Thực trạng DNN v V và các chính sách đối với khu vực này
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, khu vực hố và tồn cầu hố đã trở thành những xu thế tất yếu khơng thể đảo ngược của thời đại. Trong bối cảnh ấy, mọi nền kinh tế đều đặt vấn đề hội nhập kinh tế lên vị trí hàng đầu để làm tiền đề cho các hoạt động hợp tác khác. Có thể nói rằng hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) vừa là đòi hỏi khách quan của nên kinh tế thế giới nói chung, vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển kinh tế mỗi nước. Trong xu thế tất yếu ấy, Việt Nam cũng là một bộ phận cấu thành. Điều này đã sớm được khẳng định trong những văn kiện đại hội Đảng VII, VIII, IX 1 . Tuy nhiên, lực lượng tham gia trực tiếp vào hội nhập KTQT hơn ai hết lại chính là đội ngũ doanh nghiệp trong nước. Do đó, sự thành cơng của q trình hội nhập KTQT phải kể đến đóng góp của lực lượng doanh nghiệp. Theo các số liệu thống kê, doanh nghiệp ở Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) 2 . Như vậy, vấn đề là ở chỗ năng lực của DNN&V Việt Nam hiện nay như thể nào? Liệu các DNN&V có đủ khả năng đáp ứng u cầu hội nhập KTQT khơng? Thực tế cho thấy rằng DNN&V của Việt Nam đang phát triển. Cũng như các nước khác trên thế giới, DNN&V Việt Nam có một số điểm mạnh những cũng có những mặt hạn chế cố hữu. Và vì vậy, khu vực này khơng thể khơng nhận được sự trợ giúp từ phía các chính sách của Nhà nước. Trước đây, vấn đề chính sách hỗ trợ DNN&V ít nhiều đã được đề cập tới. Tuy nhiên, đây vẫn ln là một vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý Nhà nước bởi tính mới mẻ và tầm quan trọng của nó. 1 - Đứng trước đòi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế, Đại hội Đảng lần thứ VII đã chủ trương đa phương hố, đa dạng hố quan hệ đối ngoại, đánh dấu bước khởi đầu cho tiến trình hội nhập KTQT. - Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định “chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở”, “đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. - Nghị quyết Đại hội Đảng IX nêu rõ chúng ta cần tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập KTQT, thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong q trình hội nhập mà nước ta đã tham gia, đặc biệt chú ý tới những cam kết trong khn khổ ASEAN, APEC, ASEM và xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO. 2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chiếm khoảng 96% tổng số lượng doanh nghiệp (xem mục 2.1.1) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về DNN&V, q trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó đưa ra các vấn đề cần quan tâm đối với DNN&V và các chính sách trợ giúp khu vực này đáp ứng u cầu của q trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu thực trạng phát triển của DNN&V ở Việt Nam hiện nay, các chính sách đang áp dụng nhằm trợ giúp phát triển DNN&V. Qua đó, đưa ra đánh giá tác động của các chính sách này tới sự phát triển của DNN&V Trên cơ sở thực trạng, đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện chính sách trợ giúp DNN&V Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Chun đề là thực trạng DNN&V ở Việt Nam hiện nay, các chính sách trợ giúp phát triển DNN&V, trong đó DNN&V được xác định theo quy định trong Nghị định 90/2001/NĐ-CP. Tuy nhiên, do q trình áp dụng tiêu chí mới này chưa lâu nên các số liệu thống kê trực tiếp về DNN&V theo tiêu chí trên chưa được phát hành. Do vậy, tác giả đã sử dụng nhiều hình thức, cả trực tiếp và gián tiếp để xem xét và đánh giá vấn đề với những số liệu cập nhật nhất có thể. 4. Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp, phân tích, so sánh, thu thập và xử lý số liệu. 5. Cấu trúc của Chun đề: Ngồi phần mở đầu và kết luận, Chun đề gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về DNN&V trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam Chương II: Thực trạng DNN&V và các chính sách đối với khu vực này Chương III: Khuyến nghị chính sách phát triển DNN&V trong điều kiện hội nhập KTQT THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DNN&V TRONG XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1. KHÁI QT CHUNG VỀ DNN&V 1.1.1. Định nghĩa và tiêu chí phân loại DNN&V Tiêu chí phân loại DNN&V Việc đưa ra một khái niệm chuẩn xác về DNN&V có ý nghĩa rất quan trọng đối với các quốc gia trên thế giới. Bởi đó là cơ sở để xác định cơ chế quản lý với những chính sách ưu tiên thích hợp và xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lý hiệu quả đối với hệ thống các DN này. Tuy nhiên, khơng có tiêu thức thống nhất để phân loại DNN&V cho tất cả các nước vì điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi nước khơng giống nhau, và thậm chí ngay trong một nước, sự phân loại cũng khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, từng ngành nghề, từng vùng lãnh thổ. Thơng thường có hai nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loại DNN&V: tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng. Nhóm tiêu chí định tính: Nhóm tiêu chí này dựa trên những đặc trưng cơ bản của các DNN&V như: trình độ chun mơn hố thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp . Sử dụng các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thường khó xác định trên thực tế. Do đó nó chỉ dùng làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại. Nhóm tiêu chí định lượng: Nhóm tiêu chí này có thể sử dụng các tiêu chí như: số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận . của DN. Tuy nhiên, về cơ bản việc phân loại DNN&V chủ yếu dựa vào các tiêu chí số lượng lao động, tổng giá trị tài sản (vốn) hoặc doanh thu. Bảng 1.1 dưới đây sẽ minh hoạ sự đa dạng của tiêu chí phân loại DNN&V ở một số nước trong APEC. Bảng 1.1. Tiêu chí xác định DNN&V của các nước thành viên APEC THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tên nước Loại DNN&V Số lao động Vốn Doanh số bán ra Australia < 199 người Brunei < 100 người Trung Quốc < 500 người Nga < 999 người Mexico < 250 người New Zealand < 50 người Papua New Guinea < 200 người Hồng Kơng Ngành SX Ngành khác < 100 người < 50 người Peru DN nhỏ < 17 triệu USD Chi-lê DN vừa DN nhỏ < 1,5 triệu USD < 776.566 USD Nhật Bản Ngành CN Ngành khác < 300 người < 100 người Hoặc <100 triệu n Hoặc <30 triệu n Hàn Quốc Ngành SX < 300 người < 80 tỷ Won Xin-ga-po Ngành DV < 200 người < 15 triệu $ tài sản cố định Thái Lan < 200 người < 100 Bat Việt Nam < 300 người < 10 tỷ đồng Canađa < 500 người < 20 triệu CAD Malaixia Ngành SX < 150 người < 25 triệu RM Philippin < 199 người < 60.000.000 P Mỹ Ngành SX Ngành phi < 500 người < 5 triệu USD THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN SX Inđơnêxia < 100.000 USD < 500.000 USD Đài Loan Ngành SX Ngành DV < 200 người < 200 người < 60 triệu $ ĐL < 80 triệu $ ĐL Nguồn: Phạm Quốc Trụ, Phát triển DNN&V trong điều kiện hội nhập quốc tế- Kinh nghiệm của APEC [6] Các yếu tố tác động đến phân loại DNN&V Sở dĩ có sự đa dạng trong việc lựa chọn tiêu chí xác định DNN&V của các quốc gia là do sự chi phối của một số nhân tố chính. Đó là: - Trình độ phát triển kinh tế của một nước: Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước mà mức độ các tiêu chí sẽ được xác định như thế nào. Thơng thường, nếu trình độ phát triển kinh tế của một nước được nâng lên thì xu hướng đối với tiêu chí về vốn, doanh thu, . sẽ càng được nâng cao. Tuy nhiên đối với tiêu chí về lao động lại có thể giảm đi do tỷ lệ đầu tư vốn/lao động tăng lên theo sự phát triển của khoa học cơng nghệ. Cơ sở của vấn đề này là do quy mơ trung bình của các DN ở những quốc gia này thường cũng tăng lên. Ví dụ như trong Bảng 1.1, ta thấy ở Mỹ DN được coi là vừa và nhỏ nếu chúng có dưới 500 lao động (ngành sản xuất) hoặc doanh thu dưới 5triệu USD (ngành phi sản xuất), cũng như vậy số liệu tương ứng ở Canađa là 500 người và 20 triệu đơla Canađa. - Tính chất ngành nghề: Do đặc điểm của mỗi ngành khác nhau nên quy mơ sử dụng lao động trong mỗi ngành cũng khác nhau, có ngành sử dụng nhiều lao động (dệt, may); có ngành sử dụng nhiều vốn ít lao động (hố chất, điện). - Vùng lãnh thổ: Do điều kiện và đặc điểm riêng của từng vùng lãnh thổ mà trình độ phát triển kinh tế của vùng này khác với các vùng khác. Điều này dẫn đến quy mơ trung bình của các DN cũng khác nhau. Vì vậy việc phân loại DN cũng khác nhau về lao động, vốn, doanh thu, tổng tài sản . - Tính chất lịch sử: Trong mỗi giai đoạn khác nhau thì trình độ phát triển THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cũng khác nhau, vì vậy ở mỗi giai đoạn, tiêu chí phân loại có thể thay đổi tuỳ thuộc điều kiện phát triển kinh tế của giai đoạn đó. - Mục đích phân loại: Mỗi nước tuỳ theo điều kiện và khả năng của mình mà có những mục đích phân loại DNN&V. Ví dụ, mục đích để hỗ trợ các DN yếu, mới ra đời sẽ khác với mục đích giảm thuế cho các DN có cơng nghệ sạch, hiện đại khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Định nghĩa DNN&V ở Việt Nam hiện nay Ở Việt Nam, định nghĩa DNN&V bắt đầu xuất hiện kể từ khi có các tổ chức quốc tế hỗ trợ DNN&V hoạt động tại nước ta. Sau nhiều nỗ lực nghiên cứu và điều chỉnh, tới nay DNN&V được định nghĩa chính thức theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 90) như sau: Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh khơng q 10 tỷ đồng hoặc số lượng lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người. Theo nghị định này, các đối tượng thuộc diện DNN&V bao gồm: - Các DN thành lập và hoạt động theo Luật DN; - Các DN thành lập và hoạt động theo Luật DN Nhà nước; - Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã; - Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2000 của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh. Trong Chun đề Thực tập tốt nghiệp, định nghĩa chính thức mà Nghị định 90/2001/NĐ-CP đưa ra sẽ được sử dụng để phân tích khu vực DNN&V ở Việt Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.1.2. Đặc điểm của DNN&V 1.1.2.1. Ưu thế của DNN&V Quy mơ nhỏ - đó là bản chất của DNN&V. Và xuất phát từ đặc trưng này, DNN&V có rất nhiều thế mạnh riêng mà những DN lớn khơng có. Đó là: Thứ nhất, DNN&V dễ dàng khởi sự, bộ máy hoạt động linh hoạt, gọn nhẹ, nhạy bén với những thay đổi của thị trường. DN chỉ cần một quy mơ vốn ít, diện tích mặt bằng khơng lớn và các điều kiện sản xuất đơn giản là đã có thể bắt đầu hoạt động. Do tốc độ quay vòng vốn khơng lâu nên DN có thể huy động từ nhiều nguồn phi chính thức như từ người thân, bạn bè và sử dụng vốn tự có dễ dàng. Đồng thời, do quy mơ nhỏ nên các DN này rất cơ động, linh hoạt, dễ chuyển hướng kinh doanh để thích ứng với những thay đổi của thị trường và vươn tới bao phủ mọi khoảng trống của thị trường. Nếu một nền kinh tế được cấu thành bởi số lượng lớn DNN&V thì chắc chắn sẽ phát huy được được sức sống năng động và sáng tạo cho các DN nói riêng và cả nên kinh tế nói chung. Thứ hai, DNN&V sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực mới, kể cả lĩnh vực có độ rủi ro cao. Với quy mơ nhỏ gọn, các DN này có thể len lỏi tới mọi ngõ ngách của thị trường, thử sức ở các lĩnh vực mới - điều mà các DN lớn với bộ máy cồng kềnh hơn chưa thể thích ứng kịp. Hơn nữa, DNN&V phải tự tìm cho mình những lĩnh vực hoạt động riêng, kể cả những lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm vì họ khơng thể cạnh tranh với những DN lớn với những thị trường truyền thống và những dây chuyền sản xuất hàng loạt. Thứ ba, DNN&V dễ dàng đổi mới trang thiết bị, đổi mới cơng nghệ và có thể sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt ngay cả khi điều kiện sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Thực tế cho thấy các DNN&V rất linh hoạt trong việc thay đổi cơng nghệ sản xuất do giá trị của dây chuyền cơng nghệ thường thấp và họ thường có những sáng kiến đổi mới cơng nghệ phù hợp với quy mơ của mình từ những cơng nghệ cũ và lạc hậu. Điều này cũng góp phần tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm để chúng có thể tồn tại trên thị trường. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thứ tư, vấn đề nhân sự trong DNN&V có nhiều thuận lợi xét về mặt tâm lý lao động. Quy mơ lao động trong DNN&V khơng lớn, do đó quan hệ giữa người quản lý và nhân viên khá gần gũi, tạo điều kiện thực hiện những ý tưởng mới, kích thích tính năng động, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm của người lao động. 1.1.2.2. Khó khăn của DNN&V Bên cạnh những ưu thế riêng, DNN&V ln phải đối mặt với khơng ít khó khăn làm cho sức cạnh tranh của khu vực này rất hạn chế. Những khó khăn này xuất phát từ hai phía: chủ quan từ chính DN và khách quan từ mơi trường kinh doanh. Về mặt chủ quan Hạn chế đầu tiên và lớn nhất của DNN&V là vấn đề vốn. Có rất nhiều nhân tố cản trở DNN&V tiếp cận các khoản vay chính thức từ ngân hàng thương mại như các thủ tục và điều kiện vay vốn khắt khe, thủ tục thế chấp . Thơng thường DNN&V phải huy động vốn từ các nguồn phi chính thức như người thân, bạn bè. Do vậy, thiếu vốn là tình trạng phổ biến khi DNN&V muốn mở rộng thị trường hay tiến hành đổi mới, nâng cấp thiết bị. Thứ hai, trình độ quản lý của chủ DN cũng như tay nghề của người lao động thấp. Các chủ DN thường là những kỹ sư hoặc kỹ thuật viên tự đứng ra thành lập và vận hành DN. Họ vừa là người quản lý DN, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ chun mơn trong quản lý khơng cao. Bên cạnh đó, các chủ DNN&V khơng đủ khả năng cạnh tranh với các DN lớn trong việc th những người lao động có tay nghề cao do hạn chế về tài chính. Ngồi ra, người lao động khơng thường xun được đào tạo hay đào tạo bằng nguồn kinh phí hạn hẹp vì vậy trình độ thấp và kỹ năng thấp. Thứ ba, khả năng về cơng nghệ của DNN&V thấp do khơng đủ tài chính cho nghiên cứu triển khai. Nhiều khi các DN này có những sáng kiến cơng nghệ tiên tiến nhưng khơng đủ tài chính cho việc triển khai nên khơng thể hình thành THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cơng nghệ mới, mà họ chỉ thường tận dụng một cách linh hoạt những cơng nghệ đã cũ và lạc hậu. Thứ tư, khả năng tiếp cận thị trường của DNN&V kém, đặc biệt đối với thị trường nước ngồi. Ngun nhân chủ yếu là do đây thường là những DN mới hình thành, khả năng tài chính cho các hoạt động marketing khơng có và họ cũng chưa có nhiều khách hàng truyền thống. Thêm vào đó, quy mơ thị trường của các DN này thường bó hẹp trong phạm vi địa phương, việc mở rộng ra các thị trường mới là rất khó khăn. Thứ năm, DNN&V phần lớn là thiếu thơng tin, đặc biệt là thơng tin kinh doanh. Họ thiếu thơng tin về thị trường đầu vào như thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường ngun vật liệu, thị trường thiết bị-dây chuyền cơng nghệ; thiếu thơng tin về mơi trường kinh doanh như: hệ thống luật pháp nói chung và các văn bản pháp luật của Nhà nước liên quan đến hoạt động của DN nhỏ và vừa; thiếu thơng tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là thị trường xuất khẩu hàng hố. Về mặt khách quan Nhìn chung, bên cạnh một số hạn chế xuất phát trực tiếp từ DN, DNN&V còn gặp phải những khó khăn từ mơi trường bên ngồi như: sự phân biệt đối xử trong chính sách kinh tế đối với các thành phần kinh tế và trong các giao dịch về vay vốn, mặt bằng sản xuất, sự ghi nhận xã hội thấp . 1.1.3. Vai trò của DNN&V Đóng góp vào nền kinh tế - Góp phần làm tăng GDP, tăng thu nhập cho người lao động và giá trị xuất khẩu của nền kinh tế. Sự phát triển ngày càng mạnh của các DNN&V đã làm tăng tỷ trọng của khu vực này trong GDP. Tốc độ tăng trưởng nhanh của khu vực DNN&V cũng góp phần làm cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nâng lên rõ rệt do tỷ lệ này thường cao hơn so với tỷ lệ trung bình của tồn bộ nền kinh tế. Các DN ra đời sẽ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường lao động, nâng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cao giá trị của người lao động. Ngồi ra các DNN&V còn đóng góp đáng kể vào giá trị xuất khẩu. - Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc hình thành nhiều DN ở các vùng nơng thơn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa sẽ làm tỷ trọng ngành nơng nghiệp ở những vùng này giảm xuống và làm tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Các DNN&V sẽ đóng góp rất đáng kể trong cơ cấu GDP của vùng DN đóng trụ sở, đặc biệt là những vùng nơng thơn mà tỷ trọng nơng nghiệp còn cao. Việc hình thành DN sẽ làm tăng cơ cấu ngành cơng nghiệp và phát triển ngành dịch vụ. - Tăng hiệu quả kinh tế: cạnh tranh, phân bổ phạm vi rộng hơn. Các DNN&V làm tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế cũng như sự phân bổ rộng hơn các hoạt động kinh doanh. Việc thành lập của các DNN&V sẽ làm cho thị trường sản phẩm hàng hố mà nó tham gia trở nên đa dạng và mang tính cạnh tranh hơn do số DN và khối lượng hàng hố đó trên thị trường tăng, áp lực cạnh tranh sẽ lớn. Các DN muốn tiêu thụ được sản phẩm phải tập trung hơn cho chính sách marketing nhằm thu hút khách hàng. Các DNN&V có thể hoạt động ở những vùng có địa hình khó khăn hơn như vùng núi, vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa (Tại đây, nguồn ngun vật liệu có sẵn chỉ có đủ để cung ứng cho những DNN&V mà đối với các DN quy mơ lớn hơn sẽ phải mua thêm từ nơi khác, tăng chi phí vận chuyển dẫn đến giá thành sản phẩm tăng cao). Ngồi ra, các DNN&V có thể tồn tại ở những khu vực có số dân ít, với quy mơ thị trường nhỏ. - Tăng tốc độ áp dụng cơng nghệ mới trong sản xuất Mặc dù có những hạn chế về vốn song các DNN&V thường là những người đi trước trong việc đổi mới cơng nghệ và những sáng kiến về kỹ thuật. Các DNN&V ln phải cạnh tranh với nhau và cạnh tranh với cả các DN lớn, vì vậy để tồn tại chúng phải ln duy trì được sự khác biệt của các sản phẩm của mình. Muốn có sự khác biệt về sản phẩm thì những cải tiến và phát triển cơng nghệ mới, cơng nghệ mang tính đặc trưng riêng ln là một đòi hỏi chính đáng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... cụ thể đối v i khu v c DNN& V trong đó quy định những hỗ trợ, khuyến khích đối v i khu v c này Bên cạnh đó cần có các cơ quan chun tránh thực thi các quy định v chính sách hỗ trợ cho các DNN& V - Phải tạo điều kiện v tín dụng, đất đai, cơng nghệ, nguồn nhân lực, hỗ trợ xuất khẩu cho các DNN& V thơng qua các chính sách cụ thể để hạn chế những khó khăn do quy mơ đem lại Đối v i v n đề tín dụng thì việc... để các nền kinh tế trên thế giới ngày càng hội nhập sâu rộng Đối v i Việt Nam, v i v trí địa lý nằm ở khu v c Đơng Nam Á v trao đổi mậu dịch chủ yếu v i khu v c này, do v y đây là cơ hội cho nước ta trước hết là hội nhập v o kinh tế khu v c, v sau đó là hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta đã trở thành thành viên của ASEAN năm 1995 v đang thực hiện lộ trình AFTA v sẽ hồn thành chương trình CEPT v o... lãnh tín dụng v hệ thống bảo hiểm tín dụng là rất cần thiết, nó sẽ hạn chế được tình trạng khó khăn v v n của khu v c DNN& V hiện nay - Thành lập v khuyến khích các tổ chức trong v ngồi nước hoạt động trong lĩnh v c hỗ trợ v giúp đỡ các DNN& V Những tổ chức này bao gồm: Quỹ bảo lãnh tín dụng, các khu cơng nghiệp, đặc biệt là các v ờn ươm DNN& V Ngồi ra, việc hợp tác v i nước ngồi trong việc trao đổi... kinh nghiệm v tận dụng những hỗ trợ là việc rất nên làm đối v i điều kiện của Việt Nam hiện nay THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DNN& V VÀ CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI V I KHU V C NÀY 2.1 TỒN CẢNH DNN& V VIỆT NAM Như đã đề cập trong Chương I, DNN& V trong Chun đề này được xác định theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP, theo đó những doanh nghiệp có v n đăng ký kinh doanh khơng q 10 tỷ đồng v /hoặc lao... trường THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN APEC tập trung v o v n đề nâng cao chất lượng sản phẩm v tiếp cận thị trường cho các DNN& V Đối v i chất lượng sản phẩm v phát triển thị trường trong nước v quốc tế cho DNN& V, các biện pháp được áp dụng là: - Lập v tăng cường các thiết chế v tiêu chuẩn chất lượng thơng qua việc xác lập các tiêu chuẩn v khuyến khích các DNN& V áp dụng ISO 9000; - Thúc đẩy các hình... thống v thuận lợi, còn sự thành cơng của q trình này tuỳ thuộc v o khả năng cạnh tranh v tính năng động, sáng tạo của chính các DNN& V Do v y, tư tưởng trơng chờ v o Nhà nước hỗ trợ tất yếu sẽ bị đào thải V như v y, DNN& V khơng còn con đường nào khác là phải thực sự v o cuộc Một nhiệm v khơng thể thiếu là DNN& V cần phải nghiên cứu, nắm v ng cam kết cụ thể của các nước đối v i Việt Nam, cũng như của Việt...THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN v khẩn thiết Họ cũng khơng thể cạnh tranh v giá đối v i các DN lớn do bất lợi v quy mơ - Là bước đầu cho việc hình thành các DN lớn v các nhà kinh doanh giỏi Các ý tưởng kinh doanh nếu được đưa v o thị trường v tồn tại được sẽ hình thành các DN quy mơ v a v nhỏ Trong những DN này sẽ có những DN thành đạt v trở thành những DN lớn v i tầm hoạt động rộng v quy mơ... đãi - Việc hỗ trợ các DNN& V dựa trên ngun tắc tự hỗ trợ, tránh tạo nên sự ỷ lại của các DNN& V vào những hỗ trợ của chính phủ v các tổ chức khác Điều THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN này có nghĩa rằng các DNN& V phải tăng cường sức mạnh v khả năng của mình dựa trên những hỗ trợ của Nhà nước v các tổ chức khác Nói cách khác, hỗ trợ phải đạt hiệu quả cao v nhằm mục đích tăng cường khả năng của các DNN& V -... năng v phát triển nhân lực phục v cho việc tiếp nhận cơng nghệ, lập mạng lưới thơng tin v cơng nghệ v thị trường cơng nghệ, bảo đảm cung cấp dịch v tư v n v cơng nghệ V lĩnh v c tài chính THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nhằm giải quyết các khó khăn liên quan đến nguồn tài chính v việc tiếp cận các nguồn tài chính của các DNN& V, các biện pháp chính sách chủ yếu được áp dụng bao gồm: - Lập các tổ... trong khu v c DNN& V khoảng 24% trong tổng số lao động (khơng kể khu v c nơng lâm nghiệp chiếm 72%), chỉ có khoảng 3,2% là việc tại các khu v c khác trong THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đó có các DN quy mơ lớn Như v y khu v c DNN& V đóng góp rất lớn trong việc tạo cơng ăn việc làm cho một bộ phận lao động đáng kể Ở một số quốc gia khác tỷ lệ này còn cao hơn nhiều do khu v c nơng nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ hơn V . quốc tế của Việt nam Chương II: Thực trạng DNN& amp ;V và các chính sách đối v i khu v c này Chương III: Khuyến nghị chính sách phát triển DNN& amp ;V trong. nằm ở khu v c Đơng Nam Á v trao đổi mậu dịch chủ yếu v i khu v c này, do v y đây là cơ hội cho nước ta trước hết là hội nhập v o kinh tế khu v c, v sau