sự kế thừa, phát triển chính thể hiến pháp 1946 trong các hiến pháp việt nam và một số kiến nghị về hoàn thiện cơ sở hiến định của mô hình tổ chức nhà nước việt nam hiện nay.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
46,33 KB
Nội dung
sựkếthừa,pháttriểnchínhthểhiếnpháp1946trongcáchiếnphápviệtnamvàmộtsốkiếnnghịvềhoànthiệncơsởhiếnđịnhcủamôhìnhtổchứcnhà nớc việtnamhiệnnay. 3.1. Sựkếthừa,pháttriểnchínhthểHiếnpháp1946trongcácHiếnphápViệtNam Xét về mặt lịch sử, hơn nửa thế kỷ của nền lập hiếnViệtNam đợc đánh dấu bằng 4 bản Hiến pháp: Hiếnpháp 1946, Hiếnpháp 1959, Hiếnpháp 1980, Hiếnpháp 1992. Hơn 50 năm qua, Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta vừa chiến đấu, vừa xây dựng đất nớc để dành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, chủ quyền của đất nớc, kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ - đó là chặng đờng mà nền lập hiếnViệtNam đã đi qua. Đó là chặng đờng cha dài củamột nền lập hiến nhng đầy ắp những sựkiện lịch sử tiêu biểu thểhiện tinh thần khát khao hoà bình, yêu chuộng độc lập, tự do, dân chủ của dân tộc Việt Nam. Thời điểm ra đời của mỗi Hiếnpháp gắn liền với thời điểm có tính cách mạng của dân tộc phản ánh một thời kỳ pháttriển sôi động, khẩn trơng nhng không ít những trở ngại, khúc khỉu của xã hội Việt Nam. Qua chặng đờng pháttriển đó, trên phơng diện chínhthểnhà nớc, cóthể rút ra các đặc điểm chung có tính phổ biến của nền lập hiến nói chung, đồng thời cóthể rút ra những nét đặc thù, những đặc trng trong quá trình kế thừa vàpháttriểncủacácHiếnphápViệt Nam. Hiếnpháp đầu tiên củaViệt Nam, Hiếnpháp 1946, ra đời trên cơsở đồng nhất, nhất quán giữa một hệ t tởng cách mạng mang đậm đà bản chất dân chủ, nhân dân với mộtcơsở xã hội, thực tế đấu tranh giai cấp, dân tộc quyết liệt, có tính sống còn của toàn dân tộc, một dân tộc từ kiếp nô lệ vùng dậy đấu tranh giành độc lập, tự do. Bản chất nhân dân, dân chủ, ngay từ đầu đã đợc thểhiệnmột cách nhất quán, đậm nét trongHiến pháp. Đến lợt mình, Hiếnpháp trở thành công cụ mạnh mẽ thể chế hoá quyền của nhân dân làm chủ Nhà nớc, làm chủ chế độ. Trong quá trình pháttriểncủa mình, nền lập HiếnphápViệtNam không vận động một cách thụ động, đuổi theo sựpháttriểncủa xã hội, mà nh thực tế chỉ rõ, đã thểhiện vai trò tích cực, năng động sáng tạo, pháttriểnmột cách khẩn tr- ơng không chỉ để theo kịp mà còn nhằm tác động một cách tích cực, mạnh mẽ lên sựphát triển, vận động đi lên của xã hội. Nhìn một cách bao quát, cóthể thấy các nhân tố sau đây có tầm quan trọng quyết định đến bản chất, nội dung, định hớng pháttriểncủa nền lập hiếnViệt Nam. Trớc hết là vai trò lãnh đạo sáng suốt, nhất quán của Đảng Cộng sản ViệtNamthểhiện thông qua đờng lối cách mạng đúng đắn dựa trên trên học thuyết Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, đó còn là tính chất nhân dân, thực sự cách mạng của cuộc đấu tranh kiênđịnhcủa cả dân tộc vì độc lập, tự do vừa kếthừa, phản ánh truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, vừa phản ánh những đặc thù mang tính thời đại của cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc ViệtNam . Ba nguyên tắc và nhiệm vụ đợc định ra trong ''lời nói đầu'' củaHiếnpháp1946 sẽ chi phối và xuyên suốt nội dung củacác chế địnhtrongHiếnpháp này vàvềcơ bản, củacácHiếnphápViệt Nam. Lời nói đầu khẳng địnhcác nguyên tắc cơ bản củaHiến pháp: ''Đoàn kết toàn dân không phân biệt nòi giống, gái trai, giai cấp, tôn giáo; Đảm bảo các quyền tự do, dân chủ; Thực hiệnchính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân'' [14;7-8]. Cùng với các nguyên tắc lập hiến, ''lời nói đầu'' khẳng định: Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn vàkiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ [14;7]. Ba nguyên tắc và nhiệm vụ đợc định ra trongHiếnpháp 1946, ở những giai đoạn pháttriển sau này củaHiếnphápViệt Nam, sẽ đợc vận dụng, kế thừa vàpháttriểnmột cách thích hợp với tình hìnhvà nhiệm vụ của cách mạng đặt ra cho từng thời kỳ đợc thểhiện qua các quan điểm, t tởng cơ bản xuyên suốt sau đây của nền lập hiếnViệtNam . + Tính giai cấp, tính nhân dân và tính dân tộc luôn hoà quyện vào nhau trongcác thiết chế, chế địnhcủa nền độc lập hiến phù hợp tình hình, nhiệm vụ đấu tranh cách mạng của từng giai đoạn. + Nhiệm vụ xây dựng, kiến thiết nớc nhà trên nền tảng dân chủ gắn liền một cách hữu cơ với nhiệm vụ giữ nớc, bảo vệtổ quốc ViệtNam độc lập, thống nhất, luôn đợc cácHiếnpháp phản ánh, thể chế hoá phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng giai đoạn pháttriểncủa đất nớc. + Theo sựpháttriểncủa xã hội, các quyền tự do, dân chủ của công dân đợc bảo đảm theo hớng ngày càng đợc mở rộng trở thành một chế địnhcơ bản lần lợt bao quát tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. + CácHiếnpháp đều thểhiệnmộtđịnh hớng nhất quán về xác lập mộtmôhìnhtổchức quyền lực nhà nớc mang đậm bản chất nhân dân. Một bộ máy nhà n- ớc phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng giai đoạn phát triển. Chúng luôn luôn nhất quán với nguyên tắc đã đợc ghi trong ''lời nói đầu của bản Hiếnpháp đầu tiên và trở thành t tởng chỉ đạo của nền độc lập hiếnViệt Nam, đó là nguyên tắc: ''Thực hiệnchính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân''. Trớc khi đi vào phân tích sựkế thừa vàpháttriểnchínhthểHiếnpháp1946trongcácHiếnphápViệtNam chúng ta sẽ lần lợt đề cập với hoàn cảnh ra đời và trên phơng diện chínhthểnhà nớc, đề cập tới những nội dung cơ bản, quan trọngcủacácHiếnphápViệtNam sau này. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, thực dân pháp bắt buộc phải ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 tại Hội nghị quốc tế với sự tham gia củacác cờng quốc hàng đầu thế giới. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đã đợc long trọng khẳng định. Đất nớc bớc sang một thời kỳ mới, thời kỳ miền Bắc hoàn toàn giải phóng, qúa độ lên chủ nghĩa xã hội trong khi miền Nam vẫn phải đặt dới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ. Cuộc đấu tranh vì những quyền dân tộc cơ bản đã đợc thừa nhận trong điều ớc quốc tế phải đợc thừa nhận trên thực tế. Và miền Bắc trở thành hậu phơng lớn cho nhân dân miền Nam đánh đuổi bè lũ xâm lợc, thống nhất nớc nhà. Trải qua một thời gian dài, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nớc cũng nh trên thế giới đã có những thay đổi. ở miền Bắc, giai cấp địa chủ phong kiến đã bị đánh đổ, liên minh giai cấp công nhân và nông dân ngày càng đợc củng cốvà vững mạnh. Vai trò, vị trí của Đảng Cộng sản (Đảng Lao động) đã dần đợc khẳng địnhvà công nhận. Tronghoàn cảnh đó, Hiếnpháp1946 không còn phù hợp, nhu cầu cấp bách đặt ra là phải xây dựng một bản Hiếnpháp mới thích ứng với tình hìnhvà nhiệm vụ mới của dân tộc. Hiếnpháp mới sẽ đáp ứng mọi mặt trong đời sống xã hội, đồng thời củng cố sức mạnh toàn Đảng, toàn dân tiếp tục công cuộc trờng kỳ kháng chiến giải phóng đất nớc. Hiếnpháp 1959 ra đời đáp ứng nhu cầu đó của đất nớc. Hiếnpháp 1959 vừa khẳng địnhsựkế thừa nhiều quy địnhcủaHiếnpháp 1946, vừa pháttriểncác chế địnhcủaHiếnpháp này và đa nền lập hiếnViệtNam vào nền lập hiến xã hội chủ nghĩa. So với Hiếnpháp 1946, vềhình thức chínhthểvà bản chất nhà nớc, quy địnhcủaHiếnpháp 1959 không thay đổi. Nhng trên thực tế, Nhà nớc ViệtNam dần dần chuyển sang môhình mang bản chất củaNhà nớc công nông của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa. Trongtổchức quyền lực nhà nớc, Hiếnpháp vẫn trung thành với nguyên tắc tập quyền, trong đó quyền lực thuộc về nhân dân. Quốc hội đợc quy định là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Chủ tịch nớc là Nguyên thủ quốc gia theo chínhthể cộng hoà đại nghị không còn là ngời trực tiếp lãnh đạo hành pháp nh quy địnhcủaHiếnpháp1946.Chính phủ đợc gọi là Hội đồng Chính phủ, là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chínhnhà nớc cao nhất. Hệ thống t pháp gồm có Toà án và Viện kiểm sát đợc tổchức theo đơn vị hành chính. Chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975 đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc ta, thống nhất nớc nhàvà đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Một nhu cầu hết sức cấp thiết mà Đảng vàNhà nớc ta đặt ra lúc bấy giờ là xây dựng một bản Hiếnpháp mới phù hợp với tình hình đất nớc, tạo điều kiện cho nhân dân ổn định cuộc sống, xây dựng đất nớc sau những năm dài chiến tranh. Vềchính thể, Hiếnpháp khẳng định việc xây dựng mộtNhà nớc xã hội chủ nghĩa, với bản chất củamộtNhà nớc chuyên chính vô sản của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Vềtổchứcvà thực hiện quyền lực nhà nớc, nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa đợc quán triệt sâu sắc và tiến thêm một bớc nữa trong việc thểhiện nguyên tắc tập quyền, quan điểm làm chủ tập thể đợc thểhiện rõ nét hơn qua các thiết chế hoàn toàn mới nh Hội đồng Nhà nớc - Chủ tịch tập thểcủaNhà nớc không chỉ là Nguyên thủ quốc gia mà còn là cơ quan thờng trực của Quốc hội, hay Hội đồng Bộ trởng - Chính phủ là cơ quan chấp hành và hành chínhnhà nớc cao nhất củacơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Với Hiếnpháp 1980, nớc ta bắt đầu một thời kỳ mới, cả nớc thống nhất qúa độ lên chủ nghĩa xã hội với cách nhìn có phần đơn giản bằng cách thiết lập mộtcơ chế kế hoạch hoá cao độ nền kinh tế quốc dân theo môhình tập trung, quan liêu, bao cấp, thực chất không thừa nhận sản xuất hàng hoá. Sau những năm dài sống trong thời kỳ tập trung, bao cấp, nền kinh tế, chính trị, xã hội nớc ta suy giảm nghiêm trọng. Đảng vàNhà nớc ta thông qua Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra phơng hớng, nhiệm vụ đổi mới toàn diện đất nớc. Trớc hết là, từng bớc đoạn tuyệt với cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, để xác lập cơ chế kinh tế mới - nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờngcósự quản lý củaNhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa. Xét theo ý nghĩa của nó, đây là sự điều chỉnh lớn, có tính chất cách mạng, và sẽ là tiền đề, là cơsở cho việc đổi mới các lĩnh vực khác của đất nớc. Tiếp đến, để phù hợp với cơ chế kinh tế mới, cần phải đổi mới hệ thống chính trị. Để làm đợc điều này, trớc tiên và cực kỳ quan trọng là phải xác định đợc nguyên tắc, chủ trơng, đờng lối đổi mới. Mộttrong những nguyên tắc chủ đạo vềmôhìnhtổchức quyền lực nhà nớc đợc Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra là: "Quyền lực nhà nớc là thống nhất, cósự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa cáccơ quan nhà nớc trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tự pháp". Nh vậy, Đảng vàNhà nớc ta đã cósự nhìn nhận mới vềtổchức quyền lực nhà nớc. Nếu nh trớc đây, chúng ta phủ nhận hoàn toàn học thuyết phân quyền đặc biệt là theo quy địnhcủaHiếnpháp 1980, thì cho tới thời điểm này, những hạt nhân hợp lý của học thuyết đó đã đợc chấp nhận và áp dụng vào việc tổchức quyền lực nhà nớc. Tuy nhiên, nếu nhìn lại Hiếnpháp 1946, chúng ta cóthể thấy sự tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc áp dụng hạt nhân hợp lý của học thuyết phân quyền trongtổchức quyền lực nhà nớc hồi bấy giờ. Mà đến khi Hiếnpháp 1992 ra đời đã trở lại với nhiều quy địnhcủaHiếnpháp1946.Vềtổchức quyền lực nhà nớc, vẫn áp dụng nguyên tắc tập quyền nhng đã cósự nhận thức lại cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới. Quốc hội vẫn đợc coi là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Chính phủ không còn là cơ quan hành chínhnhà nớc của Quốc hội mà đợc quy định là cơ quan hành chínhnhà nớc cao nhất. Chế định Hội đồng Nhà nớc không còn phù hợp đã đợc tách ra làm hai cơ quan tơng tự nh Hiếnpháp 1959 là Chủ tịch nớc và Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội. Sau 10 năm tồn tại, với sự biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội trong nớc cũng nh quốc tế. Mộtsố quy địnhcủaHiếnpháp 1992 không còn phù hợp, đặc biệt là quy địnhvề bộ máy nhà nớc. Do đó, chúng ta đã tiến hành sửa đổi, bổ sung mộtsố quy địnhcủaHiếnpháp 1992. Lần sửa đổi này chỉ mang tính chất chỉnh lý lại mộtsố quy định nhỏ chứ không cósự thay đổi lớn. Trở lại với những t tởng, quan điểm xuyên suốt của nền lập hiếnvàsựkếthừa,pháttriểntrongcácHiếnphápViệt Nam. Trên phơng diện chínhthểnhà n- ớc, ta cóthể xem xét, phân tích những biểu hiện cụ thể sau đây: 3.1.1. Về tính chất củaNhà nớc Về tính chất, bản chất củaNhà nớc, cácHiếnpháp đều biểu hiệnsự hoà quyện vào nhau giữa tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của từng thời kỳ lịch sử. T tởng, quan điểm của những biểu hiện trên đây xuyên suốt trongcácHiếnphápViệt Nam. Do đó, cácHiếnpháp dù có ra đời tronghoàn cảnh lịch sử khác nhau, nhng chúng vẫn luôn giữ đợc mộtđịnh hớng nhất quán vềchính trị, t tởng. Điều này đã đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập trong "Báo cáo về Dự thảo Hiếnpháp sửa đổi (1959). Ngời viết: "Tính chất nhà nớc là vấn đề cơ bản củaHiến pháp. Đó là vấn đề nội dung giai cấp củachính quyền. Chính quyền về tay ai và phục vụ quyền lợi của ai? Điều đó quyết định toàn bộ nội dung củaHiến pháp" [5;126]. Tuy nhiên, trong điều kiện cụ thểcủa Cách mạng Việt Nam, những nội dung quan điểm, t tởng về tính chất nhà nớc, về chế độ chính trị phải có những biểu hiện thích ứng với hoàn cảnh cụ thểcủa từng giai đoạn cách mạng. Trong những năm đầu củachính quyền cách mạng, khi nhiệm vụ giai cấp với nhiệm vụ dân tộc chi phối, gắn bó mật thiết với nhau, khi nhiệm vụ "bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn" đợc đặt lên hàng đầu thì những quy địnhcủaHiếnpháp1946 chứng tỏ đã tìm ra đờng lối phù hợp với hoàn cảnh lúc đó. Và "Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo" đã trở thành nguyên tắc lập hiến. Thểhiện t tởng này, Điều 1 Hiếnpháp1946 quy định: "Tất cả quyền bính trong nớc là của toàn thể nhân dân, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Điều 1 cũng khẳng địnhchínhthểnhà nớc: "Nớc ViệtNam là một nớc dân chủ cộng hoà", ChínhthểViệtNam dân chủ cộng hoà là "một chínhthể dân chủ rộng rãi". Điều này đợc thểhiệntrong cuộc đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, không những cósự tham gia của giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và binh lính mà còn cósự tham gia của những ngời xuất thân từ tầng lớp địa chủ, t sản nhng yêu nớc thơng nòi. Vì thế, Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên của ta là Nhà nớc đoàn kết toàn dân Việt Nam. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhân dân là một phạm trù có nội dung giai cấp. Theo đó, khái niệm nhân dân không đồng nhất với khái niệm dân c trongmột nớc. Tuy nhiên, trongmột chế độ dân chủ rộng rãi, khái niệm nhân đân đợc mở rộng, bao gồm các giai cấp, các tầng lớp dân c rộng rãi nhất, trừ mộtsố bộ phận nhỏ thù địch với độc lập dân tộc, chống phá cách mạng. Hiếnpháp 1959 xác định: "Nớc ViệtNam dân chủ cộng hoà . là một nớc dân chủ nhân dân" (Điều 2). Tính chất nhân dân của chế độ dân chủ thay cho tính chất "dân chủ rộng rãi" ở Hiếnpháp 1946, vừa thểhiệnsựkếthừa, vừa thểhiệnsựphát triển. Ngay tại lời nói đầu Hiếnpháp 1959 cũng khẳng định: "Nhà nớc của ta là Nhà nớc dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng của liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo". Theo quy địnhcủaHiếnpháp 1959, vềhình thức chínhthểcủaNhà nớc không thay đổi so với Hiếnpháp1946. Nhng Hiếnpháp cũng đã có những định hớng nhằm chuyển dần sang môhìnhNhà nớc mang bản chất củaNhà nớc công nông của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa thời bấy giờ. Mà thểhiện rõ nét là các quy địnhvề chế độ kinh tế. Điều 9, Hiếnpháp 1959 quy định: "Nớc ViệtNam dân chủ cộng hoà tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội bằng cách pháttriểnvà cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội .". Theo đó, nền kinh tế chỉ còn bốn hình thức sở hữu, là: sở hữu nhà nớc, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của ngời lao động riêng lẻ vàsở hữu củanhà t sản dân tộc (Điều 11). Và xác định kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu nhà n- ớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân (Điều 12). Nhà nớc cũng định h- ớng và khuyến khích ngời lao động làm ăn theo phơng thức tập thể, cụ thể là hớng dẫn và giúp đỡ họ pháttriển kinh tế hợp tác xã (Điều 13). Về bản chất chế độ chính trị, Điều 4 tiếp tục khẳng định: "Tất cả quyền lực trong nớc ViệtNam dân chủ cộng hoà đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trớc nhân dân". Hiếnpháp cũng đã lần đầu tiên ghi nhận vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng Lao động ViệtNam (nay là Đảng Cộng sản), và cũng lần đầu tiên vai trò của Mặt trận dân tộc thống nhất trong việc đoàn kết rộng rãi toàn dân trongsự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và thực hiện thống nhất nớc nhà. Nh vậy, vềchính thể, Hiếnpháp 1959 cũng nh Hiếnpháp1946 đều khẳng định là chínhthể cộng hoà dân chủ nhân dân, với bản chất chế độ chính trị dân chủ cộng hoà là quyền lực thuộc về nhân dân. Tuy nhiên, đã cósự thay thế tính chất "dân chủ rộng rãi" trongHiếnpháp1946 bằng tính chất nhân dân trongHiếnpháp 1959 và từng bớc chuyển đổi môhình dân chủ nhân dân sang môhình mang bản chất củaNhà nớc công nông của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa. ở Hiếnpháp 1980, tính chất củaNhà nớc đã đợc xác định ngay tại tên gọi: Hiếnpháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Không giống nh Chơng I Hiếnpháp1946 gọi là "Chính thể", Chơng I Hiếnpháp 1980 gọi là "Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam - Chế độ chính trị". Việc thay "Chính thể" bằng "Chế độ chính trị" biểu hiện việc nhận thức lại cơ cấu tổ chức, phạm vi của quyền lực chính trị. Từ quy địnhcủaHiến pháp, ta thấy chínhthể - chế độ chính trị nhà nớc là cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sự ghi nhận này vừa có tính kếthừa, vừa thểhiệnsựpháttriểnso với Hiếnpháp 1959. Những vấn đề vềchính thể, chế độ chính trị mà Hiếnpháp 1959 cha có điều kiện để ghi nhận thì Hiếnpháp 1980 đã hoànchỉnh nó và quy định ở mức độ hoànchỉnh hơn trong chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa. Xác định bản chất giai cấp củaNhà nớc ta là Nhà nớc chuyên chính vô sản, sứ mệnh lịch sửcủaNhà nớc là thực hiện quyền làm chủ tập thểcủa nhân dân lao động, động viên vàtổchức nhân dân tiến hành xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản (Điều 2). Ngời làm chủ tập thể là nhân dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa và những ngời lao động khác mà nòng cốt là liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo (Điều 3). Ta thấy, nếu nh ở Hiếnpháp 1959 mới chỉ quy định mang tính định hớng về việc tập thể hoá của ngời lao động thì đến Hiếnpháp 1980, t tởng "tập thể" đã đợc quán triệt một cách sâu sắc trở thành t t- ởng chỉ đạo xuyên suốt nội dung củaHiến pháp. Đồng thời, bản chất giai cấp chuyên chính vô sản cũng đã đợc thểhiệnmột cách rõ nét nhất, mà ở Hiếnpháp 1959 chỉ mới quy định tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội. Tính chất củaNhà nớc cũng đợc Hiếnphápthểhiện đậm nét qua việc quy định chế độ kinh tế. Nếu nh ở Hiếnpháp 1959 quy định còn bốn hình thức sở hữu, thì Hiếnpháp 1980 chỉ quy định hai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân vàsở hữu tập thể. Trong đó, kinh tế quốc doanh (thuộc sở hữu toàn dân) giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và đợc pháttriển u tiên. (Điều 18). Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiếnViệt Nam, Hiếnphápthể chế hoá vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc và xã hội vào một điều củaHiếnpháp (Điều 4). Sựthể chế hoá này thểhiệnsự thừa nhận chính thức củaNhà nớc về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Mặt khác, cũng có nghĩa là bắt buộc cáccơ quan nhà nớc, cáctổchức xã hội, các đoàn thể quần chúng phải tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng. Ngoài việc thể chế hoá vai trò lãnh đạo của Đảng vào Hiến pháp, Hiếnpháp 1980 còn xác định vị trí, vai trò củacáctổchứcchính trị - xã hội quan trọng khác nh Mặt trận tổ quốc ViệtNam (Điều 9), Tổng công đoàn ViệtNam (Điều 10). Đây cũng là lần đầu tiên vị trí, vai trò củacáctổchứcchính trị xã hội này đợc ghi nhận trongcác điều khoản củaHiến pháp. Hiếnpháp 1980 kế thừa t tởng củaHiếnpháp 1959 nhấn mạnh quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trớc nhân dân. Đồng thời nhấn mạnh và quán triệt sâu sắc nguyên tắc tập trung dân chủ trongtổchứcvà hoạt động củacáccơ quan nhà nớc Ngoài ra, Hiếnpháp còn quy định nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đây là nguyên tắc hoàn toàn mới so với Hiếnpháp 1959. Tại điều 12 Hiếnpháp xác định: "Nhà nớc quản lý xã hội theo pháp luật và không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa". Hiếnpháp 1980 ra đời tronghoàn cảnh đất nớc đang chan hoà khí thế lạc quan của đại thắng mùa xuân năm 1975. Do đó, t tởng duy ý chí, chủ quan, nóng vội đã xuất hiện. Cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp trong thời chiến đã không đ- ợc khắc phục mà còn đợc ghi nhận đậm nét hơn trongHiến pháp. Vì vậy, Hiếnpháp 1980 đã không tránh khỏi những nhợc điểm nhất định. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra một thời kỳ đổi mới cho đất nớc. Đảng đã chủ trơng nhìn thẳng vào sự thật, pháthiện những thiếu sót, sai lầm của Đảng, củaNhà nớc, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy t duy độc lập, sáng tạo củacác tầng lớp nhân dân lao động trên cơsở nhận thức mới đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và vạch ra những chủ trơng, chính sách mới nhằm xây dựng một xã hội dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hiếnpháp 1992 ra đời nhằm ghi nhận, phản ánh đờng lối đổi mới đó. Tại chơng I- Chế độ chính trị, Hiếnpháp 1992 kế thừa Hiếnpháp 1980 tiếp tục quy định tính chất củaNhà nớc ta là Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghiã. Tuy nhiên, ở mỗi Hiếnpháp cách thểhiện cũng phản ánh nhận thức quan niệm chính thống về chủ nghĩa xã hội. Nếu nh Hiếnpháp 1980 ghi nhận: '' . Ngời làm chủ tập thể là nhân dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa và những ngời lao động khác mà nòng cốt là liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo'' (Điều 3). Hiếnpháp 1992, khi khẳng định liên minh công nông là nền tảng của quyền lực nhà nớc đã có cách thểhiện mới, mở rộng hơn so với Hiến pháp1980: ''Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức (Điều 2). Về bản chất giai cấp củaNhà nớc, khác với Hiếnpháp 1980, Hiếnpháp 1992 không ghi rõ ''Nhà nớc ta là nhà nớc chuyên chính vô sản, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động'' mà chỉ quy định ''Nhà nớc ta là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân .''. Đây là mộtsự điều chỉnh lớn thểhiệnmột nhận thức hoàn toàn mới về tính chất của giai đoạn lịch sử quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng nh tính chất củachính quyền và nhiệm vụ cách mạng. Hiếnpháp sửa đổi, bổ sung đã mong muốn xây dựng mộtNhà nớc Pháp quyền bằng quy định: ''Nhà nớc Cộng hoà chủ nghĩa ViệtNam là Nhà nớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa . Đồng thời khẳng địnhmột cách dứt khoát: Quyền lực nhà nớc là thống nhất, cósự phân công và phối hợp giữa cáccơ quan nhà nớc trong việc thực hiệncác quyền lập pháp, hành pháp, t pháp (Điều 2). Ngoài ra, kế thừa Hiếnpháp 1980, Hiếnpháp 1992 cũng xác địnhcác nguyên tắc cơ bản khác vềtổchức quyền lực nhà nớc, nh: vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam đối với Nhà nớc và xã hội ViệtNam (Điều 4); nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 6); nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa ( Điều 2); . Để cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hiếnpháp 1992 quy định Mặt trận Tổ quốc ViệtNamvàcáctổchức thành viên của nó là cơsởchính trị củachính quyền nhân dân (Điều 9). Về chế độ kinh tế, Hiếnpháp 1992 đã trở lại với những quy địnhcủaHiếnpháp1946 bằng việc thừa nhận một chế độ kinh tế nhiều thành phần với cáchình thức tổchức sản xuất kinh doanh đa dạng (Điều 15) và ghi nhận quyền tự do kinh doanh của công dân (Điều 57). Nhng chúng đợc tồn tại trongmột chế độ kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó sở hữu toàn dân vàsở hữu tập thể là nền tảng. Quy định trên đây là mộtsự thay đổi lớn, phản ánh nhận thức mới về quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội, đó cũng là thay đổi căn bản làm cơsở cho sự thay đổi các chế định khác củaHiến pháp. Khác với Hiếnpháp 1980, Hiếnpháp 1992 quy định đờng lối đối ngoại rộng mở. ViệtNam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới trên cơsở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng vàcác bên cùng có lợi. Nh vậy, qua phân tích chính thể, chế độ chính trị của 4 bản Hiến pháp, ta cóthể thấy tính kế thừa vàsựpháttriểntrong quy địnhvề tính chất củanhà nớc từ chế độ dân chủ cộng hoà với cáchình thức dân chủ rộng rãi trongHiếnpháp 1946, lên dân chủ nhân dân theo Hiếnpháp 1959, vàHiếnpháp 1980 và 1992 là dân chủ xã hội chủ nghĩa. 3.1.2. Vềcác quyền tự do, dân chủ của công dân Theo sựpháttriểncủa xã hội, các quyền tự do, dân chủ của công dân đợc bảo đảm theo theo hớng ngày càng đợc mở rộng trở thành một chế địnhcơ bản lần lợt bao quát tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Mộttrong ba nguyên tắc đợc ghi nhận trong lời nói đầu củaHiếnpháp1946 là "đảm bảo các quyền tự do dân chủ". Về phơng diện này, Hiếnpháp1946 thực sự là mộtHiếnpháp điển hình với các quy định mang lại các quyền tự do, dân chủ cho công dân. Hiếnpháp đã giành hẳn một chơng và đặt nó ở vị trí trang trọng (Chơng II) để quy địnhvề quyền và nghĩa vụ của công dân. Toàn bộ Hiếnpháp1946có 70 điều thì đã có 18 điều quy địnhcác quyền tự do dân chủ của công dân, thểhiện bản chất thật sự dân chủ và là một nền dân chủ rộng rãi của chế độ mới. Trong lĩnh vực này, di sản mà Hiếnpháp1946 để lại cho cácHiếnpháp sau là rất lớn. Cả ba Hiếnpháp sau đều dành hẳn một chơng và đặt ở vị trí trang trọng để quy địnhvề quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân với phạm vi ngày càng đợc mở rộng. Chỉ xét riêng số lợng điều ở mỗi Hiếnpháp cũng ngày càng lớn hơn: ở Hiếnpháp 1959 có 21 điều; ở Hiếnpháp 1980 có 29 điều; ở Hiếnpháp 1992 đã lên tới 34 điều. Đơng nhiên, ở mỗi Hiếnpháp sau, các quyền tự do dân chủ của công dân không phải là sự lặp lại các quy địnhcủaHiếnpháp trớc, kể cả Hiếnpháp1946. ở các bản Hiếnpháp sau, quyền tự do dân chủ của công dân luôn đợc hoànchỉnh theo hớng mở rộng vềsố lợng và làm phong phú nội dung củacác quyền phù hợp với bớc đi của từng giai đoạn lịch sửtrongsựkế thừa vàphát triển. Sựkế thừa không đồng nghĩa với việc sao chép nguyên xi những cái đã qua, cái đi trớc, mà sựkế thừa đúng đắn phải đợc đặt trongsự vận động, phát triển. So với Hiếnpháp 1946, ở Hiếnpháp 1959 đã hoànchỉnhmột bớc chế định quyền tự do dân chủ nói riêng, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nói chung thểhiệnsựpháttriển theo các hớng sau đây: thứ nhất, nếu nh ở Hiếnpháp1946 đ- ợc thểhiệnmột cách cô đọng, ngắn gọn thì ở Hiếnpháp 1959 đợc diễn giải theo cả chiều rộng và chiều sâu; thứ hai, ở Hiếnpháp sau phản ánh giai đoạn và trình độ pháttriển mới cả về vật chất lẫn trình độ t duy, nhận thức đã bổ sung nhiều quyền mới mà ở Hiếnpháp1946 cha cho phép ghi nhận hoặc cha có nhu cầu ghi nhận trong đạo luật cơ bản; thứ ba, có những quyền và nghĩa vụ mà ở Hiếnpháp1946 đợc phản ánh ở nhiều điều khoản thì ở Hiếnpháp 1959 đã tập trung vào mộtsố điều hạn chế. Các hớng pháttriển trên cơsởkế thừa cũng đợc lập lại ở 2 Hiếnpháp sau (1980 và 1992). Và nh trên đã chỉ rõ, về phạm vi ở hai Hiếnpháp này, chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ngày càng đợc mở rộng, đã có nhiều quyền mới đợc bổ sung. Không chỉ dừng lại ở phạm vi, quy định thêm những quyền mới mà cácHiếnpháp sau bao giờ cũng cósự bổ sung làm sâu sắc, phong phú thêm các quyền đã đợc quy định ở Hiếnpháp trớc. Một nét mới khác ở Hiếnpháp 1980 so với Hiếnpháp 1959 là quyền công dân đợc quan niệm trong nhiều trờng hợp không chỉ liên quan đến từng cá nhân mà là cả mộtthế hệ, một lớp ng- ời. Khi nói đến Hiếnpháp 1980, ta cần thấy rõ hoàn cảnh trong nớc và quốc tế khi Hiếnpháp đợc ban hành mà nó đã in đậm trong toàn bộ nội dung củaHiến pháp, đặc biệt đối với Chơng "quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân". Đó là việc Hiếnpháp đã thể chế hoá cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp mà không lâu sau khi Hiếnphápcó hiệu lực nó đã sớm bộc lộ tính chất chủ quan, nóng vội, duy ý chí muốn tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội mà bỏ qua giai đoạn quá độ. Chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ở Hiếnpháp 1992, đơng nhiên là kế thừa vàpháttriểncủa nhiều quy địnhcủaHiếnpháp 1980. Tuy nhiên, nói một cách khách quan, đã cómộtsự điều chỉnh lớn các quy địnhcủaHiếnpháp 1980. Đồng thời, ở Hiếnpháp 1992 mộtsố quyền lần đầu tiên đợc ghi nhận. So với Hiếnpháp 1946, chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiếnpháp 1992 đã có những nét tơng đồng hay nói cụ thể hơn là đã cósự trở lại với những quy địnhcủaHiếnpháp1946. Qua đó, càng thấy rõ sựkếthừa,pháttriểntrong cái biện chứng của nó. Một quy định rất mới, rất đặc sắc củaHiếnpháp 1992 về chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là lần đầu tiên khái niệm quyền con ngời (nhân quyền) đợc trang trọng ghi nhận trongHiến pháp. Điều này đa chế định này lên mặt bằng ngang với nhiều Hiếnphápcủacác nớc. Và chúng hoàn toàn không đối lập, mâu thuẫn với các quyền cơ bản của công dân vốn đã đợc cácHiếnphápViệtNam ghi nhận, mở rộng, phát triển. Vì theo quan niệm củacácnhà lập hiếnViệt Nam, quyền con ngời vềchính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội . đợc thểhiện ở các quyền công dân và đợc quy địnhtrongHiếnphápvà luật. 3.1.3. Vềcơ cấu tổchức bộ máy nhà nớc CácHiếnpháp đều thểhiệnmộtđịnh hớng nhất quán về xác lập mộtmôhìnhtổchức quyền lực nhà nớc, ấn địnhmột bộ máy nhà nớc phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ, tình hìnhcủa từng giai đoạn phát triển. Nhng luôn luôn nhất quán với một nguyên tắc đã đợc định ra trongHiếnpháp 1946, đó là nguyên tắc: "Thực hiệnchính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân". Cóthể nói, cả 4 HiếnphápViệtNam đều dành sự quan tâm đặc biệt cho vấn đề thiết lập, xác địnhcơ cấu, tổchức bộ máy nhà nớc. Tuy định hớng tổchức quyền lực nhà nớc luôn thểhiện bản chất nhân dân, dân tộc, giai cấp một cách quyện chặt vào nhau trongsựkế thừa vàphát triển. Nhng ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau với sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ lịch sử phù hợp với từng giai đoạn. Đồng thời, việc tổchức quyền lực nhà nớc cũng phản ánh nhận thức, quan niệm mang tính phổ biến của từng thời kỳ lịch sử. Cho nên, vấn đề cơ cấu tổchức thực hiện quyền lực nhà nớc cũng có những nét riêng biệt qua mỗi bản Hiến pháp. Về Quốc hội, Hiếnpháp 1959 đã kếthừa,pháttriểncác quy địnhcủaHiếnpháp1946 khi quy định: "Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của n- ớc ViệtNam dân chủ cộng hoà". Về nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, nếu Hiếnpháp1946 chỉ quy địnhmột cách ngắn gọn, súc tích thì Hiếnpháp 1959 vàcácHiếnpháp sau này đều có quy định chi tiết cụ thểvàcósựmở rộng về phạm vi. Theo Hiếnpháp 1959, Quốc hội cócơ quan thờng trực là Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, do Quốc hội bầu ra với những thẩm quyền rộng rãi, những thẩm quyền mà theo Hiếnpháp1946 là do Chủ tịch nớc thực hiện. Cũng nh quy địnhcủaHiếnpháp 1959, Hiếnpháp 1980 xác định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Vềchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ bản không cósự thay đổi. Nhng vềcơ cấu tổchứccủa Quốc hội cósự thay đổi lớn. Nếu theo Hiếnpháp 1959, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội là cơ quan thờng trực của Quốc hội thì theo Hiếnpháp 1980, cơ quan thờng trực của Quốc hội là Hội đồng Nhà nớc vàcơ quan này đồng thời là Chủ [...]... sung Hiếnpháp 1992 đã quy định bỏ chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật (kiểm sát chung) củacác Bộ, cáccơ quan ngang Bộ, cáccơ quan thuộc Chính Phủ, cáccơ quan chính quyền địa phơng, tổchức kinh tế, tổchức kinh tế xã hội đơn vị vũ trang nhân dân và công dân 3.2 Mộtsốkiếnnghịvềhoànthiệncơsởhiếnđịnhcủa mô hìnhtổchứcNhà nớc ViệtNamhiện nay Mô hìnhtổchứcNhà nớc ViệtNam hiện. .. môhìnhtổchức quyền lực nhà nớc ở ViệtNamhiện nay Kết luận Nội dung và tinh thần củachínhthểNhà nớc Hiếnpháp1946 đã đợc hình thành vàpháttriển qua các giai đoạn pháttriểncủa cách mạng, dựa trên cơsở truyền thống, kinh nghiệm tổchứcNhà nớc ViệtNamtrong lịch sử, các học thuyết vềtổchứcnhà nớc và thực tiễn tổchứcnhà nớc ở các quốc gia hiện đại, lý luận Mácxít vềhình thức nhà nớc,... ViệtNamvàcáctổchức thành viên là cơsởchính trị củachính quyền nhân dân + Khẳng địnhNhà nớc ViệtNam là Nhà nớc thống nhất, bình đẳng củacác dân tộc cùng sinh sống trên đất nớc ViệtNam Nghiên cứu chínhthểNhà nớc Hiếnpháp1946cóthể tìm ra lời giải đáp cho hàng loạt các vấn đề lí luận của việc hoànthiệnmôhìnhtổchứcNhà nớc ViệtNamhiện nay Trên cơsở khai thác những giá trị về chính. .. nhà nớc Một hệ thống t tởng độc lập về triết học nhà nớc sẽ đóng vai trò quan trọng việc hoànthiện mô hìnhtổchứcNhà nớc ViệtNamhiện nay 3.2.2 Xác địnhchínhthểViệtNamhiện nay Chínhthể là vấn đề trung tâm củaHiến pháp, mỗi bản Hiếnpháp đều phải có nhiệm vụ xác địnhmộthình thức chínhthểHiện nay, về mặt khoa học, vấn đề chínhthểViệtNam còn có những ý kiến khác nhau Xác địnhchính thể. .. thức tổchức quyền lực nhà nớc đợc ấn địnhtrongHiếnpháp 1992 thểhiệnsựkế thừa sâu sắc tính chất tiến bộ củamôhìnhNhà nớc đã đợc tổchức theo cácHiếnpháp1946 ,1959, 1980 Hiếnpháp 1992 thật sự hớng tới việc xây dựng một mô hìnhtổchứcnhà nớc vận hành hiệu quả, thích ứng với cơ chế kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới Cho nên, đợc tổchức trên cơsởHiếnpháp 1992, môhìnhNhà nớc ViệtNam trong. .. huy tác dụng trongcác giai đoạn cách mạng mà còn cả trongsự nghiệp cách mạng của chúng ta hiện nay và sau này Nội dung và tinh thần chínhthểnhà nớc Hiếnpháp1946 soi sáng công cuộc hoànthiện mô hìnhtổchứcNhà nớc ViệtNamtrong giai đoạn cách mạng hiện nay Chúng ta cóthể vận dụng vàpháttriển nội dung và tinh thần chínhthểHiếnpháp1946 ở mộtsố vấn đề sau đây: 3.2.1 Hình thành một hệ thống... cơsở khai thác những giá trị vềchínhthểNhà nớc Hiếnpháp 1946, chúng tôi nhận thấy việc hoànthiệncơsởhiếnđịnhcủamôhìnhtổchứcNhà nớc ViệtNamhiện nay cần phải giải quyết mộtsố vấn đề mang tính cơsở lý luận nh sau: + T duy độc lập trong việc hình thành các luận cứ khoa học của việc hoànthiệnmôhìnhtổchứcNhà nớc + Xác địnhchínhthểViệtNamhiện nay là cộng hoà Quốc hội, hay cộng... thiệncơsởhiếnđịnhmôhìnhtổchức quyền lực Nhà nớc, cần vận dụng vàpháttriển nội dung và tinh thần vềhình thức chínhthểnhà nớc trongHiếnpháp1946 Những quan điểm, t tởng vềhình thức chínhthểnhà nớc trongHiếnpháp1946 dựa trên cơsở những thành tựu lý luận tiên tiến của thời đại, xuất phát từ thực tiễn cách mạng, phù hợp với điều kiệnpháttriểncủa xã hội Việt Nam, không chỉ phát huy... tế của đất nớc đòi hỏi chúng ta phải tổchứcNhà nớc thích ứng với sự hợp tác quốc tế về phơng diện nhà nớc Do đó, cần nghiên cứu và tiếp thu kinh nghiệm củacácmôhìnhtổchứcnhà nớc phổ biến trên thế giới để xây dựng mộtmôhìnhNhà nớc ViệtNamhiện đại Thứ ba, truyền thống dân tộc, kinh nghiệm tổchứcnhà nớc và thực tiễn của xã hội ViệtNam nay Việc hoànthiệnmôhìnhtổchứcNhà nớc Việt Nam. .. Nhà nớc thống nhất vào Quốc hội, cósự phân công và phối hợp giữa cáccơ quan Nhà nớc trong việc thực hiệncác quyền lập pháp, hành pháp, t phápTổchức bộ máy Nhà nớc từ Hiếnpháp đầu tiên đến lần lợt ba Hiếnpháp sau thểhiệnđịnh hớng nhất quán trong việc xác lập mộtmôhìnhtổchức quyền lực nhân dân ấn địnhmột bộ máy Nhà nớc phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ, tình hìnhcủa từng giai đoạn pháttriển