1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp phát triể

173 503 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 492 KB

Nội dung

Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM_Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam LờI Mở ĐầU Trong vài thập niên trở lại đây, những danh từ nh WTO (World Trade Organization - Tổ chức Thơng mại Thế giới), ASEAN (Association of South Eeast Asian Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á), AFTA( ASEAN Free Trade Area - Khu vực Thơng mại tự do ASEAN) . . . đã trở nên quá quen thuộc với mọi ngời dân sống trên khắp thế giới. Các tổ chức hiệp hội này ra đời là kết quả của quá trình thiết lập các mối quan hệ song phơng, đa phơng về tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; đặc biệt là lĩnh vực thơng mại. Nền kinh tế của các quốc gia riêng lẻ trở nên phụ thuộc lẫn nhau, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nhau. Khuynh hớng này đã đang làm gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về các dịch vụ tài chính quốc tế trên khắp thế giới. Cùng với khuynh hớng này là qúa trình tự do hoá tài chính, dỡ bỏ dần các hàng rào thơng mại xu thế hội nhập trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế quốc tế đang lan nhanh. Hoạt động xuất nhập khẩu, do đó, cũng phát triển rất nhanh, cũng thay đổi dần những khuôn mẫu cho phù hợp với những chuyển biến thực tế ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia nói riêng thơng mại quốc tế nói chung. Trong trào lu đó các ngân hàng thơng mại với lợi thế về vốn, về nghiệp vụ ngân hàng các mối quan hệ trong thanh toán quốc tế cũng đã không đứng ngoài cuộc. Một trong số những nghiệp vụ hết sức đa dạng của các ngân hàng có thể kể đến đó chính là nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu, nó đã góp phần không nhỏ trong việc chống đỡ rủi ro, tháo gỡ khó khăn về tài chính, tạo uy tín kinh doanh cho doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của ngoại thơng Vốn là lĩnh vực kinh doanh mang tính truyền thống của các ngân hàng thơng mại, sự ra đời, tồn tại phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh này gắn liền với quá trình hình thành lớn mạnh của nền thơng mại quốc tế Lê Thu Phơng_A8 K38C 1 Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM_Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam nói chung, của mỗi quốc gia nói riêng. Chính những tính chất, đặc điểm trong giao thơng quốc tế là yếu tố then chốt ấn định bản sắc đặc trng của loại hình bảo lãnh xuất nhập khẩu, khiến lĩnh vực này có tính độc lập t- ơng đối trong hệ thống tín dụng dịch vụ ngân hàng. Ngợc lại, bảo lãnh xuất nhập khẩu cũng giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy thơng mại quốc tế phát triển, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu trào l- u hội nhập kinh tế hết sức phát triển. Việt Nam đang nằm trong giai đoạn chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần,chủ trơng đẩy mạnh khuyến khích xuất khẩu, tuy nhiên, khả năng tích luỹ vốn còn thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, nên việc nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thơng mại là hết sức cần thiết cho việc tìm ra những nguồn vốn thích hợp, tìm ra chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp, nhằm phát huy tối u cả nội lực lẫn ngoại lực. Chính vì lý do đó em đã quyết định chọn đề tài: Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các Ngân hàng thơng mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển để làm nội dung nghiên cứu cho khoá luận của mình. Khoá luận gồm có 3 phần chính: Chơng I : Khái niệm chung về bảo l nh xuất nhập khẩu củaã các Ngân hàng thơng mại Việt Nam. Chơng II: Thực trạng phát triển hoạt động bảo l nh xuấtã nhập khẩu của các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam Chơng III: giảI pháp nhằm hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo l nh xuất nhập khẩu của các Ngân hàng thã ơng mại vIệt Nam. sẽ đa ra những cái nhìn tổng quan nhất về khái niệm bảo lãnh ngân hàng nói chung bảo lãnh xuất nhập khẩu nói riêng, đánh giá những thành tựu đã đạt đợc, phân tích khó khăn, nhợc điểm còn tồn tại cũng nh những kiến Lê Thu Phơng_A8 K38C 2 Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM_Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghiêp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu trong thời gian tới. Nhân đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh, các chị tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp cho em những nguồn tài liệu quý báu, đặc biệt, em xin đợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Quy, ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khoá luận này. Do khuôn khổ hạn hẹp của bài viết, khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô các bạn. Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Lê Thu Phơng_A8 K38C 3 Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM_Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam Phần I Khái niệm chung về bảo lãnh XNK của các NHTM Việt Nam I.Tổng quan về hoạt động bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh XNK 1. Những vấn đề chung về bảo lãnh ngân hàng 1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Từ thời kỳ trung cổ tại Hy Lạp, hoạt động bảo lãnh đã xuất hiện, mặc dù còn rất sơ khai, bằng những giao dịch trong quan hệ cá nhân với cá nhân rất đời thờng. Cho đến nay, hoạt động bảo lãnh đã phát triển bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn mở rộng ra cả phạm vi quốc tế. Bảo lãnh trong mỗi lĩnh vực có những đặc trng riêng nhng tựu chung lại bảo lãnh là việc ng ời thứ ba (gọi là ngời bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là ngời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là ngời đợc bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà ngời đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ (Điều 366 - Bộ luật Dân sự Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Bảo lãnh là cần thiết khi hai bên cha tín nhiệm nhau. Uy tín lời hứa của bên này cha có đủ độ tin cậy đối với bên kia. Sự xuất hiện của một bên thứ ba có đủ độ tin cậy đối với cả hai bên đứng ra thực hiện bảo lãnh sẽ đa họ đến một điểm chung thống nhất. Trong phạm vi toàn xã hội, hoạt động bảo lãnh rất phong phú đa dạng nh bảo lãnh của một tổ chức quốc tế với một nớc, bảo lãnh của nhà nớc đối với doanh nghiệp, . . . Xét riêng trong lĩnh vực ngân hàng, bảo lãnh là một nghiệp vụ đợc định nghĩa nh sau : Lê Thu Phơng_A8 K38C 4 Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM_Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam Bảo lãnh ngân hàng là cam kết của ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên đợc bảo lãnh trong trờng hợp bên đợc bảo lãnh không thực hiện đúng đầy đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên nhận bảo lãnh đã đợc quy định tại chứng th bảo lãnh của ngân hàng. Hiện nay việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng bùng nổ mạnh mẽ doanh số của nó đạt đến mức kỷ lục. Sự tăng trởng này một phần là vì bảo lãnh ngân hàng có thể đợc sử dụng để hỗ trợ cho tất cả các dịch vụ, bao gồm cả các dịch vụ không mang tính tài chính nh hợp đồng thơng mại, hợp đồng xây dựng . . . những dịch vụ mang tính tài chính nh thoả ớc thấu chi, thoả ớc tham gia liên doanh, tái bảo hiểm những cam kết tài chính khác. Tuy nhiên, trong thực tiễn thực hành kinh doanh quốc tế, vấn đề thuật ngữ bảo lãnh ngân hàng vẫn còn bỏ ngỏ. Những từ nh bond , guarantee , suretyship cả undertaking đợc dùng lẫn cho nhau với nghĩa bảo lãnh ngân hàng, cho đến nay vẫn cha có một thoả ớc thống nhất quốc tế nào khẳng định đâu là thuật ngữ chuẩn. Điều này cho thấy tính chất lỏng lẻo trong việc sử dụng thuật ngữ để khẳng định bản chất một cam kết bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động XNK. Bảo lãnh nói chung cơ bản đợc NHTM phát hành, do vậy ngời ta th- ờng gọi bảo lãnh là Bank guarantee . Tuy nhiên, luật tập quán của từng nớc có những khác biệt. 1.2. Đặc điểm của bão lãnh 1.2.1. Tính chất độc lập Bảo lãnh đợc coi là công cụ vạn năng sử dụng trong tất cả các giao dịch vì nó có đặc điểm nổi bật, đó là tính độc lập về nghiệp vụ quyền lợi của các bên mối quan hệ của các đối tác. - Độc lập trong từng mối quan hệ Lê Thu Phơng_A8 K38C 5 Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM_Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam Các hợp đồng đợc hình thành trong mối quan hệ đợc chi phối bởi mục đích đối tợng nên hai bên trong từng hợp đồng có quyền nghĩa vụ riêng; mặc dù chúng vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của nhau. Hợp đồng thứ nhất (giữa ngời đợc bảo lãnh ngời thụ hởng bảo lãnh) là gốc để hình thành hợp đồng thứ hai (giữa ngân hàng phát hành bảo lãnh ngời đợc bảo lãnh) hợp đồng thứ ba (giữa ngân hàng phát hành bảo lãnh ngời thụ hởng bảo lãnh) nhng các hợp đồng sau ra đời nhằm phục vụ cho hợp đồng thứ nhất. Hợp đồng này sẽ không đợc thực hiện đầy đủ nếu các hợp đồng còn lại không có hiệu lực. Mối quan hệ này là lô-gích nhng không có nghĩa là quyền nghĩa vụ của các bên trong từng hợp đồng lại ràng buộc hay phụ thuộc lẫn nhau - Độc lập về quyền nghĩa vụ Sự phân biệt này chỉ mang nghĩa tơng đối. Tính độc lập này đợc thể hiện rất rõ qua những trích dẫn cam kết của ngân hàng trong các giao dịch bảo lãnh. Ngời bảo lãnh thực hiện cam kết của mình căn cứ duy nhất vào thực tế là ngời thụ hởng có thoả mãn đầy đủ những quy định của bảo lãnh hay không. Ngời hởng đợc quyền đòi tiền dựa vào các điều kiện của bảo lãnh mà không bị ngăn cản bởi bất cứ ngời nào khác - Tính độc lập tơng đối Nghĩa vụ của ngân hàng phải thanh toán cho ngời hởng khi nhận đợc đòi tiền kèm các chứng từ theo đúng các điều khoản của bảo lãnh. Vấn đề là ở chỗ các chứng từ gì những điều khoản nào? Đây là điểm mấu chốt trong việc quy định mức độ độc lập của giao dịch bảo lãnh. Nếu hai bên trong hợp đồng cơ sở thoả thuận chứng từ xuất trình điều kiện đòi tiền đợc lập bằng chính ngời hởng: tuyên bố vi phạm (Statement of default), thì sự độc lập này gần nh tuyệt đối vì nó không có yếu tố thứ ba trong giao dịch. Ngợc lại, nếu bảo lãnh quy định xuất trình chứng từ của phía thứ ba nh chứng thực của cơ quan độc lập về sự vi phạm của đối tác, quyết định của trọng tài, thậm chí phán quyết của toà án, thì tính độc lập của giao dịch bảo lãnh bị điều chỉnh. Lê Thu Phơng_A8 K38C 6 Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM_Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam Theo quan điểm của các ngân hàng thì tính độc lập của bảo lãnh mang lại nhiều thuận lợi, do ngân hàng chỉ việc xem xét sự phù hợp của các chứng từ với các điều khoản điều kiện của bảo lãnh khi có yêu cầu thanh toán. 1.2.2. Bảo lãnh là một mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau Khi đồng ý bảo lãnh, ngân hàng phát hành th bảo lãnh. Th bảo lãnh là một hợp đồng giữa hai bên thờng là ngân hàng ngời thụ hởng. Hợp đồng này độc lập trong mối quan hệ với hợp đồng cơ sở. Tuy nhiên để hiểu cơ chế của công cụ này cần thiết phải hiểu rằng giao dịch bảo lãnh liên quan đến mối quan hệ của ba hợp đồng. Nó không chỉ là mối quan hệ giữa hai bên mà là một quan hệ tạo thành trong mối quan hệ nhiều bên bao gồm: Mối quan hệ cơ sở: là mối quan hệ giữa ngời uỷ nhiệm ngời thụ h- ởng bảo lãnh, đây là gốc để hình thành những mối quan hệ khác. Mối quan hệ này đợc thể hiện bằng Hợp đồng với các điều khoản về giao dịch cơ sở. Để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của mình, một bên hợp đồng phải có đợc bảo lãnh từ ngân hàng cấp cho đối tác. Mối quan hệ uỷ thác: tuỳ từng chủ thể trong giao dịch mà có các mối quan hệ uỷ thác khác nhau. - Mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành bảo lãnh với ngân hàng đại lý của nó hoặc với ngân hàng do ngời thụ hởng chỉ định trong việc thực hiện thông báo bảo lãnh tới ngời thụ hởng. Mối quan hệ bảo lãnh cũng đợc xác lập với từng đối tợng chủ thể khác nhau. - Mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành bảo lãnh ngời thụ hởng bảo lãnh, nếu nh ngời thụ hởng không thực hiện đúng các điều kiện thanh toán thì ngân hàng đợc quyền từ chối. Ngợc lại, ngân hàng phải chuyển trả tiền theo chỉ thị của ngời thụ hởng. - Mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành với ngân hàng xác nhận, ngân hàng thanh toán (trong bảo lãnh đối ứng). Lê Thu Phơng_A8 K38C 7 Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM_Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam - Mối quan hệ giữa ngời thụ hởng với ngân hàng xác nhận, ngân hàng thanh toán. Các mối quan hệ trên hình thành nên giao dịch bảo lãnh. Chúng độc lập với nhau nhng lại có mối liên quan mật thiết tác động qua lại. 1.2.3. Tính chất chứng từ - Giao dịch bằng chứng từ trên cơ sở chứng từ Giao dịch truyền thống của ngân hàng là bằng chứng từ trên cơ sở chứng từ. Điều này thể hiện rõ nhất trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Bảo lãnh cũng thể hiện tính chất này trong giao dịch, tuy mức độ thấp hơn. Nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh quyền của ngời hởng đợc xác định trên cơ sở các chứng từ xuất trình. Ngời hởng sẽ không đợc thanh toán nếu các yêu cầu về chứng từ không đợc thoả mãn. Ngợc lại, ngân hàng phải trả tiền cho ngời thụ hởng dù biết rằng họ không thể nhận đợc khoản hoàn trả từ phía ngời uỷ nhiệm một khi chứng từ xuất trình phù hợp với bảo lãnh. - Kiểm tra chứng từ Đặc trng này có mối quan hệ gắn bó lô-gích với bản chất độc lập tính chất chứng từ của giao dịch bảo lãnh. Mối quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh với ngời đợc bảo lãnh ngời thụ hởng chỉ liên quan đến thực trạng chứng từ xuất trình có phù hợp bề mặt với yêu cầu của bảo lãnh hay không. 1.3. Điều kiện cần thiết để thực hiện bảo lãnh của các NHTM Để xử lý tốt các vấn đề thờng gặp trong giao dịch quá trình bảo lãnh, các ngân hàng cần đáp ứng một số điều kiện sau: - Nguồn tài chính vững chắc: Đây có thể coi là điều kiện đầu tiên quan trọng nhất để đảm bảo cho các Ngân hàng có khả năng thực hiện đợc nghiệp vụ bảo lãnh của mình. Bởi lẽ, nghiệp vụ bảo lãnh cũng giống nh rất nhiều các nghiệp vụ khác của Ngân hàng không tránh khỏi những rủi ro trong thanh toán, các Ngân hàng phải luôn sẵn có những khoản dự phòng Lê Thu Phơng_A8 K38C 8 Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM_Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam trong trờng hợp ngời đợc bảo lãnh không có khả năng thanh toán. Hơn thế, một nguyên nhân nữa không kém phần quan trọng đó là chỉ có những ngân hàng có tiềm lực tài chính vững chắc, dồi dào mới có đủ khả năng uy tín để đứng ra bảo lãnh, đặc biệt là trong giao thơng quốc tế. - Bộ phận kinh doanh ngân hàng giàu kinh nghiệm đa năng. Nếu không xây dựng đợc một đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp cơ sở vật chất đầy đủ tiện ích, ngân hàng sẽ chỉ đóng vai trò trung gian chuyển tiếp cho một ngân hàng khác quy mô lớn hơn để xử lý. điều này khiến cho khách hàng hao tốn nhiều thời gian hơn trong khâu thanh toán bù trừ, tốn kém hơn trong chi phí xử lý giao dịch, còn có thể làm sai lệnh thông tin hoặc phát sinh những vấn đề vớng mắc. Các cấp quản lý của ngân hàng phải có năng lực thật sự, hiểu biết cặn kẽ về công việc quy trình tác nghiệp, nắm vững luật lệ, tập quán thơng mại trong nớc quốc tế, môi trờng kinh doanh, về đặc điểm khách hàng hiện có khách hàng tiềm năng, . . . Từ đó họ mới có khả năng ra quyết định hợp lý đúng đắn, tối u nhất. - Quan hệ ngân hàng đại lý rộng lớn, vững chắc không ngừng đ- ợc củng cố. Ngoài việc đợc cơ quan có thẩm quyền (Ngân hàng Trung ơng) cho phép cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế, quy mô kinh doanh của ngân hàng tối thiểu cũng phải đạt mức đủ để tạo uy tín kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, tạo điều kiện xác lập các mối quan hệ ngân hàng đại lý rộng khắp bền chặt. - Bảo đảm mối quan hệ tơng hỗ chặt chẽ giữa ngân hàng với các cơ quan tổ chức cung ứng dịch vụ nh các tổ chức bảo hiểm bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, quỹ hỗ trợ khuyến khích xuất khẩu, cục xúc tiến thơng mại . . . Trên cơ sở đó, ngân hàng có thể tận dụng những ích lợi từ những dịch vụ của các tổ chức này cung cấp nghiệp vụ, đồng thời có biện pháp xác lập cấu trúc dịch vụ ngân hàng cung ứng phù hợp. 2. Nghiệp vụ bảo lãnh XNK của các NHTM nói chung Lê Thu Phơng_A8 K38C 9 Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM_Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam Hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng đợc sử dụng để hỗ trợ sự phát triển kinh tế toàn cầu tạo ra đòn bẩy để phát triển nội lực ngoại lực. Có thể chắc chắn rằng các thơng vụ lớn với nớc ngoài hiện nay không thể nào không có một dạng nào đó của bảo lãnh đi kèm. Bảo lãnh của ngân hàng thực sự đã trở thành công cụ thông dụng nhất nhằm đảm bảo thực thi nghĩa vụ, đặc biệt là nghĩa vụ tài chính trong các giao dịch ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. 2.1. Khái niệm Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM đợc hiểu là các hoạt động mang tính bảo lãnh của ngân hàng nhằm đáp ứng những nhu cầu đặc thù về tài chính uy tín trong kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu nhập khẩu trong quá trình giao dịch ngoại thơng (Giáo trình Thanh toán quốc tế Tài trợ xuất nhập khẩu - Học viện Ngân hàng). Quá trình giao dịch ngoại thơng đợc hiểu là toàn bộ diễn biến của một thơng vụ xuất khẩu (đối với bên bán) nhập khẩu (đối với bên mua). Theo nghĩa hẹp, quá trình này bắt đầu từ lúc tìm kiếm đối tác, thiết kế sản phẩm, chào hàng - đặt hàng, ký kết hợp đồng cho đến khi giao hàng hoàn thành hợp đồng. Qui trình của một nghiệp vụ XNK thờng là ngắn hạn nhng cũng có khi kéo dài nh đối với các dự án, công trình hoặc thơng vụ có giá trị lớn. Đặc điểm này đã chi phối thời hạn của hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng, đòi hỏi nó trở nên rất đa dạng, có thể đáp ứng mọi nhu cầu của các doanh nghiệp. Đối tợng trong một giao dịch bảo lãnh thông thờng là hàng hóa, dịch vụ hoặc các công trình dự án. Mục đích bảo lãnh của các ngân hàng là nhằm giúp các doanh nghiệp vợt qua các trở ngại đặc thù về tài chính uy tín trong kinh doanh để có thể Lê Thu Phơng_A8 K38C 10 . K38C 4 Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM _Thực trạng, giải pháp phát triển ở Việt Nam Bảo lãnh ngân hàng là cam kết của ngân hàng bảo lãnh chịu. chung về bảo l nh xuất nhập khẩu của các Ngân hàng thơng mại Việt Nam. Chơng II: Thực trạng phát triển hoạt động bảo l nh xuất nhập khẩu của các Ngân hàng

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình thanh toán quốc tế- Trờng Đại học Ngoại thơng- GS. NGƯT §inh Xu©n Tr×nh Khác
2. Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ- Trờng Đại học Ngoại Thơng 3. Tàì chính quốc tế Hiện Đại trong nền kinh tế mở- Học viện NgânHàng-Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến Khác
4. Giáo trình Tín dụng xuất khẩu và Thanh toán quốc tế- Học viện Ngân hàng Khác
5. Các qui tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu của ICC- URDG - ấn bản số 458 Khác
6. Các quy tắc thống nhất về Bảo lãnh Hợp đồng của ICC –URCG - ấn bản số 325 Khác
7. Giáo trình Tín dụng Xuất khẩu- Học Viện Ngân hàng Khác
8. Sổ tay Nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế- Chơng trình đào tạo tại trung t©m CARLDUS Khác
9. Nghiệp vụ Ngân hàng Thơng Mại_ PTS Lê Văn Tề/ PTS Ngô Hớng/ PTS Đỗ Linh Hiệp/ Lê Thập Dơng_NXB Tp Hồ Chí Minh 10.Luật Ngân Hàng và các Văn bản dới luật Khác
11.Văn bản qui phạm pháp luật – Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ( các số n¨m 2000- 2002) Khác
12.Qui trình Kỹ Thuật Nghiệp vụ Ngoại Thơng - Ngân Hàng Ngoại Th-ơng Việt Nam Khác
13. Những tình huống đặc biệt trong Thanh toán Quốc tế_ NXB Thống kê 1995 Khác
14. Tập quán Ngân hàng Tiêu chuẩn Quốc tế (ISBP)_ Phòng thơng mại Quèc tÕ_ 2003 Khác
15. UCP 500_ Các Qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của ICC Khác
16. Báo cáo thờng niên các năm 1999, 2000, 2001, 2002 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Thơng Mại Cổ Phần Quân Đội, Ngân hàng Thơng Mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Ngân hàng á Châu, Ngân Hàng Đông á Khác
17. Http://www.mpi.gov.vn/kehoach.asp?Lang=3&mabai=37018. Http://www.worldbank.vn.org- Finance and Guarantee Khác
19. Tham khảo một số khoá luận tốt nghiệp bộ môn TTQT- Đại học Ngoại thơng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng doanh thu của một số Ngân hàng tiêu biểu - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
Bảng 1 Tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng doanh thu của một số Ngân hàng tiêu biểu (Trang 34)
Bảng 1: Tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng doanh thu của một số Ngân hàng  tiêu biểu - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
Bảng 1 Tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng doanh thu của một số Ngân hàng tiêu biểu (Trang 34)
Ngoài các loại hình đã nêu trên, trong QĐ 196 còn có bảo lãnh đối ứng, bảo lãnh nộp thuế nhập khẩu hàng tiêu dùng, xác nhận bảo lãnh, đồng  bảo lãnh, bảo lãnh hối phiếu, bảo lãnh lệnh phiếu. - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
go ài các loại hình đã nêu trên, trong QĐ 196 còn có bảo lãnh đối ứng, bảo lãnh nộp thuế nhập khẩu hàng tiêu dùng, xác nhận bảo lãnh, đồng bảo lãnh, bảo lãnh hối phiếu, bảo lãnh lệnh phiếu (Trang 45)
Bảng 2:  Cơ cấu các loại hình bảo lãnh - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
Bảng 2 Cơ cấu các loại hình bảo lãnh (Trang 45)
Sang đến năm 1998, các loại hình bảo lãnh cũng trở nên đa dạng hơn nhờ có sự ra đời của Quyết định 283 - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
ang đến năm 1998, các loại hình bảo lãnh cũng trở nên đa dạng hơn nhờ có sự ra đời của Quyết định 283 (Trang 47)
Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình bảo lãnh vay vốn nớc ngoài năm 2002, quý - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
gu ồn: Báo cáo tổng hợp tình hình bảo lãnh vay vốn nớc ngoài năm 2002, quý (Trang 48)
Bảng 4: Kết cấu bảo lãnh của các NHTM Việt Nam - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
Bảng 4 Kết cấu bảo lãnh của các NHTM Việt Nam (Trang 51)
Bảng 4: Kết cấu bảo lãnh của các NHTM Việt Nam - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
Bảng 4 Kết cấu bảo lãnh của các NHTM Việt Nam (Trang 51)
2.2.4.Cơ cấu các loại hình bảo lãnh Bảng 5 : Cơ cấu các loại hình bảo lãnh - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
2.2.4. Cơ cấu các loại hình bảo lãnh Bảng 5 : Cơ cấu các loại hình bảo lãnh (Trang 52)
Bảng 6: Tổng d nợ bảo lãnh quá hạn - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
Bảng 6 Tổng d nợ bảo lãnh quá hạn (Trang 56)
Bảng 6 : Tổng d nợ bảo lãnh quá hạn - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
Bảng 6 Tổng d nợ bảo lãnh quá hạn (Trang 56)
Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình bảo lãnh vay vốn nớc ngoài năm 2002, quý - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
gu ồn: Báo cáo tổng hợp tình hình bảo lãnh vay vốn nớc ngoài năm 2002, quý (Trang 57)
Bảng :D nợ bảo lãnh quá hạn của NHTM cổ phần Quân đội - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
ng D nợ bảo lãnh quá hạn của NHTM cổ phần Quân đội (Trang 57)
Bảng 8 : D nợ bảo lãnh quá hạn của NHTM cổ phần Quân đội - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
Bảng 8 D nợ bảo lãnh quá hạn của NHTM cổ phần Quân đội (Trang 57)
Bảng 9: Thu nhập từ các khoản cam kết, bảo lãnh của NHNT VN - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
Bảng 9 Thu nhập từ các khoản cam kết, bảo lãnh của NHNT VN (Trang 59)
Bảng 9 : Thu nhập từ các khoản cam kết , bảo lãnh của NHNT VN - Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam   thực trạng và giải pháp phát triể
Bảng 9 Thu nhập từ các khoản cam kết , bảo lãnh của NHNT VN (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w