên hiệp các xí nghiệp công-nông chè Việt Nam nhữngnăm trớc, năm 1991 Tổng Công Ty hoạt động theo cơ chế bao cấp, tổng kimngạch XK hàng năm trung bình đạt 13-17 triệu USD thị trờng nớc ngoài chủ yếulà các nớc khu vực I (Đông Âu và Liên Xô), kết quả này thực hiện theo kế hoạchnhà nớc giao, Tổng Công Ty cha có sự chủ động trong hoạt động kinh doanh
Từ năm 1991, đặc biệt sau năm 1995 trở lại đây do tình hình kinh tếchính trị trên thế giới và trong nớc có nhiều thay đổi làm cho việc kinh doanhcủa Tổng Công Ty chuyển hớng mạnh Nhà nớc đã chuyển dần sự can thiệp củamình vào hoạt động của các công ty, việc xuất nhập khẩu theo nghị định th vàchỉ tiêu của nhà nớc hầu nh không còn Các hình thức hoạt động kinh doanh chủyếu trong giai đoạn này là hoạt động tự doanh trong xuất nhập khẩu bằng nguồnvốn tự có và vốn đi vay, hoạt động uỷ thác trong xuất nhập khẩu bằng nguồnvốn ký gửi của khách, hoạt động liên doanh trong và ngoài nớc nhằm tạo thêmnguồn hàng, nguồn vốn ngoại tệ và thu trả kiều hối Nguồn vốn dùng cho hoạtđọng kinh doanh dựa vào nguồn vốn tự có, vốn vay ngân hàng chịu lãi và mộtphần viện trợ của nhà nớc Trớc sự thay đổi đó, toàn thể lãnh đạo và cán bộ côngnhân viên trong Tổng công ty đã nỗ lực phấn đấu, học hỏi kinh nghiệm để thíchứng với điều kiện kinh doanh mới và đã đạt những kết quả ban đầu đáng khíchlệ
Tổng công ty chủ chơng chỉ đạo các hoạt động tài chính, thực hiện đúngcác quy định hiện hành của nhà nớc Đồng thời, phải phục vụ tốt nhất cho cácđơn vị tháo gỡ khó khăn, đủ vốn hoạt động Tổng công ty đã huy động mọinguồn vốn để đầu t cho sản xuất, thanh toán nhanh tiền chè, ứng trớc tiềnnguyên liệu, thực hiện trợ giá cho các đơn vị, đặc biệt các đơn vị có vốn vayODA để có nguồn trả nợ, tạo điều kiện để các đơn vị phấn đấu hoàn thành kếhoạch.
Xét ở góc độ thực hiện sản xuất - kinh doanh, thì tình hình cũng rất khảquan Lợi nhuận của Tổng công ty có chiều hớng ra tăng mạnh từ -6.712 (triệuđồng) năm 1996 lên đến con số 13.000 (triệu đồng) năm 2000 Tuy nhiên, %mức tăng lại có chiều hớng giảm dần, cụ thể năm 1998/1997 là 66,8%, năm1999/1998 là 29,9%, năm 2000/1999 là 14,86% Nhng điều này cũng có thểgiải thích bằng những khó khăn về vốn, môi trờng cạnh tranh và sự tăng của mộtsố chi phí kinh doanh … cụ thể là :
- Lợng vốn kinh doanh của Tổng công ty là rất hạn chế : nếu lợng vốn cầnthiết cho hoạt động kinh doanh năm 1997 mới chỉ đạt 18,5 tỷ đồng, sang năm
37
Trang 381998 là 54,296 tỷ đồng, trong khi đó lợng vốn kinh doanh năm 1999 xuống còn52,67 tỷ đồng, năm 2000 chỉ còn 35,64 tỷ đồng So với năm 1998, Tổng công tyđã thiếu hụt vốn hơn 2 tỷ đồng vào năm 1999 và hơn 10 tỷ vào năm 2001.
- Môi trờng kinh doanh của Tổng công ty ngày càng trở nên gay gắt hơn,nếu nh những năm 1996 mới chỉ có khoảng 10 đầu mối xuất khẩu chè trong cảnớc thì đến năm 2000 con số này đã lên đến 135 đầu mối, làm cho hoạt độngkinh doanh của Tổng công ty trở nên khó khăn hơn …
Tuy nhiên, với những nỗ lực cố gắng của mình Tổng công ty đã đạt đợcmột số cải thiện cho các cán bộ công nhân viên Năm 1998 mức lơng trung bìnhlà 500-600 ngàn đồng, năm 2001 lên tới 870-950 ngàn đồng Tổng công ty đãgóp phần đáng kể tạo công ăn việc làm, tăng khoản nộp ngân sách, trung bìnhhàng năm từ 1996-2001 đạt 15,6 tỷ đồng Hiện nay Tổng công ty đang từng bớccổ phần hoá cho các đơn vị trực thuộc, từng bớc từ nay đến 2005 sẽ thực hiện cổphần hoá toàn bộ các đơn vị trong ngành Tổng công ty đã và đang tiến hànhcủng cố tổ chức lại một số đơn vị yếu kém, tiến hành tinh giảm và sắp xếp lạiđội ngũ cán bộ công nhân viên ở các đơn vị Các lãnh đạo doanh nghiệp đã đợchọc tập các chơng trình quản lý kinh tế, khoa học-kỹ thuật mới Một số đơn vịđã tổ chức các khoá đào tạo và nâng cao trình độ cho công nhân, nh công ty chèYên Bái, Thái Nguyên …
2.2 Tình hình xuất khẩu chè của Tổng công ty
2.2.1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu chè của Tổng Công ty
2.2.1.1 Nghiên cứu thị trờng
Đối với Tổng Công Ty chè Việt Nam, từ năm 1990 trở về trớc, công ty làmột doanh nghiệp nhà nớc bằng hình thức xuất khẩu theo nghị định th, hàng đổihàng do vậy mà công tác tìm kiếm thị trờng cho xuất khẩu không phải yêucầu bức thiết đặt ra cho Tổng Công Ty.
Sau năm 1991 đến năm 1995, Tổng Công Ty cũng hầu nh thực hiện cáchợp đồng xuất khẩu để trả nợ Từ năm 1996 đến nay, khi đã thực sự tự làm chủtrong hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề mở rộng và phát triển thị trờngluôn đặt lên hàng đầu đối với Tổng Công Ty Một mặt, Tổng Công Ty vẫn tiếptục giữ quan hệ buôn bán với các khách hàng cũ ngoài ra thông qua các đại diệnthơng mại của Việt Nam thông qua các nớc bạn, các văn phòng đại diện củaTổng Công Ty tại các nớc, nh : Nga, Anh … Tổng Công Ty còn tìm hiểu thêmcác đầu mối và các khách hàng mới có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Sau đó gửimẫu hàng đến những địa chỉ mới kèm theo những lời giới thiệu về Tổng CôngTy với những u thế của mình để khách hàng biết đến Tổng Công Ty và đặt quanhệ buôn bán
Ngoài ra để giới thiệu về hoạt động của mình Tổng Công Ty còn tiếnhành việc quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, các cuộc triển lãm
Trang 39quốc tế tổ chức tại Việt Nam thực hiện chào hàng đến các bạn hàng khi cónguồn hàng hoặc mặt hàng mới …
2.2.1.2 Công tác tạo nguồn hàng
Trên thực tế hoạt động tạo nguồn cho Tổng Công Ty không phức tạp, đốivới Tổng Công Ty chè Việt Nam, có trụ sở đặt tại Hà Nội trong khi đó hầu hếtcác nguồn chè phân bố rải rác ở khắp các tỉnh trong cả nớc (chủ yếu phía Bắc,Miền Trung, Lâm Đồng) Do vậy, để có nguồn hàng xuất khẩu, cán bộ củaphòng ban kinh doanh - xuất nhập khẩu có thể xuống trực tiếp các khu vực trồngchè để nắm bắt về tình hình khả năng cung ứng và đánh giá chất lợng của từngmặt hàng chè, sau đó có thể trực tiếp thu mua ngay của các chân hàng ở đó Tuynhiên, việc tạo nguồn theo phơng thức này không thờng xuyên vì số cán bộtrong các phòng ít, hơn nữa phòng cũng cha có điều kiện để thu mua tại chỗ
Để khắc phục điều này Tổng Công Ty thực hiện việc chuyển mua cho cácchân hàng - thờng là các xí nghiệp trực thuộc, xí nghiệp hạch toán độc lập củaTổng công ty ở các tỉnh Sau đó ký hợp đồng đứt đoạn với các chân hàng đểmua lại mặt hàng Giá cả sẽ phụ thuộc vào mùa vụ và giá trị sản lợng của từngloại chè, ngoài ra còn tuỳ thuộc vào nhu cầu cho tiêu dùng sản xuất trong nớcvà nhu cầu của khách nớc ngoài
Nói chung giá cả không đợc xác định một cách lâu dài Thông thờng giácả thu mua đợc xác định dựa trên cơ sở giá cả hợp đồng ngoại (xuất khẩu) Domặt hàng chè là mặt hàng nông sản, mặt khác thị phần xuất khẩu của nớc ta lạiquá bé so với các nớc xuất khẩu chè khác trên thế giới nên giá cả này lại phụthuộc vào giá cả trên thị trờng thế giới Căn cứ vào giá cả năm trớc đợc các bạnhàng có thị phần lớn (nh : Irắc) chấp nhận Tổng Công Ty tính toán trừ đi cáckhoản chi phí phát sinh và lợi nhuận dự kiến sẽ xác định giá cả thu mua
Việc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu đựơc Tổng Công Ty lập kế hoạch vàođầu năm Sau đó đó thực hiện việc ký kết hợp đồng thu mua (hợp đồng nội) vớicác đơn vị trực thuộc, các chân hàng khác… để thu mua và sẽ đợc chuyển vềcác kho dự trữ của tổng công ty (nh kho Cổ Loa …) Khi Tổng Công Ty có đơnđặt hàng của nớc ngoài thì tiến hành bốc hàng từ kho này Trớc khi bốc hàng,cán bộ của Tổng Công Ty xuống tận kho để kiểm tra và hớng dẫn cách đóng gói.
2.2.1.3 Đàm phán trớc khi ký kết
Đối với Tổng Công Ty Chè Việt Nam, việc đàm phán đợc diễn ra mộtcách linh hoạt tuỳ vào từng đối tợng khách hàng Đối với khách hàng thờngxuyên của Tổng Công Ty thì công việc đàm phán hết sức đơn giản Bên mua faxcho Tổng Công Ty yêu cầu về loại (mặt hàng), quy cách phẩm chất, khối lợngsản phẩm cần mua và mức giá cả theo điều kiện giao hàng nếu Tổng CôngTy chấp nhận thì coi nh hợp đồng đã đợc ký kết
39
Trang 40Còn đối với những khách hàng mới, do hai bên cha biết đợc đặc điểmkinh doanh của nhau nên công tác đàm phán đợc thực hiện chi tiết và cẩn thậnhơn Tổng Công Ty gửi mẫu hàng đi chào hàng, khi giao hàng Tổng Công Tyđảm bảo đúng hàng đợc giao theo mẫu : điều kiện về giá cả và điều kiện giaohàng cũng đợc 2 bên thoả thuận kỹ lỡng hơn trớc khi đi vào ký kết hợp đồng.Thông thờng vấn đề đàm phán chủ yếu đợc thực hiện bằng th tín điện thoại,trong một số trờng hợp khách hàng có thể đến Tổng công ty để giao dịch, đàmphán
2.2.1.4 Ký kết hợp đồng.
Sau khi đàm phán thành công, Tổng Công Ty đi đến ký kết hợp đồng xuấtkhẩu Hợp đồng xuất khẩu chè cũng thờng bao gồm đầy đủ các điều khoản nhmột hợp đồng xuất khẩu thông thờng Tuy nhiên, có một số điều khoản cầnquan tâm đối với hoạt động xuất khẩu chè.
* Xác định phẩm chất hàng hoá:
Căn cứ vào kinh nghiệm của ngời mua và ngời bán, hàng hoá thờng đợcgiao giống với hàng mẫu nh trong hợp đồng chẳng hạn: chè OP, chè FBOP, haychè BS, BPS … chất lợng chè thờng căn cứ theo tiêu chuẩn của Việt Nam TCVN1454/83 về lợng tan, tạp chất sắt hay độ thuỷ phân của chè,…
* Phơng thức định giá:
- Đối với các thị trờng có thị phần lớn hay đối với các bạn hàng quenthuộc của Tổng Công Ty chè, khung giá chung cho mặt hàng chè thờng theo giáchè của thị trờng thế giới và của nớc nhập khẩu Mức giá này đợc bạn hàng đa raTổng Công Ty chè Việt Nam xem xét và chấp nhận Trên cơ sở giá nàyTổng Công Ty tính giá thu mua vào sao cho hoạt động bảo đảm có hiệu quả
- Đối với những thị trờng lẻ, giá lại đợc tính ngợc lên từ giá thành (giá thumua) Tổng Công Ty đa ra giá chào hàng, gửi cùng với mẫu hàng đến các bạnhàng, giá này sẽ đợc hai bên thảo luận, bàn bạc đẻ cuối cùng thống nhất phơngán giá mà Tổng Công Ty xem xét thấy có lợi nhất
Dới đây là một dẫn chứng về phơng án giá xuất khẩu 1000 tấn chè thànhphẩm sang liên bang Nga năm 2001
Bảng 2.2 : Giá 1.000 tấn chè xuất khẩu sang Nga
Chủng loại
Chỉ tiêu
Núi Thiếp, SNOWOPP/P/PS40/40/20%
DRAGON, BAMBOO
DRAGON, BAMBOO
(BLACK)BPS1 Số lợng (tấn)1004005002 Giá ký hợp đồng
(USD/tấn-CiF)
(Đồng /kg/CiF)30.04027.030 26.2853 Giá chè nguyên liệu 17.2809.7009.000