1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc

55 598 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 234 KB

Nội dung

Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc

Trang 1

lời nói đầu

Trong bối cảnh của sự hợp tác và liên kết giữa các quốc gia trong khu vựcvà trên thế giới yêu cầu phải có nguồn nhân lực có đủ trình độ và năng lực trongcác lĩnh vực và cơ cấu ngành nghề khác nhau Trong thời gian qua, giáo dục bậcđại học của chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể trong việc xây dựngmột cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Cơ cấu thị trờng và những nhântố khách quan đã tác động mạnh đến việc hình thành và phát triển cơ cấu sinhviên đào tạo bậc Đại học.Việc xây dựng một cơ cấu đào tạo đó có tính hiệu quảcao với yêu cầu của nền kinh tế - xã hội là một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải cósự định hớng bằng các chính sách điều chỉnh có chủ định của Nhà nớc tronghiện tại và thời gian tới Nhằm phân tích thực trạng cơ cấu sinh viên đào tạo bậcđại học của Việt Nam hiện nay, sự tác động của cơ cấu sinh viên đó đến pháttriển kinh tế và sự tác động có ý thức của Nhà nớc đến cơ cấu sinh viên đó thôngqua các chính sách hỗ trợ kinh tế Nên tôi đã chọn đề tài.

"Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơcấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinhtế của Việt nam trong thời gian tới" làm luận văn tốt nghiệp.

Bố cục đề tài gồm : Lời nói đầu

Chơng I : Sự cần thiết phải có một cơ cấu sinh viên bậc Đại học phù hợp

với yêu cầu phát triển kinh tế và vai trò của các chính sách hỗ trợ kinh tế.

Chơng II : Thực trạng cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học của Việt nam

và các chính sách hỗ trợ kinh tế hiện nay.

Chơng III : Phơng hớng điều chỉnh chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm tạo sự

phù hợp giữa cơ cấu sinh viên đào tạo Đại học với yêu cầu phát triển kinh tế.

Trang 2

Trong thời đại ngày nay, thời đại mà trí tuệ con ngời là tài sản quý giánhất của các dân tộc thì “đi lên bằng giáo dục” là chân lý của sự phát triển Mặtbằng dân trí càng cao cùng với những đỉnh cao về trí tuệ là điều kiện tiên quyếtquyết định sự thắng lợi của mỗi quốc gia trong qúa trình hội nhập và phát triểnvề kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật mang tính toàn cầu hiện nay.

Giáo dục luôn theo sát với sự vận động, phát triển của mỗi giai đoạn lịchsử, đáp ứng một phần yêu cầu về nguồn nhân lực đợc đào tạo cho các lĩnh vựckinh tế của xã hội đó Đồng thời,hoạt động giáo dục là công cụ phục vụ mụctiêu chính trị của mỗi giai cấp thống trị Giáo dục đào tạo những con ngời cóphong cách đạo đức, lối sống và t tởng chính trị theo đờng lối của giai cấp thốngtrị Theo quy luật đó, nền giáo dục Việt Nam phải là công cụ phục vụ mục tiêuchính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp lãnh đạo là giai cấp côngnhân Trong gia đoạn hiện nay, mục tiêu chính của Đảng và Nhà nớc ta là tiếnhành công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nớc, rút ngắn khoảngcách của sự phát triển giữa nớc ta với các nớc khác trên thế giới và trong khuvực Vì thế, việc xây dựng và đổi mới hệ thống giáo dục tạo ra nguồn nhân lựccó trình độ kỹ thuật, quản lý cao và nâng cao mặt bằng dân trí nhân tài cho đấtnớc v.v là vấn đề mang tính thiết yếu.

Hệ thống giáo dục Đại học là nhân tố cấu thành quan trọng của hệ thốnggiáo dục Nó đóng vai trò là cung cấp nguồn đầu vào lực lợng lao động có trìnhđộ kỹ thuật, quản lý cao cho nền kinh tế Với vai trò đó, việc đổi mới hệ thốnggiáo dục Đại học là vấn đề thiết yếu cần đợc chú trọng công cuộc đổi mới hệthống giáo dục, nhằm tạo ra sự thích ứng với nền kinh tế và mục tiêu của Đảngvà Nhà nớc.

Đổi mới hệ thống giáo dục bậc Đại học là đổi mới cơ cấu khối lợng, cơcấu sinh viên, cơ cấu giảng viên và những nội dung khác của hệ thống Hệ thốnggiáo dục bậc Đại học với tính chất là cung cấp nguồn nhân lực có trình độ kỹthuật, quản lý cao cho nhu cầu về nhân lực của các ngành kinh tế vì thế đổi mớivà xây dựng cơ cấu sinh viên phù hợp, hợp lý là điểm chủ yếu trong chiến lợcđổi mới Chúng ta phải xây dựng một cơ cấu phải đảm bảo về số lợng và nộidung với điều kiện kinh tế Trong điều kiện Việt nam, tầng lớp nông dân chiếmmột số lợng lớn trong tổng số dân cả nớc, thì lợng sinh viên xuất thân từ tầng lớpnông dân phải chiếm một tỷ trọng tơng ứng, làm cho tỷ lệ sinh viên đó tơngxứng với vị trí của lực lợng lao động nông nghiệp trong lực lợng lao động củatoàn xã hội Do tính chất, vai trò của cơ cấu sinh viên đào tạo trong chiến lợcphát triển, đổi mới hệ thống giáo dục bậc Đại học nên cơ cấu sinh viên đào tạobậc Đại học phải có sự nhìn nhận chuẩn xác.

Trang 3

Cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học là trạng thái cấu thành nội bộ của hệthống giáo dục bậc Đại học Cơ cấu sinh viên đó bao gồm: Cơ cấu ngành nghềtheo khối trờng, cơ cấu phân theo địa lý, cơ cấu giới tính, cơ cấu văn hoá, cơ cấuđộ tuổi

Việc phân tích cơ cấu sinh viên bậc Đại học xét trên tất cả về các khíacạnh về cơ cấu là một vấn đề rộng và phức tạp Vì thế, bài viết chỉ xin tập trungvào hai khía cạnh lớn của cơ cấu sinh viên.

* Cơ cấu sinh viên theo khối trờng học.* Cơ cấu sinh viên theo vùng

1.2 Phân loại cơ cấu sinh viên :

1.2.1 Cơ cấu sinh viên theo khối trờng học.

Cơ cấu sinh viên theo khối trờng học là trạng thái khối lợng sinh viên cấuthành hệ thống giáo dục đào tạo bậc Đại học của nhóm trờng dựa trên tiêu thứcphân định nhóm trờng bậc Đại học của mỗi quốc gia.

1.2.2 Cơ cấu sinh viên theo vùng.

Trong tiêu thức cơ cấu sinh viên phân theo vùng, cơ cấu sinh viên đợcphân làm hai tiêu thức :

1.2.2.1 Cơ cấu sinh viên phân theo vùng kinh tế

Cơ cấu sinh viên phân theo vùng kinh tế là trạng thái số lợng sinh viêncấu thành cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học dựa trên tiêu thức phân định địagiới vùng kinh tế của mỗi quốc gia.

1.2.2.2 Cơ cấu sinh viên phân theo khu vực thành thị - nông thôn.

Cơ cấu sinh viên phân theo khu vực thành thị - nông thôn là trạng thái sốlợng sinh viên bậc Đại học thuộc khu vực đó, dựa trên sự phân định tiềm thứcthành thị- nông thôn của mỗi quốc gia.

1.3 Tiêu thức đánh giá tính hợp lý của cơ cấu sinh viên :

Nh trên đã phân tích, sự phát triển nền kinh tế đặt ra yêu cầu về sự phùhợp của nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, quản lý cao đối với hệ thống giáodục bậc Đại học, có nghĩa là phải có một cơ cấu sinh viên hợp lý.

Hiện nay còn có nhiều quan niệm khác nhau về tính hợp lý của cơ cấusinh viên Trên khía cạnh nền kinh tế, cơ cấu sinh viên hợp lý là sự phù hợp vớiyêu cầu sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao Tính hợp lý này của cơ cấusinh viên đào tạo bậc Đại học đợc đánh giá trên một số tiêu thức sau.

* Sự cân đối giữa số lợng đào tạo của hệ thống giáo dục bậc Đại học và sửdụng của thị trờng lao động nhằm đảm bảo đào tạo đến đâu sử dụng với hiệu

Trang 4

suất tối đa đến đó Tránh tình trạng thất nghiệp và chờ việc không tự nguyệncủa nguồn nhân lực có trình độ ở mức cao.

* Cơ cấu sinh viên đó phải phù hợp yêu cầu của nền kinh tế với việc pháttriển các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc trong từng thời kỳ, để tạo ra sựphát triển đầu tiên của ngành kinh tế mũi nhọn đó Cơ cấu phải đáp ứng đợc vềsố lợng chất lợng của nguồn nhân lực đó.

* Cơ cấu sinh viên đó phải phù hợp với cơ cấu giai tầng xã hội Cụ thể làgiữa khu vực thành thị và nông thôn, vùng kinh tế trọng điểm và không trọngđiểm, đảm bảo sự công bằng trong phát triển kinh tế xã hội.

* Tỷ trọng của số lợng sinh viên đào tạo trong các nhóm ngành đào tạophải có sự cân đối với yêu cầu của ngành đó trong từng giai đoạn phát triển củanền kinh tế Số lợng sinh viên phục vụ đúng chuyên ngành đào tạo phải cao.

2 Mối quan hệ giữa cơ cấu sinh viên :

2.1 Đặc điểm của cơ cấu sinh viên.

Cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học đợc cấu thành bởi các phân tử đóchính là các sinh viên Các sinh viên này tồn tại và phát triển dới sự tác động củahàng loạt nhân tố chính trị, văn hoá, đời sống v.v Mặt khác các sinh viên nàytrong tơng lai là sản phẩm của hoạt động giáo dục đối với thị trờng lao động.Những nguyên nhân đó của đối tợng sinh viên đã tác động và tạo ra cho cơ cấusinh viên đào tạo bậc Đại học những đặc điểm.:

*Cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học hình thành và phát triển một cáchkhách quan theo yêu cầu của thị trờng lao động Điều kiện phát triển và thay đổicủa nền kinh tế trong mỗi giai đoạn phát triển khac nhau đòi hỏi một sự đáp ứngkhác nhau về nhân lực của hệ thống giáo dục bậc Đại học Các nhóm ngànhtrong nền kinh tế thay đổi làm cho nhu cầu về nhân lực có trình độ kỹ thuật,quản lý cao trong nền kinh tế thay đổi Điều đó tác động đến sự lựa chọn nhómngành theo học của sinh viên và cơ cấu sinh viên đào tạo trong hệ thống giáodục bậc đại học.Sự lựa chọn nhóm ngành học của sinh viên căn cứ vào triểnvọng của ngành nghề đó với các điều kiện ở hiện tại nh thu nhập,mức sống,cơhội thăng tiến Trong điều kiện của Việt Nam ở những năm đầu tiên của thậpkỷ 90, cơ chế kinh tế thị trờng thực sự phát triển trong nền kinh tế nớc ta Thờigian này, các ngành kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh phát triển mạnh mẽ tạo ranhu cầu về đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh và sự amhiểu các chính sách quản lý Điều kiên đó đã tạo ra cho các cán bộ quản lý làmviệc trong lĩnh vực này có một điều kiện về thu nhập, đời sống, cơ hội thăng tiếncao Sự thể hiện trong thu nhập, đời sống v.v của nhóm ngành này là tiêu chí chosinh viên trong thời gian đó lựa chọn khối trờng kinh tế - luật để theo học Việc

Trang 5

theo học cao làm cho cơ cấu sinh viên của khối trờng kinh tế -luật trong giaiđoạn này tăng cao, đồng thời nó cũng tác động đến tỷ trọng của cơ cấu sinh viêntrong các khối trờng khác Vậy cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học cũng thànhcách khách quan theo đúng tính chất của sản phẩm (sản phẩm giáo dục) trongthị trờng (thị trờng lao động).

* Cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học có độ trễ cao trong quá trình sảnxuất của hệ thống giáo dục bậc Đại học Khoảng thời gian cho ra đời một sảnphẩm của hệ thống giáo dục bậc Đại học là 4 - 5 năm do đó cơ cấu sản phẩm đócó một độ trễ tơng đơng với khoảng thời gian đó Khoảng thời gian này đối vớicác sản phẩm hàng hoá thông thờng thì nó vừa đủ khép kín một vòng đời sảnphẩm và bớc sang giai đoạn Với sản phẩm giáo dục bậc Đại học thì đó chỉ làkhoảng thời gian trang bị kiến thức nhằm hoàn thiện sản phẩm Nhân tố độ trễtạo ra khoảng cách giữa đào tạo hiện tại với nhu cầu trong thời gian tới là 4 - 5năm, do đó những gì mà cơ cấu sinh viên căn cứ để hình thành cơ cấu có hiệnnay có thể sau khi ra trờng không đúng nữa Nguyên nhân về độ trễ làm chochúng ta phải có những dự báo dựa trên định hớng phát triển kinh tế trongkhoảng thời gian từ 4 - 5 năm hoặc dài hơn là từ 5 - 10 năm cho cơ cấu sinhviên.

* Đặc điểm không tuân thủ một cách khách quan theo thị trờng lao độngđó chính là yếu tố đạo đức, lối sống, thuần phong mỹ tục của ngời sinh viêntrong cơ cấu đào tạo Những nhân tố đạo đức, lối sống v.v là nhân tố không địnhhình trong sinh viên, nó luôn đợc chú trọng và xây dựng trong mỗi cá nhân ngàycàng tốt hơn và không có giới hạn nào cho mình Do đó, thị trờng lao độngkhông thể nêu ra mức cầu là bao nhiêu với nhân tố đạo đức, lối sống v.v khi yêucầu với nguồn lao động có trình độ kỹ thuật, quản lý cao, và càng không thể tácđộng nhằm xây dựng một định chuẩn về đạo đức, lối sống v.v gắn với cơ cấunhân lực có trình độ bậc Đại học Nhân tố không định hình về đạo đức, lối sốngv.v luôn thể hiện trong những hoạt động của đời sống thờng ngày, tác động đếnsự phát triển trong đời sống văn hoá - tinh thần của xã hội.

Bên cạnh những đặc điểm về sự hình thành mang tính khách quan, độ trễ,hay sự không định hình của đạo đức, lối sống của cơ cấu sinh viên, thì cơ cấusinh viên còn có những đặc điểm về giai tầng, trình độ nhận thức, độ tuổi v.v.Những đặc điểm đó tạo cho cơ cấu sinh viên có đặc điểm giống đặc điểm củasản phẩm thông thờng và cũng có sự khác biệt với các sản phẩm thông thờngtrong thị trờng.

2.2 Vai trò của cơ cấu sinh viên hợp lý với sự phát triển kinh tế.

Trang 6

Vai trò của giáo dục với sự phát triển ngày càng thể hiện rõ thông qua cácdấu ấn trực tiếp của sản phẩm giáo dục trong bất kỳ một sản phẩm nào dới dạnghàm lợng trí tuệ và kỹ năng lao động cần thiết để làm gia sản phẩm đó.

Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển còn đợc thể hiện ở hệ thốnggiáo dục bậc Đại học thông qua một cơ cấu đào tạo hợp lý với yêu cầu của nềnkinh tế trong từng giai đoạn phát triển.

- Cơ cấu sinh viên đào tạo hợp lý tạo ra động lực phát triển cho nền kinhtế thông qua tính hiệu quả làm việc của các thành viên trong cơ cấu khi làmviệc Giáo dục bậc Đại học cung cấp cho nền kinh tế những con ngời lao độngcó trình độ và khả năng thích ứng cao Trình độ, năng lực, khả năng làm việc tốtđã mang lại cho họ một năng suất cao trong lao động Năng suất làm việc caovà tổ chức công việc khoa học đã làm cho quy trình sản xuất đạt hiệu quả , tạora nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội, nhờ đó quốc gia có thểđẩy mạnh tối đa sự tăng trởng của mình và nâng cao vị thế cạnh tranh của mìnhtrên trờng quốc tế Cơ cấu sinh viên đào tạo hợp lýkhắc phục sự thiếu hụtnguồnnhân lực có trình độ kỹ thuật,quản lý cao trong hoạt động sản xuất của cácngành sản xuất Điều đó tạo ra sự phát triển cân đối về trình độ sản xuất của độingũ lao động trong các ngành, đáp ứng yêu cầu phát triển cân đối với các ngànhkhác trong nền kinh tế Vì thực tế, trong nền kinh tế, các nhóm ngành sản xuấtnằm trong sự liên hệ mang tính tơng hỗ,một số ngành yếu kém trong trình độ sẽgây ra tình trạng kém hiệu quả trong sản xuất và không đáp ứng đợc yêu cầu củacác nhóm ngành khác Nguyên nhân đó gây ra những cản trở trong quá trìnhphát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

- Cơ cấu sinh viên đào tạo hợp lý tạo ra nguồn lực phát triển mới cho cáclĩnh vực khác của nền kinh tế Hàng năm, lợng ngân sách Nhà nớc chi cho pháttriển giáo dục nói chung và giáo dục Đại học nói riêng chiếm tỷ trọng lớn trongđầu t phát triển Cơ cấu sinh viên hợp lý sẽ tạo ra sự cân đối giữa đào tạo và sửdụng giảm tối thiểu tình trạng thừa thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao giữacác nhóm ngành Điều đó tiết kiệm cho ngân sách đầu t giáo dục bậc Đại họcvà đồng thời nguồn vốn đó có thể di chuyển sang các lĩnh vực khác của nền kinhtế,mục đích tạo sự phát triển tốt hơn cho lĩnh vực đó trong những giai đoạn màyêu cầu phải có sự phát triển cao về số lợng và chất lợng.

- Cơ cấu sinh viên hợp lý góp phần giải quyết nạn thất nghiệp trong lực ợng lao động làm phát triển về mặt xã hội Đội quân thất nghiệp có trình độ cóthể ảnh hởng rất tiêu cực đến vấn đề xã hội.Đội ngũ này tham gia vào các tệ nạnxã hội nh cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, gây rối kích động v.v làm cho xã hộingày càng phức tạp trong quá trình phát triển Điều đó cũng xuất phát từ nguyên

Trang 7

l-nhân là họ chán nản trong cuộc sống bao nhiêu hoài bão và ớc vọng khi còn theohọc trở thành con số không khi ra trờng, bên cạnh đó gánh nặng về kinh tế trongcuộc sống và tâm lý thất nghiệp của họ khi ra trờng đối với gia đình Chính vìthế, một cơ cấu sinh viên đào tạo hợp lý làm cho tỷ lệ thất nghiệp và chờ việckhông tự nguyện sau khi ra trờng giảm Con số thất nghiệp qua đào tạo giảmcũng góp phần giải quyết phần nào những tồn tại về mặt xã hội.

- Cơ cấu sinh viên hợp lý còn tác động đến sự phát triển về mặt xã hộithông qua sự phù hợp cơ cấu giai tầng trong xã hội Cơ cấu hợp lý tạo ra sự pháttriển bình đẳng trong mặt bằng dân trí giữa các giai tầng trong xã hội Cơ cấusinh viên hợp lý đó góp phần rút ngắn khoảng cách về trình độ dân trí của khuvực nông thôn - thành thị, vùng kinh tế trọng điểm với vùng kinh tế khó khănbằng chính lực lợng cán bộ có trình độ kỹ thuật và quản lý phù hợp với sự pháttriển của từng vùng kinh tế và khu vực khác nhau Từ đó, nâng cao nhận thứctrong mỗi ngời dân về vai trò và quyền lợi của họ, đồng thời khuyến khích họtham gia tích cực hơn để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế và xã hội.

Nhận thức đợc vai trò của cơ cấu sinh viên hợp lý trong sự phát triển kinhtế xã hội làm cho các quốc gia luôn quan tâm chú trọng đến việc hình thành vàxây dựng một cơ cấu sinh viên hợp lý với giai đoạn phát triển của mình.

II - Vai trò của các chính sách kinh tế đến việc hình thành mộtcơ cấu sinh viên hợp lý :

1 Nhân tố chung tác động đến sự hình thành cơ cấu sinh viên.

Cơ cấu sinh viên nằm trong tổng thể hệ thống giáo dục bậc Đại học nóiriêng và hệ thống giáo dục nói chung, nên sự hình thành và phát triển của nóchịu ảnh hởng mạnh của các nhân tố khách quan tồn tại trong xã hội Các nhântố đó tác động đến việc hình thành cơ cấu sinh viên trong từng nhóm ngành vàtừng vùng với chất lợng, số lợng cụ thể trong từng giai đoạn phát triển Bên cạnhđó cơ cấu sinh viên còn là một sự vận động nội thân của bản thân nó.

Các nhân tố khách quan tác động sự hình thành và phát triển của cơ cấusinh viên chủ yếu bao gồm các nhân tố sau :

* Nhân tố khoa học kỹ thuật : Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làmbiến đổi mọi mặt của đời sống xã hội Đổi mới và phát triển khoa học kỹ thuậtlàm cho các yếu tố đời sống cơ cấu xã hội biến đổi về nội dung Trong điềukiện đó, sự hình thành và phát triển cơ cấu sinh viên đào tạo Đại học cũngkhông tránh khỏi sự tác động của nhân tố khoa học kỹ thuật Hàng loạt cácngành nghề đào tạo mới ra đời nhằm tiếp thu những thành tựu của khoa học kỹthuật và nâng cao đời sống xã hội Đáp ứng yêu cầu phát triển của những ngànhnghề đó phải có một đội ngũ lao động có trình độ và kỹ thuật cao, do đó đã tác

Trang 8

động đến sự hình thành và phát triển cơ cấu sinh viên trong các nhóm trờng Đạihọc Trong thực tế, với yêu cầu lực lợng cán bộ trong những ngành công nghiệpmới nh điện tử, viễn thông thông tin học v.v đã thu hút một lợng lớn sinh viêntheo học các ngành mới này Sự phát triển các ngành mới này làm cho số lợngsinh viên theo học các ngành thuộc khối trờng kinh tế tăng lên, tỷ trọng cơ cấusinh viên của khối trờng này cũng tăng lên trong toàn bộ hệ thống giáo dục Đạihọc Ngoài ra, trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế trình độ quảnlý kinh tế cũng mang nhiều nội dung và sắc thái mới Việc áp dụng tin học, cáclý thuyết kinh tế mới vào quản lý đã góp phần phát triển năng suất trong nghiềudoanh nghiệp, đòi hỏi sinh viên phải đợc trang bị một trình độ quản lý khoa họchơn, có áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ thu hút nhiều hơn lợngsinh viên theo học trong các khối trờng kinh tế - luật.

 Nhân tố xã hội : Sự tác động của các nhân tố xã hội trong việc hìnhthành và phát triển cơ cấu sinh viên cũng thờng xuyên thay đổi trongcác giai đoạn phát triển khác nhau Sự phát triển kinh tế xã hội theo h-ớng kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hộichủ nghĩa hoàn toàn khác so với định hớng phát triển kinh tế xã hộitheo cơ chế quản lý tập trung.Sự biến đổi làm thay đổi cơ cấu hànhchính, các khuôn khổ pháp luật để phù hợp với yêu cầu phát triển v.v.Điều này đòi hỏi phải có một lực lợng lớn cán bộ am hiểu đợc luậtpháp trong nớc cũng nh luật pháp quốc tế Điều đó đã thu hút sinhviên theo học các trờng luật hay chuyên ngành về quan hệ quốc tếtrong các nhóm trờng Nhân tố khác là mặt bằng dân trí, trong điềukiện xã hội mới, yêu cầu đặt ra là phải có sự nâng cao trình độ dân trítrong các giai tầng xã hội Điều đó tác động đến cơ cấu sinh viên giữacác giai tầng xã hội và vùng kinh tế Số sinh viên của các vùng kinh tế,khu vực xét trên tiêu thức dân số tăng lên.

Ngoài ra sự tác động của nhân tố xã hội đến cơ cấu sinh viên cònthể hiện ở số lợng dân số, mức tăng dân số thông qua sự biến đổi về cơcấu giới tính, trình độ văn hoá, cơ cấu độ tuổi của cơ cấu sinh viên v.v.* Nhân tố giáo dục : Quy luật của giáo dục hay quy luật trong đào tạocũng có sự tác động đến sự hình thành và phát triển cơ cấu sinh viên trong hệthống giáo dục bậc Đại học Các quy luật đó nh quy luật xã hội hoá giáo dục,quy luật học để tồn tại hay quy luật học để biết đã làm cho số lợng sinh viêntăng lên, đáp ứng yêu cầu của các ngành khác nhau trong xã hội Quy luật xãhội hoá giáo dục làm tăng số lợng sinh viên và làm biến đổi cơ cấu sinh viênđào tạo theo yêu cầu của xã hội Điều này phản ánh qua sự đa dạng của các loại

Trang 9

hình trờng đào tạo nh dân lập, quốc lập, tại chức, trờng học buổi tối v.v Quyluật học để tồn tại đã thu hút sinh viên theo học các nhóm trờng khối ngành màkhả năng kiếm việc làm và mức thu nhập cao trong xã hội Do đó, cơ cấu sinhviên có sự biến đổi mạnh, thiên về những nhóm trờng có khả năng hấp dẫn caosau khi ra trờng làm cho tỷ trọng và số lợng sinh viên tăng lên trong toàn bộ hệthống Trong điều kiện nớc ta ở giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới với sự hấpdẫn trong các lĩnh vực kinh tế và luật pháp đã thu hút một số l ợng lớn sinh viêntheo học trong khi đó thì số lợng sinh viên trong nhóm ngành s phạm tăng nhngkhông cao.

Vậy nhân tố giáo dục cũng ảnh hởng trong việc hình thành và phát triểncơ cấu sinh viên theo một hớng nhất định đáp ứng yêu cầu của xã hội trong sựphát triển.

*Nhân tố kinh tế : Nhân tố kinh tế đóng vai trò quan trọng trong hàng loạtcác nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển của cơ cấu sinh viên Sựthay đổi của nền kinh tế làm cho cơ cấu ngành nghề thay đổi ,với sự phát triểncủa một số nhóm ngành mũi nhọn nhằm tạo động lực cho sự phát triển của nềnkinh tế và sự giảm tỷ trọng của những ngành không thiết yếu Sự tăng giảm tỷtrọng giữa các ngành đặt ra một yêu cầu mới về nguồn nhân lực cho sự pháttriển của nó Do đó, nói thu hút một lợng lớn nguồn nhân lực theo học các khốitrờng của mà ngành nó cung cấp nhân lực Sự tăng giảm đã làm cho cơ cấu sinhviên phân theo tiêu thức các khối trờng thay đổi tơng ứng Trong sự phát triểncủa nền kinh tế, các vùng kinh tế và khu vực trọng điểm kinh tế luôn đợc coitrọng do đó nó thu hút một lợng lớn lao động có trình độ tơng ứng vào đây Làmcho cơ cấu đào tạo thay đổi về khu vực ,vùng kinh tế.Sự thay đổi trong yêu cầuvề nguồn nhân lực đã làm cho cơ cấu đào tạo đa dạng hơn về trình độ văn hoá,lứa tuổi , phát triển theo sự phát triển của lĩnh vực mà nó liên quan.

Cơ cấu sinh viên bậc Đại học còn chịu sự tác động của các nhân tố khácnh chính trị văn hoá truyền thống, sự hợp tác quốc tế v.v những nhân tố này làmcho cơ cấu sinh viên phát triển để thích nghi với yêu cầu trong nền kinh tế Sựphát triển đó đã hình thành cơ cấu đào tạo bậc Đại học theo nhóm ngành vàtheo một số tiêu thức nh khu vực vùng kinh tế.

2.2 Chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên

Cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học hình thành một cách khách quantheo nhu cầu của thị trờng lao động ở thời hiện đại, và độ trễ của thời gian đàotạo đã làm cho cơ cấu sinh viên đào tạo Đại học có thể không đúng với yêu cầucủa thị trờng trong thời gian tới Để cơ cấu đó phát huy hiệu quả cao trong việcđáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động thì Nhà nớc phải có sự can thiệp có chủ

Trang 10

định nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đó Một trong những biện pháp xác địnhlà chính sách hỗ trợ kinh tế.

2.2.1 Chính sách đầu t giáo dục.

Giáo dục đào tạo theo nghĩa hẹp về học tập là bao gồm mọi dạng học tậpcủa con ngời dới bất kỳ hình thức nào Trong phạm vi hẹp, giáo dục đào tạo đợcchuyên môn hoá trong một tổ chức gọi là trờng học Trong hệ thống giáo dục n-ớc ta trờng học là trung tâm giáo dục quan trọng nhất, phổ biến và là nơi thu hútnguồn đầu t ngân sách chủ yếu của Nhà nớc trong hoạt động đầu t cho giáo dục Hoạt động đầu t cho giáo dục luôn đợc các học giả đánh giá cao tronghoạt động đầu t phát triển Vì thế hoạt động đầu t giáo dục luôn đợc coi là sựđầu t cho tơng lai Grry Becher nhà kinh tế học Hoa Kỳ, giải thởng Nobel năm1992, đã khẳng định "không có nguồn đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầut giáo dục" vì :

* Sản phẩm của hoạt động giáo dục có giá trị tiêu dùng cao.

* Làm năng suất lao động tăng cao.

* Làm giảm quá trình tái sản xuất dân số.

Hoạt động đầu t giáo dục nhằm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo đội ngũlao động có trình độ cao sẽ khuyến khích phát triển sản xuất Đồng thời với sựhỗ trợ một cách nhất quán các chính sách kinh tế khác sẽ đem lại lợi ích caonhất cho xã hội.

Trong hoạt động đầu t giáo dục nguồn vốn đầu t đóng vai trò quan trọng.Nguồn vốn đó đợc phân định theo hai tiêu thức đó là nguồn vốn đầu t từ ngânsách Nhà nớc và nguồn vốn đầu t ngoài ngân sách.

Nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc tập trung xây dựng cơ sở vật chấtgiáo dục, đào tạo "cú huých" ban đầu trong việc nâng cao dân trí, đào tạo độingũ giáo viên của những ngành quan trọng và có một sự u tiên cho các khu vựckhác nhau.

Nguồn vốn đầu t ngoài ngân sách Nhà nớc là của các tổ chức, các khâu,vốn viện trợ nhân đạo của các nớc phát triển ,vay của các nớc v.v Nguồn vốnnày cũng góp phần mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng giáo dục và đồng thờitạo điều kiện xây dựng và nâng cao chất lợng sản phẩm giáo dục Nguồn vốnngoài ngân sách này của mỗi quốc gia là sự bù đắp một phần cho việc đầu t giáodục của ngân sách quốc gia.

Trong hệ thống giáo dục đào tạo Đại học, nguồn vốn đầu t giáo dục nhằmgiúp việc mở rộng quy mô đào tạo của khối trờng, quy mô ngành nghề, xâydựng và thành lập các loại hình trờng lớp, cơ sở mới Từ đó, chúng ta thu hút

Trang 11

sinh viên theo học nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo trong từng khối tr ờng, vùng kinh tế hay khu vực nông thôn thành thị.

-Sự phát triển của hoạt động giáo dục là nguyên nhân của sự phát triểnkinh tế Nguồn vốn đầu t cho giáo dục sẽ tăng lên trong điều kiện phát triển kinhtế cả số lợng và tỷ trọng trong nguồn vốn đầu t phát triển của ngân sách, nhằmđáp ứng sự định hớng trong phát triển giáo dục của chúng ta hiện nay Giáo dụcđào tạo bậc Đại học cũng chịu sự ảnh hởng đó Nguồn vốn đầu t tăng giúp choviệc mở rộng các cơ sở trờng lớp thu hút lợng lớn sinh viên theo học Sự tăng lênvề số lợng sinh viên đã ảnh hởng đến cơ cấu sinh viên Tỷ trọng sinh viên trongnhứng nhóm ngành mới và những nhóm trờng có cơ sở thuận tiện thích ứng caovới nhu cầu học tập của sinh viên sẽ tăng lên Đầu t nguồn vốn xây dựng cáckhối trờng trọng điểm qua việc tăng chỉ tiêu đào tạo, xây dựng cơ sở vật chấtcho sinh viên v.v Đó chính là sự tác động của hoạt động đầu t giáo dục tới cơcấu sinh viên theo khối trờng với cơ cấu sinh viên phân theo vùng, trong đó làcơ cấu sinh viên phân theo khu vực thành thị - nông thôn và các vùng kinh tế thìchính sách đầu t giáo dục bậc Đại học sẽ phát triển hình thức xây dựng các trờngĐại học tại chính khu vực và vùng kinh tế đó Qua cách làm đó đã thu hút lợngsinh viên trong các khu vực và vùng kinh tế đó theo học, dần dần khắc phục tìnhtrạng mất cân đối giữa cơ cấu sinh viên phân theo vùng kinh tế trọng điểm vớicác vùng kinh tế khác và khu vực nông thôn thành thị Đồng thời đối với vùngđã có trờng Đại học, có thể dùng nguồn vốn đầu t giáo dục Đại học để mở rộngvà tăng quy mô đào tạo trong các khối ngành thuộc các trờng

Vậy hoạt động của các chính sách đầu t giáo dục bậc Đại học đã tác độngnhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên trong thời khối trờng và các vùng kinh tế,thông qua việc sử dụng nguồn vốn đầu t để phát triển cơ sở hạ tầng và các điềukiện mới cho việc học tập của sinh viên.

2.2.2 Chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất.

Giáo dục đào tạo Đại học là một trong những hoạt động tạo ra phúc lợi xãhội mà mọi thành viên trong xã hội đều có quyền hởng thụ lợi ích do nó đem lại.Khi nền kinh tế phát triển thì hoạt động phúc lợi đó không chỉ phát triển về số l-ợng mà còn tăng lên về chất lợng tạo ra lợi ích cao hơn cho mọi ngời Nhng bêncạnh đó, sự phân cực về đời sống trong nền kinh tế đã làm cho một số ng ờikhông đợc hởng hoạt động phúc lợi đó Điều đó xảy ra với tầng lớp nông dân,gia đình ở các vùng kinh tế có điều kiện khó khăn.Để khắc phục tình trạng này,chúng ta phải có những biện pháp khuyến khích giúp đỡ vật chất, nhằm tạo tínhcông bằng trong việc tham gia hởng thụ phúc lợi đó.

Trang 12

Trong thời gian hiện tại, chúng ta dùng chính sách khuyến khích vật chấtđể làm điều đó

Chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất nhằm tạo ra điều kiện hỗ trợ mộtphần cho nhứng nhóm đối tợng có sự hạn chế trong hoàn cảnh sống, giúp họkhắc phục những khó khăn trong học tập để tiếp thu những kỹ năng cần thiếtcho sự tham gia hoạt động sản xuất của họ sau này.

Các chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất chủ yếu gồm có :

* Chính sách miễn giảm học phí và học bổng hiện hành.

* Chính sách cho vay tín dụng sinh viên của hệ thống Ngân hàng.

Chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất đã góp phần điều chỉnh cơ cấusinh viên trong các khối trờng của hệ thống giáo dục Đại học,vì trong điều kiệnnền kinh tế thị trờng, lợng lớn sinh viên theo học các khối trờng mà nó có nhiềukhả năng và cơ hội sau khi ra trờng Sự thu hút một lợng lớn sinh viên theo họclàm cho cơ cấu sinh viên của khối trờng đó tăng lên, tác động một phần đến việcgiảm tỷ trọng cơ cấu sinh viên của các khối trờng khác Bên cạnh đó cũng tạo raxu hớng là số những ngời giỏi sẽ theo học những khối trờng s phạm, khoa họccơ bản, nông lâm ngũ nghiệp v.v sẽ giảm, tác động đến chất lợng của đội ngũlực lợng đào tạo trong khối trờng S phạm và khoa học cơ bản Để thu hút vànhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học cho phù hợp chúng ta đãsử dụng các chính sách học bổng và miễn học phí trong các khối trờng thiết yếu.Chính sách miễn giảm học phí và học bổng đã thu hút lợng lớn sinh viên theohọc trong các khối khối trờng S phạm và khoa học cơ bản, và nó còn động viênkhuyến khích những ngời có ở hoàn cảnh khó khăn theo học vì nó giúp họ giảmđợc một phần gánh nặng về tài chính trong quá trình học tập.Sự tăng lên về số l -ợng sinh viên trong khối trờng này đã làm cho tỷ trọng cơ cấu sinh viên của nótăng lên một cách tơng đối khắc phục sự chênh lệch quá lớn về tỷ trọng với cáckhối trờng khác Đồng thời thông qua chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chấtđã thu hút đợc đối tợng sinh viên theo học các nhóm trờng mà xã hội cần.

Đối với sinh viên theo khu vực thành thị nông thôn hay vùng kinh tế,chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất đã điều chỉnh cơ cấu sinh viên giữa cáckhu vực và vùng kinh tế nhằm xây dựng một cơ cấu hợp lý với điều kiện kinh tếvà yếu tố xã hội Thông qua các hình thức miễn giảm học phí, cho vay tín dụngvới sinh viên nghèo, thuộc khu vực nông thôn đã tạo điều kiện cho sinh viênthuộc các đối tợng này khắc phục sự hạn chế trong điều kiện tài chính để theohọc Đồng thời, các chính sách trên cũng tạo điều kiện cho họ vơn lên trong họctập với kết quả cao Sự tác động đó đã làm cho một lợng lớn đối tợng học sinhtrong các khu vực khó khăn, vùng kinh tế xa xôi theo học Sự tăng lên về số l-

Trang 13

ợng sinh viên trong các vùng, khu vực này đã làm giảm sự cách biệt về tỷ trọngcủa cơ cấu sinh viên giữa các vùng, khu vực Qua đó tạo điều kiện về nhân lựccó trình độ kỹ thuật, quản lý cao cho các vùng kinh tế khó khăn và khu vực nôngthôn Đồng thời sự tăng tỷ trọng cơ cấu sinh viên của các vùng còn tạo điều kiệnnâng cao dân trí của vùng đó và phát triển các điều kiện xã hội có liên quan.

Vậy chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất đã tác động đến việc điềuchỉnh cơ cấu sinh viên bằng cách giúp đỡ họ khắc phục những khó khăn trongđiều kiện tài chính để theo học Nó khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi chocác đối tợng đều vào theo học các khối trờng thiết yếu cho sự nghiệp phát triểnđất nớc Nó góp phần tạo ra cơ cấu sinh viên hợp lý giữa các khối trờng, khuvực nông thôn - thành thị, các vùng kinh tế.

Trang 14

chơng II

Thực trạng cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học của Việt nam và các chính sách

hỗ trợ kinh tế hiện nay

Sự phát triển nhanh của các nớc Châu á và hệ thống giáo dục của các ớc này đã đợc thế giới chứng kiến từ 3 thập kỷ gần đây Số lợng trẻ em đến trờnghàng năm và số lợng ngời theo học ở các cấp học hàng năm tăng lên, chất lợnggiáo dục đào tạo cũng không ngừng đợc nâng cao Sự phát triển đó làm cho nhậnthức của học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, sinh viên các trờng Đại học -Cao đẳng ở một số nớc Châu á, đặc biệt ở khu vực Đông Nam á có thể nganghàng hoặc thậm chí cao hơn sơ với trình độ của các nớc phát triển (Điều kỳ diệuở Đông Nam á - Ngân hàng thế giới 1993).

n-Thế giới đang trong thời gian thực hiện bớc chuyển giao quan trọng từnền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế thông tin trí tuệ Hàm lợng trí tuệtrong các loại hình hàng hoá và dịch vụ ngày càng tăng lên, điều đó đòi hỏi cácnớc phải thực sự quan tâm tới nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, quản lý vàchuyên môn cao trong các lĩnh vực Đối với các nớc Châu á( đặc biệt là các nớcNam á), việc đầu t phát triển nguồn nhân lực có trình độ và nghiệp vụ luôn đợcquan tâm và tạo điều kiện thuận lợi

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á nên chịu ảnh hởng tác độngmạnh mẽ của sự phát triển này trong quá trình hội nhập với các nớc trong khuvực và trên thế giới Bối cảnh đó đặt ra cho chúng ta những thách thức và cơ hộimới trong sự nghiệp giáo dục để phát triển nguồn nhân lực có trình độ Do đó,trong thời gian qua hoạt động giáo dục đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm sâusắc, đúng nh quan điểm của Đảng trong văn kiện Hội nghị Ban chấp hành khoáVIII có nêu "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" Điều đó đã nâng dần vị thế củanớc ta trong quá trình phát triển Xét theo chỉ số HDT (chỉ số phát triển nguồnnhân lực) thì năm 1997, vị trí của chúng ta là 121 trong tổng số 178 nớc trongkhi chúng ta chỉ đứng ở vị trí 156 trong thứ hạng về thu nhập bình quân đầu ngờihàng năm Hiện nay, chúng ta có khoảng 88% dân số là biết chữ, số ngời trongđộ tuổi từ 15 trở lên là biết chữ chiếm 91%,và trong lực lợng lao động con sốbiết chữ trong độ tuổi từ 15 - 34 là 94% Bên cạnh đó, chúng ta có khoảng 3 - 4triệu ngời tốt nghiệp các trờng trung học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề,Đại học và Cao đẳng hàng năm Con số đó đã góp phần làm tăng đội ngũ laođộng đã qua đào tạo của chúng ta trong lực lợng lao động từ 6,3% trong giaiđoạn 1990 - 1996 lên đến 8,41% trong giai đoạn 1996 - 1998 Tốc độ tăng trởng

Trang 15

đó gấp 3 lần trong cùng thời kỳ của lực lợng lao động Số lợng nhân lực qua đàotạo đó là nguồn lực quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy cho sự phát triểnvà tiếp thu những thành tựu của các nớc đi trớc để đẩy nhanh tiến trình hội nhậpcủa Việt Nam vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

Số lợng đào tạo trong hệ thống giáo dục đào tạo bậc Đại học của chúng tađã đạt đợc một số kết quả khả quan trong thời gian qua Theo số liệu thống kêcủa Bộ giáo dục đào tạo thì trong giai đoạn từ 1991 - 1992 đến 1995 - 1997 số l-ợng sinh viên chính quy bậc Đại học tăng 2,7 lần Năm học 1997 - 1998 con sốđào tạo bậc Đại học của chúng ta đạt ở mức 194.499 ngời, với mức 25,35 sinhviên bậc Đại học lợng chính quy tên 1 vạn dân, và 74 sinh viên (cả chính quy vàkhông chính quy bậc Đại học - Cao đẳng) trên 1 vạn dân trong năm 1996 Trongkhi đó, số lợng này chỉ đạt 11,5 ngời và 29 ngời trong năm 1992.

Bên cạnh những thành tựu đã làm đợc, trong hệ thống giáo dục bậc Đạihọc còn một số hạn chế.

* Sự mất cân đối trong cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học đang xảy ra.Nhận định về vấn đề này, văn kiện Hội nghị lần thứ hai - Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII có nêu : "Cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội, cơcấu vùng của đội ngũ sinh viên, học sinh các trờng Đại học có sự cha hợp lý".Cụ thể, lợng sinh viên trong các khối trờng kinh tế - luạt, ngoại ngữ tăng nhanhồ ạt, trong khi đó lợng sinh viên theo học các khối trờng S phạm, khoa học cơbản, nông lân ngũ nghiệp hàng năm tăng chậm gây ra hiện tợng cơ cấu sinh viêncủa các khối trờng kinh tế - luật chiếm tỷ trọng cao và các khối trờng khác thìngợc lại.

* Tỷ trọng đào tạo bậc Đại học không cần xứng với các cấp đào tạo khác.Cơ cấu đào tạo lực lợng lao động có trình độ của ta theo cơ cấu Đại học - Caođẳng /Trung học chuyên nghiệp/Công nhân kỹ thuật đi theo hình tháp ngợc Quymô đào tạo bậc Đại học trong cơ cấu chiếm tỷ lệ cao, trong khi lực lợng tốtnghiệp trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật là ít Trong các năm 1995 -1996 cơ cấu lao động có trình độ phân theo tiêu thức Đại học - Cao đẳng /Trunghọc chuyên nghiệp/ Công nhân kỹ thuật của ta là 1/1,61/4,3 và trong năm 1997thì cơ cấu này là 1/1,33/4,17 Cơ cấu lao động của ta so với mức chuẩn về cơ cấulao động đợc đào tạo của các nớc phát triển là 1/4/10 thì chúng ta thừa một lợnglớn cán bộ bậc Đại học trong cơ cấu lao động qua đào tạo và thiếu trầm trọngngời trực tiếp làm việc Sự mất cân đối trong cơ cấu lao động qua đào tạo củachúng ta vẫn tồn tại mà việc giải quyết nó còn gặp nhiều vấn đề, trong khi đókhối lợng theo học bậc Đại học của chúng ta ngày càng tăng mạnh so với cácbậc đào tạo khác : Ví dụ năm 1997 số lợng đào tạo bậc Đại học chính quy và

Trang 16

không chính quy là 716,8 ngàn ngời (xấp xỉ 195 ngàn sinh viên hệ chính quy),và lợng trung học chuyên nghiệp chỉ đạt 75,8 ngàn ngời.

Vậy để thực sự phát huy vai trò của hệ thống giáo dục bậc Đại học trongsự nghiệp phát triển nền kinh tế thì việc điều chỉnh và xây dựng một cơ cấu sinhviên đào tạo bậc Đại học hợp lý với các cấp đào tạo lao động khác, và trongchính bản thân nó là một vấn đề quan trọng

I - Cơ cấu sinh viên phân theo khối trờng học :

Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng thị trờng có sự điều tiết củaNhà nớc và chiến lợc phát triển đất nớc theo hớng Công nghiệp hoá - hiện đạihoá đã tác động mạnh mẽ đến cơ cấu ngành nghề trong các nhóm trờng đào tạovà cơ cấu sinh viên trong các nhóm trờng đó Nhiều khối trờng có lĩnh vực đàotạo mới có nhu cầu phát triển nh tin học, điện tử viễn thông, quản trị kinh doanhv.v thu hút một số lợng lớn sinh viên theo học Trong khi đó một số khối trờngvới các lĩnh vực đào tạo ngành nghề truyền thống, những ngành có tính tơng tựcao hơn trong các lĩnh vực sản xuất về chuyên môn có thể thu hẹp dần hoặc xátnhập với các trờng khác có cùng nhóm ngành để nâng cao tính hiệu quả tronggiáo dục đào tạo.

"Danh mục các ngành đào tạo" thuộc bậc Đại học nớc ta ban hành theoquyết định số 2301/QĐ 213 ngày 22/12/1990 của Bộ Giáo dục Đào tạo có tầmquan trọng đặc biệt trong việc định hớng đào tạo ở bậc học này, quyết định chophép các trờng mở những ngành nghề cụ thể trong phạm vi khung 127 ngànhthuộc 37 nhóm ngành Theo tài liệu thống kê, Việt nam có 64 trờng Đại học, vàhơn 70 trờng Cao đẳng, và hệ thống đào tạo bậc Đại học theo 37 nhóm ngànhmà Bộ quy định đợc phân theo 7 nhóm trờng khác nhau :

Bảng 1 : Nhóm trờng Đại học của Việt nam

STT Tên nhóm trờng1

Kỹ thuật công nghệKhoa học cơ bản - Ngoại ngữ

Nông lâm ng nghiệpKinh tế - LuậtY tế - thể thaoVăn hoá - nghệ thuật

S phạm

(Nguồn - Viện chiến lợc - Bộ kế hoạch đầu t )

Ngoài 7 nhóm trờng thì trong số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học còncó số lợng sinh viên đào tạo trong khối Quân đội an ninh.

Nhận định về các phân loại này ta thấy nó mang tính tổng quát vì trongthực tế cách phân định cha phân loại đợc hoàn toàn về tính chất của các nhómngành trong các trờng : Ví dụ khối ngành kinh tế thì xét trong một số trờng khoahọc kỹ thuật nh Giao thông, Xây dựng nhóm ngành đó là có Nếu xếp trong khối

Trang 17

kinh tế thì không phù hợp vì 80% nội dung học là liên quan đến giao thông, xâydựng do đó đặt nó trong khối trờng Giao thông và Xây dựng.

Trang 18

Bảng 2 : Số lợng sinh viên chính quy đào tạo bậc Đại học giai đoạn từ năm học 1993 - 1994 đến 1997 - 1998

Nguồn - Số liệu thống kê Đại học - Bộ giáo dục đào tạo

Số lợng(ngời)

Tỷ lệ(%)

Số lợng(ngời)

Tỷ lệ(%)

Số lợng(ngời)

Tỷ lệ(%)

Số lợng(ngời)

Tỷ lệ(%)

Số lợng(ngời)

Tỷ lệ(%)

1 Kỹ thuật công nghiệp 29344 31,007 28834 27,577 37062 28,788 43955 28.944 57789 29,7112 Khoa học cơ bản - Ngoại ngữ 10538 11,135 13908 13302 18265 14,188 23375 15.392 31684 16,293 Nông lâm - ng nghiệp 9701 10,251 11391 10,894 10861 8,436 13744 9.05 16596 8,5534 Kinh tế – Luật 19537 20,644 24003 22,957 33087 25,7 32641 21.494 41625 21,4015 Y tế - Thể thao 11706 12,369 10709 10,242 11055 8,587 11376 7.491 12068 6,2056 Văn hoá - nghệ thuật 2683 2,835 3267 3,125 2538 1,971 2881 1.897 3220 1,655

19

Trang 19

21

Trang 20

* Qua số liệu thống kê của Bộ Giáo dục - Đào tạo về lợng sinh viên đàotạo chính quy bậc Đại học qua các năm học 1993 - 1994 đến năm học 1997-1998,số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học đã có sự tăng cao Với con số tuyệtđối, tổng sinh viên đào tạo chính quy trong 7 khối trờng (chủ yếu) tăng gấp 2 lầnvà ở mức xấp xỉ 100 ngàn ngời (99863 ngời) trong giai đoạn từ năm học 1993 -1994 đến năm học 1997 - 1998 Số lợng của một số khối trờng tăng cao nh Sphạm tăng 2,87 lần, Kinh tế - luật tăng 2,13 lần, Kỹ thuật công nghiệp tăng1,969 lần Kết quả đào tạo đó cho thấy.

- Sự đáp ứng của hệ thống giáo dục bậc Đại học với yêu cầu về lao độngcó trình độ kỹ thuật, quản lý cao của nền kinh tế trong giai đoạn hiện tại Nó thểhiện ở sự tăng cao của sinh viên trong khối Kinh tế - luật, Kỹ thuật công nghiệp.Nền kinh tế mở cửa, hợp tác đầu t với nớc ngoài đã thu hút một lợng lớn cáccông ty và tổ chức nớc ngoài liên kết và hợp tác làm ăn với chúng ta Điều đólàm cho nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao tăng lên nhằm đápứng yêu câù về trình độ trong việc sử dụng các thiết bị máy móc có liên quan, dođó nó làm cho số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học trong khối trờng Kỹ thuậtcông nghiệp tăng cao Số lợng sinh viên đào tạo của khối trờng này trong nămhọc 1993 - 1994 chỉ là 29344 ngời thì đến năm 1997 - 1998 con số đó lên đến57789 ngời Trong đó, số lợng sinh viên đào tạo trong các nhóm ngành côngnghệ mới nh tin học, điện tử, bu chính viễn thông v.v tăng cao hàng năm trongtổng số sinh viên của khối trờng Về quản lý kinh tế, nhu cầu về lực lợng cán bộquản lý có trình độ chuyên môn cao cũng đã đợc đáp ứng phần nào với sự tănglên của số lợng sinh viên đào tạo của khối trờng này, Trong năm học 1993 -1994, số lợng sinh viên trong khối kinh tế - luật là 19537 ngời thi đến năm học1997 - 1998 con số đó lên đến 41625 ngời Điều đó cho thấy sự đáp ứng nhu cầuvề nhân lực qua đào tạo bậc Đại học của giáo dục bậc Đại học thông qua sựchuyển hớng sang đào tạo mạnh nguồn nhân lực mà thị trờng lao động cần.

- Số lợng sinh viên đào tạo tăng lên cũng phản ánh một phần sự tăng mộtcách có chiều sâu trong trình độ dân trí của ngời dân Vì trong khoảng thời giantrớc trong quan niệm học của các cái nhân là để biết đọc, viết theo nghĩa thôngdụng liên quan đến cuộc sống hàng ngày chứ không nhất thiết phải học cao Dođó, trình độ dân trí của chúng ta vẫn ở mức thấp Sự tăng lên của số lợng sinhviên làm cho tỷ lệ sinh viên trên một tiêu thức dân số tăng lên, làm cho sự nhậnthức của ngời dân tăng lên thông qua sự tác động trực tiếp và gián tiếp của lực l-ợng có trình độ Đại học này.

22

Trang 21

- Sự tăng lên của khối lợng sinh viên trong hệ thống cũng thể hiện vai tròcủa các yếu tố mang tính chất chủ định của Nhà nớc nhằm khắc phục các yếu tốkhách quan cản trở ngời học Sự tăng trởng cao của số lợng sinh viên cũng phảnánh sự hiệu quả của các chơng trình xã hội liên quan đến giáo dục nh xã hội hoágiáo dục, mở rộng giáo dục đào tạo bậc Đại học.

* Tỷ lệ tăng liên hoàn của số lợng sinh viên qua các năm luôn ở mức cao.Điều đó góp phần tạo sự cân đối giữa tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đào tạo vớitấc độ tăng trởng của nền kinh tế.

Bảng 3 : Tốc độ tăng tỷ lệ sinh viên chính quy đào tạo bậc Đại học qua các năm

1000 ngời

Tỷ lệ tăng Liênhoàn (%)

Tốc độ tăng GDP(%)

(Nguồn:Niên giám thống kê năm 1997Số liệu thống kê Bộ Đại học )

* Cách tính tốc độ tăng liên hoàn Pt - P(t-1)t=

P(t-1)Trong đó :

t : là tốc độ tăng liên hoàn (%)

Pt : là số lợng sinh viên năm t (ngời).

P(t-1) : là số lợng sinh viên năm t -1 (ngời).

Tốc độ tăng liên hoàn của số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học tăng khácao thúc đẩy sự tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo của chúng ta hàng năm trongviệc đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Theo FM Harbison, tốc độ tăng nhu cầulao động có kỹ thuật phụ thuộc vào tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) Trong mộtthời gian dài tốc độ tăng việc làm của lao động qua đào tạo thờng bằng 2 - 3 lầntốc độ của GDP Trong giai đoạn 1991 - 1995 và 1996 - 2000 tới với ớc tính tốc

23

Trang 22

độ tang trởng đạt mức tăng trởng đạt 8,2% và 7% vậy yêu cầu đặt ra tốc độ tăngnguồn nhân lực qua đào tạo phải đạt mức tăng trởng từ 16,5 đến 24%/năm và 14- 21%/năm Trong khi đó nguồn nhân lực đã qua đào tạo trong các giai đoạntrên của chúng ta chỉ đạt mức tăng trởng 4,45% và 8,4%/năm và chủ yếu là số l-ợng bậc Đại học Vậy số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học đã góp phần thúcđẩy mạnh mẽ sự tăng trởng nguồn nhân lực qua đào tạo của chúng ta.

Bên cạnh, tốc độ tăng chung của lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học nhằmthúc đẩy sự phát triển của nguồn nhân lực qua đào tạo cho phù hợp với tốc độtăng trởng kinh tế của nền kinh tế thì tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đào tạotrong một số khối trờng không có sự cân đối một cách liên tục và cha phù hợpvới tốc độ tăng của nhóm ngành mà nó liên quan Ví dụ đối với nhóm ngànhcông nghiệp trong giai đoạn 1993 đến 1997 tấc độ tăng GDP của ngành qua cácnăm là : 13,13% ; 14,02% ; 13,3% ; 13,85% ; 13,07% Trong khi đó tốc độ tăngliên hoàn qua các năm của khối trờng khoa học kỹ thuật tính từ năm học 1993 -1994 dến năm học 1997 - 1998 là - 1,7% ; 28,4% ; 18,6% ; 31,7% Tốc độ tăngkhông đều qua các năm, đặc biệt trong năm học 1993 - 1994 tốc độ đó là âm.Mặt khác cơ cấu lao động kỹ thuật qua đào tạo của chúng ta luôn có tỷ trọng caocủa đào tạo bậc Đại học nên sự tăng trởng của nó chủ yếu dựa vào sự tăng trởngcủa số lợng đào tạo bậc Đại học Theo FM Harbison thì tốc độ tăng nguồn nhânlực qua đào tạo của khối ngành này phải đạt từ 26,26% đến 39,39% trong năm1993 Vậy cơ cấu đào tạo của khối trờng Kỹ thuật công nghiệp thực sự cha cânđối với yêu cầu thực tế của ngành liên quan.

Cơ cấu đào tạo bậc Đại học của các khối trờng đã tạo điều kiện cho việcphát triển nguồn nhân lực qua đào tạo của đất nớc, nhng cơ cấu đó vẫn còn tồntại một số yếu tố hạn chế Tỷ trọng của cơ cấu sinh viên giữa các khối truờng chaphù hợp với yêu cầu thực tế về cơ cấu nguồn nhân lực có trình độ cao của cácngành.

Bảng 4 : Biểu đồ tỷ trọng cơ cấu sinh viên các khối trờng qua các năm

24

Trang 23

Sự cha phù hợp đó thể hiện qua một số nhóm trờng nh Nông lâm ngnghiệp, Khoa học cơ bản, Kinh tế - Luật Trong điều kiện hiện tại của nớc ta vàtrong thời gian tới ,vai trò của nông nghiệp và các ngành lâm, ng nghiệp vẫnchiếm một vị trí quan trọng trong phát triển nền kinh tế, vì số lợng dân số ở vùngnông thôn chiếm 80% và lực lợng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp xấp xỉ72% lực lợng lao động của cả nớc Nhng cơ cấu đào tạo đội ngũ có trình độchuyên môn cao trong lĩnh vực này lại chiếm tỷ trọng không cao Số lợng sinhviên đào tạo trong khối trờng Nônglâm ng nghiệp trong năm học 1993 - 1994 chỉđạt 9701 ngời trong tổng số 94.636 sinh viên của cả nớc, đến năm học 1997 -1998 con số đó cũng chỉ đạt 16596 ngời trong tổng 194.499 ngời Số lợng đàotạo đó làm cho tỷ trọng của cơ cấu sinh viên đào tạo trong khối trờng này chiếmtỷ trọng nhỏ trong toàn hệ thống.Trong thực tế số liệu điều tra, lực lợng laođộng có trình độ trong lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm 5,06% lực lợng lao độngcó trình độ của cả nớc Trong năm 1997, theo số liệu điều tra của Viện nghiêncứu kinh tế và phát triển nông thôn - Trờng Đại học kinh tế quôc dân Hà Nội tại8 tỉnh đại diện thì mỗi tỉnh số lợng cán bộ có trình độ đại học trong lĩnh vựcNông - Lâm - Ng nghiệp mà Sở quản lý chỉ có 35 ngời.Mặt khác nhu cầu vềnguồn lao động có trình độ bậc Đại học của mỗi Sở nông nghiệp này là trên 50ngời Bên cạnh đó, lĩnh vực nông lâm ng nghiệp ở các tỉnh thì có sự thiếu hụt lớnđội ngũ lao động kỹ thuật ở cấp đào tạo trung học chuyên nghiệp , trung cấptheo số liệu điều tra thì số lợng đối tợng này hầu nh không có Điều đó gây ratình trạng thiếu hụt đội ngũ lao động có trình độ đại học và các cán bộ có trìnhđộ kỹ thuật trong thực tế,ảnh hởng đến việc xây dụng và thực hiên các chỉ tiêunâng cao chất lợng, sản lợng sản xuất và xuất khẩu lơng thực.

Yếu tố khách quan thị trờng tác động đến việc hình thành cơ cấu sinh viêncủa các khối trờng, gây ra tính không hiệu quả trong công tác đào tạo sử dụng

19951996 1997

1997-S phạm

Văn hoá - Nghệ thuậtY tế - Thể thaoKinh tế - Luật

Nông lâm - ng nghiệpKhoa học cơ bản - Ngoạingữ

Kỹ thuật công nghiệp

Trang 24

lợng sinh viên tốt nghiệp của các khối trờng Với định hớng đi học là kiếm mộtviệc làm ổn định nhằm đảm bảo về điều kiện sống, thu thập, điều kiện thăng tiếntrong xã hội thì việc lựa chọn những khối trờng có độ hấp dẫn cao là điều tấtyếu Sự lựa chọn đó đã tác động đến nguồn đầu vào trong khối trờng này, làmcho cơ cấu đào tạo có sự chênh lệch khá cao so với các khối trờng khác.Nhữngkhối trờng có số sinh viên theo học ngày càng cao và luôn chiếm tỷ trọng lớntrong cơ cấu đào tạo là Kinh tế - Luật Trong thời gian qua, khả năng tìm kiếmviệc làm và mức thu nhập đối với sinh viên tốt nghiệp thuộc khối trờng này làcao nên đã thu hút một số lớn sinh viên theo học Trong năm học 1993 - 1994con só đào tạo của khối trờng này là 19537 ngời thì đến năm học 1997 - 1998con số đó lên đến 41.625 ngời, và con số tốt nghiệp ở khối trờng này ở mức gần10.000 ngời một năm Số lợng sinh viên đào tạo tăng cao và lợng tố nghiệp hàngnăm lớn sẽ có thể dẫn đến hiện tợng d thừa cao trong khoảng thời gian tới và dthừa mang tính cục bộ, làm trái ngành nghề chuyên môn đã đợc đào tạo Một sốlớn sinh viên kinh tế tốt nghiệp nay làm không đúng các ngành nghề của mìnhnh các công việc tiếp thị, bán hàng, trực văn phòng hay đánh máy thuê v.v Vớikhối ngành luật trong thời gian qua con số tốt nghiệp hàng năm luôn ở mức caotừ 2000 - 3000 sinh viên, nhng con số thất nghiệp trong mấy năm gần đây cũngluôn ở mức cao khoảng 1000 sinh viên (con số thống kê 1997 của Viện chiến l -ợc) Họ phải làm các công việc nh gia s, bán hàng, tiếp thị v.v Trong khi đó,hàng năm chúng ta phải chi lợng lớn ngân sách Nhà nớc để đào tạo lại đội ngũcác cán bộ luật cho thích ứng với những khuôn khổ luật pháp mới trong điềukiện hội nhập nền kinh tế Một số lợng lớn sinh viên đào tạo trong khối trờng nh-ng mức độ hiểu biết luật pháp trong dân chũng cũng cha cao, ngay cả với các đốitợng mà các điều luật gắn với quyền lợi của họ thì cũng chiếm một số ít Theo sốliệu điều tra của Viện chiến lợc-Bộ Kế hoạch-Đầu t về mức độ hiểu biết luật củacác cán bộ quản lý kinh tế của chúng ta thì thấy : Chỉ có 25% chủ doanh nghiệpbiết luật công ty và luật doanh nghiệp, 44% biết các luật thuế, 25 biết luật laođộng, 22% biết luật phá sản, có 8% biết luật đầu t và 60%không biết luật này.Điều đó gây nên tính không hiệu quả trong cơ cấu đào tạo với việc sử dụng nó.

Bên cạnh những khối trờng số lợng sinh viên đào tạo tốt nghiệp d thừa vàphải làm những công việc trái ngành thì một số khối ngành liên quan đến cáckhối trờng độ ngũ kế cận thiếu hụt nghiêm trọng Điều đó thể hiện trong khối tr-ờng Khoa học cơ bản Theo số liệu thống kê của Bộ Khoa học công nghệ- môitrờng về tỷ lệ cán bộ khoa học cơ bản có mặt đến ngày 1 - 7 - 1995 thì con số rađi chiếm 12% trong khi đó nguồn đầu vào chỉ chiếm 8,5% lợng cán bộ đang

26

Trang 25

công tác Vậy sự chênh lệch giữa nguồn đầu vào và lợng về hu hay chuyểnngành v.v là khá cao 3,5% trong 1 năm Một mặt khác, con số đào tạo đội ngũ kếcận của khối trờng tăng châm qua các năm Theo số liệu thống kê qua các nămhọc 1993 - 1994 con số đào tạo là 7560 ngời và đến năm học 1997-1998 con sốđó là 14970 ngời , chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng đợc yêu cầu chỉ đạt ở mứcthấp không tơng xứng với yêu cầu về trình độ của nhà khoa học cơ bản trong quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Cơ cấu đào tạo bậc Đại học của chúng ta so với các cấp đào tạo lao độngkỹ thuật khác nh Trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật luôn chiếm tỷtrọng cao nó đi ngợc lại với xu hớng chuẩn Nhng so với các nớc khác trong khuvực thì cơ cấu đào tạo và số lợng đào tạo qúa nhỏ không tơng ứng với đièu kiệnphát triển của đất nớc

Bảng 5 : Số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học của

(*) Cả lợng chính quy và không chính quy bậc Đại học - Cao đẳng

Bảng 6 : Số lợng sinh viên trên 1 vạn dân của một số nớc

STTNăm MalaysiaInđônêxiaThái LanPhillipinHàn Quốc

27

Trang 26

281 sinh viên trên 1 vạn dân và đến năm 1996 con số này là 522, 210, 271 sinhviên trên 1 vạn dân Trong khi đó, con số của chúng ta chỉ ở mức 33 ngời và 74ngời và 74 ngời trên 1 vạn dân của các năm tuơng ứng Với Malaysia là quốc giacó số lợng sinh viên trên 1 vạn đân xấp xỉ với chúng ta thì hiện tại đang gặp sựthiếu hụt lớn về nguồn lao động có trình độ Đại học trong quá trình phát triển, vàsự bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực đó Điều đó buộc họ phải điềuchỉnh cơ cấu đào tạo và mở rộng quy mô cho phù hợp với nền kinh tế Trớcnhững kinh nghiệm của các nớc đó đòi hỏi chúng ta phải có các biện pháp tăngquy mô và chất lợng đào tạo cho phù hợp với yêu cầu trong thời gian tới, và cósự kết hợp một cách đồng bộ nhất quán đối với các cấp trung học chuyên nghiệp,công nhân kỹ thuật của chúng ta Số lợng sinh viên trên 1 vạn dân tăng lên cho t-ơng ứng với các nớc khi mức thu nhập quốc nội đầu ngời ngang với các nớc.

Tính hợp lý của cơ cấu sinh viên với nhu cầu của nền kinh tế còn thể hiệnở chất lợng đào tạo của cơ cấu sinh viên đó Trong những năm qua chúng ta đãđầu t đổi mới sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy, trang bị thêm các tài liệu vàthiết bị kỹ thuật có liên quan nhằm đáp ứng tốt hơn cho việc học tập Nhng thựctế trình độ lao động, khả năng thích ứng với công việc cả nguồn nhân lực đào tạobậc Đại học của chúng ta cha cao Ví dụ theo số liệu của Trung tâm cung ứnglao động và Ban quản lý khu chế xuất Tan Thuận và Linh Trung cho biết : Tronghai năm 1994 và 1995, trung tâm chỉ tuyển đợc 8000 hồ sơ trong tổng mức yêucầu là 20.000 Còn với khu công nghiệp Đồng Nai thì con số chỉ đạt 1/3 của lợngnhu cầu là 25.000 - 30.000 Nguyên nhân là do trình độ của lực lợng đăng kýkhông đáp ứng đợc yêu cầu của công việc và không đáp ứng đúng ngành nghềmà khu công nghiệp cần Số lợng đơn xin việc và đăng ký trong một số ngànhnh điện tử, tin học, viễn thông đạt số lợng lớn Một số ngành nh cơ khí, chế tạomáy thì quá ít không đáp ứng đủ yêu cầu.

2-/ Nguyên nhân tác động đến sự hình thành cơ cấu sinhviên theo khối trờng.

Những mặt làm đợc của cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học đã góp phầnthúc đẩy việc cung ứng nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, quản lý cao cho nhucầu của nền kinh tế Tuy nhiên, cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học vẫn còn tồntại một số hạn chế nh đã nêu ở trên là do một số nguyên nhân chính sau đây.

- Sự nhận thức của ngời học về khối trờng và ngành nghề còn nhiều sailệch và không định hớng chính xác Trong thời gian đầu của tiến trình đổi mới,các tổ chức và công ty nớc ngoài vào làm ăn hợp tác với chúng ta đã tạo ra nhucầu về nguồn nhân lực có trình độ trong lĩnh vực kinh tế, luật Nguyên nhân đó

28

Trang 27

làm cho số lợng ngời đăng ký và theo học trong các khối trờng kinh tế luật tăngcao, và con số hằng năm chiếm một số lợng lớn Bên cạnh đó, sự tăng đột biếntrong các khối trờng kinh tế - luật sẽ làm giảm tơng đổi lợng sinh viên theo họccác khối trờng nh Khoa học cơ bản, Nông lâm ng nghiệp, S phạm Số lợng đàotạo đó sẽ gây ra hiện tợng thừa nguồn nhân lực có trình độ Đại học trong các lĩnhvực khoa học cơ bản, Nông lâm ng nghiệp trong thời gian tới.

- Do các quyết định theo học của cá nhân là dựa trên điều kiện thị trờnglao động hiện tại, những để hoàn thành chơng trình đào tạo bậc Đại học thờngtrung bình 4 - 5 năm Do đó, cơ cấu sinh viên khi ra trờng thì mức yêu cầu củathị trờng lao động lại thay đổi theo một cơ cấu khác, không còn phù hợp nh cơcấu trớc đây khi nó hình thành Nguyên nhân đó xuất phát từ việc chúng takhông có một dự báo thờng xuyên về nhu cầu đối với cơ cấu lao động của cácngành nghề trong nền kinh tế.

- Sự hình thành và phát triển của cơ cấu đó còn chịu tác động của các nhântố khác nh yếu tố văn hoá, chính trị hay dân số v.v.

Ngoài những nguyên nhân tác động mang tính chất khách quan của nềnkinh tế, xã hội đến sự hình thành và phát triển cơ cấu viên thì cơ cấu đó còn chịuảnh hởng của các chính sách điều chỉnh có ý thức của Nhà nớc.

* Chính sách đầu t giáo dục.

Để hệ thống giáo dục đào tạo bậc Đại học thực sự đóng vai trò đầu tầutrong việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật, quản lý caocho nền kinh tế thì việc xây dựng, đầu t nguồn vốn phát triển là vấn đề cấp thiết.Đầu t ngân sách cho giáo dục để phát triển số lợng đào tạo trong những nhómngành mà xã hội cần và nâng cao chất lợng của nguồn nhân lực đó Trong thờigian qua, sự phát triển của nền kinh tế đã làm cho nguồn vốn đầu t cho giáo dụcbậc Đại học tăng lên qua các năm.

Bảng 7 : Đầu t ngân sách Nhà nớc cho giáo dục qua các năm

Danh mục

1 Ngân sách Nhà nớc chi chogiáo dục (109đ)

3509 5011 6640 9600 12100

2 Tốc độ tăng liên hoàn (%) - 42,8 32,5 44,5 263 Đầu t cho giáo dục đại học

trong tổng số (109đ)

491,26 601,32 996 1440

-4 Tỷ lệ trong tổng đầu t ngân sáchcho giáo dục (%)

-29

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1-Giáo trình Kinh tế Phát triển –Tập I & II 2-Niên giám thống kê năm 1995,1997,1998 Khác
3-Thực trạng lao động và việc làm Việt Nam 1998 Khác
4-Số liệu thống kê giáo dục -đào tạo(Bộ Giáo dục-Đào tạo) Khác
5-Bối cảnh xu hớng và động lực phát triển (Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục) Khác
6-Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong quá trình Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đến năm 2010-2020 Khác
7-Tạp chí Giáo dục Thời đại 8-Thời báo Kinh Tế Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1 : Nhóm trờng Đại học của Việt nam - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 1 Nhóm trờng Đại học của Việt nam (Trang 19)
Bảng 1 : Nhóm trờng Đại học của Việt nam - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 1 Nhóm trờng Đại học của Việt nam (Trang 19)
Bảng 2: Số lợng sinh viên chính quy đào tạo bậc Đại học giai đoạn từ năm học 199 3- 1994 đến 1997-1998 - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 2 Số lợng sinh viên chính quy đào tạo bậc Đại học giai đoạn từ năm học 199 3- 1994 đến 1997-1998 (Trang 20)
Bảng 2 : Số lợng sinh viên chính quy đào tạo bậc Đại học giai đoạn từ năm học 1993 - 1994 đến 1997 - 1998 - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 2 Số lợng sinh viên chính quy đào tạo bậc Đại học giai đoạn từ năm học 1993 - 1994 đến 1997 - 1998 (Trang 20)
Bảng 3: Tốc độ tăng tỷlệ sinh viên chính quy  đào tạo bậc Đại học qua các năm  - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 3 Tốc độ tăng tỷlệ sinh viên chính quy đào tạo bậc Đại học qua các năm (Trang 23)
Bảng 3 : Tốc độ tăng tỷ lệ sinh viên chính quy  đào tạo bậc Đại học qua các năm - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 3 Tốc độ tăng tỷ lệ sinh viên chính quy đào tạo bậc Đại học qua các năm (Trang 23)
Bảng 4: Biểu đồ tỷ trọng cơ cấu sinh viên các khối trờng qua các năm - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 4 Biểu đồ tỷ trọng cơ cấu sinh viên các khối trờng qua các năm (Trang 25)
Bảng 4 : Biểu đồ tỷ trọng cơ cấu sinh viên các khối trờng qua các năm - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 4 Biểu đồ tỷ trọng cơ cấu sinh viên các khối trờng qua các năm (Trang 25)
Bảng 5: Số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học của Việt nam trên 1 vạn dân - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 5 Số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học của Việt nam trên 1 vạn dân (Trang 28)
Bảng 5 : Số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học của  Việt nam trên 1 vạn dân - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 5 Số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học của Việt nam trên 1 vạn dân (Trang 28)
Bảng 6 : Số lợng sinh viên trên 1 vạn dân của một số nớc - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 6 Số lợng sinh viên trên 1 vạn dân của một số nớc (Trang 28)
Bảng 7: Đầu t ngân sách Nhà nớc cho giáo dục qua các năm - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 7 Đầu t ngân sách Nhà nớc cho giáo dục qua các năm (Trang 31)
Bảng 7 : Đầu t ngân sách Nhà nớc cho giáo dục qua các năm - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 7 Đầu t ngân sách Nhà nớc cho giáo dục qua các năm (Trang 31)
Bảng 8: Các vùng kinh tế của Việt Nam - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 8 Các vùng kinh tế của Việt Nam (Trang 34)
Bảng 8 : Các vùng kinh tế của Việt Nam - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 8 Các vùng kinh tế của Việt Nam (Trang 34)
Bảng 9: Số lợng sinh viên phân bổ theo vùng kinh tế từ năm học 199 3- 1994 đến 1997-1998 - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 9 Số lợng sinh viên phân bổ theo vùng kinh tế từ năm học 199 3- 1994 đến 1997-1998 (Trang 35)
Bảng 1 0: Số sinh viên đào tạo bậc Đại học trên 1vạn dân của các vùng kinh tế năm 1997 - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 1 0: Số sinh viên đào tạo bậc Đại học trên 1vạn dân của các vùng kinh tế năm 1997 (Trang 37)
Bảng 10 : Số sinh viên đào tạo bậc Đại học trên 1 vạn dân của các vùng  kinh tế năm 1997 - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 10 Số sinh viên đào tạo bậc Đại học trên 1 vạn dân của các vùng kinh tế năm 1997 (Trang 37)
Bảng 11 : Tình trạng thất nghiệp của đội ngũ trí thức Việt Nam năm 1997 - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 11 Tình trạng thất nghiệp của đội ngũ trí thức Việt Nam năm 1997 (Trang 38)
Bảng 11 : Tình trạng thất nghiệp của đội ngũ trí thức Việt Nam năm 1997 - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 11 Tình trạng thất nghiệp của đội ngũ trí thức Việt Nam năm 1997 (Trang 38)
Bảng 12 Phơng hớng phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 12 Phơng hớng phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 (Trang 49)
Bảng 12 Phơng hớng phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 12 Phơng hớng phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới (Trang 49)
Bảng13 :Dự kiến ngân sách Nhà nớc chi cho 1 học sin hở cấp học hàng năm  - Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới.doc
Bảng 13 Dự kiến ngân sách Nhà nớc chi cho 1 học sin hở cấp học hàng năm (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w