1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn pháp luật kinh tế (hợp đồng vô hiệu)

27 244 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Giao dịch dân sự là một trong những phương thức hữu hiệu cho cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập, thực hiện quyền và nghĩa dân sự nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng, trong sản xuất, kinh doanh. Hợp đồng dân sự ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trong quá trình thực hiện, bên cạnh những mặt tích cực còn tồn tại những thực trạng là các tranh chấp về dân sự, nhất là các tranh chấp về hợp đồng có xu hướng tăng, trong đó hợp đồng vô hiệu chiếm tỷ lệ không nhỏ. Việc tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu vẫn là một vấn đề phức tạp nhất mà ngành Toà án đang vướng mắc. Do tính cấp thiết cũng như tầm quan trọng của chế định hợp đồng vô hiệu nên em chọn vấn đề “Hợp đồng dân sự vô hiệu” làm đề tài tiểu luận môn Pháp luật kinh tế. Do kiến thức hiểu biết còn hạn hẹp mà vấn đề lại có nhiều vấn đề phức tạp nên trong quá trình làm bài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ thầy cô Trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo Ban giám hiệu trường Đại học Hịa Bình giúp em định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức suốt trình học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên TS Trần Lệ Thu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình hồn thành đề tài tiểu luận Cuối em xin kính chúc bạn lớp CH07 dồi sức khỏe thành công công việc Là đề tài tiểu luận nâng cao, điều kiện hạn chế kiến thức tài liệu, thời gian nên khó tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến giáo bạn để nội dung đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Giao dịch dân phương thức hữu hiệu cho cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập, thực quyền nghĩa dân nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh Hợp đồng dân ngày có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn Trong trình thực hiện, bên cạnh mặt tích cực cịn tồn thực trạng tranh chấp dân sự, tranh chấp hợp đồng có xu hướng tăng, hợp đồng vô hiệu chiếm tỷ lệ không nhỏ Việc tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu giải hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu vấn đề phức tạp mà ngành Tồ án vướng mắc Do tính cấp thiết tầm quan trọng chế định hợp đồng vô hiệu nên em chọn vấn đề “Hợp đồng dân vô hiệu” làm đề tài tiểu luận môn Pháp luật kinh tế Do kiến thức hiểu biết hạn hẹp mà vấn đề lại có nhiều vấn đề phức tạp nên q trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân HĐVH: Hợp đồng vô hiệu HĐ DS: Hợp đồngdân NLHVDS: Năng lực hành vi dân I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Khái niệm hợp đồng dân Để tồn phát triển cá nhân tổ chức phải tham gia vào mối quan hệ khác Thông qua việc bên thiết lập với quan hệ để qua chuyển giao cho lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng tất yếu đời sống xã hội Tuy nhiên việc chuyển giao lợi ích vật chất khơng thể tự tìm tới để thiết lập nên quan hệ Các quan hệ tài sản hình thành từ hành vi có ý chí người Mác nói rằng: “tự chúng, hàng hố khơng thể đến thị trường trao đổi với Muốn cho vật trao đổi với người giữ chúng phải đối xử với người mà ý chí nằm vật đó.” (Các Mác, “Tư bản”, 1, tập 1, Nxb Sự thật 1973 trang 163) Mặt khác có bên thể ý chí mà khơng bên khơng thể hình thành quan hệ để qua thể việc chuyển giao tài sản Do có thể ý chí thống bên quan hệ trao đổi lợi ích vật chất hình thành Quan hệ gọi hợp đồng dân Như sở để hình thành nên hợp đồng dân việc thoả thuận ý chí tự nguyện bên Tuy nhiên hợp đồng có hiệu lực mà ý chí bên phù hợp với ý chí Nhà nước Các bên thiết lập, tự thoả thuận hợp đồng tự phải đặt giới hạn lợi ích người khác, lợi ích chung tồn xã hội Khái niệm hợp đồng dân cần phải xem xét nhiều phương diện góc độ khác Theo phương diện khách quan hợp đồng dân phận quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh mối quan hệ phát sinh q trình chuyển dịch lợi ích vật chất Theo phương diện chủ quan hợp đồng dân giao dịch dân mà bên tự ý trao đổi với nhằm đến thoả thuận để làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định Theo phương diện khái niệm hợp đồng dân xem xét dạng khái quát dạng cụ thể Để quy định pháp luật bao trùm toàn hợp đồng dân xảy thực tế, Điều 388 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự.” Như hợp đồng dân không thoả thuận bên chuyển giao tài sản, thực công việc cho bên mà cịn thoả thuận để thay đổi hay chấm dứt nghĩa vụ Ngồi cần nói thêm xét nội dung kinh tế khó phân biệt hợp đồng dân với hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại nội dung chúng mua bán, trao đổi lợi ích vật chất Tuy nhiên yêu cầu trình tiến hành tố tụng việc giải tranh chấp từ hợp đồng địi hỏi cần có phân biệt rạch rịi hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân Có thể nói hợp đồng dân hợp đồng kinh tế cặp song sinh Vì thực tế có nhiều trường hợp hợp đồng kinh tế hay dân Để phân biệt hai loại hợp đồng phải xác định cụ thể mục đích loại hợp đồng Hợp đồng với mục đích thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng coi hợp đồng dân Và coi hợp đồng kinh tế bên chủ thể tham gia vào hợp đồng nhằm mục đích kinh doanh thương mại, thu lợi nhuận Khái niệm, đặc điểm hợp đồng vô hiệu 2.1 Khái niệm Hợp đồng vô hiệu không phát sinh hậu pháp lý mà bên mong muốn “vơ hiệu” theo nghĩa thơng thường “khơng có hiệu lực, khơng có hiệu quả” suy hợp đồng vô hiệu hợp đồng không tồn theo quy định pháp luật, khơng có hiệu lực pháp lý hợp đồng xác lập, bên chưa thực hiện, thực hay thực xong quyền nghĩa vụ cam kết xác định HĐVH cam kết đã, thực quyền nghĩa vụ pháp luật bảo vệ Vậy hợp đồng vô hiệu xác lập bên có vi phạm điều kiện có hiệu lực pháp luật quy định dẫn đến hậu pháp lý không làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân * So sánh với hợp đồng hiệu lực: Để hiểu rõ cần phải có phân biệt hợp đồng vô hiệu hợp đồng dân hiệu lực HĐVH hợp đồng hiệu lực thời điểm giao kết Cịn hợp đồng hiệu lực hợp đồng có hiệu lực thời điểm ký kết hợp đồng bị hiệu lực rơi vào tình trạng khơng thể thực Tình trạng hiệu lực hợp đồng dân bên vi phạm, dẫn đến bên vi phạm yêu cầu huỷ hợp đồng bên tự thoả thuận với chấm dứt hiệu lực hợp đồng trở ngại khách quan khác Ví dụ bên ký kết hợp đồng mua bán gỗ, thời điểm Nhà nước không cấm mua bán mặt hàng Nhưng hai bên thực hợp đồng Nhà nước lại có định cấm khai thác bn bán loại gỗ dẫn đến hợp đồng thực bị hiệu lực 2.2 Đặc điểm hợp đồng vô hiệu Theo khoản Điều 410 BLDS 2005 quy định: “Các quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 127 đến Điều 138 Bộ luật áp dụng hợp đồng vơ hiệu.” Vậy thấy quy định hợp đồng vô hiệu áp dụng giống giao dịch dân vô hiệu Mà theo quy định Điều 127 BLDS 2005 quy định: “Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vơ hiệu.” Vậy đặc điểm chung hợp đồng vô hiệu không đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật Khi hợp đồng vô hiệu bên phải gánh chịu hậu pháp lý định bất lợi vật chất tinh thần khơng đạt mục đích xác định chưa thực khơng thực tiếp, thực phải chấm dứt việc thực để quay trở lại tình trạng ban đầu hồn trả cho nhận (khoản điều 137 BLDS 2005) 2.2.1 Không đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật với hợp đồng vô hiệu - Năng lực hành vi dân người tham gia hợp đồng Bản chất hợp đồng dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí chủ thể tham gia hợp đồng có quyền tham gia vào loại hợp đồng mà có chủ thể pháp luật cho phép tham gia Trong số trường hợp số chủ thể tham gia giới hạn số quan hệ dân định Khi chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng phải có lực pháp luật lực hành vi dân mà lực pháp luật vốn có chủ thể mà pháp luật quy định cho chủ thể có quyền nhau: Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết (khoản 2, Điều 14 BLDS 2005) Còn lực hành vi pháp luật vào khả nhận biết hành vi người cụ thể Việc phân định dựa sở sinh học sở xã hội Nếu lực pháp luật tiền đề, quyền dân khách quan chủ thể lực hành vi khả hành động chủ thể để tạo quyền thực nghĩa vụ Tư cách chủ thể tham gia hợp đồng dân sự thống lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật điều kiện cần, lực hành vi điều kiện đủ để tạo tư cách chủ thể tham gia hợp đồng - Mục đích nội dung hợp đồng không đáp ứng đủ yêu cầu pháp luật trái đạo đức xã hội Trong chế định hợp đồng dân sự, chủ thể có quyền tự thể ý chí mình, tự việc định nội dung, hình thức giao dịch, thể xác lập hợp đồng chủ thể có quyền tự lựa chọn đối tác, tự thoả thuận nội dung hợp đồng, hình thức giao kết Nhưng tự khơng mang tính tuyệt đối mà bị ràng buộc khuôn khổ pháp luật Sự ràng buộc hạn chế tự chủ thể tham gia xác lập hợp đồng Chủ thể không tuân theo hạn chế pháp luật dẫn tới hợp đồng vô hiệu + Mọi thoả thuận không trái với pháp luật + Mọi thoả thuận không trái với đạo đức xã hội Khơng trái với pháp luật rõ không trái với đạo đức xã hội vấn đề phức tạp khái niệm đạo đức khái niệm trừu tượng Nhà nước đưa khái niệm đạo đức xã hội luật : “Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận” (khổ Điều 128 BLDS 2005), không quy định cụ thể trường hợp vi phạm Chính mà xác định nội dung khái niệm đạo đức thường xem mối quan hệ với án lệ, lý thuyết Nhà nước ta chưa thừa nhận án lệ Chính thực tiễn quy định gây khơng khó khăn việc áp dụng - Chủ thể tham gia xác lập hợp đồng không tự nguyện Sự tự nguyện giao kết hợp đồng yếu tố thiếu hợp đồng dân Vì chủ thể tham gia giao kết hợp đồng phải thể ý chí đích thực Mọi thoả thuận khơng phản ánh ý chí bên dẫn đến hợp đồng vơ hiệu Ý chí chủ thể thể mong muốn bên ngồi khn khổ pháp luật cho phép mà khơng bị ép buộc - Hình thức hợp đồng không quy định pháp luật Để đảm bảo cho trật tự xã hội, lợi ích Nhà nước cá nhân tham gia giao kết hợp đồng, việc chủ thể tham gia xác lập hợp đồng phải thể ý chí cịn phải tuân theo quy định pháp luật hình thức số loại hợp đồng định Thơng qua biểu hình thức người khác phần biết nội dung hợp đồng Việc quy định số loại giao dịch cần phải tuân theo quy định hình thức dựa sở đối tượng loại hợp đồng có giá trị lớn có tính đặc biệt nên hình thức hợp đồng xác đinh nội dung hợp đồng Mặt khác, với quy đinh sở để quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra giám sát việc chuyển dịch tài sản 2.2.2 Các bên tham gia hợp đồng phải gánh chịu hậu pháp lý định Khi hợp đồng vơ hiệu thì: “… bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.” (Khoản Điều 137 BLDS 2005) Về mặt lý thuyết tổn thất bên nên phải quay lại tình trạng ban đầu trước tham gia hợp đồng Tuy nhiên mặt thực tế có trường hợp tun bố hợp đồng vơ hiệu có bên hưởng lợi, có bên bị thiệt hại Phân loại hợp đồng vơ hiệu Vì quy định giao dịch dân từ Điều 127 đến Điều 138 áp dụng cho hợp đồng vơ hiệu nên dựa vào thấy có loại hợp đồng vơ hiệu dựa vào sau: * Dựa vào mức độ vi phạm loại hợp đồng dân cụ thể hợp đồng dân chia thành: - Hợp đồng dân vơ hiệu tồn bộ: hợp đồng mà tồn nội dung vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng có số nội dung hợp đồng bị vô hiệu lại trực tiếp ảnh hưởng tới phần lại hợp đồng - Hợp đồng dân vô hiệu phần: hợp đồng mà có số nội dung vi phạm điều kiện có hiệu lực HĐDS, cịn nội dung khác khơng vi phạm có phần HĐVH khơng ảnh hưởng tới hiệu lực cịn lại hợp đồng * Dựa vào mức độ vi phạm nghiêm trọng hay không HĐDS vào ý chí Nhà nước, ý chí chủ thể tham gia giao dịch HĐVH chia thành: - Hợp đồng dân đương nhiên vô hiệu (vô hiêu tuyệt đối): hợp đồng khơng có hiệu lực pháp luật từ giao kết, khơng có giá trị mặt pháp luật không làm phát sinh quyền nghĩa bên Do trường hợp bên tham gia hợp đồng ký kết thực khơng có giá trị pháp lý Các bên tham gia phải chấm dứt thực quay lại trạng thái ban đầu hoàn trả cho nhận - Hơp đồng vơ hiệu có u cầu (vơ hiệu tương đối): Là hợp đồng có khả khắc phục, coi hợp đồng hiệu lực bị vơ hiệu theo lựa chọn bên hợp đồng Hợp đồng thông thường không xâm phạm trật tự công cộng đạo đức xã hội bị vơ hiệu bên có lỗi mà khơng vơ hiệu với bên khơng có lỗi Khi xác định hợp đồng vơ hiệu quyền nghĩa vụ bên thoả thuận khơng có hiệu lực pháp luật, cịn trường hợp hợp đồng thừa nhận sau khắc phục đương nhiên quyền, nghĩa vụ bên pháp luật bảo vệ theo cam kết thoả thuận bên Hợp đồng khắc phục hợp đồng Với hợp đồng vô hiệu tuyệt đối lại khác Đây thường hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật nên thực tế Toà án quan có thẩm quyền khơng cho phép khắc phục bên có mong muốn khắc phục * Dựa vào quy định BLDS 2005 - Hợp đồng dân vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 128 BLDS 2005) Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực chung đời sống xã hội, đựơc cộng đồng thừa nhận tôn trọng - Hợp đồng vô hiệu giả tạo (Điều 129 BLDS 2005) Ý chí đích thực thể ý chí phải thống Khi hai khơng có đồng hợp đồng dân vô hiệu Trên sở này, pháp luật quy định HĐDS xác lập cách giả tạo hợp đồng vơ hiệu cịn hợp đồng bị che giấu có hiệu lực Nếu hợp đồng bị che giấu vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng bị coi vơ hiệu Ngồi chủ thể xác lập hợp đồng nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ bị coi vô hiệu - Họp đồng dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập thực (Điều 130 BLDS 2005) Đối với HĐDS xác lập, thực người chưa thành 10 đặt ưng thuận bên tham gia, người tham gia khế ước phải có lực pháp lý định Khi tham gia vào khế ước phải hoàn toàn thẳng, nghiêm túc, khơng có lừa dối cưỡng ép, số giao dịch có tính chất đặc biệt, có giá trị lớn phải tuân theo quy định hình thức Nếu bên tham gia khế ước không tuân thủc điều kiện nội dung, điều kiện hình thức khế ước vơ hiệu, không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên tham gia khế ước Về nguyên tắc khế ước vơ hiệu bên quay trở lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Khi giải hậu pháp lý khế ước dân vô hiệu không tuý trách nhiệm dân mà nhiều trường hợp quy định trách nhiệm dân áp dụng chế tài pháp luật hình Tuy nhiên cách lập pháp cịn khác xa so với luật là: khơng dự liệu tình xảy thực tế, không phân biệt hai ngành luật dân luật hình sự, mang nặng tư tưởng trị, cổ hủ chế độ phong kiến thời b Dưới thời Pháp thuộc Thời Pháp thuộc lần lịch sử nước ta Dân luật ban hành với tư cách ngành luật độc lập Các luật thời kỳ ảnh hưởng trực tiếp Dân luật Pháp 1804 có nhiều điều sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đặc biệt phù hợp với phương thức tốn phổ thơng Việt Nam Kể từ năm 1945 đến trước năm 1986 đất nước ta chiến tranh sau chiến tranh trì kinh tế tập trung quan liêu bao cấp nên chế định hợp đồng không phát triển, quy định pháp luật điều chỉnh không nhiều Chỉ đến đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường pháp luật dân sư phát triển mạnh mẽ So với giai đoạn trước ban hành nhiều đạo luật quan trọng, tạo khung pháp lý cho giao dịch phát triển Tuy nhiên hệ thống pháp luật hạn chế việc ban hành văn luật luật, nhiều mang tính tình thế, tạm thời, cịn chồng chất, khơng phù hợp, nhiều quan hệ dân chưa điều chỉnh, gây khó khăn cho chủ thể tham gia quan hệ dân quan thi hành pháp luật Toà án cấp chủ yếu dựa vào báo cáo tổng kết 13 ngành hàng năm, báo cáo chuyên đề, Thông tư liên tịch TANDTC, VKSNDTC, BTP, hướng dẫn thi hành TANDTC hoạt động xét xử Chỉ đến BLDS đời khắc phục phần lớn khuyết điểm Tuy nhiên chế định hợp đồng vấn đề phức tạp thay đổi theo thời gian Vì trình soạn thảo BLDS khơng tránh khỏi tình mà nhà làm luật chưa tổng kết, không phù hợp, nên trình thực phát sinh bất cập II XÁC ĐỊNH HỢP ĐỒNG VƠ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HIỆN HÀNH Căc xác định hợp đồng vơ hiệu Vì quy định giao dịch dân vô hiệu áp dụng HĐVH từ Điều 127 đến Điều 138 BLDS 2005 nên xác định HĐVH có sau: Thứ nhất: Người tham gia xác lập hợp đồng phải có lực hành vi dân Theo quy định cuả BLDS “Năng lực hành vi dân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân ” Để phân biệt khả tham gia xác lập hợp đồng, pháp luật nước ta vào độ tuổi cá nhân “người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên, người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên” (Điều 18 BLDS 2005) - Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực hợp đồng phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ trường hợp giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi - Người chưa đủ tuổi hợp đồng, giao dịch họ người đại diện xác lập, thực Có nghĩa họ không tham gia loại hợp đồng - Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ dân tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy địng khác 14 - Người lực hành vi dân sự: mắc bệnh tâm thần bệnh khác không nhận thức, làm chủ hành vi hợp đồng thiết lập họ bị coi vô hiệu - Người bị hạn chế lực hành vi dân sự: nghiện ma tuý, chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản hợp đồng liên quan đến họ phải có đồng ý người đại diện, trừ trường hợp giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt Thứ hai: Mục đích nội dung hợp đồng khơng trái pháp luật, đạo đức xã Mục đích hiểu “cái vạch đích nhằm đạt được” Nội dung “mặt bên vật, hình thành chứa đựng biểu hiện” Trong HĐDS, mục đích hiểu lợi ích hợp pháp mà bên vạch sẵn ý nghĩ mong muốn đạt thực hợp đồng Còn nội dung hiểu theo nghĩa rộng tất điều kiện có liên quan tới hợp đồng: điều kiện chủ thể, đối tượng, số lượng, nguyên tắc hợp đồng… Mục đích, nội dung thể hành vi có ý thức người xác lập hợp đồng pháp luật cơng nhận bảo vệ, điều kiện cần đủ HĐDS Vì có trường hợp nội dung hợp đồng trái pháp luật, đạo đức xã hội mục đích khơng ngược lại Trong thực tiễn xét xử, xem xét HĐVH vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội cho thấy nhà thực thi pháp luật thường xem xét đến vấn đề cụ thể như: HĐDS có vi phạm điều cấm nào, có xâm hại đến trật tự cơng cộng khơng, chủ thể có biết bất hợp pháp không, nội dung bất hợp pháp gây hậu chưa? Khi xem xét vấn đề tuyên bố HĐVH, bên phải chịu chế tài đinh Thứ ba: Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Điều kiện cần để người tham gia giao kết hợp đồng cách tự nguyện người phải có lực pháp luật lực hành vi dân Trong hợp đồng tự ý chí, tự nguyện hiểu là: quyền tự ý chí thoả thuận ký kết hợp đồng, với nội dung nghĩa vụ ràng buộc, quyền tự thực hợp đồng: phương thức ý thức thực hiện…Sự tự nguyện hợp đồng cịn thể 15 khơng bị lừa dối, đe doạ…Mọi tác động làm cho việc biểu ý chí khơng phù hợp với mong muốn đích thực chủ thể bị coi vi phạm tự nguyện Thứ bốn: Điều kiện hình thức Điều kiện địi hỏi bên phải tn theo hình thức mà pháp luật quy định cho loại hợp đồng Trong trường hợp pháp luật khơng quy định cụ thể bên có quyền lựa chọn Trong BLDS nước ta hình thức xem điều kiện bắt buộc bên tham gia xác lập hợp đồng “hình thức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật” Cũng theo quy định pháp luật dân số loại hợp đồng phải tn thủ nghiêm ngặt hình thức khơng vơ hiệu Ví dụ hợp đồng mua bán nhà phải lập thành văn bản, có cơng chứng hay chứng thực UBND cấp có thẩm quyền Tuy nhiên quy định hình thức hợp đồng phức tạp khơng thống nhất, gây khó khăn cho người thực thi pháp luật Tóm lại điều kiện có hiệu lực HĐDS quy định BLDS điều kiện bản, bắt buộc phải thực chủ thể xác lập hợp đồng Bốn điều kiện thể thống hồn chỉnh khơng xem nhẹ điều kiện Vì thiếu điều kiện HĐDS bị tun bố vơ hiệu Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu 2.1 Khái niệm chung hậu pháp lý Hậu theo nghĩa thông thường “hậu không hay sau” (Viện Ngôn ngữ học, 1994, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội) Như hậu trước hết phải kết kết phải xảy từ kiện, hành vi đó, tức kiện, hành vi kết phải có mối quan hệ nhân với Hành vi kiện nguyên nhân dẫn tới kết Nói cách khác hậu phải xuất sau nguyên nhân Tuy nhiên tất kết hậu quả, mà có kết không hay coi hậu Kết gây bất lợi cho cá nhân, tổ chức Ví dụ: bão, lốc, lũ, gây cảnh ngập nước, gây thiệt hại cho người tài sản… Trong khoa học pháp lý hành vi, kiện gây bất lợi cho cá nhân, tổ chức họ phải chịu hậu pháp lý định phải nhà làm 16 luật xác định hay dự liệu làm phát sinh hậu pháp lý Mặc dù khái niệm hậu pháp lý sử dụng rộng rãi khoa học pháp lý, nhà khoa học chưa đưa khái niệm cụ thể Các nhà lập pháp sâu vào nội dung mà thơi Về ngun tắc hậu pháp lý HĐVH không làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân bên từ thời điểm xác lập Việc quy định cách thức quy định nhà làm luật, thực tế Toà án giải vụ kiện xin tuyên bố HĐVH thường bên thực tồn phần họ thoả thuận với Do thực tế gặp trường hợp Toà án tuyên bố HĐVH lại khắc phục hậu nhà làm luật quy định ví dụ như: vật tiêu hao, vật trượt giá … 2.2 Giải hậu pháp lý hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Giải hậu pháp lý HĐVH buộc bên “…khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định cuả pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” (khoản Điều 137 BLDS 2005) Bình thường quy định bên có thoả thuận trước hậu quả, ví dụ: phạt, phạt cọc… bên có lỗi phải chịu hậu tương ứng với lỗi họ gây Do HĐVH làm phát sinh hậu trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 2.2.1 Chấm dứt thực HĐDS Khi hợp đồng khơng có giá trị pháp lý thời điểm ký Do khơng có giá trị bắt buộc bên tham gia hợp đồng, nghĩa bên khơng cịn ràng buộc quyền nghĩa vụ với Nói cách khác, hợp đồng vơ hiệu quyền nghĩa vụ bên không pháp luật công nhận bảo vệ Trong thực tiễn giải hậu HĐVH Toà án Thẩm phán tuyên bố huỷ HĐVH, không đề cập nhiều tới việc bên chấm dứt phải thực hợp đồng 2.2.2 Xử lý hậu pháp lý HĐVH 17 Đối với trường hợp giải tài sản HĐDS mà bên tham gia hợp đồng xác lập chưa thực bên chấm dứt thực HĐVH Tuy nhiên hầu hết thực tế hợp đồng bị tun bố vơ hiệu bên thực hợp đồng rồi, có trường hợp thực xong hợp đồng Do tuyên bố HĐVH, quay lại tình trạng ban đầu vấn đề phức tạp, vấn đề xác định thiệt hại, xác định lỗi trách nhiệm bên hợp đồng bị tun bố vơ hiệu - Vấn đề hồn trả tài sản Đây biện pháp phổ biến để giải hậu HĐVH nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu Theo nghĩa thơng thường “tình trạng” hiểu là: “tổng thể nói chung tượng thay đổi, tồn thời gian tương đối dài, xét mặt bất lợi đời sống hoạt động người.” (Viện ngơn ngữ học, 1994, Từ điển Tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội) Trong HĐDS việc quay lại tình trạng ban đầu hiểu quay lại thời điểm mà bên bắt đầu tham gia ký kết Ví dụ: quan hệ mua bán hồn trả tài sản nghĩa bên bán nhận lại tài sản từ bên mua, bên mua nhận lại tiền từ bên bán Tuy nhiên thực tiễn khơng phải lúc tài sản hồn trả cịn ngun giá trị thời điểm hợp đồng giao kết, thơng thường bị biến đổi tác động yếu tố tự nhiên - xã hội: + Tài sản bị tác động tự nhiên làm cho hao mòn xấu so với lúc đầu giao kết + Tài sản bị giảm sút giá trị tăng giá trị tác động người + Tài sản tăng hay giảm giá trị tác động quy luật cung cầu, quy luật kinh tế thị trường… + Khi quản lý tài sản đương khai thác số lợi ích đầu tư cơng sức, tiền bạc làm tăng giá trị bảo quản tài sản - Vấn đề xác định thiệt hại xảy 18 Đa số nhà khoa học xác định thiệt hại xảy hao mòn, hư hỏng người tác động làm giảm giá trị tài sản, thiệt hại buộc bên có lỗi phải bồi thường Tuy vậy, vấn đề đặt trượt giá tài sản đối tượng hợp đồng trượt giá tiền có coi thiệt hại xảy Có quan điểm cho không coi vấn đề trượt giá thiệt hại cho biến động hồn tồn quy luật kinh tế khách quan, khơng liên quan tới việc xác lập hợp đồng bên Vì “HĐVH khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm xác lập, khơng có vi phạm nghĩa vụ nghĩa vụ khơng có” (“vấn đề áp dụngcác quy định BLDS thực tiễn xét xử Toà án”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội ) Có quan điểm cho rằng, trượt giá gây thiệt hại cho bên phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Khi xác định trách nhiệm phải vào lỗi đề buộc bên gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Thiết nghĩ quan điểm thứ hai hợp lý HĐVH chắn có vi phạm hai bên hai không mong muốn đạt lợi ích từ viêc giao kết hợp đồng họ phải chịu trách nhiệm với nhau, trước pháp luật lựa chọn vi phạm họ 2.2.3 Hậu pháp lý theo thoả thuận chủ thể Toà án công nhận Trong pháp luật dân sự, nguyên tắc tự cam kết, thoả thuận nguyên tắc đặc trưng xuất phát từ tính độc lập sở hữu, tính tự chủ độc lập tài sản, tự chịu trách nhiệm chủ Vì nguyên tắc thoả thuận trở thành nguyên tắc bao trùm toàn Luật dân sự, quy định cụ thể chi tiết Điều BLDS 2005 Khi đặt vấn đề giải hậu pháp lý HĐVH theo thoả thuận chủ thể, thoả thuận phải dựa nguyên tắc : - Các chủ thể phải có lực pháp luật, lực hành vi, trường hợp bị mất, hạn chế, khơng có lực hành vi dân phải có người đại diện giám hộ - Các chủ thể HĐVH có quyền tự định đoạt việc tự thoả thuận với giải hậu mà không bị ép buộc yếu tố 19 - Đối với HĐVH có mục đích, nội dung trái pháp luật nguyên tắc bên khơng thực hợp đồng có nội dung, hình thức hợp đồng vơ hiệu mà thoả thuận với việc giải hậu HĐVH, - Trình tự việc thoả thuận phải theo quy định cuả pháp luật 2.2.4 Vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ tình HĐVH * Nhận thức chung người thứ tình tham gia hợp đồng Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học người thứ tình hiểu người chuyển giao tài sản thông qua HĐVH mà họ không biết, không buộc phải biết tài sản người chuyển giao cho họ thu từ HĐVH chủ sở hữu xác lập trước Sự khơng biết hay khơng buộc phải biết cịn thể người bình thường khơng thể biết tài sản đưa vào hợp đồng xuất phát từ HĐVH Do pháp luật khơng địi hỏi họ phải biết trường hợp Thông thường thực tiễn giải tranh chấp, người ta vào yếu tố khách quan bên tham gia hợp đồng để xác định tính chất Đối với tài sản không cần giấy tờ sở hữu mà người chiếm hữu tài sản khẳng định tài sản họ người mua khơng buộc phải biết Đối với loại tài sản mà theo pháp luật phải có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, người chiếm giữ tài sản có giấy tờ sở hữu người mua điều kiện thơng thường người bình thường buộc phải biết Trong trường hơp nhìn mắt thường khơng thể phát giấy tờ giả khơng có lỗi bên mua *) Điều kiện xác định người thứ tình HĐVH Để xác định người thứ tình thông thường vào điểm sau: + Trước người thứ tham gia vào hợp đồng, đối tượng hợp đồng xác lập HĐVH + Phải xem xét ý chí người thứ thể bên Nếu vào điều kiện thơng thường họ biết tài sản có phải xác lập HĐVH trước hay khơng? 20 + Người thứ tình phải người có lực pháp luật, lực hành vi, có người giám hộ hay đại diện + Họ nhận tài sản từ hợp đồng mục đích hợp đồng đạt + Hợp đồng họ tham gia hoàn toàn phù hợp với quy định luật pháp * Giải hậu pháp lý Khi giải hậu pháp lý HĐVH có người thứ tình cần bảo vệ phải xem xét số yếu tố: xem xét tính có hiệu lực HĐVH người thứ tình xác lập, khả nhận thức, tính có lỗi hay không bên tham gia hợp đồng, người thứ có nghĩa vụ chứng minh họ hồn tồn tình Điều 138 BLDS 2005 quy định cụ thể bảo vệ quyền lợi người thứ tình HĐVH Thứ nhất: Với loại tài sản theo pháp luật quy định phép đưa vào giao dịch thị trường loại tài sản thông dụng, người tham gia hợp đồng không thiết phải điều tra xác minh nguồn gốc tài sản Với loại tài sản khơng mang tính thiết yếu, với tài sản lấy lại tuyên bố HĐVH cần buộc bên hoàn lại cho theo nguyên tắc bù trừ nghĩa vụ Thứ hai: Với loại tài sản Nhà nước cấm đưa vào lưu thông thị trường thuộc diện Nhà nước quản lý, hay thiết phải trả cho chủ sở hữu tun bố HĐVH, Tồ án vào pháp luật quy định với loại tài sản để buộc người thứ tham gia hợp đồng trả lại cho Nhà nước, buộc người chuyển giao tài sản, phải bồi thường thiệt hại cho người thứ tình theo thời giá Đối với hợp đồng mà đối tượng tài sản đặc trưng chủ sở hữu, mà chủ sở hữu yêu cầu phải trả lại ví dụ: nhà, đất…thì giải hậu HĐVH cần giao lại tài sản cho chủ sở hữu, buộc người tham gia xác lập hợp đồng bất hợp pháp phải hoàn trả lại tiền cho người thứ tương đương với thời điểm giao dịch thiệt hại họ gây nên III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TUYÊN BỐ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG Thực trạng áp dụng pháp luật tuyên bố hợp đồng vô hiệu 21 Việc tuyên bố HĐVH giải hậu pháp lý thực tiễn xảy nhiều, em xin đơn cử ví dụ: Hợp đồng mua bán nhà vơ hiệu Các vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà vụ án dân phức tạp, đường lối giải nhiều vướng mắc Trong phải kể đến trường hợp hợp đồng mua bán nhà khơng tn thủ hình thức hợp đồng bên lập giấy mua bán nhà mà cơng chứng, chứng thực Bên bán nhà xin huỷ hợp đồng có nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu giá nhà biến động theo chiều hướng lên nên không chịu tiếp tục thực hợp đồng… Hợp đồng mua bán nhà năm gần không thống Nguyên nhân số quy định pháp luật chưa thật rõ ràng chưa có văn hướng dẫn thi hành Ý kiến cá nhân 2.1 Về hình thức hợp đồng Trong BLDS quy định hình thức điều kiện bắt buộc số loại hợp đồng không hợp lý hình thức thực chất thể ý chí chủ thể tham gia hợp đồng theo ký tự giấy trắng mực đen, việc công chứng Nhà nước hay chứng thực thực chất xác nhận kiện pháp lý bên Pháp luật quy định vi phạm hình thức dẫn tới HĐVH tạo nên khoảng cách định thống ý chí hiệu lực hợp đồng Hơn nhà, đất bất động sản có giá trị lớn, thiết yếu Do việc đưa tài sản vào chế định hợp đồng tất yếu Tuy nhiên từ trước tới nay, Nhà nước ta thực chưa tốt công tác quản lý nhà, đất, thủ tục sang tên trước bạ rườm rà, thuế chuyển quyền sử dụng đất cao Vì việc thực quy định hình thức hợp đồng mua bán nhà, đất phức tạp, khó khăn Mặt khác, theo quy định Điều 401 quy định hình thức giao dịch lời nói, văn bản, hay hành vi cụ thể, thực tế, điều kiện kinh tế thị trường xuất nhiều hình thức giao dịch: điện báo, telex, thư điện tử Có quan điểm cho hình thức giao 22 dịch không quy định luật nên HĐVH Do cần bổ sung hình thức giao dịch vào quy định hình thức hợp đồng Thêm cần bỏ đoạn khoản Điều 401 Mặc dù có lé dụng ý nhà làm luật muốn lưu ý áp dụng Điều 401 phải gắn với quy định phần giao dịch BLDS quy định khác có liên quan đến hình thức hợp đồng Nhưng quy định hình thức, thời hiệu u cầu Tồ án tuyên bố giao dịch vô hiệu phần giao dịch khái quát đầy đủ 2.2 Về khái niệm điều cấm pháp luật Ta thấy khái niệm điều cấm pháp luật có phạm vi hẹp so với khái niệm trái pháp luật Khái niệm trái pháp luật bao trùm lên khái niệm vi phạm điều cấm pháp luật, nên nói quy định không vi phạm điều cấm phần, nằm khái niệm không trái pháp luật Theo quy định BLDS trường hợp HĐDS trái pháp luật bị vơ hiệu quy định cụ thể Điều 127 giải hậu pháp lý Điều 137, giao dịch dân vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội quy định Điều 128 Như HĐVH trái đạo đức xã hội, giải hậu pháp lý vào Điều 127 Thực tiễn giải Tồ án khơng phải trường hợp HĐVH vi phạm điều cấm bị tịch thu sung quỹ Nhà nước Điều tuỳ thuộc vào đối tượng HĐDS, loại tài sản… Nhà làm luật nên có hướng dẫn trường hợp HĐVH vi phạm điều cấm pháp luật, trường hợp cần tịch thu tài sản đưa vào hợp đồng, tài sản cần tịch thu lợi tức, trường hợp tịch thu Mặt khác Điều 127 quy định hậu pháp lý giao dịch dân HĐVH nên bỏ quy định Điều 128, hướng dẫn áp dụng thống Điều 127 phần khái niệm “điều cấm pháp luật” “đạo đức xã hội” thêm vào điểm b khoản Điều 122 Tóm lại xem xét HĐVH cần ý: Trên nguyên tắc hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng nên vơ hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ trừ trường hợp bên có thoả thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng Quy định hợp đồng vơ hiệu không áp 23 dụng với biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân Điều có nghĩa hợp đồng vơ hiệu biện pháp bảo đảm có giá trị thi hành Sự vơ hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác IV KẾT LUẬN Cùng với phát triển xã hội, HĐDS ngày phát triển đa dạng, phức tạp đa dạng Vì chế định HĐDS ngày mở rộng Trạng thái hợp đồng dân vô hiệu thực tế đa dạng khơng trường hợp tham gia giao kết hợp đồng chủ thể không nắm quy định pháp luật dẫn tới HĐVH từ thời điểm giao kết Để khuyến khích HĐDS phát triển giảm bớt tình trạng vơ hiệu, thời gian tới cần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật chế định hợp đồng Cùng với cơng tác hồn thiện pháp luật cần làm tốt công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật để đảm bảo tính thống nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật tăng cường chuyên môn nghiệp vụ cán công tác ngành luật./ 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 1, NXB CAND, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 2, NXB CAND, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập NXB Giáo dục, 2009 Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập NXB Giáo dục, 2009 BLDS 2005 BLDS 1995 Luận án Tiến sỹ luật học, Nguyễn Văn Cường, trường Đại học Luật Hà Nội, 2005 Luật dân Việt Nam thực tiễn xét xử, Tưởng Duy Lượng, Nxb Giáo dục, 2009 Tạp chí TAND, số 2, 2006; số năm 2008; số năm 2007 10 Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10, năm 2006; 11 năm 2007; 5, năm 2005 11 Tạp chí luật học số 4, 11, năm 2006 12 Tạp chí dân chủ pháp luật số 3,1 năm 2006, số 3, 11 năm 2007 13 Thongtinphapluadansu.wordpress.vn 25 MỤC LỤC MỤC LỤC .26 26 ... rạch rịi hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân Có thể nói hợp đồng dân hợp đồng kinh tế cặp song sinh Vì thực tế có nhiều trường hợp hợp đồng kinh tế hay dân Để phân biệt hai loại hợp đồng phải xác... mắc Do tính cấp thiết tầm quan trọng chế định hợp đồng vô hiệu nên em chọn vấn đề “Hợp đồng dân vô hiệu” làm đề tài tiểu luận môn Pháp luật kinh tế Do kiến thức hiểu biết hạn hẹp mà vấn đề lại... định pháp luật hình thức Quy định hợp đồng vô hiệu pháp luật Việt Nam qua thời kỳ a Chế định hợp đồng thời nhà Nguyễn Quan niệm khế ước luật phong kiến Việt Nam phần lớn giống quy định pháp luật

Ngày đăng: 21/08/2018, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w