Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
71,77 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCƠCẤUSINHVIÊNĐÀOTẠOBẬCĐẠIHỌCCỦAVIỆTNAMVÀCÁC CHÍNH SÁCHHỖTRỢKINHTẾ HIỆN NAY Sự phát triển nhanh củacác nước Châu Á và hệ thống giáo dục củacác nước này đã được thế giới chứng kiến từ 3 thập kỷ gần đây. Số lượng trẻ em đến trường hàng nămvà số lượng người theo học ở các cấp học hàng năm tăng lên, chất lượng giáo dục đàotạo cũng không ngừng được nâng cao. Sự phát triển đó làm cho nhận thứccủahọcsinh tốt nghiệp phổ thông trung học, sinhviêncác trường Đạihọc - Cao đẳng ở một số nước Châu Á, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á có thể ngang hàng hoặc thậm chí cao hơn sơ với trình độ củacác nước phát triển (Điều kỳ diệu ở Đông Nam Á - Ngân hàng thế giới 1993). Thế giới đang trong thời gian thựchiện bước chuyển giao quan trọng từ nền kinhtế công nghiệp sang nền kinhtế thông tin trí tuệ. Hàm lượng trí tuệ trong các loại hình hàng hoá và dịch vụ ngày càng tăng lên, điều đó đòi hỏi các nước phải thực sự quan tâm tới nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, quản lý và chuyên môn cao trong các lĩnh vực. Đối với các nước Châu Á( đặc biệt là các nước Nam Á), việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực có trình độ và nghiệp vụ luôn được quan tâm vàtạo điều kiện thuận lợi . ViệtNamnằm trong khu vực Đông Nam Á nên chịu ảnh hưởng tác động mạnh mẽ của sự phát triển này trong quá trình hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Bối cảnh đó đặt ra cho chúng ta những thách thứcvàcơ hội mới trong sự nghiệp giáo dục để phát triển nguồn nhân lực có trình độ. Do đó, trong thời gian qua hoạt động giáo dục đã được Đảng và Nhà nước quan tâm sâu sắc, đúng như quan điểm của Đảng trong văn kiện Hội nghị Ban chấp hành khoá VIII có nêu "Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Điều đó đã nâng dần vị thế của nước ta trong quá trình phát triển . Xét theo chỉ số HDT (chỉ số phát triển nguồn nhân lực) thì năm 1997, vị trí của chúng ta là 121 trong tổng số 178 nước trong khi chúng ta chỉ đứng ở vị trí 156 trong thứ hạng về thu nhập bình quân đầu người hàng năm. Hiện nay, chúng ta có khoảng 88% dân số là biết chữ, số 1 NGUYỄN QUANG HỌC KTPT 37A– người trong độ tuổi từ 15 trở lên là biết chữ chiếm 91%,và trong lực lượng lao động con số biết chữ trong độ tuổi từ 15 - 34 là 94%. Bên cạnh đó, chúng ta có khoảng 3 - 4 triệu người tốt nghiệp các trường trung học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, Đạihọcvà Cao đẳng hàng năm. Con số đó đã góp phần làm tăng đội ngũ lao động đã qua đàotạocủa chúng ta trong lực lượng lao động từ 6,3% trong giai đoạn 1990 - 1996 lên đến 8,41% trong giai đoạn 1996 - 1998. Tốc độ tăng trưởng đó gấp 3 lần trong cùng thời kỳ của lực lượng lao động. Số lượng nhân lực qua đàotạo đó là nguồn lực quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy cho sự phát triển và tiếp thu những thành tựu củacác nước đi trước để đẩy nhanh tiến trình hội nhập củaViệtNam vào nền kinhtế thế giới và khu vực. Số lượng đàotạo trong hệ thống giáo dục đàotạobậcĐạihọccủa chúng ta đã đạt được một số kết quả khả quan trong thời gian qua. Theo số liệu thống kê của Bộ giáo dục đàotạo thì trong giai đoạn từ 1991 - 1992 đến 1995 - 1997 số lượng sinhviênchính quy bậcĐạihọc tăng 2,7 lần . Nămhọc 1997 - 1998 con số đàotạobậcĐạihọccủa chúng ta đạt ở mức 194.499 người, với mức 25,35 sinhviênbậcĐạihọc lượng chính quy tên 1 vạn dân, và 74 sinhviên (cả chính quy và không chính quy bậcĐạihọc - Cao đẳng) trên 1 vạn dân trong năm 1996. Trong khi đó, số lượng này chỉ đạt 11,5 người và 29 người trong năm 1992. Bên cạnh những thành tựu đã làm được, trong hệ thống giáo dục bậcĐạihọc còn một số hạn chế. * Sự mất cân đối trong cơcấusinhviênđàotạobậcĐạihọc đang xảy ra. Nhận định về vấn đề này, văn kiện Hội nghị lần thứ hai - Ban chấp hành Trung ương khoá VIII có nêu : "Cơ cấu ngành nghề, cơcấu trình độ, cơcấu xã hội, cơcấu vùng của đội ngũ sinh viên, họcsinhcác trường Đạihọccó sự chưa hợp lý". Cụ thể, lượng sinhviên trong các khối trường kinhtế - luạt, ngoại ngữ tăng nhanh ồ ạt, trong khi đó lượng sinhviên theo họccác khối trường Sư phạm, khoa họccơ bản, nông lân ngũ nghiệp hàng năm tăng chậm gây ra hiện tượng 2 NGUYỄN QUANG HỌC KTPT 37A– cơcấusinhviêncủacác khối trường kinhtế - luật chiếm tỷ trọng cao vàcác khối trường khác thì ngược lại. * Tỷ trọng đàotạobậcĐạihọc không cần xứng với các cấp đàotạo khác. Cơcấuđàotạo lực lượng lao động có trình độ của ta theo cơcấuĐạihọc - Cao đẳng /Trung học chuyên nghiệp/Công nhân kỹ thuật đi theo hình tháp ngược. Quy mô đàotạobậcĐạihọc trong cơcấu chiếm tỷ lệ cao, trong khi lực lượng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật là ít. Trong cácnăm 1995 - 1996 cơcấu lao động có trình độ phân theo tiêu thứcĐạihọc - Cao đẳng /Trung học chuyên nghiệp/ Công nhân kỹ thuật của ta là 1/1,61/4,3 và trong năm 1997 thì cơcấunày là 1/1,33/4,17. Cơcấu lao động của ta so với mức chuẩn về cơcấu lao động được đàotạocủacác nước phát triển là 1/4/10 thì chúng ta thừa một lượng lớn cán bộ bậcĐạihọc trong cơcấu lao động qua đàotạovà thiếu trầm trọng người trực tiếp làm việc. Sự mất cân đối trong cơcấu lao động qua đàotạocủa chúng ta vẫn tồn tại mà việc giải quyết nó còn gặp nhiều vấn đề, trong khi đó khối lượng theo họcbậcĐạihọccủa chúng ta ngày càng tăng mạnh so với cácbậcđàotạo khác : Ví dụ năm 1997 số lượng đàotạobậcĐạihọcchính quy và không chính quy là 716,8 ngàn người (xấp xỉ 195 ngàn sinhviên hệ chính quy), và lượng trung học chuyên nghiệp chỉ đạt 75,8 ngàn người. Vậy để thực sự phát huy vai tròcủa hệ thống giáo dục bậcĐạihọc trong sự nghiệp phát triển nền kinhtế thì việc điều chỉnhvà xây dựng một cơcấusinhviênđàotạobậcĐạihọc hợp lý với các cấp đàotạo lao động khác, và trong chính bản thân nó là một vấn đề quan trọng. I - CƠCẤUSINHVIÊN PHÂN THEO KHỐI TRƯỜNG HỌC : Quá trình chuyển đổi cơcấukinhtế theo hướng thị trường có sự điều tiết của Nhà nước và chiến lược phát triển đất nước theo hướng Công nghiệp hoá - 3 NGUYỄN QUANG HỌC KTPT 37A– hiệnđại hoá đã tác động mạnh mẽ đến cơcấu ngành nghề trong các nhóm trường đàotạovàcơcấusinhviên trong các nhóm trường đó. Nhiều khối trường có lĩnh vực đàotạo mới có nhu cầu phát triển như tin học, điện tử viễn thông, quản trị kinh doanh v.v thu hút một số lượng lớn sinhviên theo học. Trong khi đó một số khối trường với các lĩnh vực đàotạo ngành nghề truyền thống, những ngành có tính tương tự cao hơn trong các lĩnh vực sản xuất về chuyên môn có thể thu hẹp dần hoặc xát nhập với các trường khác có cùng nhóm ngành để nâng cao tính hiệu quả trong giáo dục đào tạo. "Danh mục các ngành đào tạo" thuộc bậcĐạihọc nước ta ban hành theo quyết định số 2301/QĐ 213 ngày 22/12/1990 của Bộ Giáo dục Đàotạocó tầm quan trọng đặc biệt trong việc định hướng đàotạo ở bậchọc này, quyết định cho phép các trường mở những ngành nghề cụ thể trong phạm vi khung 127 ngành thuộc 37 nhóm ngành. Theo tài liệu thống kê, Việtnamcó 64 trường Đại học, và hơn 70 trường Cao đẳng, và hệ thống đàotạobậcĐạihọc theo 37 nhóm ngành mà Bộ quy định được phân theo 7 nhóm trường khác nhau : Bảng 1 : Nhóm trường ĐạihọccủaViệtnam STT Tên nhóm trường 1 2 3 4 5 6 7 Kỹ thuật công nghệ Khoa họccơ bản - Ngoại ngữ Nông lâm ngư nghiệp Kinhtế - Luật Y tế - thể thao Văn hoá - nghệ thuật Sư phạm (Nguồn - Viện chiến lược - Bộ kế hoạch đầu tư ) Ngoài 7 nhóm trường thì trong số lượng sinhviênđàotạobậcĐạihọc còn có số lượng sinhviênđàotạo trong khối Quân đội an ninh. Nhận định về các phân loại này ta thấy nó mang tính tổng quát vì trong thựctế cách phân định chưa phân loại được hoàn toàn về tính chất củacác nhóm ngành trong các trường : Ví dụ khối ngành kinhtế thì xét trong một số trường khoa học kỹ thuật như Giao thông, Xây dựng nhóm ngành đó là có. Nếu xếp trong khối kinhtế thì không phù hợp vì 80% nội dung học là liên quan đến giao thông, xây dựng do đó đặt nó trong khối trường Giao thông và Xây dựng. 4 NGUYỄN QUANG HỌC KTPT 37A– Bảng 2 : Số lượng sinhviênchính quy đàotạobậcĐạihọc giai đoạn từ nămhọc 1993 - 1994 đến 1997 - 1998 Nguồn - Số liệu thống kê Đạihọc - Bộ giáo dục đàotạo STT Khối trường 1993 - 1994 1994 - 1995 1995 - 1996 1996 - 1997 1997 - 1998 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 Kỹ thuật công nghiệp 29344 31,007 28834 27,577 37062 28,788 43955 28.944 57789 29,711 2 Khoa họccơ bản - Ngoại ngữ 10538 11,135 13908 13302 18265 14,188 23375 15.392 31684 16,29 3 Nông lâm - ngư nghiệp 9701 10,251 11391 10,894 10861 8,436 13744 9.05 16596 8,553 4 Kinhtế – Luật 19537 20,644 24003 22,957 33087 25,7 32641 21.494 41625 21,401 5 Y tế - Thể thao 11706 12,369 10709 10,242 11055 8,587 11376 7.491 12068 6,205 6 Văn hoá - nghệ thuật 2683 2,835 3267 3,125 2538 1,971 2881 1.897 3220 1,655 7 Sư phạm 11024 11,649 12361 11,822 15775 12,253 23795 15.669 31391 16,139 8 Quân đội - An ninh 103 1,08.10 -3 85 0,081 96 0,075 93 0,061 126 0,065 Cả nước 94636 100 104558 100 128739 100 151860 100 194499 100 5 * Qua số liệu thống kê của Bộ Giáo dục - Đàotạo về lượng sinhviênđàotạochính quy bậcĐạihọc qua cácnămhọc 1993 - 1994 đến nămhọc 1997- 1998,số lượng sinhviênđàotạobậcĐạihọc đã có sự tăng cao. Với con số tuyệt đối, tổng sinhviênđàotạochính quy trong 7 khối trường (chủ yếu) tăng gấp 2 lần và ở mức xấp xỉ 100 ngàn người (99863 người) trong giai đoạn từ nămhọc 1993 - 1994 đến nămhọc 1997 - 1998. Số lượng của một số khối trường tăng cao như Sư phạm tăng 2,87 lần, Kinhtế - luật tăng 2,13 lần, Kỹ thuật công nghiệp tăng 1,969 lần. Kết quả đàotạo đó cho thấy. - Sự đáp ứng của hệ thống giáo dục bậcĐạihọc với yêu cầu về lao động có trình độ kỹ thuật, quản lý cao của nền kinhtế trong giai đoạn hiện tại. Nó thể hiện ở sự tăng cao củasinhviên trong khối Kinhtế - luật, Kỹ thuật công nghiệp. Nền kinhtế mở cửa, hợp tác đầu tư với nước ngoài đã thu hút một lượng lớn các công ty và tổ chức nước ngoài liên kết và hợp tác làm ăn với chúng ta. Điều đó làm cho nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao tăng lên nhằm đáp ứng yêu câù về trình độ trong việc sử dụng các thiết bị máy móc có liên quan, do đó nó làm cho số lượng sinhviênđàotạobậcĐạihọc trong khối trường Kỹ thuật công nghiệp tăng cao. Số lượng sinhviênđàotạocủa khối trường này trong nămhọc 1993 - 1994 chỉ là 29344 người thì đến năm 1997 - 1998 con số đó lên đến 57789 người. Trong đó, số lượng sinhviênđàotạo trong các nhóm ngành công nghệ mới như tin học, điện tử, bưu chínhviễn thông v.v tăng cao hàng năm trong tổng số sinhviêncủa khối trường. Về quản lý kinh tế, nhu cầu về lực lượng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao cũng đã được đáp ứng phần nào với sự tăng lên của số lượng sinhviênđàotạocủa khối trường này, Trong nămhọc 1993 - 1994, số lượng sinhviên trong khối kinhtế - luật là 19537 người thi đến nămhọc 1997 - 1998 con số đó lên đến 41625 người. Điều đó cho thấy sự đáp ứng nhu cầu về nhân lực qua đàotạobậcĐạihọccủa giáo dục bậcĐạihọc thông qua sự chuyển hướng sang đàotạo mạnh nguồn nhân lực mà thị trường lao động cần. 7 - Số lượng sinhviênđàotạo tăng lên cũng phản ánh một phần sự tăng một cách có chiều sâu trong trình độ dân trí của người dân. Vì trong khoảng thời gian trước trong quan niệm họccủacác cái nhân là để biết đọc, viết theo nghĩa thông dụng liên quan đến cuộc sống hàng ngày chứ không nhất thiết phải học cao. Do đó, trình độ dân trí của chúng ta vẫn ở mức thấp. Sự tăng lên của số lượng sinhviên làm cho tỷ lệ sinhviên trên một tiêu thức dân số tăng lên, làm cho sự nhận thứccủa người dân tăng lên thông qua sự tác động trực tiếp và gián tiếp của lực lượng có trình độ Đạihọc này. - Sự tăng lên của khối lượng sinhviên trong hệ thống cũng thể hiện vai tròcủacác yếu tố mang tính chất chủ định của Nhà nước nhằm khắc phục các yếu tố khách quan cản trở người học. Sự tăng trưởng cao của số lượng sinhviên cũng phản ánh sự hiệu quả củacác chương trình xã hội liên quan đến giáo dục như xã hội hoá giáo dục, mở rộng giáo dục đàotạobậcĐại học. * Tỷ lệ tăng liên hoàn của số lượng sinhviên qua cácnăm luôn ở mức cao. Điều đó góp phần tạo sự cân đối giữa tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đàotạo với tấc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Bảng 3 : Tốc độ tăng tỷ lệ sinhviênchính quy đàotạobậcĐạihọc qua cácnăm STT Nămhọc Số lượng 1000 người Tỷ lệ tăng Liên hoàn (%) Tốc độ tăng GDP (%) 1 2 3 4 5 1993 1994 1995 1996 1997 94,663 104,558 128,739 151,860 194,499 - 10,48 23,13 17,96 8,08 8,07 8,84 9,5 9,34 8,15 (Nguồn:Niên giám thống kê năm 1997 9 Số liệu thống kê Bộ Đạihọc ) * Cách tính tốc độ tăng liên hoàn Pt - P(t-1) t= P(t-1) Trong đó : t : là tốc độ tăng liên hoàn (%) Pt : là số lượng sinhviênnăm t (người). P(t-1) : là số lượng sinhviênnăm t -1 (người). Tốc độ tăng liên hoàn của số lượng sinhviênđàotạobậcĐạihọc tăng khá cao thúc đẩy sự tăng tỷ lệ lao động qua đàotạocủa chúng ta hàng năm trong việc đáp ứng nhu cầucủa nền kinh tế. Theo FM Harbison, tốc độ tăng nhu cầu lao động có kỹ thuật phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinhtế (GDP). Trong một thời gian dài tốc độ tăng việc làm của lao động qua đàotạo thường bằng 2 - 3 lần tốc độ của GDP. Trong giai đoạn 1991 - 1995 và 1996 - 2000 tới với ước tính tốc độ tang trưởng đạt mức tăng trưởng đạt 8,2% và 7% vậy yêu cầu đặt ra tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đàotạo phải đạt mức tăng trưởng từ 16,5 đến 24%/năm và 14 - 21%/năm. Trong khi đó nguồn nhân lực đã qua đàotạo trong các giai đoạn trên của chúng ta chỉ đạt mức tăng trưởng 4,45% và 8,4%/năm và chủ yếu là số lượng bậcĐại học. Vậy số lượng sinhviênđàotạobậcĐạihọc đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng nguồn nhân lực qua đàotạocủa chúng ta. Bên cạnh, tốc độ tăng chung của lượng sinhviênđàotạobậcĐạihọc nhằm thúc đẩy sự phát triển của nguồn nhân lực qua đàotạo cho phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinhtếcủa nền kinhtế thì tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đàotạo trong một số khối trường không có sự cân đối một cách liên tục và chưa phù hợp với tốc độ tăng của nhóm ngành mà nó liên quan. Ví dụ đối với nhóm ngành công nghiệp trong giai đoạn 1993 đến 1997 tấc độ tăng GDP của ngành qua các 11 năm là : 13,13% ; 14,02% ; 13,3% ; 13,85% ; 13,07%. Trong khi đó tốc độ tăng liên hoàn qua cácnămcủa khối trường khoa học kỹ thuật tính từ nămhọc 1993 - 1994 dến nămhọc 1997 - 1998 là - 1,7% ; 28,4% ; 18,6% ; 31,7%. Tốc độ tăng không đều qua các năm, đặc biệt trong nămhọc 1993 - 1994 tốc độ đó là âm. Mặt khác cơcấu lao động kỹ thuật qua đàotạocủa chúng ta luôn có tỷ trọng cao củađàotạobậcĐạihọc nên sự tăng trưởng của nó chủ yếu dựa vào sự tăng trưởng của số lượng đàotạobậcĐại học. Theo FM Harbison thì tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đàotạocủa khối ngành này phải đạt từ 26,26% đến 39,39% trong năm 1993. Vậy cơcấuđàotạocủa khối trường Kỹ thuật công nghiệp thực sự chưa cân đối với yêu cầuthựctếcủa ngành liên quan. CơcấuđàotạobậcĐạihọccủacác khối trường đã tạo điều kiện cho việc phát triển nguồn nhân lực qua đàotạocủa đất nước, nhưng cơcấu đó vẫn còn tồn tại một số yếu tố hạn chế. Tỷ trọng củacơcấusinhviên giữa các khối truờng chưa phù hợp với yêu cầuthựctế về cơcấu nguồn nhân lực có trình độ cao củacác ngành. Bảng 4 : Biểu đồ tỷ trọng cơcấusinhviêncác khối trường qua cácnăm Sự chưa phù hợp đó thể hiện qua một số nhóm trường như Nông lâm ngư nghiệp, Khoa họccơ bản, Kinhtế - Luật. Trong điều kiện hiện tại của nước ta và trong thời gian tới ,vai tròcủa nông nghiệp vàcác ngành lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong phát triển nền kinh tế, vì số lượng dân số ở vùng nông thôn chiếm 80% và lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp xấp xỉ 72% lực lượng lao động của cả nước. Nhưng cơcấuđàotạo đội ngũ có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực này lại chiếm tỷ trọng không cao. Số lượng sinhviênđàotạo trong khối trường Nônglâm ngư nghiệp trong nămhọc 1993 - 1994 chỉ đạt 9701 người trong tổng số 94.636 sinhviêncủa cả nước, đến nămhọc 1997 - 1998 con số đó cũng chỉ đạt 16596 người trong tổng 194.499 người. Số lượng đàotạo đó làm cho tỷ trọng củacơcấusinhviênđàotạo trong khối trường này chiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn hệ thống.Trong thựctế số liệu 13 điều tra, lực lượng lao động có trình độ trong lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm 5,06% lực lượng lao động có trình độ của cả nước. Trong năm 1997, theo số liệu điều tra củaViện nghiên cứu kinhtếvà phát triển nông thôn - Trường Đạihọckinhtế quôc dân Hà Nội tại 8 tỉnh đại diện thì mỗi tỉnh số lượng cán bộ có trình độ đạihọc trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp mà Sở quản lý chỉ có 35 người.Mặt khác nhu cầu về nguồn lao động có trình độ bậcĐạihọccủa mỗi Sở nông nghiệp này là trên 50 người. Bên cạnh đó, lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp ở các tỉnh thì có sự thiếu hụt lớn đội ngũ lao động kỹ thuật ở cấp đàotạo trung học chuyên nghiệp , trung cấp theo số liệu điều tra thì số lượng đối tượng này hầu như không có. Điều đó gây ra tình trạng thiếu hụt đội ngũ lao động có trình độ đạihọcvàcác cán bộ có trình độ kỹ thuật trong thực tế,ảnh hưởng đến việc xây dụng vàthựchiêncác chỉ tiêu nâng cao chất lượng, sản lượng sản xuất và xuất khẩu lương thực. Yếu tố khách quan thị trường tác động đến việc hình thành cơcấusinhviêncủacác khối trường, gây ra tính không hiệu quả trong công tác đàotạo sử dụng lượng sinhviên tốt nghiệp củacác khối trường. Với định hướng đi học là kiếm một việc làm ổn định nhằm đảm bảo về điều kiện sống, thu thập, điều kiện thăng tiến trong xã hội thì việc lựa chọn những khối trường có độ hấp dẫn cao là điều tất yếu. Sự lựa chọn đó đã tác động đến nguồn đầu vào trong khối trường này, làm cho cơcấuđàotạocó sự chênh lệch khá cao so với các khối trường khác.Những khối trường có số sinhviên theo học ngày càng cao và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơcấuđàotạo là Kinhtế - Luật. Trong thời gian qua, khả năng tìm kiếm việc làm và mức thu nhập đối với sinhviên tốt nghiệp thuộc khối trường này là cao nên đã thu hút một số lớn sinhviên theo học. Trong nămhọc 1993 - 1994 con só đàotạocủa khối trường này là 19537 người thì đến nămhọc 1997 - 1998 con số đó lên đến 41.625 người, và con số tốt nghiệp ở khối trường này ở mức gần 10.000 người một năm. Số lượng sinhviênđàotạo tăng cao và lượng tố nghiệp hàng năm lớn sẽ có thể dẫn đến hiện tượng dư thừa cao trong khoảng thời gian tới và dư thừa mang tính cục bộ, làm trái ngành nghề chuyên 15 [...]... em đi học Những nguyên nhân về kinhtế đó đã phần nào tác động đến số lượng sinhviênđàotạobậcĐại học, từ đó ảnh hưởng đến cơcấusinh vên bậcĐạihọc giữa các vùng * Ngoài ra, những nhân tố khách quan tác động đến cơcấusinhviênbậcĐạihọc theo vùng còn cócác nhân tố như chính trị, văn hoá, giới tính v.v Các nhân tố đó tác động đến cơcấusinhviênbậcĐạihọc theo hai mặt tích cực và tiêu... động đến cơcấusinhviênbậcĐạihọc theo tiêu thức vùng thì một số chính sáchkinhtế tác động của Nhà nước cũng có sự ảnh hưởng sâu sắc đến cơcấusinhviênnày Qua đó nhằm điều chỉnhcơcấusinhviên giữa các vùng kinh tế, khu vực nông thôn - thành thị cho phù hợp với nên kinhtếCácchínhsách tác động đó là : ** Chínhsách đầu tư giáo dục Trong thời gian qua, với sự phát triển của nền kinhtế lượng... ứng các nhu cầu để phục vụ học tập trong hệ thống giáo dục bậcĐạihọcvàcác cấp học khác đã ảnh hưởng không nhỏ đến cơcấu đào tạocủachính hệ thống đó Đối với hệ thống giáo dục bậcĐạihọc thì sự tác đó thể hiện rất rõ trong cơcấu giữa các vùng kinh tế, thành thị và nông thôn Khắc phục nhưng nhược điểm này nhằm hỗtrợ một phần cho các đối tượng sinh viên, chúng ta đã có hàng loạt cácchính sách. .. lượng ngân sách đầu tư cho giáo dục Đạihọc luôn tăng cao về số lượng Nguồn vốn đó đã góp phần mở rộng quy mô đào tạo, các loại hình trường lớp, qua đó góp phần tăng số lượng sinhviênđàotạobậcĐạihọc xuất thân từ các vùng nông thôn vàcác vùng kinhtế khó khăn Sự tăng lên về số lượng sinhviên trong khu vực nông thôn, vùng kinhtế khó khăn đã làm cho cơcấusinhviênđàotạobậcĐạihọc xét theo... Số lượng sinhviênđàotạobậc Đại họccủacác vùng kinhtế tăng làm cho số lượng sinhviên xét trên tiêu thức 1 vạn dân qua cácnămcủacác vùng cũng tăng lên Bảng 10 : Số sinhviênđàotạobậcĐạihọc trên 1 vạn dân củacác vùng kinhtếnăm 1997 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Vùng kinhtế Số lượng dân (1000 người) 13.117,341 14.574,824 9.972,248 6.520,316 3.835,48 11.506,44 17.182,95 76.709,6 Miền núi và Trung... thứccủahọ về vai tròcủa việc học không quan trọng, nên việc học lên Đạihọc - Cao đẳng đối với người dân ở vùng này không được mấy quan tâm Điều đó làm cho số lượng sinhviênđàotạobậcĐạihọccủa vùng không cao, tạo ra sự mất cân đối về tỷ trọng giữa các vùng * Tác động của sự nhận thức làm cho cơcấusinhviênđàotạobậcĐạihọc giữa các vùng không đồng đều Lượng sinhviên chủ yếu tập trung ở các. .. Tấn VNT (17/48)) * Chínhsách khuyến khích hỗtrợ vật chất Mục đích chínhsáchnày là tạo động lực khuyến khích sinhviên phấn đấu theo học ở một số khối trường, với mục tiêu là nhằm điều chỉnh một phần cơcấusinhviênđàotạobậcĐạihọcChínhsách khuyến khích hỗtrợ vật chất đã thu hút được số lượng lớn sinhviên theo họccác khối trường vàcác nhóm họcsinhcó đủ trình độ kiến thức cần thiết Qua... với cơcấu lao động củacác ngành nghề trong nền kinhtế 23 - Sự hình thành và phát triển củacơcấu đó còn chịu tác động củacác nhân tố khác như yếu tố văn hoá, chính trị hay dân số v.v Ngoài những nguyên nhân tác động mang tính chất khách quan của nền kinh tế, xã hội đến sự hình thành và phát triển cơcấuviên thì cơcấu đó còn chịu ảnh hưởng củacácchínhsách điều chỉnhcó ý thứccủa Nhà nước * Chính. .. sinhviêncủacác vùng kinhtếhiện đang theo học ở các khối trường Đạihọc cũng tăng cao hàng năm Đối tượng sinhviên tốt nghiệp ra trường đã đóng góp kiến thức kỹ năng của mình vào việc thúc đẩy sự phát triển kinhtếcủacác vùng kinhtế 33 Bảng 9 : Số lượng sinhviên phân bổ theo vùng kinhtế từ nămhọc 1993 - 1994 đến 1997 - 1998 (Nguồn : Niên giám thống kê năm 1997 - Thựctrạng lao động và việc... lớn họcsinh tốt nghiệp ở các vùng kinhtế khó khăn, miền núi xa xôi vẫn chưa khắc phục được sự hạn chế củahọ về tài chính để theo học Qua đó lượng sinhviên tại các vùng cũng bị ảnh hưởng, có sự phát triển không đồng đều gây ra sự mất cân đối trong cơcấusinhviênđạotạo giữa các vùng kinhtế về số lượng và chất lượng ** Chínhsách khuyến khích hỗtrợ vật chất Sự chênh lệch về điều kiện kinhtếvà . THỰC TRẠNG CƠ CẤU SINH VIÊN ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KINH TẾ HIỆN NAY Sự phát triển nhanh của các nước Châu Á và hệ. phần cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học. Chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất đã thu hút được số lượng lớn sinh viên theo học các khối trường và các