Lãnh của NHNT VN Đơn vị: Triệu VND Năm 2000 2001 Bảo lãnh thanh toán 94.577 410.332 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 129.915 193.788 Bảo lãnh đấu thầu 30.638 46.658 Cam kết bảo lãnh khác 2.846.585 2.434.725 Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNT năm 2001 USD) ợc các quyền lợi chính đáng của mình

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp phát triể (Trang 59 - 173)

Bảo lãnh thanh toán 94.577 410.332

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 129.915 193.788

Bảo lãnh đấu thầu 30.638 46.658

Cam kết bảo lãnh khác 2.846.585 2.434.725

Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNT năm 2001

Một số nghiệp vụ bảo lãnh mới cũng đợc thực hiện khá hiệu quả nh ngân hàng á châu thực hiện bảo lãnh nhận hàng vừa giúp cho khách hàng thuận lợi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh vừa thu đợc phí bảo lãnh (mỗi lần là 50 USD).

Tuy nhiên các NHTM trong nớc mới chủ yếu thực hiện việc phát hành bảo lãnh cho các khách hàng mà cha tham gia đợc vào các giai đoạn khác trong nghiệp vụ này nh làm ngân hàng thông báo, ngân hàng thanh toán (trong nghiệp vụ bảo lãnh đối ứng), một phần xuất phát từ thực tiễn các doanh nghiệp Việt Nam cha quen với việc yêu cầu đợc bảo lãnh từ phía đối tác nớc ngoài. Trong thời gian tới các ngân hàng cần giúp các doanh nghiệp trong nớc có đợc các quyền lợi chính đáng của mình.

III. Đánh giá hoạt động bảo lãnh XNK của các NHTM Việt Nam.

1. Kết quả và những thành tựu đạt đợc.

Mặc dù còn nhiều hạn chế nhng không thể phủ nhận rằng việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh XNK của các NHTM đã đạt đợc những kết quả nhất định, mang lại cho các ngân hàng cũng nh nền kinh tế những lợi ích quan trọng.

- Các ngân hàng ngày càng chủ động hơn trong việc cung cấp các khoản bảo lãnh cho khách hàng từ khâu t vấn, thẩm định đến giám sát sau khi cấp bảo lãnh nên đã hạn chế đợc rất nhiều rủi ro xảy ra.

- Các ngân hàng đều chủ động trong việc xây dựng quỹ bảo lãnh cho mình nên khi phát sinh nợ quá hạn do doanh nghiệp chậm thanh toán (trong bảo lãnh vay vốn) hoặc phải thực hiện thanh toán bảo lãnh (trong các loại bảo lãnh khác) thì có thể thanh toán thay để đảm bảo uy tín của mình với đối tác nớc ngoài.

- Các hình thức bảo lãnh cũng đa dạng hơn nh bảo lãnh đối ứng, đồng bảo lãnh . . . đợc thực hiện ngày càng nhuần nhuyễn.

- Loại hình bảo lãnh tuy còn đơn điệu nhng cũng đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của các khách hàng trong hoạt động XNK.

- Các ngân hàng không chỉ cung cấp các khoản bảo lãnh thuần tuý mà còn là nhà t vấn đắc lực giúp cho các nhà xuất khẩu, nhập khẩu đảm bảo đợc quyền lợi của mình trớc các đối tác nớc ngoài vốn rất nhiều kinh nghiệm th- ơng trờng.

Nếu nhìn trên bình diện nền kinh tế, hoạt động bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM đã mang lại rất nhiều lợi ích:

Một là, đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát triển, nhập khẩu hàng hoá, máy móc, thiết bị từ đó phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong nớc.

Hai là, thông qua việc mua hàng trả chậm, doanh nghiệp nhập khẩu có thời gian quay vòng vốn nhanh, tạo thêm thu nhập, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, đồng thời các ngân hàng cũng thu đợc phí bảo lãnh. Ngoài ra trong quá trình bán hàng thu hồi vốn, doanh nghiệp sẽ có một số d tiền gửi nhất định tại NHTM để chuẩn bị thanh toán cho khách hàng nớc ngoài. Nhờ đó ngân hàng sẽ có điều kiện sử dụng nguồn tiền gửi này vào hoạt động kinh doanh, tăng thêm thu nhập.

Hơn nữa, khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng sẽ góp phần vào sự kiềm chế lạm phát. Bởi vì trong suốt quá trình bảo lãnh, doanh nghiệp cũng nh ngân hàng không bỏ vốn vào đầu t mà lại có nguồn nguyên liệu, máy móc, thiết bị, hàng hóa để sản xuất kinh doanh. Từ đó làm giảm mức tăng về cầu, tạo thêm sản phẩm cho xã hội, góp phần tạo thế cân bằng cung cầu và bình ổn giá cả trên thị trờng . . .

Có đợc các kết quả trên là nhờ các nguyên nhân sau:

Nguyên nhân khách quan:

Một là, nền kinh tế nớc ta đã bắt đầu quen dần với cơ chế mới, cơ chế của nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo hớng thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Các thành phần kinh tế không ngừng phát triển và hoàn thiện trong một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, từng bớc thiết lập mối quan hệ với bạn hàng trên khắp thế giới.

Việt Nam trở thành thành viên của rất nhiều tổ chức ở khu vực cũng nh quốc tế do vậy đã đợc các tổ chức đó giành cho nhiều u đãi, trong đó có những khoản tín dụng đợc cấp với lãi suất thấp.

Trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới xảy ra rất nhiều biến động, một phần bắt nguồn từ các nguyên nhân chính trị trong khi đó Việt Nam đợc coi là có môi trờng đầu t an toàn do vậy đã thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài chảy vào cũng nh nhiều doanh nhân nớc ngoài muốn thiết lập quan hệ thơng mại với các doanh nghiệp Việt Nam.

Hai là, nền kinh tế thế giới với những biến động cũng đã giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam thận trọng hơn trong công việc kinh doanh, họ lựa chọn đối tác kỹ càng hơn và do đó nhu cầu về bảo lãnh cũng tăng cao. Các NHTM trong nớc không chỉ phát hành bảo lãnh cho các chủ thể là ngời Việt Nam mà còn có các khách hàng là ngời nớc ngoài có quan hệ với các doanh nghiệp Việt Nam.

Ba là, các cơ quan chức năng cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp lý có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác bảo lãnh, đặc biệt là bảo lãnh XNK giúp cho các ngân hàng thuận lợi hơn trong việc triển khai nghiệp vụ này.

Những nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất, các ngân hàng đều coi việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh XNK là nằm trong danh mục đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ do vậy đã chú trọng tới công tác bồi dỡng nguồn nhân lực, chuẩn bị các điều kiện về nguồn lực cần thiết khi thực hiện nghiệp vụ này.

Thứ hai, những rủi ro đã xảy ra do tắc trách trong công tác bảo lãnh ở giai đoạn những năm 1996 khiến các ngân hàng đều thận trọng khi cấp bảo lãnh từ khâu t vấn, thẩm định tới giám sát sau bảo lãnh.

Thứ ba, tất cả các ngân hàng đều thiết lập đợc một mạng lới ngân hàng đại lý, văn phòng đại diện rộng lớn trên khắp các thị tr ờng quan trọng của thế giới do vậy công tác theo dõi giám sát các khách hàng nớc ngoài thuận lợi hơn, ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra do thiếu thông tin.

Nhờ những nguyên nhân chủ quan và khách quan mà việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong thời gian vừa qua đã đạt đợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên hoạt động bảo lãnh XNK của các NHTM vẫn còn rất nhiều những tồn tại ở không chỉ riêng một ngân hàng, đòi hỏi phải có những biện pháp hữu hiệu để giải quyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Những khó khăn và tồn tại

Những khó khăn trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh

Môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh và đồng bộ

Nghiệp vụ bảo lãnh XNK hiện nay cha có một hệ thống luật chung mà thờng đợc thực hiện theo luật quốc gia và tập quán của ngân hàng phát hành.

Khi các NHTM Việt Nam cấp bảo lãnh cho các đối tác nớc ngoài thờng phải dẫn chiếu theo luật lệ nớc chủ thể đó do vậy gây ra nhiều bất lợi cho các ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó ở trong nớc cha có luật bảo lãnh mà chỉ đợc quy định thành một điều khoản trong Bộ luật dân sự, việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng đợc dẫn chiếu theo các văn bản dới luật nh các Nghị định của Chính phủ, các quy định của NHNN, Bộ tài chính . . . mà các văn bản này thờng xuyên thay đổi, các văn bản hớng dẫn cha đầy đủ gây rất nhiều khó khăn trong thực hiện.

- Pháp lệnh kế toán thống kê cha đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán thống kê kịp thời do đó gây khó khăn cho ngân hàng khi xem xét tình hình tài chính của khách hàng trớc khi quyết định bảo lãnh cũng nh quá trình giám sát sau khi cấp bảo lãnh.

- Vấn đề thiếu đồng bộ của các chính sách về thơng mại, chính sách tiền tệ của nhà nớc trong những năm qua ảnh hởng đến hiệu quả bảo lãnh của các ngân hàng. Cha quy rõ trách nhiệm của các cơ quan về kết quả thẩm định chất lợng, giá cả của hàng nhập khẩu. Do đó khi xảy ra rủi ro từ kết quả thẩm định đem lại thì các cơ quan này chỉ phải gánh chịu một phần trách nhiệm hành chính còn hệ thống các ngân hàng thì phải gánh chịu toàn bộ rủi ro. - Sự không đồng nhất giữa thông lệ quốc tế với luật trong nớc là một khó khăn đối với các ngân hàng trong việc thực hiện các cam kết bảo lãnh XNK với đối tác nớc ngoài.

Hạn chế từ phía các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp XNK đôi khi cha nắm chắc quy định về bảo lãnh, trong một số trờng hợp phát sinh nhu cầu về bảo lãnh vay vốn, thì doanh nghiệp mới tới ngân hàng xin bảo lãnh. Trờng hợp này gây khó khăn trong việc thẩm định khách hàng, bởi nếu thẩm định kỹ lỡng thì không đảm bảo thời gian cho doanh nghiệp rút vốn vì có thể lỡ thời gian về vụ mùa, chi phí cầu cảng, bốc dỡ, nhng nếu xem xét qua loa thì rủi ro cho ngân hàng nhận bảo lãnh sẽ rất cao.

Bên cạnh đó, mặc dù số lợng các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng tăng nhng năng lực tài chính còn rất thấp. Phần lớn tài sản cố định là nhà xởng, máy móc thiết bị đã cũ, vốn lu động phục vụ sản xuất kinh doanh hầu hết là vốn vay ngân hàng và chiếm dụng lẫn nhau. Chính vì vậy diễn ra một nghịch lý là trong khi nhu cầu bảo lãnh hiện nay của các doanh nghiệp đều rất lớn song giá trị tài sản đảm bảo vay vốn ngân hàng thì lại không đủ. Hơn nữa, bản thân năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh của các cán bộ trong doanh nghiệp cũng cha đáp ứng đòi hỏi thực tiễn của hoạt động sản xuất thơng mại hiện nay. Đây chính là lý do tại sao trong những năm gần đây, dù các ngân hàng đã rất cố gắng nhng nghiệp vụ bảo lãnh XNK vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm năng của nó tại Việt Nam.

Điều kiện về tài sản thế chấp còn khắt khe và khó khăn trong việc định giá tài sản thế chấp

Mặc dù nhà nớc đã có các văn bản quy định và hớng dẫn về việc thực hiện thế chấp tài sản nhng cho đến nay vấn đề này còn nhiều nổi cộm, cản trở hoạt động của ngân hàng và khách hàng.

- Về phía doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp nhà nớc: thực chất tài sản đủ tiêu chuẩn để đem thế chấp rất ít, đa phần là quá cũ kỹ và đã khấu hao gần hết, không có giấy tờ về quyền sử dụng đất, về đăng ký tài sản . . . Nếu từ chối cấp bảo lãnh thì sẽ gây nhiều ảnh hởng đến hiệu quả của chính sách phát triển kinh tế đất nớc, đến công ăn việc làm của ngời lao động . . . Bởi vì nh vậy sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Nhng nếu đứng ra bảo lãnh thì rủi ro sẽ xảy ra, doanh nghiệp vi phạm hợp đồng, ngân hàng phải thanh toán bảo lãnh mà doanh nghiệp lại không có khả năng tài chính để hoàn trả cho ngân hàng. Lúc đó theo quy chế bảo lãnh thì ngân hàng có quyền phát mại tài sản nhng đây là tài sản nhà nớc nên ngân hàng sẽ thực sự gặp khó khăn khi phải tự mình đến các cơ quan pháp luật để tổ chức phát mại, đấu giá tài sản thế chấp.

Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: thông thờng giá trị tài sản của họ tơng đối nhỏ khó có thể đợc bảo lãnh cho những hợp đồng lớn mà trong TMQT giá trị các hợp đồng cơ sở thờng có giá trị tơng đối cao do vậy các ngân hàng thờng phải bỏ qua đối tợng khách hàng này.

- Về phía các ngân hàng:

Khi một tài sản thế chấp đã đợc định giá thì ngân hàng sẽ tính toán mức bảo lãnh mà doanh nghiệp có thể đợc hởng sao cho tổng tất cả các khoản bảo lãnh đó không vợt quá 70% mức giá trị tài sản thế chấp đã đợc xác định. Tuy nhiên, nhiều khoản bảo lãnh có thời hạn tơng đối dài (có thể từ 2 – 5 năm), trong thời gian đó tài sản cố định liên tục bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Do đó, khi có rủi ro xảy ra thì tài sản thế chấp đã không thể đóng vai trò làm vật đảm bảo với đầy đủ ý nghĩa của nó. Đó là rủi ro tiềm ẩn đối với các ngân hàng

Cơ chế hoạt động bảo lãnh còn phức tạp

Hiện nay một doanh nghiệp muốn đợc bảo lãnh phải trải qua rất nhiều khâu rờm rà và tốn nhiều thời gian. Kể từ khi doanh nghiệp nộp đơn xin bảo lãnh vào ngân hàng cho tới khi phê duyệt phải trải qua nhiều thủ tục. Vấn đề này ảnh hởng không ít đến hiệu quả hoạt động của các dự án sản xuất kinh doanh và đến kế hoạch hoạt động của các doanh nghiệp. Đối với những bảo lãnh ngắn hạn có số tiền không lớn mà phải trải qua nhiều thủ tục rắc rối nh vậy sẽ khó tránh khỏi việc bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời cũng làm giảm sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Và đôi khi làm cho các doanh nghiệp ngại khi xin bảo lãnh từ ngân hàng và chuyển sang hình thức bảo đảm hợp đồng khác.

Hình thức bảo lãnh còn đơn điệu:

Mặc dù QĐ 283 đã đề cập đến khá nhiều loại hình bảo lãnh nhng thực tế các ngân hàng mới chủ yếu thực hiện loại hình bảo lãnh vay vốn, còn các hình thức bảo lãnh khác mới chỉ mang tính hình thức. Đồng bảo lãnh mới chỉ

đợc thực hiện theo từng món và trực tiếp, cha có loại hình bảo lãnh gián tiếp hay bảo lãnh đối ứng . . . Một phần là do nhu cầu của các khách hàng cha xuất hiện, cũng nh uy tín của các NHTM ở ngoài nớc còn cha cao.

Việc tính toán thời hạn bảo lãnh cha chính xác, không phù hợp với thời hạn hiệu lực hợp đồng:

Nhiều khi tính toán thời hạn không chính xác, các bên thờng yêu cầu bảo lãnh với thời hạn ngắn hơn so với tiến độ thực hiện hợp đồng, nên trong thời hạn bảo lãnh bên đợc bảo lãnh khó có thể thực hiện đầy đủ cam kết. Chẳng hạn nh trong bảo lãnh vay vốn hay hoàn trả tiền ứng trớc, đôi khi khách hàng cha thu hồi đợc vốn do cha hết vòng quay mà đã đến hạn trả nợ, do đó khó có khả năng trả tiền đúng hạn. Những vấn đề trên dẫn đến nguy cơ khách hàng sẽ vi phạm cam kết và bắt buộc ngân hàng phải trả thay.

Mất cân đối về cơ cấu khách hàng bảo lãnh:

Do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn có nhiều hạn chế về tài sản đảm bảo nên các ngân hàng rất hạn chế cấp bảo lãnh cho đối tợng khách hàng này. Bên cạnh đó doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng không mặn mà lắm với các dịch vụ của ngân hàng trong nớc trong đó có dịch vụ bảo lãnh do tác phong làm việc còn rờm rà, lắm thủ tục; vốn ít; công nghệ hạn chế. Hình thức bảo lãnh qua công ty mẹ để đảm bảo cho những khoản vay là một hình thức thờng đợc các ngân hàng nớc ngoài áp dụng khi cho vay các doanh nghiệp này. Trong lúc đó, do yếu trong khâu nắm thông tin nên các NHTM Việt Nam nhiều khi đã phải “chịu trận” trong việc mở rộng tín dụng bằng hình thức cho vay này

Sự bất cập về trình độ của cán bộ ngân hàng trong cơ chế mới

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp phát triể (Trang 59 - 173)