Đại hội VII của Đảng, đã xác định xóa đói giảm nghèo và chính sách phúc lợi là một trong những “ Chính sách kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắtvừa cơ bản lâu dài”.. Những chính sách mà
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nghèo đói là một trong những vấn đề nan giải mà mỗi quốc gia trên thế giới đặc biệt lànhững quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam đều phải quan tâm và tìm cách giảiquyết Việc tấn công vào nghèo đói là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng trong việcphát triển kinh tế, xã hội của nước ta Đại hội VII của Đảng, đã xác định xóa đói giảm nghèo
và chính sách phúc lợi là một trong những “ Chính sách kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắtvừa cơ bản lâu dài” Đồng thời việc xóa đói giảm nghèo đòi hỏi phải có những chính sáchthích hợp thì mới đạt được hiệu quả Những chính sách mà nhà nước đưa ra không những gópphần xóa đói giảm nghèo mà còn góp phần phát triển các ngành kinh tế, cải thiện đời sốngngười nghèo để giúp họ thoát cảnh nghèo đói
Bước vào thập niên thứ hai của thế kỷ XXI,các nước trên thế giới cũng như Việt Namđang đứng trước những thay đổi lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt Những thay đổi ấy tạo ranhững cơ hội và thách thức đối với đường lối,chính sách phát triển,trong đó có chính sách xóađói, giảm nghèo Xuất phát từ quan điểm vấn đề đói nghèo không được giải quyết thì không cómục tiêu nào đặt ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân ổn định, bảo đảm cácquyền con người được thực hiện các chính sách xóa đói, giảm nghèo đã trở thành một chủtrương lớn của Đảng và Nhà nước ta và là một nội dung quan trọng của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa
Để chủ động ,sáng tạo trong xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách xóa đói,giảm nghèo
và các chính sách phúc lợi trong giai đoạn mới ,trước hết cần làm rõ những nhân tố ảnh hưởng,tác động đến các chính sách, có quan hệ trực tiếp đến sự phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, nhất là thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Tạo môi trường và điều kiện để mọi người lao động có việc làm và thu nhập tốt hơn Cóchính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ tạo động lực để phát triển; điều tiết hợp lí,thu nhậptrong xã hội khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa nghèo bền vững; giảm tình trạngchênh lệch giàu – nghèo giữa các vùng miền giữa các tầng lớp dân cư Hoàn thiện hệ thống an
Trang 2cải thiện điều kiện sống,lao động và học tập của thanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ
em Chăm lo đời sống những người cao tuổi, neo đơn, khuyến tật, mất sức lao động và trẻ mồcôi Hạn chế, tiến tới đẩy lùi tội phạm và tệ nạn xã hội Bảo đảm quy mô hợp lí, cân bằng giớitính và chất lượng dân số
Với một tỷ lệ không nhỏ số dân đang sống trong cảnh cùng cực, Việt Nam sẽ khó thựchiện được tiến trình Công Nghiệp Hóa –Hiện Đại Hóa đất nước Vấn đề đặt ra là phải làm saođẩy lùi được tình trạng đói nghèo xuống Nhưng muốn có những chính sách, biện pháp xoá đóigiảm nghèo hiệu quả thì nhất thiết phải hiểu được những nguyên nhân nào dẫn tới tình trạngnghèo đói của Việt Nam Nhận thức được yêu cầu bức thiết đó, nghiên cứu này sẽ tập trung đisâu vào thực trạng nghèo đói ở Việt Nam, các nguyên nhân làm cho một số người rời vào cảnhkhối cùng, các mối quan hệ giữa nghèo đói với công bằng xã hội, sự phân hoá giàu nghèo giữacác vùng khác nhau Nghiên cứu này còn giúp ta hiểu thêm mức độ, tầm ảnh hưởng của nghèođói ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới Nó ảnh hưởng như thế nào, tác động ra saođến chất lượng cuộc sống của người dân, cũng như sự cải thiện vị thế của quốc gia Cuối cùng,nghiên cứu sẽ đưa ra một số giải pháp mang tính định hướng để giúp xoá đói giảm nghèo hiệuquả hơn.Trong những năm qua, Việt Nam được thế giới chú ý bởi những công tác giảm nghèo
và nâng cao mức sống của người dân Nhưng hiệu quả của công tác xóa đói giảm nghèo ởnước ta như thế nào? Tác động của nó ra sao? Để trả lời những câu hỏi trên, tôi quyết địnhchọn và nghiên cứu đề tài: Phân tích thực trạng xóa đói giảm nghèo và các chính sách phúc lợi
xã hội ở Việt Nam hiện nay
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng xóa đói giảm nghèo và các chính sách phúc lợi xã
hội ở Việt Nam hiện nay
2 Phương pháp nghiên cứu:
2.1 Phương pháp thu thập thông tin
2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
2.3 Các số liệu thứ cấp được thu thập ở các báo cáo
2.4 Các công trình nghiên cứu đã công bố của các cá nhân, tổ chức liên quan
3 Phạm vi và thời gian nghiên cứu:
3.1 Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam
3.2 Thời gian nghiên cứu: 1năm
Trang 4MỤC LỤC
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG……… 5
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………9
Chương 3: CÁC CHÍNH SÁCH……… 14
Chương 4: KIẾN NGHỊ 22
NGUỒN TÀI LIỆU TRÍCH DẪN……… 24
Trang 5Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG I) Giới thiệu về đề tài
Thế giới đang đứng trước thời khắc trọng đại của lịch sử là đã tiến vào thập niên đầu của thế kỷ XXI với một nền văn minh rực rỡ nhưng cũng ngổn ngang những vấn đề gay gắt mang tính toàn cầu Nó chứa đựng trong mình cả niềm vui và sự bất hạnh, cả nụ cười và nước mắt,
cả hạnh phúc và lo toan Một trong những nỗi lo toàn cầu, nỗi đau nhân loại là sự đói nghèo trầm trọng trên một phạm vi vô cùng rộng lớn
Khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, công tácgiảm nghèo là một nhiệm vụ cấp thiết hơn bao giờ hết và những chính sách của nhà nước càng
có ý nghĩa nhiều hơn nữa đối với công tác giảm nghèo Mấy năm gần đây,nền kinh tế hết sứckhó khăn,nhiều chính sách giảm nguồn vốn thực hiện nhưng riêng nguồn lực cho giảm nghèokhông giảm mà còn tăng Nếu bình quân trong giai đoạn 2008 – 2012,chúng ta dành khoảng90.000 tỷ đồng/năm cho giảm nghèo thì giai đoạn 2011 – 2013 nguồn lực dành cho hộ nghèo
là 364.000 tỷ đồng,tương đương 120.000 đồng/năm Điều này thể hiện quyết tâm củaĐảng,Nhà nước trong việc dành nguồn lực đáng kể để giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo ở nướcta,phấn đấu đạt được các Mục tiêu Thiên niên kỷ
Cho đến hôm nay, đói nghèo vẫn là nỗi ám ảnh thường trực đối với mọi người.Trước sựchứng kiến những thảm họa của chiến tranh, thảm họa của thiên tai, dịch bệnh với bao nỗikinh hoàng Thế nhưng hậu quả do những nạn đói gây ra cũng vô cùng khủng khiếp Điềuđáng sợ hơn nữa là: Nếu như các cuộc chiến tranh dù khốc liệt vô cùng nhưng rồi trước saucũng được giải quyết, nếu như những thảm họa do thiên tai, dịch bệnh gây ra từng bước cũng
sẽ được khắc phục thì vấn đề nghèo đói của nhân loại lại là một vấn đề vừa cấp bách, vừa phứctạp lại như một căn bệnh kinh niên khó bề chạy chữa
Đói nghèo là nỗi bất hạnh và là một phi lý lớn Trong khi nền văn minh nước ta đã đạt được những thành tựu hiển nhiên về tiến bộ khoa học - công nghệ, làm tăng đáng kể của cải
Trang 6Trên các thành phố ở nước ta, khi ra đi trên đường,sẽ không khó gì để thấy những trẻ em
và người lớn tuổi còn sống trong cảnh vô gia cư chỉ sống nhờ của bố thí hoặc sống dựa vào sự lao động quá sức : xin ăn, bán vé số,bán báo dạo, chà giày,… , kể cả bằng các nghề đặc biệt làmóc túi, mại dâm; làm việc trong những ngành có hại; nhiều trẻ em tuổi không được cắp sách đến trường
Như thế đủ thấy đói nghèo và giải quyết vấn đề nghèo đói mang tính phổ biến,tuy nhiên,
để hiểu về chương trình xóa đói giảm nghèo ở nước ta một cách đầy đủ, cần thiết phải có cách nhìn tổng quan, cần “biết người biết ta” để rút ra những bài học và tìm ra những phương pháp hữu hiệu
II) Các khái niệm cơ bản.
Phúc lợi xã hội là hệ thống các chính sách và giải pháp nhằm vừa bảo vệ mức sống tốithiểu của người dân trước những rủi ro và tác động bất thường về kinh tế, xã hội và môitrường; vừa góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.Phúc lợi xã hội có nghĩa là mang lại lợi ích cho xã hội Những chương trình phúc lợi xã hội lànhững chương trình của chính phủ được thực hiện để trợ giúp những người cần giúp đỡ.Chúng gồm trợ cấp hưu trí, trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp cho người không có khả năng laođộng, phụ cấp gia đình (phụ cấp tiền ăn học cho con em các gia đình công chức chưa đến 18tuổi Nhưng ở các nước Cộng Sản hình như không có chương trình này), trợ cấp tử tuất chothân nhân của quân nhân đã chết, và bảo hiểm y tế quốc gia
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thõa mãn những nhu cầu cơbản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình đọ phát triển kinh tế và phong tụctập quán của địa phương Nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân,nghèo không chỉ đơn giản là mức thu nhập thấp mà còn thiếu thốn trong việc tiếp cận dịch vụ,như giáo dục, văn hóa, thuốc men, không chỉ thiếu tiền mặt
Xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của chính phủ nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo
và phát triển kinh tế
Trang 7III) Vai trò đối với phát triển kinh tế.
Hơn một thập niên qua, mô hình tăng trưởng số lượng là dựa trên khai thác tài nguyên vàlao động gia công, dựa trên thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã tới giới hạn và đang phát sinhnhiều tiêu cực cả về kinh tế, xã hội và môi trường Do đó, nhu cầu cấp bách về kinh tế vàchính trị là chuyển sang mô hình phát triển bền vững, như các Đại hội của Đảng đã nêu là:
"Tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường" Như vậy, vấn đề chínhsách xóa đói, giảm nghèo phải đặt trong tiến trình chuyển sang mô hình phát triển bền vững.Vấn đề đói nghèo được giải quyết từ ba hướng gắn bó với nhau: Tăng trưởng kinh tế bềnvững, tự nó đã hạn chế phát sinh đói nghèo; tiến bộ xã hội (thể hiện ở trình độ giáo dục, dântrí) là điều kiện trực tiếp để giải quyết đói nghèo; bảo vệ môi trường đang trở thành vấn đềquan trọng tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội
Sự chuyển đổi mô hình kinh tế không chỉ là nhu cầu của nước ta mà là xu thế của thời đạihiện nay, đang thách thức cả các nước phát triển Nhìn từ sự nghiệp đổi mới, thì chuyển đổi
mô hình kinh tế là lần đổi mới thứ hai, sau lần đổi mới chuyển sang kinh tế thị trường (từ năm1986) Đây là cơ hội lớn và thách thức lớn
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện giúp cho việc xóa đói giảm nghèo được nhanh chống được cải thiện tốt hơn, đây là hai nhiệm vụ có tính độc lập tương đối và không phải là một.Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến việc giải quyết vấn đề nghèo đói, bởi vì nguyên nhân chính yếu của đói nghèo nói chung là do kinh tế chưa phát triển Tuy nhiên, đói nghèo lại
do nhiều nguyên nhân khác mang tính đặc thù Vả lại trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, chúng ta chấp nhận kinh tế nhiều thành phần cùng vận động, phát triển cũng là phải chấp nhận tình trạng phân hóa giàu nghèo tương đối Vì vậy, xóa đói giảm nghèo không những là công việc cần thiết mà là nhiệm vụ cấp bách và quan trọng Chúng ta xác định sự phân hóa giàu nghèo không thể tránh khỏi, nên cũng quyết tâm không để xảy ra tình trạng làm giàu vô tội vạ trên lưng người khác, cũng như tình trạng “kẻ ăn không hết, người lần không ra”, không thể đểngười nghèo bị bỏ rơi trước con mắt của cộng đồng
Trang 8Nếu đặt công bằng xã hội lên trên hết và tách rời với phát triển kinh tế thì trước hết dẫn tới
sự triệt tiêu các động lực phát triển Tuy nhiên nếu đặt hiệu quả kinh tế là mục tiêu duy nhất thì
sẽ làm tăng tình trạng phân hóa hai cực, làm tăng sự khốn khó đối với không ít quần chúng nhân dân Bởi vậy, trong khi thực hiện bài toán phát triển đất nước, làm sao phải tạo mọi điều kiện và tăng nguồn lực cho sự phát triển, đồng thời,hạn chế mặt tiêu cực của nó, đặt vấn đề xóa đói giảm nghèo thành công việc thường xuyên, liên tục
Trang 9Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
Tuy nhiên, xét trên tổng thể, Việt Nam có sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, thànhthị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư, ngày càng có xu hướng gia tăng và gay gắt Trongbáo cáo chính trị tại đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam cũng đã chỉ rõ: “Đến nay nước tavẫn là một trong những nước nghèo nhất trên thế giới, trình độ phát triển kinh tế, năng suất laođộng, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, nợ nần nhiều,việc làm là vấn đề đặt ra hết sức gay gắt Sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị
và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh Đời sống một bộ phận nhân dân, nhất là ởmột số vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến cũ, vùng đồng bào dân tộc còn quá khó khăn”theo Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng
Tỷ lệ nghèo đói ở các vùng cũng có sự khác biệt đáng kể như sau: Vùng Bắc Trung Bộ(24,62%) và vùng Tây Nguyên (25,65%) là hai vùng có tỷ lệ nghèo đói cao nhất, vùng ĐôngNam Bộ có tỷ lệ nghèo đói thấp nhất 4,75% Ở đây có sự chênh lệch giữa các vùng có tỷ lệnghèo đói cao với vùng có tỷ lệ nghèo đói thấp gần 5 lần
Đồng thời cũng dễ dàng nhận thấy người nghèo tập trung nhiều nhất ở vùng trung du vàmiền núi phía Bắc có 570.145 hộ chiếm 23,9%, tiếp đến vùng Bắc Trung Bộ có 500.225 hộ
Trang 10chiếm 20,9%, Đồng bằng sông Cửu Long có 489.050 hộ chiếm 20,51%, cả bốn vùng còn lạichỉ chiếm 34,7%
Xét trong từng vùng, giữa các tỉnh tỷ lệ nghèo đói cũng khác biệt Tại vùng TâyNguyên,thì tỷ lệ nghèo đói của Lâm Đồng là 15,89%; Đắc Lắc là 26,44%; nhưng Gia Lai là44,85% và Kon Tum là 54,4% Tỷ lệ này chênh lệch tới 3,4 lần giữa tỉnh có tỷ lệ nghèo đóicao nhất so với tỉnh có tỷ lệ nghèo đói thấp nhất
Nếu lấy chuẩn mực tối thiểu để so sánh thì một số tỉnh như thành phố Hồ Chí Minh, HàNội, Bà Rịa - Vũng Tàu có tỷ lệ nghèo đói đều dưới 5% trong khi đó một số tỉnh có tỷ lênghèo đói cao như Hoà Bình 55,7%; Kon Tum 54,5%; Quảng Bình 46%; Gia Lai 44,85%; LaiChâu 42,4%; Sơn La 40% Tỷ lệ nghèo đói chênh lệch giữa các thành phố gần 10 lần
Theo báo cáo của địa phương, hiện nay mới có 10 tỉnh, thành phố (chiếm 16%) có tỷ lệnghèo đói dưới 10% phân bố ở đồng bằng Sông Hồng 5 tỉnh, Đông Nam Bộ 4 tỉnh, Đồng bằngSông Cửu Long 1 tỉnh Trong khi đó có 11 tỉnh có tỷ lệ nghèo đói từ 50% trở lên (chiếm 18%)tập trung ở miền núi phía Bắc 5 tỉnh, Bắc Trung bộ 3 tỉnh, Duyên Hải miền Trung 1 tỉnh, TâyNguyên 9 tỉnh Một số huyện thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên có
tỷ lệ hộ nghèo đói rất cao từ 60-70%
Theo đánh giá cả nhóm công tác các chuyên gia chính phủ cho thấy 40% người nghèo củaViệt Nam sống tập trung tại ba khu vực: miền núi phía Bắc 28%; Đồng bằng sông Cửu Long
là 21% và Bắc Trung Bộ là 18% Như vậy sự khác nhau về tỷ lệ nghèo ở các vùng, các tỉnh,thành phố cho thấy khả năng bứt phá, vươn lên của các vùng, tỉnh, thành phố là khác nhau.Nơi nào có điều kiện phát triển nhanh, nơi đó có tỷ lệ giảm nghèo nhanh
Đông Nam bộ là vùng có thu nhập bình quân đầu người cao nhất đồng thời cũng có
tỷ lệ số hộ nghèo thấp nhất và tỷ lệ số hộ giàu cao nhất Tuy nhiên, không phải lúc nào thunhập cũng tỷ lệ thuận với mức giảm nghèo
Ở đồng bằng sông Hồng, thu nhập đứng thứ 4 trong 7 vùng nhưng lại có tỷ lệ nghèo rấtthấp, đứng thứ 2
Trong khi đó, Tây Nguyên có mức thu nhập bình quân đứng thứ 2 nhưng lại có tỷ lệnghèo đói cao nhất trong 7 vùng
Trang 11Như vậy, có sự chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm dân cư trong 1 vùng Chênh lệchthu nhập giữa các vùng và các nhóm dân cư.
Cho đến hiện nay, nước ta có hơn 1,4 triệu người có công với nước đang hưởng chínhsách trợ cấp ưu đãi và hơn 1,6 triệu người đang hưởng chính sách trợ cấp xã hội thường xuyênhàng tháng Ngoài ra, nhu cầu trợ giúp đột xuất còn rất lớn do tỷ lệ người nghèo, hộ nghèo,cận nghèo còn cao, đa số người già chưa được hưởng chế độ hưu trí, tác động của kinh tế thịtrường, dịch bệnh, thiên tai gây thiệt hại ngày càng lớn
II) Đánh giá ưu, nhược điểm của thực trạng.
2.1 Ưu điểm:
Trong 10 năm qua, thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, công tácbảo đảm phúc lợi xã hội đã đạt được nhiều kết quả quan trọng Hệ thống các chính sách phúclợi xã hội ngày càng đồng bộ và hoàn thiện trên các lĩnh vực: xoá đói giảm nghèo, giải quyếtviệc làm, phát triển hệ thống bảo hiểm, ưu đãi người có công với nước, trợ giúp xã hội, mởrộng các dịch vụ xã hội công cộng, tạo điều kiện để người dân được hưởng thụ nhiều hơn vềvăn hoá, y tế và giáo dục
Cùng với nguồn lực không ngừng tăng lên và những nỗ lực trong tổ chức thực hiện, phúclợi xã hội ngày càng được bảo đảm tốt hơn, góp phần quan trọng vào nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
2.2 Nhược điểm:
Phúc lợi xã hội vẫn còn bất cập và yếu kém: Giảm nghèo chưa bền vững, số hộ cận nghèocòn nhiều, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm còn cao Đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là ởvùng cao, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, khoảng cách thu nhập của các tầng lớp dân
cư còn lớn Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn, ở vùng đô thị hoá và thất nghiệp ở thành thịcòn nhiều
Trang 12Nguồn lực cho phúc lợi xã hội còn hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, vớidiện bao phủ và mức hỗ trợ còn thấp Các hình thức bảo hiểm chưa đáp ứng được nhu cầu đadạng của người dân; chất lượng các dịch vụ nhìn chung còn thấp, vẫn còn không ít tiêu cực,phiền hà.
Những yếu kém, bất cập trên đây trước hết là do công tác lãnh đạo, quản lý còn nhiều yếuhiệu lực hiệu quả chưa cao, nhận thức về bảo đảm phúc lợi xã hội chưa đầy đủ.Đây là mộtnhân tố không nhỏ tác động đến mức độ đối nghèo, nhưng thường bỏ qua và chậm đổi mới.xét trên toàn cảnh, tác động của nhân tố tổ chức ,quản lí của các cấp đói nghèo có mức độ khácnhau, được thể hiện tập trung ỡ những mặt sau:
Tính chất và mức độ “ hành chính quan liêu” trong các cấp đã ảnh hưỡng đến giải quyếtvấn đề đói nghèo và các chính sách phúc lợi, chưa hình thành được hệ thống phúc lợi xã hộirộng khắp với những cơ chế chủ động tích cực, bền vững, làm chỗ dựa vững chắc cho ngườinghèo, hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo Chưa huy động được mạnh mẽ sự tham gia của toàn
xã hội vào công tác bảo đảm phúc lợi xã hội việc xác định diện hộ nghèo theo qui định cónhững lệch lạc, dựa vào quan hệ thân quen đưa vào diện nghèo chứ không nằm trong tiêu chínghèo,thậm chí bớt xén tiền bạc mà đáng lẻ hộ nghèo được những sai phạm này thường ở cấpchính quyền cơ sở và huyện
Chất lượng xây dựng các luật kinh tế, xã hội còn thấp so với thực tiễn, nên “ dễ thông quanhưng khó thi hành” ở cấp vĩ mô Qui trình làm luật hiện nay chỉ coi trọng mặt chính sách, giảitrình nội dung chính sách hay luật mà không đòi hỏi giải trình về mặt kĩ thuật tổ chức thựchiện, nhất là về mặt thanh tra , kiểm soát vỉ vậy mà đã có những trường hợp bất khả thi, hoặc
dễ "lách luật" và lạm dụng Tính chất hành chính quan liêu trong quản lý vĩ mô gây lãng phí ởtầm quốc gia còn do nôn nóng muốn làm tất cả, không có ưu tiên và bước đi phù hợp Cáchlàm nặng về số lượng (người ta nói do bệnh thành tích theo tư duy nhiệm kỳ) không chỉ gâylãng phí lớn, mà còn để lại nhiều vấn nạn cả về kinh tế và xã hội
Tình trạng tham nhũng tác động không chỉ đến chất lượng và hiệu quả phát triển, mà còn