tài tốt nghiệp vừa qua, trước tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Kinh tế Trường Đại Học Nha Trang đã truyền đạt cho em những kiến thức hữu ích làm cơ sở lý thuyết cho bài báo cáo này của em
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Quản trỊ kinh doanh, đặc
biệt là Thạc sĩ Vũ Thị Hoa đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong thời gian
thực tập vừa roi
Xin chan thanh cam on ban giam đốc, cùng tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ công
nhân viên Công ty TNHH nội thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa, đặc biệt
là bác Hoàng Thái Tôn và các anh chị phòng kế hoạch kinh doanh đã tạo điều kiện
thuận lợi trong việc cung cấp tài liệu cần thiết, các thông tin thực tế về công ty và
hướng dẫn tận tình để em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này
Trang 2DANH MỤC SƠ ĐỎ - Là S1 1 1111111111111 11110101011 1111010101110111111111 011 x0 vi DANH MỤC BẢNG - Là 1 1 12111112111 111111 13111101 111111010111 110101 01110111 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTT + 2< 2 E2 515321211321 EEEE E21 E2 Ekrkd ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTT + 2< 2 E2 515321211321 EEEE E21 E2 Ekrkd ix
0909271011 1
CHUONG 1: LY LUAN CƠ BẢN VẼ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 4 1.1 Khái niệm về xuất khẩu + + + +2 E*E*EE E9 5151151111121 52111521 4 1.2 Hình thức xuất khâu - ¿+ sẻ S1SE2E 3E 1 3 5151111111171 11 11111101111 4 1.2.1 Xuất khâu thông thường ¿SE E St 3S SE kề vn re rreg 4 1.2.2 Xuất khâu băng hình thức gia công -s++ SE EEsEcxvsekserke 5 1.2.3 Tái xuất Là Sàn n1 1 111 1 11111111101 01111 1 1111101010101 0101010 010 1110111111 1XĐ 6 1.2.4 Mua bán đối lưu quốc tẾ -¿- + + tk SE S11 E1 111v vn re reg 6
1.2.5 Giao dịch tại sở ø1ao dỊCH . c5 - 2c 0311101110 1111111111111 11111111111 xxz 7 1.3 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu :- -: +: ccc se ce sec sec, 8 1.4 Vai trò, nhiệm vụ của xuất khâu đối với nền kinh tế quốc dân 9
Trang 31.5.2.2 Nha CUNG CAP occ eececcccseececectsesescscssessevevscscsseseevscseseestevsceseetevsvscseeees 14
1.5.2.3 DGi thi canh tranh c.cccccccccccccccescescsscescescescescsscsccssesscsscsecsecsecscssees 15
1.5.2.4 Kênh nhập khâu và phân phối hàng hóa . - 5-2 + 555252 <2 15 1.5.2.5 Các yếu tô nội bộ Công ty . ¿- + ©s + +x +23 E2 SEEESEEEEEEErrkrre l6 1.6 Quy trình công tác tô chức xuất khẩu . 5 +s +E+E2E+EEzEsErkexrereree l6 1.6.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường và chọn đối tác -s +s+s+scs¿ l6 1.6.1.1.Nghiên cứu thị frường - - c nSn S1 H111 1v vn re 16 1.6.1.2 Tìm kiếm khách hang — d6i tuong giao dich cece 5s 5c: 17 1.6.2 Giao dịch đàm phán và ký hết hợp đồng - + 5+2 +s++s+x+x+x+scez 18 1.6.2.1 Giao dich dam phan .ccccccccsscesceceeeeecececeeceeaeaeaesasnsseseseeeeees 18 1.6.2.2 Kí kết hợp đồng kinh t6 oo cccesceceecssscesescsssscecsetssscsetssevseeeeees 20 1.6.3 Thực hiện hợp đồng xuất khâu 2 + kExE*E+E£E*EEkEEsEekrerserkes 21 CHUONG 2: THUC TRANG VE HOAT DONG XUAT KHAU SAN PHAM THUY SAN CUA CONG TY TNHH MOT THANH VIEN XUAT KHAU THUY SẢN KHÁNH HÒA 2 2 212123 12311 5 111 515151 111111011101 11 1101111101071 re 22
2.1 THUC TRANG VE HOAT DONG XUAT KHAU THUY SAN CUA VIET NAM TRONG THOI GIAN QUA wu cecccceseccesesceceecsccecscssceevsceevscecsceevsceevsseaveceaes 22
2.1.1 Đôi nét về ngành thủy sản Việt Nam.oocccccceccescecsceseeceseesecestesssteeevees 22 2.1.2 Cung — cầu mặt hàng thủy sản - 2-22 + 2 E+E+E+ESESE+ErErErerrsrrkd 23 2.1.3 Cơ cầu sản phẩm thủy sản xuất khâu - + + eEsxekreesees 23 2.1.4 Thị trường xuất nhập khẩu chính ¿c2 +E++xE+E+E£EE+Eex+eseeee 25 2.1.5 Phương hướng phát triển xuất khâu thủy sản của Việt Nam trong thời gian tới29
2.2 GIỚI THIỆU CHUNG VÉ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH HÒA - 2 +22 SE SE E5E51515E5E1 111 cEe, 34
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên xuất khâu thủy sản Khánh Hòa - - (5 E131 SxE 1E SE vn ưyi 34
2.2.2 Chức năng, nhiệm vu, vốn điều lệ của Công fy - <2 37
Trang 42.3 THUC TRANG HOAT DONG XUAT KHAU CUA CONG TY TNHH MOT THANH VIEN XUAT KHAU THUY SAN KHANH HOA TRONG THOI GIAN
95.11 BA 47
2.3.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiỆp - << << 5< << <<<<<+2 47 2.3.1.1 Môi trường VĨ MÔ - + + «5< << 2201301101111 1131111111111 111111112552 47 2.3.1.2 Mơi trường VI ImƠ - - - - - c S1 S111 111 1111111111111 11g nhe 52 2.3.2 Năng lực kinh doanh của doanh nghiỆp << << 5 <<<<<<<<<<<2 57 2.3.2.1 Tình hình tài san cla COng ty ce eccecccsseeececcceeeececeeeseecceseeeeeeeeenees 57 2.3.2.2 Tình hình trang thiết bị của công ty - 2 52+ £+s+x+kzeesrsesed 60 2.3.3 Tình hình thực hiện các hoạt động chủ yếu của Công ty 62 2.3.3.1 Tình hình thu mua nguyên lIỆU - 55-5 { c3 ** sex 62 2.3.3.2 Tình hình xuất khẩu của công ty ¿- + kcxEvSxEsES£vEsvrkrcreeo 64 2.3.3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công †y ¿+ + sec secsesxei 70 2.3.3.4 Tình hình Marketing và bán hàng - + +S S2 73 2.3.4 Đánh giá khái quát thực trạng các hoạt động của công ty qua các năm 73 2.3.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty qua các năm - 73
2.3.4.2 Quản trị chiẾn lược ¿+ cty 75
2.3.4.3 Quản trỊ nhân SỰ - - C22112 S H1 HH HH nh cv, 76
2.3.4.4 Quản trị chất lượng - - Sct v1 1121 1 1111 5 1121 1111 nhe ru 77 2.4 THUC TRANG HOAT DONG XUAT KHAU SAN PHAM THUY SAN SANG THI TRUONG AUSTRALIA CUA CONG TY TNHH MOT THANH
VIÊN XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH HÒA -5c7cccccccccsrvee 78
Trang 52.4.2.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khâu - + c cac ct Street rseed 83
2.4.2.2 Cơ cầu hàng xuất khẫu ¿- 2+ x13 EE 1111211 525111 rerred 85
2.4.2.3 So sánh thị trường Australia với thị trường Đài Loan và thị trường Nhật
0= 87 2.4.2.4 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu - ¿2-2 s52 90
2.4.3 Phương thức vận tải, bảo hiểm và thanh toán sử dụng - 0]
2.4.3.1 Phương thức vận tải, bảo hiỂm 2 - + St SE SE Eeeserrree 91 2.4.3.2 Phương thức thanh toán sử dụng - <2 91 2.4.4 Nhận xét chung về tình hình xuất khẩu thủy sản tại Công ty TNHH một thành viên xuất khẩu Thủy sản Khánh Hòa sang thị trường Australia giai đoạn
2007 — 2Ö . Q.2 HH1 HH 1 ng ng TH cv 0] 2.4.4.1 Những mặt đạt được - - c2 3 1111 1111111111331 111111111 xx2 0] 2.4.4.2 Những mặt COM tad eeeececceccececceccecsceccescecccescescecessescescseescescaeeseaeesees 92
CHUONG 3: MOT SO BIEN PHAP GOP PHAN DAY MANH HOAT DONG XUAT KHAU SAN PHAM THUY SAN SANG THI TRUONG AUSTRALIA TAI CONG TY TNHH MOT THANH VIEN XUAT KHAU THUY SAN KHANH
I9 la dớỎdỎỒỘOScÁcÓc 94
3.1 Dự báo cơ hộỘi - -c c c1 101111 TK SH TH HH nh kh ca 94
3.2 GIẢI PHÁP 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm95
SN 0 vui 02 i00: 0 csêỶêdi 95
3.2.2 Nội dung của giải pháp - - - - + c 1 2 0001111011101 3 1111111111111 1111 vế 96 3.2.3 Điều kiện khả thi của giải pháp - «Set SE SE se regrerkeo 97 3.2.4 Hiệu quả của giải PHAD cc eeccccccccccceeessesceceecceeeeeseeecceeeeseeeeeeeeeeeeeaeees 97 3.3 GIẢI PHÁP 2: Cải tiễn kỹ thuật, đổi mới công nghệ, áp dụng thành tựu khoa
instzTFx8 r0 ằằ 07
Trang 63.4.2 Nội dung của giải pháp - - - - cc c0 0001101 101111 1111111111111 111 va 100 3.4.3 Điều kiện khả thi của giải pháp «SE kg ekrrerkekree 103 3.4.4 Hiệu quả của giải pháp - - - - ccc c0 0001101101111 1111111111111 1111 va 103 3.5 GIẢI PHÁP 4: Tăng cường đầu tư cho hoạt động chiêu thị 103
3.5.1 CO SO CUA i0 0 ae 103
3.5.2 Nội dung của giải pháấp - - cc c0 0001101 101111 1111111111111 111 va 104 3.5.3 Điều kiện khả thi của gải pháp - - «+3 SxSEkEx vs cxreerkrerke 106 3.5.4 Hiệu quả của giải pháp - - - - ccc c0 0001101101111 1111111111111 111 va 107 3.6 GIẢI PHÁP 5: Tập trung phát triển một số mặt hàng có giá trị gia tăng vào
0081/00/1502 6015527120225 1T na 107
3.6.1 Cơ sở của giải pháp . - 00011012 S111 11101101 11111 11v 1n nhu 107 3.6.2 Nội dung của giải pháp - - + cc c0 0001101101111 1111111111111 1111 va 108 3.6.3 Điều kiện khả thi của giải pháp + -c < +3 kg exrrerkekrke 109 3.6.4 Hiệu quả giải pháp mang lại . - 555555 SSssssssessa 109 3.7 GIẢI PHÁP 6: phát triển nguồn nhân lực ¿-¿- se se xe £sesece£sesxei 109
Sun Su su ¿án na 109
3.7.2 Nội dung của giải pháp - - - - ccc c1 0001101101111 1111111111111 2 11 va 109 3.7.3 Điều kiện khả thi của giải pháp ¿+ x3 kg errerkekrke 110 3.7.4 Hiệu quả của giải pháp - - - - ccc c0 0001101101110 1111111111111 111 va 110 3.8 Kiến nghị đối với Nhà nước và các cơ quan liên quan 5s s5: 111
'450007.900101075 113
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỎ
Sơ đồ 1.1: Quy trình công tác tổ chức xuất khâu ¿- ¿+ 2 +E+e+sE+E+xekrerereesed l6 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH một thành viên Xuất Khẩu Thủy sản Khánh Hòa (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính) .- ¿se sstse+stsesesereed 39 Sơ đồ 2.2: Tổ chức sản xuất Công ty TNHH một thành viên Xuất Khẩu Thủy sản Khánh Hòa (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính) c- 5c ke ssesesetsrseeereed 43 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguyên liệu thu mua của Công ty TNHH một thành viên Xuất
Khẩu Thủy sản Khánh Hòa năm 2008 — 2010 5 2 + E+E+E+E+E+EzEeEzrrersred 63
Trang 8DANH MUC BANG
Bang 2.1: Kim ngach xuat khau thuỷ sản của Việt Nam trong 10 thang dau nam 2011 26 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2012 28 Bảng 2.3: Các doanh nghiệp có thị phần xuất khẩu sang thị trường Australia ở Tỉnh
60s 52
Trang 9Bảng 2.16: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty TNHH một thành viên Xuất Khẩu Thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 2009 - 201 l - - +s+s c2 sex: 83 Bảng 2.17: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thủy sản của Công ty
TNHH nội thành viên Xuất Khẩu Thủy sản Khánh Hòa vào thị trường Australia
I1000920)) 0020080 84
Bang 2.18: Kim ngach xuat khau theo mặt hàng của Công ty TNHH một thành viên Xuất Khâu Thủy sản Khánh Hòa sang thị trường Australia năm 2006 — 2011 85 Bảng 2.19: Giá xuất khâu bình quân ở các thị trường Nhật Bản, Đài Loan và
Trang 10TNHH: XK: GT: TSNH: TSDH: TSCD: KPT: DTDH: DTNH: TSLĐ: DT: HDTC: QLDN: HDKD: LN: TNDN: BQ: MM: RK: DANH MUC CAC TU VIET TAT Trách nhiệm hữu hạn Xuất khẩu Gia tri Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tài sản cô định
Khoản phải thu
Đầu tư dài hạn
Đầu tư ngăn hạn Tài sản lưu động Doanh thu
Hoạt độn tài chính
Quản lý doanh nghiệp
Trang 11Bang sự nỗ lực trong một thời gian dài của các nhà lãnh đạo, nước ta đã là thành
viên chính thức của tổ chức lớn mạnh, tổ chức thương mại quốc tế WTO Đây là cơ hội lớn và cũng rất nhiều thử thách để nên kinh tế của nước nhà có thể hòa nhập với nên kinh tế thế giới Cùng với công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; Việt Nam đã và đang hội nhập thế giới trên nhiều phương diện và bằng nhiều con đường khác nhau trong đó xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế là
một con đường thiết yếu, đem lại nguồn ngoại tệ chủ lực cho việc nhập khẩu và
phát triển nền kinh tế nước nhà
Việt Nam là một trong những quốc gia được thiên nhiên ưu đãi với nguồn thuỷ sản dỗi dào và tiêm năng phát triển vô cùng to lớn Thủy sản là một trong những
mặt hàng xuất khẩu mạnh của Việt Nam, hàng năm ngành thuỷ sản đã đem lại hàng
trăm tỷ đồng cho ngân sách nhà nước nhờ vào việc xuất khâu
Cũng như nhiều tỉnh thành ven biến khác, Khánh Hòa với nguồn lợi thủy sản phong phú đang nắm trong tay một lợi thế tự nhiên rất thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt và chế biến thủy sản xuất khẩu Nham dap ứng nhu cầu hàng thủy sản tăng cao cả ở thị trường trong và ngoài nước, đồng thời tận dụng lợi thế sẵn có của Tỉnh, nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khâu từ đó đã ra đời
Trang 12đã học
- Khái quát lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường
Australia trong những năm qua Từ đó chỉ ra được những mặt ưu, mặt ton tại cũng
như những nguyên nhân khách quan và chủ quan của chúng
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn em đưa ra một số giải pháp góp phần đây mạnh hoạt động xuất khâu các sản phẩm thủy sản của Công ty trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Nghiên cứu hoạt động sản xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH một thành viên Xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa sang thị trường Australia trong mối liên hệ với mơi trường bên ngồi
- Pham vi nghiên cứu: Xuất khẩu là một chuỗi các khâu: Từ khâu nghiên cứu thị trường đầu ra, tìm đối tác; khâu tìm kiếm nguyên liệu đầu vào; đánh giá khả năng tài chính cũng như nhân lực của công ty cho đến khâu sản xuất và cuối cùng là tiêu thụ Trong khóa luận này em đi sâu vào phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang thị trường Australia của Công ty Tư liệu để chứng minh trong đề tài chủ yếu dựa vào số liệu từ năm 2007 đến năm 2011 của Công ty 4 Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện nội dung của khóa luận em đã sử dụng các phương pháp sau: -Phương pháp phân tích và tông hợp
-Phương pháp thống kê
Trang 13Đóng góp về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH một thành viên Xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa và trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp góp phần đây mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm thủy sản của Công ty sang thị trường Australia
6 Nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận cơ bản về hoạt động xuất khâu
Chương II: Thực trạng về hoạt động xuất khâu sản phẩm Thủy sản của Công
ty TNHH một thành viên Xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa
Trang 141.1 Khái niệm về xuất khẩu
- Xuất khâu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài [1]
- Xuất khẩu là hình thức đầu tiên của quá trình thâm nhập thị trường quốc tế thông qua hoạt động tiêu thụ những hàng hóa ở trong nước ra thị trường bên ngoài
Hoạt động xuất nhập khẩu là chìa khóa mở ra các giao dịch quốc tế cho một quốc gia Là hoạt động quốc tế cho một quốc gia
Cơ sở hình thành hoạt động xuất khâu là do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên dẫn đến sự khác biệt về lợi thế
trong các lĩnh vực khác nhau của các quốc gia Để khai thác tối đa lợi thế và khắc phục hạn chế, tạo ra sự cân bằng giữa các yếu tô trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phải tiễn hành trao đối các loại hàng hóa và dịch vụ với nhau Vì vậy xuất khâu ra đời
1.2 Hình thức xuất khẩu
1.2.1 Xuất khẩu thông thường
- Xuất khẩu trực tiếp: là chính công ty xuất khẩu thực hiện hoạt động ở thị trường
nước ngoài [2]
Xuất khâu trực tiếp được thực hiện thông qua các cách sau: + Phòng xuất khẩu
+ Đại diện bán hàng ở nước ngoài
+ Đại lý phân phối ở nước ngoài + Chi nhánh bán hàng ở nước ngoài
- Xuất khẩu gián tiếp: mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán với người mua va việc quy định các điều kiện mua bán phải thông qua một người thứ ba Người thứ ba này gọi là người trung gian mua bán [3|
Các tô chức kinh doanh xuất khâu gián tiếp thông qua các trung gian thương mại
Trang 15+ Hãng buôn xuất khẩu
* Ưu và nhược điểm của xuất khẩu thông thường: - Ưu điểm:
+ Bỏ vốn đầu tư ít hơn so với các hình thức xuất khẩu khác: chỉ bỏ vốn đầu tư các cơ sở vật chất, vốn kinh doanh như các doanh nghiệp sản xuất phục vụ thị trường
nội địa, khác là bán sản phẩm ra nước ngoài; còn các hình thức xuất khẩu khác ngoài đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn cho cơ sở trong nước còn phải đầu tư những cơ sở khác nơi mà doanh nghiệp đó mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cơ sở
ø1a công
+ Đạt được hiệu ứng đường cong kinh nghiệm: các cơ sở sản xuất trong nước thường có kinh nghiệm, thâm niêm sản xuất hơn các chi nhánh, các cơ sở gia cơng ở nước ngồi vì vậy đạt được kết quả và năng suất cao hơn từ đó giảm được chỉ phí
sản xuất
+ Có thê đạt được tính kinh tế của địa điểm: nước ta có lực lượng lao dộng dồi
đào, giá thuê nhân công rẻ, có thái độ làm việc chăm chỉ, tài nguyên phong
phú các cơ sở sản xuất trong nước sẽ được tận dụng những lợi thế này - Nhược điểm:
+ Chí phí vận tải và rào cản thương mại: sản phẩm phải chịu thêm một số chỉ phí như vận chuyển, thuế, chỉ phí kiểm tra hàng xuất khâu làm cho giá thành sản
phẩm tăng lên rất nhiều so với mức giá xuất khâu, làm cho sức cạnh tranh của sản
phẩm giảm đi với hàng nội địa
+ Thiếu sự tiếp XÚC trực tiếp với khách hàng và thiếu sự hiểu biết sâu sắc về thị
trường do đó sẽ dễ đánh mắt những cơ hội tiềm năng 1.2.2 Xuất khẩu bằng hình thức gia công
Gia cong quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi
Trang 16Gia công xuất khẩu quốc tế là phương thức giao dịch khá phố biến trong buôn bán quốc tế của nhiều quốc gia Đối với bên đặt gia công, phương thức này lợi dụng được giá rẻ về nguyên phụ liệu và nhân công của nước nhận gia công Đối với bên nhận gia công, phương thức này giải quyết công ăn việc làm cho công nhân trong
nước và có thể nhận được thiết bị hay công nghệ mới trong quá trình nhận gia công,
từ đó phát triển công cuộc xây dựng nên công nghiệp quốc gia
- Nhược điểm:
Bên đặt gia công có thể bị lộ quy trình sản xuất, các kỹ thuật chế tạo, các bí quyết
sản xuất tạo ra đôi thủ trong tương lai
1.2.3 Tái xuất
Tái xuất là lại xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hóa trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất Tái xuất là một phương thức giao dịch buôn bán mà người làm tái xuất không nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng trong
nước mà chỉ tạm nhập khẩu sau đó tái xuất khâu để kiếm lời [5]
Các hình thức tái xuất:
- Tạm nhập tái xuất: hàng hóa đi từ đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất, rồi lại được xuất khâu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu
- Chuyên khẩu: có 3 hình thức chuyền khâu
+ Hàng từ nước xuất khâu được chở thăng sang nước nhập khẩu
+ Hàng từ nước xuất khẩu được chở đến nước tái xuất nhưng không làm thủ tục vào nước tái xuất mà được chở sang nước nhập khẩu
+ Hàng từ nước xuất khâu được chở đến nước tái xuất, làm thủ tục nhập vào kho ngoại quan ở nước tái xuất, sau đó được xuất khẩu sang nước nhập khâu
1.2.4 Mua bán đối lưu quốc tế
Trang 17Các hình thức mua bán đối lưu:
- Hàng đổi hàng: hai bên trao đối trực tiếp với nhau những hàng hóa có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời
- Hình thức bù trừ: hai bên trao đối hàng hóa với nhau trên cơ sở ghi giá trị hàng
giao va hang nhan đến cuối kỳ hạn, hạn bên mới đối chiều số sách, so sánh giữa giá
trị hàng gia và giá trị hàng nhận Nếu sau khi bù trừ tiền hàng như thế mà còn số dư thì số tiền đó giữ lại để chỉ trae theo yêu cầu của bên chủ nợ về những khoản chỉ
tiêu của bên chủ nợ tại nước bị nợ
- Mua đối lưu: một bên giao thiét bi cho khach hang cua minh va đối lại mua sản
phẩm của công nghiệp chế biến, bán thành phẩm, nguyên vật liệu
- Nghiệp vụ chuyển nợ: bên nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng cho một bên
thứ ba để bên thứ ba này trả tiền Nghiệp vụ này đảm bảo cho các Công ty, khi nhận hàng đối lưu không phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của mình có thể bán hàng đó đi
- Giao dịch bôi hồn: nguoi ta trao đơi hàng hóa hoặc dịch vi lây những dịch vụ và
ưu huệ (như ưu huệ trong đầu tư hoặc giúp đỡ bán sản phẩm) Nó thường xảy ra trong lĩnh vực buôn bán những kỹ thuật quân sự đất tiền, giao những chỉ tiết và cụm chi tiết trong khuôn khổ hợp tác công nghiệp
1.2.5 Giao dịch tại sở giao dịch
- Khái niệm: mua bán qua sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó
thông qua những người môi giới do Sở giao dịch chỉ đạo người ta mua bản các lượng hàng nhất định theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định trong
tương lai [7]
- Các hình thức giao dịch:
Trang 18+ Giao dịch giao ngay: là giao dịch trong đó hàng hóa được giao ngay và trả tiền ngay vào lúc kí hợp đồng Hợp đồng giao ngay được kí trên cơ sở hợp đồng mẫu bên giao dịch giữa người sẵn có hàng muốn giao ngay với người có nhu câu gấp vốn được giao ngay
1.3 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu - Thời gian lưu chuyền hàng hoá xuất khẩu:
Thời gian lưu chuyền hàng hoá xuất khâu dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng
hoá trong nội địa do khoảng cách địa lý xa hơn, cần thời gian đài hơn để xử lý các
thủ tục xuất khẩu hàng hoá ra khỏi nước xuất khẩu và các thủ tục ở nước nhập khẩu
Do đó, để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, người ta chỉ xác định khi hàng hoá đã luân chuyển được một vòng hay khi đã thực hiện xong một thương
vụ
- Sản phẩm kinh doanh xuất khẩu:
Sản phẩm kinh doanh xuất khẩu bao gồm nhiều loại, trong đó xuất khâu chủ yếu những sản phẩm thuộc thế mạnh trong nước như: rau quả tươi, hàng mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ
- Thời điểm giao nhận hàng và thời điểm thanh toán:
Thời điểm giao hàng hoá xuất khẩu và thời điểm thanh toán tiền hàng thường không trùng nhau mà có khoảng cách dài
- Phương thức thanh toán:
Trong xuất khâu hàng hoá, có nhiều phương thức thanh toán có thể áp dụng được tuy nhiên phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín dụng Đây là phương thức thanh toán đảm bảo được quyền lợi của nhà xuất khẩu
- Những quy định chung:
Trang 191.4.1 Vai trò cúa xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
- Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn vô cùng quan trọng để thỏa mãn nhu cầu chỉ tiêu của chính phủ và tích lũy phát triển sản xuất
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, xuất khâu quyết định cho quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, khắc phục trình trạng nghèo và chậm phát triển Đồng thời
xuất khẩu tạo tiền đề nhập khâu để nhập máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật tiên
tiến về phục vụ cho việc sản xuất trong nước, giúp cho đất nước ngày một đi lên - Day mạnh xuất khâu được xem như là một yếu t6 quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế Việc đây mạnh xuất khâu cho phép mở rộng quy mô sản xuất nhiều ngành nghề phát triển sẽ gây ra phản ứng dây chuyển giúp các ngành nghề khác phát triển theo, kết quả là tổng sản phẩm của xã hội tăng lên, kéo theo sự phát triển
đi lên của toàn bộ nên kinh tế
- Xuất khẩu góp phần vào chuyển dịch cơ câu kinh theo hướng thúc đấy sản xuất làm cho sản xuất phát triển
- Xuất khâu là cơ sở để mở rộng thúc đây các quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước,
tạo điều kiện thúc đây các quan hệ tín dụng, vận tải
- Xuất khâu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân Trước hết, sản xuất hàng hóa xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động và có thu nhập không thấp Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân
1.4.2 Vai trò cúa xuất khẩu đối với doanh nghiệp
- Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Tạo môi trường cạnh tranh để doanh nghiệp luôn phân đấu nâng cao năng lực cạnh
Trang 20- Phan tan rui ro trong kinh doanh nho da dang hoa thi truong
- Giúp doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh
- Kéo dài chu kì sống của sản phẩm
1.4.3 Nhiệm vụ của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
- Phải khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế của đất nước để phát triển các
ngành kinh tế, góp phân tăng tích lũy về vốn mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho nền kinh tế
- Xuất khâu để cải thiện từng bước đời sông nhân dân thông qua việc tạo công ăn việc làm tăng thu nhập của nhân dân
- Pạo những mặt hàng xuất khâu chủ lực đáp ứng được nhu cầu thị trường thế 2101 va cua khach hang vé chat luong va sỐ lượng, có sức hấp dẫn và cạnh tranh cao - Phát triển hoạt động xuất khẩu tạo điều kiện phát triển các mỗi quan hệ kinh tế đối ngoại, chính trị, xã hội, giao lưu văn hóa giữa nước ta với các nước nhập khâu từ đó
nâng cao uy tín của Việt Nam trên thị trường quốc tế Xuất khẩu làm đa dạng hóa thị trường và đa dạng hóa quan hệ kinh tế tăng cường hợp tác khu vực
1.5 Các nhân tố ánh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty bao gồm môi trường
vĩ mô và môi trường vi mô, nó có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động
xuất khâu của công ty, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ với khách hàng
Như vậy, môi trường kinh doanh luôn biến động tạo ra những cơ hội cũng như
nguy cơ cho doanh nghiệp Do vậy, công ty phải nắm được những thay đổi của môi trường để từ đó xác định được chiến lược kinh doanh phù hợp
1.5.1 Môi trường vĩ mô 1.5.1.1 Môi trường kinh tế
Trang 21tại, đồng thời cũng thấy được ảnh hưởng của những chính sách kinh tế quốc gia đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình Môi trường kinh tế bao gồm các yếu
tố như tốc độ tăng trưởng và sự ôn định của nên kinh tế, sức mua, sự ỗn định của
giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hồi đoái tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức Để đảm bảo thành công của mình trước biến động vẻ kinh tế, các doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tô để đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiểu
nguy cơ và đe dọa Khi phân tích, dự báo sự biến động của các yếu tô kinh tế, để đưa ra kết luận đúng, các doanh nghiệp cần dựa vào một số căn cứ quan trọng: các số liệu tong hợp của kì trước, các diễn biến thực tế của kì nghiên cứu, các dự báo
của nhà kinh tế lớn Tính ồn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia nói riêng, các quốc gia trong khu vực và thế giới nói chung có tác động trực tiếp hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ra thị trường nước ngồi
1.5.1.2 Mơi trường công nghệ kỹ thuật
Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh trực tiếp đến doanh nghiệp Các yếu tố công
nghệ thường bao gồm như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới,
thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng Khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ để
tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời Khoa học kỹ thuật và công nghệ có ảnh hưởng to lớn tới sản xuất, kinh doanh và cả
sự tiêu thụ Các phát minh mới, các tiễn bộ của khoa học kỹ thuật sẽ làm ra các sản
phẩm mới, đồng thời làm nảy sinh các nhu cầu mới và làm triệt tiêu cá công nghệ cũ hay nhu cầu cũ
Trang 221.5.1.3 Môi trường văn hóa xã hội Trong hệ thống các giá trị vă
n hoá, các gia tri van hoa tinh than, van hoa phi vat thể có tác động mạnh mẽ và phổ
biến đến hoạt động xuất khẩu thông qua rất nhiều các biến số khác nhau: ngôn ngữ,
những biéu tượng, tôn giáo, cách sử dụng thời gian, không gian, cách quan niệm về tình bạn, tình hữu nghị, tâm lý, lối song, nép song, truyén thong, tap quan, tap tuc,
những điều cắm ky v.v ảnh hưởng gián tiếp của văn hoá mang tính thường xuyên hơn với diện tác động rộng hơn Các giá trị văn hố được truyền tải thơng qua các tổ
chức như: gia đình, các tô chức tôn giáo, tô chức xã hội, trường học, v.v từ đó mà
ảnh hưởng đến người mua để rồi quyết định hoạt động kinh doanh của người bán Tác động của văn hố đến người mua khơng chỉ tập trung ở nhu cầu mong muốn của họ mà còn được thể hiện qua thái độ của con người đối với bản thân mình, đối với người khác, đối với các chủ thể tổn tại trong xã hội, đối với tự nhiên và vũ trụ Tất cả những điều đó đều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các Công ty 1.5.1.4 Môi trường chính trị pháp luật
Môi trường này bao gồm các yếu tô chính phủ, hệ thống pháp luật, xu hướng chính trị các nhân tố này ngày càng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh
nghiệp Sự ôn định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luôn là sự hấp dẫn của các nhà đầu tư Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa chính
trị và kinh doanh không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan hệ quốc tế Đề đưa ra được những quyết định hợp lí trong quản trị doanh nghiệp, cần phải phân tích, dự báo sự thay đổi của môi trường trong từng giai đoạn
phát triển
Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khâu muốn tôn tại được đầu tiên phải chấp
hành đúng pháp luật trong nước để hoạt động sản xuất được diễn ra và điều quan
Trang 23hiểu chính trị pháp luật của nước đối tác là hoạt động quan trọng Hiện nay những quy ước quốc tế, luật thương mại quốc tế vô cùng phức tạp nên Công ty cần chú trọng tìm hiểu thật kỹ lượng vẫn đề này nhăm tránh khỏi sự sai sót đáng tiếc nếu gặp phải
1.5.1.5 Môi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm nhiều yếu tô về vị trí địa lý, điều kiện thời tiết, khí hau, tài nguyên thiên nhiên, môi trường
Các yếu tố của môi trường này có tác động đến rất nhiều lĩnh vực của một quốc
gia Nó là động lực là cơ sở tiền đề tạo điều kiện cho một quốc gia phát huy nội lực
sẵn có của mình
Với vị trí địa lý: Việt Nam năm phía Đông của bán đảo Đông Dương gần trung tâm Đông Nam Á, nên đã trở thành một đầu mối giao thông quan trọng đi từ An Độ
Dương sang Thái Bình Dương và Châu Úc Đại Dương hoặc ngược lại, có vùng biển chủ quyền rộng lớn và giàu tiềm năng Đặc biệt, Việt Nam nằm trong khu vực đang
diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXL Nhìn chung các nước ASEAN đang ngày càng chiếm vị trí cao hơn trong nền kinh tế của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cũng như của thế giới Với vị trí địa
lý như trên và với thực trạng nên kinh tế của các khu vực đã và đang tạo ra cho Việt
Nam nhưng lợi thế quan trọngvà cơ hội lớn trong việc hợp tác và tiếp thu những kinh nghiệm quý báu về phát triển kinh tế- xã hội Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn
vốn, kỹ thuật — công nghệ tiên tiễn và hiện đại từ các nước trong khu vực, xuất nhập khâu nhiều loại hàng hóa thế mạnh của nước ta Mặt khác nước ta có nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, trong đó nhiều loại có giá trị kinh tế lớn
nhưng chưa được khai thác hoặc mới khai thác ở mức độ thấp, việc sử dụng cũng
chưa thật hợp lý Đây là những nguồn lực bên trong để phát triển kinh tế, đồng thời là đối tượng đầu tư của Tư bản nước ngoài Và nước ta là một nước đang phát triển
đông dân, trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ rộng lớn nên đã là tiên
Trang 241.5.2 Môi trường vi mô 1.5.2.1 Khách hàng
Khách hàng là bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản giá trị nhất của doanh nghiệp Sự tín nhiệm
đó đạt được là do thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với
các đối thủ cạnh tranh Khách hàng là nhân tổ quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức sử dụng sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp Vì vậy, nếu không có khách hàng thì sẽ không có động lực thúc đây các doanh nghiệp tiếp tục sản xuất Trước đây, trong thời kì nền kinh tế tập trung bao cấp, các sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất ra đều nộp lại cho nhà nước và được nhà nước tổ chức phân phối cho người tiêu dùng Nên tác động của khách hàng đến doanh nghiệp là không đáng kế Điều này dẫn đến sự trì tré trong sản xuất và lạc hậu về công nghệ sản xuất cũng như mẫu mã sản phẩm vì các doanh nghiệp không có động lực để sản xuất và không có sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp để thu hút khách hàng Hiện nay, trên thực tế, các doanh nghiệp đã và đang thực hiện các chương trình tiếp thị, chương trình khuyến mãi, chương trình chăm
sóc khách hàng đều này cho thấy các doanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn đến yếu tố khách hàng và khách hàng là một nhân tố quan trọng đối với doanh nghiệp Bởi vì khách hàng là người mua sản phẩm, thị trường là do khách hàng quyết định,
tôn trọng khách hàng, đối xử với khách hàng một cách tận tình chu đáo đó là phương thức đang được các doanh nhân thực hiện để cạnh tranh trên thị trường
Luôn luôn chú ý tới nhu cầu của khách hàng là cách để một sản phẩm đứng vững trên thị trường Chỉ có năm vững được sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng thì
mới có thê tạo ra hiệu quả
1.5.2.2 Nhà cung cấp
Nhà cung cấp là những người cung ứng nguyên liệu, trang thiết bị, sức lao động và cả nguồn thông tin, dịch vụ, vận chuyến nói chung là các yếu tố đầu vào cho
doanh nghiệp để đảm bảo các hoạt động sẽ được diễn ra theo đúng kế hoạch, đảm bảo về chất lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cau cia thị truong Vi
Trang 25Những ưu thế và đặc quyền của nhà cung cấp cho phép họ có những ảnh hưởng nhất định và những áp lực đối với doanh nghiệp Họ có nhiều cách để tác động vào khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp như có thể nâng giá, giảm chất lượng sản phẩm mà họ cung cấp, hoặc không đảm bảo đúng tiến độ cung cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp
Nếu có được mối quan hệ tốt với những nhà cung cấp thì hoạt động sản xuất của
công ty sẽ tiễn hành liên tục, ốn định va giá cả phải chăng hơn Do đó, vai trò của
nhà cung cấp đối với doanh nghiệp không thể không kế đến 1.5.2.3 Đối thủ cạnh tranh
Trong kinh doanh, cạnh tranh được coi là nhân t6 thi truong tich cuc Canh tranh
thúc đây các doanh nghiệp phải cô vượt lên trên đối thủ và lên chính bản thân mình
Đối với nhiều doanh nghiệp, thành công trong cạnh tranh được thể hiện bằng lợi
nhuận, thị phân, lợi nhuận cao, thị phân lớn là mong muốn của họ
Cạnh tranh lành mạnh luôn là rất cần thiết với các doanh nghiệp Cạnh tranh lành
mạnh là thực hiện những điều pháp luật không cắm để cạnh tranh cộng với “đạo
đức kinh doanh” và tôn trọng đối thủ cạnh tranh Đây là cơ sở cho doanh nghiệp có những bước phát triển vững chắc Lợi nhuận và thị phần đạt được băng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh không được các doanh nghiệp trong ngành và xã hội chấp nhận
Sự cạnh tranh thê hiện trên rất nhiều khía cạnh như chất lượng, giá cả, quảng cáo,
dịch vụ sau bán hàng Chính vì thế việc tìm hiểu đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, cũng từ đó doanh nghiệp có thể nhận định
được tiềm nang, vi thé, va những han chế của doanh nghiệp trên thị trường một cách
khách quan nhất
1.5.2.4 Kênh nhập khẩu và phân phối hàng hóa
Trang 26lưới phân phối thì họ không thể chịu chỉ phí lớn do không chuyên môn hóa, quy mô nhỏ bé Nó làm tăng phạm vi tiếp cận khách hàng cho nhà sản xuất trong khi giảm đầu mối tiếp xúc cho nhà sản xuất và cho cả khách hàng Nhờ các mạng lưới phân phối sản phẩm mà nhà sản xuất có thể tiếp xúc với đông đảo khách hàng ở khắp nơi, còn khách hàng thì chỉ cần tiếp xúc với một nhà phân phối có thể mua được nhiều
loại sản phẩm của nhiều nhà sản xuất khác nhau Vì vậy Công ty nên lựa chọn
kênh phân phối thật phù hợp để sản phẩm của mình có thể đến với khách hàng một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất nhằm đây mạnh hoạt động tiêu thụ của khách hàng từ đó mở rộng thị trường
1.5.2.5 Các yếu tố nội bộ Công ty
Các yếu tô nội bộ Công ty như vốn trình độ quản lý trình độ công nhân, máy móc thiết bị kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc nhất đến hoạt động kinh doanh của Công ty nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng Những yếu tố này Công ty có thể điều chỉnh theo xu hướng phát triển của công ty tùy thuộc vào chính sách mà Ban lãnh đạo Công ty đề ra Vì vậy Công ty luôn luôn phải đánh giá năng lực các yếu tổ nội bộ để từ đó có những phương án cụ thể cho hoạt động sản xuất kinh doanh và những bước phát triển bền vững
1.6 Quy trình công tác tổ chức xuất khẩu
Tiếp cận thị trường và 5|_ Giao dịch đàm phán và „| Thực hiện
tìm kiêm khách hàng ký kêt hợp đông hợp đông `
Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất và tiêp tục quá trình mua bán
Sơ đồ 1.1: Quy trình công tác tổ chức xuất khẩu 1.6.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường và chọn đối tác
1.6.1.1 Nghiên cứu thị trường
Trang 27các dữ kiện cân thiết, xử lý và giải trình qua phân tích nghiên cứu
Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, xem xét các vẫn đề cốt yếu phù hợp với người tiêu dùng của nước nhập khẩu như: phong tục tập quán, văn hóa tiêu dùng, sở thích niềm tin, mức độ chỉ trả Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần phải tìm hiểu
về môi trường chính tri, kinh té, pháp luật, cũng như các thông lệ của nước nhập khẩu
Việc nghiên cứu tình hình thị trường g1úp các đơn vị kinh doanh lựa chọn thị trường, khách hàng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phương thức mua bán và điều kiện ø1ao hàng thích họp
1.6.1.2 Tìm kiếm khách hàng _ đối tượng giao dịch
Công việc tìm kiếm khách hàng đối tượng giao dịch là một thách thức lớn đối với mỗi doanh nghiệp và mất khá nhiều chỉ phí, thời gian Vì hoạt động kinh doanh hiện nay đang diễn ra trong một nền kinh tế mở, quá nhiều thông tin buộc doanh nghiệp phải tìm hiểu và lựa chọn thật kỹ
* Nội dung tìm hiểu:
- Khả năng tài chính, thanh toán của khách hàng: vốn, nợ, tình hình kinh doanh lỗ, lãi
- Phạm vi kinh doanh: chủng loại hàng, phương thức kinh doanh, thực tế quan hệ kinh doanh với những nhà xuất khẩu của nước ta
- Phong thái kinh doanh: mức độ tín nhiệm, đạo đức kinh doanh (đúng dan,
nghiêm chỉnh thực hiện các hợp đồng ) Biện pháp tìm hiểu:
- Tiép xuc truc tiép, giao dich qua hoi cho, triển lãm, các cuộc hội thảo
- Tìm hiểu qua báo chí, bản tin thông báo, qua khách hàng, qua các đối tác cũ
mà doanh nghiệp đó đã làm việc
s* Các tiêu chuẩn để lựa chọn khách hàng :
- Về mặt pháp lý: có tư cách pháp nhân, được cơ quan nhà nước có thắm quyền cấp giấy phép, có đăng ký điều kiện, có nộp thuế Được quyền quan hệ với nước ngoài để ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế
Trang 28chất lượng đảm bảo, ứng dung công nghệ mới
- Mức độ tín nhiệm ở thị trường: làm việc nghiêm túc theo hợp đồng, đảm bảo
sự hợp tác lâu dài, bền vững
- Nếu chọn đối tác để đầu tư thì có thể lưu ý vốn lớn, kỹ thuật, tín nhiệm, có thị
trường, có hệ thống điều hành tốt, có quan hệ tốt với Việt Nam
Việc lập phương án kinh doanh gồm các bước sau:
- Đánh giá khái quát thị trường và thương nhân: rút ra những nét tổng quát về
tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh
- Lựa chọn khách hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức thanh toán
- Đề ra mục tiêu: sẽ bán được bao nhiêu hàng, giá cả bao gồm, sẽ thâm nhập vào
thị trường nào
- Đề ra biện pháp thực hiên: gồm những biện pháp trong nước (như đâu tư vào sản xuất, cải tiến bao bì, ký hợp đồng kinh tế, tăng giá thu mua ) và các biện pháp ở nước ngoài (đây mạnh quảng cáo, lập chỉ nhánh ở nước ngoài, mở rộng mạng lưới đại lý )
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế cảu kinh doanh: xác định các chỉ tiêu tỷ xuất
ngoại tỆ, tỷ xuất doanh lợi, điểm hòa vốn và thời gian hòa vốn
1.6.2 Giao dịch đàm phán và ký hết hợp đồng 1.6.2.1 Giao dịch đàm phán
% Chuẩn bị đàm phán:
Đây là giai đoạn quan trọng nhất nó quyết đỉnh 80% kết quả của đàm phán Trong giai đoạn này nhà đàm phán phải chuẩn bị kỹ càng về ba mặt sau:
- Thu thap thong tin:
+ Đối tượng có lợi gì trong thương vụ này + Ta có lợi gì trong thương vụ này
+ Đối phương là ai và đại diện cho đối phương là người như thế nào + Những thông tin có thể cung cấp cho đối phương
+ Khuynh hướng thị trường ra sao
Trang 29tư duy chiến lược hay tư duy ứng phó Những công cụ va phương diện sẽ dùng là gì
(hăng hái nhiệt tình hay lãnh đạm, thờ ơ, đơn giản và thúc ép lạnh nhạt và xa lánh) - Chuẩn bị kế hoạch: trước khi đàm phán cần phải xác định mục tiêu của cuộc đàm
phán (hay yêu câu tối đa, tối thiểu, giá cả cao nhất và giá cả thấp nhất ) những
nhượng bộ có thể thực hiện, những đòi hỏi cho mỗi sự nhượng bộ đó Ta phải sắp
xếp nhân sự cho cuộc dam phan (trong doan dam phan gồm có những ai?) % Tiến hành đàm phán:
Có các hình thức đàm phán sau:
- Đàm phán giao dịch qua thư tín: các giao dịch qua thư tín thường là những thư chào hàng và giới thiệu sản phẩm Mức độ cấp thiết về thời gian là không đáng kể, chi phí thấp nhất, tạo cho các đơn vị kinh doanh có thời gian tìm hiểu kỹ hơn về đối tác Đây là giao dịch đầu tiên mà các đơn vị kinh doanh thường sử dụng cho những hành động khởi điểm ở một đối tác mới, nếu như đối tác chấp nhận thì các hình
thức giao dịch khác sẽ được thực hiện sau
- Đàm phán giao dịch qua điện thoại: việc trao đối qua điện thoại nhanh chóng giúp cho người giao dịch đàm phán một cách khẩn trương đúng vào thời cơ cần thiết, nhưng phí tôn cho loại đàm phán này rất cao Các cuộc trao đôi qua điện thoại thường bị giới hạn về thời gian, hai bên không thể trình bày chỉ tiết, bởi vậy điện
thoại chỉ dùng trong những trường hợp cần thiết, thật khẩn trương, sợ lỡ thời co,
hoặc trong những trường hợp đã thỏa thuận xong chỉ còn xác nhận một vài chi
tiết khi đàm phán giao dịch qua điện thoại cần chuẩn bị thật chu đáo để có thể trả lời ngay mọi vẫn đề được nêu lên một cách chính xác Sau khi trao đôi bằng điện thoại cần có thư xác nhận nội dung đã đàm phán thỏa thuận
- Đàm phán giao dịch trực tiếp: việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên trao đối về mọi
điều kiện giao dịch, vẫn đề liên quan đến việc kí kết và thực hiện hợp đồng mua
bán Hình thức đàm phán nay day nhanh tốc độ giải quyết mọi vẫn đề giữa hai bên và có thê là lơi thốt cho những đàm phán bằng hình thức thư tín hoặc điện thoại đã kéo dài quá lâu mà không có kết quả Việc gặp gỡ trực tiếp tạo điều kiện cho hai
Trang 30Mỗi buổi đàn phán đều được ghi lại bằng văn bản theo số theo dõi đàm phán Việc này rất có lợi trong các việc thực hiện liên quan đến cơ sở pháp lý sau này
e Sau đàm phán:
- Cần phải tỏ rõ thiện chí thực hiện những gì đã đạt được trong cuộc đàm phán Tuy
nhiên, cũng lại cần tỏ ra rất sẵn sang xem xét lại những điều đã thỏa thuận nào đó - Việc thoe dõi thực hiện cần phải có số sách, tuân kỳ, đối chiếu và kiểm điểm cùng đối phương
1.6.2.2 Kí kết hợp đồng kinh tế
Hoạt động giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc kí kết hợp đồng mua bán ngoại thương Hợp đồng phải được kí kết dưới hình thức văn bản có thé lập bằng nhiều hình thức sau:
- Hợp đồng gồm một văn bản trong đó ghi nội dung mua bán, mọi điều kiện giao
dịch đã thỏa thuận và có chữ kí hợp lệ của hai bên
- Hợp đồng gồm nhiều văn bản như những điện báo thư từ giao dịch: đơn chào
hàng của người bán, chấp nhận của người mua hoặc đơn đặt hàng cả người mua và
chấp nhận của người bán
Hình thức văn bản hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị kinh doanh xuất khâu ở nước ta Đây là hình tức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên, nó xác
định rõ ràng quyên lợi và nghĩa vụ của bên mua và bên bán Hợp đồng này tránh được những hiểu lầm do không thống nhất về quan điểm Ngoài ra hình thức văn bản này thuận lợi cho thống kê, theo dõi, kiểm tra việc hợp tác kinh doanh giữa các
đơn vỊ
Khi kí kết hợp đồng hai bên cần chú ý những nội dung sau:
- Cần có sự thỏa thuận, thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết trước
khi kí kết Khi hợp đồng đã được kí kết thì những sự thay đối rất khó khăn và bất
lợi
- Văn bản hợp đồng thường do một bên soạn thảo, trước khi kí kết bên kia phải xem xét kĩ lưỡng, cân thận đối chiếu với những thỏa thuận đã đạt được trong đàm
Trang 31và bỏ qua những điểm đã thống nhất
- Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, đúng nội dung đã thỏa thuận, không thể suy luận thành nhiều cách
- Hợp đồng nên đề cập đến nhiều vẫn đẻ, tránh việc phải áp dụng tập quán để giải quyết những việc hai bên không đẻ cập đến
- Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc điểm của hàng
hóa mua bán, điều kiện tự nhiên, xã hội, quan hệ hai bên
- Trong hợp đồng không được có những điều khoản trái với pháp luật hiện hành của cả hai nước và luật thương mại quốc tế
- Người đứng ra kí kết hợp đồng phải là người có thâm quyên
- Ngôn ngữ dùng để soạn thảo hợp đồng là ngôn ngữ mà hai bên đều sử dụng thông
thạo
1.6.3 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Đây là hoạt động rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai, uy tín, doanh thu của doanh nghiệp Việc thực hiện hợp đồng xuất khâu gồm các bước sau:
- _ Xin giấy phép xuất khâu - _ Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu - _ Kiểm tra chất lượng hàng hóa - Thuê tàu lưu cước
- Mua bao hiém hàng hóa - Lam thu tuc hai quan
- Lam thu tuc thanh toan
Trang 32CHU ONG 2
THUC TRANG VE HOAT DONG XUAT KHAU SAN PHAM THUY
SAN CUA CONG TY TNHH MOT THANH VIEN XUAT KHAU THUY SAN KHANH HOA
2.1 THUC TRANG VE HOAT DONG XUAT KHAU THUY SAN CUA VIET
NAM TRONG THOI GIAN QUA
2.1.1 Đôi nét về ngành thủy sản Việt Nam
Việt nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, với đường bờ biển dài 3260kmí, có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng hơn I triệu km” Việt Nam cũng có vùng mặt
nước nội địa lớn rộng hơn 1.4 triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc VỊ trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều thế mạnh nỗi trội
để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Từ lâu Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng đầu khu vực, cùng với Idonesia va Thai Lan Xuất khẩu thủy sản trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng của nên kinh tế
Trong năm 2011, ngành thủy sản có bước tăng trưởng đáng kể Tổng sản lượng
thủy sản cả năm ước đạt 5.2 triệu tấn (tang 4.4% so voi kế hoạch năm và 1.4% so
với cùng kỳ năm 2010), trong đó sản lượng khai thác đạt 2.2 triệu tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 3 triệu tấn (tăng 7.8% so với kế hoạch năm)
Do năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện Chiến lược phát triển thủy sản giai đoạn 2011 - 2020, việc kim ngạch xuất khẩu đạt 6 tỷ USD trong năm 2011 báo hiệu sự khai màn đây triển vọng Với kết quả này, xuất khâu thủy sản Việt Nam cũng đã vượt 5.3% so với kế hoạch (5.7 tý USD) đã đề ra từ đầu năm và tăng khoảng 20% so với cùng kỳ năm ngoái [S]
Năm 2012 xuất khẩu thủy sản có thể đạt hơn 6.4 tỷ USD đó là mức dự báo mới vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công bố Theo con số dự báo
này, năm 2012 giá trị xuất khẩu sẽ tăng 4.9% so với năm 2011 Theo số liệu của
Trang 332.1.2 Cung - cầu mặt hàng thủy sản
Theo ước tính của tô chức lương thực thế giới (FAO), nhu cầu thủy hải sản trên
thế giới cao Đối với các nước công nghiệp phát triển, thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam, mức tiêu thụ hải sản là trên 30 kg/ người/ năm Cũng theo tổ chức này dự báo từ nay đến năm 2015, sức tiêu thụ mặt hàng này trên toàn câu sẽ tăng trưởng khoảng 0.8%/năm, tổng nhu cầu thủy sản và các sản phẩm thủy sản tăng khoảng 2.1%/năm Trong khi đó, nhu cầu nội địa cũng đang tăng cao do đời sống người dân được cải thiện Theo ước tính của Hiệp hội Chế biến và Xuất khâu thủy sản Việt Nam (VASEP), mức tiêu thụ hải sản của người tiêu dùng nước ta hiện nay là trên 20 kg/ người /năm vì vậy thị trường nội địa cũng rất tiềm năng
Không chỉ tăng tưởng khá ở những thị trường truyền thống ngành thủy sản Việt Nam còn tiếp tục mở rộng xuất khẩu sang nhiều thị trường mới, như chủ động xuất bán sang Các tiểu Vương quốc A rap Thống nhất (UAE) 2.000 tấn thủy sản Ngoài sản phẩm tôm, cá phi lê đông lạnh cũng phát huy được thế đứng của mình tại thị
trường này Cơ hội hợp tác thương mại giữa Việt Nam và UEA được đánh giá rat
lớn Nigieria — một thị trường mới đây tiềm năng của ngành thủy sản cũng có nhiều
tín hiệu vui Theo tính tốn của Bộ Cơng Thương, nhu cầu tiêu thụ cá của nước này
vào khoảng 1.4 triệu tân/năm trong khi sản lượng và nuôi trồng của họ chỉ đáp ứng được 50%, trung bình mỗi năm cần nhập khoảng 750.000 tân Hiện đã có nhiều đơn đặt hàng từ thị trường này
Theo dự báo, với xu hướng nhu cầu thuỷ sản thế giới vẫn tiếp tục tăng mạnh, cùng với tình hình sụt giảm nguồn cung cấp thuỷ sản khai thác và nuôi trồng ở một số
nước, thời gian tới xuất khâu thủy sản của Việt Nam có nhiều cơ hội Các chuyên
gia trong ngành cho răng, đây chính là cơ hội để ngành thủy sản lột xác, thay đổi cách làm cũ manh mún, lạc hậu tiến tới sản xuất công nghiệp hiện đại, quy mô lớn 2.1.3 Cơ cầu sản phẩm thủy sản xuất khẩu
Việt Nam đã thành nước xuất khẩu thủy sản nhiều năm nhưng các mặt hàng thuỷ
sản xuất khẩu chủ lực vẫn còn khá ít, chủ yếu là cá, tôm, nhuyễn thể, các loại thuỷ
Trang 34da duoc bé sung thêm các mặt hàng có giá trị như cá ngừ, nghêu và một số đặc sản
khác nhưng nhìn chung vẫn còn khá đơn điệu
Năm 2011, đa số các mặt hàng thủy sản xuất khấu đều tăng trưởng mạnh so với năm ngoái
- Mặt hàng tôm: tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị dẫn đầu với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 2.4 tý USD so với mức hơn 2 tỷ USD của năm 2010 Về cơ cấu mặt hàng tôm, xuất khẩu tôm sú chiếm 59.7% tổng giá trị, xuất khẩu tôm chân
trắng chiếm 29.3%, còn lại là các mặt hàng tôm khác
- Cá các loại:
+ Cá tra: cũng có mức độ tăng trưởng khá cao với giá trị xuất khâu đạt 1,805 tý USD tăng 26.5%, và khối lượng xuất khẩu đạt trên 600 ngàn tấn, tăng gần 3% so với năm 2010 Năm 2011, Việt Nam đã có hơn 230 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra vào hơn 130 thị trường trên thế giới, trong đó 10 thị trường lớn nhất chiếm 73% về giá trị, tăng so với mức hơn 70% của cùng kỳ năm ngoái
+ Cá ngừ: So với năm 2010, giá trị xuất khâu cá ngừ tăng 29.4% với giá trị đạt 379.4 triệu USD Giá xuất khẩu cá ngừ tăng khá mạnh, trong đó tăng mạnh nhất tai
thị trường Nhật Bản với hơn 100%; các thị trường khác nhu Canada, Ixraen, MY,
Thuy SY cting tang tu 50 - 80%
- Mực: là mặt hàng có giá trị xuất khẩu ting truong cao nhat trong nam 2011v6i giá trị xuất khẩu đạt 520.3 triệu USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm ngoái Thị trường nhập khẩu
mực, bạch tuộc Việt Nam cũng đã được mở rộng với 76 thị trường so Với con số 66 của
năm 2010, trong đó các thị trường nhập khẩu hàng đầu là Hàn Quốc, EU, Nhật Bản và ASEAN
- Nhuyễn thể: Bên cạnh các mặt hàng tăng trưởng ấn tượng, duy chỉ có mặt hàng nhuyễn thể hai mảnh vỏ có giá trị xuất khâu giảm so với năm ngoái, với giá trị xuất khẩu cả năm 2011 đạt gần 82 triệu USD Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do
nguồn nguyên liệu (đặc biệt là nghêu trắng) bị thiệt hại nặng tại nhiều địa phương ở
Trang 352.1.4 Thị trường xuất nhập khẩu chính
Theo thống kê của Tống cục Hải Quan, 10 tháng đầu năm 2011 xuất khẩu thuỷ sản của cả nước đạt 4.96 tỷ USD, chiếm 6.31% tỷ trọng hàng xuất khẩu của cả nước, tăng 23.59% so với cùng kỳ năm 2010; trong đó riêng tháng 10 kim ngạch đạt 604.11 triệu USD, tăng 7.8% so với tháng 9 va tang 13.11% so voi thang 10/2010
-Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ: thị trường lớn nhất, tiếp tục bị sụt giảm
3.25% về kim ngạch trong tháng 10/2011, đạt 108.49 triệu USD, nhưng tính chung ca 10 thang đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng 23.46% so với cùng kỳ 2010, đạt 935.33 triệu USD, chiém 18.85% tong kim ngạch Hiện nay Việt Nam là nước đứng thứ 4 có lượng thủy sản xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ với mức giá ở vị trí thứ Š trong thị trường này
-Xuất khẩu sang Nhật: tăng trở lại trong tháng 10/2011 với mức tăng 19,73% về
kim ngạch, đạt 118,66 triệu USD; tong cong ca 10 thang xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 791,24 triệu USD, chiếm 15,95%, tăng 8,55% so cùng kỳ Sau sự lo ngại về nguồn thủy sản bị nhiệm độc từ chất phóng xạ bị rò rỉ bởi đợt sóng thần vừa qua,
người tiêu dùng Nhật Bản đã tiêu thụ nhiều hơn hàng thủy sản của Việt Nam, đây cũng là một cơ hội để các doanh nghiệp tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường này
-Xuất sang thị trường lớn thứ 3 là Hàn Quốc: trong tháng 10/2011 này cũng
giảm nhẹ 2,94% về kim ngạch so với tháng 9, đạt 41,59 triệu USD, nhưng tính chung cả T0 tháng kim ngạch vẫn tăng 32% so với cùng kỳ, đạt 386,33 triệu USD,
chiếm 7,79% tỷ trọng
-Xuất sang các thị trường khác: trong tháng 10/2011 đều tăng trưởng dương về kim ngạch so với tháng 9, nhưng mức tăng trưởng mạnh ở các thị trường nhỏ như: Brunei (+252,78%), Séc (+149%), A Rap Xé Út (+86,36%), Indonesia (+66,74%),
Mexico (+55,5%)
Trong 10 thang đầu năm 2011, hầu hết các thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt
Nam đều tăng kim ngạch so với 10 tháng đầu năm 2010, chỉ có 4 thị trường giảm
Trang 3618%, 9,5%, 2,2% và 1,4% Các thị trường góp phần vào việc đây nhanh tốc độ tăng
trưởng nhanh kim ngạch: Philippines (tăng 91,92%, đạt 26,19 triệu USD); A Rap Xê Út (tăng 71,44%, đạt 57,68 triệu USD); Malaysia (tăng 59,4%, đạt 40,29 triệu USD); Thái Lan (tăng 54,08%, đạt 83,17 triệu USD); Campuchia (tăng 52%, đạt 12,81 triệu USD) [11] Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2011 DVT: USD Thị trường | Kim ngach XK | Kin ngạch XK so | Kim ngạch XK |Kim ngạch XK so
Trang 38triệu USD) Bang 2.2: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong 3 tháng dau năm 2012 ĐVT: Triệu USD
Trang 392.1.5 Phương hướng phát triển xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời gian tới s* Mục tiêu
- Theo Dự thảo kế hoạch 5 năm ngành thủy sản 2011_2015 của Tổng cục Thủy sản, các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản đến năm 2015 là: sản lượng thủy sản tăng với tốc độ bình quân 2,66%/năm; giá trị sản xuất thủy sản tăng trung
binh 8-10%/nam; gia trỊ kim ngạch xuất khâu đạt 6,5 ty USD với tong sản lượng thủy sản khai thác đạt 5,7 triệu tấn; số lao động nghề cá năm 2015 đạt 4.8 triệu
người
Kế hoạch phát triển thủy sản 5 năm 2011-2015 sẽ phát triển ngành thủy sản theo hướng bên vững, trở thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, có khả năng cạnh tranh cao và hội nhập vững chắc trong nên kinh tế thế giới; đồng thời góp phan nâng cao thu nhập và điều kiện sống của cộng đồng ngư dân
s% Một số giải pháp phát triển xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới
Đề đạt được các mục tiêu tổng thể trên, ngành thủy sản sẽ tập trung vào các giải pháp như:
1 Tổ chức lại sản xuất
Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi gia tri từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ ở tất cả các lĩnh vực và đối tượng sản phẩm; tạo Sự gan kết, chia sẻ lợi nhuận,
rủi ro giữa người sản xuất nguyên liệu và doanh nghiệp chế biến thủy sản
Đối với nuôi trồng thủy sản: thu hút mạnh đầu tư từ các doanh nghiệp, phát triển các mô hình tô chức kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp chế biến tiêu thụ và người nuôi Xây dựng các vùng nuôi công nghiệp sản xuất hàng hóa lớn
Đưa nhanh tiễn bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp quản lý tiên tiễn (GAP, BMP,
CoC) để tăng năng suất, sản lượng và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo ra nguồn nguyên liệu lớn cung cấp cho các nhà máy chế biến Xây dựng và đây mạnh hệ thống thú y thủy sản khắp cả nước
Trang 40Nam bộ và Tây Nam bộ để hỗ trợ các tô hợp tác, hợp tác xã khai thác thủy sản sản
xuất hiệu quả Tổ chức các mô hình dịch vụ khai thác trên biển như cung ứng hậu cần, mua gom san pham cho các tàu khai thác xa bờ tạo cơ hội, điều kiện cho lao
động nghẻ cá có thể đi biển dài ngày, nâng cao hiệu quả khai thác hải sản cho cộng đồng ngư dân
Đối với chế biến và tiêu thụ sản phẩm: xây dựng cơ chế liên doanh, liên kết giữa nông ngư dân sản xuất nguyên liệu với các nhà doanh nghiệp (trong và ngoài nước)
trong chế bién thủy sản, đặc biệt trong sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc
thú y thủy sản theo hình thức đa sở hữu để cùng chia sẻ rủi ro, lợi ích giữa các bên
Phát triển hệ thống nhà máy chế biến và kho lạnh thương mại để tăng hiệu suất sử
dụng, điều tiết được nguồn nguyên liệu ôn định, góp phần điều tiết bình ồn giá thủy
sản trên thị trường và giảm các tôn thất sau thu hoạch
2 Về phát triển thị trường và xúc tiễn thương mại
Tiếp tục thực hiện công tác xúc tiến thương mại để củng có và phát triển các thị
trường truyền thống các thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ) và phát triển mở rộng các thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Phát triển, mở rộng thị trường nội địa phục vụ du lịch, các đô thị, khu dân cư lớn
Tăng cường hoạt động xúc tiễn thương mại cho các sản phẩm thủy sản ở các thị
trường trọng điểm (triển lãm, hội chợ tuyên truyền, quảng cáo )
Nâng cao năng lực trao đổi, tiếp cận với thông tin thị trường, thương mại thủy sản cho các doanh nghiệp, các cán bộ quản lý và người sản xuất
Xây dựng thương hiệu và tiêu chuẩn chất lượng cho một số sản phẩm thủy sản chủ lực phục vụ xuất khẩu, đáp ứng yêu câu vẻ chất lượng, mẫu mã và quy cách sản phẩm thủy sản của các nước nhập khẩu
3 Đào tao, phat triển nguồn nhân lực
Sắp xếp và tổ chức lại, củng cố, nâng cấp, mở rộng, hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu câu phát triển sản xuất Khuyến khích các cơ sở nghiên cứu đào tạo gắn kết với các doanh nghiệp trang trại và cơ sở sản xuất để