THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN VÀO THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ

82 75 0
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN VÀO THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN VÀO THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ Họ tên : Vũ Đạt Lớp: Anh 15 Khoá: 50 Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Bích Ngọc Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM…2 1.1 Đôi nét cao su sản phẩm cao su thiên nhiên: 1.1.1 Cây cao su 1.1.2 Sản phẩm cao su thiên nhiên 1.2 Tổng quan ngành cao su tự nhiên giới 1.2.1 Lịch sử ngành: 1.2.2 Nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên 1.2.3 Khả cung cấp 1.2.4 Diễn biến giá thời gian qua 10 1.2.5 Các yếu tố tác động đến giá cao su năm gần 14 1.3 Ngành cao su tự nhiên Việt Nam 15 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 1.3.2 Vai trò ngành phát triển kinh tế - xã hội 16 1.3.3 Các sản phẩm thị trường tiêu thụ 18 1.3.4 Thuận lợi khó khăn phát triển ngành 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ 22 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su nước 22 2.1.1 Tình hình sản xuất 22 2.1.2 Tình hình tiêu thụ 25 2.2 Kết xuất cao su Việt Nam thời gian qua 27 2.2.1 Sản lượng Kim ngạch xuất 27 2.2.2 Cơ cấu – chủng loại 29 2.2.3 Cơ cấu thị trường 30 2.3 Đặc điểm thị trường cao su Ấn Độ 31 2.3.1 Tình hình kinh tế 31 2.3.2 Khả sản xuất 36 2.3.3 Nhu cầu tiêu thụ 38 2.3.4 Tình hình nhập cao su tự nhiên năm qua 40 2.4 Thực trạng xuất cao su Việt Nam sang Ấn Độ 43 2.4.1 Kim ngạch số lượng 43 2.4.2 Chất lượng giá sản phẩm 46 2.4.3 Hình thức xuất 48 2.4.4 Đối thủ cạnh tranh 49 2.5 Đánh giá hoạt động xuất cao su sang thị trường Ấn Độ 52 2.5.1 Những kết đạt 52 2.5.2 Những tồn nguyên nhân 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ 56 3.1 Dự báo thị trường cao su giới Ấn Độ 56 3.1.1 Dự báo thị trường cao su giới 56 3.1.2 Dự báo thị trường cao su Ấn Độ 57 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển hoạt động sản xuất xuất cao su Việt Nam 59 3.2.1 Về sản xuất 59 3.2.2 Về xuất 60 3.3 Độ Những giải pháp thúc đẩy xuất cao su Việt Nam sang thị trường Ấn 61 3.3.1 Giải pháp từ phía nhà nước 61 3.3.2 Về phía doanh nghiệp sản xuất xuất cao su 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AIFTA Asia-India Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Ấn Độ ANRPC ASEAN Association of Natural Rubber Hiệp hội quốc gia sản xuất cao Producing Countries su thiên nhiên Assosiasion of Southeast Asia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations ATMA Automotive Tyre Manufacturers Hiệp hội nhà sản xuất săm lốp Association IRSG International Rubber Study Group Tập đoàn nghiên cứu cao su quốc tế MARD Ministry of Agriculture and Rural Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Devepopment thôn RSS Rubber Smoked Sheet Cao su tờ xông khói VRA Vietnam Rubber Assosiasion Hiệp hội cao su Việt Nam VRG Vietnam Rubber Group Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam SIR Standardized Indonesia Rubber Cao su định chuẩn kỹ thuật Indonesia STR Standardized Thailand Rubber Cao su định chuẩn kỹ thuật Thái Lan SVR Standardized Vietnam Rubber Cao su định chuẩn kỹ thuật Việt Nam TSR Technical Specified Rubber Cao su định chuẩn kỹ thuật DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu vùng trồng cao su Ấn Độ năm 2012-2013 45 Bảng 2.2: Chủng loại cao su nhập Ấn Độ 50 Bảng 2.3: Thuế suất trung bình Ấn Độ Hiệp định AITIG số mặt hàng xuất chủ chốt ta 52 Bảng 2.4: Khối lượng kim ngạch xuất cao su vào thị trường Ấn Độ 53 Bảng 2.5: So sánh tiêu quốc gia với sản phẩm TSR 10 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tiêu thụ cao su thiên nhiên theo sản phẩm 13 Hình 1.2: Sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên tăng trưởng GDP giới 14 Hình 1.3: Sản lượng tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu 16 Hình 1.4: Thị phần sản xuất cao su tự nhiên 17 Hình 1.5: Biến động giá cao su thiên nhiên theo kiện kinh tế giai đoạn 20082014 18 Hình 1.5: Tỷ trọng xuất cao su tự nhiên tổng kim ngạch xuất 24 Hình 1.6: tỷ trọng xuất cao su theo chủng loại năm 2013 26 Hình 2.1: Diện tích, sản lượng suất cao su số nước 30 Hình 2.2 : Sản lượng suất cao su Việt Nam giai đoạn 2000-2014 31 Hình 2.3: Diện tích trồng thu hoạch cao su 32 Hình 2.4: Sản xuất tiêu thụ cao su nước 34 Hình 2.5: Sản lượng kim ngạch xuất cao su thiên nhiên 36 Hình 2.6: Chuyển dịch cấu sản phẩm cao su xuất 38 Hình 2.7: Cơ cấu thị trường xuất cao su thiên nhiên 39 Hình 2.8: Cơ cấu sản phẩm ngành cơng nghiệp ô tô Ấn Độ 42 Hình 2.9: Tăng trưởng ngành cơng nghiệp tơ Ấn Độ 43 Hình 2.10: Sản xuất cao su Ấn Độ 46 Hình 2.11: Tiêu thụ cao su theo sản phẩm Ấn Độ 47 Hình 2.12: Sản xuất tiêu thụ cao su Ấn Độ 48 Hình 2.13: Nhập cao su Ấn Độ 49 Hình 2.14: Thị phần nước xuất cao su vào Ấn Độ 51 Hình 2.15: So sánh giá cao su TSR 20 F.O.B Việt Nam, Indonesia giá TSR 20 nội địa Ấn Độ 56 Hình 2.16: Cơ cấu sản phẩm Việt Nam, Thái Lan Indonesia 60 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu mở cửa hội nhập kinh tế giới ngày nay, thị trường hàng hóa nói chung không ngừng mở rộng cao su Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Mặt hàng cao su tự nhiên nước ta xuất tới 70 thị trường giới, góp phần làm giảm phụ thuộc vào thị trường truyền thống Trung Quốc hay Malaysia Trong số thị trường mặt hàng này, Ấn Độ bật Đây quốc gia có kinh tế tăng trưởng nhanh giới, có ngành cơng nghiệp tơ phát triển rực rỡ Đây ngành công nghiệp sử dụng tới 70% cao su tự nhiên điều góp phần làm tăng nhu cầu cao su Ấn Độ năm qua Xuất cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đạt tăng trưởng ấn tượng Khối lượng cao su xuất qua Ấn Độ tăng không ngừng qua năm quốc gia xuất cao su lớn thứ vào thị trường Tuy nhiên, cần phải thấy so với Trung Quốc Malaysia, lượng cao su xuất vào Ấn Độ nhỏ bé, uy tín vị cao su Việt Nam thị trường chưa cao, trình độ quản lý chất lượng sản phẩm yếu so với đối thủ cạnh tranh Thái Lan hay Indonesia Trước tình hình đó, để góp phần đánh giá lại thực trạng đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng vào thị trường Ấn Độ, người viết chọn đề tài “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất cao su thiên nhiên vào thị trường Ấn Độ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Khóa luận sâu vào phân tích vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xuất cao su Việt Nam vào thị trường Ấn Độ, từ dó nêu số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất cao su nước ta vào thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất cao su thiên nhiên Việt Nam vào thị trường Ấn Độ - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất cao su thiên nhiên Việt Nam vào thị trường Ấn Độ mối liên hệ với quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Ấn Độ thời kỳ 2004-2014 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp thu thập thông tin, số liệu, tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh… Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Khóa luận bao gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan ngành cao su giới Việt Nam Chương 2: Thực trạng sản xuất xuất cao su tự nhiên Việt Nam vào thị trường Ấn Độ Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Người viết xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến cô giáo hướng dẫn – Ths.Trần Bích Ngọc dành thời gian giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện cho người viết hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều nỗ lực hiểu biết hạn chế, người viết khơng tránh khỏi sai sót định Người viết kính mong nhận đóng góp thầy giáo, bạn đọc… để hồn thiện thêm viết kiến thức người viết Sinh viên Vũ Đạt CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Đôi nét cao su sản phẩm cao su thiên nhiên: 1.1.1 Cây cao su Cao su loại thân gỗ, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae), có nguồn gốc từ Nam Mỹ Cách gần 10 kỷ, thổ dân Mainas biết lấy nhựa để tẩm vào quần áo chống ướt tạo bong để vui chơi dịp hội hè Họ gọi chất nhựa Caouchouk, theo thổ ngữ Mainas nghĩa “nước mắt cây” Charles Marie de La Condamine người phát gửi mẫu đến học viện hàn lâm Pháp vào năm 1736, đồng thời ông mô tả đặc tính cao su báo cáo công bố năm 1755 Ở Anh, vào năm 1770 Joseph Priestley quan sát thấy chất liệu cao su có tác dụng tốt việc xóa vết bút chì giấy giấy, ơng cơng bố phát minh gọi chất liệu "rubber" Đây coi ứng dụng cao su, khiến cho biết đến nhiều sau Cho đến cuối kỷ 19, Brazil nước kiểm soát nguồn cung mủ cao su Việc buôn bán mủ hay xuất hạt giống cao su bên ngồi bị kiểm sốt nghiêm ngặt Tuy nhiên, vào năm 1876, thương nhân tên Henry Wickam đưa 70.000 hạt giống cao su khỏi Brazil để đến vườn thực vật hoàng gia Kew, nước Anh Chỉ 2.400 hạt giống số chúng mầm chuyển đến Ấn Độ, Sri Lanka, Indonesia, Singapore, Maylaisia (những nước thuộc địa Anh vào thời điểm đó) Tại châu Phi, vào đầu kỷ 20, Congo biết đến nước sản xuất nhựa cao su lớn, sau đến lượt Liberia Nigeria bắt đầu trồng loại Cây cao su cao 30m, vỏ có mạch mủ, cho mủ màu vàng hay trắng Lúc đến tuổi lúc người ta bắt đầu cho thu hoạch mủ, suất mủ thu nhiều độ tuổi 11 đến 25 Cây già không cho mủ thích hợp gỗ Việc thu hoạch mủ cao su thường tiến hành tháng, tháng lại (tháng đến tháng 61 phẩm để nâng cao giá trị xuất cao su Việt Nam mức giá xuất cao su nước ta thấp nước khu vực chất lượng thấp Định hướng cho phát triển ngành cao su Việt Nam tới năm 2020 bao gồm chuyển đổi sản xuất cao su nguyên liệu định hướng phát triển sản xuất cao su công nghiệp, xuất cao su thành phẩm kết hợp với cao su nguyên liệu Ngành cao su Việt Nam cần phải thay đổi cấu trúc sản xuất theo tiến trình phát triển ngành để khai thác triệt để mạnh cao su, Tăng cường lực cạnh tranh cho sản phẩm với kế hoạch chung cho toàn ngành đến năm 2020 Các doanh nghiệp cần phải ưu tiên cho đầu tư phát triển sản phẩm cao su có giá trị cao, đa dạng hóa sản phẩm Nhằm nâng cao giá trị cao su Việt Nam, việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư cho sản phẩm cao su công nghiệp, thúc đẩy phát triển sản xuất săm lốp xe để phục vụ cho ngành ôtô việc làm cấp thiết Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải triển khai hoạt động marketing, phát triển công nghệ tiến hành đa dạng hoá phương thức sản xuất nhằm thúc đẩy mở rộng sản xuất cao su công nghiệp Trong tương lai cao su Việt Nam cần đa dạng hóa thị trường xuất Hiện Việt Nam xuất vào nhiều quốc gia Tuy nhiên khoảng 60% lại xuất vào Trung Quốc Điều dẫn tới việc ngành cao su nước ta phụ thuộc vào nước Nếu Trung Quốc ngừng giảm nhập cao su từ nước ta ngành bị ảnh hưởng nhiều Trong bối cảnh hội nhập, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, hội nhiều môi trường cạnh tranh khốc liêt cần nắm chủ động Bằng cách tăng chất lượng sản phẩm cao su tự nhiên, Việt Nam xuất sang nước khác với tỷ trọng nhiều hơn, cân đối tỷ trọng thị trường Một số thị trường tìm Ấn Độ, Đức, hay Mỹ… 3.3 Những giải pháp thúc đẩy xuất cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 3.3.1 Giải pháp từ phía nhà nước 3.3.1.1 Quy hoạch phát triển cao su Trong năm trước đây, giá cao su cao, lợi nhuận thu từ cao su ổn định hấp dẫn khiến cho tình trạng trồng cao su tự phát diễn nhiều 62 địa phương Hiện diện tích cao su nước vượt 155.700 so với quy hoạch, đó, vùng Đơng Nam Bộ vượt 135.000 ha, chủ yếu dân tự chuyển đổi từ trồng khác (mía, sắn, điều…) sang trồng cao su vùng thuận lợi cho cao su phát triển suất cao Dù quan quản lý khuyến cáo nông dân khơng mở rộng diện tích trồng cao su ạt trước nguồn lợi giá cao su tăng cao năm trước mà người dân thay dần nông nghiệp khác để chuyển sang trồng cao su Việc thiếu quy hoạch chặt chẽ khiến cho tỷ trọng khu vực tiểu điền (hộ nông dân) tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao diện tích trồng chiếm 20% sản lượng Nguyên nhân hình thức trồng hộ nơng dân với nguồn vốn ỏi tài kiến thức chăm sóc, khai thác hay bảo quản mủ, khiến cho suất chất lượng khu vực thấp nhiều so với khu vực đại điền (công ty nhà nước công ty tư nhân) Thậm chí có địa phương mà cao su trồng cách tự phát điều kiện đất, nước hay khí hậu khơng thực thích hợp Do đó, giải pháp cấp bách lẫn lâu dài địa phương cần khẩn trương quy hoạch tổng thể, chọn vùng trồng cao su phù hợp, giải tốt lợi ích nhà đầu tư người dân trồng cao, tuân thủ quy hoạch, không chạy theo phong trào, tâm lý số đơng Ngồi cần quy hoạch mạng lưới sơ chế cao su địa phương để đảm bảo vùng nguyên liệu cho nhà máy, tiết kiệm chi phí, sản xuất chủng loại cao su nguyên liệu theo nhu cầu thị trường, đồng thời nâng cao hoàn thiện hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng cao su thiên nhiên sơ chế, tiến đến thực việc kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm cao su Bên cạnh đó, cần cung cấp thông tin kịp thời thị trường cao su để giúp hiệp hội ngành hàng quan quản lý có sở phân tích xu hướng phát triển thị trường sản phẩm, từ khuyến cáo doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất, xuất phù hợp 3.3.1.2 Xây dựng quy chuẩn quốc gia cho ngành cao su Quy chuẩn quốc gia cần có cho ngành cao su quy định yêu cầu kỹ thuật nguyên liệu mủ nước nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu trước đưa vào nhà máy chế biến, phương pháp thử tương ứng, nội dung quản 63 lý quan có thẩm quyền nguyên liệu mủ nước Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cao su thiên nhiên địa bàn nước muốn hoạt động phải bảo đảm chất lượng phù hợp với quy định Việc xây dựng ban hành quy chuẩn cần thiết bối cảnh nay, nước ta nước xuất cao su lớn thứ vào thị trường Ấn Độ, nhiên chất lượng sản phẩm chưa đánh giá cao, dẫn tới giá thành xuất thấp đối thủ Nguyên nhân chủ yếu hoạt động trồng, khai thác, thu mua, chế biến cao su…trong nước trải rộng nhiều tỉnh, nhiều vùng miền khác nhau, có tham gia góp mặt nhiều thành phần, dẫn đến tình hình khai thác chế biến cao su diễn phức tạp, ảnh hưởng đến chất lượng cao su Việt Nam Việc thiết lập quy chuẩn kỹ thuật địa phương nguyên liệu mủ cao su sở pháp lý kỹ thuật góp phần quan trọng việc kiểm soát chất lượng mủ đầu vào, ngăn chặn hành vi pha trộn tạp chất làm giảm chất lượng nguyên liệu mủ cao su Bởi nay, tượng pha trộn tạp chất vào nguyên liệu mủ cao su (mủ nước mủ đông) trước đưa nhà máy chế biến xảy nhiều nơi, làm giảm chất lượng cao su thiên nhiên sản xuất Việt Nam, ảnh hưởng đến uy tín ngành cao su Việt Nam thị trường giới nói chung Ấn Độ nói riêng 3.3.1.3 Hỗ trợ đầu tư cho sản xuất, chế biến Nhà nước cần có sách đầu tư xây dựng phát triển viện nghiên cứu cao su Đây nơi nghiên cứu lai tạo giống cao su, biện pháp canh tác cao su tiến cho thành phần trồng cao su, đảm bảo sản xuất giống cao su có chất lượng lựa chọn giống cao su thích hợp cho vùng sinh thái nước, với suất cao Ngồi ra, Nhà nước lập dự án hay buổi tập huấn, đào tạo kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản cao su cho người trồng cao su cử các chuyên gia địa phương để nghiên cứu khảo sát tình hình cao su, hướng dẫn trực tiếp cho người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng chống dịch bệnh… Ngồi yếu tố trên, kỹ thuật, công nghệ cần thiết cho việc trồng, khai thác chế biến cao su cần nhà nước hỗ trợ Việc sản xuất chế biến cao su 64 theo phương pháp thô sơ, thủ công khiến cho suất khơng cao, ngồi chất lượng cao su Người sản xuất, đặc biệt hộ trồng cao su tiểu điền với nguồn vốn thường không tiếp cận nhiều với kỹ thuật cơng nghệ với Chính việc hỗ trợ nhà nước cần thiết Cụ thể cần xây dựng hồn thiện sách chuyển giao công nghệ cho ngành cao su, đặc biệt với công nghệ chế biến mủ Như không đánh thuế doanh nghiệp họ nhập máy móc trang thiết bị, cơng nghệ phục vụ cho chế biến cao su xuất Có sách chuyển giao công nghệ tiên tiến phù hợp với khả tài chúng ta, tuyệt đối không cho nhập công nghệ cũ lạc hậu vào Chính phủ nên xem xét việc miễn thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp, hộ gia đình trực tiếp sản xuất cao su chưa qua chế biến thành sản phẩm khác sơ chế thông thường, vùng sâu vùng xa, nhằm tạo động lực giúp doanh nghiệp, hộ gia đình tiếp tục trì diện tích trồng cao su đảm bảo diện tích trồng khai thác nước Bên cạnh đó, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho sản xuất, chế biến, xuất cao su quan trọng, việc xây dựng đường giao thông từ nơi sản xuất đến nơi chế biến cao su để tạo thuận lợi cho việc vận chuyển Mặt khác cần sớm xây dựng chợ giao dịch cao su để tạo điều kiện cho người sản xuất dễ tiêu thụ sản phẩm mình, doanh nghiệp kinh doanh xuất cao su thuận lợi cho việc thu mua cao su chế biến xuất Trước mắt Chính phủ cần sớm tham gia Thái Lan nước khu vực hình thành mạng lưới nước thành viên tiến đến định hình thị trường, hình thành mức giá chung giao dịch cao su khu vực, tránh để bị phụ thuộc vào giá cao su nước khu vực Nếu Việt Nam tham gia, mạng lưới nắm giữ khoảng 70% sản lượng cao su toàn cầu, qua trực tiếp tác động để có mức giá hợp lý cho thị trường cao su 3.3.1.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường Ấn Độ Ấn Độ kinh tế có ngành cơng nghiệp tơ tăng trưởng nhanh, đặc biệt chênh lệch sản lượng với nhu cầu ngày lớn khiến cho lượng nhập cao su thiên nhiên liên tục tăng năm gần Tuy nhiên số doanh nghiệp xuất cao su tỏ e ngại việc xâm nhập thị trường 65 có khó khăn khoảng cách địa lí xa, giao thơng khơng thuận tiện, thơng tin thị trường thiếu, điều kiện sở hạ tầng chưa phát triển cân xứng giữ vùng miền Sự khác biệt văn hóa, tập qn, ngơn ngữ, chế tốn nhiều khó khăn, độ rủi ro cao…Để giải vấn đề này, nhà nước cần giúp đỡ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, phần kinh phí cho đồn doanh nghiệp sang nghiên cứu tìm hiểu thị trường Ấn Độ để tìm kiếm hội đầu tư ký kết hợp đồng xuất cho khách hàng Ấn Độ Bên cạnh Chính phủ đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam VRG thành lập văn phòng đại diện chung cho cao su Việt Nam thị trường Để giới thiệu rộng rãi sản phẩm cao su tự nhiên Việt Nam đến nhà nhập Ấn Độ, phủ cần hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm quốc gia Thơng qua tham tán thương mại thương vụ Việt Nam Ấn Độ hỗ trợ cho doanh nghiệp việc quảng bá sản phẩm thị trường này, đồng thời thông qua quan cung cấp thông tin thị trường cao su Ấn Độ cách nhanh chóng xác cho doanh nghiệp xuất cao su nước Cuối cùng, nhà nước cần trợ giúp cho doanh nghiệp việc giải tranh chấp thương mại với đối tác phía Ấn Độ việc hỗ trợ doanh nghiệp việc cung cấp thông tin hệ thống pháp lý, tư vấn việc thuê luật sư, cách thức trình tự tranh tụng… 3.3.2 Về phía doanh nghiệp sản xuất xuất cao su 3.3.2.1 Giải vấn đề vốn Thứ nhất, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch cụ thể vốn đầu tư cho kinh doanh, xác định nhu cầu vốn đầu tư cho khâu, công đoạn tùy theo mục tiêu đặt ra, doanh nghiệp chia làm hai loại nhu cầu vốn đầu tư ngắn hạn dài hạn: - Trong ngắn hạn cần đầu tư vào khâu công nghệ kỹ thuật sản xuất chế biến, đầu tư cho cơng đoạn chăm sóc, tưới tiêu thu hoạch sau thu hoạch, đầu tư cho việc khai thác bảo quản mủ cao su cho công nghệ thiết bị chế biến cao su thành phẩm Ngoài doanh nghiệp cần đầu tư vào nguồn nhân lực 66 Việc xác định nhu cầu vốn đầu tư kế hoạch đầu tư nhằm mục tiêu đại hóa cơng nghệ trang thiết bị sản xuất, chế biến qua góp phần nâng cao chất lượng cao su xuất Ngoài việc đầu tư vào công nghệ thiết bị cho sản xuất chế biến giúp cho doanh nghiệp chuyển dịch cấu sản phẩm xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường Việc đầu tư vào nguồn nhân lực nhằm mục tiêu nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán làm công tác kinh doanh xuất cao su nâng cao trình độ đội ngũ nhà quản lý kinh doanh xuất mặt hàng - Về dài hạn, doanh nghiệp cần đầu tư vào vào việc xúc tiến nghiên cứu thị trường đồng thời đầu tư vào khâu xây dựng quảng bá thương hiệu Việc đầu tư cho khâu sớm chiều Hiệu chưa có mà thường cần thời gian dài lên tới tới năm sau thấy rõ Bởi thương hiệu khơng doanh nghiệp tạo thương hiệu cho mà thương hiệu có khách hàng thị trường chấp nhận hay khơng phụ thuộc vào hình ảnh, uy tín doanh nghiệp mà điều cần có thời gian tương đối dài Tuy hiệu khâu cần có thời gian dài xác định chúng quan trọng nên doanh nghiệp cần xác định nhu cầu vốn đầu tư cho chúng thông qua việc xác lập quỹ đầu tư dài hạn - Ngồi việc xác định nguồn vốn cho đầu tư doanh nghiệp cần xác định nguồn vốn kinh doanh cho Trước hết phải xác định vốn kinh doanh thường xuyên phục vụ cho việc mua bán, dự trữ cao su phục vụ cho xuất Nguồn vốn phải xác định cho kỳ kinh doanh, nguồn vốn tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cho kỳ mà có khác Ngoài doanh nghiệp cần xác định nguồn tài cho bảo hiểm Kinh doanh xuất cao su nước gặp nhiều rủi ro nên doanh nghiệp cần xác lập quỹ bảo hiểm, gồm tự bảo hiểm mua bảo hiểm từ công ty kinh doanh bảo hiểm Thứ hai việc huy động nguồn vốn Khi xác định nhu cầu cấu cho nguồn đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp cần tổ chức huy động nguồn vốn Các nguồn mà doanh nghiệp cần huy động cho vốn đầu tư trước hết nguồn vốn chủ doanh nghiệp, vốn vay ngân hàng đầu tư, từ hỗ 67 trợ từ phía Nhà nước, nguồn vốn góp, vốn liên doanh liên kết (kể liên doanh với nước với doanh nghiệp nước) Ngồi doanh nghiệp huy động nguồn vốn thơng qua tổ chức tín dụng khác, qua tín dụng đối tác, qua nguồn liên doanh liên kết chí qua nguồn vốn dân, thơng qua việc cổ phần hóa để huy động vốn góp nhàn rỗi từ dân Thứ ba nâng cao hiệu sử dụng vốn, việc giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh mà giúp cho doanh nghiệp có đủ nguồn tài cho việc đầu tư vào khâu quan trọng khác phục vụ cho xuất cao su Để nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cần thực biện pháp sau: - Tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn kinh doanh thông qua việc xác định mức hàng dự trữ thích hợp sau cho đủ hàng kinh doanh với mức chi phí phù hợp, tích cực tìm kiếm chủ động liên hệ với khách hàng Đồng thời Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần đạo thực tốt công tác thu thập thông tin, dự báo nhu cầu thị trường biến động thị trường cao su giới để có kế hoạch kinh doanh cho niên vụ - Các doanh nghiệp cần phải thực việc thu hồi cơng nợ khách hàng nước ngồi đại lý công ty kinh doanh cao su nước Ngoài doanh nghiệp cần giảm dần việc thực hợp đồng trả sau mà nên tìm kiếm hợp đồng tốn theo L/C doanh nghiệp ln tình trạng thiếu vốn kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam giúp cho doanh nghiệp có đủ vốn kỳ kinh doanh - Tiến hành cơng tác kiểm tra kiểm sốt tài cách chặt chẽ, cơng tác thu chi tài chính, phải thực thu chi tiết kiệm Tiết kiệm chi phí sản xuất cách nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí kinh doanh xuất thông qua việc tiết kiệm cho chi phí giao dịch mua hàng, giao dịch bán hàng chi phí cho cơng tác nghiên cứu tìm kiếm thị trường, tìm kiếm bạn hàng 3.3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực Nhân lực yếu tố quan trọng công ty ngành kinh doanh sản xuất Các doanh nghiệp cần đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực 68 doanh nghiệp, có sách thu hút lao động có trình độ, hiểu biết cao su kinh doanh xuất cao su cử cán nước học tập kinh doanh xuất nhập mặt hàng Đối với hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi nghiên cứu giống, biện pháp canh tác, đánh giá chất lượng cao su nhằm trợ giúp cho doanh nghiệp việc sản xuất cao su giúp đỡ nông dân mà doanh nghiệp đầu tư vốn sản xuất để có nguồn hàng Ngồi ra, doanh nghiệp phải trọng đào tạo cơng nhân kỹ thuật lành nghề, người sử dụng thành thạo máy móc, cơng nghệ đại chế biến mủ cao su nhằm tạo sản phảm có chất lượng cao, giá thành thấp để cạnh tranh tốt thị trường Ấn Độ Đối với cán làm công tác kinh doanh xuất cao su doanh nghiệp tiến hành công tác đào tạo thông qua hình thức tự đào tạo, đào tạo chỗ, liên kết với trường đại học nước cử đào tạo nước ngoài, nhằm tạp lực lượng cán tinh thông nghiệp vụ ngoại thương, có đủ lực trình độ đàm phán quốc tế, nắm bắt kịp thời Hiệp ước quốc tế, luật lệ sách thương mại Ấn Độ để vận dụng chúng vào thực tiễn Trong việc đào tạo cán xuất nhập khẩu, cần đặc biệt trọng đào tạo ngoại ngữ, tiếng Anh tiếng Hindu, ngôn ngữ phổ biến Ấn Độ để cán có đủ khả giao dịch quốc tế 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm Cao su Việt Nam xuất sang Ấn Độ thường bị đánh giá thấp đối thủ chất lượng sản phẩm, khiến cho giá cao su xuất sang thị trường thường thấp hơn, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp dễ khiến cho phủ Ấn Độ đưa biện pháp phòng vệ thương mại mặt hàng Việt Nam Do đó, để thúc đẩy xuất cao su thiên nhiên vào thị trường Ấn Độ nâng cao chất lượng cao su vấn đề cần đặt lên hàng đầu Việc nâng cao chất lượng phải khâu nhất: chọn giống, chọn vùng trồng, trồng chăm sóc thu hoạch bảo quản Giống yếu tố định chất lượng cao su nhiều Hiện nay, nhiều người dân trồng tiếp tục sử dụng số giống cao su khơng khuyến khích trồng đại trà 69 RRIV 4, PB 235, VM 515… Nhiều công ty chưa quản lý giống, chưa tạo giống, thị trường giống khó kiểm sốt chất lượng Giống khơng phải có suất cao mà cần phải phù hợp với khí hậu nhiệt độ vùng canh tác Các doanh nghiệp cần quản lý giống để áp dụng loại giống cho suất cao Ngồi cơng đoạn trồng chăm sóc, thu hoạch bảo quản cao su cần làm theo kỹ thuật Kỹ thuật canh tác cấu giống Việt Nam cần đổi nữa, khâu kỹ thuật canh tác khai thác mủ đòi hỏi chặt chẽ, đồng phải có sở hạ tầng cần thiết phục vụ cho sản xuất chế biến Hiện nước ta tồn tượng thương lái pha trộn tạp chất vào mủ cao su gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguyên liệu đầu vào sản xuất sản phẩm cao su Đây hành vi gian lận thương mại làm hình ảnh, uy tín ngành cao su doanh nghiệp cần có giám sát chặt chẽ để quản lý chất lượng mủ Ngoài việc đầu tư công nghệ, kỹ thuật khai thác chế biến mủ cao su vô quan trọng Các doanh nghiệp cần chấp hành nghiêm túc quy định nhà nước đảm bảo chất lượng nguyên liệu sản phẩm cao su sản xuất, chế biến, tăng cường hoạt động tự kiểm soát chặt chẽ chất lượng nguyên liệu mủ cao su thu mua, trình sản xuất chế biến, tuyệt đối không thu mua nguyên liệu mủ cao su phát có tạp chất đưa vào sản xuất chế biến 3.3.2.4 Chuyển đổi cấu sản phẩm phù hợp Nguyên nhân chủ yếu khiến cho nhu cầu cao su thiên nhiên Ấn Độ tăng cao năm qua phát triển không ngừng ngành công nghiệp ô tô Các nhà sản xuất lốp xe quốc gia CEAT Ltd, Apollo Tyres, JK Tyre and Industries, MRF Ltd and Balkrishna Industries hàng năm nhập lượng lớn cao su thiên nhiên để sản xuất săm lốp Loại sản phẩm ưa chuộng hãng RSS, SVR 10, SVR 20, sản phẩm thơ, có tính đàn hồi chịu mài mòn cao, quan trọng giá thành lại rẻ SVR 3L Trong cấu sản xuất cao su Việt nam, mặt hàng SVR 3L chiếm tỷ trọng cao chủ yếu xuất sang Trung Quốc giá thành cao nước có sách miễn thuế mặt hàng này, tỷ trọng SVR 10, SVR 20 nước 70 ta chưa đến 30% Chính tương lai, để tránh bị lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc đáp ứng nhu cầu giới nói chung thị trường Ấn Độ nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư nâng cao nhân lực, công nghệ để tăng chất lượng cao su mà chuyển đổi cấu sản phẩm cho phù hợp 3.3.2.5 Tăng cường công tác thị trường, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu Để mở rộng thị trường xuất việc nghiên cứu thị trường vơ quan trọng Doanh nghiệp tiến hành việc nghiên cứu thị trường qua thông tin phổ thông sách báo, mạng…tuy nhiên nguồn thơng tin nhiều, có nhiều ý kiến trái chiều chí khơng xác Đây coi nguồn thơng tin bổ sung Để có đánh giá cách xác nhất, doanh nghiệp cần tập trung vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường Ấn Độ thông qua việc cử đoàn cán sang quốc gia để khảo sát nghiên cứu thị trường Đồng thời nghiên cứu cách thức mua bán cao su thị trường Ấn Độ tìm hiểu hệ thống luật pháp quy định liên quan đến buôn bán cao su thị trường Ngoài doanh nghiệp th cơng ty Ấn Độ hay công ty khác chuyên làm công tác nghiên cứu thị trường để nghiên cứu thị trường Về xúc tiến thương mại, doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại để đưa cao su tới khách hàng, cần đầu tư thành lập văn phòng đại diện Ấn Độ, để tìm kiếm thơng tin đưa cao su doanh nghiệp tới tay người tiêu dùng Ngoài doanh nghiệp gửi mẫu cao su xuất tới hội chợ triển lãm, gửi hàng mẫu cho khách hàng, lập đại lý bán hàng Cuối doanh nghiệp cần đầu tư để trì cải tiến trang Web để thuận lợi việc tìm kiếm nguồn thơng tin từ khách hàng cho việc giới thiệu sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp cho khách hàng nước ngồi, cụ thể việc đưa thơng tin cao su Việt Nam lên trang web tiếng Anh tiếng Hindu, ngôn ngữ phổ biến Ấn Độ 71 KẾT LUẬN Thị trường Ấn Độ thị trường tiềm mặt hàng cao su tự nhiên Nhu cầu cao su quốc gia không ngừng tăng lên thời gian qua dự báo lớn thời gian tới, khả sản xuất chế biến mặt hàng Việt Nam lớn Vì việc thúc đẩy xuất cao su tự nhiên Việt Nam sang thị trường Ấn Độ thời gian tới việc cần thiết Thực tế cho thấy, nỗ lực từ phủ từ thân doanh nghiệp, xuất cao su Việt Nam sang thị trường ngày tăng lên lượng nhà cung cấp cao su lớn thứ cho Ấn Độ, xếp sau Indonesia Thái Lan Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động xuất cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ tồn nhiều vấn đề bất cập khó khăn cần giải Cao su Việt Nam chưa tìm vị vững thị trường nhiều vấn đề cấu sản phẩm chưa thực hợp lý, chất lượng làm ảnh hưởng tới giá trị hàng xuất khẩu, điều khiến cho cao su Việt Nam Ấn Độ thường gặp khó khăn, thiệt thòi phải cạnh tranh với nước khác Để nâng cao hiệu quả, phát triển hoạt động xuất cao su sang thị trường Ấn Độ cần có giải pháp phối hợp nhuần nhuyễn bộ, ban, ngành, địa phương, doanh nghiệp nơng hộ Trong cần đặc biệt quan tâm tới nâng cao chất lượng giá trị cao su xuất Hy vọng rằng, với lợi vốn có nỗ lực tồn ngành, xuất cao su sang thị trường thành cơng nữa, đạt nhiều thành tựu 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Công thương, 2013, Một số tiêu kinh tế - xã hội Ấn Độ giai đoạn 1995-2012 Ngô Văn Huân, 2014, Những học sách phát triển cao su Việt Nam, tạp chí cao su Việt Nam Thái Cẩm Linh, 2009, “Thực trạng giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ”, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Ngoại Thương Hà Nội Liên Phương – Hứa Chung, 2014, Vỡ quy hoạch trồng cao su, hàng nghìn cao su bị chặt hạ, Thông xã Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014, Quyết định 1003/QĐ-BNN-CB việc nâng cao giá trị gia tăng ngành hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch Lê Thị Quỳnh, 2011, Hoạt động xuất cao su Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Thị Mộng Tuyền, 2008, Quá trình đầu tư khai thác thuộc địa cao su tư Pháp Việt Nam (1958-1945) Sacombank, tháng 11 năm 2014, Báo cáo cập nhật ngành cao su Sở công thương Tây Ninh, 2012, Một số nét sách thị trường Ấn Độ 10 Sơn Nhung, 2014, Nghịch lý cao su ngun liệu, Báo Người lao động 11 Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, 2014, Tham luận: Về thị trường tiêu thụ cao su năm 2014 dự báo thị trường năm 2015 12 Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định số: 750/QĐ-TTg ngày 03/06/2009 phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 13 Tổng cục thống kê, trị giá xuất nhập phân theo vùng lãnh thổ chủ yếu sơ giai đoạn 2007-2014 73 14 Trần Đức Viên, 2008, Phát triển bền vững ngành cao su bối cảnh hội nhập quốc tế, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 Accenture Strategy, 2014, Extracting Valtue from Natural Rubber Trading Markets 15 Association of Natural Rubber Producing Countries, 2014, Natural Rubber Trends and Statistics 16 I.R Clemitson, 2011, Polyurethane Casting Primer, NXB CRC Press 17 International Rubber Study Group, 2014, Rubber Industry Report 18 M Krishnaveni R Vidya, 2015, Growth of Indian Automobile Industry 19 John Loadman, Tears of the tree, NXB Oxford University Press 20 Malaysian Rubber Board, 2014, Natural rubber statistic 21 India Rubber Board, 2013, Natural rubber statistic CÁC TRANG WEB 22 http://www.baomoi.com/, truy cập ngày 4/3/2015, “Morgan Stanley: Toàn cảnh kinh tế Ấn Độ 2012 2013” http://www.baomoi.com/Morgan-Stanley-Toan-canh-kinh-te-An-Do-2012-va2013/126/7542518.epi 23 http://cafef.vn/, truy cập ngày 6/4/2015, “Ngành công nghiệp cao su: tránh bỏ giỏ” http://cafef.vn/doanh-nghiep/nganh-cao-su-tranh-bo-cung-mot-gio2014072507144886711.chn 24 .http://www.cesti.gov.vn/ , truy cập ngày 7/1/2015, “Phát triển cao su Việt Nam” http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/phat-trien-cay-cao-su-o-viet-nam.html 25 http://globalrubbermarkets.com , truy cập ngày 23/2/2015, “Giá xuất cao su Indonesia” http://globalrubbermarkets.com/indonesian-rubber-prices 26 http://indiannaturalrubber.com/, truy cập ngày 7/2/2015, “Danh sách quốc gia khối lượng xuất cao su sang Ấn Độ” 74 http://indiannaturalrubber.com/IMPCountry.aspx 27 http://rubberboard.org.in, truy cập ngày 8/2/2015, “Thống kê xuất nhập cao su thị trường Ấn Độ” http://rubberboard.org.in/monstatsdisplay.asp?id=182 28 http://tailieucaosu.blogspot.com/ , truy cập ngày 16/2/2014, “Lịch sử ngành cao su” http://tailieucaosu.blogspot.com/search/label/L%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB %AD%20ng%C3%A0nh%20cao%20su 29 http://tapchicaosu.vn/ , truy cập ngày 28/3/2015, “Nỗ lực tìm kiếm thị trường mới” http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/thi-truong-cao-su/thi-truong-the-gioi/no-luc-timkiem-thi-truong-moi.html 30 http://tapchicongthuong.vn, truy cập ngày 5/4/2015, “Ngành cao su Ấn Độ kiến nghị áp thuế chống bán phá giá cao su nhập khẩu” http://tapchicongthuong.vn/nganh-cao-su-an-do-kien-nghi-ap-thue-chong-banpha-gia-doi-voi-cao-su-nhap-khau-20141111100813241p424c430data.htm 31 http://www.thestandardrubber.com, truy cập ngày 2/3/2015, “Các loại cao su công dụng” http://www.thestandardrubber.com/natural_rubber_products.shtml 32 http://thitruongcaosu.net/ , truy cập ngày 9/4/2015, “Ấn Độ đưa giải pháp đối phó với tình trạng giá cao su sụt giảm” http://thitruongcaosu.net/2015/03/18/an-do-se-dua-ra-giai-phap-doi-pho-voitinh-trang-gia-cao-su-sut-giam/ 33 http://www.vietrade.gov.vn/ , truy cập ngày 28/2/2015, “Vài nét kinh tế thương mại Ấn Độ” http://www.vietrade.gov.vn/kien-thuc-kinh-doanh/2100-vai-net-ve-kinh-tethuong-mai-cua-an-do.html 75 ... giao Thái Lan đạt 1,55 USD/kg vào đầu năm giá cao su loại đạt khoảng USD/kg, tăng 93,5% so với đầu năm Hình 1.5: Biến động giá cao su thiên nhiên theo kiện kinh tế giai đoạn 200 8-2 014 Nguồn: VRG,... trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất cao su thiên nhiên Việt Nam vào thị trường Ấn Độ 2 - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất... su thiên nhiên Việt Nam vào thị trường Ấn Độ mối liên hệ với quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Ấn Độ thời kỳ 200 4-2 014 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp thu

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan