Tên đề tài: Thực trạng nghèo đói và các chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay.Đói: là tình trạng con người không có ăn, ăn không đủ lượng dinh dưỡng tối thiểu cần thiết cho con người.Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu cầu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp.Nghèo bao gồm: “nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối
Trang 1Kinh tế phát triển
GVHD: Nguyễn Ngọc Châu
Nhóm: N03
Trang 2Đề tài: Thực trạng nghèo đói và các chính sách xóa
đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Trang 3Nội dung chính
I KHÁI QUÁT VỀ NGHÈO ĐÓI
II NGHÈO ĐÓI TRÊN THẾ GIỚI
III NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM
IV MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP
V KẾT LUẬN
Trang 4I Khái quát về nghèo đói
1 Khái niệm và đặc điểm của nghèo đói:
* Khái niệm:
Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân cư
có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu
cầu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại,
giao tiếp
Đói: là tình trạng con người không có
ăn, ăn không đủ lượng dinh dưỡng tối
thiểu cần thiết cho con người
Nghèo bao gồm: “nghèo tuyệt đối và
nghèo tương đối”
Trang 5* Đặc điểm của người nghèo:
Thứ nhất: Hộ nghèo chủ yếu là các hộ nông dân , chiếm trên 80% số
Thứ năm: Các hộ nghèo thường là nạn nhân của tình trạng nợ nần
Cuối cùng: Hộ nghèo là các hộ rất dễ bị tổn thương
I Khái quát về nghèo đói
1 Khái niệm và đặc điểm của nghèo đói:
Trang 6I Khái quát về nghèo đói
2 Các chỉ tiêu đo lường nghèo đói
* Quan điểm của thế giới:
Chỉ tiêu thu nhập
Chỉ tiêu HĐI
Trang 7I Khái quát về nghèo đói
Giai đoạn 2006 – 2010
Giai đoạn từ năm 2011-2015:
* Quan điểm của Việt Nam:
2 Các chỉ tiêu đo lường nghèo đói
Ở Việt Nam có rất nhiều chỉ tiêu để đo lường và đánh giá nghèo đói, một trong những chỉ tiêu quan trọng là chỉ tiêu thu nhập
Trang 8II Nghèo đói ở thế giới
1 Tổng quan về nghèo đói trên thế giới Thực trạng
Theo số liệu do Liên hợp
quốc công bố ngày
16-10-2010 trên thế giới có khoảng 1
tỉ người thiếu ăn
Nguyên nhân: do sự
phát triển mạnh mẽ của
công nghiệp hiện đại và
xu hướng toàn cầu hóa
Trang 9Tỷ lệ nghèo của các nước trên TG (2007)
II Nghèo đói ở thế giới
Trang 10II Nghèo đói ở thế giới
Khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn
1 Tổng quan về nghèo đói trên thế giới
Hình 2: số lượng người cực nghèo trên thế giới năm 2010.
Trang 11II Nghèo đói ở thế giới
2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của các nước trên thế giới:
Trang 12III Nghèo đói ở Việt Nam
1 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam:
* Chỉ số HDI việt nam :
Năm 2012, Việt Nam đứng thứ 127/187 quốc gia và vùng lãnh thổ
Nhưng tốc độ tăng của HDI Việt Nam lại ngày càng chậm
Bảng 2: Các chỉ số thống kê HDI của Việt Nam từ năm 1990-2012:
Trang 13Hệ số Gini (hay còn gọi là hệ số Loren): là hệ số dựa trên đường cong
Loren (Lorenz) chỉ ra mức bất bình đẳng của phân phối thu nhập giữa cá nhân và hệ kinh tế trong một nền kinh tế
1 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam:
Trang 14III Nghèo đói ở Việt Nam
1 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam:
Hình 3: Biểu đồ nghèo các khu vực trên toàn quốc giai đoạn 2010 - 2013
Trang 15* Khoảng cách nghèo giữa thành thị và nông thôn ngày càng lớn:
III Nghèo đói ở Việt Nam
Tỉ lệ nghèo của TCTK-NHTG Tỉ lệ nghèo chính thức Tỷ lệ
dân số (%)
1 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam:
Bảng 4: ước tính tỉ lệ nghèo mới cho năm 2010 theo khu vực thành thị và nông thôn.
Trang 16III Nghèo đói ở Việt Nam
Tỷ lệ nghèo (%)
Tỷ lệ trên tổng
số(%) Toàn Việt Nam 20,7 100
Đông bằng sông cửu long 18,7 17
Số người nghèo ở Việt Nam: (14,3 triệu người, chiếm 16,9% dân số) và cũng nằm trong số nước có lượng người nghèo cao nhất khu vực
Tỷ lệ nghèo trên toàn quốc là 20,7%
1 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam:
* Việt Nam hiện đứng thứ 11 thế giới về số lượng người nghèo:
Bảng 5: Tỷ lệ nghèo quốc gia và theo vùng năm
2010, tính theo chuẩn nghèo mới của Việt Nam
Trang 17III Nghèo đói ở Việt Nam
2 Nguyên nhân nghèo đói
Nghèo đói
Thiếu cơ hội học vấn
Thất nghiệp, thiếu việc làm, thu nhập thấpThiếu ăn, bệnh
tật và tử vong
Trang 18III Nghèo đói ở Việt Nam
2 Nguyên nhân nghèo đói
Nguyên nhân khách
quan
•Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc
hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh
lâu dài và gian khổ
•Chính sách nhà nước thất bại
•Hình thức sở hữu
•Huy động nguồn lực nông dân quá
mức, ngăn sông cấm chợ
•Lao động dư thừa ở nông thôn không
được khuyến khích ra thành thị lao
động, không được đào tạo để chuyển
sang khu vực công nghiệp
•Thất nghiệp tăng cao trong một thời
gian dài trước thời kỳ đổi mới do nguồn
vốn đầu tư thấp và thiếu hệu quả
•Nền kinh tế phát triển không bền vững
•Do ở bản thân người nghèo chưa cố gắng
•Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc cao
•Môi trường sớm bị hủy hoại
Nguyên nhân chủ quan
Trang 19III Nghèo đói ở Việt Nam
Bảng 6: Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2004-2010
Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2004-2010 (%)
Đồng bằng Sông Hồng 12,7 10,0 9,5 8,6 7,7 6,4
Trung du và miền núi phí bắc 29,4 27,5 26,5 25,1 23,5 22,5
Bắc trung bộ & duyên hải miền trung 25,3 22,2 21,4 19,2 17,8 16,0
Đồng bằng sông cửu long 15,3 13,0 12,4 11,4 10,4 8,9
3 Thành tựu đạt được:
Trang 20- Người nghèo đã có cơ hội tiếp cận tốt hơn các dịch vụ xã hội cơ bản
- Tỷ lệ đói nghèo ở nước ta đã giảm một cách tích cực
- Tỷ lệ hộ nghèo và các huyện nghèo giảm nhanh, hoàn thành vượt mục tiêu Quốc hội đề ra từ 14,2% (năm 2010) xuống còn 9,6% (năm 2012)
- Thông qua thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II, tỷ lệ hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn giảm từ 47% (năm 2006) xuống còn 28,8% (năm 2010), thu nhập bình quân đầu người là 4,2 triệu đồng/người/năm
- Hơn 30 triệu người Việt Nam đã thoát khỏi đói nghèo trong hai thập kỷ qua
III Nghèo đói ở Việt Nam
3 Thành tựu đạt được
Trang 21III Nghèo đói ở Việt Nam
4 Khó khăn hạn chế:
công cuộc xóa đói giảm nghèo của Việt Nam lại đang đối mặt với những thách thức mới:
Người nghèo đa số sống ở vùng nông
Trong những năm vừa qua, tỷ lệ nghèo của nước ta đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn tương đối cao
Đời sống của dân cư sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai vẫn rất khó khăn
Tỉ lệ tái nghèo vẫn còn cao
khoảng cách chênh lệch giàu nghèo tương đối cao và có xu hướng ngày càng giãn ra
kết quả xoá đói giảm nghèo vẫn chưa thật vững chắc
Trang 22III Nghèo đói ở Việt Nam
5 Các chính sách XĐGN của đảng và nhà nước
Hỗ trợ sản xuất –tạo việc làm –tăng thu nhập
Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề,
nâng cao dân trí
Chính sách cán bộ đối với huyện nghèo
Chính sách, cơ chế đầu tư cơ sở hạ tầng ở cả
thôn, bản, xã và huyện.
Trang 23IV Mục tiêu, giải pháp
* Mục tiêu:
Mục tiêu cụ thể đến năm 2015.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang bằng mức trung bình của cả nước
Tăng cường đầu tư, xây dựng cho các vùng khó khăn
Lao động nông nghiệp còn dưới 60% lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt trên 40%
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020
Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang bằng mức trung bình của khu vực
Giải quyết cơ bản vấn đề sản xuất, việc làm, thu nhập để nâng cao đời sống của dân cư ở các huyện nghèo gấp 5 – 6 lần so với hiện nay
Lao động nông nghiệp còn khoảng 50% lao động xã hội,
Bảo đảm giao thông thông suốt 4 mùa
Trang 24IV Mục tiêu, giải pháp
* Giải pháp:
Đổi mới chính sách XĐGN của nhà nước:
Chính phủ nên rà soát, đánh giá lại hệ thống chính sách trợ giúp xã hội hiện hành, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các chính sách giảm và loại bỏ bớt những chính sách giảm nghèo không còn phù hợp, để tập trung nguồn lực giảm nghèo
chú trọng ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào những địa bàn như huyện, xã vùng sâu, vùng xa và vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Hướng đến giảm nghèo bền vững
Mục tiêu đến cuối năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 2%/năm
đến cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm xuống còn dưới 5%
Trang 25
- Từ những thực trạng trên cho thấy: để XĐGN nhanh, bền vững và hiệu quả cần tiến hành trên quan điểm toàn diện, kết hợp đồng bộ các giải pháp, lồng ghép, hợp lý các chương trình và có hướng ưu tiên đầu tư thích hợp cho từng khu vực, từng đối tượng, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK.
Trang 26Cám ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe!