Để hệ thống giáo dục đào tạo bậc Đại học thực sự đóng vai trò đầu tầu trong việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật, quản lý cao cho nền kinh tế thì việc xây dựng, đầu t nguồn vốn phát triển là vấn đề cấp thiết. Đầu t ngân sách cho giáo dục để phát triển số lợng đào tạo trong những nhóm ngành mà xã hội cần và nâng cao chất lợng của nguồn nhân lực đó. Trong thời gian qua, sự phát triển của nền kinh tế đã làm cho nguồn vốn đầu t cho giáo dục bậc Đại học tăng lên qua các năm.
Bảng 7 : Đầu t ngân sách Nhà nớc cho giáo dục qua các năm
STT Năm
Danh mục
1993 1994 1995 1996 1997
1 Ngân sách Nhà nớc chi cho giáo dục (109đ)
3509 5011 6640 9600 12100
2 Tốc độ tăng liên hoàn (%) - 42,8 32,5 44,5 26 3 Đầu t cho giáo dục đại học
trong tổng số (109đ)
491,26 601,32 996 1440 -
4 Tỷ lệ trong tổng đầu t ngân sách cho giáo dục (%)
14 12 15 15 -
(Nguồn: Bộ Tài Chính)
Số lợng nguồn vốn đầu t cho giáo dục bậc Đại học tăng cao qua các năm. Trong năm 1993 là 491,26 tỷ đồng thì đến 1996 con số đó là 1440tỷ đồng. Nguồn vốn đầu t từ ngân sách đó đã khắc phục đợc phần nào những hạn chế về cơ sở vật chất nh trờng học, trang bị dụng cụ học tập, điều kiện sinh hoạt cho sinh viên và giáo dục... qua đó dần nâng cao và mở rộng quy mô đào tạo trong các khối trờng chủ đạo trong quá trình phát triển. Nhng bên cạnh đó, nguồn vốn đầu t cho các khối trờng còn một số hạn chế.
- Nguồn vốn đầu t cho khối trờng khoa học kỹ thuật trong việc trang bị thiết bị kỹ thuật, dụng cụ thí nghiệm v.v của chúng ta cha cao. Khoảng cách giữa nội dung đào tạo và thực tiễn xã hội của chúng ta quá xa. Tình hình bất cập đó bản thân các trờng Đại học không tự giải quyết nổi. Trong các trờng khoa học kỹ thuật, nguồn vốn đầu t cho một sinh viên thực chất có cao hơn sơ với mức bình quân là 3 triệu đồng/1 sinh viên/ 1năm/ (GS Lê Thạc Cán. 50702) vẫn cha thực sự đáp ứng yêu cầu học tập, thực hành của sinh viên thuộc khối trờng này. Điều đó làm cho hiệu quả trong đào tạo của khối trờng này không cao, nó còn mang nặng tính lý thuyết.
- Nguồn vốn đầu t Nhà nớc cấp cho các khối trờng có tăng về khối lợng nh- ng xét trên bình quân 1 sinh viên thì con số đó có thể là giảm. Nhà trờng lại cha
tạo ra đợc nguồn tài chính đáng kể nào để hỗ trợ cho xây dựng cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu,trang bị giáo trình tài liệu. Điều đó làm hạn chế khả năng tự học của sinh viên và đặc biệt sinh viên các trờng khoa học kỹ thuật.
- Nguồn vốn đầu t xây dựng các khối trờng còn dàn trải bình quân nh đầu t cho các ngành nghề khác, đầu t cha có trọng điểm để xây dựng các khối trờng và thu hút lợng sinh viên theo học các trờng đầu ngành đó khắc phục tình trạng thiếu lợng lớn sinh viên cho các ngành trọng điểm. Vốn đầu t cha đảm bảo mức độ để tạo điều kiện và phát huy hết tiềm năng của cơ sở đầu t.
- Trong mấy năm qua, nguồn vốn đầu t cho các khối trờng Khoa học cơ bản, Nông lâm ng nghiệp vẫn cha thực sự tạo ra đợc sự thu hút các đối tợng theo học trong các khôí trờng này. Qua đó cha khắc phục đợc tình trạng mất cân đối trong tỷ trọng cơ cấu sinh viên của 2 khối trờng này. Vì thế hiện tợng suy thoái khoa học cơ bản trong giáo dục Đại học của chúng ta vẫn đang diễn ra. Ví dụ nh khoa toán trờng Đại học tự nhiên có năm ra trờng chỉ có 13 sinh viên và vào trờng chỉ có 3 - 4 học sinh (Tiến sỹ Nguyễn Xuân Tấn - VNT (17/48)).