1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề án phát triển tổ chức đảng, đảng viên góp phần xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở các xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2023 2025, định hướng đến năm 2030

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 78,55 KB

Nội dung

Đề án phát triển tổ chức đảng, đảng viên góp phần xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở các xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2023 2025, định hướng đến năm 2030. Đề án được thực hiện sẽ góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Kinh tế xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân các dân tộc tại các xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh được cải thiện. Tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội địa phương được ổn định. Việc triển khai Đề án “phát triển tổ chức đảng, đảng viên góp phần xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở các xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2023 2025, định hướng đến năm 2030” hiện nay phù hợp với đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong việc thực hiện Nghị quyết số 21NQTW, ngày 1662022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đảng viên trong giai đoạn mới và Nghị quyết số 04NQTU, ngày 0752021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, giai đoạn 20212025. Đề án được xây dựng sát thực với tình hình thực tiễn về phương thức, năng lực lãnh đạo của Đảng, về xây dựng, củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động của chi bộ nhằm phát huy vai trò hạt nhân chính trị ở cơ sở; yêu cầu đẩy mạnh việc tạo nguồn, bồi dưỡng kết nạp đảng viên mới, thu hẹp diện chi bộ sinh hoạt ghép, giảm tỷ lệ bản “trắng” đảng viên phù hợp với xu thế phát triển của các xã biên giới, xã dặc biệt khó khăn trong công cuộc đổi mới hiện nay. Trước yêu cầu của sự phát triển, đổi mới, cùng với sự chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh uỷ, sự quyết tâm chính trị rất cao của đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các huyện có xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn, đó là cơ sở, tiền đề vững chắc để triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án“phát triển tổ chức đảng, đảng viên góp phần xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở các xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2023 2025, định hướng đến năm 2030”.

TỈNH UỶ ĐIỆN BIÊN * Số -ĐA/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Điện Biên, ngày tháng năm 2023 ĐỀ ÁN phát triển tổ chức đảng, đảng viên góp phần xây dựng, củng cố hệ thống trị xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030 Phần LÝ DO VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Lý xây dựng Đề án Điện Biên tỉnh miền núi, biên giới, phía Tây Bắc Tổ quốc, có vị trí chiến lược quốc phịng - an ninh, tỉnh có chiều dài đường biên giới đất liền đứng thứ toàn quốc (sau tỉnh Nghệ An) tỉnh có biên giới đất liền tiếp giáp với hai quốc gia Lào Trung Quốc, với tổng chiều dài 455,573 km (trong đó: phía Tây Tây Nam giáp nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, có chiều dài 414,712 km; phía Tây Bắc giáp với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, có chiều dài 40,861 km) Tỉnh Điện Biên có 10 đơn vị hành cấp huyện (gồm 08 huyện, 01 thị xã, 01 thành phố), 129 xã, phường, thị trấn (115 xã, phường, thị trấn; có 93 xã đặc biệt khó khăn; có 29 xã biên giới) (1) với 1.445 thôn, bản, tổ dân phố; dân số tồn tỉnh 62,9 vạn người, có 19 dân tộc sinh sống (dân tộc Mông 38,12%; dân tộc Thái 35,69%; dân tộc Kinh 17,38%; lại dân tộc khác) Đảng tỉnh có 14 đảng trực thuộc, 626 tổ chức sở đảng (236 đảng sở, 390 chi sở), 2.708 chi trực thuộc đảng sở 45.086 đảng viên; 25.772 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc khu vực hành nghiệp Những năm qua, tỉnh Điện Biên nhận quan tâm lãnh đạo, đạo sát Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ; giúp đỡ bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương địa phương nước; kinh tế - xã hội tỉnh có chuyển biến tích cực; đời sống vật chất, tinh thần Nhân dân cải thiện, khối đại đoàn kết dân tộc tăng cường; tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, chủ quyền biên giới quốc gia, quốc phòng, an ninh giữ vững Quy định Đảng, pháp luật Nhà nước Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg, ngày 04/6/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2025: Huyện Điện Biên: 12 xã biên giới, 08 xã đặc biệt khó khăn; Huyện Nậm Pồ: 08 xã biên giới, 15 xã đặc biệt khó khăn; Huyện Mường Chà: 03 xã biên giới, 11 xã đặc biệt khó khăn; Huyện Mường Nhé: 06 xã biên giới, 11 xã đặc biệt khó khăn; Huyện Điện Biên Đơng: 13 xã đặc biệt khó khăn; Huyện Mường Ảng: 08 xã đặc biệt khó khăn; Huyện Tuần Giáo: 18 xã đặc biệt khó khăn; Huyện Tủa Chùa: 10 xã đặc biệt khó khăn; Thành Phố Điện Biên Phủ: 01 xã đặc biệt khó khăn (Đến 12/2022 Huyện Mường Ảng giảm 01 xã Búng Lao đạt chuẩn nông thôn mới) xây dựng Đảng, quản lý cán bổ sung, ban hành đồng bộ, ngày hoàn thiện Hệ thống trị từ tỉnh đến sở củng cố, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động; trình độ học vấn lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, đảng viên nâng lên; cấp uỷ cấp nhận thức rõ có nhiều giải pháp linh hoạt, sáng tạo nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên Công tác bồi dưỡng, tạo nguồn đảng viên quan tâm đạo đạt kết đáng phấn khởi, giai đoạn 2016 - 2020 đảng kết nạp 10.991 đảng viên mới, bình quân năm kết nạp 2.000 đảng viên, vượt tiêu Nghị đại hội Đảng tỉnh Số đảng viên góp phần củng cố, tăng cường lực lượng cho Đảng, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng; thơng qua việc phát huy vai trị nịng cốt, hạt nhân trị sở, tổ chức đảng, đảng viên thực tốt nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đơn vị Tuy nhiên, Điện Biên tỉnh nghèo, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh cịn nhiều khó khăn; nguồn thu chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách Trung ương; nguồn lực đầu tư hạn chế, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp, đời sống phận Nhân dân, vùng cao, biên giới cịn nhiều khó khăn; kết cấu hạ tầng giao thơng cịn thiếu đồng bộ; lực thù địch tiếp tục thực chiến lược "Diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ, chống phá nhiều mặt, hoạt động lợi dụng tuyên truyền đạo trái pháp luật, tình hình di cư tự do, mua bán, sử dụng, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy, tệ nạn xã hội số nơi diễn biến phức tạp; lực đội ngũ cán bộ, đảng viên có mặt chưa đáp ứng u cầu; cịn số thơn, có đảng viên, chưa có chi độc lập (Tính đến 31/12/2022 tồn tỉnh cịn 22 thơn, chưa có chi độc lập2); địa bàn rộng, thôn, dân cư phân bố không đồng đều, cách xa trung tâm lại khó khăn Năng lực lãnh đạo, tổ chức thực nhiệm vụ trị số cấp uỷ, quyền sở có mặt cịn hạn chế Nhận thức số cấp ủy, tổ chức đảng nhiệm vụ phát triển tổ chức đảng, đảng viên chưa đầy đủ, thường xuyên; trình độ, kiến thức số cấp ủy, cán đảng viên hạn chế Việc bồi dưỡng, tạo nguồn phát triển đảng viên cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc chủ yếu số cơng dân làm ăn xa; công tác phát triển đảng viên số thôn, xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn cịn hạn chế Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng số nơi chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với Nhân dân, chưa kịp thời, chưa đầy đủ, chưa kỹ lưỡng, chưa thấu đáo, nên phận Nhân dân thiếu lòng tin vào Đảng, vào Nhà nước, dễ bị lực thù địch lôi kéo, lợi dụng Biểu số 01 kèm theo Để khắc phục tình trạng yếu hệ thống trị xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn cần phải có giải pháp đồng Trong đó, đẩy mạnh cơng tác phát triển đảng viên thơn, có đảng viên chưa có chi yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm tăng cường lãnh đạo toàn diện Đảng tới thơn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề Xuất phát từ tình hình đó, việc phát triển tổ chức đảng, đảng viên góp phần xây dựng củng cố hệ thống trị sở, phát triển kinh tế - xã hội xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2023-2025 2026-2030 cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Căn trị, pháp lý xây dựng Đề án - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam; - Quy định số 24-QĐ/TW, ngày 30/7/2021 Ban Chấp hành Trung ương Quy định thi hành Điều lệ Đảng; Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 28/9/2021 Ban Bí thư hướng dẫn số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng; - Nghị số 21-NQ/TW, ngày 16/6/2022 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức sở đảng nâng cao chất lượng đội ngũ cán đảng viên giai đoạn mới”; - Quy định số 37-QĐ/TW, ngày 25/10/2021 Ban Chấp hành Trung ương điều đảng viên không làm; - Quy định số 06-QĐi/TW, ngày 28/8/2018 Bộ Chính trị số điểm kết nạp đảng viên người theo tôn giáo đảng viên người theo tôn giáo tham gia sinh hoạt tôn giáo; - Quy định số 213-QĐ/TW, ngày 02/01/2020 Bộ Chính trị; Hướng dẫn số 33-HD/BTCTW, ngày 30/10/2020 Ban Tổ chức Trung ương thực số nội dung Quy định số 213-QĐ/TW, ngày 02/01/2020 Bộ Chính trị trách nhiệm đảng viên công tác thường xuyên giữ mối liên hệ với tổ chức đảng Nhân dân nơi cư trú; - Quy định số 05-QĐ/TW, ngày 28/8/2018 Ban Bí thư việc kết nạp người vi phạm sách dân số kế hoạch hóa gia đình vào Đảng; - Quy định 58-QĐ/TW, ngày 08/02/2022 Bộ Chính trị số vấn đề bảo vệ trị nội Đảng; - Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở; - Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/7/2017 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 10-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá X) “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” tình hình mới; - Quyết định số 1719/QĐ-TTg, ngày 14/10/2021 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ 2021-2025; - Quyết định số 861/QĐ-TTg, ngày 04/6/2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh sách xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2025; - Quyết định số 612/QĐ-UBDT, ngày 16/9/2021 Ủy ban Dân tộc, việc phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2025; - Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV; - Nghị số 04-NQ/TU, ngày 07/5/2021 Ban Chấp hành Đảng tỉnh nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng, góp phần củng cố hệ thống trị sở, giai đoạn 2021-2025; - Kế hoạch số 66-KH/TU, ngày 09/9/2022 Tỉnh ủy Điện Biên thực Nghị số 21-NQ/TW, ngày 16/6/2022 Ban Chấp hành Trung ương tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức sở đảng nâng cao chất lượng đội ngũ cán đảng viên giai đoạn mới; - Quy định số 04-QĐi/TU, ngày 18/10/2018 Ban Thường vụ Tỉnh ủy trách nhiệm phân công cấp ủy viên, cán bộ, chuyên viên ban cấp ủy dự, theo dõi, hướng dẫn sinh hoạt chi bộ; - Căn thực trạng công tác phát triển đảng thôn, xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn Phần THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐẢNG, ĐẢNG VIÊN; HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ CÁC XÃ BIÊN GIỚI, XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN Thực trạng hệ thống trị xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn 1.1 Tổ chức đảng, đảng viên 1.1.1 Tổ chức đảng Tỉnh Điện Biên có 99 Đảng sở xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn 3, với 973 chi trực thuộc Những năm qua, cấp ủy, tổ chức đảng xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn có nhiều cố gắng xây dựng, củng cố tổ chức sở đảng, đề nhiều giải pháp nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ đảng viên; tập trung lãnh đạo cán bộ, đảng viên, Nhân dân thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đạo cấp ủy cấp góp phần thực thắng lợi biểu số 02 kèm theo nhiệm vụ trị địa phương, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng, an ninh nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức hệ thống trị Vai trị lãnh đạo đa số cấp ủy, bí thư chi, đảng phát huy, bảo đảm nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách Trong lãnh đạo trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, xây dựng quan, đơn vị văn hóa… Các cấp ủy trọng cải tiến lề lối làm việc, nâng cao chất lượng cơng tác chun mơn; tích cực vận động cán bộ, đảng viên, Nhân dân tham gia vận động, phong trào thi đua Nội dung, phương thức hoạt động tổ chức sở đảng có bước đổi mới; trọng nâng cao chất lượng tổ chức xây dựng nghị quyết, chương trình hành động, quy chế làm việc; kiện toàn cấp ủy, phân công nhiệm vụ đảng viên; đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên Trong sinh hoạt chi có đổi nội dung, hình thức; mở rộng phát huy dân chủ, nội dung sinh hoạt ngắn gọn, nguyên tắc quy định Đảng Đa số tổ chức sở đảng có nội dung sinh hoạt phù hợp, đảm bảo lãnh đạo; trì sinh hoạt theo quy định Điều lệ Đảng, bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục, tính chiến đấu; chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên có chuyển biến nhiều mặt nhận thức hành động, trưởng thành Việc thực dân chủ, kỷ cương pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực đời sống có nhiều tiến bộ, quyền làm chủ Nhân dân phát huy, vai trị giám sát Nhân dân thơng qua Hội đồng nhân dân (HĐND), Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội hoạt động quản lý nhà nước địa phương đề cao, góp phần xây dựng đảng, quyền sạch, vững mạnh, củng cố lòng tin Nhân dân Đảng Công tác kiểm tra, giám sát Đảng tăng cường lãnh đạo, trọng kiểm tra, giám sát thực Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị, kết luận cấp ủy cấp Xử lý nghiêm minh kịp thời, quy định cán bộ, đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng; trì đồn kết, thống chi, đảng Tuy nhiên, đến 31/12/2022 tồn tỉnh cịn 170 chi có đảng viên 4; 22 thơn, chưa có chi độc lập 1.1.2 Đảng viên Đến 31/12/2022, 99 Đảng sở xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn, với 973 chi trực thuộc có 12.778 đảng viên (trong đó: đảng viên nữ 1.956, đảng viên người dân tộc thiểu số 11.521) - Chất lượng đảng viên: biểu số 03 kèm theo + Trình độ học vấn: Tiểu học 2.138 đồng chí, Trung học sở 4.740 đồng chí, Trung học phổ thơng 5.900 đồng chí + Trình độ chun mơn: Chưa qua đào tạo 7.840 đồng chí, Trung cấp 2.451 đồng chí, Cao đẳng 687 đồng chí, Đại học 1.800 đồng chí + Trình độ lý luận trị: Sơ cấp 1.249 đồng chí, Trung cấp 2.089 đồng chí, Cao cấp cử nhân 36 đồng chí a) Cơng tác kết nạp đảng viên cấp uỷ lãnh đạo, đạo thực nghị quyết, định giao tiêu kết nạp đảng viên cho tổ chức đảng trực thuộc; sở cấp uỷ xây dựng kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng nhận thức Đảng cho quần chúng; mở lớp bồi dưỡng lý luận trị đảng viên mới5 Trong năm qua, cấp uỷ, tổ chức đảng nỗ lực, cố gắng thực đạt vượt tiêu kết nạp đảng viên Công tác kết nạp đảng viên thực quy định, thủ tục, hồ sơ theo hướng dẫn Ban Tổ chức Trung ương Từ năm 2016 - 2020, toàn Đảng tỉnh kết nạp 10.991 đảng viên, bình quân năm kết nạp 2.000 đảng viên (trong xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn kết nạp 3.463 đảng viên, chiếm 31,5%); năm 2021 năm 2022 toàn tỉnh kết nạp 4.111 đảng viên (trong xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn kết nạp 1.405 đảng viên, chiếm 34,2%) Đội ngũ đảng viên phát huy tốt vai trò, trách nhiệm tham gia chi thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, xây dựng tổ chức đảng sạch, vững mạnh b) Công tác quản lý, giáo dục đảng viên cấp uỷ xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn thực nghiêm túc; hầu hết bí thư chi nêu cao tinh thần trách nhiệm; chi trì sinh hoạt định kỳ tháng lần, nắm tình hình diễn biến tư tưởng trị đảng viên; thực nghiêm túc việc giao nhiệm vụ cho đảng viên lễ kết nạp đảng viên mới, đồng thời phân cơng đảng viên thức theo dõi, giúp đỡ đảng viên dự bị c) Việc kiểm điểm, đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên Công tác đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên cấp ủy xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn quan tâm, đạo thực bám sát nội dung quy định, hướng dẫn cấp ủy cấp trên; thực tốt công tác lãnh đạo, đạo gắn với kiểm tra, giám sát việc kiểm điểm, đánh giá, xếp loại đảng viên Việc kiểm điểm trị, tư tưởng, thực nhiệm vụ người đảng viên gắn với thực nội dung Nghị Trung ương khóa XI, XII, XIII xây dựng chỉnh đốn Đảng Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học Tính đến 31/12/2022 toàn tỉnh mở 146 lớp bồi dưỡng nhân thức đảng cho 6.905 đảng viên mới; Năm 2021 mở 42 lớp Bồi dưỡng đối tượng kết nạp đảng với 1.000/1898 quần chúng ưu tú xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn, năm 2022 mở 52 lớp Bồi dưỡng đối tượng kết nạp đảng với 1.500/2712 quần chúng ưu tú xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh quy định trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên Kết đánh giá cán bộ, đảng viên có chuyển biến tích cực, phản ánh sát với thực tiễn, chất lượng đảng viên bước nâng lên Năm 2021: Tổng số đảng viên xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn đánh giá, xếp loại 12.180; đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, chiếm 12%; đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, chiếm 77%; đảng viên hồn thành nhiệm vụ, chiếm 7%; đảng viên khơng hồn thành nhiệm vụ, chiếm 0,9% 1.2 Hệ thống quyền sở 1.2.1 Số lượng, chất lượng a Hội đồng Nhân dân Tổng số đại biểu Hội đồng Nhân dân xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn 1977 người; nữ 540 người; dân tộc thiểu số 1859 người - Trình độ học vấn: Tiểu học 138 người; Trung học sở 535 người; Trung học phổ thông 1.304 người - Trình độ chun mơn: Chưa qua đào tạo 646 người; Trung cấp 448 người; Cao đẳng, đại học 853 người; Đại học 30 người - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp 97 người; Trung cấp 1016 người; Cao cấp 26 người b Ủy ban Nhân dân Tổng số thành viên Ủy ban Nhân dân xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn 475 người; nữ 34 người; dân tộc thiểu số 434 người - Trình độ học vấn: Tiểu học 10 người; Trung học sở 22 người; Trung học phổ thông 443 người - Trình độ chun mơn: Trung cấp 122 người; Cao đẳng, đại học 335 người; Đại học 18 người - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp 14 người; Trung cấp 409 người; Cao cấp người 1.2.2 Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước sở Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân cấp xã nhiệm kỳ 2021-2026, tỉnh Điện Biên nói chung xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn nói riêng tiếp tục củng cố, kiện tồn đủ số lượng, bảo đảm cấu tổ chức máy theo quy định Luật tổ chức quyền địa phương Cơ chế hoạt động, chất lượng hoạt động có nhiều chuyển biến, kỷ luật, kỷ cương tiếp tục tăng cường hiệu Hoạt động Hội đồng Nhân dân xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn tiếp tục đổi mới, phát huy vai trò quan quyền lực nhà nước địa phương Thực chức trách, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Hoạt động giám sát Hội đồng Nhân dân có nhiều đổi mới, chất lượng nâng lên, tập trung vào vấn đề trọng tâm địa phương vấn đề Nhân dân quan tâm, cụ thể hóa nghị quyết, chủ trương cấp ủy, nội dung phương thức hoạt động theo hướng toàn diện, luật định, phát huy vai trò quan quyền lực nhà nước địa phương, thể ý chí, nguyện vọng cử tri Các hình thức giám sát đa dạng: Tổ chức giám sát chuyên đề, giám sát kỳ họp, tham dự họp Ủy ban Nhân dân, xem xét thảo luận đề án, báo cáo, tờ trình Sau đợt giám sát, đồn giám sát báo cáo kết giám sát, đồng thời đề xuất nhiều ý kiến, kiến nghị với đơn vị chịu giám sát ngành, cấp liên quan Ủy ban Nhân dân xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn có nhiều đổi hoạt động, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tiếp tục nâng lên Hoạt động đạo, điều hành đảm bảo thực chức trách, nhiệm vụ theo quy định Chất lượng, hiệu hoạt động thành viên Ủy ban Nhân dân xã nhìn chung có bước tiến so với năm trước Qua góp phần tổ chức thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh theo kế hoạch giao, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách 1.3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội cấp xã 1.3.1 Số lượng, chất lượng a Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Tổng số thành viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn 2.698 người - Trình độ học vấn: Tiểu học 680 người; Trung học sở 825 người; Trung học phổ thông 1.186 người ; chưa qua đào tạo 07 người - Trình độ chuyên môn: Trung cấp 619 người; Cao đẳng, đại học 614 người; Đại học 11 người; chưa qua đào tạo 1.454 người - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp 108 người; Trung cấp 650 người b Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành Đoàn niên xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn 1.373 người - Trình độ học vấn: Tiểu học 21 người ; Trung học sở 341 người; Trung học phổ thông 1.011 người - Trình độ chun mơn: Trung cấp 224 người; Cao đẳng, đại học 566 người; Đại học 34 người; chưa qua đào tạo 549 người - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp 77 người ; Trung cấp 174 người c Hội Phụ nữ - Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành Hội liên hiệp Phụ nữ xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn 1.271 người - Trình độ học vấn: Tiểu học 256 người ; Trung học sở 554 người; Trung học phổ thông 446 người ; chưa qua đào tạo 15 người - Trình độ chun mơn: Trung cấp 147 người; Cao đẳng, đại học 207 người ; Đại học 10 người; Chưa qua đào tạo 907 người - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp 35 người; Trung cấp 161 người d Hội Nông dân - Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nơng dân xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn 1.268 người - Trình độ học vấn: Tiểu học 273 người; Trung học sở 543 người; Trung học phổ thơng 452 người - Trình độ chun mơn: Trung cấp 237 người; Cao đẳng, đại học 150 người ; Đại học 12 người ; chưa qua đào tạo 833 người - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp 51 người; Trung cấp 185 người e Hội Cựu chiến binh - Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành Hội Cựu Chiến binh xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn 1.002 người - Trình độ học vấn: Tiểu học 271 người; Trung học sở 422 người; Trung học phổ thông 302 người; chưa qua đào tạo 07 người - Trình độ chun mơn: Trung cấp 163 người; Cao đẳng, đại học 94 người; Đại học 02 người; chưa qua đào tạo 743 người - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp 43 người; Trung cấp 143 người 1.3.2 Hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn cấp ủy, quyền quan tâm củng cố, phát huy vai trò, hiệu việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; liên minh, tập hợp, thu hút đoàn viên, hội viên tầng lớp Nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát triển đoàn viên, hội viên Tiếp tục đổi hình thức, phương pháp, hoạt động thông qua việc tổ chức nhiều phong trào thi đua, nhiều vận động có hiệu 10 quả, ý nghĩa thiết thực Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội với cấp ủy, quyền chăm lo bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp đồn viên, hội viên nhân dân; tích cực tham gia xây dựng tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh, tham gia với quyền quản lý nhà nước, quản lý xã hội, góp phần tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ vững an ninh trị - trật tự an tồn xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho Nhân dân Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội làm tốt việc phối hợp với quyền sở quan tâm thực tốt công tác tiếp dân, tiếp nhận, trả lời đơn thư công dân; vấn đề vướng mắc sở giải kịp thời, hạn chế tối đa tình trạng đơn thư vượt cấp, đơn thư nặc danh Các tổ chức trị - xã hội có nhiều cố gắng việc giáo dục đạo đức, lối sống truyền thống cách mạng tới đơng đảo đồn viên, hội viên như: Phát động phong trào niên lập nghiệp, lao động sáng tạo, phát triển kinh tế, phòng chống tai, tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường phong trào niên tình nguyện; tổ chức Đồn niên phát huy vai trị xung kích, động, sáng tạo, hình thức sinh hoạt Đoàn bước đa dạng, sinh động vào nề nếp, thông qua hoạt động tổ chức Cơng đồn, Đồn niên phát hiện, bồi dưỡng đoàn viên ưu tú để giới thiệu kết nạp Đảng; tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên phát huy đoàn kết, sáng tạo thực tốt nghị cấp ủy, kế hoạch quyền nông nghiệp, nông thôn, thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đồn kết, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, làng văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa đặc sắc dân tộc 1.4 Cán bộ, công chức xã, người hoạt động không chuyên trách xã, thôn, 1.4.1 Số lượng, chất lượng a Cán chuyên trách cấp xã - Số lượng 1.022 người; nữ 172 người; người dân tộc thiểu số 967 - Trình độ học vấn: Tiểu học 01 người; Trung học sở 81 người; Trung học phổ thơng 940 người - Trình độ chuyên môn: Trên đại học 40 người; Đại học, cao đẳng 645 người; Trung cấp 313 người ; chưa qua đào tạo 17 người - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp 19 người ; Trung cấp 954 người; Cao cấp 32 người - Bồi dưỡng quản lý nhà nước: 556 người bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình Chuyên viên 19 luật Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định trách nhiệm nêu gương quy định điều đảng viên không làm Một số tổ chức sở đảng chưa có giải pháp hiệu công tác quản lý đảng viên làm ăn xa; số đảng viên thức giao nhiệm vụ giúp đỡ đảng viên dự bị chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác bồi dưỡng, giúp đỡ, hướng dẫn, dẫn đến có đảng viên dự bị không đủ điều kiện công nhận đảng viên thức Do điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, niên độ tuổi lao động phải làm ăn nơi xa việc tạo nguồn phát triển đảng viên gặp nhiều khó khăn Ý thức tự giác chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành phận cán bộ, cơng chức số nơi, có lúc chưa cao Trình độ chuyên môn, quản lý nhà nước, lực điều hành đội ngũ cán bộ, kể cán lãnh đạo chủ chốt xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn cịn số hạn chế Cơng tác quy hoạch cán chưa quan tâm mức Việc thực khâu đánh giá cán nhiều hạn chế, chưa kết hợp chặt chẽ khâu đánh giá với quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán Việc đào tạo, đào tạo lại cán sở chưa sát với yêu cầu thực tiễn, kinh phí dành cho cơng tác đào tạo hạn hẹp nên chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo cán địa phương Vấn đề chế, sách, nguồn lực tài để thực chưa đáp ứng yêu cầu Phần QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, YÊU CẦU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Quan điểm Thực đồng giải pháp để nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng, xây dựng tổ chức sở đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đảng viên xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn, kết hợp chặt chẽ với thực Nghị số 21-NQ/TW, ngày 16/6/2022 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức sở đảng nâng cao chất lượng đội ngũ cán đảng viên giai đoạn mới; Nghị số 04-NQ/TU, ngày 07/5/2021 Ban Chấp hành Đảng tỉnh nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng, góp phần củng cố hệ thống trị sở, giai đoạn 2021-2025, bước xây dựng thôn, vùng sâu, vùng cao, vùng biên giới ổn định trị; kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển; giữ vững an ninh, quốc phòng; hệ thống trị hoạt động có hiệu Đảm bảo lãnh đạo toàn diện cấp ủy 20 Đảng, phối hợp quyền tổ chức trị - xã hội tổ chức thực nhiệm vụ trị địa bàn Mục tiêu chung Phát triển tổ chức đảng, đảng viên; tập trung xây dựng, củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức sở đảng xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn góp phần củng cố hệ thống trị sở nhằm phát huy vai trị hạt nhân trị sở Chú trọng củng cố, kiện toàn đội ngũ cấp ủy; tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức sở đảng, góp phần giữ vững an ninh, trật tự, phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng đội ngũ đảng viên có phẩm chất đạo đức, lĩnh trị vững vàng, đáp ứng yêu cầu nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng tình hình mới, góp phần củng cố niềm tin quần chúng Nhân dân cấp ủy, quyền địa phương Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách cấp xã thơn, bản, bảo đảm hài hịa hệ thống trị sở khu dân cư Tập trung lãnh đạo, đạo thực có kết mục tiêu Nghị số 04-NQ/TU, ngày 07/5/2021 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Điện Biên nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng góp phần củng cố hệ thống trị sở, giai đoạn 2020-2025; Kế hoạch số 66-KH/TU, ngày 09/9/2022 Tỉnh ủy Điện Biên thực Nghị số 21-NQ/TW, ngày 16/6/2022 Ban Chấp hành Trung ương tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức sở đảng nâng cao chất lượng đội ngũ cán đảng viên giai đoạn Mục tiêu cụ thể 3.1 Đến năm 2025 3.1.1 100% thôn, xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn thành lập chi độc lập 3.1.2 100% xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn thành lập chi quân năm 2023 3.1.3 100% bí thư, phó bí thư cấp ủy sở xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn có trình độ trung cấp lý luận trị 3.1.4 Trên 80% trưởng thôn, bản; trưởng ban công tác mặt trận xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn đảng viên 3.1.5 Trên 95% cán bộ, công chức cấp đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn theo quy định; 100% cán chủ chốt đào tạo, bồi dưỡng theo chuẩn chức danh lãnh đạo chủ chốt xã; 100% công chức xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn

Ngày đăng: 20/10/2023, 07:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w