1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Vai trò của phân tích chính sách kinh tế xã hội tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

16 335 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính sách kinh tế xã hội có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội. Nếu các chính sách kinh tế xã hội khách quan sẽ có tác dụng thúc đẩy kinh tế và các mặt của đời sống xã hội. Là sản phẩm của trí tuệ con người, các chính sách kinh tế xã hội mang tính chủ quan nên không phải lúc nào cũng phù hợp với những quy luật khách quan, với các yêu cầu của hoạt động thực tiễn của con người. Do đó, việc nghiên cứu để đưa ra được các chính sách kinh tế xã hội đáp ứng được các đòi hỏi của cuộc sống và thực thi được các chính sách đó là bức thiết. Xuất phát từ lí do cơ bản trên, tác giả chọn đề tài “Vai trò của phân tích chính sách kinh tế xã hội tại Việt Nam giai đoạn hiện nay” làm tiểu luận môn học Phân tích chính sách kinh tế.

MỞ ĐẦU Trong nghiệp đổi phát triển kinh tế - xã hội nước ta, nhiệm vụ đổi quản lý kinh tế, vai trò sách kinh tế có ý nghĩa lớn giữ vai trò bàn chủ yếu, sở lý luận nhằm bảo đảm, giữ vững cho công xây dựng đất nước theo định hướng XHCN định thành công CNH-HĐH Để hiểu rõ vai trò sách kinh tế quản lý kinh tế, em chọn đề tài: “Vai trò phân tích sách kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn nay” cho tiểu luận nhằm phân tích vai trò phân tích sách kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn Đề tài nhằm mục đích hướng tới tìm hiểu nội dung sách kinh tế nhà nước, bao gồm sách chung sách thành phần kinh tế cụ thể Qua đó, xem xét, kiểm nghiệm thực tế để rút phương hướng khắc phục sai lầm, phát huy ưu điểm, tiến tới xây dựng sách kinh tế ngày phù hợp hơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ 1.1 Khái niệm sách kinh tế * Khái niệm sách: Vậy sách hệ thống quan điểm, mục tiêu phướng thức, công hay giải pháp mà nhà nước sử dụng để xử lý giải nội dung kinh tế lớn trình hoạt động phát triển kinh tế quốc dân * Khái niệm sách kinh tế: Là sách biện pháp kinh tế mà Nhà nước áp dụng giai đoạn hay thời kỳ lịch sử nhằm đạt mục đích, yêu cầu kinh tế - trị định Chính sách mang tính chất đường lối, chiến lược lâu dài, có tính chất sách lược ngắn hạn 1.2 Vai trò sách kinh tế * Thể quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế Nhà nước Nhà nước thực vai trò lãnh đạo tồn xã hội thơng qua chức năng: trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng… Chỉ có nhà nước chủ thể có đủ lực tài quyền lực tối cao thực nhiệm vụ Để thực chức kinh tế, nhà nước phải đề kế hoạch, chiến lược, sách lược cụ thể, rõ ràng Khơng thể có kinh tế vững mạnh khơng có đường lối phát triển hoạch định chu đáo, toàn vẹn Vì vậy, cần có chế độ kinh tế làm sở cho việc thực chức kinh tế Tuy nhiên, tình hình, hồn cảnh kinh tế - xã hội nước ta có nhiều thay đổi, thời điểm, giai đoạn lịch sử cần phải có sách kinh tế phù hợp Ví dụ: Chính sách kinh tế thời kỳ từ 1954 - 1975 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa xây dựng kinh tế XHCN miền Bắc, huy động sức người, sức chi viện cho miền Nam; miền Nam sản xuất song song với chiến đấu giành độc lập toàn vẹn cho dân tộc Chính sách kinh tế hồn toàn phù hợp với hoàn cảnh nước ta lúc giờ, đất nước bị chia cắt thành hai miền: miền Bắc giải phóng, miền Nam nằm thống trị Đế quốc Mỹ xâm lược quyền bù nhìn Việt Nam cộng hòa Khơng thể tách rời hai miền Nam Bắc, mục đích cao mà toàn dân hướng tới giành độc lập, thống nhất, non sông thu mối, nhiên để thực mục tiêu cao ấy, miền Nam phải có lương thực, vũ khí để chiến đấu Trong điều kiện khó khăn thiếu thốn, bị kìm kẹp đủ bề quân dân miền Nam đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực, vật lực Vì vậy, miền Bắc có nhiệm vụ trở thành hậu phương vững cho miền Nam tay súng Hai nhiệm vụ nhằm hướng tới mục tiêu Do đó, khơng thể thực đồng thời sách kinh tế hai miền khác với điều kiện, hồn cảnh khác Chính sách kinh tế thời kỳ bước vận dụng linh hoạt chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Nhà nước ta * Định hướng cho phát triển đất nước Sự phát triển nhà nước tính hai phương diện: kinh tế xã hội, nhà nước coi hồn thiện có kinh tế phát triển đời sống xã hội bền vững Để vậy, nhà lãnh đạo nhà nước phải người có tầm nhìn xa trơng rộng, hoạch định sách kinh tế vừa cụ thể, vừa khái quát, đáp ứng nhu cầu xã hội Chính sách kinh tế cụ thể giúp giải vấn đề, lĩnh vực, định hướng ngành nghề, khu vực sản xuất hoạt động có hiệu Bên cạnh đó, sách kinh tế khái quát có tác dụng giữ ổn định kinh tế, kinh tế không bị xáo trộn liên tục, gây nên bất ổn, chí tác động đến trị lãnh đạo đảng, tin tưởng nhân dân vào nhà nước Đây nhiệm vụ khó khăn, thách thức đội ngũ nhà lập pháp, thực góp phần to lớn vào tiến trình xây dựng đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội ổn định, phồn vinh CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Cơ sở lý luận pháp lý sách kinh tế 2.1.1 Cơ sở lý luận Dựa tổng kết thực tiễn nhiều năm qua, Đại hội Đảng XII cho rằng: “Muốn đưa kinh tế sớm khỏi tình trạng cân đối, chậm phát triển, phải dứt khoát xếp lại kinh tế quốc dân theo cấu hợp lý, ngành, vùng, thành phần kinh tế… phải bố trí cân đối, liên kết với phù hợp với điều kiện thực tế, bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định” Tư kinh tế thị trường trải qua trình hình thành phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, ngày cụ thể, sâu sắc Đại hội XII Đảng ta xác định “phát triển kinh tế thị trường có quản lý chặt chẽ Nhà nước mơ hình kinh tế tổng qt” trình phát triển đất nước 2.1.2 Cơ sở pháp lý Trên sở vấn đề nêu văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII Đảng, xác định rõ vấn đề định hướng, nguyên tắc, mục tiêu kinh tế Việt Nam xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế; mở rộng thành phần kinh tế vị trí chúng kinh tế thị trường, tạo sở pháp lý để công dân phát huy quyền tự kinh doanh làm lợi cho quốc kế dân sinh kinh tế gia đình Trong văn pháp luật có hiệu lực cao (Hiến pháp 2013), sách kinh tế Nhà nước ta xác định sách “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN” 2.2 Chính sách phát triển kinh tế Mục đích sách kinh tế Nhà nước xác định “làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở phát huy lực sản xuất, tiềm thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu thủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật giao lưu với thị trường giới” Để thực mục đích trên, sách kinh tế xây dựng gồm nội dung: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước; cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân; thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường, bình đẳng với trước pháp luật; sách kinh tế đối ngoại 2.3 Chính sách thành phần kinh tế 2.3.1 Đối với kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước củng cố phát triển, phát triển có trọng tâm, trọng điểm phát triển cách tràn lan Hiện thành phần kinh tế nhà nước chủ yếu hoạt động với quy mô lớn lĩnh vực khai thác mỏ, sản xuất thuốc chữa bệnh, bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp quốc phòng, điện lực, dầu khí kinh tế thị trường mà nhà nước ta xây dựng giai đoạn phát triển, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, nghĩa quy định quyền nghĩa vụ giống (như quyền kinh doanh, quyền Nhà nước đầu tư vốn…) Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đường tiếp tục đổi kinh tế, xây dựng phát triển kinh tế thị trường đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, đưa nước ta khỏi tình trạng chậm phát triển 2.3.2 Đối với kinh tế tập thể Kinh tế tập thể hình thức tổ chức kinh tế người lao động sản xuất nhỏ (nông dân, thợ thủ công, người buôn bán dịch vụ nhỏ) dựa liên kết kinh tế (sức lao động, vốn, tư liệu sản xuất) theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi mức độ khác để giải có hiệu vấn đề sản xuất kinh doanh, bảo đảm lợi ích thành viên Đối với kinh tế tập thể “Nhà nước tạo điều kiện để củng cố mở rộng hợp tác xã hoạt động có hiệu quả” Khuyến khích hợp tác xã phát triển cách tạo nhiều điều kiện thuận lợi, ưu đãi, bảo hộ mặt pháp luật Chính sách bổ sung nội dung bảo đảm địa vị pháp lý, điều kiện kinh doanh hợp tác xã, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp hợp tác xã, tạo điều kiện cho vay vốn Đây nội dung cụ thể, cần thiết phù hợp với vị trí phát triển hợp tác xã kinh tế quốc dân 2.3.3 Đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân Đảng ta coi kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân có vị trí quan trọng, lâu dài Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần Loại hình kinh tế xuất phát huy tác dụng thành thị nông thôn, nông nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ kinh tế tư tư nhân thực chất phận kinh tế tư nhân Nếu chia kinh tế tư nhân thành mức độ phát triển khác kinh tế cá thể tương ứng với mức độ thấp nhất, kinh tế tiểu chủ mức độ thứ hai kinh tế tư nhân cấp độ phát triển cao 2.3.4 Đối với kinh tế tư nhà nước Là hợp tác để sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước với tổ chức kinh tế tư nhân nhà tư (trong nước nước ngoài) nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tự nguyện có lợi Những tổ chức kinh tế hình thành sở liên doanh vốn, kỹ thuật điều hành sản xuất, kinh doanh Thành phần kinh tế phát triển phát huy mạnh bên liên doanh, liên kết, cổ đơng Chính sách thành phần kinh tế quy định chung khuyến khích phát triển, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi việc đăng ký thành lập, đầu tư vốn, mở rộng quy mô hoạt động, cho vay vốn, sử dụng lao động, khuyến khích liên doanh, liên kết, doanh nghiệp có vốn nước ngồi khơng bị quốc hữu hố, mặt khác phải bảo đảm doanh nghiệp hoạt động theo khuôn khổ pháp luật 2.3.5 Đối với kinh tế 100% vốn đầu tư nước Đảng ta xác định thành phần kinh tế – kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật thông lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp vốn, tài sản quyền lợi khác cá nhân, tổ chức nước ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng bị quốc hữu hóa Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam định cư nước đầu tư nước” Tóm lại giai đoạn kinh tế nước ta gồm nhiều thành phần phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, có ý nghĩa lâu dài nhằm giải phóng lực sản xuất, bảo đảm cho người tự kinh doanh theo pháp luật pháp luật bảo hộ quyền sở hữu lâu dài thu nhập hợp pháp Bằng pháp luật, Nhà nước bảo đảm quyền tự kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với thành phần kinh tế, bình đẳng trước pháp luật Nguyên tắc tối cao chi phối quyền tự kinh doanh hợp tác kinh doanh công dân tự nguyện, sở hiệu có lợi Tuy nhiên, “mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, hành vi phá hoại kinh tế quốc dân, làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể cơng dân bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật” CHƯƠNG III THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP 3.1 Thực tiễn việc thực sách kinh tế Chính sách kinh tế đời thể chế vững có tác dụng định hướng kinh tế phát triển, đạt nhiều thành tựu to lớn Đất nước khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Thực đường lối đổi mới, với mơ hình kinh tế tổng quát, tạo tiền đề cần thiết để đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Đánh giá thành cơng q trình đổi mới, Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định: “Những thành tựu chứng tỏ đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam” Những thành cơng xuất phát từ nỗ lực toàn Đảng toàn dân, khơng thể khơng nói tới cơng lao nhà lãnh đạo nhà nước việc hoạch định sách kinh tế thơng thống, động, thích nghi với điều kiện kinh tế xã hội Mặc dù có nhiều dấu hiệu khởi sắc nhờ điều hành liệt Chính phủ vào bộ, ngành, thực trạng kinh tế - xã hội thời gian gần bộc lộ số hạn chế, yếu cần tiếp tục quan tâm giải Một là, kinh tế thị trường nước ta tốc độ tăng trưởng cao, chất lượng, hiệu tính cạnh tranh thấp, có mặt chưa hồn chỉnh Chi phí sản xuất cao, giá khơng mặt hàng cao nước khu vực, làm giảm tính cạnh tranh, chế độ hạn ngạch bị bãi bỏ Không phạm vi quốc tế, tính cạnh tranh thị trường nước thấp, số doanh nghiệp giữ vị trí độc quyền, kìm hãm tiến Các loại thị trường thiết lập chưa đồng bộ, số thị trường sơ khai thị trường chứng khốn, thị trường sản phẩm khoa học công nghệ, thị trường lao động Hai là, cấu ngành thành phần kinh tế có bất hợp lý Các ngành cơng nghiệp chủ chốt, làm đòn bẩy cho phát triển tạo vị tự chủ kinh tế (như khí, luyện kim, cơng nghiệp chế biến ) phát triển chưa tương xứng Các ngành ứng dụng khoa học - công nghệ đại công nghệ tin học, công nghệ sinh học, vật liệu triển khai chậm Về thành phần kinh tế, điều đáng quan tâm chưa phát huy mạnh thành phần; đó, đáng ý kinh tế nhà nước khu vực quốc doanh Doanh nghiệp nhà nước vừa bị trói buộc chế vừa bao cấp Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước quy mơ nhỏ, lại bị dàn trải nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực mà không thiết phải nắm giữ Việc xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước tiến hành số lần tốc độ chậm Đặc biệt việc thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhiều nguyên nhân nên chưa đạt kết mong đợi Khu vực kinh tế ngồi quốc doanh quan điểm nhìn nhận xã hội có tiến trước, nhiều bị kỳ thị Chúng ta chưa phát huy lực tiềm ẩn khu vực Ba là, tiến công xã hội, lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều tiến triển so với tăng trưởng phát triển kinh tế có khoảng cách Sự chênh lệch giàu nghèo nói chung khơng lớn nước cần đề phòng tăng thêm, nông thôn thành thị, miền núi, vùng sâu, vùng xa so với mức bình quân chung nước Các mặt tiêu cực nước không giảm, có mặt lại tăng lên Các tệ nạn mại dâm, ma túy, HIV/AIDS, cờ bạc, mê tín phát triển Tình trạng tham nhũng nhiều thủ đoạn hoành hành gây nên nhiều hậu nghiêm trọng cho kinh tế Sự thối hóa, xuống cấp tư tưởng trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống phận khơng cán nhân dân làm xã hội lo lắng Chuẩn mực giá trị bị đảo lộn quan niệm hành động nhiều người, niên Tất điều ảnh hưởng lớn đến sách phát triển kinh tế nước ta Bốn là, số vấn đề lý luận liên quan đến kinh tế thị trường cần tiếp tục làm sáng tỏ Đó chất lượng tính bền vững kinh tế mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế; hình thức thực chế độ cơng hữu có hiệu quả; thử tìm chế đưa doanh nghiệp nhà nước đến kinh doanh tự chủ, tự phát triển cạnh tranh có kết chế thị trường; phát huy mạnh mẽ tiềm thành phần phi công hữu; Nâng cao chất lượng số thị trường sơ khai bước phát triển thị trường mới; văn hóa - xã hội tiến bước với tiến kinh tế; học kinh nghiệm quản lý điều tiết vĩ mơ kinh tế thị trường; vai trò phương thức lãnh đạo kinh tế Đảng điều kiện kinh tế thị trường Để kinh tế đạt mục tiêu phát triển nhanh bền vững đòi hỏi phải khắc phục hạn chế phát huy tích cực hiệu quả, thành tựu đạt thời gian qua 3.2 Phương hướng, giải pháp Thứ nhất, tiếp tục thực cách quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Khơng nên có thái độ định kiến kỳ thị, đặc biệt không phép đối xử bất bình đẳng với thành phần kinh tế Thứ hai, tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường; đổi nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước Nhìn chung, kinh tế thị trường Việt Nam bắt đầu, trình độ thấp, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh chưa cao Nhiều thị trường sơ khai, chưa đồng Vì vậy, phải đổi mạnh mẽ tư nữa, đẩy mạnh việc hình thành loại thị trường Đặc biệt quan tâm thị trường quan trọng chưa có sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa 10 học công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng nâng cao sức mua thị trường nước, thành thị nông thôn, ý thị trường vùng có nhiều khó khăn Chủ động hội nhập thị trường quốc tế Hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh Mặt khác, phải đổi sâu rộng chế quản lý kinh tế, phát huy yếu tố tích cực chế thị trường, triệt để xóa bỏ bao cấp kinh doanh, tăng cường vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước, đấu tranh có hiệu chống hành vi tham nhũng, lãng phí, gây phiền hà Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế – xã hội, khai thác hợp lý nguồn lực đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật, chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế, đặc biệt coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống chế sách, luật pháp, đổi cơng tác kế hoạch hóa, nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; tăng cường công tác thông tin kinh tế – xã hội nước quốc tế, cơng tác kế tốn, thống kê; ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ công tác dự báo, kiểm tra tình hình thực cấp vĩ mơ doanh nghiệp Thứ ba, giải tốt vấn đề xã hội, hướng vào phát triển lành mạnh hóa xã hội, thực công xã hội, coi nội dung quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính ưu việt chế độ xã hội Điều tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng suất lao động mà thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu đáng hợp pháp, điều tiết quan hệ xã hội Trong tình hình cụ thể Việt Nam, phải nhiều giải pháp tạo nhiều việc làm Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ 11 sinh lao động, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Từng bước mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội Thực có hiệu sách bảo hiểm cho người lao động thất nghiệp Cải cách chế độ tiền lương cán bộ, cơng chức, khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi, khắc phục tình trạng lương trợ cấp bất hợp lý; tôn trọng thu nhập hợp pháp người kinh doanh Làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, mục tiêu thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mục tiêu theo suốt chặng đường phát triển kinh tế - xã hội qua nhiệm kỳ Đại hội Đảng Phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển nhanh, làm cho khoảng cách giàu nghèo nới rộng có phân hóa lớn Vì Nhà nước phải phải có sách vay vốn ưu đãi cho người nghèo để tạo điều kiện cho họ sản xuất, kinh doanh Thứ tư, giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Đây vấn đề có tính ngun tắc nhân tố định bảo đảm định hướng kinh tế thị trường, toàn nghiệp phát triển đất nước Đây học lớn rút năm đổi Càng vào kinh tế thị trường, thực dân chủ hóa xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế phải tăng cường đổi lãnh đạo Đảng Thực tế số nước cho thấy, cần chút mơ hồ, buông lỏng lãnh đạo Đảng tạo điều kiện cho lực thù địch dấn tới phá rã lãnh đạo Đảng, thay đổi quyền, đưa đất nước đường khác Để có đủ trình độ, lực lãnh đạo, Đảng phải thực sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, nhân dân tin cậy ủng hộ Đặc biệt, tình hình nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng phải có lĩnh trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng, có trí tuệ, có kiến thức, giữ gìn đạo đức cách mạng lối sống lành mạnh, 12 đấu tranh khắc phục có hiệu tệ tham nhũng tượng thối hóa, hư hỏng Đảng máy Nhà nước Tóm lại hình thành tư kinh tế thị trường khơng đơn tìm tòi phát kiến mặt lý luận CNXH, mà lựa chọn khẳng định đường mơ hình phát triển thực tiễn mang tính cách mạng sáng tạo Việt Nam Chính sách phát triển kinh tế thị trường có quản lý chặt chẽ Nhà nước trình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển thời đại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 13 KẾT LUẬN Để xây dựng kinh tế phát triển nhanh, mạnh, bền vững đòi hỏi phải có sách kinh tế hợp lý gồm nhiều yếu tố hợp thành: lãnh đạo Đảng, sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực… yếu tố thiếu quy định pháp luật làm sở pháp lý Xuất phát từ thực tiễn có thay đổi, biến động to lớn trị, văn hóa, xã hội, sách kinh tế Việt Nam giai đoạn có sửa đổi bản, xóa bỏ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng chế quản lý kinh tế phù hợp Nền kinh tế mang đặc trưng kinh tế thị trường có đặc điểm riêng biệt theo định hướng XHCN, sách thành phần kinh tế có khác nhau, dựa nguyên tắc chung bình đẳng trước pháp luật thành phần kinh tế Đất nước ta thời kỳ độ lên CNXH, việc xác định phát triển loại hình sở hữu, phân định thành phần kinh tế cần thiết, hợp quy luật làm sở cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế nói chung tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nói riêng phát triển, phát huy nguồn sức mạnh, giải phóng lực sản xuất, hỗ trợ thúc đẩy, cạnh tranh lẫn làm cho kinh tế đất nước thực động phát triển theo định hướng XHCN Phát huy vai trò quản lý, điều tiết nhà nước thơng qua sách, chu trương kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta cách thiết thực góp phần bảo đảm cơng xã hội, phát triển dân chủ, văn minh đất nước, song giữ sắc trị- xã hội dân tộc thời kì hội nhập toàn cầu 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giảng mơn phân tích sách kinh tế http://luanvan.co/default.aspx http://google.com.vn 15 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ 1.1 Khái niệm sách kinh tế 1.2 Vai trò sách kinh tế CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Cơ sở lý luận pháp lý sách kinh tế 2.1.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Chính sách phát triển kinh tế 2.3 Chính sách thành phần kinh tế 2.3.1 Đối với kinh tế nhà nước .5 2.3.2 Đối với kinh tế tập thể 2.3.3 Đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân 2.3.4 Đối với kinh tế tư nhà nước 2.3.5 Đối với kinh tế 100% vốn đầu tư nước CHƯƠNG III THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP 3.1 Thực tiễn việc thực sách kinh tế 3.2 Phương hướng, giải pháp .10 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ... KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ 1.1 Khái niệm sách kinh tế 1.2 Vai trò sách kinh tế CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1... làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội ổn định, phồn vinh CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Cơ sở lý luận pháp lý sách kinh tế 2.1.1 Cơ sở lý luận Dựa tổng... vụ Kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ kinh tế tư tư nhân thực chất phận kinh tế tư nhân Nếu chia kinh tế tư nhân thành mức độ phát triển khác kinh tế cá thể tương ứng với mức độ thấp nhất, kinh tế

Ngày đăng: 19/04/2019, 07:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ

    1.1. Khái niệm về chính sách kinh tế

    1.2. Vai trò của chính sách kinh tế

    CHƯƠNG II. CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    2.1. Cơ sở lý luận và pháp lý của chính sách kinh tế

    2.1.1. Cơ sở lý luận

    2.1.2. Cơ sở pháp lý

    2.2. Chính sách phát triển kinh tế

    2.3.1. Đối với kinh tế nhà nước

    2.3.2. Đối với kinh tế tập thể

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w