Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
56 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế mở hiện nay, khi mà quan hệ thơng mại quốc tế ngày càng
trở lên phát triển thì vấn đề thanh toán quốc tế cũng là một vấn đề rất đợc
quan tâm. Vì việc xuất khẩu của nớc này đi cùng với việc nhập khẩu của nớc
khác cho nên giữa hai quốc gia tham gia quan hệ thơng mai phải có ít nhất
một nớc cần ngoại tệ để thanh toán. Nó có thể là đồng tiền của nớc nhập
khẩu hay của nớc xuất khẩu hay là đồng tiền của nớc thứ ba đợc quy định
trong hợp đồng từ trớc chứ trên thế giới ít có một quốc gia -nếu không muốn
nói là hoàn toàn không có - có thể buộc các nớc tham gia quan hệ thơng mại
với mình mà chỉ dùng bằng đồng tiền của mình. Do vậy, ngoại thơng đòi hỏi
các nớc đều phải cần đến tiền nớc ngoài và hình thành nên thị trờng ngoaị
hối.
Tuy nhiên thị trờng cung cầu luôn luôn biến động, nếu nhà nớc không có
chính sách quảnlý sẽ dẫn đến tình trạng cung lớn hơn cầu,tỷ giá giảm, hay
cầu lớn hơn cung làm cho tỷ giá tăng. Từ đó ảnh hởng đến tình hình kinh tế ở
mỗi quốc gia. Vì vậy, quảnlýngoạihối là một vấn đề quan trọng không thể
thiếu đợc ở mỗi quốc gia.
Với Việt nam, việc thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nớc,
từng bớc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị
trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mở cửa nền kinh tế quan hệ
hợp tác song phơng và đa phơng với các nớc trong khu vực và trên thế
giowisthif vấn đề quảnlýngoạihối cũng trở nên quan trọng. Trớc đây với
việc nhà nớc độc quyền về ngoại thơng và ngoạihối thì vấn đề1 tỷ giá không
đợc quan tâm. Nhng từ khi nền kinh tế mở cửa thì ngoạihối và ngoại thơng
đợc nhà nớc đặc biệt quan tâm, coi đây là một trong những yếu tố ảnh hởng
lớn đén sự phát triển kinh tế của quốc gia. Vì vậy trong khuôn khổ của bài
1
này, em xin đề cập đến một trong những vấn đè quan trọng về quảnlýngoại
hối là:những hoạtđộngquảnlýngoạihốicủangânhàngnhà nớc Việt
nam
Trong bài còn nhiều thiếu sót em xin các thầy cô giáo chỉ bảo hớng dẫn cho
em làm tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Tống Thị Thu Hà.
2
Lý luận chung.
I, Ngoại hối.
Trong một nền kinh tế mở, các chủ thể kinh tế (cá nhân, tổ chức ) trong nớc
tiến hành giao dịch với các nớc chủ thể kinh tế nớc ngoài dới nhiều hình thức
khác nhau: trao đổi hàng hoá, dịch vụ, đầu t trực tiếp, gián tiếp, vay nợ viện
trợ; chuyển tiền và thu nhập một chiều. . . Các giao dịch này làm phát sinh sự
di chuyển củadòngngoạihối ra vào nền kinh tế.
Vậy ngoạihối là gì?
Ngoại hối là tiền nớc ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá,các
công cụ thanh toán bằng tiền nớc ngoàiđóng vai trò là phơng tiện thanh
toán và hạch toán quốc tế, dự trữ của cải, đợc chấp nhận nh đồng tiền quốc
tế.
Theo nghị định 63/1998/NDDDíCP ngày 17/8/1998 về quảnlýngoạihối thì
ngoại hối là:
_Tiền nớc ngoài nh: tiền kim loại, tiền giấy.
_Công cụ thanh toán bằng tiền nớc ngoài nh : séc, thẻ thanh toán, hối phiếu,
chứng chỉ tiền gửi và các công cụ thanh toán khác
_Các loại giấy tờ có giá bằng tiền nớc ngoài nh: trái phiếu chính phủ, trái
phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác.
_Quyền rút vốn đặc biệt, đồng tiền chung châu âu, các đồng tiền chung khác
dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực
_ Vàng tiêu chuẩn quốc tế.
_ Đồng tiền đang lu hành của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việtnam trong
trờng hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việtnam hoặc đợc sử dụng
làm công cụ trong thanh toán quốc tế.
3
Nh vạy, ngoạihối là phơng tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế văn hoá. . .
giữa các quốc gia với nhau. Nền kinh tế càng phát triển quan hệ quốc tế ngày
càng mở rộng thì không thể có một quốc gia nào phát triển một cách đơn
độc, khép kín, mà đòi hỏi phải mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài.
Trong quá trình quan hệ kinh tế sẽ có dòngngoạihối ra vào nền kinh tế. Nếu
nguồn ngoạihối chảy ra lớn hơn nguồn ngoạihối chảy vào thì các chủ thể
kinh tế đang trong tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. Ngợc lại,
nếu nguồn ngoạihối chảy ra nhỏ hơn nguồn ngoạihối chảy vào, khi đó nền
kinh tế bắt đầu có sự tích luỹ ngoại hối. Trong cả hai trờng hợp đều dẫn đến
sự ảnh hởng to lớn đến nền kinh tế trong nớc. Vì vậy, nhà nớc cần có biện
pháp quảnlýdòng tiền ra vào nền kinh tế thông qua các chính sách, biện
pháp tác động vào quá trình xuất nhập khẩu ngoạihối và sử dụng ngoạihối
theo những mục tiêu nhất định.
Ngân hàng trung ơng với t cách là cơ quan duy nhất có nghiệp vụ phát hành
tiền, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ, lập và theo dõi cán cân thanh
toán quốc tế; đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ là cơ quanquảnlý và kiểm soát
ngoại hối trên thị trờng. Với nhiệm vụ nh vậy, ngânhàng trung ơng phải
thực hiện các chức năng chủ yếu nh: điều tiết tỷ giá nhằm thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia ;bảo tồn quỹ dự trữ ngoạihốiNhà nớc; cải thiện cán
cân thanh toán quốc tế.
Để thực hiện chức năng này, ngânhàng trung ơng phải có những biện pháp
nhằm tập trung và thúc đẩy tập trung các nguồn ngoạihối vào ngânhàng
trung ơng để thông qua đó nhà nớc sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả
cho các nhu cầu phát triển ngoạihối và kinh tế. Đồng thời thông qua việc sử
dụng chính sách ngoạihối nh mua bán trên thị trờng ngoạihối để can thiệp
vào tỷ giá khi cần thiết nhằm ổn định giá trị củađồng tiền; đồng thợi thông
qua đó nhằm bảo tồn giá trị thực của quỹ dự trữ ngoạihốinhà nớc. Tránh
4
tình trạng bị sáo mòn, thất thoát quỹ dự trữ ngoạihốicủaNhà nớc, đảm bảo
độc lập chủ quyền về tiền tệ.
Trong quan hệ thơng mại quốc tế, cán cân thơng mại quốc tế thể hiện quan
hệ thu chi quốc tế của một nớc với nớc ngoài, phản ánh xu hớng về cung cầu
ngoại tệ trong các giao dịch quốc tế nên nó tác đọng lớn đến tỷ giá hối đoái
của đồng tiền. Khi cán cân thanh toán quốc tế bội thu, lợng ngoại tệ chảy vào
trong nớc tăng lên dẫn đến khả năng cung ứng ngoại tệ cao hơn nhu cầu. Tr-
ờng hợp này tỷ giá vận động theo xu hớng giảm. Ngợc lại khi cán cân thanh
toán bội chi, tức là lợng ngoại tệ chảy ra khỏi đất nớc tăng lên dẫn đến nhu
cầu về ngoại tệ cao hơn khả năng cung ứng. Trờng hợp này không có sự can
thiệp củangânhàng trung ơng thì tỷ giá sẽ tăng hoặc giảm theo quan hệ
cung cầu trên thị trờng ngoại hối. Vì vậy, tuỳ theo chính sách kinh tế của các
quốc gia khác nhau mà các nớc thực hiện các chính sách quảnlýngoạihối
khác nhau. Hiện nay trên thế giới tồn tại 3 hình thức quảnlýngoại hối:
Một là: Cơ chế quảnlýngoại hối: Thực hiện cơ chế này nghĩa là ngoạihối đ-
ợc tự do lu thông trên thị trờng, cân bằng ngoạihối do thị trờng quyết định
mà không có sự can thiệp củanhà nớc. Do vậy; tỷ giá hay giá cả ngoạihối sẽ
phù hợp với sức mua củađồng tiền trên thị trờng. Tỷ giá này thả nổi dẫn đến
lãi suất, vốn vào và ra do thị trờng quyết định. Với việc thực hiện cơ chế
này, nhà nớc hoàn toàn không kiểm soát lãi suất, tỷ giá, vốn ra vào nền kinh
tế . Chỉ một số nớc phát triển thị trờng hối đoái đã đợc quốc tế hoá mới có
khả năng thực hiện cơ chế này. Còn hiện nay trên thế giới hầu hết các nớc
đều áp dụng cơ chế có sự quảnlýcủanhà nớc, song tuỳ theo từng nớc mà
mức độ can thiệp củaNhà nớc có sự khác nhau.
Hai là: Cơ chế nhà nớc tực hiện quảnlý hoàn toàn: Theo cơ chế này n thực
hiện độc quyền về ngoại thơng và ngoại hối. Nhà nớc áp dụng các biện pháp
hành chính áp đặt tập trung tất cả ngoạihối vào tay mìmh. Tỷ giá do Nhà n-
ớc quy định mà tất cả các giao dịch ngoạihối phải chấp hành, các tổ chức
5
tham gia hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu nếu bị lỗ do tỷ giá thì sẽ đợc
Nhà nớc cấp bù, ngợc lại nếu có lãi thì phải nộp cho ngân sách Nhà nớc. Cơ
chế này thích hợp với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Ba là cơ chế quảnlý có sự diều tiết: Khác với cơ chế quảnlỳ hoàn toàn, Nhà
nớc có thể áp đặtkhống chế đợc thị trờng, ngăn chặn ảnh hởng từ bên ngoài,
chủ động khai thác đợc nguồn vốn bên trong. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị
trờng, cách quảnlý này sẽ không phù hợp, cản trở và gây khó khăn cho nền
kinh tế .
Để khắc phục sự áp đặt, Nhà nớc điều tiết nhng cũng gắn với thị trờng, mức
độ kiểm soát củaNhà nớc trong điều kiện nhất định để nhằm phát huy tính
tích cực của thị trờng, hạn chế nhợc điểm do thị trờng gây nên, tạo điều kiện
cho kinh tế trong nớc phát triển ổn định.
Bằng công cụ tỷ giá, dự trữ ngoạihối và các yếu tố khác mà ngânhàng trung
ơng có thể chủ động điều chỉnh theo mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô.
II, Nội dung cơ bản về quảnlýngoại hối
_ Các quốc gia khác nhau đều có những nội dung về quảnlýngoạihối khác
nhau. Nó phụ thuộc vào tình hình kinh tế chính trị xã hộicủa quốc gia đó,
Tuy nhiên họ đều có một số chính sách chung và đợc thể hiện trên các nội
dung cơ bản sau:
1. Quy dịnh chung về quảnlýngoạihối bao gồm:
_ Đối tợng chịu sự quảnlý về ngoạihối là ai ? Là tổ chức cá nhân sống và
làm việc trong nớc hay ngoài nớc, chịu sự quảnlý nh thế nào.
_ Phạm vi điều chỉnh rộng hay hẹp, thể hiện ở những lĩnh vực, những mặt
nào.
_ Chủ thể quảnlý là đơn vị nào? quảnlý dới hình thức nào. Hiện nay chủ thể
quản lý thờng là ngânhàng trung ơng hay bộ tài chính do chính phủ giao
cho. Chủ thể quảnlý dới hình thức tác động trực tiếp vào thị trờng ngoạihối
6
thông qua hoạtđộng mua bán ngoạihối vớ t cách là ngời can thiệp, giám sát
điều tiết đồng thời cũng là ngời mua bán cuối cùng.
Trên thị trờng hối đoái trong nớc, ngânhàng trung ơng là ngời mua bán cuối
cùng và chỉ tiến hành mua bán với các ngânhàng thơng mại tại hội sở trung -
ơng của các ngânhàng thơng mại mà không trực tiếp mua bán với các công
ty kinh doanh xuất nhậpkhẩu. Tỷ giá hối đoái do ngânhàng trung ơng công
bố. Tại thị trờng này ngânhàng trung ơng sử dụng một phần dự trữ đẻ bán
cho các ngânhàng thơng mại và mua ngoại tệ của các ngânhàng thơng mại
đa vào dự trữ. Thông qua việc mua bán đó ngânhàng trung ơng thực hiện
cung ứng tiền tệ hoặc rút bớt tiền khỏi lu thông. Trên cơ sở đó bình ổn tỷ giá
hối đoái củađồng bản tệ.
Đối với các nớc phát triển thị trờng hối đoái đã đợc quốc tế hoá thì tỷ giá đợc
thả nổi và ngânhàng trung ơng chỉ can thiệp vào khi thị trờng có sự biến
động lớn hay trong một số trờng hợp đặc biệt cần thiết.
Trên thị trờng quốc tế, ngânhàng trung ơng thực hiện việc mua bán nhằm
bảo tồn và phát triển quỹ dự trữ ngoạihối thông qua việc ngânhàng trung -
ơng tính toán gửi ngoạihối ở nớc nào là có lợi mà có lợi mà vẫn đảm bảo an
toàn, nghiên cứu lãi suất thực tế và xu hớng tăng lên của lãi suất để kinh
doanh có lãi. Qua mua bán ngoạihối thực hiện kinh doanh chênh lệch giá để
kiếm lời.
_ Quy định về nội dung ngoại hối, ngời c trú, ngời không c trú, hoạtđộng
ngoại hối.
Theo quy định về nội dung ngoại hối: thì ngoạihối có thể là vàng, các công
cụ thanh toán bằng tiền nớc ngoài, các loại giấy tờ có giá bằng tiền nớc
ngoài, tiền nớc ngoài. . .
Ngời c trú, ngời không c trú là những tổ chức, cá nhân hoạtđộng sản xuất
kinh doanh có nguồn thu chi bằng ngoại tệ, hoạtđộng và duy trì việc duy trì
trên các tài khoản ngoại tệ mở tại các ngânhàng . . .
7
2. Quy định về việc mở tài khoản, sử dụng ngoại tệ của ngời c trú và ngời
không c trú ;quy định về các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn
Mỗi quốc gia khác nhau quy định về việc ngời c trú, ngời không c trú đợc
phép mở sử dụng và giao dịch trong những tài khoản của mình là khác nhau.
Điều này phụ thuộc vào mục tiêu kinh tế của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ
kinh tế . Đối với nền kinh tế cha phát triển thị trờng ngoạihối cha phát triển ,
cần ổn định giá trị đồng tiền trong nớc, tranh thủ nguồn ngoại tệ bên ngoài đ-
a vào cho phát triển kinh tế thì họ thực hiện chính sách thu hút vốn đầu t nớc
ngoài vào trong nớc, khuyến khích các chủ thể kinh tế mở và sử dụng tài
khoản tiền ngoại tệ, đồng thời có chính sách hạn chế dòngngoại tệ xuất ra n-
ớc ngoài.
Cồn đối với các nớc phát triển thì việc tự do hoá tài chính đợc đẩy mạnh,
hàng rào di chuyển dòng vốn đợc tự do cùng với tự do hoá lãi suất nhằm kích
thích cạnh tranh trong hệ thống tài chính. Từ đó tăng cờng hiệu quả sử dụng
vốn trong nền kinh tế .
Nh vạy, mõi quốc gia khác nhau có cách thức quảnlý khác nhau, tuỳ thuộc
vào chính sách kinh tế trong từng thời kỳ nhng nhìn chung đều
8
Phần II: Thực trạng quảnlýngoạihối ở Việt nam.
I, Trớc khi luật ngânhàng ra đời:
Trong một thời gian dài, Nhà nớc ban hành quy chế quảnlýngoạihối nhằm
khai thác nguồn thu về ngoại hối, hạn chế ngoạihối ra nớc ngoài. Nhà nớc
nắm độc quyền về ngoại thơng và ngoại hối, Nhà nớc trực tiếp can thiệp và
xác định tỷ giá. Không hề quan tâm đén cung cầu thực tế trên thị trờng, ban
hành chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá . Vì vậy, mọi nguồn thu chi ngoại tệ
đều do Nhà nớc định đoạt, Nhà nớc trung ơng hoàn toàn độc quyền về ngoại
hối.
Trong thời kỳ này, quảnlýngoạihối tập trung vào Nhà nớc, chỉ có các
doanh nghiệp quốc doanh mới đợc phép tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá
với tỷ giá cố định đợc kí kết trong các hiệp định song biên và đa biên giữa
các chính phủ của các quốc gia với nhau trong khối SEU mà không quan tâm
đến yếu tố tác động lên thị trờng nh cung cầu ngoại tệ, yếu tố tác động đến
tỷ giá, bản thân sự tồn tại của thị trờng thua lỗ thu nhỏ hơn chi, do vậy nhà n-
ớc phải tiến hành bù lỗ. . .
Sau khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, thực hiện pháp lệnh ngân hàng,
ngân hàngNhà nớc đã ban hành các quy chế về quảnlýngoại hối, Nội dung
của các quy chế này trên tinh thần khuyến khích ngoạihối vào, hạn chế
ngoại hối ra nhằm khai thác mọi tiềm năng kinh tế trong nớc, phát triển quan
hệ kinh tế với nớc ngoài vì lợi ích quốc gia. Ngay từ đầu năm 1989, Nhà nớc
đã có chủ trơng và giải pháp đổi mới đồng bộ trong quan hệ kinh tế đối ngoại
và trong chính sách tỷ giá . Từ tháng 3/ 1999, Nhà nớc đã áp dụng chế độ tỷ
giá đợc điều chỉnh thờng xuyên gần sát với tỷ giá thị trờng. Ngay sau đó
ngân hàngNhà nớc Việtnam mở hai trung tâm giao dịch hối đoái: một ở
thành phố Hồ Chí Minh và một ở Hà Nội để làm thí điểm tiến tới việc thành
lập một thị trờng hối đoái trong cả nớc.
9
Bên cạnh đó, thực hiện chính sách thu hút ngoại tệ vào trong nớc thông qua
việc cho phép các tổ chức, cá nhân đợc pháp mở tài khoản bằng ngoại tệ và
hởng lãi tại các ngânhàng đợc phép kinh doanh ngoại tệ, cho phép các tổ
chức, cá nhân có tài khoản ngoại tệ đợc phép mua bán, chuyển nhợng, thanh
toán. . . Với việc thực thi chính sách nh vậy, ngânhàng trung ơng đã đạt kết
quả tốt trong việc ổn định giá trị tiền tệ đồng thời với việc thu hút ngoại tệ
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nớc. Điều này đợc thể hiện qua việc
các nguồn vốn ngoại tệ tăng lên qua các năm dáp ứng nhu cầu nhập khẩu của
nền kinh tế hàngnăm tăng lên: năm 1992:2,5tỉ USD; năm 1993:3,5tỉ USD;
năm 1993\4: 5,3tỉ USD; năm 1995: 7,5tỉ USD
Từ đó tạo ra môi trờng ổn dịnh cho các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t
vào Việt nam. Đây cũng là luồng ngoại tệ đóng vai trò quan trọng trong việc
thúc đẩy phát triển kinh tế củaViệt nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những mục tiêu đã đạt đợc, nảy sinh mọt số tồn tại
trong quảnlý mua bán, thanh toán chuyển nhợng ngoại tệ của các tổ chức, cá
nhân nh việc năm 1991, tỷ giá trên thị trờng tự do là:1USD=14500VND
Trong khi tỷ giá do nhà nớc công bố mới ở mức 1USD=7000VND. Điều này
buộc ngânhàngNhà nớc phải có biện pháp can thiệp bằng cách bán vài chục
triệu USD làm giảm cơn sốt này, tỷ giá tụt xuống chỉ còn dới
10000VND/USD.
Từ đó ngânhàng trung ơng nhận thấy còn một số hạn chế trong quá trình
thực hiện quy chế quảnlýngoại tệ ban hành năm 1998, các năm tiếp theo
ngân hàng trung ơng đã tham mu cho chính phủ lần lợt ban hành các nghị
quyêT Sản điều chỉnh, tăng cờng công tác quảnlýngoại tệ, từng bớc thu hẹp
việc sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việtnam , đảm bảo chủ quyền tiền tệ của
ta.
10
[...]... ngânhàng Luật ngânhàngNhà nớc Viêtn nam ra đời đã quy định rõ việc quảnlýngoạihối ở Việtnam tại điều 37,38 Trong đó quy định rõ ngânhàngNhà nớc Việtnam là cơ quanquảnlý dự trữ ngoạihốiNhà nớc bao gồm: ngoại tệ tiền mặt và các giấy nhận nợ của nớc ngoài bằng ngoại tệ, các chứng khoán nợ do chính phủ, ngânhàng nớc ngoài hoặc ngânhàng quốc tế phát hành, bảo lãnh, vàng, các loại ngoại hối. .. khác củaNhà nớc NgânhàngNhà nớc quảnlý dự trữ ngoạihốiNhà nớc theo quy định của chính phủ nhằm mục tiêu chính sách tièen tệ quốc gia, đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoạihốiNhà nớc Luật ngânhàngNhà nớc quy định rõ việc ngânhàngNhà nớc quảnlýngoạihối theo các nội dung sau: - Cấp, thu hồi giấy phép hoạtđộngngoạihối - Tổ chức điều hành thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. .. lại quảnlý quỹ dự trữ ngoạihốiNhà nớc Điều này gây nên hiện tợng công cụ ngoạihốicủa chính sách tiền tệ phát huy kém hiệu quả 17 Mục lục Lời mở đầu Phần I: Lý luận chung I Ngọaihối 1, Khái niệm 2, Mục đích quảnlýngoạihối 3, Các cơ chế quản lýngoạihối II Nội dung cơ bản về quản lýngoạihối 1, Quy định chung 2, Quy định về việc mở tài khoản và sử dụng ngoại tệ Phần II:Thực trạng quảnlý ngoại. .. trờng ngoạihối trong nớc - Kiểm kê, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lýngoại hối, kiểm soát việc xuất nhập ngoạihối - Kiểm soát hoạtdộngngoạihốicủa các tổ chức tín dụng Theo đó chính phủ và các cơ quanquảnlý tài chính đã ban hành một loạt các văn bản pháp quy quy định về quảnlý và dự trữ ngoạihối bao gồm: - Nghị định số 63/1998/NĐ-CP của chính phủ về quảnlýngoại hối. .. là đồng tiền ViệtNam đợc đánh giá cao Điều này ảnh hởng đến việc cạnh tranh trong xuất nhập khẩu củaViệtNam Về lý thuyết , nếu ViệtNam không chủ động điều chỉnh tỷ giá thì hoạtđộng xuất nhập khẩu củaViệtNam bị chững lại, khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới bị giảm sút Vì vậy , ngânhàngnhà nớc đã điều chỉnh tăng tỷ giá nhằm hỗ trợ đúng hớng cho việc xuất khẩu củaViệt nam. Kết quả trong... ngoạihối - Nghị định số 164/1999/NĐ-CP của chính phủ về quảnlý cán cân thanh toán quốc tế củaViệtnam - Nghị định số 86/1999/NĐ-CP của chính phủ về quảnlý dự trữ ngoạihốiNhà nớc - Quyết định số 93/ 2000/QĐ-BTC của bộ trởng bộ tài chính về việc ban hành quy chế diều hành quỹ ngoại tẹ tập trung củaNhà nớc Những quy 11 định này nhằm điều chỉnh chính sachs ngoại tệ và cơ chế điều hành trong thời... một số ngoại tệ khác tơng đơng khoảng 350 triệu USD Với việc thực hiện thu chi ngoạihối nh vậy, Nhà nớc đã từng bớc quảnlý tỷ giá , hạn chế sự lên giá liên tục của tỷ giá trong vòng 10 tháng đầu năm 2000 nên tỷ giá trên thị trờng chỉ tăng từ 2- 2.65% Đây là một trong những thành công trong biện pháp quản lýngoạihối ở Việtnam trong thời gian qua Cùng với việc quảnlý các giao dịch bằng ngoại hối, ... tiêu dùng đồng tiền Việtnam trên lãnh thổ Việt nam. Có biện pháp ngăn chặn hiện tợng đô la hoá nền kinh tế; trớc mắt là hạn chế dần việc nhận tiền gửi bằng ngoại tệ Trên cơ sở đó, NHNN thực hiện nghiệp vụ mua ngoạihối từ thị trờng ngoại tệ liên ngânhàng nhằm từng bớc nâng cao dự trữ Nhà nớc phục vụ cho công tác quảnlýngoạihối 16 _ Thống nhất quảnlýngoạihối vào một đầu mối, tránh tình trạng NHNN... những cá nhân có ngoại tệ từ nớc ngoài chuyển qua ngânhàng hoặc mang theo ngời khi nhập canhr vào Việtnam và những thu chi ngoại tệ khác Theo quy định tại điều 5 và điều 6 thì những cá nhân có ngoại tệ đợc quyền cất giữ, mang theo ngời, đợc gửi tại ngân hàngvà sử dụng hoặc bán cho các tổ chức tín dụng đợc phép hoạtđộngngoạihối và bán đổi trên cơ sơ tự nguyện Theo quy định của điều 7 của nghị định... 3: Một số kiến nghị Để đánh giá về chính sách quảnlýngoạihốicủaViệtnam ta trong thời gian qua cần phải nhìn nhận vấn đề ngoại tệ một cách tổng thể trong quá trình phát triển chung của đất nớc Với cơ chế quảnlýngoạihối trong thời gian qua đã đạt đợc những kết quả khả quan mang lại nguoòn vốn dồi dào cho đất nớc,đáp ứng nhu cầu thu chi ngoại tệ của nền kinh tế ngày càng cao, từng bớc làm giảm . khổ của bài
1
này, em xin đề cập đến một trong những vấn đè quan trọng về quản lý ngoại
hối là :những hoạt động quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nớc Việt. phủ, ngân hàng nớc ngoài hoặc ngân hàng quốc tế phát hành, bảo lãnh,
vàng, các loại ngoại hối khác của Nhà nớc. Ngân hàng Nhà nớc quản lý dự
trữ ngoại hối