(1) (2) (3)
DNN&V Nhà nước 80.3 32,87
DNN&V ngồi Nhà
nước
96.8 93,73
DNN&V cĩ vốn đầu tư nước ngoài
68.8 29,59
Nguồn: Cột 2:Tổng cục Thống kê 1997, [13] Cột 3: giống cột (5) của Bảng 2.1
Số liệu trong Bảng 2.4 cho thấy tỷ lệ DN cĩ vốn dưới 10 tỷ đồng của năm
2002 hầu như đều ít hơn năm 1995. Điều này cĩ nghĩa là số lượng DN cĩ vốn dưới 10 tỷ đã giảm đi trong năm 2002 so với năm 1995. Đặc biệt DNN&V khu
vực Nhà nước giảm đáng kể (từ 80.3% năm 1995 xuống 32,87% năm 2002). Sự
Khu vực DNNN nĩi chung đã được cơ quan chủ quản tăng vốn so với năm 1995, khắc phục một phần tình trạng “khơng đủ vốn” đã tồn tại
nhiều năm nay;
Một số DNNN đã được tổ chức lại trên cơ sở sáp nhập nên số vốn tăng
lên;
Một số DNNN đã cĩ các dự án đầu tư mới nên vốn tăng lên;
Một số DNNN, phần lớn trong số đĩ cĩ quy mơ nhỏ hoặc trung bình, đã
được chuyển đổi sở hữu, hoặc giải thể.
Về tình hình nguồn vốn hoạt động của DNN&V, xin xem bảng 2.5 sau:
Bảng 2.5: Tình hình nguồn vốn của DNN&V9
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Nguồn vốn của khu vực DNN&V (tỷ đồng)
293.330 347.287 433.179
Nguồn vốn của toàn bộ khối DN (tỷ đồng)
1.100.182 1.250.898 1.440.739
Tỷ lệ nguồn vốn của DNN&V trong
tổng nguồn vốn của toàn bộ DN(%)
26,7 27,8 30,1
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004 [12]
Nhìn vào Bảng trên, ta thấy nguồn vốn của khu vực DNN&V liên tục tăng qua các năm (năm 2001 tăng 18% so với năm 2000, năm 2002 tăng 25% so với năm 2001). Nhìn chung, nguồn vốn của khu vực DNN&V chiếm khoảng 27% đến 30% tổng nguồn vốn của toàn khối DN.
2.1.4. Tình hình cơng nghệ của DNN&V
Nhìn chung, năng lực cơng nghệ của DNN&V trong nước cịn rất hạn chế
(chỉ bằng 3% mức trang bị kỹ thuật trong các DN cơng nghiệp lớn) [10]. Thêm
vào đĩ, tỷ lệ đổi mới trang thiết bị cũng thấp. Tại thành phố Hồ Chí Minh - nơi được coi là trung tâm cơng nghệ cao nhất cả nước - tỷ lệ này cũng chỉ khoảng