1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay: Nhận thức, thực trạng và định hướng hoàn thiện

13 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY: NHẬN THỨC, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN • w • • • • Đặng Anh Dũng* An sinh xã hội có vị trí quan trọng chiến lược p h át triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc bảo đảm an sinh xã hội kh ô n g bảo vệ quyền m ỗi người dân, mà m ột nhiệm vụ quan trọng quốc gia m ục tiêu p h át triển bền vững Tuy nhiên, thực tế, m ức độ, quy mô, phạm vi an sinh xã hội có khác nhau, tuỳ thuộc vào chế độ trị - xã hội trình độ phát triển nước Ở Việt N am h iện nay, v ấn đề an sinh xã hội ngày Đ ảng N h nước coi trọng; hệ th ố n g sách an sinh xã hội đ a n g xây dự ng, h o àn thiện, có tác đ ộ n g tích cực tới đời sống người d ân , gổp p h ầ n q u an trọng ổn đ ịn h đời sống trị - xã hội đ ấ t nước, thực tiến công xã hội Tuy nhiên, n h ữ n g n g u y ên n h ân khách quan, chủ q u an nên việc thực sách an sinh xã hội đ an g phải đối m ặt với n h ữ n g khó khăn, thách thức: tìn h trạng nghèo đói, th ất nghiệp, hậu chiến tran h để lại, b ệ n h tật, ốm đ au tác đ ộ n g tiêu cực th iên tai n g u y trực tiếp tiềm ẩn đẩy h n g triệu người d ân vào cảnh nghèo đói C âu hỏi lớn, cấp bách đặt làm để tiếp tục p h t triển h ệ th ố n g an sinh xã hội Việt N am ? Bài viết tập tru n g làm rõ khái niệm an sinh xã hội, sách an sinh xã hội, thực trạng n h ữ n g đ ịn h h n g hoàn thiện hệ th ố n g sách an sinh xã hội Việt N am tro n g thời gian tới • ThS., khoa Khoa học C hính trị, Trường Đại học Khoa học Xả hội N h ân văn, Đại học Q uốc gia Hà Nội Thực sách an sinh xã hội Việt Nam nay: nhận thức, thực trạng định hướng NHẬN THỨC VÊ AN SINH XÃ HỘI 1.1, Khái niệm An sinh xã hội coi vấn đề cốt lõi chiến lược phát triển bền vững quốc gia Do vậy, việc nhận thức khung lý thuyết an sinh xã hội m ột nội dung quan trọng, làm sở để xây d ự n g thực thi sách an sinh xã hội p hù hợp, hiệu Trên giới khái niệm an sinh xã hội đời từ cuối kỷ 19 gắn liền với cách m ạng công nghiệp nước phát triển phư ơng Tây; ngày an sinh xã hội trở thành m ột khái niệm có tính tồn cầu Tuy vậy, nay, khái niệm an sinh xã hội cịn có nhữ n g cách hiểu khác nhau, mà thực chất quan niệm phạm vi nội hàm khái niệm an sinh xã hội Trong nghiên cứu quốc tế n h Việt Nam, đ ô n g đảo nhà khoa học ủ n g hộ khái niệm an sinh xã hội Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Trong công ước số 102 (Cơng ước an sinh xã hội) Theo đó, "An sinh xã hội bảo vệ m xã hội cung cấp cho th n h viên m ình th ơng qua m ột số biện p h áp áp d ụ n g rộng rãi để đương đ ầu với n h ữ n g khó khăn, cú sốc kinh tế xã hội làm m ất suy giảm nghiêm trọng tử vong An sinh xã hội cung cấp chăm sóc y tế trợ giúp cho gia đình có nạn n h ân trẻ em" Theo cách hiểu ILO, an sinh xã hội bao gồm phận: (1) C hàm sóc y tế; (2) Bù đắp việc cắt giảm m ất th u n h ập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, h u trí, m ất sức lao động, tử tuất (tức bao gồm n h ữ n g chế độ thuộc hệ th ống bảo hiểm); (3) m ột số chế độ quy đ ịn h số cơng ước ILO chăm sóc trẻ em Từ thực tiễn Việt N am tham khảo kinh nghiệm quốc tế, n h ất quan niệm Liên hợp quốc Q uyền an sinh xã hội (1948) Sàn an sinh xã hội (2009), N ghị Hội nghị lần th ứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI "Một số sách xã hội giai đoạn 2012-2020" xác định: A n sinh xã hội hệ thống sách chương trình nhà nước lực lượng xã hội thực nhằm đảm bảo mức tối thiểu thu nhập giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, tiếp cận giáo dục thụ hưởng phúc lợi cho thành viên xã hội, thông qua việc nâng cao Đặng Anh Dũng lực tự an sinh cá nhân, hộ gia đình cộng đồng thơng qua quản lý, kiểm sốt rủi ro việc làm, tuổi già, ốm đau, thiên tai, tác động tiêu cực kinh tế thị trư ờng dẫn đến giảm thu nhập giảm khả tiếp cận dịch vụ Trên sở quan điểm định h ớng hiểu sách an sinh xã hội sách xã hội nhà nước nh ằm thực chức ph ò n g ngừa, h ạn chế khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập sống cho th àn h viên xã hội Cụ thể hơn, sách an sinh xã hội hệ thống sách can thiệp Nhà nước bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội hỗ trợ tổ chức quốc tế hay tư nhẫn nhằm giảm mức độ nghèo tổn thương, nâng cao lực tự vệ người dân cộng đồng trước rủi ro hay nguy giảm, thu nhập, bảo đảm ổn định, phát triển công xã hội1 Với ý nghĩa n h vậy, sách xã hội m ột p h ận thiếu hệ th ố n g sách xã hội m ột quốc gia giới Nó cịn xem tiêu chí, thước đo trình độ p h át triển, tính nhân văn thể chất n ền trị m ột quốc gia Trong trình đổi đất nước, qua văn pháp quy Đ ảng N hà nước, hệ th ố n g sách an sinh xã hội Việt N am xây d ự n g tập tru n g vào bốn nội d u n g sau: M ột là, tăng cường hội có việc làm, bảo đảm th u n h ập tối thiểu giảm nghèo bền v ữ n g cho người lao đ ộ n g yếu th ông qua hỗ trợ cá nh ân hộ gia đ ìn h p h át triển sản xuất, hỗ trợ tín d ụ n g , giải việc làm kết nối th ô n g tin thị trường lao động Hai là, m rộng hội cho người lao động tham gia hệ th ố n g sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp để chủ động đối phó thu nh ập bị suy giảm bị m ất rủi ro, ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già Ba là, hỗ trợ th n g xuyên người có hồn cảnh đặc thù hỗ trợ đột xuất cho người d ân gặp rủi ro không lường trước Lê Q uốc Lý (chủ biên) (2014), Chính sách an sinh xã hội- thực trạng giải pháy Nxb C hính trị Q uốc gia, H N ội, tr.22 Thực sách an sinh xã hội Việt Nam nay: nhận thức, thực trạng định hướng vượt khả kiểm soát (mất m ùa, thiên tai, động đất, chiến tranh, đói nghèo ) thơng qua khoản tiền m ặt vật ngân sách nhà nư ớc bảo đảm Bốn là, tăn g cường tiếp cận người dân đến hệ thống dịch vụ xã hội bản, : giáo dục, y tế, nh ở, nước vệ sinh môi trường, thông tin1 Củng sở quan điểm định hư ớng này, hệ thống an sinh xã hội Việt N am ngày khẳng định vai trị m ình việc: (1) Đảm bảo quyền phát triển người; (2) Vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững kinh tế thị trường; (3) H ướng vào việc thực công xã hội, tạo đồng thuận xã hội; (4) Tập trung vào giải vấn đề xã hội xúc thời kỳ phát triển (5) Đáp ứng nh u cầu hội nhập quốc tế 1.2 Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam có ba chức sau M ột là, Quản lý rủi ro: H ệ thống an sinh xã hội nhằm hỗ trợ người d ân quản lý rủi ro tốt thông qua ba nhóm cơng cụ bản: (1) Phịng ngừa rủi ro: Đây chức n ăn g có tính chủ động, quan trọng hàng đ ầu sách an sinh xã hội Chức n ăn g hướng tới hỗ trợ người dân chủ đ ộ n g ngăn ngừa rủi ro đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh biến động môi trường tự nhiên (2) Giảm thiểu rủi ro: Chức đặc biệt có ý nghĩa xảy rủi ro Các sách nhà nước thực chức m ang tính trợ cấp, giúp đ ỡ "vơ điều kiện" phúc lợi "có điều kiện" thương mại nhằm giúp cho người dân có đủ ng u n lực để bù đắp n h ữ n g thiếu h ụ t thu n h ập biến cố đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh d o an h m ôi trường tự nhiên (3) Khắc phục rủi ro: Chức năn g nhằm hỗ trợ kịp thời cho người dân bảo vệ an toàn cho th àn h viên xã hội họ gặp phải rủi ro mà tự th ân họ không khắc phục được; đảm bảo điều kiện sống tối thiểu người dân, để họ không bị rơi vào tình cảnh bị bần hóa http://wiưw.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?ỈDNews=24185 Đặng A nh Dũng Hai là, Phân phối lại thu nhập: Các sách giảm nghèo, h ìn h thức trự giúp xã hội thư ng xuyên đột xuất cho nh ó m đối tư ợ ng yếu thế, dễ bị tổn thư ng ph n g châm "người trẻ đ ó n g - người già hưởng" bảo hiểm xã hội, hay "người khỏe đ ó n g - ngư ời ốm hưởng" bảo hiểm y tế nhằm p h ân phối lại thu n h ập d â n cư, tạo chế chia sẻ gặp rủi ro sức khỏe, sản xuất kinh d o a n h môi trư ng tự nhiên Ba là, Gắn kết xã hội: Trong điều kiện kinh tế thị trường p h ân tầng xã hội ngày có xu h ớng gia tăng Việc làm tốt chức n ăn g quản lý rủi ro, p h ân phối lại thu n h ập giúp tãng cường gắn k ết xã hội, bảo đảm p h át triển bền vững 1.3 Các phận hợp thành sách an sinh xã hội Việt Nam Sự hình thành phát triển hợp phần hệ thống an sinh xã hội Việt N am m ột trình, ngày hồn thiện m rộng diện tích bao p h ủ đ ến nhóm cư dân khác nhau, từ n g uyên tắc bao cấp, chuyển dần sang nguyên tắc "đóng - hưởng" Hiện n ay hệ thống sách an sinh xã hội Việt N am xây dự ng n g uyên lý quản lý rủi ro, đồng thời n h ấn m ạnh tới vai trò cung cấp dịch vụ xã hội cho người dân, gồm bốn nhóm sách sau đây: (1) N hóm sách việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu giảm nghèo: nhằm hỗ trợ người d ân chủ động p h ò n g ngừa rủi ro th ô n g qua tham gia thị trường lao động để có việc làm tốt, th u n h ậ p tốt giảm nghèo bền vững (2) N hóm sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: nhằm hỗ trợ người dân b ù đắp p h ần th u n h ập bị suy giảm giảm thiểu rủi ro bị ốm đau, tai n ạn lao động, tuổi già (3) Nhóm sách trợ giúp xã hội: bao gồm sách trợ giúp th n g xuyên đột xuất nhằm hỗ trợ người dân khắc phục rủi ro k h ô n g lường trước vượt khả kiểm sốt (m ất mùa, đói, ng h èo k in h niên) (4) N hóm sách dịch vụ xã hội nhằm tăng cường cho ngưci dân tiếp cận hệ thống dịch vụ mức tối thiểu, bao gồm giáo dục tối thiểu, y tế tối thiểu, n h tối thiểu, nước thơng tin truyền thơng Thực sách an sinh xã hội Việt Nam nay: nhận thức, thực trạng định hướng THỰC TRẠNG THựC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÂ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu nồi bật Q ua giai đoạn p h át triển, n h ất qua 30 năm thực đường lối đổi đ ất nước, với n h ữ n g thành tựu đổi kinh tế, p h át triển m ạnh m ẽ kinh tế thị trư ờng định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia, Việt N am có n h ữ n g nỗ lực, đầu tư nguồn lực đổi chế, sách để thực an sinh xã hội, chãm lo cải thiện không n g n g sống người dân Cụ thể m ặt sau: a Bảo đảm an sinh xã hội gắn với tiến phát triển xã hội, với thành tựu p h t triển kinh tế Trong trình đổi hội nhập quốc tế, mặc d ù có n hiều biến động kinh tế nước quốc tế, nguồn lực đất nước hạn hẹp, n h n g Đ ảng N hà nước ta coi trọng công tác bảo đảm an sinh xâ hội, đặt nhiệm vụ p h át triển dân sinh mối tương quan hài hòa gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế, đ ầu tư phát triển kinh tế với đầu tư bảo đảm phúc lợi xã hội an sinh xã hội; quan tâm đầu tư cho vùng núi, v ù n g đồng bào dân tộc thiểu số, huyện nghèo, xã, thôn, đặc biệt khó khăn, xã bãi ngang ven biển, hải đảo, theo dó n hiều sách an sinh xã hội ban hành Các chương trình xóa đói, giảm nghèo Việt N am tầm quốc gia thu n h ữ n g kết quan trọng, d luận quốc tế thừa n h ận đ án h giá cao, n h ất lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo cho nông dân m iền núi, vùng đ n g bào dân tộc thiểu số Việt N am m ột n h ữ n g quốc gia tiêu biểu hoàn th àn h sớm m ục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, n h ận n h ữ n g đ án h giá tích cực cộng đồng quốc tế b Hệ thốtig pháp luật bước hoàn thiện đê bảo đảm quyền an sinh xã hội cho người dân Thời gian qu a7N hà nước ban h àn h nhiều văn p h p luật tạo sở pháp lý cho việc thực sách an sinh xã hội tốt H iến p h áp năm 2013 lần đ ầu tiên kh ẳn g đ ịn h quyền an sinh xã hội Đ ặ n g/n h D ũ n g cho người dân (Điều 34: "Cơng d ân có quyền bảo đảm an sinh xã hội"; Đ iều 59: "N hà nước tạo bình đ ẳn g hội để công d in th ụ h n g p h ú c lợi xã hội, p h át triển hệ thống an sinh xã hội") Trong lĩnh vực việc làm thị trường lao động, Bộ luật Lac đ ộ n g (sửa đổi năm 2012) tiếp tục khẳng đ ịn h phát triển thị trường lao động, tăng cư ờng điều kiện hoạt động đối tác tham gia thị tư n g lao đ ộ n g (Nhà nước, an h nghiệp, tổ chức môi giới tr u n ị gian người lao động); tăn g cường hỗ trợ N h nước n g tờ i lao động yếu thị trư ờng thông qua sách hỗ trợ tạ3 việc làm L uật Việc làm (năm 2013) lần đ ầu tiên Việt Nam có lu ật hướng đến k h u vực kinh tế phi thức; tiếp tục m rộng hội cho người lao đ ộ n g tham gia bảo hiểm thất nghiệp (mọi lao động làm việc d o an h nghiệp có hợp đ n g lao động từ ba tháng trở lên đẻu bắt buộc th am gia bảo hiểm thất nghiệp) Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, từ Luật Bảo hiém xã hội đời, N hà nước b an h àn h n hiều văn quy phạm phá:) luật có giá trị p h áp lý n h ằm điều chỉnh quan hệ bảo hiểm xã tộ i : N ghị định số 152/2006/NĐ -CP ngày 22-12-2006 Chính p h ủ h n g d ln m ột số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm >ã hội bắt buộc; N ghị định số 190/2007/N Đ -C P ngày 28-12-2007 Chín}, phủ hư ớng d ẫn m ột số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm >ã hội tự n g u y ệ n Đặc biệt, Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi (năm 2014) ca m rộng d iện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao iộ n g làm việc có hợp đồng từ m ột tháng trở lên; tăng cường chế tài địi với việc ữ ố n đ ó n g bảo hiểm xã hội; hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã lội tự n guyện theo h ớng lin h h o ạt p h ù hợp với điều kiện việc làm th u n h ậ p lao đ ộ n g khu vực phi thức; đề x u ấ giải p h áp k h u y ến khích người lao động k h u vực phi thức th a n gia bảo hiểm xã hội; đại hóa cơng tác quản lý đối tượng tham gii bảo hiểm xã hội Trong lĩn h vực bảo hiểm y tế, Luật Bảo hiểm y tế ìược Q uốc hội th n g qua có hiệu lực, Bộ Y tế với tư cách quan }uản lý nhà nước xây d ự n g Kế hoạch số 10/K H -BYT ngày 07-01-20(9 Thực sách an sinh xã hội Việt Nam nay: nhận thức, thực trạng định hướng triển khai thi h àn h Luật Bảo hiểm Y tế Đ ồng thời, C hính p h ủ ban hành văn quy đ ịn h cụ thể hướng d ẫn tổ chức Luật Bảo hiểm Y tế Đáng lưu ý phải kể tới Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 7-9-2009 Ban Chấp hàn h Trung ương Đ ảng khóa X đẩy m ạnh cơng tác bảo hiểm y tế tình h ìn h Đặc biệt, Luật Bảo hiểm Y tế sửa đổi (năm 2013) chuyển từ bao p h ủ toàn d ân sang bảo hiểm y tế bắt buộc toàn dân cư; mở rộng tham gia người d ân vào bảo hiểm y tế (hoàn thiện chế độ đóng, chế độ h n g điều kiện hư ởng bảo hiểm y tế); m rộng đối tượng N hà nước bảo hộ m ột phần toàn p h ần để tham gia bảo hiểm y tế Trong lĩnh vực ưu đãi xã hội, H iến p h áp năm 2013 tiếp tục khẳng định: "N hà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực sách ưu đãi người có cơng với nước N hà nước tạo bình đẳng hội để công dàn thụ h n g phúc lợi xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người k huyết tật, người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn khác" Trong lĩnh vực trợ giúp xã hội, hàng loạt văn quy p h ạm pháp luật có giá trị p h áp lý cao b an hành như: N ghị định số 05/CP ngày 26-1-1994 C hính p h ủ quy đ ịn h chế độ trợ cấp đối tượng sách xã hội; Luật N gười k h u y ết tật; N ghị định số 67/2007/NĐ -CP ngày 13-4-2007 C hính p h ủ sách trợ giúp đối tượng bảo hiểm xã hội; N ghị định số 136/2013/N Đ -C P ngày 21-10-2013 C hính p h ủ q uy định ch ính sách trợ giúp xã hội đối tư ợ ng bảo trợ xã hội Q ua kh ẳn g đ ịn h hệ thống văn quy phạm p h áp luật tạo sở p h áp lý cho việc thực sách an sinh xã hội, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn p h át triển đất nước Việc xác đ ịnh đối tượng, chế độ, sách, n g u n lực, chế tổ chức, m áy triển khai thực sách quy đ ịn h cụ thể; th ủ tục chi p h í hàn h bước cắt giảm, tạo điều kiện cho sở n h đối tượng tiếp cận sách an sinh xã hội th u ậ n lợi Trong trình thực sách, n hiều văn quy p h ạm pháp luật nh nước bổ sung, sửa đổi cho p h ù hợp với tình hình Đặng Anh Dũng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đáp ứng n g u y ện v ọ ng n h â n dân c Nguồn lực tài Nhà nước cho an sinh xã hội ngày tăng H ằn g năm , N hà nước d àn h m ột khoản n g ân sách ổ n đ ịn h cho việc thực sách an sinh xã hội (nếu n h năm 2012 tổ ng chi cho an sinh xã hội 5,88% GDP đ ến năm 2015 số tăng lên khoảng 6,6% GDP)1 Đ ồng thời, N hà nước giữ vai trò điều tiết hỗ trợ quỹ an sinh xã hội, h ạn chế thấp n h ất n g u y vỡ quỹ làm ản h h ởng đến sống người thụ hư ởng sách N hà nước cũ n g xác lập chế tài thống n h ất loại quỹ an sinh xã hội, tạo p h áp lý điều kiện th u ận lợi cho việc thực ch ính sách an sinh xã hội N hà nước đại diện cho b ên tham gia đ ịn h th àn h lập quản lý quỹ an sinh xã hội Bên cạnh đó, để giảm bớt gánh n ặn g cho ngân sách, N hà nước tạo m ôi trường, huy động nguồn lực khuyến khích cá nhân , gia đình, dịng họ, cộng đồng xã hội tham gia thực an sinh xã hội tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội N hà nước có nhiều biện p h p để h u y động trợ giúp từ cộng đồng thông qua quỹ xã hội, k h u y ến khích p h át triển mơ h ìn h an sinh xã hội tự nguyện, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ công cộng theo chế phi lợi n h u ận h ìn h thức hợp tác công - tư N hà nước từ ng bước hoàn chỉnh chế sử d ụ n g quỹ hiệu hơn, góp p h ần bảo tồn quỹ tăng trư ng quỹ Ví dụ, N hà nước cho p h ép đơn vị quản lý quỹ an sinh xã hội phép thực nghiệp vụ đ ầu tư nh ằm vừa bảo đảm m ục tiêu an toàn, tăng trưởng quỹ, vừa góp p h ần p h át triển kinh tế xã hội d, Việt Nam đạt vượt thời gian hồn thành nhiều mục tiêu phát triểìi Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Việt N am đạt n hiều kết quan trọng, cộng đồng quốc tế đ n h giá cao, n h ất m ục tiêu giảm nghèo, bĩnh N g u y ễn Trọng Đ àm (2014), "Vấn đề cấu trúc, mơ h ìn h cách v ận h n h trụ cột h ệ th ố n g an sinh xã hội Việt N am h iện nay", Tạp chí Cộng sản, số 860, tr.56-61 Thực sách an sinh xã hội Việt Nam naỵ: nhận thức, thực trạng định hướng đẳng giới giáo dục Ví dụ: Tỷ lệ nghèo giảm n h an h chóng từ 58,1% (năm 1993) xuống 9,6% (năm 2012) 6% (năm 2014); Việt N am đạt phổ cập giáo dục tiểu học (theo chuẩn quốc gia) Tỷ lệ nh ập học đ ú n g tuổi bậc tiểu học tăng qua năm , đ ến năm 2012 đạt 97,7%1 Kết thực m ục tiêu khác củng cho thấy xu hư ớng tích cực, nhiều tiêu y tế tiệm cận m ục tiêu, tiêu môi trường quan tâm nhiều h n cụ thể hóa chương trình, sách N hà nước, quan hệ đối tác p hát triển có n h iều bước tiến bộ, khẳng đ ịn h vị quốc gia trường quốc tế 2.2 Thách thức vấn đề đật - Mặc dù đạt n hiều thành tựu, song thực tiễn trình đổi nhữ n g năm vừa qua nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội xúc; nhiều vấn đề an sinh xã hội chưa n h ận thức giải m ột cách toàn diện m ặt lý luận thực tiễn Hệ th ố n g sách, luật ph áp an sinh xã hội h àn h chưa theo kịp đòi hỏi kinh tế thị trường đ ịn h h ớng xã hội chủ nghĩa hội n h ập quốc tế, p h ân tán, m anh m ún, thiếu gắn kết, chưa k h uyến khích người d ân tích cực tham gia H iệu sách cịn h ạn chế - Các nguy rủi rơ kinh tế, xã hội m trường ngày có xu hướng gia tàng Cuộc k h ủ n g khoảng kinh tế có quy mơ tồn cầu tác động sâu sắc tới quốc gia, có Việt Nam Cụ thể, giai đoạn từ 2009 đ ến 2015, chịu tác động k h ủ n g hoảng kinh tế toàn cầu, tăng trưởng GDP Việt N am giảm từ 8% (năm 2008) xuống 6% (năm 2014), khả n ăn g h u y động n g ân sách cho an sinh xã hội gặp nhiều khó khăn Từ năm 2012, Việt N am bước vào ngư ỡng th u n h ập tru n g bình (thấp), n ên tài trợ quốc tế khơng hồn lại bị cắt giảm đ án g kể Thêm vào đó, nước đ an g p h át triển với điều kiện địa - tự nhiên, địa - kinh tế đặc th ù , nên Việt Nam rấ t dễ gặp phải rủi ro, ản h h n g đến sinh kế thu n h ập m ột http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/35539/Viet-Nam-thuchien-cac-muc-tieu-phat-trien-Thien-nien-ky.aspx Đặng Anh Dũng 72 p h ận lớn dần cư Theo tính tốn, Việt N am thuộc n hóm nước Đ ơng N am Á chịu tác đ ộ n g m ạnh biến đổi khí hậu, n h m ưa bão, lũ lụt thư ng xuyên, nước biển d ân g gây thiệt hại năm k h o ản g 1% GDP Trong tiềm lực kinh tế hạn chế, nên ch ú n g ta thiếu ng u n lực cho đảm bảo an sinh xã hội - Sự phân hóa ngày n h an h , m ạnh điều kiện p h t triển kinh tế thị trường, làm cho nhóm xã hội yếu ngày trở nên dễ bị tổn thư ng h n h ạn chế khả cạnh tranh, p h ò n g ngừa rủi ro thư ng trường Các xu hư ớng dịch chuyển lao động, việc làm k h u vực, v ù n g miền diễn với cường độ n g ày m ạnh tạo nhiều áp lực cho hệ thống sách an sinh xã hội hành - Xu hư ớng già hóa dần số n h an h h n dự kiến đặt n h ữ n g thách thức chi p h í liên quan đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sách an sinh xã hội N ăm 2009, Việt N am bước vào thời kỳ già hóa (tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm 10% tổng số d ân số), d ự kiến đến năm 2050, tỷ lệ người già Việt N am chiến 20% dân số) - Mặc dù chiến tranh kết thúc h n 40 năm , n h n g h ậu để lại n ặn g nề, đối tượng trợ giúp xã hội nhiều, đ ặt áp lực cho hệ th ống an sinh xã hội N guyên nhân thách thức trên, theo chuyên gia nhiều nhà quản lý, do: M ột là, hạn chế n ăn g lực quy mô kinh tế Mặc dù tăng trưởng kinh tế nước ta thời kỳ đổi đạt n h ữ n g th àn h tựu quan trọng, tạo nguồn lực vật chất đảm bảo thực thi sách an sinh xã hội Tuy nhiên, xuất p h át điểm kinh tế thấp, với việc thực thi đ n g thời nhiều m ục tiêu p h át triển dẫn tới thiếu nguồ n lực cho đảm bào an sinh xã hội Hai là, hạn chế n ăn g lực xây d ự n g sách an sinh xã hội Hệ thốn g văn p h áp luật an sinh xã hội Việt N am trọng xây d ự n g n h n g chưa đầy đ ủ chưa hoàn thiện Q uản lý n h nước an sinh xã hội chưa tốt có nhiều sách, lại Thực sách an sinh xã hội Việt Nam nay: nhận thức, thực trạng định hướng ban h àn h nhiều giai đoạn khác nhau, áp d ụ n g cho nhiều nhóm đối tượng khác dẫn tới chồng chéo, thiếu tính hệ thống, gây khó trở ngại cho quan quản lý đối tượng th ụ hưởng sách an sinh xã hội Ba là, n h ận thức cư quan quản lý cấp, m ột p h ận cán bộ, đ ản g viên, tổ chức, doanh nghiệp người dân vai trị sách an sinh xã hội chưa đ ú n g chưa đầy đủ Bốn là, n ăn g lực tổ chức thực thi sách an sinh xã hội đội ngủ cán bộ, n h ất sở h ạn chế ản h hư ởng trực tiếp tới hiệu thực sách an sinh xã hội ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN HỆ THƠNG CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘITRONG THỜI GIAN TỚI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đ ảng xác định việc thực sách an sinh xã hội m ột n h ữ n g nhiệm vụ bản, hư ớng vào phát triển người, bảo đảm cơng tiến xã hội Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm N hà nước "Tiếp tục hồn thiện sách an sinh xã hội p h ù hợp với trình p h át triển kinh tế - xã hội M rộng đối tượng nâng cao hiệu hệ thống an sinh xã hội đến người dân; tạo điều kiện để trợ giúp có hiệu rh o tầng lớp yếu thế, dễ tổn thư ng n h ữ n g người gặp rủi ro sống P hát triển thực tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm th ấ t nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động "1 Vì vậy, để phát h u y tốt vai trò việc thực sách an sinh xã hội, cần phải xác đ ịnh rõ định h n g sau: T h ứ nhất, việc xây d ự n g thực sách an sinh xã hội p hải đ ặt tổng thể chiến lược p h át triển kinh tế - xã hội p hù h ợ p với khả n ăn g kinh tế nước ta Trong giai đoạn trách nhiệm Đ ảng, N hà nước dựa trình độ phát triển đ ất nước để từ n g bước p h át triển sách an sinh xã h ộ i với nội dung, cách tiếp cận p h ù hợp Đ ảng cộng sản Việt N am (2016), Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ XII, Nxb C h ín h trị Q uốc gia, Hà Nội., tr.189 Đặng Anh Dũng 74 T h ứ hai, việc xây d ự n g thực thi sách an sinh xã hội phải h n g đ ến m ục tiêu p h át triển người Việt N am tồn diện, bảo đảm cơng b ằn g xã hội, tiến xã hội hoàn thiện kinh tế thị trư ng đ ịn h h n g xã hội chủ nghĩa Thứ ba, N hà nước phải hoàn thiện, đổi phư ơng thức n ân g cao n ăn g lực quản lý hệ thống sách an sinh xã hội Trong coi trọng việc đổi mới, xây dự ng đồng hệ thống pháp luật làm n ền tảng cho hoạt động quản lý, thực thi sách an sinh xã hội; đổi công tác đạo, điều hành, đẩy m ạnh cải cách h àn h chính; tăng cường tra, kiểm tra giám sát, ph ò n g chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường p h ân cấp, n ân g cao trách nhiệm quyền địa phư ơng quản lý, điều h àn h thực sách, chương trình an sinh xã hội T tư, việc xây d ự n g hệ thống sách an sinh xã hội cần tạo gắn kết thực h iện sách an sinh xã hội với sách kinh tế - xã hội khác n h ằm đảm bảo tính đ n g bộ, hệ thống, thúc đẩy, hỗ trợ n h a u hoàn thiện m ục tiêu kinh tế - xã hội tổng thể T năm, p h át h u y tin h thần trách nhiệm hệ th ố n g trị, người d ân tăng cường hợp tác quốc tế thực sách an sinh xã hội Trong đó, N hà nước giữ vai trị chủ đạo tổ chức thực sách chương trình bảo đảm an sinh xã hội, đ n g thời m rộng tham gia đối tác xã hội th ông qua chế k h u y ến khích, th u h ú t tham gia đối tượng vào cung cấp dịch v ụ an sinh xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo tình hình thục sách an sinh xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Quốc Lý (Chủ biên) (2014), Chính sách an sinh xã hội - thực trạngvàgiả pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội http://www.tapchicongsan.org.vn http://www.molisa.gov.vn

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w