1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Vn và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA

73 618 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 455 KB

Nội dung

HƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO: 3 1.1. Khái luân về xuất nhập khẩu trong bối cảnh hội nhập: 3 1.1.1. Chính sách và các công cụ quản lý, điều hành nh

Trang 1

Lời mở đầu

Với việc trở thành thành viên chính thức của WTO vào tháng 11/2001,Trung Quốc đã có thể củng cố vị thế kinh tế, chính trị của mình và hội nhập sâu hơnvào thơng mại thế giới Hiện nay, Trung Quốc càng có nhiều cơ hội để phát triểnkinh tế với các nớc trong khu vực.

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) hịên đang là nhà cung cấp,cũng nh một thị trờng quan trọng đối với Trung Quốc và đang chịu tác động mạnhmẽ theo nhiều hớng khác nhau đặc biệt là từ khi Trung Quốc gia nhập WTO Trongthập kỉ vừa qua Trung Quốc và ASEAN đều có những cải cách, mở cửa nền kinh tếvà đều thực hiện chiến lợc kinh tế hớng tới xuất khẩu, có tốc độ tăng trởng kinh tếkhá cao và ảnh hởng qua lại ngày càng lớn Cuộc đối thoại giữa Trung Quốc vàASEAN là sáng kiến tăng cờng quá trình hội nhập và hợp tác kinh tế để thành lập

một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc gọi tắt là ACFTA China Free Trade Area) vào ngày 4/11/2002 thông qua việc ký kết Hiệp định

(ASEAN-khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc.

Với việc hình thành nên ACFTA sẽ mở ra những thời cơ và thách thức đốivới quan hệ thơng mại Việt Nam- Trung Quốc trong quá trình hội nhập kinh tế thế

giới Bởi vậy, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhậpkhẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA”.

 Mục tiêu của Luận văn Tốt nghiệp:

Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại giữa ASEAN, Việt Nam- TrungQuốc trong những năm gần đây Đánh giá cơ hội và thách thức đối với thơng mạiViệt Nam trong quá trình hội nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc(ACFTA) Từ đó, đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoágiữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh ACFTA.

 Đối tợng nghiên cứu của Luận văn tốt nghiệp:

Luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ thơng mại giữa ASEAN, ViệtNam và Trung Quốc( chủ yếu là thơng mại hàng hoá) trong bối cảnh hình thành vàhội nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) và một số giảipháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bốicảnh ACFTA.

 Bố cục của Luận văn tốt nghiệp:

Trang 2

tế-Do lợng thời gian không nhiều, khả năng nghiên cứu có hạn, luận văn chắcchắn còn nhiều thiếu sót Em rất mong đợc các thầy cô giáo và các bạn trong khoabổ sung nhiều ý kiến có chất lợng để luận văn đợc phong phú và hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 3

Chơng I: Một số vấn đề lý luận về Xuất nhập khẩuvà khu vực mậu dịch tự do

1.1 Khái luân về xuất nhập khẩu trong bối cảnh hội nhập:

1.1.1 Chính sách và các công cụ quản lý, điều hành nhập khẩu:1.1.1.1 Vai trò của nhập khẩu:

Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của Ngoại thơng Nhập khẩu tácđộng một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc.

Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc, hoặcsản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩuvề những hàng hoá mà sản xuất trong nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu Hai mặtnhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu đợc thực hiện tốt sẽ tác động tích cựcđến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tốcủa sản xuất: công cụ lao động, đối tợng lao động và lao động.

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhậpkhẩu đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:

- Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ớng công nghiệp hoá đất nớc.

h Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo pháttriển kinh tế cân đối và ổn định.

Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân, ở đây,nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân và hàng tiêu dùng, vừa đảmbảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động.

Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu Sự tác động này thểhiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất bằng xuất khẩu, tạo môi trờng thuậnlợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nớc ngoài, đặc biệt là nớc nhập khẩu.

1.1.1.2 Những nguyên tắc và chính sách nhập khẩu:

Những nguyên tắc nhập khẩu trình bày dới đây đợc hiểu nh là những quy tắcthực hiện trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi ích xã hội cũng nh củadoanh nghiệp:

Thứ nhất, sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao :

trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, việc mua bán với các nớc đềutính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi Dovậy, tất cả các hợp đồng nhập khẩu đều dựa trên lợi ích và hiệu quả để quyết định.

Trang 4

Tuy nhiên, nhu cầu nhập khẩu để công nghiệp hoá và phát triển kinh tế là rất lớn màvốn để nhập khẩu lại co hẹp Thế nhng không phải là do vốn nhập ngoại tệ dành chonhập khẩu ít mới dặt vấn đề phải tiết kiệm Tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề rất cơbản của một quốc gia cũng nh của mỗi doanh nghiệp Thực hiện nguyên tắc này đòihỏi các cơ quan quản lý cũng nh các doanh nghiệp phải:

- Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế- xãhội, khoa học- kỹ thuật của đất nớc.

- Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ nhập vật t cho sản xuất và đời sống,khuyến khích sản xuất trong nớc thay thế hàng nhập khẩu.

- Nghiên cứu thị trờng để nhập khẩu đợc hàng hoá thích hợp với giá cả cólợi, nhanh chóng phát huy tác dụng đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống nhândân.

Thứ hai, nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiến tiến hiện đại :việc nhập khẩu thiết

bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ, kể cả thiết bị theo con đờng đầu t phảinắm vững phơng châm đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại Nhậpkhẩu phải hết sức chọn lọc , hết sức tránh nhập những công nghệ lạc hậu mà các nớcđang tìm cách thải ra Đây không chỉ là bài học đợc rút ra đợc qua một số năm gầnđây, mà còn là kinh nghiệm của hầu hết các nớc đang phát triển.

Thứ ba, bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển tăng nhanh xuấtkhẩu : trong điều kiện sản xuất hiện tại của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thờng rẻ

hơn, phẩm chất tốt hơn Nhng nếu ỷ lại vào nhập khẩu sẽ không mở mang đợc sảnxuất, thậm chí bóp chết sản xuất trong nớc Vì vậy, cần tính toán và tranh thủ các lợithế của nớc ta trong từng thời kỳ để mở mang sản xuất và đáp ứng nhu cầu tiêu dùngnội địa về số lợng và chất lợng, vừa tạo ra đợc nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị tr-ờng nớc ngoài Tuy nhiên không nên bảo hộ sản xuất nội địa với bất cứ giá nào.

Một số chính sách nhập khẩu trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội : đểthực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội cua nớc ta đến năm 2010, tầmnhìn 2020, chính sách nhập khẩu của Nhà nớc ta trong những năm tới là:

- Ưu tiên nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ mới phục vụ cho việc thựchiện những mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cho tăng trởng xuấtkhẩu.

- Tiết kiệm ngoại tệ, chỉ nhập khẩu vật t phục vụ cho sản xuất hàng xuấtkhẩu và sản xuất hàng tiêu dùng để giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu.

- Bảo vệ chính đáng sản xuất nội địa.

Trang 5

1.1.1.3 Các công cụ quản lý và điều hành nhập khẩu:

Công cụ quản lý và điều hành nhập khẩu của các nớc rất khác nhau: cónhững đánh thuế rất cao đối với hàng nhập khẩu lại có những nớc lại quản lý nhậpkhẩu qua quản lý ngoại tệ, qua các biện pháp phi thuế quan Mục đích của các côngcụ quản lý nhập khẩu là cản trở xuất khẩu của các nớc khác vào lãnh thổ nớc mình.Do đó, các nhà nhập khẩu và xuất khẩu phải biết đợc những quy định cụ thể và đặcđiểm của chính sách quản lý nhập khẩu của Nhà nớc mình và nớc mà họ xuất khẩu.

Những công cụ quản lý nhập khẩu có rất nhiều, phức tạp và đa dạng Nhngtựu trung lại có hai nhóm công cụ (biện pháp) là thuế quan và phi thuế quan.1

Các biện pháp thuế nhập khẩu bao gồm hàng hoá bị đánh thuế nhập khẩutheo luật thuế do Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26-12-1991 lànhững hàng hoá đợc phép nhập khẩu qua cửa biên giới Việt Nam, kể cả hàng từ khuchế xuất đa vào thị trờng trong nớc.

Hàng rào phi thuế quan có nghĩa là các biện pháp khác với thuế quan, trênthực tế ngăn cấm hoặc hạn chế việc nhập khẩu hoặc xuất khẩu các sản phẩm giữahai hay nhiều quốc gia bao gồm các hạn chế định lợng, các biện pháp quản lý vềgiá, quyền kinh doanh của các doanh nghiệp, các rào cản kỹ thuật nh các quy địnhvề kỹ thuật, tiêu chuẩn và yêu cầu về nhãn mác hàng hoá, các biện pháp liên quanđến đầu t nớc ngoài (bao gồm yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá, tỷ lệ xuất khẩu bắt buộcvà yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc), quản lý điều tiếtnhập khẩu thông qua các hoạt động dịch vụ (dịch vụ phân phối, tài chính ngânhàng), các biện pháp quản lý hành chính, các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời,định hớng sử dụng các công cụ quản lý, điều hành nhập khẩu.

1.1.2 Chính sách khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu:1.1.2.1 Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế:

Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ côngnghiệp hoá đất nớc: Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đ-

ờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nớc ta Để côngnghiệp hoá trong thời gian ngắn, đòi hỏi phải có có số vốn rất lớn để nhập khẩu máymóc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vaynợ và viện trợ tuy quan trọng nhng cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ởthời kỳ sau Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu chính là từ xuất khẩu Xuấtkhẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu ở nớc ta, trong thời kỳ 1986-

1 GS.TS Bùi Xuân Lu (2002), Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng, Nxb Giáo duc – tr 165

Trang 6

1990, nguồn thu về xuất khẩu đảm bảo trên 55% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, ơng tự thời kỳ 1991-1995 và 1996-2000 là 75,3% và 84,5%

t-Thứ hai, xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển: có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với

sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt

quá nhu cầu nội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nhnớc ta thì sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng Nếu chỉ thụ động chờ sự dôi dcủa sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp.

Hai là, coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ

chức sản xuất hớng tới xuất khẩu, quan điểm này xuất phát từ nhu cầu của thị trờngthế giới để tổ chức sản xuất, chính điều đó đã tác động tích cực đến chuyển dịch cơcấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.

Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việclàm và cải thiện đời sống của nhân dân: tác động của xuất khẩu đến đời sống bao

gồm nhiều mặt, đó là thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập khôngthấp Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phụcvụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

Thứ t, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại của nớc ta: chúng ta thấy rõ rằng xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại

có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuấtkhẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, dầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, chínhcác quan hệ kinh tế đối ngoại trên lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.

Tóm lại đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để pháttriển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc.

1.1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ xuất khẩu:

Mục tiêu quan trọng chủ yếu nhất của xuất khẩu là để nhập khẩu đáp ứng

nhu cầu của nền kinh tế Mà nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng: phục vụ cho côngnghiệp hoá đất nớc, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạo thêm công ăn việc làm

Xuất khẩu là để nhập khẩu, do đó thị trờng xuất khẩu phải gắn với thị trờngnhập khẩu Phải xuất phát từ yêu cầu của thị trờng để xác định phong hớng và tổchức nguồn nhập khẩu hàng hoá thích hợp.

Để thực hiện tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần thực hiện các nhiệm

vụ sau:

Trang 7

Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc (đất đai, vốn,nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất ).

Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và kimngạch xuất khẩu

Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòihỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng về chất lợng, số lợng có sức hấp dẫn vàkhả năng cạnh tranh cao.

1.1.2.3 Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu:

Các biện pháp dẩy mạnh xuất khẩu có thể chia thành hai nhóm:

Thứ nhất, nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, thay đổi cơcấu xuất khẩu :

Mặc dù có chính sách đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu nghĩa là một nớckhông chỉ chuyên vào xuất khẩu một vài sản phẩm nhng các quốc gia đều có chính

sách xây dựng những mặt hàng chủ lực Để hình thành đợc những mặt hàng xuất

khẩu chủ lực, Nhà nớc cần có những biện pháp, chính sách u tiên hỗ trợ trong việcnhanh chóng có đợc những mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu chủ lực Các biện phápvà chính sách u tiên đó là thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc và các chính sách tàichính cho việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

Tiếp tục thực hiện gia công quốc tế, đó là hoạt động đa các yếu tố sản xuất

(chủ yếu là nguyên liệu) từ nớc ngoài về để sản xuất hàng hoá nhng không phải đểtiêu dùng mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do tiền công đem lại Khi thựchiện gia công xuất khẩu, không những chúng ta có điều kiện giải quyết công ăn việclàm cho nhân dân mà còn góp phần tăng thu nhập quốc dân dặc biệt là tăng nguồnthu ngoại tệ Đồng thời nó cũng sẽ thúc đẩy các cơ sở sản xuất trong nớc, nhanhchóng thích ứng với các đòi hỏi cua thị trờng thế giới, góp phần cải tiến các quytrình sản xuất trong nớc theo kịp trình độ quốc tế.

Trong một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn là phổ biến, để tăng nhanhnguồn hàng xuất khẩu, chúng ta không thể trông chờ vào việc thu mua những sảnphẩm không có nguồn cung cấp ổn định Vì vậy, chúng ta phải xây dựng thêm nhiềucác cơ sở sản xuất mới để tạo ra nguồn hàng xuất khẩu dồi dào, tập trung có chất l-

ợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế Dành u tiên đầu t cho các ngành sản xuất hàng xuất

khẩu, hạn chế hoặc không đầu t cho các ngành thay thế nhập khẩu mà năng lực sản

xuất trong nớc đã đáp ứng đủ nhu cầu Có chính sách u tiên, u đãi về thuế, về lãisuất cho các dự án này.

Trang 8

Tổ chức thiết lập, quy hoạch các khu chế xuất hàng xuất khẩu Có nhiều ýkiến tranh luận về lợi ích của khu chế xuất Tuy nhiên, nhìn vào các nớc có ít nhiềuthành công trong việc tổ chức các khu chế xuất có thể thấy rất nhiều lợi ích nh : thuhút đợc vốn và công nghệ, tăng cờng khả năng xuất khẩu tại chỗ, góp phần giảiquyết việc làm cho ngời lao động, góp phần làm cho nền kinh tế nớc chủ nhà hoànhập với nền kinh tế thế giới và của các nớc trong khu vực.

Thứ hai, các biện pháp chính sách tài chính nhằm khuyến khích sản xuấtvà thúc đẩy xuất khẩu: Chính phủ đã có nhiều biện pháp, chính sách tài chính, tiền

tệ thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp, bao gồm:

Nhà nớc đứng ra bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, ngoài việc thúc đẩy xuất

khẩu, còn năng đợc giá bán hàng vì giá bán chịu bao gồm cả giá bán trả tiền ngayvà phí tổn đảm bảo lợi tức Đây là hình thức khả phổ biến trong chính sách ngoại th-ơng của nhiều nớc để mở rộng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trờng.

Trong hoàn cảnh cạnh tranh trên thị trờng không hoàn hảo nh hiện nay,chính phủ các nớc đều muốn sản phẩm của các doanh nghiệp nớc mình đủ sức cạnh

tranh và giành giật thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài Vì vậy đối với nhiều quốc gia, trợ

cấp xuất khẩu đợc sử dụng nh là một công cụ để đẩy mạnh xuất khẩu Ngoài ra, trợ

cấp xuất khẩu còn đem lại nhiều lợi ích nh góp phần phát triển công nghiệp nội địavà thúc đẩy xuất khẩu, điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh tế, kích thích lantruyền hiệu ứng tích cực và khắc phục hiệu ứng tiêu cực.

Phân tích các vấn đề liên quan đến chính sách xuất khẩu không thể tách rời

việc xem xét chế độ tỷ giá hối đoái mà nớc đó áp dụng Chế độ tỷ giá trong chính

sách tiền tệ mà các quốc gia sử dụng hình thành và phát triển từ hệ thống tỷ giá cốđịnh đến hệ thống tỷ giá thả nổi

Thuế xuất khẩu rất ít đợc sử dụng một cách rộng rãi, đặc biệt là tại các nớc

công nghiệp phát triển Việc đánh thuế xuất khẩu ở ta khoog phải là nhằm tăng thucho ngân sách mà nhằm vào mục tiêu khác nh nâng cao mức độ chế biến nguyênliệu thô của nhà xuất khẩu Điều này đợc thể hiện bằng cách đánh thuế xuất khẩucao vào các sản phẩm không chế biến, và thấp hơn hoặc không đánh thuế vào cácsản phẩm đã chế biến Về nguyên tắc, hình thức đánh thuế nh vậy có thể tăng thêmgiá trị gia tăng đối với nguyên liệu xuất khẩu, từ đó tạo thêm công ăn việc làm thunhập cho nền kinh tế.

1.1.3 Các hình thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế:

Trang 9

Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tổng hợp của các nỗ lực trongchính sách và hành động theo hớng tự do hoá, mở cửa của các quốc gia ở cấp độ đơnphơng,song phơng và đa phơng.

ở cấp độ đơn phơng, mỗi nớc có thể chủ động thực hiện những biện pháp tựdo hoá, mở cửa trong một số lĩnh vực nhất định mà họ thấy cần thiết vì mục đíchphát triển kinh tế của mình chứ không nhất thiết do quy định của các định chế, tổchức kinh tế quốc tế mà họ tham gia Có nhiều nớc đã làm nh vậy nhất là trong lĩnhvực đầu t.

ở cấp độ song phơng, nhiều nớc đã và đang đàm phán để ký với nhau cáchiệp định song phơng trên cơ sở nguyên tắc của một khu vực mậu dịch tự do Một sốnăm trở lại đây, khuynh hớng này khá phát triển, song hành với các khu vực mậudịch tự do đa phơng.

ở cấp độ đa phơng, nhiều nớc cùng nhau thành lập hoặc tham gia vào nhữngđịnh ché, tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu Những định chế, tổ chức kinh tế khuvực bao gồm các nớc thành viên cùng trong một khu vực địa lý giới hạn ( Ví dụ:Liên minh châu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ) Nhữngđịnh chế, tổ chức toàn cầu bao gồm các thành viên đến từ nhiều khu vực khác nhtrên thế giới (Ví dụ: WTO ) Nhìn chung, các định chế tổ chức kinh tế khu vựcngày nay thờng vận hành trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản nền tảng của WTO.

Các nguyên tắc cơ bản của WTO1 bao gồm:

- Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Đây là nguyên tắc tối quan trọng trong

hoạt động của WTO, tức là không đợc phân biệt đối xử giữa các thành viên.

Theo điều khoản về “ Đãi ngộ tối huệ quốc” ( Most Favoured Nation - MFN)thì mỗi thành viên sẽ dành sự đãi ngộ của mình đối với sản phẩm (hàng hóa,dịch vụ,đối tợng sở hữu trí tuệ) của các thành viên khác nh nhau, tức là không kém u đãi hơnso với hàng hoá của các thành viên khác.

“Đãi ngộ quốc gia” ( National Treatment - NT ) cũng là loại hình chốngphân biệt đối xử Theo yêu cầu của loại hình này thì hàng hoá cua một nớc thànhviên khi thâm nhập vào một thị trờng sẽ đợc đối xử không kém thuận lợi hơn so vớihàng hoá tơng tự đợc sản xuất trong nớc.

- Thơng mại tự do hơn: Đây cũng là nguyên tắc chủ đạo của GATT/WTO,

đó là để cho thơng mại tự do hơn hay khác đi là tăng khả năng thâm nhập thị trờngcủa các công ty, các nhà đầu t thì phải từng bớc giảm và xoá bỏ các loại rào cản Tất

1 Dẫn theo đề cơng giáo trình môn WTO- Trờng Đại học Thơng mại

Trang 10

cả các vòng đàm phán của GATT đều nhằm đến mục đích loại bỏ dần các rào cảnthơng mại Trong tiến trình của các cuộc đàm phán, xu hớng chung là cắt giảm thuếquan và thuế hoá các rào cản phi thuế.

- Thơng mại có thể dự báo trớc: Vấn đề mấu chốt của thơng mại có thể dựbáo trớc đó là sự minh bạch các chính sách trong nớc của các quốc gia thành viên.

Rất nhiều hiệp định của WTO đều chứa đựng điều khoản về “minh bạch hoá” đòihỏi phải đợc công bố công khai Các quan chức WTO sẽ rà soát các chính sách này.

- Tăng cờng cạnh tranh công bằng: Mục tiêu của WTO là tiến tới tự do hoá

thơng mại chứ không phải là tiến hành thơng mại tự do, cho nên WTO vẫn cho phépsử dụng các biện pháp bảo hộ, vẫn dùng thuế và các biện pháp hạn chế khác Ngời tagọi đây là hệ thống các nguyên tắc mở trong cạnh tranh và thơng mại quốc tế.

- Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế

Về mức độ hội nhập, nhà kinh tế học ngời Anh Bela Belassa1 đã đa ra nămmô hình từ thấp đến cao nh sau:

+ Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area): Là giai đoạn thấp nhất của

tiến trình hội nhập kinh tế ở giai đoạn này, các nền kinh tế thành viên tiến hànhgiảm và loại bỏ dần các hàng rào thuế quan, các hạn chế định lợng va các biện phápphi thuế quan trong thơng mại nội khối Tuy nhiên họ vẫn độc lập thực hiện chínhsách thuế quan với các nớc ngoại khối

+ Liên minh thuế quan (Custom Union): Đây là giai đoạn tiếp theo trong

tiến trình hội nhập Tham gia vào liên minh thuế quan, các thành viên ngoài việchoàn tất công việc loại bỏ thuế quan và các hạn chế số lợng trong thơng mại nộikhối, phải cùng nhau thực hiện các chính sách thuế quan chung với các nớc ngoạikhối.

+ Thị trờng chung ( Common market): Là mô hình liên minh thuế quan

cộng thêm với việc bãi bỏ các hạn chế đối với việc lu chuyển các yếu tố sản xuấtkhác Nh vậy, trong một thị trờng chung, không những hàng hoá, dịch vụ mà hầu hếtcác nguồn lực khác nh vốn, kỹ thuật, công nghệ, nhân công đều đợc tự do luchuyển giữa các thành viên

+ Liên minh kinh tế (Economic Union): là mô hình hội nhập ở giai đoạn

cao dựa trên cơ sở mô hình thị trờng chung cộng thêm với việc phối hợp các chínhsách kinh tế giữa các thành viên.

Vụ hợp tác kinh tế đa phơng- Bộ Ngoại giao (2002)- Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá, vấn đề

Trang 11

+ Liên minh toàn diện ( Total Economic Integration): Là giai đoạn cuối

cùng của quá trình hội nhập Các thành viên thống nhất về chính trị và các lĩnh vựckinh tế, bao gồm cả lĩnh vực tài chính, tiền tệ, thuế và các chính sách xã hội Nhvậy, ở giai đoạn này, quyền lực quốc gia ở các lĩnh vực trên đợc chuyển giao chomột cơ cáu cộng đồng Đây thực chất là giai đoạn xây dựng một kiểu nhà nớc liênbang hoặc các “ cộng đồng an ninh đa nguyên”.

Những mô hình trên chỉ có tính chất lý thuyết Trên thực tế nhiều quá trìnhhội nhập không đi đúng theo trình tự và hoàn toàn khớp với nội dung của mô hìnhđó Từ thực tiễn của quá trình này, một số học giả đã bổ sung vào lý thuyết củaBelassa những mô hình sau:

+ Thoả thuận thơng mại u đãi: Các bên tham gia thực hiện cắt giảm thuế

quan và các biện pháp phi thuế quan ở một mức độ nhất định nhằm tạo điều kiệnthúc đẩy thơng mại giữa họ với nhau Hình thức này thể hiện sự hội nhập còn thấphơn cả Khu vực mậu dịch tự do ( Vd: các thoả thuận thơng mại u đãi PTA năm1977)

+ Thoả thuận thơng mại tự do từng phần: Các bên tham gia chỉ thực hiện

cắt giảm và loại bỏ thuế quan và các biện pháp hạn chế định lợng trong mộhas số ítlĩnh vực cụ thể.

1.2 Tự do hoá th ơng mại và Khu vực mậu dịch tự do (FTA)

1.2.1 Khái luận về tự do hoá thơng mại và FTA:1.2.1.1 Tự do hoá thơng mại:

Tự do hoá thơng mại là một thuật ngữ chung dùng để chỉ hoạt động loại bỏcác cản trở hiện hành đối với thơng mại hàng hoá và dịch vụ.Thuật ngữ này có thểbao hàm cả việc loại bỏ các cản trở đối với đầu t, nếu nh thị trờng mà chúng tanghiên cứu cần đầu t để tiếp cận thị trờng Mục đích cuối cùng của tự do hoá thơngmại là xoá bỏ hoàn toàn mọi cản trở đối với thơng mại, tức là đạt đợc chế độ thơngmại tự do Tuy nhiên, khó có thể có đợc một định nghĩa chuẩn xác về thơng mại tựdo, bởi vì việc xoá bỏ triệt để tất cả các hạn chế đối với thơng mại đợc coi là khôngkhả thi mà chỉ là một cái đích để vơn tới Hiện tại, việc di chuyển hàng hoá, dịch vụ,vốn, và lao động giữa các quốc gia vẫn là mục tiêu điều chỉnh của các chính phủ

1.2.1.2 Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area- FTA):

Đây là hình thức liên kết kinh tế có tính thống nhất không cao (Xem 1.1.3),

các nớc trong liên kết cùng nhau thoả thuận :

Trang 12

- Thuận lợi hoá hoạt động thơng mại và đầu t giữa các nớc thành viên bằngcách thoả thuận cắt giảm thuế quan và các biện pháp phi thuế, thuận lợi hoá hoạtđộng đầu t vào nhau.

- Giữa các nớc này xây dựng các chơng trình hợp tác kinh tế và đầu t vì sựphát triển chung của các nớc thành viên.

- Thực hiện đơn giản hoá thủ tục hải quan và thị thực xuất nhập cảnh tạođiều kiện cho hàng hoá, dịch vụ, hoạt động đầu t của các thành viên thâm nhập vàonhau.

- Mỗi nớc tuỳ vào điều kiện phát triển kinh tế của quốc gia mình mà đa racác giải pháp về thuế quan, các biện pháp phi thuế riêng phù hợp với các nguyên tắcchung của khối.

- Mỗi nớc thành viên vẫn có quyền độc lập tự chủ của mình trong quan hệkinh tế đối ngoại với các nớc ngoài khối.

FTA là hình thức liên kết kinh tế phổ biến nhất Vì đây là hình thức cho phépmỗi nớc thực hiện tự do hoá thơng mại với các nớc trong liên kết, nhng vẫn thựchiện đợc các chính sách đa dạng hóa thị trờng, đa phơng hoá các mối quan hệ kinhtế Các FTA có thể có tiến trình hình thành và thể chế không giống nhau song vềnguyên tắc hoạt động, nội dung cơ bản vẫn sẽ dựa vào các nguyên tắc cơ bản của

WTO (1.1.3).

1.2.2 Tác động của Tự do hoá thơng mại và FTA đối với các nớc thànhviên:

1.2.2.1 Tác động của Tự do hoá thơng mại:

Khi thực hiện tự do hoá thơng mại, các quốc gia thờng gặp phải những tácđộng liên quan đến ngân sách chính phủ, cán cân thanh toán, việc làm và phân phốithu nhập Cần lu ý rằng các tác động này có thể khắc phục đợc và do đó không gâycản trở lớn đối với tiến trình cải cách thơng mại, nếu đáp ứng đợc những điều kiệnnhất định.

Đối với vấn đề liên quan đến ngân sách chính phủ, tự do hoá thơng mại có

thể tác động lên ngân sách chính phủ theo các hớng khác nhau Nó sẽ làm giảmnguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu và xuất khẩu, giảm chi ngân sách cho trợcấp xuất khẩu, có thể làm giảm khoản thuế thu đợc từ các doanh nghiệp sản xuấthàng thay thế nhập khẩu mà trớc đây kinh doanh có lãi, có thể làm tăng chi ngânsách do phải do phải trợ cấp cho số lao động bị dôi d từ những ngành cạnh tranhxuất khẩu Đối với các nớc đang phát triển do nguồn thu từ thuế thơng mại đóng vai

Trang 13

trò khá quan trọng trong thu ngân sách, nên việc tiến hành tự do hoá thơng mại sẽ cónhiều nguy cơ gây ra sự mất cân đối bên trong Tuy nhiên, vẫn có trờng hợp tự dohoá thơng mại góp phần tăng thu ngân sách Đó là khi hạn ngạch đợc thay bằng thuếquan, hoặc khi sự giảm đi trong thuế suất làm tăng tỷ lệ thuu thuế nhập khẩu, hoặckhi giảm tỷ lệ đợc miễn thuế.

Ván đề liên quan đến cán cân thanh toán: Khi tiến hành cải cách thơng mại

theo hớng tự do hoá, các rào cản thơng mại giảm đi sẽ tạo điều kiện gia tăng nhậpkhẩu Đồng thời, cũng không tránh khỏi việc gia tăng nhập khẩu nguyên vật liệu vàcác hàng hoá đầu vào khác, từ đó tạo điều kiện để thúc đẩy xuất khẩu Khi đó rất dễxảy ra trờng hợp xuất khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu dẫn đến thiếu hụt trong tàikhoản vãng lai và ảnh hởng xấu đến cán cân thanh toán Trên thực tế nó rất hay xuấthiện ở các nớc đang phát triển, khi đó nó đòi hỏi các quốc gia phải có một tài khoảnvốn đủ lớn để bù đắp lại mức thiếu hụt trong tài khoản vãng lai, dẫn đến cân bằngcán cân thanh toán Trong trờng hợp này, tự do hoá thơng mại đã tác động ngợc lêncán cân thanh toán, gây cho nớc tiến hành cải cách những khó khăn đáng kể vànhiều khi còn làm cho mục tiêu làm tăng sản lợng của tự do hoá thơng mại khôngthể đạt đợc nh mong muốn Quá trình thực hiện các cải cách thơng mại sẽ không bịđe doạ đảo ngợc khi gặp phải thâm hụt quá lớn trong tài khoản vãng lai, nếu các nớccó những biện pháp tài chính bổ sung mạnh mẽ và một tỷ giá hối đoái thích hợphoặc có đợc một nguồn tài chính từ bên ngoài dới dạng FDI, viện trợ hay cho vay.

Vấn đề liên quan đến việc làm hay các chi phí xã hội của tự do hoá thơngmại: Việc phân bổ lại các nguồn lực, trong đó có nguồn nhân lực là không thể tránh

khỏi, khi tiến hành tự do hoá thơng mại Tác động này của cải cách thơng mại mangtính bù trừ giữa những công việc bị mất đi trong các ngành sản xuất bị thu hẹp vànhững công việc đợc tạo thêm trong các ngành sản xuất hàng xuất khẩu Thônng th-ờng tác động này rất khó xác định trong thực té do sự xảy ra không đồng thời củacác công việc cũ bị mất đi và các công việc mới đợc tạo thành Ngoài ra, nó còn phụthuộc vào khả năng thích ứng về trình độ chuyên môn và tay nghề của lực l ợng laođộng hiện có đối với các công việc mới, cũng nh tính linh hoạt của thị trờng laođộng Trên cơ sở đó, trong ngắn hạn, thất nghiệp có thể tăng lên, dẫn đến suy giảmsản xuất Giá trị sản xuất bị suy giảm chính là chi phí xã hội của tự do hoá thơngmại Chi phí này thờng mang tính giới hạn bởi hai lẽ: nó có thể giải quyết đợc saumột thời gian nhất định và cũng có thể hạn chế đợc nếu có một môi trờng lao độnglinh hoạt Bởi vì độ linh hoạt của thị trờng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự di

Trang 14

chuyển lao động từ các ngành sản xuất bị thu hẹp sang các ngành sản xuất đợc mỏrộng sẽ tiến hành nhanh hơn ở các nớc đang có nền kinh tế chuyển đổi, thông th-ờng tính linh hoạt của thị trờng lao động không cao nếu không đẩy nhanh quá trìnht nhân hoá các doanh nghiệp nhà nớc Bên cạnh chi phí xã hội của tự do hoá thơngmại nói trên, bản thân các cá nhân ( kể cả công nhân cũng nh chủ doanh nghiệp) bịthay đổi việc làm cũng có nguy cơ phải gánh chịu một số thiệt thòi nhất định: thunhập ( lợi nhuận) thấp hơn, tăng chi phí đào tạo lại, tốn thời gian làm quen với côngviệc mới, Trong trờng hợp thất nghiệp quá lớn và kéo dài, gây giảm sút nghiêmtrọng trong sản xuất, tức chi phí xã hội của tự do hoá thơng mại quá lớn, có thể dẫn

đén tình trạng phân phối thu nhập không đồng đều giữa các nhóm dân c, cụ thể là

giữa nhóm dân c từ các ngành sản xuất bị thu hẹp và các ngành sản xuất đợc mởrộng Trên thực tế, tác động này của tự do hoá thơng mại là có nhng không đáng kểvì tổng các thiệt hại về sản lợng và việc làm do tự do hoá thơng mại tạo nên là nhỏ.Lý do là vì đa số các nớc đang phát triển khi tiến hành tự do hoá thơng mại đều pháttriển các ngành xuất khẩu cần nhiều lao động một lợi thế so sánh lớn của họ khitham gia vào nền kinh tế thế giới.

Những tác động trên của tự do hoá thơng mại chỉ mang tính tạm thời, chúngcó thể khắc phục đợc khi có những điều chỉnh thích hợp trong các lĩnh vực chínhsách khác nh chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách tiền tệ, chính sách thị trờng laođộng, chính sách giáo dục, phân phối lại thu nhập

1.2.2.2 Tác động của FTA đến các nớc thành viên:

Khu vực mậu dịch tự do thơng mai ra đời có ý nghĩa hết sức quan trọng đốivới các quốc gia thành viên, bởi nó đã đáp ứng đợc nhu cầu đẩy mạnh quan hệ thơngmại với các nớc khác trong khu vực, phản ứng lại với xu thế tự do hoá thơng mại vàquá trình toàn cầu hoá.

Trớc hết theo đúng nội dung cam kết khi tham gia FTA, các quốc gia thànhviên sẽ từng bớc giảm dần và tiến tới xoá bỏ các rào chắn thơng mại đối với hànghoá của các nớc thành viên trong FTA đó, nh vậy, sẽ thúc đẩy trao đổi hàng hoá vàthơng mại nội khối Tụ do hoá thơng mại còn đẩy mạnh dịch chuyển các yếu tố sảnxuất, giúp phân bổ hợp lý các nguồn lực trong khu vực, tăng cờng khả năng cạnhtranh của các nền kinh tế, và với sự tồn tại của Khu vực mậu dịch tự do sẽ tăng c ờngnăng lực chống chịu lại đợc những khó khăn bất ổn do khủng hoảng,suy thoái kinhtế gây ra.

Trang 15

Khi tham gia vào các FTA, mỗi quốc gia sẽ nhận đợc sự hậu thuẫn của khuvực trong quan hệ kinh tế- thơng mại quốc tế, qua đó tăng cờng vị thế kinh tế củacác thành viên trên trờng quốc tế Thế mạnh của từng quốc gia sẽ đợc nâng lên khitham gia các quan hệ kinh tế quốc tế với t cách một thể chế hợp nhất.

FTA sẽ giúp các quốc gia thành viên thu hẹp khoảng cách phát triển vớinhau, do các nớc có nền kinh tế mạnh hơn có thể hỗ trợ các nớc có nền kinh tế yếuhơn Hội nhập vào khu vực mậu dịch tự do là bớc chuẩn bị cho mỗi quốc gia hớngtới hội nhập và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.

Và cuối cùng, các quốc gia thành viên khi tham gia FTA sẽ tăng cờng quanhệ trên mọi mặt với các nớc khác trong khu vực, qua đó đảm bảo an ninh, trật tự,hoà bình và hợp tác cùng nhau phát triển.

1.2.3 Một số FTA:

Với việc tự do hoá thơng mại và toàn cầu hoá đang rất phổ biến và trở thànhxu thế tất yếu nh hiện nay, đã có nhiều Khu vực mậu dịch tự do đã và đang đợc hìnhthành, phát triển ( Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực mậu dịch tựdo Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA)năm2010, ) Thậm chí đã có nhiều Khu vực mậu dịch tự do đã phát triển đến mức độhội nhập cao nhất đó là Liên minh toàn diện mà nhà kinh tế học Bela Balassa đã nêura ( Vd: Liên minh châu Âu (EU)).

1.2.3.1 Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA):

NAFTA đợc viết tắt từ North American Free Trade Area, thành lập theoHiệp định đợc ký kết giữa ba nớc Mỹ, Canada và Mexico vào ngày 12/8/1992 Và đ-ợc Quốc hội ba nớc lần lợt thông qua vào năm 1993 Đây là khối kinh tế lớn nhấttoàn cầu với diện tích lãnh thổ là 21,3 triệu km2, dân số 278 triệu ngời, năm 2002đạt tổng GDP là 11.400 tỷ USD ( Mỹ gần 10.000 tỷ, Canada gần 1000 tỷ, Mexicotrên 400 tỷ).

Hiệp định của NAFTA gồm 15 chơng trình và 20 điều khoản chủ trơng dẫntới xoá bỏ hàng rào thuế quan giữa 3 nớc trong vòng 15 năm, gạt bỏ mọi trở ngạitrong các lĩnh vực buôn bán, dịch vụ và đầu t, cho phép công dân ba nớc thành viênđợc tự do đi lại, mở ngân hàng, thị trờng chứng khoán, công ty bảo hiểm, ở cả 3 n-ớc NAFTA cũng đã mở ra thị trờng tài chính vốn khép kín của Mexico với trị giá146 tỷ USD, đồng thời cải thiện việc thâm nhập vào thị trờng Canada trị giá 285 tỷUSD Những hạn chế phân chia thị trờng Mexico ( cả đối với các nớc ngoàiNAFTA) đã đợc bãi bỏ vào 1/1/2000, cho phép các ngân hàng và công ty bảo hiểm

Trang 16

Mỹ có cơ hội cạnh tranh và phát triển không hạn chế với các công ty trong nớc Mặtkhác, Hiệp định đã giới hạn các quyền cung cấp các dịch vụ tài chính thuế quan biêngiới Các công ty hợp nhất của NAFTA có liên doanh ở Mexico sẽ đợc phép thànhlập các liên doanh mới và tăng cổ phần hiện có của họ, thậm chí công ty nớc ngoài ởMexico sẽ đợc đối xử bình đẳng nh các công ty trong nớc.

1.2.3.2 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN( AFTA):

Hòa cùng với xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá về kinh tế, Hiệp hội các nớcĐông Nam á (ASEAN), mọt trong những khu vực đầy tiềm năng phát triển năngđộng và có tốc độ tăng trởng cao vào loại nhất thế giới, bắt đầu chuyển trọng tâmcủa sự hợp tác sang lĩnh vực kinh tế Nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá củamình trên thị trờng quốc tế và tăng tính hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài, vào ngày1/1992, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ t tại Singapore đã quyết định ký kết mộtHiệp định về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Đến nay, AFTA có 10 nềnkinh tế thành viên với số dân gần nửa tỷ ngời và GDP khoảng 750 tỷ USD AFTA đ-ợc hoàn tất từ ngày 1/1/2002 đối với 6 quốc gia thành viên cũ của ASEAN là Brunei,Indonesia, Malaysia, Phillippines, Thái Lan, Singapore Các nớc thành viên mới, đợcáp dụng thời gian thực hiện AFTA dài hơn, 2006 với Việt Nam, 2009 đối với Cộnghoà Dân chủ Nhân dân Lào và Myamar, 2010 đối với Campuchia1

Quá trình hội nhập kinh tế chính thức thông qua AFTA chủ yếu giới hạntrong lĩnh vực giảm thuế quan Trong khi đó, tỷ lệ thuế quan trong thơng mại nộikhối ASEAN đã ở mức thấp Mục tiêu của AFTA là giảm thuế xuống mức 0-5% củaAFTA đối với thơng mại nội khối của 6 quốc gia ASEAN ban đầu Trên thực tế,90% thơng mại nội khối ASEAN đã có thể thực hiện ở mức thuế 0-5% Tỷ lệ Chơngtrình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của ASEAN giảm từ 12,76% xuống2,91% trong giai đoạn 1993-2002 Nếu thực hiện đúng lộ trình của CEPT thì chậmnhất là sau năm 2010, mức thuế nhập khẩu trong ASEAN sẽ bằng 0%, các mặt hànghoá trong các nớc ASEAN có thể tự do thông thơng mang đến thị trờng của nhau màkhông phải đóng bất kỳ một thứ thuế nào Khi đó, AFTA sẽ tạo nên một thị trờnglớn hơn cho các nớc trong khu vực với một lợng tổng sản phẩm quốc nội GDP tơngđơng Trung Quốc.

Thực tế cho thấy hiệu quả của việc thực hiện AFTA là thơng mại nội khốităng nhanh từ 44,2 tỷ USD năm 1993 lên 97,8 tỷ USD năm 2000 Đến năm 2002,

1 Nhiều tác giả-Đông á hội nhập/Lộ trình chính sách thơng mại hớng đến mục tiêu tăng trởng chung-Nxb Văn hoá

Trang 17

ASEAN 6 đã đạt đợc 98,3% tổng dòng thuế trong danh mục IL (Danh mục giảmthuế): 0,49% tổng dòng thuế trong danh mục SL (Danh mục nhạy cảm) Tỷ lệ CEPTtrung bình giảm từ 11,44% năm 1993 còn 2,93% năm 2002 đối với ASEAN 6 Tuynhiên, do khó khăn mà Brunei còn 16 mặt hàng, Indonesia còn 67, Phillippines còn205, Thái Lan còn 457 và Malaysia còn 922 mặt hàng vẫn duy trì thuế suất trên 5%theo cơ chế linh hoạt và dự kiến đạt 100% dòng thuế IL vào năm 2003 Theo BanTh ký ASEAN, do kết quả thực hiện CEPT, xuất khẩu từ ASEAN 6 đến ASEAN 10đã tăng từ 43,6 tỷ USD năm 1993 lên 87,7 tỷ USD năm 2001, tăng trung bình9,92%/năm Tỷ lệ xuất khẩu nội ASEAN chiếm 22,75% tổng xuất khẩu năm 2001.Đánh giá kết quả thực hiện AFTA, ông Amát Xakiát-Tổng th ký ASEAN cho rằngtiến trình AFTA đi đúng lộ trình, tất cả các nớc thành viên ASEAN đều đợc hởng lợitừ tiến trình AFTA, trớc hết là có thể mở rộng thị trờng cho hàng hoá của mình, thứđến là tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và thu hút ngày càng nhiều vốn đầut.

1.3 Thực tế hội nhập và tham gia FTA của một số quốc gia:1.3.1 Thực tế hội nhập của các quốc gia Đông Nam á:

Đông Nam á là vùng tập trung nhiều tuyến đờng giao thông quốc tế và ở vịtrí tiếp giáp, trung chuyển giữa phơng Đông và phơng Tây Hiện nay, Đông Nam ácó 11 quốc gia( thêm Đông Timo mới tách ra từ Indonesia) với quy mô thị tr ờng500 triệu dân đang trở thành một khu vực quan trọng trong đời sống chính trị, kinhtế thế giới Với vị trí thuận lợi nh vậy, Khu vực Đông Nam á luôn thu hút sự chú ýcủa các nớc lớn trong và ngoài khu vực Mong muốn đợc phát triển ổn định và độclập, nhiều quốc gia Đông Nam á từ lâu đã thấy rằng, cần kết thành một khối tạo nênsự gần gũi về chính trị, kinh tế giữ đợc độc lập tự chủ do đó Hiệp hội các quốc giaĐông Nam á (ASEAN) ra đời nh là một kết quả tất yếu sau những nỗ lực khôngmệt mỏi của các quan chức lãnh đạo các nớc trong khu vực Đông Nam á Mục tiêucủa ASEAN là thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trongvùng trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cờng cơ sở cho một cộng đồngcác quốc gia Đông Nam á hoà bình và thịnh vợng Nhng phải đến Hội nghị thợngđỉnh Borgu1992 (Indonesia) mới là cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển củaASEAN Những văn kiện đợc thông qua tại Hội nghị này đều có nội dung chủ yếuvề kinh tế Quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) của Hộinghị thợng đỉnh Borgu là biểu hiện quyết tâm đa hợp tác kinh tế khu vực lên mộtbình diện mới Tuy nhiên, AFTA không phải là mục tiêu cuối cùng của quá trình hội

Trang 18

nhập kinh tế khu vực Nó mới chỉ là bớc đi đầu tiên nhng có ý nghĩa rất quan trọngtrong tiến trình liên kết kinh tế Đông Nam á

Triển khai xây dựng AFTA, các nớc ASEAN hy vọng quá trình tự do hoá ơng mại này sẽ giúp tăng cờng buôn bán trong nội bộ khu vực và do đó giảm bớt sựphụ thuộc của ASEAN vào các thị trờng bên ngoài Kỳ vọng lớn thứ hai mà ASEANđặt vào AFTA là ở chỗ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN sẽ giúp khôi phục tính hấpdẫn của ASSEAN với t cách là một thị trờng đầu t Để biến AFTA thành hiện thực,ASEAN đã quyết định sử dụng nhiều công cụ, trong đó Hiệp định u đãi thuế quanhiệu lực chung (CEPT) đợc xem là công cụ chủ yếu Và sau mấy năm triển khai,AFTA đã thật sự đa lại những lợi ích kinh tế và chính trị cho các nớc thành viên Kếtquả tiến bộ nhất của AFTA là tạo ra mức tăng trởng trung bình trên 17% cho mậudịch nội bộ của ASEAN Tuy nhiên, nếu xét mức tăng đó trong tổng buôn bán quốctế của ASEAN trong những năm qua, thì tỷ lệ tăng trởng đó lại không đáng kể Giátrị của AFTA với t cách là sức hút mới đối với các nhà đầu t nớc ngoài, còn cha đợcchứng minh trong thực tế Điều này có thể do AFTA cha thực sự hình thành và ảnhhởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra ở Đông Nam từ tháng 7/1997và kéo dài cho tới hiện nay Có thể thấy rằng những thành tích trong hợp tác kinh tếvà phát triển còn hết sức nghèo nàn, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tớinhững cố gắng hợp tác kinh tế khu vực của ASEAN không đa lại kết quả mong

th-muốn là do các nớc này cha thật sự có nhu cầu tăng cờng hợp tác kinh tế với nhau.

Ngoài ra, xuất phát điểm thực hiện AFTA của các nớc ASEAN cũng là một vấn đềkhi mà trình độ kinh tế giữa các quốc gia thành viên cũ (Brunei, Indonesia,Malaysia, Phillippines, Thái Lan, Singapore) và mới (Việt Nam, Lào, Myanmaar,Campuchia) cũng đặt ra nhiều vấn đề phải tính đến Đó là từ đầu năm 2003, tiếntrình AFTA giảm thuế xuất nhập khẩu từ 0-5% hầu nh hoàn tất với các thành viên cũthì các thành viên mới còn đang cố gắng thực hiện theo thời hạn kéo dài đến 2006,2008, 2010 Sự chênh lệch về thời gian hoàn thành AFTA là cần thiết cho phù hợpvới hoàn cảnh kinh tế của các nớc mới gia nhập ASEAN, nhng dù sao cũng gây ranhững khó khăn nhất định đối với những nớc có trình độ cao hơn Cho nên khôngtránh khỏi việc một số quốc gia thành viên đã thiết lập một số tam giác tăng trởngnh là Tam giác Sijori (bao gồm Singapore, đảo Riau của Indonesia và bang Johorcuả Malaysia đợc cựu Thủ tớng Singapore Goh Chuk Tong đa ra năm 1989), Tamgiác IMT-GT (bao gồm bắc Sumatra của Indonesia, các bang phía bắc Malaysia:Penang, Kedah, Perlis và nam Thái Lan đợc phát động vào 7/1993) hoặc thậm chí

Trang 19

tìm kiếm sự liên kết thị trờng thơng mại tự do (thông qua các Hiệp định thơng mạisong phơng) với một đối tác bên ngoài khu vực nh Singapore với Mỹ, với Nhật Tuy nhiên, cũng có một vài quốc gia thành viên ASEAN đã bày tỏ thái độ dè dặtđối với việc thúc đẩy hiệp định thơng mại tự do song phơng vì sợ rằng hiệp định th-ơng mại tự do song phơng sẽ cản trở nỗ lực hội nhập của ASEAN và ảnh hởng tới sựtín nhiệm của AFTA Bất chấp mọi tranh cãi bất lợi cho hiệp định tự do thơng mạisong phơng, các hiệp định này vẫn có giá trị riêng của chúng Trong số đó có việc tựdo tiểu khu vực giữa Singapore và các nớc phát triển sẽ giúp duy trì mối quan tâmcủa các nhà đầu t nớc ngoài vào ASEAN Cam kết của tất cả mọi quốc gia ASEANđối với việc thành lập AFTA sẽ giúp ASEAN trở thành một thị trờng đơn nhất trongmắt các nhà đầu t

Với lợi thế về kinh tế, chính trị của khu vực Đông Nam á ngày nay, đã córất nhiều đề xuất hợp tác kinh tế của các “đại gia” cờng quốc kinh tế trong khu vực

cũng nh trên thế giới với ASEAN (Xem Bảng 1) Ngày 11/2001, các nhà lãnh đạo

ASEAN và Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ đã phê chuẩn việc thiết lập một khuvực tự do giữa các nền kinh tế ASEAN và Trung Quốc trong vòng 10 năm, trongkhuôn khổ của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc.Phản ứng trớc đề xuất xây dựng một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc,Thủ tớng Nhật Bản Junichiro Koizumi đã gợi ý thiết lập quan hệ đối tác kinh tế toàndiện ASEAN- Nhật Bản, bao gồm các nội dung truyền thống và mới về thuận lợihoá, tiêu chuẩn và các hình thức hợp tác khác Hàn Quốc cũng đa ra một đề xuất t-ơng tự Tại Hội nghị APEC 2002 ở Mexico, thậm chí Mỹ cũng đa ra một đề xuất t-ơng tự Tuy nhiên vẫn cha có biểu thời gian nào đợc đa ra.

Tóm lại, ASEAN đang ở trong tình thế vô cùng thuận lợi, là trung tâm củamột loạt các thoả thuận thơng mại u đãi Tuy vậy, có thể do những yếu kém nội tạivà thiếu sự lãnh đạo thống nhất, nên ASEAN vẫn cha tận dụng triệt để vị thế độcđáo này Do đó để đạt đợc thành công, ASEAN cần đảm bảo rằng mình có một tầmnhìn rõ ràng về những mục tiêu cần đạt đợc từ chủ nghĩa khu vực và ASEAN cần cómột lộ trình rõ ràng nhằm xác định các Hiệp định sẽ tham gia để mang lại hiệu quảcao nhất cho từng quốc gia và khu vực Đông Nam á.

Bảng 1 : Các hiệp định thơng mại đã ký và đang đợc đề xuất của các nớc ĐôngNam á

Trang 20

Singapore- úc Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2003Singapore- Canada Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2001Singapore- Chile Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2000

Singapore- Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất

Singapore- Mexico Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 1999Singapore- New Zealand Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2001Singapore- Đài Loan(TQ) Đối tác kinh tế gần gũi Đề xuất/Nghiên cứu 2002Philippines- Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2002Philippines- Mỹ Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất

Thái Lan- Nhật Bản Đối tác kinh tế gần gũi Đề xuất/Nghiên cứu 2002Thái Lan- úc Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2002

Các khu vực

AFTA+CER Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức/Nghiên cứu

2000ASEAN+Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thức/

Đàm phán

ASEAN+ Nhật bản Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức 2002ASEAN+ Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thúc 2002

ASEAN+3 Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thức/Nghiên cứu

Chú thích:

EFTA: Thuỵ Sỹ, Iceland,Lichtenxten và Na Uy.

ASEAN+3: ASEAN + Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc

CER: úc + New Zealand, đã có hiệp định đối tác kinh tế gần gũi

Nguồn: Nhiều tác giả- Đông á hội nhập: Lộ trình chính sách thơng mại hớng đếnmục tiêu tăng trởng chung- Nxb Văn hoá thông tin- tr 59-60

1.3.2 Thực tế hội nhập của Trung Quốc:

Trang 21

Hai trăm năm trớc đây, Napoléon đã gọi Trung Quốc là “ngời khổng lồ đangngủ say” và cho rằng khi Trung Quốc tỉnh dậy sẽ làm “chấn động cả thế giới” Ngàynay, nh nhiều ngời nhận định, Trung Quốc đã “tỉnh dậy” rồi Hơn hai mơi năm cảicách mở cửa và phát triển kinh tế, Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu to lớn: từnăm 1980-1995, GDP của Trung Quốc tăng bình quân hàng năm 10,2% Năm 1995,GDP đã tăng gấp 4 lần so với năm 1980 Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1996 là9,7%, năm 1997 là 9,5% và năm 2000 là 8% Các nhà lãnh đạo kinh tế Trung Quốccũng nh các cơ quan WB, IMF, Ngân hàng Châu á đều nhận định rằng Trung Quốcrất có khả năng giữ đợc tốc độ phát triển kinh tế trên 9% Nhìn vào thực lực kinh tếhiện nay, có ngời cho rằng Trung Quốc là trung tâm sức mạnh chủ yếu ở khu vựcchâu á- Thái Bình Dơng Năm 1998 tính theo tỷ giá hối đoái thì GDP của TrungQuốc chỉ kém Nhật Bản, cao hơn ASEAN, ấn Độ, Hàn Quốc Tính theo sức muangang giá thì GNP của Trung Quốc gấp 2,5 lần GNP của 8 nớc ASEAN là Thái Lan,Philippines, Malaysia, Lào, Việt Nam, Campuchia, Indonesia và Singapore cộng lại,gấp 7 lần Hàn Quốc, gấp 1,5 lần Nhật Bản, gấp 7 lần Nga và 2,7 lần so với ấn Độ.Tính đến tháng 8/1999 dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc lên tới 146,6 tỷ USD và đéncuối năm 2002, dự trữ ngoại hối tăng lên hơn 280 tỷ USD Tốc độ thu hút FDI củaTrung Quốc hiện nay đã đứng đầu thế giới từ năm 2002 và là nớc cung cấp vốn lớnnhất trong các nớc đang phát triển Trong 20 năm đổi mới, Trung Quốc đã đạt đợckỷ lục thế giới về tốc độ tăng trởng kinh tế, cứ 10 năm lại tăng gấp đôi sức mạnhkinh tế, trong lịch sử, để tăng gấp đôi sức mạnh kinh tế, Hoa Kỳ phải mất 50 năm,Nhật Bản là 35 năm, Hàn Quốc là 17 năm Nguyên nhân theo Ngân hàng thế giới(WB) cho rằng đó là do tốc độ nhất thể hoá kinh tế giữa Trung Quốc và thế giới đợcđẩy mạnh, quan hệ giữa thơng mại, đầu t trực tiếp từ nớc ngoài và tỷ lệ dự trữ cao ởtrong nớc là nhân tố then chốt của sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao của TrungQuốc

Khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thì việctriệt để sử dụng nguồn vốn, kỹ thuật, tài nguyên và thị trờng trong nớc và nớc ngoàilà lợi ích chủ yếu nhất mà các nớc đang phát triển thu đợc nhờ mở cửa nền kinh tế.Các doanh nghiệp vốn nớc ngoài đã trở thành bộ phận quan trọng trong nền kinh tếTrung Quốc Theo WB thì trong thời gian 1990-1994, khu vực kinh tế do nớc ngoàiđầu t vốn đã đóng góp 0,9% tỷ lệ tăng GDP, khu vực kinh tế này chiếm 8,6% GDPcủa Trung Quốc trong thời gian ấy Những năm gần đây tỷ lệ này đã tăng lên quá10%, dự tính tới đây tỷ lệ này ngày càng lớn hơn.

Trang 22

Trớc đây, Trung Quốc vừa thiếu động lực phát triển, nguồn đầu t mới,nguồn kỹ thuật mới, vừa thiếu động lực cải cách, không có cơ chế cạnh tranh và cơchế đào thải thì nay sau nhiều năm cải cách mở cửa thị trờng và nhất là sau khi gianhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), hội nhập kinh tế đã đa cơ chế cạnh tranh từngoài vào, tạo ra sức ép và chính sức ép ấy trở thành động lực thúc đẩy cải cách vàphát triển.

Tuy nhiên có thể thấy đợc một số tồn tại trong chính sách mở cửa của TrungQuốc:

- Thuế suất thuế quan của Trung Quốc cao hơn mức bình quân của các nớcphát triển rất nhiều, danh mục hàng rào phi thuế quan rất nhiều, hơn nữa độ trongsáng thấp.

- Chính sách của Trung Quốc đối với vốn nớc ngoài rất tích cực, nhng trongmột số ngành, nh dịch vụ thì có hạn chế rất nghiêm ngặt.

- Đồng Nhân dân tệ cha thể tự do chuyển đổi, các dự án về vốn cha đợc mởra.

- Nền kinh tế đang ở trong quá trình thị trờng hoá, vẫn còn bảo lu một số tànd của nền kinh tế kế hoạch.

Trung Quốc hiện nay rất tích cực trong việc hợp tác kinh tế, tìm kiếm các

đối tác thơng mại (xem Bảng 2) Hiện nay, Trung Quốc đã là thành viên của Tổ

chức diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC) từ 11/1991 với mụctiêu thực hiện tự do hoá và đầu t hoàn toàn đối với các nớc công nghiệp phát triểnvào năm 2010 và đối với các nớc đang phát triển vào năm 2020; tạo thuận lợi cho th-ơng mại và đầu t giữa hai khu vực phát triển; hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế và kỹthuật nhằm hỗ trợ lẫn nhau phát triển, phát huy những thành tựu tích cực mà nềnkinh tế của các nớc đã tạo ra vì lợi ích của khu vực và cả thế giới Và một sự kiện rấtquan trọng đó là vào năm 2001, Trung Quốc đã chính thức gia nhập Tổ chức thơngmại thế giới (WTO), khi đó Trung Quốc sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho cácnớc trong khu vực và trên thế giới nói chung và với Việt Nam nói riêng Hiện nay,Trung Quốc đang xúc tiến xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc(ACFTA) vào năm 2010 và xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ba nớc, bốn bên:Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông, tiến tới nhất thể hoá khu vực,cung cấp kinh nghiệm cho Trung Quốc mở cửa thị trờng cho toàn cầu.

Có thể nói cách tốt nhất để các nớc phát triển rút ngắn khoảng cách với cácnớc phát triển, đó là tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế Và với vị thế ngày nay và

Trang 23

những nỗ lực không ngừng của mình, nhất định “ngời khổng lồ” Trung Quốc sẽ“tỉnh dậy”, sẽ đạt đợc những thành tựu vô cùng to lớn cả về kinh tế- chính trị- xã hộitrong một tơng lai gần.

Bảng 2 : Các Hiệp định thơng mại mà Trung Quốc đã ký hoặc đề xuất trongkhu vực châu á- Thái Bình Dơng

Trung Quốc-Hongkong Đối tác kinh tế gần gũi Đã ký 2003Trung Quốc- Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất/Nghiên cứu

Trung Quốc- Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2002Hongkong(TQ)-New

Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức 2001

Nguồn: Nhiều tác giả- Đông á hội nhập: Lộ trình chính sách thơng mại hớng đến

mục tiêu tăng trởng chung- Nxb Văn hoá thông tin- tr 59-60

Chơng II: Quan hệ thơng mại ASEAN, Việt Trung Quốc trong thời gian qua

Nam-2.1 Thực trạng quan hệ th ơng mại ASEAN- Trung Quốc :

Trang 24

2.1.1 Quan hệ thơng mại hàng hoá:

Quan hệ thơng mại ASEAN- Trung Quốc đã có bề dày lịch sử từ hàng chụcnăm nay Tuy nhiên phải kể từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, quan hệ thơngmại giữa hai phía mới đi vào chiều sâu Trong gần 20 năm trở lại đây, tốc độ tăng tr-

ởng thơng mại hàng hoá giữa hai bên bình quân khoảng 20% (xem Biểu 1).

Biểu 1: Thơng mại ASEAN- Trung Quốc 1991-2003 (Đơn vị: triệu USD)

Triệu USD

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc.

Trang 25

Năm 2003, tổng giá trị thơng mại ASEAN- Trung Quốc là 78,25 tỷ USD,trong đó Trung Quốc xuất sang ASEAN 30,93 tỷ USSD và nhập từ ASEAN là 47,33tỷ USD Sang năm 2004, Trung Quốc xuất khẩu sang ASEAN 38,75 tỷ USD và nhậpkhẩu từ ASEAN 77,66 tỷ USSD, nh vậy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ASEAN-Trung Quốc đã đạt mức 116,41 tỷ USD 1, đã vợt mức 100 tỷ USD sớm 1 năm do vớidự đoán của cựu Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ khi dự đoán về triển vọngquan hệ thơng mại của hai bên ASEAN ngày càng trở thành đối tác quan trọng củaTrung Quốc Từ năm 1991-2003 thị phần của ASEAN trong tổng kim ngạch xuất

khẩu đã tăng từ 5,7% lên 7,1% (xem Bảng 3) Hiện nay, ASSEAN là bạn hàng lớn

thứ 5 của Trung Quốc sau Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU và Hongkong

Trung Quốc cũng là đối tác thơng mại quan trọng và là bạn hàng lớn thứ 6của ASEAN, xuất khẩu Trung Quốc năm 2003 chiếm 8% tổng nhập khẩu củaASEAN, tăng 4 lần so với năm 1993 (1,9%).

ASEAN xuất sang Trung Quốc chủ yếu là nguyên, nhiên liệu và hàng côngnghiệp chế biến, trong đó xăng dầu, gỗ, dầu thực vật, máy tính, thiết bị điện tử lànhững mặt hàng xuất khẩu chính Năm 2003, nhóm hàng này chiếm 63,26% tổngkim nghạch xuất khẩu ASEAN sang Trung Quốc Trong số 10 mặt hàng xuất khẩuchủ yếu của ASEAN sang Trung Quốc, máy móc công cụ và linh kiện chiếm tỷtrọng cao nhất 38,2%, tiếp đến là máy móc văn phòng và xử lý số liệu 14,83%, xăngdầu và chế phẩm 10,28%, nhựa nguyên liệu 5,77%, hoá chất hữu cơ 4,3%, dầu thựcvật 3,38%, cao su thô 2,54%, thiết bị âm thanh và viễn thông 2,54%, máy côngnghiệp và phụ kiện 2% và gỗ 1,89%.

Các mặt hàng Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh nhiều nhất là dệt may, giàydép, các đồ dùng sản xuất từ kim loại, phơng tiện giao thông, các sản phẩm chế tạocông nghệ trung bình Nhóm hàng này chiếm tới 57% năm 2003, trong khi đó tỷ lệnày từ ASEAN là 48% Các sản phẩm xuất khẩu của ASEAN có khả năng cạnhtranh là khoáng sản, nhựa, cao su, gỗ và đồ gỗ, giấy và bột giấy Nhóm này chiếmtới 42% xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc năm 2003, song chỉ chiếm 11,6%xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN.

Bảng 3 : Thơng mại của các nớc ASEAN với Trung Quốc 2001-2003 ( Đơn vị triệu USD)

1 Nguồn: Tổng cục thống kế Việt Nam

Trang 26

Singapore 10.934 5792 5.143 14.018 6.966 7.052 19.352 8.869 10.484Malaysia 9.425 3220 6.205 14.271 4.975 9.296 20.218 6.141 1.3987Indonesia 6.725 2837 3.888 7.928 3.427 4.501 10.299 4.481 5.748

Thái Lan 7.050 2837 4.713 8.561 2.958 5.602 12.655 3.828 8.827Philippines 3.566 1620 1.945 5.260 2.042 3.217 9.400 3.094 8.306Việt Nam 2.815 1011 18.04 3.264 1.115 2.149 4.634 1.456 3.179

Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc.

2.1.2 Quan hệ đầu t, dịch vụ giữa ASEAN và Trung Quốc:

Quan hệ đầu t giữa ASEAN và Trung Quốc đã và đang phát triển mạnh hơn.Đầu t bắt nguồn từ các nớc ASEAN sang Trung Quốc trong thập kỷ qua với mức độthành công khác nhau Singapore là một trong các nớc Đông Nam á đầu tiên đầu tvào Trung Quốc khi Trung Quốc mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài cuối những năm 70của thế kỷ trớc, điều này thể hiện các mối liên kết họ hàng, và đầu t chủ yếu tậptrung vào các hoạt động kinh doanh nhỏ ở Quảng Đông và Fujian Vào cuối năm2001, Singapore là nhà đầu t lớn thứ 5 tại Trung Quốc với tổng đầu t thực hiện đạt19,6 tỷ USD.

Gần đây, bản thân Trung Quốc bắt đầu tiến hành đầu t ồ ạt ra bên ngoài.Chính phủ Trung Quốc cũng khuyến khích các công ty Trung Quốc đầu t và ký hợpđồng thực hiện các dự án xây dựng và cơ khí lớn1 Chính sách hớng ngoại này đợcđa ra nhằm giúp các doanh nghiệp Trung Quốc tiếp xúc với các thông lệ kinh doanhquốc tế, cũng nh đảm bảo an ninh tài nguyên do nền kinh tế Trung Quốc tăng trởngcao rất cần nhiên liệu, khoáng sản và các loại tài nguyên khác Ví dụ: Công ty dầukhí ngoài khơi của nhà nớc Trung Quốc( CNOC) gần đây đã mua các tài sản dầukhí tại Indonesia của công ty dầu khí Tây Ban Nha Repsol- YPF Đây là trờng hợpnớc ngoài mua lại các tài sản dầu khí lớn nhất của Indonesia trong thập kỷ qua vớitrị giá là 584 triệu USD Các hợp đồng mua khí đốt khác giữa Indonesia và TrungQuốc vẫn đang đợc đàm phán Do sự phát triển kinh tế của hầu hết các nền kinh tếtrong khu vực nên ASEAN vẫn còn là một địa điểm kém hấp dẫn đối với các nhàđầu t Trung Quốc so với Châu Mỹ Latin, Mỹ hoặc EU Đến nay, ASEAN mớichiếm khoảng 20% tổng đầu t của Trung Quốc ra bên ngoài, mỗi năm ASEAN chỉnhận dới 100 triệu USD FDI từ Trung Quốc, đến cuối năm 2001 tổng đầu t của

1

Trang 27

Trung Quốc vào ASEAN bao gồm 740 dự án và trị giá 1,1 tỷ USD Tuy nhiên,ASEAN lại là một nguồn quan trọng cung cấp FDI cho Trung Quốc, đầu t củaASEAN vào Trung Quốc tăng trung bình hằng năm là 28%

ASEAN và Trung Quốc có mối quan hệ quan trọng trong lĩnh vực dịch vụđặc biệt là du lịch, tài chính và viễn thông Sự thịnh vợng tăng lên của Trung Quốccó nghĩa là một số lợng lớn ngày càng tăng khách du lịch Trung Quốc sẽ đi du lịchtại các quốc gia ASEAN Năm 2000, 2,2 triệu lợt khách du lịch Trung Quốc đãtham quan các nớc ASEAN, đặc biệt tại Malaysia, Singapore, Thái Lan và ViệtNam Về phần mình, các khách du lịch ASEAN cũng thăm quan Trung Quốc với sốlợng ngày càng tăng Một hạn chế đối với đầu t và sự hấp dẫn du lịch tại các nớcthành viên ASEAN là hiện tợng phân biệt đối xử đối với cộng đồng thiểu số TrungQuốc tại một số nớc, đặc biệt tại Indonesia Vấn đề này cần phải giải quyết và xử lýthoả đáng do tính chất nhạy cảm của nó.

2.1.3 ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại thếgiới (WTO) tới các nớc ASEAN:

Sau khi gia nhập WTO vào năm 2001 thì chắc chắn các hoạt động điềuchỉnh đầu t và thơng mại công nghiệp của Trung Quốc sẽ có ảnh hởng tới các nềnkinh tế trong khu vực Đông Nam á Các nớc ASEAN có thể sẽ phải chứng kiến sựcạnh tranh xuất khẩu tăng lên với Trung Quốc và các cơ hội mới trong Trung Quốc.

Trớc hết, điều quan trọng phải nhấn mạnh đó là trong số các nền kinh tếASEAN, thì các quốc gia nghèo nh Việt Nam hay Lào vẫn cha phải là thành viêncủa WTO, do đó, không đợc hởng quy chế MFN khi xuất khẩu sang Trung Quốc.Các u tiên cần đảm bảo rằng, những quốc gia này sẽ phải gia nhập WTO sớm nhấtcó thể để tránh các kết quả tiếp cận thị trờng không cân đối Hiện nay, Việt Namđang tích cực xúc tiến đàm phán hớng đến mục tiêu gia nhập WTO muộn nhất vàocuối năm 2005.

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, sức ép cạnh tranh mới sẽ làm tăng khảnăng cạnh tranh của Trung Quốc và tăng khả năng chiếm hữu thị phần của TrungQuốc, bao gồm các thị phần tại các thị trờng trong nội bộ các thành viên ASEAN.Mức độ cạnh tranh tăng lên tác động đến các sản phẩm dùng nhiều lao động nh dệtmay, thiết bị điện/ điện tử, giày dép và đồ chơi Hơn nữa Trung Quốc cũng sẽ đợchởng đối xử MFN giống nh nhiều thành viên khác trong ASEAN Do đó, TrungQuốc sẽ trở thành một nhà cung ứng ổn định hơn Đây là một điểm rất đáng chú ýnếu xét trên quan điểm của các công ty nhập khẩu.

Trang 28

Vệêc loại bỏ hạn nghạch dệt may theo kế hoạch đợc thực hiện đầy đủ kể từ1/1/2005 thì sẽ có nghĩa là các nền kinh tế ASEAN sẽ phải cạnh tranh mạnh mẽ vớiTrung Quốc tại thị trờng các nớc thứ ba Chắc chắn, ASEAN và các nền kinh tếđang phát triển tại Nam á sẽ mất thị phần trớc Trung Quốc Chẳng hạn tại thị trờngdệt may Mỹ, đến nay ASEAN đã cố gắng duy trì đợc hoặc đôi khi tăng đợc thị tr-ờng lên một chút nhờ sự phân bổ hạn ngạch tại thị trờng này Tuy nhiên, tại thị tr-ờng cạnh tranh nhỏ hơn ở Nhật Bản, các nớc ASEAN đã mất u thế trớc Trung Quốc:62% nhập khẩu dệt may của Nhật Bản bắt nguồn từ Trung Quốc và chỉ có 8% là từASEAN (Ví dụ: trong giai đoạn 1996-2001, tỷ trọng của Trung Quốc trong thị tr-ờng đồ dệt đan cotton của Nhật Bản tăng từ 47,3% lên 77,3% và đối với hàng dệtmay đan sợi từ 59,1% lên 80,4% Nhật Bản không áp đặt hạn ngạch song phơng nênthị trờng này thể hiện tính cạnh tranh mở).

Trung Quốc cũng ngày càng trở nên cạnh tranh hơn trong các sản phẩmcông nghệ cao Có dự đoán cho thấy, đến năm 2006, sản xuất chip mấy tính tại Th-ợng Hải sẽ lớn nh tại Đài Loan, đa Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh quantrọng đối với cả Đài Loan và Singapore Cách duy nhất để có thể duy trì khả năngcạnh tranh mạnh trong thị trờng toàn cầu mà Đài Loan đang áp dụng đó là bổ trị lạicác nhà máy sản xuất ngay tại Trung Quốc Xu hớng này sẽ tiếp tục đẩy mạnh và cóthể hệ luỵ nghiêm trọng đối với ASEAN Singapore có thể thấy khó cạnh tranh vớicác sản phẩm công nghệ cao đợc sản xuất tại Trung Quốc.

Cũng nh các nớc khác, các thành viên ASEAN sẽ tiếp cận đợc thị trờngTrung Quốc đang mở cửa và lớn mạnh hơn Thuế quan Trung Quốc đối với các sảnphẩm chế tạo của ASEAN sẽ tiếp tục giảm từ 15% xuống 10% trong 5 năm tới Hạnngạch và các hạn chế định lợng sẽ đợc loại bỏ và thay thế bằng hạn ngạch thuếquan Các diễn biến này rất quan trọng đối với những sản phẩm nông nghiệp củaASEAN nh dầu cọ, gạo và đòng Theo cam kết gia nhập hiện nay, Trung Quốc sẽmở cửa lĩnh vực dịch vụ trong 5 năm tới, những ngành đặc biệt quan trọng đối vớicác nền kinh tế ASEAN có thể là dịch vụ chuyên nghiệp, du lịch và khả năng xuấtkhẩu một số dịch vụ lao động chuyên nghiệp.

Nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc đối với ASEAN cũng sẽ tăng Các sảnphẩm chắc chắn sẽ có lợi nh là dầu lửa và khí đốt, gỗ, cao su, thực phẩm và các sảnphẩm nông nghiệp khác, cũng nh một số mặt hàng chế tạo nh máy móc điện Mứcđộ xuất khẩu các mặt hàng này vào Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào khả năng cạnhtranh của các nền kinh tế thành viên ASEAN.

Trang 29

Bên cạnh khả năng tiếp cận thị trờng lớn hơn, hy vọng rằng với sự gia nhậpWTO của Trung Quốc sẽ dẫn đến sự minh bạch và tính chắc chắn lớn hơn trong luậtpháp, quy định và việc thực hiện.

Nhìn chung, sự gia nhập của Trung Quốc sẽ có lợi cho ASEAN Việc TrungQuốc tái cơ cấu đang tạo động lực thiết lập các mạng lới sản xuất khu vực mới, (đầutiên là trong lĩnh vực điện tử) nhằm thúc đẩy các nhà máy hoạt động có hiệu quảhơn Đến nay các mạng lới sản xuất này hoạt động theo định hớng xuất khẩu sangcác nớc đang phát triển Khi đó, Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diệnASEAN- Trung Quốc đã đợc ký kết với các điều khoản Thu hoạch sớm (EHP) sẽtạo ra một cơ hội khác để các nớc nghèo trong khu vực bao gồm các nớc cha phải làthành viên của WTO (Việt Nam, Lào) có thể đạt đợc lợi ích từ các cơ hôi thơng mạitrong khu vực.

2.2 Tiến trình xây dựng ACFTA:

2.2.1 Lộ trình xây dựng và hội nhập ACFTA:2.2.1.1 Triển vọng xây dựng ACFTA:

Có thể nhận thấy đợc rằng, cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ ở Đông ávào năm 1997 đã làm cho các nớc Đông Nam á thức tỉnh Sự chậm trễ và sai lầmtrong việc xử lý khủng hoảng tài chính và tiền tệ ở Đông á đã cho thấy những hậuquả của sự phụ thuộc nền kinh tế các nớc Đông á với các nền kinh tế bên ngoài Vàkhi nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái bắt buộc các n ớc ASEAN phảiđi tìm một không gian phát triển mới và tăng cờng xuất khẩu tại khu vực châu á đãtrở thành sự lựa chọn sáng suốt Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu mà ASEAN tăngnhanh thúc đẩy tiến trình “nhất thể hoá” mậu dịch tự do khu vực hay “chủ nghĩakhu vực mới” tại Đông á

Trong khi đó, trái với tình hình ảm đạm của nền kinh tế thế giới, TrungQuốc- đối tác kinh tế, chính trị rất có ảnh hởng tới các quốc gia ASEAN trongnhững năm tháng qua đã tăng trởng không ngừng với mức tăng GDP luôn luôn đạtmức xấp xỉ 8%

Hiện tại, Trung Quốc và ASEAN đều là những bạn hàng mậu dịch quantrọng của nhau Trong mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc thì vai trò của ASEANkhông ngừng tăng lên, trở thành bạn hàng lớn thứ 5 sau Nhật Bản, Mỹ, EU và HongKông Đồng thời Trung Quốc cũng trở thành bạn hàng lớn thứ 6 của ASEAN sauHoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Hong Kong và Đài Loan Kim ngạch ngoại thơng giữaTrung Quốc và ASEAN năm 2003 đạt 78,252 tỷ USD (tăng 42,87% so với 2002),

Trang 30

chiếm 9,1% tổng kim nghạch ngoại thơng của Trung Quốc (tỷ lệ này năm 1991 là5,8%) Trao đổi dịch vụ du lịch giữa Trung Quốc và ASEAN tăng rất nhanh vớimức độ tăng là 65,1% trong 5 năm qua Năm 1998, các nớc ASEAN có 1,2 triệu ng-ời đến Trung Quốc du lịch, đến năm 2001 tăng lên 1,98 triệu ngời.Trung Quốc cũngtích cực tham gia giúp đỡ và thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực Đông á, hợp tác tiểuvùng ( Hợp tác tiểu vùng sông Mekong đã thu đợc bớc khởi đầu khả quan , mở raphơng thức mới cho hợp tác kinh tế thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN).

Theo tính toán của Nhóm chuyên gia thuộc Ban Th ký ASEAN thì với việcgiảm thuế quan khi thực hiện hội nhập ACFTA sẽ khiến lợng giao dịch thơng mạigiữa Trung Quốc và ASEAN tăng đáng kể : lợng xuất khẩu từ ASEAN sang TrungQuốc sẽ tăng khoảng 13 tỷ USD ( tơng đơng 48%) và từ Trung Quốc sang ASEANtăng 10,6 tỷ USD (khoảng 55,1%) Trong ASEAN, các nớc đợc hởng lợi nhiều nhấttừ xuất khẩu là những thành viên có thực lực kinh tế tơng đối mạnh nh Singapore,Malaysia, Thái Lan và Indonesia.

Bảng 4: Dự đoán xuất khẩu từ ASEAN sang Trung Quốc năm 2010

139.26145.6512.2772.91290.7730.08 690.95

4.Sản phẩm tinhluyện

1,281.84773.6377.34948.33323.7344.50 3,449.36

10.Dịch vụ(4.34)(4.07)(4.17)(9.21)(3.06)(3.72) (28.58)Tổng cộng2,656.093,207.28330.803,639.182,907.76267.0413,008.15

Nguồn: Ban Th ký ASEAN

Nếu phân tích kỹ sự thay đổi trong xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc

theo từng nớc và từng lĩnh vực và ngợc lại theo Bảng 4 và Bảng 5, ta có thể thấy cả

Trang 31

ASEAN và Trung Quốc đều hởng lợi nhiều nhất từ dệt may, linh kiện điện tử vàmáy móc.

Và một trong những chất xúc tác để xây dựng ACFTA, đó là vào tháng11/2001, Trung Quốc đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thơng mại thếgiới (WTO), lúc này thì nền kinh tế Trung Quốc đã thực sự hoà nhập vào hệ thốngkinh tế thế giới Trung Quốc gia nhập WTO không chỉ tạo động lực tăng trởng kinhtế của Trung Quốc mà còn mang lại ảnh hởng tích cực đối với sự phát triển kinh tếcủa toàn châu á cũng nh sự hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN Khi đó, “một nớc Trung Quốc phát triển sẽ có tác dụng kích thích cả khu vực, dẫn tới tăng tr-ởng mạnh về mặt thơng mại và đóng vai trò thúc đẩy cải tổ kinh tế trên bình diệnrộng lớn hơn” 1 Tuy vậy, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ thúc đẩy vị trí cạnhtrạnh, vốn đã rất cao hiện nay lên ngang hàng với phần còn lại của khu vực 2 Khiđó, Trung Quốc sẽ có điều kiện để thu hút thêm những khoản đầu t mà lẽ ra các nớcASEAN đợc hởng.

Bảng 5: Dự đoán xuất khẩu từ Trung Quốc sang ASEAN năm 2010

31.0811.4714.4780.3640.325.00 182.70

4.Sản phẩm tinhluyện

527.94453.951,169.78329.84742.79499.15 3,723.45

10.Dịch vụ3.923.500.01(4.02)(1.46)5.31 7.26Tổng cộng1,371.601,456.343,057.17643.943,140.16944.8110,614.02

Nguồn: Ban Th ký ASEAN

Trong những bối cảnh kể trên, ý tởng xây dựng một Khu vực mậu dịch tự doASEAN- Trung Quốc, tạo một khu vực thị trờng thống nhất sẽ là cơ sở để giảm nhẹnhững áp lực nói trên, các nớc ASEAN hy vọng rằng thông qua quan hệ hợp táckinh tế với Trung Quốc để cùng tận dụng cơ hội mà sự phát triển kinh tế của Trung

1 Supachai P (2002) - Trung Quốc và WTO: Trung Quốc đang thay đổi, thơng mại thế giới đang thay đổi- Nxb Thế giới-Hà Nội- tr 118

2 Supachai P (2002)- Sđd

Trang 32

Quốc mang lại trong tình hình nền kinh té thế giới không mấy sáng sủa, đồng thờisẽ là sức ép buộc các nớc này phải đẩy nhanh hơn nữa cải cách trong nớc.

2.2.1.2 Quá trình đàm phán ACFTA:

Tháng 11/2001, tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 5 họp tại Brunei,Cựu Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ và lãnh đạo 10 nớc ASEAN đã nhất trítrong vòng 10 năm phải xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc,đồng thời uỷ nhiệm cho các Bộ trởng kinh tế của các nớc và các quan chức cao cấpcó liên quan cần phải nhanh chóng khởi động đàm phán.

Từ ngày 14-16/5/2002 tại Bắc Kinh, Hội nghị lần thứ nhất đàm phán Khuvực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc đã chính thức khởi động tiến trình đàmphán Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc Hội nghị đã xác định cơ cấu vànội dung cơ bản của bản dự thảo về “Khung hiệp định hợp tác kinh té giữa TrungQuốc và ASEAN” Hiệp định sẽ đề cập các lĩnh vực rộng rãi về hàng hoá, dịch vụvà đầu t, nêu lên nguyên tắc chỉ đạo, phạm vi và phơng thức hợp tác.

Ngày 27/6/2002, Hội nghị lần 2 của Uỷ ban đàm phán Khu mậu dịch tự doASEAN- Trung Quốc họp tại Jakarta (Indonesia), đại biểu Trung Quốc và ASEANđã tiến hành thảo luận “Khung hiệp định hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc vàASEAN” Bản thảo của Hiệp định này bao gồm những nội dung về mục tiêu củaKhu vực mậu dịch tự do, lộ trình tự do hoá về hàng hoá, dịch vụ, đầu t, thành quảđạt đợc ban đầu, hợp tác kinh tế kỹ thuật và nguyên tắc của Khu mậu dịch tự do.

Tháng 11/2002, Trung Quốc đã cùng với các nớc ASEAN ký kết “Khunghiệp định hợp tác kinh tế toàn diện giữa nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa vàASEAN ” đã khẳng định quyết tâm đến 2010 sẽ xây dựng thành công Khu vực mậudịch tự do ASEAN- Trung Quốc Đối với các thành viên mới của ASEAN (ViệtNam, Campuchia, Lào và Myanmar) thì việc thực hiện các cam kết của ACFTA cóthể kéo dài đến năm 2015 Hiệp định bắt đầu thực hiện vào ngày 1/7/2003 Với sựký kết Hiệp dịnh khung quan hệ hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc đã bớc vàogiai đoạn mới.

2.2.2 Những nội dung chính của ACFTA:

2.2.2.1 Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN vàTrung Quốc

Ngày 5/11/2002, các nguyên thủ quốc gia ASEAN và Trung Quốc đã kýkết.Theo đó, ASEAN và Trung Quốc sẽ tăng cờng hợp tác trong các lĩnh vực thơng

Trang 33

mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t và các hợp tác khác nh tài chính, ngân hàng, côngnghiệp, nông nghiệp, du lịch kỹ thuật

Hiệp định nhấn mạnh mục tiêu của thoả thuận này là:

- Tăng cờng và mở rộng hợp tác kinh tế, thơng mại và đầu t giữa các bên.- Từng bớc tự do hoá và thúc đẩy thơng mại hàng hoá và dịch vụ, đồng thờixây dựng một chế độ đầu t minh bạch, tự do và thuận lợi.

- Khai thác các lĩnh vực mới và phát triển các biện pháp thích hợp nhằmhợp tác kinh tế gần gũi hơn giữa các bên.

- Tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế hiệu quả hơn của các nớc thành viênmới của ASEAN và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các bên.

Các bên thoả thuận sẽ khẩn trơng đàm phán nhằm thành lập một Khu vựcmậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc trong vòng 10 năm, tăng cờng và mở rộng hợptác kinh tế thông qua:

- Từng bớc loại bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan đối với hấu hếtthơng mại hàng hoá.

- Từng bớc tự do hoá thơng mại dịch vụ về cơ bản trong tất cả các lĩnh vực- Thiết lập một cơ chế đầu t cởi mở và cạnh tranh để tạo thuận lợi và thúcđẩy đầu t trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do.

- Dành đãi ngộ đặc biệt và linh hoạt cho các thành viên mới của ASEAN.- Dành linh hoạt cho các bên trong đàm phán ACFTA, để giải quyết cáclĩnh vực nhạy cảm trong thơng mại hàng hoá, dịch vụ và đầu t, sự linh hoạt này cầnđợc đàm phán và thoả thuận chung trên nguyên tắc có đi có lại và cùng có lợi.

- áp dụng các biện pháp hiệu quả nhằm tạo thuận lợi cho thơng mại và đầut bao gồm song không hạn chế trong đơn giản hoá thủ tục hải quan và xây dựng cácthoả thuận công nhận lẫn nhau.

- Mở rộng hợp tác kinh tế trong các lĩnh vực mà các bên có thể sẽ cùng thoảthuận, bổ sung vào những liên kết thơng mại và đầu t ngày càng sâu sắc giữa cácbên, và xây dựng các kế hoạch và chơng trình hành động để thực hiện các lĩnh vựchợp tác đã đợc thoả thuận

- Thiết lập các cơ chế thích hợp nhằm thực hiện có hiệu quả Hiệp định này.Điểm nổi bật trong Hiệp định khung nói trên là ASEAN và Trung Quốc sẽthành lập một Khu vực mậu dịch tự do trong vòng 10 năm Trong đó Trung Quốc và6 quốc gia thành viên cũ của ASEAN sẽ phải hoàn thành nhiệm vụ cắt giảm thuếxuống 0% vào năm 2010, riêng đối với Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam thì

Trang 34

thời điểm phải xoá bỏ thuế quan trong ACFTA là vào năm 2015, tơng tự thời điểmcắt giảm thuế trong AFTA.

2.2.2.2 Chơng trình Thu hoạch sớm ( EHP-Early Harvest Programe):

Để khuyến khích các nớc ASEAN tiếp tục xây dựng Khu vực mậu dịch tự

do với mình, Trung Quốc đã đề nghị một chơng trình mang tên Thu hoạch sớm(EHP) kéo dài trong ba năm, Chơng trình này là một trong những nội dung của

Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc Đây là sự ợng bộ lớn của Trung Quốc để tạo điều kiện cho các nớc ASEAN thông qua việc cắtgiảm thuế quan đối với một số mặt hàng nông sản và hàng tiêu dùng sản xuất nộikhối.

nh-Theo EHP thời gian thực hiện cắt giảm thuế xuống 0% sẽ sớm hơn và nhanhhơn so với lộ trình 10 năm xây dựng ACFTA, theo tuyên bố chung của các nhà lãnhđạo ASEAN và Trung Quốc thành lập Khu vực mậu dịch tự do trong vòng 10 năm,tuy nhiên lộ trình tự do hoá thơng mại trong EHP đã đợc cam kết thực hiện sớmhơn, nhanh hơn, cụ thể đa vào thực hiện là:

- Đối với các nớc ASEAN 6 và Trung Quốc thì thời gian cắt giảm thuế từ1/1/2004 và hoàn thành vào năm 2006 (mức thuế suất là 0%).

- Riêng Việt Nam, thời gian cắt giảm thuế cũng bắt đầu từ 1/1/2004, nhngthời gian hoàn thành kéo dài đến 2008 Các nớc Lào, Myanmar thời gian bắt đầu cắtgiảm thuế muộn hơn, từ 2006 và kết thúc vào năm 2009, còn Campuchia kết thúcnăm 2010.

- Mức thuế suất cắt giảm quy định cho từng năm đối với từng nhóm mặthàng phân theo mức thuế suất MFN ở thời điểm 1/7/2003 Tổng hợp chung, vàonăm 2004 các nớc ASEAN 6( gồm Bruney, Indonesia, Malaysia, Philipines,Singapore, Thái Lan) và Trung Quốc sẽ có mức thuế suất không quá 10%, ViệtNam không quá 20% đối với các mặt hàng thực hiện EHP.

ASEAN và Trung Quốc đang trong quá trình trao đổi ý kiến về khái niệmthu hoạch sớm , cần đạt đợc sự hiểu biết chung nhằm thúc đẩy việc thực hiện Đốivới ASEAN thì Thu hoạch sớm là những lợi ích ban đầu mà ASEAN có thể đợc h-ởng nhờ cam kết đàm phán và hoàn tất Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- TrungQuốc và Thu hoạch sớm cần phải đợc thực hiện ngay sau khi hoàn thành một hiệpđịnh khung.

2.2.3 Những điểm khác biệt của ACFTA với AFTA:

Trang 35

Khi các nhà lãnh đạo cao cấp của Trung Quốc và các nớc ASEAN xây dựngthể thức của ACFTA hoàn toàn có thể dựa trên thể thức của AFTA bởi ASEAN đãcó kinh nghiệm trong việc xây dựng khu vực mậu dịch tự do (sau 10 năm đàmphán) trong tất cả các lĩnh vực có liên quan Dựa vào cơ chế hiện hành của AFTA sẽgiúp giảm bớt việc đàm phán lại các tiêu chí của khu vực mậu dịch tự do giữa 10 n -ớc thành viên ASEAN với Trung Quốc qua đó giúp tiết kiệm thời gian và chi phíkhông cần thiết Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng ta đem cách thức hộinhập và thể chế của AFTA lắp y nguyên vào ACFTA đợc bởi vì:

Thứ nhất, AFTA là khu vực mậu dịch tự do của 10 nớc thành viên ASEAN

do đó nó là khu vực quan hệ đa phơng mà nền tảng là thể chế ASEAN Trong khiđó, ACFTA vừa là quan hệ mang tính đa phơng giữa 10 nớc Đông Nam á lại vừamang tính song phơng giữa Trung Quốc và khu vực ASEAN Rõ ràng đây khôngphải là sự mở rộng AFTA và sự hình thành của nó khong phải dựa trên thể chếchung.

Thứ hai, AFTA là khu vực mậu dịch tự do “đóng” về mặt cơ cấu trong khi

ACFTA có thể mở rộng kết nạp thêm cả Nhật Bản, Hàn Quốc hình thành nên Khuvực mậu dịch tự do Đông á- ASEAN+3 Nh vậy, nhiều khả năng ACFTA sẽ trởthành một khuôn mẫu mới cho sự hợp tác giữa các nớc đang phát triển.

Thứ ba AFTA là khu vực mậu dịch tự do hớng ngoại, đợc hình thành ra

không chỉ để tăng cờng thơng mại nội khối mà chủ yếu tạo nên một khu vực thị ờng chung, tăng sức cạnh tranh của khu vực và thu hút đầu t nớc ngoài Trong khiđó, ACFTA lại chủ yếu hớng đến phát triển thơng mại nội khối.

tr-Thứ t, Trung Quốc và các quốc gia ASEAN có sự chênh lệch quá lớn về

nhiều mặt (Trung Quốc có số dân đông gấp 3 lần ASEAN, GDP và kim ngạch xuấtnhập khẩu cao gấp nhiều lần cả 10 nớc ASEAN, nhiều mặt hàng tơng đồng nhng cólợi thế cạnh tranh cao hơn) Do vậy, cạnh tranh trong thơng mại ACFTA sẽ gay gắthơn trong nội khối ASEAN.

Thứ năm, AFTA chỉ tập trung vào tự do hoá thơng mại hàng hóa còn nội

dung tự do hoá thơng mại dịch vụ, đầu t thì thuộc các Hiệp định khác ngoài AFTA,nhng ACFTA bao gồm cả thơng mại dịch vụ và đầu t.

Những sự khác biệt trên sẽ có ảnh hởng tới tiến trình hội nhập khu vực củaViệt Nam, do vậy chúng ta cần phải nghiên cứu để có thể nhận thấy đợc tiềm năng,

Trang 36

cơ hội và giải pháp đối với sự phát triển thơng mại Việt Nam trong tiến trình hộinhập vào ACFTA1.

2.3 Q uan hệ th ơng mại xuất nhập khẩu Việt Nam- Trung Quốc trongthời gian qua( sau năm 1991):

Trung Quốc và Việt Nam là hai nớc láng giềng, nhân dân hai nớc có truyềnthống hữu nghị gắn bó lâu đời Kể từ khi Chính phủ hai nớc ký Hiệp định thơng mạitháng 11/1991, hợp tác thơng mại giữa hai bên đã đợc khôi phục và phát triển nhanhchóng Đến nay, Chính phủ hai nớc đã lần lợt ký hơn 20 hiệp định trong lĩnh vựckinh tế thơng mại, tạo cơ sở pháp lý cho quan hệ thơng mại giữa hai nớc Trên cơ sởHiệp định đã ký, cùng với sự cố gắng của hai bên, cho đến nay, đã khai thông 25cửa khẩu ở biên giới hai nớc, trong đó có 4 cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu quốc giavà 14 cửa khẩu buôn bán tiểu ngạch Ký kết những Hiệp định và các văn kiện kểtrên cùng với việc khai thông các cửa khẩu đã tạo ra cơ sở pháp lý, tạo điều kiện cólợi để phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại, mở ra một thời kỳ mới.

Tổng kim ngạch thơng mại của hai nớc năm 1991 là 32,23 triệu USD, năm1992 là 179 triệu USD, năm 1993 là 390 triệu USD, năm 1994 là 530 triệu USD,năm 1995 là 1,05 tỷ USD, năm 1996 ka 1,15 tỷ USD, năm 1997 là 1,44 tỷ USD,năm 1998 là 1,4 tỷ USD, năm 1999 là 1,32 tỷ USD Năm 2000, kim ngạch thơngmại hai nớc đạt 2,466 tỷ USD, vợt qua mục tiêu kim ngạch thơng mại hai nớc đạt 2tỷ USD mà Thủ tớng hai nớc đã đề ra, tăng 87,1% so với năm 1999 Năm 2004,tổng kim ngạch thơng mại giữa hai nớc ớc đạt 7,191 tỷ USD 1 Từ đây có thể thấy,thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ có những bớc phát triểnmới.

2.3.1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc:

Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc khoảng 100 nhóm mặthàng bao gồm bốn nhóm hàng chính:

- Nguyên liệu và nhiên liệu: than, dầu thô, quặng khoáng sản, cây làmthuốc, các loại hạt có dầu và cao su thiên nhiên,

- Các loại nông sản: lơng thực, rau, gạo, sắn khô, các loại đậu , các loại rauquả, hạt điều,

- Các loại thuỷ sản: thuỷ sản tơi sống, thuỷ sản đông lạnh, rắn, rùa, ba ba, - Hàng tiêu dùng: đồ gỗ cao cấp, giày dép, bột giặt,

1 TS Thân Danh Phúc (2004) - Mấy giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- Trung Quốc hớng tới Tạp chí Khoa học Thơng mại số 4+5- Trờng Đại học Thơng mại- tr 20

ACFTA-1 Nguồn: Bộ Ké hoạch đầu t

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Dự đoán xuất khẩu từ ASEAN sang Trung Quốc năm 2010 - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Vn và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA
Bảng 4 Dự đoán xuất khẩu từ ASEAN sang Trung Quốc năm 2010 (Trang 36)
Bảng 5: Dự đoán xuất khẩu từ Trung Quốc sang ASEAN năm 2010 - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Vn và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA
Bảng 5 Dự đoán xuất khẩu từ Trung Quốc sang ASEAN năm 2010 (Trang 37)
Bảng 6: Mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2003 - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Vn và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA
Bảng 6 Mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2003 (Trang 45)
Bảng 7: Mặt hàng nhập khẩu Việt Nam từ Trung Quốc trong giai đoạn - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Vn và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA
Bảng 7 Mặt hàng nhập khẩu Việt Nam từ Trung Quốc trong giai đoạn (Trang 46)
Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với Trung Quốc thời kì 1991-2003 (Đơn vị: triệu USD) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Vn và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA
Bảng 8 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với Trung Quốc thời kì 1991-2003 (Đơn vị: triệu USD) (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w