10%/năm tính theo vốn đầu tư [10]. Như vậy, phải mất khoảng 10 năm DN mới đổi mới khấu hao hết máy mĩc thiết bị. Trong khi đĩ, nhiều sản phẩm cơng
nghiệp như sản phẩm điện tử, viễn thơng, hố thực phẩm lại cĩ chu kỳ sơng
ngắn. Tình trạng này cho thấy rõ ràng cơng nghệ của các DN đã quá lạc hậu (trong đĩ cơng nghệ của khu vực ngoài quốc doanh - chủ yếu bao gồm DNN&V
- thuộc loại lạc hậu và rất lạc hậu), và dẫn đến hậu quả là năng suất thấp, giá
thành cao, khĩ cạnh tranh được trên thị trường.
Tình hình cơng nghệ nêu trên của các DN được rút ra từ một nghiên cứu
thực hiện năm 1997 [10]. Cho đến nay, tình hình cĩ lẽ đã được cải thiện đơi
chút. Tuy nhiên, do khơng cĩ số liệu thống kê nên việc phân tích cụ thể gặp rất
nhiều khĩ khăn. Tác giả chỉ xin nêu ra đây một số chỉ tiêu ứng dụng cơng nghệ thơng tin của các DN ngoài quốc doanh (trong đĩ phần lớn là DNN&V - xem mục 2.1.1) trong những năm gần đây nhất (Xem Hình 2.5), để phần nào phản ánh năng lực cơng nghệ của DNN&V.
Hình 2.6: Một số chỉ tiêu ứng dụng CNTT của DN ngồi Nhà nước năm 2001 – 2002
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004 [12]
Như vậy, qua một số chỉ tiêu ở Hình 2.5, ta thấy số lượng DN ngoài Nhà
nước cĩ máy tính, cĩ mạng cục bộ, cĩ kết nối internet, cĩ website và cĩ giao dịch bằng thương mại điện tử từ năm 2001 đến 2002 đều tăng. Ở một mức độ
21468 26699 25423819 8634 11294 947 1250 1966 2195 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 So DN co may tinh So DN co mang cuc bo So DN co ket noi internet So DN co website So DN co giao dich TMDT 2001 2002
nào đĩ, điều này thể hiện năng lực cơng nghệ của DN ngoài quốc doanh đã được
cải thiện phần nào. Tuy nhiên, chỉ tiêu này khơng tiêu biểu cho năng lực cơng
nghệ nĩi chung của DN mà chỉ minh hoạ rằng tình hình cơng nghệ của DNN&V đang được cải thiện hơn, cịn nĩi chung DNN&V Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc đầu tư, ứng dụng trang thiết bị, máy mĩc hiện đại và hiệu
quả.
2.1.5. Khả năng tạo việc làm, đĩng gĩp vào GDP và ngân sách Nhà nước của DNN&V