Những đổi mới trong lĩnh vực quản lý ngoại hối:

Một phần của tài liệu ngoại hối và đổi mới chính sách quản lý ngoại hối ở việt nam hiện nay (Trang 32 - 35)

Ngày 1/4/1999 Ngân hàng Nhà Nớc ( NHNN ) đã ban hành thông t 01/1999/TT - NHNN7 thay thế cho thông t số 33/NH - TT ngày 16/3/1989 của NHNN hớng dẫn thi hành Nghị định 161/NĐ - HĐBT ngày 18/10/1988 và một số văn bản khác về quản lý ngoại hối.

Thông t mới đã tạo ra một hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho các tổ chức và cá nhân khi thực hiện các giao dịch ngoại hối. Đây cũng là cơ sở cho việc thực hiện chính sách quản lý về ngoại hối trong tình hình mới, đảm bảo việc tăng cờng quản lý Nhà nớc về hoạt động ngoại hối bảo vệ lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân. Thông t 01/1999/TT - NHNN7 là văn bản hệ thống hoá những văn bản quản lý ngoại hối đã ban hành, bổ sung những vấn đề quản lý ngoại hối mới nhằm thực hiện chủ trơng từng bớc thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam trong các giao dịch ngoại hối, cải thiện cán cân thanh toán. Thông t đảm bảo cho việc sử dụng ngoại tệ đúng mục đích, phục vụ cho những nhu cầu quan trọng của đất nớc, đảm bảo hoạt động thông suốt của các thành phần, đơn vị kinh tế trong nớc và nớc ngoài.

Nội dung của thông t gồm có 10 phần quy định về ngoại hối và hoạt động ngoại hối của các tổ chức, cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam và nớc ngoài, của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài tại Việt Nam.

Thông t bao gồm 9 phần:

• Phần I: Những quy định chung

• Phần II: Mở tài khoản và sử dụng ngoại tệ của ngời c trú và không c trú. • Phần III: Các giao dịch vãng lai.

• Phần IV: Các giao dịch vốn

• Phần V: Hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng và bàn đổi ngoại tệ. • Phần VI: Quản lý vàng tiêu chuẩn quốc tế.

• Phần VII: Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam. • Phần VIII: Khen thởng và xử lý vi phạm. • Phần IX: Điều khoản thi hành

Việc ban hành thông t này có tác dụng rất tích cực đến việc điều hành chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng. Nó tạo ra một hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch và hoàn chỉnh hơn đối với các đối tợng có hoạt động ngoại hối. Thông t có một số quy định mới thuận lợi hơn:

Thứ nhất, đối với việc điều hành chính sách tiền tệ. Việc lần đầu tiên đầu tiên quy định rõ khái niệm về ngời c trú và ngời không c trú có tác dụng tốt với việc theo dõi và phân tích cán cân thanh toán quốc tế. Trớc đây, khi cha có các khái niệm này, rất khó có thể ghi chép và phân tích một cách chính xác cán cân thanh toán, bởi việc ghi chép và phân tích dựa chủ yếu vào việc theo dõi các giao dịch. Sự phân định rõ khái niệm ngời c trú và ngời không c trú, việc ghi chép và phân tích cán

cân thanh toán sẽ tốt hơn, việc này sẽ giúp cho việc đa ra các quyết định của chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng chính xác hơn.

Thứ hai, đối với các Ngân hàng thơng mại ( NHTM ). Việc đa ra khái niệm ngời c trú và ngời không c trú sẽ tác động đến hệ thống kế toán của họ. Do trớc đây không có khái niệm này nên không phải phân biệt tài khoản ngoại của ngời c trú và ngời không c trú. Trên cơ sở đó, các NHTM sẽ xác định rõ loại giao dịch giữa các tài khoản: giữa ngời c trú và không c trú để xác định rõ khung pháp lý phù hợp cho từng loại giao dịch.

Thứ ba, đối với các doanh nghiệp. Trong điều kiện cán cân thanh toán liên tục bị bội chi, xuất khẩu gặp khó khăn dẫn đến cung về ngoại tệ bị hạn chế, để tạo thuận lợi cho các đối tợng kinh doanh đặc thù không tái tạo đợc nguồn ngoại tệ, thông t đã có những quy định mới cho phép những đối tợng này đợc phép thu ngoại tệ bằng chuyển khoản và tiền mặt nhằm đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của họ.

Thứ t, đối với cá nhân. Thông t đã khẳng định quyền sử dụng ngoại tệ của cá nhân, họ có quyền cất giữ mang theo ngời, gửi vào ngân hàng theo tài khoản tiền gửi ngoại tệ cá nhân. Bên cạnh đó, trớc đây cá nhân nếu ra nớc ngoài vì mục đích nh du lịch, học tập, công tác, ... thì không có quy định về quyền đợc mua, chuyển ngoại tệ hoặc mang ra nớc ngoài. Do vậy họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc có đủ số ngoại tệ cần thiết. Theo quy định mới, nếu ra nớc ngoài vì các mục đích trên, họ sẽ đợc quyền mua, chuyển, hoặc mang ngoại tệ ra nớc ngoài để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu thực tế của cá nhân ở nớc ngoài trên cơ sở các giấy tờ hợp pháp.

Vấn đề đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của công dân Việt Nam xuất cảnh để định c ở n- ớc ngoài cũng đã có quy định cụ thể. Thông t quy định: công dân Việt Nam khi đ- ợc phép xuất cảnh để định c ở nớc ngoài có nguồn đồng Việt Nam sẽ đợc NHNN cấp giấy phép mua, chuyển hoặc mang ngoại tệ ra nớc ngoài cho mỗi ngời với số l- ợng tối đa không quá 15.000 USD. Số tiền còn lại nếu có sẽ đợc gửi vào ngân hàng dới hình thức tiết kiệm và đợc mua mỗi năm không quá 10.000 USD hay các ngoại tệ khác có giá trị tơng đơng để chuyển dần ra nớc ngoài.

Tóm lại, so với các văn bản về quản lý ngoại hối đã đợc ban hành thời gian trớc đây, Thông t này đợc soạn thảo một cách có hệ thống và đầy đủ hơn, có nhiều nội dung trớc đây cha quy định thì nay tại Thông t đã quy định một cách chi tiết và cụ thể, tạo ra một hành lang pháp lý hoàn chỉnh về quản lý ngoại hối cho mọi đối t- ợng. Những quy định tại Thông t đợc soạn thảo dựa trên tinh thần phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng đợc đòi hỏi về quản lý ngoại hối của Nhà nớc.

ch

ơng II

Một phần của tài liệu ngoại hối và đổi mới chính sách quản lý ngoại hối ở việt nam hiện nay (Trang 32 - 35)