Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp PGD Hồ Gươm – NH Đông
Á
Lời mở đầu
Trong xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế hiện nay, hoạtđộngcủacác
ngân hàng đã không ngừng đổi mới và phát triển. Cácngânhàngthươngmại
hiện nay đang có xu hướng mở rộng nhiều nghiệpvụkinhdoanh hiện đại mới
trên thị trường và cùng với sự cạnh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trường, các
ngân hàngthươngmại đang muốn nâng dần tỷtrọng lợi nhuận trongcác
nghiệp vụ mới này.Cùng với hoạtđộng tín dụng mang tính chất truyền thống,
hoạt độngkinhdoanhngoại tệ tại cácngânhàng đã là một hoạtđộng mang lại
lợi nhuận chiếm tỷtrọng không nhỏ trong tổng số lợi nhuận chung củangân
hàng.Các NHTM lớn đã đầu tư khá nhiều cho hoạtđộng này.Tuy nhiên, cũng
như cáchoạtđộngkinhdoanhngânhàng khác, kinhdoanhngoại tệ cũng chứa
đựng những rủiro tiềm tàng có khả năng gây mất mát lớn nếu cácngânhàng
không có các biện pháp phòng ngừa và quản lý hợp lý.Việc nghiên cứu quản
lý rủirotronghoạtđộng này là một vấn đề có ý nghĩa thực tế rất lớn và là vấn
đề đang được nhiều ngânhàng quan tâm.
Ngân hàngĐôngÁ là một trong những ngânhàng cổ phần thực hiện rất
thành công cácnghiệp cụ tín dụng, thanh toán quốc tế, mua bán trao đổi ngoại
tệ…và thu được lợi nhuận rất cao từ những hoạtđộng này.Nhưng cũng chính
những hoạtđộng đó đã đặt ngânhàng lâm vào tình trạng rủiro đặc biệt là rủi
ro trongkinhdoanhngoại hối.Qua quan sát thực tế, cùng với sự chỉ bảo tận
tình của TS.Trần Trọng Nguyên cùng các anh chị củangânhàngĐông Á, đã
giúp em hiểu rõ hơn về hoạtđộngcủangânhàngvà những rủirocủangân
hàng đang gặp phải, từ đó đã giúp em định hướng được đề tài trong chuyên đề
tốt nghiệp này:
“Các nghiệpvụcủangânhàngthươngmạivàphântíchrủirotỷgiá
trong hoạtđộngkinhdoanhngoạihốicủangânhàngĐông Á”.
1
Chuyên đề tốt nghiệp PGD Hồ Gươm – NH Đông
Á
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂNHÀNGVÀ
CÁC DỊCH VỤCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
1. Lịch sử hình thành.
Lịch sử hình thành và phát triển củangânhàng gắn liền với lịch sử phát
triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và
đòi hỏi sự phát triển củangân hàng; đến lượt mình sự phát triển của hệ thống
ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
Nghề ngânhàng bắt đầu với nghiệpvụ đổi tiền hoặc đúc tiền củacác
thợ vàng.Việc lưu hành những đồng tiền riêng của mỗi quốc gia hoặc vùng
lãnh thổ kết hợp với thươngmạivà giao lưu quốc tế tạo yêu cầu đúc và đổi
tiền tại cáccửa khẩu hoặc trung tâm thương mại.Người làm nghề đúc, đổi tiền
thực hiện kinhdoanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngược lại.
Lợi nhuận thu được là từ chênh lệch giá mua-bán.
Người làm nghề đổi tiền thường là người giàu, trước đó có thể làm
nghề cho vay nặng lãi.Họ thường có két tốt để cất giữ để đảm bảo an toàn.Do
yêu cầu cất trữ tiền củacác lãnh chúa, các nhà buôn…nhiều người làm nghề
đổi tiền thực hiện luôn cả nghiệpvụ cất trữ hộ. Thực hiện cất trữ hộ làm tăng
thu nhập, tăng khả năng đa dạng các loại tiền, tăng qui mô tài sản của người
kinh doanh tiền.Việc cất trữ hộ nhiều người khác là điều kiện để thực hiện
thanh toán hộ.Thanh toán qua trung gian làm nảy sinh thanh toán không dùng
tiền mặt, đến lượt nó những ưu điểm của thanh toán không dùng tiền mặt đã
thu hút cácthươnggia gửi tiền nhiều hơn.Trong điều kiện lưu thông tiền kim
loại (bạc hoặc vàng), các chủ cửahàng vàng bạc vừa đổi tiền, thanh toán hộ,
vừa đúc tiền và cho vay nặng lãi.
2
Chuyên đề tốt nghiệp PGD Hồ Gươm – NH Đông
Á
Họ là những người làm nghề kinhdoanh tiền tệ, hay còn gọi nhà buôn tiền.
Đầu tiên, những nhà buôn tiền đã dùng vốn tự có để cho vay nhưng
điều đó không kéo dài.Từ hoạtđộng thực tiễn, họ nhận thấy thường xuyên có
người gửi tiền vào và có người lấy tiền ra, song tất cả người gửi tiền vào và có
người lấy tiền ra, song tất cả người gửi tiền không rút tiền cùng một lúc, đã
tạo ra số dư thường xuyên trong két.Do tính chất vô danh của tiền, nhà buôn
tiền có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách để cho vay.Hoạt
động này làm thay đổi cơ bản hoạtđộngcủa nhà buôn tiền- kẻ cho vay nặng
lãi-thành nhà buôn tiền-Ngân hàng.Hoạt động cho vay dựa trên tiền gửi của
khách, tạo nên lợi nhuận lớn nên cácngânhàng đều tìm cách mở rộng thu hút
tiền gửi để cho vay bằng cách trả lãi cho người gửi tiền. Bằng cách cung cấp
tiện ích khác nhau mà ngânhàng huy động được ngày càng nhiều tiền gửi, là
điều kiện để mở rộng cho vay và hạ lãi suất cho vay.
Tóm lại, ngânhàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền
kinh tế.Các ngânhàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ
hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế.Vấn đề là ở chỗ các yếu tố
trên đang không ngừng thay đổi. Thực tế, rất nhiều tổ chức tài chính-bao gồm
cả các công tykinhdoanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹ
tương hỗ và công ty bảo hiểm hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch
vụ củangân hàng.Ngược lại, ngânhàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp
dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham giahoạtđộng bảo
hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác.
Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ
tài chính đa dạng nhất-đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán-và
thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh
doanh nào trong nền kinh tế.
3
Chuyên đề tốt nghiệp PGD Hồ Gươm – NH Đông
Á
2. Lịch sử phát triển.
Hình thức ngânhàng đầu tiên- ngânhàngcủacác thợ vàng, hoặc ngân
hàng của những kẻ cho vay nặng lãi-thực hiện cho vay với các cá nhân, chủ
yếu là những người giàu:Quan lại, địa chủ…nhằm mục đích phục vụ tiêu
dùng.Nhiều chủ ngânhàng lớn còn mở rộng cho vayđối với vua chúa, nhằm tài
trợ một phần nhu cầu chi tiêu cho chiến tranh.Hình thức cho vay chủ yếu là
thấu chi-tức là cho phép khách hàng chi nhiều hơn số tiền gửi tại ngân hàng,
một hình thức cho vay cho vay có nhiều rủi ro.Do lợi nhuận từ cho vay rất cao,
nhiều chủ ngânhàng đã lạm dụng ưu thế của chứng chỉ tiền gửi(lưu thông thay
vàng hoặc bạc), phát hành chứng chỉ tiền gửi khống để cho vay:Thực trạng này
đã đẩy nhiều ngânhàng đến chỗ mất khả năng thanh toán và phá sản.
Sự sụp đổ củacácngânhàng gây khó khăn cho hoạtđộng thanh toán,
ảnh hưởng xấu tới hoạtđộng buôn bán. Hơn nữa, lãi suất cao nên những nhà
buôn không thể sử dụng nguồn vay này.Trước tình hình đó nhiều nhà buôn
góp vốn lập ngân hàng, với chức năng chủ yếu là tài trợ ngắn hạn(tài trợ cho
tài sản lưu động) và thanh toán hộ, gắn liền với quá trình luân chuyển của tư
bản thương nghiệp.Ngân hàng này được gọi là ngânhàngthương mại.Ngân
hàng thươngmại thực hiện cácnghiệpvụ truyền thống củangânhàng như
huy động tiền gửi, thanh toán, cất giữ hộ và cho vay.Tuy nhiên điểm khác biệt
giữa ngânhàngthươngmạivàngânhàng thợ vàng trước đó là ngânhàng
thương mại chủ yếu cho các nhà buôn vay dưới hình thức chiết khấu thương
phiếu.Đây là các khoản cho vay ngắn hạn dựa trên quá trình luân chuyển của
hàng hoá với lãi suất phải thấp hơn lợi nhuận được tạo ra do sử dụng tiền vay.
Sự phá sản của nhiều ngânhàngthươngmại đã gây tổn thất cho người
gửi tiền là nguyên nhân dẫn đến hình thành ngânhàng tiền gửi.Ngân hàng này
không cho vay, chỉ thực hiện giữ hộ, thanh toán hộ để lấy phí.Đồng thời tại
mỗi nước, trong những điều kiện lịch sử cụ thể đã hình thành nên nhiều loại
4
Chuyên đề tốt nghiệp PGD Hồ Gươm – NH Đông
Á
hình ngânhàng khác như ngânhàng tiết kiệm, ngânhàng phát triển, ngân
hàng đầu tư, ngânhàng trung ương(Ngân hàng Nhà nước)…tạo nên hệ thống
các ngân hàng.Trong đó trừ ngânhàng trung ương có chức năng xây dựng và
quản lý chính sách tiền tệ quốc gia, cácngânhàng còn lại dù có một số nghiệp
vụ khác nhau song đều chung đặc điểm đó là trung gian tài chính thực hiện
kinh doanh tiền tệ.
Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hoạtđộngngânhàng đã có
những bước tiến rất nhanh.Trước hết đó là sự đa dạng các loại ngânhàngvà
các hoạtđộngngân hàng.Từ cácngânhàng tư nhân, quá trình tích tụ và tập
trung vốn trongngânhàng đã dẫn đến hình thành ngânhàng cổ phần.Quá
trình gia tăng vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạtđộngngânhàng đã tạo ra
các ngânhàng thuộc sở hữu Nhà nước; cácngânhàng liên doanh, các tập
đoàn ngânhàng phát triển mạnh trong những năm cuối thế kỉ 20.Nhiều nghiệp
vụ mới đang ngày càng phát triển.Ngân hàngthươngmại từ chỗ chỉ cho vay
ngắn hạn là chủ yếu đã mở rộng cho vay trung và hạn, cho vay để đầu tư vào
bất động sản.Nhiều ngânhàng mở rộng cho vay tiêu dùng, kinhdoanh chứng
khoán, cho thuê…Các hình thức huy động cũng ngày càng phong phú.Các
loại hình tiền gửi khác nhau được đưa ra nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của
khách hàng.Bên cạnh các hình thức huy động tiền gửi, cácngânhàng đã mở
rộng các hình thức vay như vay ngânhàng trung ương, vay cácngânhàng
khác.Công nghệ ngânhàng đang góp phần làm thay đổi cáchoạtđộng cơ bản
của ngân hàng.Thanh toán điện tử đang thay thế dần thanh toán thủ công, đẩy
nhanh tốc độ, tính thuận tiện, an toàn trong thanh toán.Các loại thẻ đang thay
thế dần tiền giấy và dịch vụngânhàng 24 giờ, dịch vụngânhàng tại nhà đang
tạo ra các tiện ích ngày càng lớn cho cộng đồng.
Quá trình phát triển củacácngânhàng không những làm gia tăng số
lượng cácngânhàng mà còn làm tăng qui mô của mỗi ngân hàng.Tích tụ và
5
Chuyên đề tốt nghiệp PGD Hồ Gươm – NH Đông
Á
tập trung vốn đã tạo ra các công tyngânhàng cực lớn với số vốn tự có hàng
chục tỷ đô la Mỹ, tổng tài sản hàng trăm tỷ đô la Mỹ đủ sức để tài trợ cho
những ngành công nghiệpvà dịch vụ mũi nhọn toàn cầu.
Quá trình phát triển củangânhàng đang tạo ra mối liên hệ ràng buộc
ngày càng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa chúng.Các hoạt
động ngânhàng xuyên quốc giavà đa quốc gia đã và đang thúc đẩy hình
thành các hiệp hội, các tổ chức liên kết cácngânhàng nhằm tạo ra các chính
sách chung, hoặc tương thích để kiểm soát chung, để kết nối và tạo sự thống
nhất trong điều hành và vận hành hệ thống ngânhàngtrong mỗi quốc gia, khu
vực và quốc tế.
II. CHỨC NĂNG CỦANGÂN HÀNG.
1. Trung gian tài chính.
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạtđộng chủ yếu là
chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ
chức trong nền kinh tế:(1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu,
tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những
người cần bổ sung vốn; và (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu,
tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch
vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm.Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên
hoàn toàn độc lập với ngân hàng.Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ
(2) sang nhóm thứ (1) nếu cả hai cùng có lợi.Như vậy thu nhập gia tăng và
động lực tạo tạo ra mối quan hệ tài chính giữa hai nhóm.Nếu dòng tiền di
chuyển với điều kiện phải quay trở lại với một lượng lớn hơn trong một
khoảng thời gian nhất định thì đó là quan hệ tín dụng.Nếu không thì đó là
quan hệ cấp phát hoặc hùn vốn.Quan hệ tín dụng trực tiếp ( quan hệ tài chính
trực tiếp ) đã có từ rất lâu và tồn tại cho đến ngày nay.
6
Chuyên đề tốt nghiệp PGD Hồ Gươm – NH Đông
Á
Tuy nhiên, quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn do sự không phù hợp về
qui mô, thời gian không gian…Điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển
và là điều kiện nảy sinh trung gian tài chính.Do chuyên môn hoá, trung gian
tài chính có thể làm giảm chi phí giao dịch.Trung gian tài chính làm tăng thu
nhập cho người tiết kiệm, vì thế khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí
tổn tín dụng cho người đầu tư( tăng thu nhập cho nhà đầu tư ) từ đó mà
khuyến khích đầu tư.Trung gian tài chính đã tập hợp các người tiết kiệm và
đầu tư, vì vậy mà giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp.Cơ chế
hoạt độngcủa trung gian sẽ có hiệu quả khi nó gánh chịu rủirovà sử dụng
các kĩ thuật nghiệpvụ để hạn chế, phân tán rủirovà giảm chi phí giao dịch.
Hầu hết các lý thuyết hiện đại đều giải thích sự tồn tại cảu ngânhàng
bằng cách chỉ ra sự không hoàn hảo trong hệ thống tài chính chẳng hạn các
khoản tín dụng và chứng khoán không thể chia thành những khoản nhỏ mà
mọi người đều có thể mua.Ngân hàng cung cấp một dịch vụ có giá trị trong
việc chia chứng khoán đó thành các chứng khoán nhỏ hơn( dưới dạng tiền gửi
) phục vụ cho hàng triệu người.
Một đóng góp khác củangânhàng là họ sẵn sàng chấp nhận các khoản
cho vay nhiều rủirotrong khi lại phát hành các chứng khoán ít rủiro cho
người gửi tiền.Thực tế cácngânhàng tham gia vào kinhdoanhrủi ro.Ngân
hàng cũng thoả mãn nhu cầu thanh khoản của nhiều khách hàng.
Một lí do nữa làm cho ngânhàng phát triển và thịnh vượng là khả năng
thẩm định thông tin.Sự phân bổ không đều thông tin và năng lực phântích
thông tin được gọi là tình trạng “thông tin không cân xứng” làm giảm tính
hiệu quả của thị trường nhưng tạo ra một khả năng sinh lợi cho ngân hàng,
nơi có chuyên môn vàkinh nghiệm đánh giácác công cụ tài chính và có khả
năng lựa chọn những công cụ với các yếu tố rủiro – lợi nhuận hấp dẫn nhất.
7
Chuyên đề tốt nghiệp PGD Hồ Gươm – NH Đông
Á
2. Tạo phương tiện thanh toán.
Tiền có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán.Các
ngân hàng đã không tạo được tiền kim loại.Các ngânhàng thợ vàng tạo
phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng.Giấy nhận
nợ do ngânhàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương tiện
thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận.Như vậy, ban đầu cácngân
hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán thay cho tiền kim loại dựa trên số
lượng tiền kim loại đang nắm giữ.Với nhiều ưa thế, dần dần giấy nợ củangân
hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất
trữ, nó trở thành tiền giấy.
Việc in tiền mang lại lợi nhuận rất lớn, đồng thời với nhu cầu có đồng
tiền quốc gia duy nhất đã dẫn đến việc Nhà nước tập trung quyền lực phát
hành(in) tiền giấy vào một tổ chức hoặc là Bộ tài chính hoặc là Ngânhàng
Trung ương.Từ đó chấm dứt việc cácngânhàngthươngmại tạo ra các giấy
bạc của riêng mình.
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng
nhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể
chi trả để có được hàng hoá vàcác dịch vụ theo yêu cầu.Theo quan điểm hiện
đại, đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận.Thứ nhất là tiền giấy trong lưu
thông (M
0
), thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch củacác khách
hàng tại cácngân hàng, thứ ba là tiền gửi trên các tài khoản tiền gửi tiết kiệm
và tiền gửi có kì hạn…Khi ngânhàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi
thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàngvà
dịch vụ.Do đó, bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng), cácngânhàng đã tạo ra
phương tiện thanh toán ( tham gia tạo ra M
1
).
Toàn bộ hệ thống ngânhàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các
khoản tiền gửi được mở rộng từ ngânhàng này đến ngânhàng khác trên cơ sở
8
Chuyên đề tốt nghiệp PGD Hồ Gươm – NH Đông
Á
cho vay.Khi khách hàng tại một ngânhàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả
thì sẽ tạo nên khoản thu ( tức tăng số dư tiền gửi ) của một khách hàng khác
tại một ngânhàng từ đó tạo ra các khoản cho vay mới.Trong khi không một
cửa hàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa, toàn bộ hệ thống
ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi ( tạo phương tiện thanh toán ) gấp
bội thông qua hoạtđộng cho vay ( tạo tín dụng ).
3. Trung gian thanh toán.
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết
các quốc gia.Thay mặt khách hàng, ngânhàng thực hiện thanh toán giá trị
hàng hoá và dịch vụ.Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm
chi phí, ngânhàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như
thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ…cung cấp mạng lưới
thanh toán điện tử kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng
cần.Các ngânhàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân
hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán.Công nghệ thanh
toán qua ngânhàng càng đạt hiệu quả cao khi qui mô sử dụng công nghệ đó
càng được mở rộng.Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngânhàng
thường được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi.Nhiều hình thức thanh
toán được chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ
giữa cácngânhàngtrong một quốc gia mà còn giữa cácngânhàng trên toàn
thế giới.Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả
của thanh toán qua ngân hàng, biến ngânhàng trở thành trung tâm thanh toán
quan trọngvà có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
III. CÁC LOẠI HÌNH NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI.
Có thể phân chia ngânhàng theo các tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu
cầu của người quản lý.
9
Chuyên đề tốt nghiệp PGD Hồ Gươm – NH Đông
Á
1. Các loại hình ngânhàngthươngmại chia theo hình thức sở hữu.
1.1. Ngânhàng sở hữu tư nhân :
Là ngânhàng do cá nhân thành lập bằng vốn của cá nhân.Loại ngân
hàng này thường nhỏ, phạm vi hoạtđộngtrong từng địa phương ( cácngân
hàng này thường gắn liền với doanhnghiệpvà cá nhân ở địa phương ). Chủ
ngân hàngthường rất am hiểu tình hình của người vay, vì vậy hạn chế được
sự lừa đảo của khách hàng.Tuy nhiên do kém đa dạng nên khi địa phương đó
gặp rủi ro( ví dụ như thiên tai, mất mùa…) ngânhàngthường không tránh
được tổn thất.
1.2. Ngânhàng sở hữu củacác cổ đông ( ngânhàng cổ phần ) :
Ngân hàng này được thành lập thông qua phát hành các cổ phiếu.Việc
nắm giữ cổ phiếu cho phép người sở hữu có quyền tham gia quyết định các
hoạt độngcủangân hàng, tham gia chia cổ tức từ thu nhập củangânhàng
đồng thời phải gánh chịu các tổn thất có thể xảy ra.Do vốn sở hữu được hình
thành thông qua tập trung, cácngânhàng cổ phần có khả năng tăng vốn nhanh
chóng, vì vậy thường là cácngânhàng lớn.Các tổ hợp ngânhàng lớn nhất thế
giới hiện nay là cácngânhàng cổ phần.Các ngânhàng cổ phầnthường có
phạm vi hoạtđộng rộng, hoạtđộng đa năng, có nhiều chi nhánh hoặc công ty
con.Khả năng đa dạng hoá cao nên cácngânhàng cổ phần có thể giảm rủiro
gây nên bởi tính chuyên môn hoá( thiên tai của một vùng, sự suy thoái của
một ngành hoặc một quốc gia…), song chúng thường phải gánh chịu cácrủi
ro từ cơ chế quản lý phân quyền( nhiều chi nhánh được phân quyền lớn và
hoạt động tương đối độc lập với trụ sở ngânhàng mẹ, giám đốc các chi nhánh
này có thể có hành vi lạm dụng hoặc bất cẩn gây tổn thất cho khách hàng ).
1.3. Ngânhàng sở hữu Nhà nước:
Đây là loại hình ngânhàng mà vốn sở hữu do Nhà nước cấp, có thể là
Nhà nước Trung ương hoặc tỉnh, thành phố.Các ngânhàng này được thành
10
[...]... loại ngoại tệ khi tỷgiá biến động như sau : Lãi (lỗ) đối với ngoại tệ i = Trạng thái ngoạihối ròng củangoại tệ i × Mức biến độngcủatỷgiángoại tệ Chuyên đề tốt nghiệpÁ 24 PGD Hồ Gươm – NH Đông CHƯƠNG II: PHÂNTÍCHVÀ ĐÁNH GIÁRỦIROTỶGIÁTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHNGOẠIHỐICỦANGÂNHÀNGĐÔNGÁ I Mô hình lý thuyết Rủirotỷgiá là một trong những rủiro thị trường chính tronghoạtđộngngân hàng. Tuỳ... NH Đông lãi suất, rủiro tín dụng, rủiro thanh khoản, rủiro kỹ thuật, rủirohoạt động, rủiro pháp lý, rủiro quốc gia…,thì kinhdoanhngoạihối còn chịu thêm một rủiro đặc biệt đó là rủirotỷ giá. Do tỷgiá biến độngthường xuyên và vô lối, nên rủirotỷgiá được xem như là rủirothường trực, gắn liền và trở thành rủiro đặc trưng củahoạtđộngkinhdoanhngoạihốicủacácngânhàng 3.1 Khái... cụ.Để quản lý rủirotỷgiá một cách hiệu quả thì trước hết ngânhàng phải phântíchvà đánh giá được rủirotỷgiá ở thời điểm hiện tại và quá khứ như thế nào thì từ đó mới có phương pháp quản lý rủirotỷgiá tốt hơn cho những giai đoạn sau.Sau đây chúng ta sẽ trình bày 2 phương pháp phântích rủi rotỷgiátrong hoạt độngkinhdoanh ngoạ hốicủangânhàngĐôngá 1 Các số liệu đầu vào - Dựa vào bộ số... n-1 ngoại tệ đổi lấy đồng tiền bản tệ và ở đó sẽ có n-1 tỷgiáhối đoái Vì vậy thị trường hối đoái bao gồm n(n-1) bộ phậntrong đó hình thành n(n-1) tỷgiáhối đoái 3 Rủi rotỷgiátrong hoạt độngkinhdoanhngoạihốicủangânhàng Về bản chất, kinhdoanhngoạihối tự nó chứa đựng rủiro rất cao.Ngoài cácrủiro thông thường mà cáchoạtđộng khác cũng phải đối mặt như : rủiro Chuyên đề tốt nghiệp Á. .. lệch tỷgiá mua vào bán ra : Do tỷgiá mua vào bao giờ cũng thấp hơn tỷgiá bán ra, nên chênh lệch tỷgiá mua bán chính là thu nhập củangân hàng. Về thực chất Trong giao dịch này, ngânhàngđóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ mua hộ, bán hộ cho khách hàng, nên không chịu rủirotỷgiávà không cần bỏ vốn Qua phântích cho thấy, nhà kinhdoanhngoạihối chỉ chịu rủirotỷgiá khi duy trì trạng thái ngoại. .. Chuyên đề tốt nghiệpÁ 22 PGD Hồ Gươm – NH Đông tạo trạng thái vàtỷgiá biến động càng nhanh, càng mạnh, càng khó dự đoán thì cơ hội kiếm lãi dành cho nhà kinhdoanh càng nhiều 3.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi rotỷgiátrong hoạt độngkinhdoanhngoạihốicủangânhàng Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi rotỷgiátrong hoạt độngkinhdoanhngoạihốicủangânhàng *) Kiến thức về nghiệpvụ chuyên môn... cácnghiệpvụ tài chính nhất định Rủirotỷgiá phát sinh khi ngânhàngkinhdoanh mua bán cho chính mình, hay nói cách khác rủirotỷgiá là rủiro xuất hiện khi có sự dịch chuyển tỷgiácủacácngoại tệ mà NHTM giữ dưới dạng tài sản “Có”, tài sản “Nợ” hoặc cả hai tức là tạo trạng thái ngoạihối mở ( open or unhedged position ) để đầu cơ kiếm lãi khi tỷgiá thay đổi 3.2 Nguồn phát sinh rủirotỷ giá. .. trên nên ngânhàng rất yếu về phântíchtỷgiá mà đặc biệt là rất yếu về phântích kỹ thuật.Hầu như rất ít ngânhàng sử dụng phântích kỹ thuật như một công cụ hỗ trợ thêm cho phântích cơ bản trongphântíchtỷ giá. Đó cũng là lý do vì sao mà ít ngânhàng mạnh về kinhdoanh đầu cơ mà chủ yếu cácngânhàng chỉ kinhdoanh cho khách hàng *) Các quy định pháp lý về cách xác định trạng thái ngoạihối chưa... nhiêu *) Nhược điểm của mô hình: + Không tách biệt được mức độ ảnh hưởng củacác cú sốc dương và cú sốc âm ảnh hưởng như thế nào đến rủirotỷgiá ở thời kỳ hiện tại II Phântíchvà đánh giá thực trạng rủi rotỷgiátrong hoạt độngkinhdoanhngoạihốicủangânhàngĐôngÁ thông qua mô hình 1 Phântích biến độngtỷgiá giao ngay của EUR với VNĐ ( EEUR(t)) 1.1 Kiểm định tính dừng của EEUR(t) Xét mô hình:... cầu cho Đôngá phải xây dựng và áp dụng phương pháp quản lý rủiro phù hợp với mức độ rủirotrongkinhdoanhngoại tệ củangânhàng mình.Việc ngânhàng không có phương pháp quản lý rủiro phù hợp với hoạtđộngkinhdoanhngoại tệ đang được mở rộng sẽ dẫn đến rủiro tiềm ẩn về tỷgiá là rất lớn 25 Chuyên đề tốt nghiệpÁ PGD Hồ Gươm – NH Đông “Tiềm ẩn” là đặc điểm cần lưu ý trongrủiro về tỷ giá. Điều . tài trong chuyên đề
tốt nghiệp này:
Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại và phân tích rủi ro tỷ giá
trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. n(n-1) tỷ giá hối đoái.
3. Rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.
Về bản chất, kinh doanh ngoại hối tự nó chứa đựng rủi ro rất