Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
361,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu:
gày nay, xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với một c-
ờng độ rất cao. Hầu nh tất cả các nớc đều mở cửa để hội nhập với bên
ngoài, tận dụng lợi thế của mình để phát triền và thúc đầy tăng trởng
kinh tế. Quan hệ thơng mại quốc tế, ngoại thơng với các hình thức xuất nhập khẩu
hàng hoá ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và vô cùng đa dạng. Điều này dẫn đến việc
tăng lên nhanh chóng các loại ngoại tệ đợc trao đổi hàng ngày về cả doanh số lẫn
tính phức tạp của nó. Hoạt động ngoại thơng phát triển đòihỏi các quốc gia, các
Ngân hàng thơng mại phải tập trung nghiên cứu về lĩnh vực hết sức quan trọng này.
N
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện công cuộc CNH - HĐH đất nớc. Song để thực
hiện thành công công cuộc này thì cần phải có sự phát triển đồng bộ trong tất cả
các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực Ngân hàng. Công cuộc đổimới nền kinh tế do
Đảng ta khởi xớng hơn 10 năm đã ghi nhận những thay đổi căn bản trong lĩnh vực
kinh tế đối ngoại, các cải cách trong hệ thống Ngân hàng cũng nh những chuyển
biến tích cực trong lĩnh vực quảnlýngoạihốivà kinh doanh ngoại tệ.
Trên cơ sở lý luận đã đợc học tại trờng và quá trình tiếp thu những vấn đề thực
tiễn về ngoạihối , em đã quyết định chọn đề tài :Ngoại hốivàđổimới chính
sách quảnlýngoạihốiởViệtNamhiện nay
1
Ch ơng I
Lý luận chung về thị trờng ngoại hối
I/ Tổng quan về thị trờng hối đoái:
1. Khái niệm về thị tr ờng hối đoái:
Thị trờng hối đoái là nơi thực hiện việc trao đổi mua bán các ngoại tệ và phơng
tiện chi trả có giá trị nh ngoại tệ, mà qua đó hình thành nên tỷ giá hối đoái. Hoặc
có thể nói thị trờng hối đoái là nơi chuyên môn hoá về trao đổi mua bán ngoại tệ,
thông qua mốiquan hệ giữa cung và cầu về ngoại tệ để thoả mãn nhu cầu của các
chủ thể kinh tế.
Các cá nhân, doanh nghiệp, ngân hàng và các Chính phủ đều cần đến thị trờng
hối đoái để thanh toán các khoản mục mua bán, vay mợn nhằm phục vụ cho các
nhu cầu khác nhau về ngoại tệ. Ngày nay, các giao dịch phục vụ cho các nhà thơng
mại, các nhà đầu t chỉ còn chiếm khoảng 15%, còn lại khoảng 85% hoạt động của
thị trờng này liên quan đến các khoản giao dịch của các nhà đầu cơ, các nhà kinh
doanh chuyên nghiệp. Đối với họ, ngoại tệ cũng chỉ là một thứ hàng hoá để mua
bán kiếm lời nh các hàng hoá khác vậy.
Mỗi ngày, hiện nay, khối lợng các loại ngoại tệ đợc trao đổi tại các thị trờng hối
đoái trên thế giới trị giá khoảng 8.000 tỷ USD trong đó 3 thị trờng hối đoái lớn nhất
thế giới chiếm một tỷ trọng khống chế. ở thị trờng hối đoái New York doanh số
hoạt động mỗi ngày trị giá ớc khoảng 2500 tỷ USD, thị trờng ở Tokyo khoảng 1500
tỷ vàở London khoảng 1000 tỷ USD.
2. Đặc điểm của thị tr ờng hối đoái:
*0 Thị trờng hoạt động liên tục 24/24 giờ do việc lệch múi giờ ( trừ những ngày
nghỉ cuối tuần hoặc ngày lễ của từng quốc gia ).
Khi thị trờng ở nơi này đóng cửa thì cũng là lúc thị trờng ở nơi khác mở cửa. Ví
dụ khi thị trờng London ( Anh ) mở cửa thì các thị trờng khác ở Châu Âu nh Paris (
Pháp ), Amstecdam ( Hà Lan ), Frandfrut ( Đức ) cũng mở cửa nhng đến khoảng 2-
3 giờ chiều thì thị trờng New York ( Mỹ ) và các thị trờng khác ở Bắc Mỹ mới mở
cửa. Và khi thị trờng ở New York bắt đầu đóng cửa thì thị trờng các nớc Châu á lại
mở cửa tạo ra một vòng quay khép kín giữa các thị trờng trên toàn thế giới.
2
Nhờ vào các phơng tiện thông tin liên lạc hiện đại và tức thời nh Telex, Fax, điện
thoại , hệ thống giao dịch và thông tin tài chính, ngân hàng quốc tế mà một thị
trờng khu vục nào đó vào bất cứ thời điểm nào trong ngày cũng có thể liênlạc tức
thì với thị trờng khác trên thế giới. Kết quả là thị trờng hối đoái khu vực có thể
đóng cửa nhng thị trờng hối đoái trên thế giới nói chung hoạt động liên tục không
bao giờ đóng cửa.
*1 Thị trờng mang tính quốc tế:
Hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ các phơng tiện thông tin liên lạc ( điện
thoại, telex, telexfax, mạng thông tin quốc tế SWIFT ) từ đó tạo điều kiện phá vỡ
khoảng cách giữa các thị trờng hối đoái trên thế giới. Một lời chào giá trên thị tr-
ờng nào đó không chỉ phải đơng đầu với các thành phần tham gia cạnh tranh trên
thị trờng đó mà còn đơng đầu với các thành phần khác ở các thị trờng khác trên thế
giới. Bên cạnh đó, bất cứ một sự kiện, biến động nào về chính trị, kinh tế, quân
sự trên thế giới đều có ảnh hởng tới các thị trờng hối đoái quốc tế. Chính sự quốc
tế hoá nàyvà việc quản lí ngoạihối ngày càng giảm bớt cũng nh các thị trờng tài
chính đóng mở cửa đều có sự liên lạc tức thì với nhau nên giá yết đối với tất cả các
đồng tiền lớn nh USD, JPY, DEM, GBP, FRF, CHF đều gần nh giống nhau ở mọi
thị trờng. Điều này cũng giải thích vì sao tỉ giá đóng cửa ngày hôm trớc không
khác nhiều so với tỉ giá mở cả ngày hôm sau.
*2 Những đồng tiền mạnh nh USD, JPY, EURO giữ một vị trí quan trọng
trên thị trờng, đặc biệt là đồng dollar Mỹ ( USD ) Các thị trờng hối đoái quốc tế
thờng giao dịch chủ yếu là USD và dùng USD làm dự trữ quốc tế.
Tuy nhiên, với sự ra đời của đồng tiền chung của 11 nớc Châu Âu đồng EURO
vào ngày1 tháng1 năm1999 thì thời thế đang dần thay đổi. Theo các nhà phân tích,
trong thời gian tới đồng EURO sẽ chiếm một tỷ trong đáng kể trong các giao dịch
của thị trờng hối đoái và cũng đã có rất nhiều Ngân hàng Trung Ương các nớc
đang có ý định chuyển một phần dự trữ ngoạihối của mình sang đồng EURO.
Cũng không thể xem nhẹ tầm quan trọng của đồng dollar Mỹ bởi hiệnnay nó
vẫn tham gia vào hơn 80% các giao dịch ngoại thơng trên thế giới và đa số các thị
trờng hối đoái các nớc vẫn quan tâm đến tỷ giá USD/Bản tệ.
Thị trờng hối đoái là thị trờng vô hình nhng hoạt động rất sôi động.
Các đồng tiền không phải đợc mua bán tại các sàn giao dịch mà thị trờng hối
đoái đợc tổ chức thành một thị trờng qua tay, tại đó hằng trăm nhà kinh doanh hối
3
đoái (đa số là các ngân hàng) sẵn sàng mua và bán các khoản tiền gửi ghi bằng
ngoại tệ. Thị trờng hối đoái mang tính cạnh tranh cao và việc mua bán ngoại tệ
giữa các Công ti, ngân hàng thơng mại, chính phủ diễn ra hết sức thờng xuyên.
3. H ng hoá của thị tr ờng hối đoái:
Hàng hoá của thị trờng hối đoái là ngoạihối ( foreign exchange).
Ngoại hối là phơng tiện thanh toán thể hiệndới dạng ngoại tệ ( foreign currency)
3. Đối tợng mua bán trên thị trờng hối đoái:
Hàng hoá của thị trờng hối đoái là ngoạihối ( foreign exchange).
Ngoại hối là phơng tiện thanh toán thể hiệndới dạng ngoại tệ ( foreign currency)
hoặc các khoản phải thu, phải đòi bằng ngoại tệ, bao gồm :
Ngoại tệ tiền mặt ( foreign notes and coins ) : là các đồng tiền của nớc ngoài.
Tuy nhiên, trong thực tế kinh doanh ngoại hối, ngời ta ít khi xem tiền mặt ngoại
tệ là ngoạihối vì nó chỉ có ý nghĩa chủ yếu trong lĩnh vực du lịch ( khối lợng
giao dịch đợc thực hiện trên trên thị trờng hối đoái dới dạng tiền mặt ngoại tệ
chỉ chiếm cha đầy 1% tổng khối lợng các giao dịch). Các giao dịch hối đoái
phần lớn đợc thực hiện với các phơng tiện thanh toán phi tiền mặt.
Các phơng tiện thanh toán ghi bằng ngoại tệ nh : séc, hối phiếu, kì phiếu, điện
chuyển tiền, th chuyển tiền, thẻ tín dụng, th tín dụng ngân hàng, tiền điện tử ghi
bằng ngoại tệ
Các chứng khoán có giá ghi bằng ngoại tệ nh : cổ phiếu, trái phiếu Công ti,
công trái quốc gia, trái phiếu kho bạc
Vàng, bạc, kim cơng, ngọc trai, đá quí và các kim loại quí hiếm khác đợc dùng
làm tiền tệ.
Nhìn chung các đồng tiền giao dịch trên thị trờng hối đoái là các ngoại tệ mạnh,
có khả năng chuyển đổi cao nh USD, JPY, DEM, GBP, FRF, CHF. Các ngoại tệ này
đóng vai trò vừa là phơng tiện thanh toán quốc tế vừa là phơng tiện dự trữ và đợc
các nớc công nhận là đồng tiền quốc tế. Các đồng tiền không nằm trong nhóm
đồng tiền mạnh ít đợc lu thông trên thị trờng hối đoái.
Nh vậy, trên thị trờng hối đoái, ngời ta mua bán loại hàng hoá đặc biệt là ngoại
hối. Cũng bởi vậy mà hoạt động của thị trờng hối đoái có nhiều điểm khác biệt so
với các thị trờng hàng hoá khác.
4. Các đối t ợng tham gia thị tr ờng hối đoái:
4
Về nguyên tắc, bất kỳ ai muốn chuyển đổi một đồng tiền này sang một đồng tiền
khác đều trở thành ngời tham gia vào thị trờng hối đoái. Đối tợng tham gia thị tr-
ờng hối đoái đợc quy định chặt chẽ bởi luật lệ của từng quốc gia. Đối tợng tham
gia vào thị trờng hối đoái có thể là ngân hàng thơng mại, ngân hàng TW, các nhà
môi giới và các công ty.
4.1 Ngân hàng th ơng mại:
Các ngân hàng thơng mại tham gia trên thị trờng hối đoái thờng là các ngân
hàng lớn có nhiều khách hàng tham gia vào hoạt động kinh doanh ngoại thơng cần
thanh toán bằng ngoại tệ, hoặc là các ngân hàng tài trợ cho hoạt động xuất nhập
khẩu.
Các ngân hàng thơng mại giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động kinh doanh
ngoại tệ trên thị trờng hối đoái, với hai hình thức hoạt động chính : hoạt động trên
cơ sở nghiệp vụ khách hàng ( trung gian thanh toán ) và hoạt động ngoạihối liên
ngân hàng. Ngày nay, thị phần hoạt động ngoạihối liên ngân hàng lớn hơn rất
nhiều so với các hoạt động trên cơ sở nghiệp vụ khách hàng. Theo thống kê, hoạt
động ngoạihối liên ngân hàng chiếm từ 70 - 90% tổng doanh số hoạt động kinh
doanh ngoại hối.
Hoạt động trung gian thanh toán
Các ngân hàng thơng mại đảm nhiệm hầu hết các hoạt động chuyển hoá trên thị tr-
ờng ngoạihốivà tối thiểu, với t cách là ngời bán hoặc ngời mua. Những ngân
hàng thơng mại lớn có nhiều khách hàng tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu,
có nhu cầu về ngoại tệ để thanh toán tiền hàng hoặc có nguồn thu ngoại tệ muốn
đổi lấy nội tệ và các ngân hàng chuyên tài trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu sẽ tham gia vào thị trờng hối đoái với t cách làm trung gian thay mặt cho
khách hàng của mình ( thờng là các Công ti xuất nhập khẩu ). Vai trò này xuất
phát từ vị trí trung tâm của các ngân hàng thơng mại trong việc thực hiện các hoạt
động thanh toán quốc tế. Khi cần thực hiện các hợp đồng thanh toán bằng ngoại tệ,
trớc sau ngân hàng cũng phải thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ. Qua đó,
ngân hàng là nguời cuối cùng hình thành nền tảng doanh thu của thị trờng hối
đoái.
Ngày nay, các ngân hàng thơng mại đảm nhận vai trò trung gian thanh toán quốc tế
thờng dùng ngay những chi nhánh của mình ở nớc ngoài giống nh một ngân hàng
đạI lí. Không những thế, họ còn mở tài khoản tại các ngân hàng thơng mại lớn ở
những nớc đối tác và đồng thời các ngân hàng thơng mại lớn đó cũng mở tài khoản
tại ngân hàng này. Đối với một số các ngân hàng nhỏ trong nớc ít có giao dịch
quốc tế, họ sẽ đề nghị các ngân hàng lớn thanh toán hộ họ khi có giao dịch hối
5
đoái xuất hiện. Nói cách khác, những ngân hàng nhỏ này sử dụng các ngân hàng
lớn trong nớc khác nh những ngân hàng đạI lí của họ ở nớc ngoài.
Mục đích của ngân hàng thơng mại khi thực hiện nghiệp vụ khách hàng này là :
Cung cấp các dịch vụ mua bán ngoại tệ thuận lợi, các thông tin về thị trờng
hối đoái nh diễn biến tỉ giá tại các Sở giao dịch hối đoái quốc tế ; tiến hành t
vấn cho khách hàng về xu hớng biến động tỉ giá trong tơng lai
Tăng doanh lợi cho ngân hàng từ các khoản phí dịch vụ thu về
Mở rộng hệ thống ngân hàng đạI lí và mạng lới thanh toán quốc tế, nâng cao
uy tín và vị thế trong giới tài chính quốc tế .
Hoạt động ngoạihối liên ngân hàng.
Bên cạnh những giao dịch ngoạihối phục vụ hoạt động thanh toán, hầu hêt các
ngân hàng còn thực hiện các hoạt động ngoạihối theo hình thức liên ngân hàng, có
nghĩa là các ngân hàng trực tiếp mua bán với nhau, bằng chính tài khoản riêng của
ngân hàng, không liên quan tới nghiệp vụ khách hàng. Hằng ngày, các chuyên viên
kinh doanh ngoại tệ phải theo dõi số d tài khoản kinh doanh ngoạihối của mình
( trạng thái ngoạihối - exchange position) và lợng ngoại tệ mua vào bán ra để đánh
giá tình trạng số d tài khoản của từng ngoại tệ. Tròng hợp số d một loại ngoại tệ
quá cao hoặc quá thấp thì phải đợc điều chỉnh ngay. Nếu số d giảm thấp ( tình
trạng thiếu - short ) thì phải mua ngoại tệ vào; nếu số d tăng cao ( tình trạng thừa -
long ) thì phải bán bớt ngoại tệ.
Mục đích của ngân hàng khi thực hiện các giao dịch liên ngân hàng là :
Tối đa hoá lợi nhuận từ các nghiệp vụ kinh doanh.
Quản lí trạng thái hối đoái của ngân hàng sao cho trạng thái có sẵn
(inventory position ) của mỗingoại tệ đợc duy trì ở mức mà ngân hàng mong
muốn.
Các ngân hàng thờng muốn duy trì một trạng thái có sẵn ngoại tệ nhất định của
từng đồng tiền để phục vụ khách hàng khi họ yêu cầu mua hoặc bán. Tuy nhiên,
khi mỗi một thơng vụ giao dịch hối đoái với khách hàng kết thúc thì trạng thái có
sẵn của các đồng tiền đã đợc mua và bán bị tác động tăng hoặc giảm, nói cách
khác, quá trình làm trung gian thanh toán của ngân hàng làm xuất hiện trạng thái
hối đoái thực ( net exchange position) đối với các đồng tiền giao dịch. Chúng ta sẽ
xem xét hai ví dụ dới đây, mô tả sự thay đổi trạng thái hối đoái của các đồng tiền
giao dịch tại một ngân hàng thơng mại sau khi tiến hành các giao dịch ngoại hối
với khách hàng và với ngân hàng thơng mại khác.
Ví dụ 1:
Khi một khách hàng muốn mua USD 1,000,000 bằng DEM, tỉ giá USD / DEM =
1.7. Khi đó trạng thái hối đoái thực của USD và DEM của ngân hàng đó là :
USD _ 1,000,000 vì bán đồng đôla
DEM + 1,700,000 vì mua đồng Mac
6
( kí hiệu dòng tiền vào in flow là dấu cộng + , dòng tiền ra out flow là dấu trừ
_ )
Nếu trạng thái hối đoái mới đợc tạo ra là bất lợi thì ngân hàng sẽ phải thực hiện
giao dịch theo hình thức liên ngân hàng để cân bằng trạng thái đó.
Ví dụ 2:
Khách hàng của ngân hàng gồm các nhà nhập khẩu và xuất khẩu. Các nhà nhập
khẩu kí với ngân hàng một hợp đồng kì hạn mua DEM 2,000,000 để thanh toán tiền
hàng sau 60 ngày nữa - tức là ngân hàng sẽ bán DEM 2,000,000 cho nhà nhập khẩu
sau 60 ngày nữa. Cùng thời gian này, một sô nhà xuất khẩu cũng kí với ngân hàng
một hợp đồng bán kì hạn DEM 1,000,000 trong thời gian 60 ngày nữa khi họ đợc
thanh toán tiền hàng - tức là ngân hàng sẽ mua DEM 1,000,000 của nhà xuất khẩu
sau 60 ngày nữa. Giả thiết hiện tại, trạng thái hối đoái DEM của ngân hàng = 0
( tổng tài sản có DEM = tổng tài sản nợ DEM ). Tới ngày đáo hạn hai hợp đồng
nói trên, giả thiết ngân hàng không có những hoạt động giao dịch ngoạihối khác
liên quan tới đồng DEM, trạng thái hối đoái thực của DEM sẽ là :
DEM _ 2,000,000
+ 1,000,000
Net _ 1,000,000
(Net position)
Trong thực tiễn kinh doanh ngoạihối của ngân hàng, các ngoại tệ ở trạng thái âm
là kết quả ngân hàng bán ngoại tệ từ nguồn tiền gửi ngoại tệ của khách hàng hoặc
từ nguồn đi vay trớc sau phải mua vào để kịp bù đắp. Các ngoại tệ ở trạng thái âm
có hai áp lực buộc ngân hàng phải tính đến : áp lực về khả năng chi trả ngoại tệ và
áp lực tỉ giá lên cao.
Trong trờng hợp này cũng vậy, nếu duy trì trạng thái DEM âm nh vậy ( tổng tài sản
có DEM < tổng tài sản nợ DEM ), ngân hàng sẽ gặp rủi ro nếu đồng DEM xuống
giá. Vì vậy để tránh rủi ro khi đồng DEM biến động, ngân hàng này sẽ mua DEM
1,000,000 kì hạn 60 ngày của các ngân hàng khác trên thị trờng hối đoái bằng các
ngoại tệ ngân hàng giữ nhiều hơn mức cần thiết để cân bằng trạng thái hối đoái của
đồng DEM. Giao dịch kì hạn này giữ cho trạng thái hối đoái thực đồng DEM của
ngân hàng bằng 0 vào thời điểm thực hiện hai hợp đồng kì hạn với các khách hàng
kể trên, và tất nhiên ngân hàng sẽ không gặp rủi ro khi đồng DEM xuống giá.
4.2 Ngân hàng Trung Ương ( NHTW ):
NHTW không chỉ chịu trách nhiệm phát hành đồng tiền nớc mình vàquản lý
cung ứng tiền tệ mà còn phải gánh vác trách nhiệm ổn định giá trị đồng tiền trong
nơc so với các đồng tiền khác. Cũng nh các ngân hàng thơng mại, phần lớn các
NHTW luôn duy trì số d Có trên tài khoản đối với từng ngoại tệ và số d này trùng
với ngoại tệ đợc dùng làm dự trữ quốc gia.
7
Để thực hiện việc thu gom ngoại tệ vào NHTW cũng nh các nghiệp vụ ngoại hối
khác, tơng tự nh các ngân hàng thơng mại, NHTW cũng phải mua bán ngoại tệ.
Doanh số của các hoạt động này chiếm tỷ trọng rất lớn trong hoạt động ngoại hối
của NHTW. Ngoài ra NHTW còn thực hiện các hoạt động thanh toán với Chính
phủ các nớc, các tổ chức quốc tế. các tổ chức phi chính phủ nh các doanh nghiệp,
các ngân hàng và t nhân. Song điều khác của NHTW với các ngân hàng thơng mại
là NHTW về nguyên tắc không tham gia vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Vai
trò lớn hơn so với hoạt động thơng mại là hoạt động can thiệp của NHTW vào thị
trờng hối đoái. Phạm vi và phơng pháp thực hiện phụ thuộc trớc hết vào cơ chế
quản lý tỷ giá hối đoái mỗi nớc. Điều đó có nghĩa về cơ bản, tuỳ thuộc vào NHTW
thả nổi tỷ giá cho thị trờng tự do hay tác động vào tỷ giá thông qua các hoạt động
can thiệp vào thị trờng. Cả hai hệ thống đều tồn tại song song và trong một số trờng
hợp đan chéo lẫn nhau.
Trong hệ thống tỷ giá cố định, NHTW phải giữ tỷ giá của đồng bản tệ giao động
trong biên độ cho phép, do đó nếu giá trị của đồng bản tệ giảm xuống dới mức đợc
phép thì NHTW buộc phải can thiệp để chống lại xu hớng trên thị trờng. Vai trò
này đợc NHTW thực hiện thông qua việc can thiệp vào cung hoặc cầu. ở hệ thống
này, bất kỳ lúc nào có sự mất cân bằng về cung cầu ngoại tệ làm thay đổi tỷ giá vợt
mức giới hạn thì NHTW phải can thiệp thông qua dự trữ ngoại tệ.
Khi thị trờng có nhu cầu quá lớn về đồng bản tệ, để giảm thiếu hụt, NHTW phải
mua ngoại tệ và bán đồng bản tệ. Điểu này tạo ra một nguồn thu bằng ngoại tệ, làm
tăng dự trữ ngoại tệ và gây nên áp lực tăng giá động nội tệ.Việc bán đồng nội tệ sẽ
làm tăng lợng cung ứng tiền tệ, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển và có xu hớng
làm tăng lạm phát.
Khi trên thị trờng mức cung về đồng bản tệ quá lớn, để giảm thiếu hụt, NHTW
phải mua vào lợng bản tệ d thừa bằng cách bán dự trữ ngoại tệ của mình, quá trình
này tạo nên nguồn cung về ngoại tệ, làm giảm dự trữ ngoại tệ gây áp lực giảm giá
đồng nội tệ và giảm phát đối với nền kinh tế.
4.3 Các nhà môi giới hối đoái:
Các nhà môi giới là những ngời trung gian trong các giao dịch mua bán ngoại tệ
đợc luật pháp qui định và kinh doanh hợp pháp. Vai trò của các nhà môi giới là
trung gian giữa các ngân hàng, giữa ngân hàng với doanh nghiệp hoặc giữa các
doanh nghiệp với nhau để tạo điều kiện cho cung và cầu ngoại tệ tiếp xúc nhau.
Cơ sở hoạt động của các nhà môi giới là việc tổ chức các quan hệ bằng điện
thoại và mạng vi tính với các ngân hàng trong vàngoài nớc. Nhiệm vụ của ngời
môi giới là tìm ra một tỉ giá có lợi nhất cho khách hàng của họ thông qua việc sử
8
dụng hệ thống thông tin. Mạng lới thông tin liên lạc có thể nói là "dòng máu sống"
cho hoạt động của các nhà môi giới. Qua đó, các nhà môi giới có điều kiện, chỉ
trong thời gian rất ngắn có thể trao đổi với số lợng động đảo các thành viên của thị
trờng và ngợc lại, bản thân họ cũng nhận đợc các thông tin từ các thành viên này
thờng xuyên.
Các nhà môi giới luôn có các hợp dồng mua bán ngoạihối với các ngân hàng
cộng tác với họ, và các hợp đồng này đợc thờng xuyên ấn định hạn mức. Chính từ
các hợp đồng, và tất nhiên tuỳ theo từng ngân hàng, đã thoả thuận trớc giá mua tối
đa và giá bán tối thiểu đối với các hợp đồng này, đã tạo cho các nhà môi giới
những cơ hội lớn để tìm đến với đối tác có nhu cầu. Từ đó, tỉ giá hối đoái của thị tr-
ờng đợc các nhà môi giới xác định trên cơ sở tham khảo cung cầu của thị trờng.
Lợi thế chủ yếu của việc liên kết với các nhà môi giới ngoại tệ thể hiện trong việc
kí kết nhanh chóng các hợp đồng, và thông thờng, tại một tỉ giá thuận lợi hơn so
với các hoạt động kinh doanh trực tiếp.
Về phía mình, các nhà môi giới sẽ thu về một khoản lệ phí môi giới. Thông th-
ờng, khi thoả thuận liên kết ngời ta đã thống nhất với nhau về một giá trị nhất định
cho từng triệu USD đợc mua bán. Theo thông lệ, ngời ta áp dụng cách phân chia
tiền hoa hồng trả cho ngời môi giới trong đó mỗi bên bán và bên mua phải trả một
nửa. Hàng tháng, các bên này trực tiếp trả số tiền thù lao này cho ngời môi giới.
Tại một số nớc, cơ sở để hành nghề môi giới tự do là chứng chỉ nghề nghiệp. Sự
khống chế duy nhất đối với hoạt động nghiệp vụ của các nhà môi giới ngoạihối tự
do là việc ngăn cấm các hoạt động t lợi cũng nh việc trang bị thiết bị cùng nghe.
4.4 Các công ty:
Việc tham gia vào thị trờng hối đoái của các Công ti bắt nguồn từ quan hệ thơng
mại quốc tế và đầu t trực tiếp. Thơng mại quốc tế gắn liền với việc thanh toán bằng
ngoại tệ. Do vậy, việc mua bán ngoại tệ trên thị trờng hối đoái của các Công ti, trớc
hết, để thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu, sau nữa, nhằm tự bảo hiểm đối với các
rủi ro do những biến động bất lợi của tỉ giá hối đoái gây ra.
Các giao dịch mua bán ngoại tệ giữa các Công ti và các ngân hàng chỉ chiếm
một tỉ lệ rất nhỏ trong các giao dịch trên thị trờng hối đoái. Tuy nhiên, hiệnnay vai
trò của các Công ti lớn, đặc biệt là Công ti đa quốc gia ngày càng tăng trên thị tr-
ờng hối đoái. Nguyên nhân là do các công ti xuyên quốc gia thi hành chính sách
mở rộng các nguồn dự trữ ngoại tệ, giảm bớt nguy cơ thiệt hại do sự mất giá của
các nguồn vốn tính bằng các đồng tiền không ổn định, đồng thời tích cực chạy đua
vì lợi nhuân trên cơ sở thu chênh lêch tỉ giá. Nếu nh tỉ giá của một đồng tiền nào
đó có xu hớng giảm xuống thì các Công ti xuyên quốc gia sẽ chuyển nguồn vốn
của mình sang đồng tiền khác ổn định hơn. Hiện nay, một số Công ti thậm chí đã
có phòng giao dịch hối đoái giống nh phòng giao dịch hối đoái của các ngân hàng
9
thơng mại, các chi nhánh ngoạihối của nhiều Công ti xuyên quốc gia có qui mô
còn lớn hơn cả một vài ngân hàng cỡ trung bình.
Tuy nhiên, hầu hết các Công ti có nhu cầu về ngoại tệ đều tiến hành giao dịch với
các ngân hàng. Khi lựa chọn ngân hàng để tiến hành giao dịch, các Công ti không
chỉ căn cứ vào giá mua bán ngoại tệ do ngân hàng chào mà còn dựa vào nhiều nhân
tố khác nh : mốiquan hệ với ngân hàng, tốc độ giao dịch của ngân hàng, khả năng
cung cấp, đánh giá các thông tin về kinh tế ở các nớc mà Công ti đang hoạt động,
khả năng đa ra dự đoán về biến động tỉ giá trong tơng lai
mô hình thị trờng hối đoái
II. Hoạt động kinh doanh ngoạihối của ngân
hàng thơng mại trên thị trờng hối đoái:
1. Kinh doanh ngoại hối:
1.1 Khái niệm:
Kinh doanh ngoạihối theo nghĩa rộng bao gồm việc mua bán ngoại hối, đảm
bảo ổn định số d tài khoản kinh doanh ngoạihối tại nớc ngoàivà tìm cách thu lời
thông qua chênh lệch tỷ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau.
Theo nghĩa hẹp, ngời ta hiểu khái niệm kinh doanh ngoạihối chỉ đơn thuần là
việc mua hoặc bán số d có trên tài khoản bằng ngoại tệ.
10
Ngân hàng trung ơng
Ngân hàng th-
ơng mại
Ngân hàng th-
ơng mại
Các nhà môi
giới hối đoái
Chi nhánh
NHTM
Chi nhánh
NHTM
Chi nhánh
NHTM
Các công tyCác công ty Các công ty
[...]... nớc ngoài Nội dung của chínhsáchquản lí ngoạihối là quản lí và kiểm soát các luồng vận động của ngoạihối từ nớc ngoài vào và từ trong nớc ra, có liên quan tới quan hệ ngoại thơng cũng nh các quan hệ kinh tế đốingoại khác bằng ngoại tệ Đồng thời, chínhsáchquản lí ngoạihối cũng quản lí và kiểm soát sự lu thông của ngoạihối ( chủ yếu là vàng, bạc, đá quí và đặc biệt là ngoại tệ ) trong phạm vi... - HĐBT ngày 18/10/1988 và một số văn bản khác về quản lýngoạihối 32 Thông t mới đã tạo ra một hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho các tổ chức và cá nhân khi thực hiện các giao dịch ngoạihối Đây cũng là cơ sở cho việc thực hiện chính sáchquảnlý về ngoạihối trong tình hình mới, đảm bảo việc tăng cờng quảnlý Nhà nớc về hoạt động ngoạihối bảo vệ lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân Thông t 01/1999/TT... thị trờng hối đoái nói chung và kinh doanh ngoạihối của ngân hàng thơng mại nói riêng Chínhsáchquản lí ngoạihối quốc gia 12 Chínhsáchquản lí ngoạihối là những qui định pháp lí, những thể lệ của nhà n ớc trong vấn đề quản lí ngoại tệ, quản lí vàng, bạc, đá quí và các chứng từ có gía trị ngoại tệ cũng nh đối với việc trao đổi, sử dụng, mua bán trên thị trờng nội địa vàquan hệ thanh toán, tín dụng... bản quản lýngoạihối đã ban hành, bổ sung những vấn đề quản lýngoạihối mới nhằm thực hiện chủ trơng từng bớc thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng ViệtNam trong các giao dịch ngoại hối, cải thiện cán cân thanh toán Thông t đảm bảo cho việc sử dụng ngoại tệ đúng mục đích, phục vụ cho những nhu cầu quan trọng của đất nớc, đảm bảo hoạt động thông suốt của các thành phần, đơn vị kinh tế trong nớc và. .. về ngoạihốivà hoạt động ngoạihối của các tổ chức, cá nhân ViệtNam trên lãnh thổ ViệtNamvà nớc ngoài, của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài tại ViệtNam Thông t bao gồm 9 phần: Phần I: Những quy định chung Phần II: Mở tài khoản và sử dụng ngoại tệ của ngời c trú và không c trú Phần III: Các giao dịch vãng lai Phần IV: Các giao dịch vốn Phần V: Hoạt động ngoạihối của tổ chức tín dụng và. .. bàn đổingoại tệ Phần VI: Quảnlý vàng tiêu chuẩn quốc tế Phần VII: Tỷ giá hối đoái đồng ViệtNam Phần VIII: Khen thởng và xử lý vi phạm Phần IX: Điều khoản thi hành Việc ban hành thông t này có tác dụng rất tích cực đến việc điều hành chínhsách tiền tệ nói chung vàchínhsách tỷ giá nói riêng Nó tạo ra một hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch và hoàn chỉnh hơn đối với các đối tợng có hoạt động ngoại. .. thực hiện các nội dung này, chínhsáchquản lí ngoạihối không những góp phần phát triển ngoại thơng, tạo sự cân bằng cán cân thanh toán quốc tế mà còn có vai trò quan trọng trong việc ổn định gía trị tiền tệ quốc gia nói riêng, và ổn định nền kinh tế quốc dân nói chung Từ sự trình bày khái quát trên, có thể thấy rằng chínhsáchquản lí ngoạihối có ảnh hởng to lớn tới hoạt động kinh doanh ngoại hối. .. thái ngoại tệ của ngân hàng, và thờng dẫn đến tổn thất lớn Trạng thái ngoại tệ là phần chênh lệch giữa số ngoại tệ mua vào và số ngoại tệ bán ra Trạng thái ngoại tệ = Số ngoại tệ mua vào - số ngoại tệ bán ra 15 D thừa một loại ngoại tệ có nghĩa là có một trạng thái ngoại tệ dơng ( long position ) Trạng thái ngoại tệ này sẽ có lợi nếu tỷ giá tăng và sẽ thiệt nếu tỷ giá giảm Ngợc lại thiếu hụt một loại ngoại. .. các thị trờng hối đoái khác nhau để kiếm lợi nhuận thông qua hoạt động đi vay và cho 27 vay Nội dung của nghiệp vụ này bao gồm việc vay ngoạihốiở thị trờng lãi suất thấp đồng thời cho vay ngoại hốiở thị trờng có lãi suất cao Ngày nay, trên cơ sở những phơng tiện thông tin hiện đại, các thị trờng ngoạihối trở nên thông suốt, nghiệp vụ Arbitrage không còn có ý nghĩa lớn trong kinh doanh ngoại tệ nữa... động kinh doanh ngoạihối của ngân hàng thơng mại, tựa nh phòng bệnh hơn chữa bệnh vậy Tăng cờng quản lí rủi ro hối đoái sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện có hiệu quả các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, đạt đợc mục đích của nhà ngân hàng khi tham gia vào thị trờng hối đoái, đó là: kinh doanh có lãi, bảo toàn vốn và giảm thiểu rủi ro 3 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: 3.1 Kinh doanh ngoạihối thanh toán . tài :Ngoại hối và đổi mới chính
sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam hiện nay
1
Ch ơng I
Lý luận chung về thị trờng ngoại hối
I/ Tổng quan về thị trờng hối. đối ngoại khác bằng ngoại tệ. Đồng thời,
chính sách quản lí ngoại hối cũng quản lí và kiểm soát sự lu thông của ngoại hối
( chủ yếu là vàng, bạc, đá quí và