cĩ sự chuyển biến tích cực. Để thấy được xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành của DNN&V, hãy quan sát Hình 2.4 sau đây. Hình vẽ đã sử dụng các số liệu
trong cột (4) và (5) của Bảng 2.2, với trục tung là Tỷ lệ DNN&V trên tổng số
DN theo ngành SX - KD (cột 5) và trục hoành là Các ngành cĩ số thứ tự tương ứng như STT trong Bảng 2.2.
Hình 2.4: So sánh tỷ lệ DNN&V trên tổng số DN hoạt động theo ngành SX - KD năm 1995 và 2002.
Như vậy, nhìn chung tỷ lệ DNN&V trong các ngành cĩ xu hướng giảm
dần. Riêng trong ngành cơng nghiệp chế biến và Dịch vụ tư vấn, bất động sản,
tỷ lệ DNN&V lại tăng đáng kể (từ 37,7% lên 88,8% đối với cơng nghiệp chế
biến và từ 81,7% lên 98,5% đối với bất động sản-dịch vụ tư vấn). Điều này cho phép nhận định rằng trong những năm gần đây, ở ngành cơng nghiệp chế biến
41% 12% 22% 25% Thuong nghiep, sua chua Xay dung CN che bien Cac nganh con lai
0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 2002 1995
và bất động sản-dịch vụ tư vấn, số lượng DNN&V hoạt động đã tăng lên đáng
kể - gĩp phần quan trọng làm gia tăng số lượng DNN&V của Việt Nam. Đây
cũng là xu hướng tích cực trong quá trình phát triển của khu vực DNN&V của nước ta.
2.1.3. Phân bố DNN&V theo vùng lãnh thổ
Bảng 2.3: DNN&V theo vùng lãnh thổ năm 2002
S T T Vùng lãnh thổ Số DN Tỷ lệ DNN&V của mỗi vùng lãnh thổ trên tổng số DNN&V, % Tỷ lệ DNN&V trên tổng số DN của mỗi vùng lãnh thổ, % (1) (2) (3) (4) (5) 1 Đồng bằng sơng Hồng 15.190 25,39 94,95 2 Đơng Bắc 3.455 5,77 93,83 3 Tây Bắc 579 0,97 95,39 4 Bắc Trung bộ 3.622 6,05 95,47
5 Duyên hải miền Trung 4.332 7,24 94,71 6 Tây Nguyên 2.035 3,40 95,00
7 Đơng Nam bộ 19.842 33,16 94,45
8 Đồng bằng sơng Cửu Long 10.705 17,89 98,21
9 Khơng phân vùng 71 0,13 61,08
Tổng số 59.831 100,00 -
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004 [12] và tính tốn của tác giả8
8
Cách tính:
Cột (3): cộng dồn tổng số doanh nghiệp cĩ số lao động dưới 300 người theo tiêu chí vùng lãnh thổ Cột (4): bằng tỷ lệ % của DNN&V của mỗi vùng lãnh thổ trên tổng số DNN&V
Bảng 2.3 cho thấy DNN&V tập trung đơng nhất ở Đồng bằng sơng Hồng, Đồng bằng sơng Cửu Long và Đơng Nam bộ. Chỉ riêng ba vùng này đã tập
trung tới khoảng 76% DNN&V của cả nước (trong đĩ Đơng Nam Bộ và Đồng
bằng sơng Cửu Long chiếm 51%, Đồng bằng sơng Hồng chiếm 25%). Ở 6 vùng cịn lại, số lượng DNN&V tập trung ở mỗi vùng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (dưới 7,5%)
trong tổng số DNN&V của cả nước. (Xem hình 2.5)
Hình 2.5. Tỷ trọng DNN&V theo vùng lãnh thổ năm 2002
Nguồn: Minh hoạ số liệu trong Bảng 2.3
Sở dĩ cĩ tình trạng phân bố DNN&V tập trung ở 3 vùng lãnh thổ này là do cĩ sự đĩng gĩp của yếu tổ lịch sử. Ngay từ những năm đổi mới, hàng loạt DN
mới ra đời, nhất là trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, trong khi đĩ nhiều
DNNN bị sáp nhập, giải thể hoặc đĩng cửa. Tình hình đĩ đã cĩ tác động quan
trọng đến thực trạng phân bố doanh nghiệp trong cả nước, bao gồm cả
DNV&N. Các vùng đơ thị tập trung đơng dân cư, các vùng gần thị trường tiêu thụ và các trung tâm cơng nghiệp sẵn cĩ (đã cĩ cơ sở từ trước thời kỳ đổi mới)
là những nơi thuận lợi cho việc ra đời của các doanh nghiệp mới. Ngoài ra, ở các
vùng nơng thơn- nơi các làng nghề bị mai một trong những năm bao cấp, nay được chính sách đổi mới tác động nên nhiều doanh nghiệp với các loại hình
khác nhau đã ra đời để duy trì các nghề truyền thống, tạo cơng ăn việc làm cho số lao động sẵn cĩ tại địa phương.
Bên cạnh đĩ, nhờ cĩ chính sách mở cửa đối với đầu tư nước ngoài nên nhiều DN cĩ vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam. Những DN
Cột (5): bằng tỷ lệ phần trăm của DNN&V của mỗi vùng lãnh thổ trên tổng số DN đang hoạt động trong vùng lãnh thổ đĩ 25% 18% 33% 24% DBSH DBSCL Dong Nam bo 6 vung con lai
này chủ yếu tập trung ở các đơ thị và trung tâm cơng nghiệp lớn - nơi cĩ điều
kiện cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật tốt hơn và lực lượng lao động cĩ trình độ cao hơn.
Tất cả các yếu tố nêu trên đã ảnh hưởng tới sự phân bố doanh nghiệp theo
vùng lãnh thổ trong cả nước nĩi chung. Và đối với phân bố DNN&V - tình trạng
này cũng hồn tồn tương tự.
2.1.3. Tình hình vốn của DNN&V
Trở lại Mục 2.1.1, ta thấy số lượng DNN&V xác định theo tiêu chí vốn (dưới 10 tỷ đồng) thường ít hơn số DNN&V xác định theo tiêu chí lao động. Để
làm rõ hơn vấn đề, hãy xem so sánh tỷ lệ DNN&V xác định theo tiêu chí vốn
của năm 1995 và năm 2002 trong Bảng 2.4 sau đây:
Bảng 2.4: Tỷ lệ DNN&V theo tiêu chí vốn năm 1995 và năm 2002
Loại hình DNN&V Năm 1995 Năm 2002
(1) (2) (3)
DNN&V Nhà nước 80.3 32,87
DNN&V ngồi Nhà
nước
96.8 93,73
DNN&V cĩ vốn đầu tư nước ngoài
68.8 29,59
Nguồn: Cột 2:Tổng cục Thống kê 1997, [13] Cột 3: giống cột (5) của Bảng 2.1
Số liệu trong Bảng 2.4 cho thấy tỷ lệ DN cĩ vốn dưới 10 tỷ đồng của năm
2002 hầu như đều ít hơn năm 1995. Điều này cĩ nghĩa là số lượng DN cĩ vốn dưới 10 tỷ đã giảm đi trong năm 2002 so với năm 1995. Đặc biệt DNN&V khu
vực Nhà nước giảm đáng kể (từ 80.3% năm 1995 xuống 32,87% năm 2002). Sự
Khu vực DNNN nĩi chung đã được cơ quan chủ quản tăng vốn so với năm 1995, khắc phục một phần tình trạng “khơng đủ vốn” đã tồn tại
nhiều năm nay;
Một số DNNN đã được tổ chức lại trên cơ sở sáp nhập nên số vốn tăng
lên;
Một số DNNN đã cĩ các dự án đầu tư mới nên vốn tăng lên;
Một số DNNN, phần lớn trong số đĩ cĩ quy mơ nhỏ hoặc trung bình, đã
được chuyển đổi sở hữu, hoặc giải thể.
Về tình hình nguồn vốn hoạt động của DNN&V, xin xem bảng 2.5 sau:
Bảng 2.5: Tình hình nguồn vốn của DNN&V9
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Nguồn vốn của khu vực DNN&V (tỷ đồng)
293.330 347.287 433.179
Nguồn vốn của toàn bộ khối DN (tỷ đồng)
1.100.182 1.250.898 1.440.739
Tỷ lệ nguồn vốn của DNN&V trong
tổng nguồn vốn của toàn bộ DN(%)
26,7 27,8 30,1
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004 [12]
Nhìn vào Bảng trên, ta thấy nguồn vốn của khu vực DNN&V liên tục tăng qua các năm (năm 2001 tăng 18% so với năm 2000, năm 2002 tăng 25% so với năm 2001). Nhìn chung, nguồn vốn của khu vực DNN&V chiếm khoảng 27% đến 30% tổng nguồn vốn của toàn khối DN.
2.1.4. Tình hình cơng nghệ của DNN&V
Nhìn chung, năng lực cơng nghệ của DNN&V trong nước cịn rất hạn chế
(chỉ bằng 3% mức trang bị kỹ thuật trong các DN cơng nghiệp lớn) [10]. Thêm
vào đĩ, tỷ lệ đổi mới trang thiết bị cũng thấp. Tại thành phố Hồ Chí Minh - nơi được coi là trung tâm cơng nghệ cao nhất cả nước - tỷ lệ này cũng chỉ khoảng
10%/năm tính theo vốn đầu tư [10]. Như vậy, phải mất khoảng 10 năm DN mới đổi mới khấu hao hết máy mĩc thiết bị. Trong khi đĩ, nhiều sản phẩm cơng
nghiệp như sản phẩm điện tử, viễn thơng, hố thực phẩm lại cĩ chu kỳ sơng
ngắn. Tình trạng này cho thấy rõ ràng cơng nghệ của các DN đã quá lạc hậu (trong đĩ cơng nghệ của khu vực ngoài quốc doanh - chủ yếu bao gồm DNN&V
- thuộc loại lạc hậu và rất lạc hậu), và dẫn đến hậu quả là năng suất thấp, giá
thành cao, khĩ cạnh tranh được trên thị trường.
Tình hình cơng nghệ nêu trên của các DN được rút ra từ một nghiên cứu
thực hiện năm 1997 [10]. Cho đến nay, tình hình cĩ lẽ đã được cải thiện đơi
chút. Tuy nhiên, do khơng cĩ số liệu thống kê nên việc phân tích cụ thể gặp rất
nhiều khĩ khăn. Tác giả chỉ xin nêu ra đây một số chỉ tiêu ứng dụng cơng nghệ thơng tin của các DN ngoài quốc doanh (trong đĩ phần lớn là DNN&V - xem mục 2.1.1) trong những năm gần đây nhất (Xem Hình 2.5), để phần nào phản ánh năng lực cơng nghệ của DNN&V.
Hình 2.6: Một số chỉ tiêu ứng dụng CNTT của DN ngồi Nhà nước năm 2001 – 2002
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004 [12]
Như vậy, qua một số chỉ tiêu ở Hình 2.5, ta thấy số lượng DN ngoài Nhà
nước cĩ máy tính, cĩ mạng cục bộ, cĩ kết nối internet, cĩ website và cĩ giao dịch bằng thương mại điện tử từ năm 2001 đến 2002 đều tăng. Ở một mức độ
21468 26699 25423819 8634 11294 947 1250 1966 2195 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 So DN co may tinh So DN co mang cuc bo So DN co ket noi internet So DN co website So DN co giao dich TMDT 2001 2002
nào đĩ, điều này thể hiện năng lực cơng nghệ của DN ngoài quốc doanh đã được
cải thiện phần nào. Tuy nhiên, chỉ tiêu này khơng tiêu biểu cho năng lực cơng
nghệ nĩi chung của DN mà chỉ minh hoạ rằng tình hình cơng nghệ của DNN&V đang được cải thiện hơn, cịn nĩi chung DNN&V Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc đầu tư, ứng dụng trang thiết bị, máy mĩc hiện đại và hiệu
quả.
2.1.5. Khả năng tạo việc làm, đĩng gĩp vào GDP và ngân sách Nhà nước của DNN&V
2.1.5.1. Tạo việc làm
DNN&V đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo việc làm cho người lao động. Nhìn vào Bảng , ta thấy số lao động trong khu vực DNN&V liên tục tăng qua các năm (năm 2001 tăng 15% so với năm 2000, năm 2002 tăng 21% so với năm 2001). Nhìn chung, lao động khu vực DNN&V chiếm khoảng 35% lao động trong toàn khối DN.
Bảng 2.6: Đĩng gĩp vào tạo việc làm cho người lao động của DNN&V10
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số lao động trong khu vực DNN&V (người)
1.203.336 1.385.246 1.670.817
Số lao động trong toàn khu vực DN (người)
3.536.998 3.933.226 4.657.803
Tỷ lệ đĩng gĩp của DNN&V
trong tạo việc làm(%)
34.0 35.2 35.9
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004 [12]
Nếu xét một cách tương đối DNN&V thơng qua khu vực DN ngoài quốc
doanh (chủ yếu gồm DNN&V), ta cũng cĩ nhận xét tương tự là: khu vực DN
ngồi quốc doanh đã tạo ra mức tăng trưởng cao về lao động trong những năm
qua. Bảng cho thấy: trong khi mức tăng trưởng lao động của khu vực DNNN
năm 2002 so với 1995 chỉ là 5,9% thì trong cùng kỳ số lao động trong khu vực DN ngồi Nhà nước đã tăng 236% (2,36 lần), đĩ là chưa kể khu vực hộ kinh
doanh cá thể tăng 35%.
Bảng 2.7: Tăng trưởng việc làm trong các khu vực doanh nghiệp
Lao động trong các khu vực DN Năm 2002 so với năm 1995
Lao động trong DNNN 105,9%
Lao động trong DN ngồi Nhà nước 236,0%
Lao động trong các hộ KD cá thể 135,0%
Nguồn: Đề tài [4] 2004
Cũng xét trên khía cạnh DN tư nhân, Báo cáo [2] cho biết: đối với các DN tư nhân trung bình từ 70 đến 100 triệu vốn đầu tư tạo ra được một chỗ làm việc; trong khi đĩ đối với DNNN thì số tương ứng là 210 - 280 triệu (tức là cao gấp
khoảng 3 lần). Kể từ năm 2000 đến nay, ước tính cĩ khoảng 1,2 đến 2 triệu chỗ
làm việc mới được tạo ra nhờ các DN, hộ kinh doanh cá thể mới thành lập và mở rộng quy mơ kinh doanh; đưa tổng số lao động trực tiếp làm việc trong các
DN dân doanh xấp xỉ bằng tổng số lao động trong các DNNN11. Nếu tính cả hộ
kinh doanh cá thể và DN tư nhân, số lao động làm việc trong khu vực này lên
đến khoảng hơn 6 triệu người, chiếm hơn 16% lực lượng lao động xã hội. [2] Như vậy, xét một cách tương đối, khu vực DNN&V đã tạo ra khối lượng
việc làm rất lớn, gĩp phần giải quyết việc làm cho đơng đảo người lao động - một vấn đề xã hội đang được quan tâm hiện nay. Thực tế này cho phép chúng ta một lần nữa khẳng định vai trị của DNN&V đối với xã hội trong việc tạo cơng ăn việc làm, gĩp phần ổn định xã hội như đã nêu trong Chương I.
2.1.5.2. Đĩng gĩp vào xuất khẩu
Do khơng cĩ số liệu trực tiếp về đĩng gĩp của DNN&V vào giá trị xuất
khẩu của cả nước, trong phần này đĩng gĩp của khu vực kinh tế tư nhân sẽ được
sử dụng để phân tích.
Theo báo cáo năm 2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư [2], trong những năm
gần đây, các DN dân doanh đã cĩ đĩng gĩp tích cực vào việc tăng kim ngạch
xuất khẩu, nhất là các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, chế biến nơng sản, thuỷ sản.
Cĩ một số DN dân doanh đã được xếp hạng vào 10 DN cĩ kim ngạch xuất khẩu
cao nhất trong cả nước theo ngành hàng như Cơng ty TNHH Kim Anh (Sĩc Trăng) cĩ kim ngạch xuất khẩu hơn 100 triệu USD năm 2002, đứng đầu trong cả nước về xuất khẩu thuỷ sản. Một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của nước ta
hiện nay như các sản phẩm nơng nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ... đều do khu vực
kinh tế tư nhân sản xuất; khu vực này cịn chiếm tỷ trọng đáng kể trong xuất
khẩu hàng may mặc, đồ da, hàng thuỷ sản... Theo nhận định của Báo cáo [2]
này, khu vực kinh tế tư nhân đĩng gĩp gần một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu
của cả nước
2.1.5.3. Đĩng gĩp vào GDP
Hiện nay khơng cĩ số liệu thống kê chính thức và trực tiếp về đĩng gĩp
của khu vực DNN&V vào GDP. Theo ước lượng đưa ra trong Đề tài [4] , mức đĩng gĩp của khu vực DNN&V vào GDP hiện nay dao động trong khoảng 24%- 25,5%. Cũng theo nhận định của đề tài nĩi trên, đây là mức thấp so với các nước
trong khu vực.
2.1.5.4. Đĩng gĩp vào ngân sách Nhà nước
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tổng nộp ngân sách của các DN dưới 300 lao động trong 3 năm gần đây (từ năm 2000 đến năm 2002) chiếm khoảng
30% tổng nộp ngân sách của tất cả các DN trong cả nước (Xem bảng 2.8). Bên cạnh đĩ, khối lượng nộp ngân sách của DNN&V hàng năm đều tăng tương đối cao (năm 2001 tăng 35% so với năm 2000, năm 2002 tăng 39% so với năm 2001). Như vậy, cùng với đĩng gĩp về mặt tạo cơng ăn việc làm, đây cũng là một minh chứng cho vai trị quan trọng của DNN&V đối với nền kinh tế và xã hội như đã nêu trong Chương I.
Bảng 2.8: Đĩng gĩp vào ngân sách Nhà nước của DNN&V12
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Nộp ngân sách của DNN&V (tỷ đồng) 18.483,1 24.929,3 34.576,9 Tổng nộp ngân sách của tất cả các DN (tỷ đồng) 60.735,8 86.401,5 109.590,3 Tỷ lệ đĩng gĩp của DNN&V trong tổng nộp ngân sách (%) 30,4 28,9 31,6 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004 [12]
2.1.6. Đánh giá tổng quan về thực trạng DNN&V Việt Nam
Sau khi đã phân tích thực trạng DNN&V của Việt Nam, cĩ thể rút ra một
số nhận xét như sau:
- Việt Nam là một nước kinh tế kém phát triển nên sản xuất nhỏ là phổ biến, do đĩ các DN cĩ quy mơ nhỏ cĩ diện rộng, phổ cập.
- Về loại hình, DNN&V cĩ mặt ở các loại hình DNNN, DN ngồi Nhà nước
và DN cĩ vốn đầu tư nước ngoài. Trong đĩ, phần lớn DNN&V nằm ở khu
vực ngồi Nhà nước, mới thành lập, thiếu kiến thức kinh doanh.
- DNN&V cĩ xu hướng tập trung ở những ngành cần ít vốn, thu hồi lãi nhanh
như thương nghiệp, sửa chữa, sau đĩ mới đến cơng nghiệp chế biến và xây