phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ đối với ngân hàng thơng mại cổ phần nói chung
Chúng ta phải khẳng định lại rằng: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là một hoạt động hết sức tinh vi, phức tạp và phải chịu sự ảnh hởng của rất nhiều các biến động về kinh tê, chính trị, xã hội. Chính vì vậy nó đòi hỏi các ngân hàng thơng mại với chức năng là tài chính trung gian, hỗ trợ cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung và lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ nói riêng phải có đợc các chiến lợc, giải pháp kinh doanh hợp lý, thích hợp với từng thời kỳ thì mới mang lại thành công tốt đẹp với hiệu quả kinh tế cao.
Ngay từ đầu, chủ trơng đa hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng
TM cổ phần Hà Nội thành hoạt động kinh doanh chính là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp định hớng đa năng hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng, góp phần tăng sức cạnh tranh của các ngân hàng Hà Nội, hoà nhập với hoạt động của các ngân hàng khác trên thế giới. Để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh trên lĩnh vực này, ngân hàng thơng mại cổ phần Hà Nội cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
1, Tăng c ờng đầu t , hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng l ới thông tinngân hàng: ngân hàng:
Trong những năm qua,các Ngân hàng thơng mại cổ phần Hà Nội nói chung đã từng bớc cải tiến, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Hiện tại, cho đến thời điểm cuối tháng 4 năm 1999 việc trao đổi, tiếp nhận các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối ở các ngân hàng đã phát triển rất nhanh và ở mức hiện đại so với những năm về trớc. Ngoài các máy Telerate chuyên cung cấp tỷ giá hối đoái của các đồng tiền chủ yếu trên thế giới nh: USD, EURO, JPY... và thông tin đ- ợc cập nhật 24/24 giờ, Phòng ngoại hối các ngân hàng còn đợc trang bị mạng Dealing 2000 rất phổ biến trên thế giới của hãng Reuters. Việc mạnh dạn đầu t một số tiền lớn nhằm hiện đại hoá công nghệ và mạng lới thông tin của Phòng ngoại hối đợc coi là một lợi thế rất lớn của các ngân hàng thơng mại cổ phần Hà Nội trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Hiệu quả của việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật là rất cao, điều này đợc thể hiện qua doanh số lợi nhuận do hoạt động kinh doanh ngoại tệ đem lại cho các ngân hàng không ngừng tăng lên theo từng tháng kể từ khi hoạt động này đợc đa vào hoạt động .
Để tiếp tục thúc đẩy sự đóng góp của Phòng ngoại hối noi riêng của từng ngân hàng cho sự phát triển của ngân hàng thơng mại cổ phàn Hà Nội nói chung, việc cải tiến, nâng cấp công nghệ và mạng lới thông tin ngân hàng cần phải đợc tiến hành thờng xuyên phù hợp với điều kiện và khả năng của ngân hàng. Do đó cần thiết phải có sự bảo trì, bảo dỡng các phơng tiện hiện có, cập nhật các chơng trình phần mềm vi tính thế hệ mới nhất, đầu t các loại máy Telex, Fax, điện thoại hiện đại, có nhiều chức năng sử dụng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng.
2. Các giải pháp về chiến l ợc kinh doanh ngoại tệ:
2.1 Tăng cờng các mối quan hệ của các ngân hàng thơng mại cổ phần với các ngân hàng khác trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng:
Mở rộng mạng lới và có quan hệ tốt với các Ngân hàng đại lý có vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng nguồn vốn thanh toán, mở rộng và đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế . Để làm đợc điều đó, trớc hết phải củng cố và nâng cao uy tín của các ngân hàng TM trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Điều này không phải do thiện chí, do tình cảm mà có đợc, mà nó đợc quyết định bởi khả năng thanh toán, khả năng về vốn, công nghệ của chính bản thân. Các ngân hàng. Muốn vậy, các L\C do các ngân hàng phát hành, các khoản bảo lãnh, các khoản tiền gửi ngoại tệ phải đợc thanh toán đúng hạn. Do đó cần chú trọng xem xét khả năng thanh toán, sự chặt chẽ trong việc kí hợp đồng, trong việc mở và tu chỉnh L/C trớc khi giải
quyết yêu cầu của khách hàng. Không mở rộng tràn lan ở những nơi cha đủ điều kiện, trớc hết là cán bộ và công cụ, đồng thời chỉ mở L/C khi bảo đảm nguồn vốn thanh toán chắc chắn 100%, hạn chế tối đa trờng hợp đề nghị thanh toán bằng vốn tự có ( yêu cầu tiền gửi kí quĩ ) - có nh vậy mới loại bỏ đợc các trờng hợp bảo lãnh thiếu khả năng thanh toán.
Đến nay, uy tín của các ngân hàng thơng mại cổ phần gày càng đợc nâng cao, đ- ợc nhiều Ngân hàng khác, tổ chức tài chính, tín dụng biết đến. Trong bối cảnh thuận lợi đó các ngân hàng thơng mại cần nhanh chóng mở thêm các phòng giao dịch tại các tỉnh và thành phố khác, đặc biệt là những khu vực có quan hệ thơng mại thờng xuyên và lớn với ngân hàng. Đồng thời, mở rộng quan hệ đại lí phải đi liền với nâng cao sự hợp tác song phơng. Từ trớc tới nay, trong quan hệ với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, chủ yếu là các ngân hàng nay mở tài khoản và gửi tiền ở ngân hàng nớc ngoài,(còn gọi là tài khoản NOSTRO), còn các ngân hàng nớc ngoài mở tài khoản và gửi tiền ở các ngân hàng nay ( còn gọi là tài khoản VOSTRO ) còn rất hạn chế.
Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh hiện đại hoá thanh toán và công nghệ ngân hàng, triển khai các công cụ thanh toán mới nh thẻ điện tử, máy rút tiền tự động (ATM), chuyển bị các bớc cần thiết để tham gia vào mạng SWIFT (mạng thanh toán toàn cầu) nhằm phục vụ nhanh chóng, chính xác yêu cầu của khách hàng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển.
2.2 Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo:
Thực tiễn đã chứng minh rằng: mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng đóng một vai trò quan trọng trọng sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở các ngân hàng thơng mại cổ phần Hà Nội, do từ lúc mới thành lập, bộ phận này cha đợc phép thực hiện đầy đủ một số hoạt động kinh doanh nh một số các ngân hàng thơng mại khác nên các tổ chức kinh tế quan hệ với ngân hàng có nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ đã phải mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ ở các ngân hàng thơng mại quốc doanh hoặc các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài có khả năng đáp ứng nhu cầu giao dịch của họ. Vì thế lợng khách hàng giao dịch với ngân hàng trong lĩnh vực này tới nay vẫn còn nhỏ hẹp.
Do vậy, cần tìm giải pháp thông tin tiếp thị có hiệu quả, thông qua nhiều hình thức để duy trì khách hàng cũ và mở rộng khách hàng mới có chọn lọc. Trớc hết đối với các doanh nghiệp đang giao dịch nội tệ với các ngân hàng này, nhng giao dịch ngoại tệ với Ngân hàng ngoại thơng hoặc ngân hàng thơng mại khác, cần tuyên truyền rộng rãi các hoạt động kinh doanh đối ngoại của các NHTM cổ phần
đã và đang làm, khuyến khích các doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ, thực hiện mua bán, thanh toán quốc tế... thông qua. Các ngân hàng thơng mại cổ phần. Sau nữa cần tiếp cận, tuyên truyền, khuyến khích các doanh nghiệp lớn, làm ăn có hiệu quả, tín nhiệm mở quan hệ giao dịch với các NHTM cổ phần với những u đãi đặc biệt để tạo mối quan hệ tốt. Công tác tuyên truyền, tiếp thị cần xuất phát từ mỗi cán bộ, nhân viên song song với việc quảng cáo qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh : vô tuyến, đài, báo ... Ngoài ra, ngân hàng có thể tổ chức các hội nghị khách hàng, thông qua các " diễn đàn" trao đổi cởi mở, thẳng thắn và mang tính hợp tác,các ngân hàng thơng mại cổ phần và khách hàng sẽ xích lại gần nhau hơn trong nỗ lực đáp ứng tối đa các nhu cầu của khách hàng và tối đa hoá lợi nhuận của ngân hàng. Thông qua các hội nghị khách hàng này, hình ảnh của các ngân hàng thơng mại sẽ đợc mở rộng và nâng cao trong con mắt của các khách hàng - và đây quả là một hình thức quảng cáo thấp về mặt chi phí mà lợi ích thu đợc là khá lớn.
Làm tốt công tác này, phải có nhóm chuyên nghiên cứu, học hỏi về quy trình nghiệp vụ của các ngân hàng thơng mại khác và của chính bản thân các ngân hàng thơng mại cổ phần, để phân tích những tồn tại, những vớng mắc cũng nh những thuận lợi trong quy trình nghiệp vụ của các ngân hàng này. Chỉ sau khi phân tích rõ đợc những thuận lợi, khó khăn các ngân hàng này mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng một các tốt nhất đồng thời nâng cao uy tín của các ngân hàng thơng mại cổ phần trên thơng trờng.
2.3 Đa dạng hoá các loại hình ngoại tệ trong kinh doanh và dịch vụ:
ở nớc ta hiện nay, đồng tiền dùng trong giao dịch ngoại thơng chủ yếu vẫn là đồng đôla Mỹ, do vậy hầu hết các ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam có tập quán sử dụng đồng đôla trong mua bán, huy động, cho vay, dự trữ và thanh toán quốc tế. Hiển nhiên USD là một loại ngoại tệ mạnh, có khả năng chuyển đổi cao - tuy nhiên, đó không phải là ngoại tệ mạnh duy nhất trong hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay. Đặc biệt, bắt đầu từ ngày 1/1/1999, đồng tiền chung Châu Âu ( EURO) đã chính thức ra đời, nó sẽ từng bớc cạnh tranh với đồng USD Mĩ trên các thị trờng toàn cầu và trở thành một đồng tiền quốc tế tầm cỡ - điều này cũng đồng nghĩa với việc : sức hấp đẫn quốc tế của đồng USD sẽ bị giảm sút. Vì thế, trong điều kiện thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, việc sử dụng đồng USD trong hầu hết các quan hệ trao đổi thơng mại nh nớc ta hiện nay sẽ ảnh hởng đến sự mở rộng giao lu kinh tế hàng hoá với nhiều nớc trên thế giới trớc mắt cũng nh lâu dài.
Từ trớc tới nay, hoạt động kinh doanh ngoại tệ ây ở các ngân hàng thơng mại cổ phần chủ yếu xoay quanh USD và VND - điều này làm hạn chế qui mô giao dịch và tiềm ẩn rất nhiều rủi ro đối với ngân hàng. Kể từ ngày 1/1/1999, khi đồng
EURO chính thức ra đời, các ngân hàng này đã có kế hoạch cơ cấu lại dữ trữ ngoại tệ của mình theo hớng đa dạng hoá các loại ngoại tệ, mở tài khoản EURO tại các ngân hàng ở nớc ngoài nh Berliner Bank, ABN - Armo Bank tại Hà Lan... ,nhằm phân tán rủi ro ; đồng thời, chủ động mở rộng các giao dịch giữa VND với các loại ngoại tệ mạnh khác và giữa các loại ngoại tệ mạnh với nhau, mở rộng danh mục các loại ngoại tệ trong giao dịch hối đoái của ngân hàng.
2.4 Đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ:
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng này chủ yếu là dới hình thức giao dịch giao ngay (Spot), giao dịch kì hạn (Forward), giao dịch hoán đổi ( swap ) và hình thức kinh doanh quyền mua bán lựa chọn ( Options ) cha đợc phép thực hiện. Vì thế, hoạt động kinh doanh ngoại tệ còn mang tính sơ khai, đơn giản, không có sự kết hợp chặt chẽ với thị trờng tiền tệ ; hoạt động dự trữ, đầu cơ ngoại tệ hầu nh cha đợc tận dụng.
Nh đã đề cập ở các phần trớc, hoạt động giao dịch hối đoái kỳ hạn có ý nghĩa rất lớn đối với các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu trong việc tránh rủi ro về biến động tỷ giá ngoại tệ và tính toán hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh tế đối ngoại. Hoạt động này cũng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng thông qua mua bán ngoại tệ và đầu t vốn trên thị trờng tiền tệ. Bởi vậy, để thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ cả về qui mô và hiệu quả, các ngân hàng nàyđã chủ động tìm khách hàng, đồng thời gửi đơn lên Ngân hàng Nhà nớc xin phép thực hiện các giao dịch kì hạn và hoán đổi chứ không chỉ dừng lại ở các giao dịch giao ngay nh hiện nay.
3. Giải pháp về nguồn lực con ng ời:
Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới hiện nay và sự phát triển nhanh chóng của khoa học ký thuật đòi hỏi mỗi một ngân hàng cần phải có sự bồi dỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng để tránh khỏi tình trạng bị lạc hậu về kiến thức so với các ngân hàng khác trên thế giới.
Nguồn lực con ngời ở đây trớc hết là nguồn lực cán bộ lãnh đạo ở chính các Hội sở cũng nh ở các Phòng giao dịch, họ phải là những ngời có kỹ năng tổng hợp, phân tích nhìn nhận vấn đề, có bản lĩnh vững vàng cùng với nghiệp vụ thông thạo. Bởi lĩnh vực kinh doanh ngân hàng liên quan đến hoạt động của toàn bộ các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, do vậy nếu ngời lãnh đạo mà không tài năng thì sự thất bại của ngân hàng là điều khó tránh khỏi.
Bên cạnh đó không thể không kể tới đội ngũ nhân viên ngân hàng, có thể nói đây là “ bộ mặt “ đại diện cho ngân hàng đóng một vai trò quyết định đến hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng. Trong tơng lai những nhân viên của các ngân hàng thơng mai cổ phần phải mang đủ những tiêu chuẩn cơ bản sau đây:
∗ Phải nắm vững các nghiệp vụ mà mình làm việc một cách tờng tận, thấu đáo. ∗ Trình độ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh phải ở trình độ có thể làm việc đợc
với các đối tác nớc ngoài.
∗ Trình độ tin học phải thành thạo các chơng trình tin học cơ bản, biết sử