Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thơng mại cổ phần hà nộ

Một phần của tài liệu ngoại hối và đổi mới chính sách quản lý ngoại hối ở việt nam hiện nay (Trang 35 - 39)

hàng thơng mại cổ phần hà nội

I.Tình hình kinh doanh ngoại tệ từ năm 1998 đến nay:

Trong năm 1998 những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cộng thêm với những bất ổn về chính trị đã có những ảnh hởng nặng nề lên đồng tiền các nớc trong khu vực châu á, đặc biệt là các nớc ASEAN ( Thái Lan, Indonesia, Philipin...) và cả Việt Nam. Đồng tiền của các quốc gia này vẫn đang bị mất giá từ 5 - 50% giá trị của nó trớc khi cuộc khủng hoảng xảy ra. Chính phủ các nớc này đã có nhiều chính sách và kêu gọi sự trợ giúp của IMF, ADB, WB nhng ngoại trừ Thái Lan đang có những dấu hiệu khích lệ còn đối với các nớc khác việc thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế vẫn đang là bài toán khó cha có lời giải đáp hữu hiệu. Trớc bối cảnh nh vậy, các nhà đầu t ASEAN đã giảm đáng kể lợng vốn đầu t ra nớc ngoài và điều này sẽ ảnh hởng không tốt đến nền kinh tế Việt Nam. Các nớc ASEAN là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam cụ thể nh sau:

- 1/3 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là sang các nớc ASEAN. - Các nớc ASEAN chiếm 70% số vốn đầu t vào Việt Nam.

Trong báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội đầu năm 2001 do Phó Thủ tớng thờng trực Nguyễn Tấn Dũng trình bày trớc kỳ họp Quốc hội khoá X có nói rõ:

“ Do ảnh hởng cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực và những chủ trơng chính sách cải thiện môi trờng đầu t chậm đi vào cuộc sống, nên đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta tiếp tục giảm, tính đến cuối tháng 4 chỉ có 57 dự án đợc cấp giấy phép, với số vốn đầu t 358 triệu USD, bằng 32% cùng kỳ năm trớc; vốn đầu thực hiện 4 tháng ớc đạt 250 triệu USD, giảm 64% so với cùng kỳ năm 2000. Lần đầu tiên từ nhiều năm qua, trong 4 tháng đầu năm 2001 kim ngạch xuất khẩu giảm 7,5% so với cùng kỳ năm trớc, đạt 3 tỷ USD, trong đó các doanh nghiệp có

vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu tăng 1,2%, các doanh nghiệp trong nớc giảm 9,7%. Kim ngạch nhập khẩu 4 tháng đầu năm ớc đạt 3.320 triệu USD, giảm 13,8% so với cùng kỳ năm trớc. Nhập siêu bằng 10,7% kim ngạch xuất khẩu ( cùng kỳ năm ngoái là 19% ). Sự giảm sút kim ngạch nhập khẩu, một mặt phản ánh tình trạng trì trệ trong đầu t và kinh doanh, mặt khác do việc giảm giá trên thị trờng thế giới.”

Nh vậy, khi các nhà đầu t không muốn đầu t hoặc rút giấy phép kinh doanh và thêm vào đó là kim ngạch xuất khẩu giảm đã đặt nớc ta trong tình trạng nguồn vốn ngoại tệ bị chuyển sang các quốc gia khác. Đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc khan hiếm ngoại tệ trên thị trờng. Đồng thời có một bộ phận công chúng cũng nh các tổ chức kinh tế rút đang tích trữ USD với một số lợng lớn để đầu cơ kiếm lời khi tỷ giá lên cao. Đứng trớc sức ép nh vậy song các NHTMCP Hà Nội vẫn có một chiến lợc kinh doanh năng động, hợp lý,các ngân hàng chủ trơng thu gom ngoại tệ từ mọi nguồn có thể với mức lãi suất thấp nhất có thể đợc. Do đó khối lợng giao dịch mua bán ngoại tệ vẫn ở mức cao. Đây có thể đợc coi là một thành công đáng khen ngợi của hệ thống NHTMCP Hà Nội. Đóng góp vào thành công trên của Phòng Ngoại hối có thể kể ra những nhân tố chủ yếu sau:

Tăng trởng về doanh số và lợi nhuận:

Nói chung hệ thống NHTMCP Hà Nội đang con non trẻ. Phòng Ngoại hối Ngân hàng TMCP mới đợc thành lập song qua số liệu thực tế chúng ta có thấy mức tăng trởng khá nhanh của Phòng về mức doanh số và lợi nhuận. Thu nhập của Phòng chủ yếu từ 02 mảng chính là

- Kinh doanh ngoại tệ

- Mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng

1.Mức tăng trởng của Phòng về doanh số giao dịch

1998 (%) 1999 (%) 2000 (%) 6 tháng 2001 (%)Kinh doanh Kinh doanh

ngoại tệ - 3.15 8.02 5.17

Phục vụ

khách hàng - 5.23 12.68 20.47 2.Mức tăng trởng của Phòng về Lợi nhuận

1998 (%) 1999 (%) 2000 (%) 6 tháng 2001 (%)Kinh doanh - 57.41 54.04 22.36 Kinh doanh - 57.41 54.04 22.36

ngoại tệ Phục vụ

khách hàng - 19.37 34.25 42.65

Qua 02 bảng trên ta có thể thấy đợc rõ mức tăng trởng của Phòng qua từng năm.

Năm 1999, trong bối cảnh các doanh nghiệp trong nớc vẫn cha hoàn toàn phục hồi, những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á vẫn còn hết sức nặng nề, sức mua của ngời dân giảm sút thì việc doanh số giao dịch của hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong năm 1999 tăng 3.15%, lợi nhuận tăng 57.41% so với năm 1998 sự thành công đáng ghi nhận của hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Sở dĩ có đợc thành công nói trên là do trong năm 1999 thị trờng ngoại hối quốc tế có sự biến động mạnh. Phòng Ngoại hối dựa trên những phân tích về mặt kỹ thuật (technical analyst) và các chỉ số kinh tế cùng với sự tham khảo các ngân hàng nớc ngoài có chi nhánh tại Hà nội đã chủ động phán đoán khá chính xác diễn biễn của các đồng tiền chủ chốt, đặc biệt là đồng JPY. Đồng JPY trong năm 1999 giao động trong biên độ 101.00 – 118.95, đây là khoảng giao động khá rộng và các Ngân hàng nói chung sẽ thu đợc lợi nhuận lớn nếu nh có sự phán đoán chính xác về sự biến động của tỷ giá. Cũng trong năm 1999, đồng tiền chung Châu Âu chính thức đợc lu hành và cùng với đồng JPY trở thành đồng tiền giao dịch chủ yếu của Phòng Ngoại hối. Trong mảng phục vụ khách hàng, tuy mức tăng trởng về doanh số và lợi nhuận còn khá khiêm tốn (tơng ứng là 5.23% và 19.37%) so với hoạt động kinh doanh ngoại tệ song Ban lãnh đạo các Ngân hàng luôn xác định đây là nguồn thu nhập ổn định và có tính rủi ro rất thấp.

Năm 2000, cả hai nghiệp vụ chủ yếu của Phòng Ngoại hối tiếp tục có sự tăng trởng đáng ghi nhận. Doanh số của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và phục vụ khác hàng tăng lần lợt là 8.02% và 12.68% trong khi lợi nhuận tăng 54.04% và 34.25% so với năm 1999. Năm 2000, những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính đã dịu dẫn cũng là lúc các ngân hàng trên toàn hệ thống cạnh tranh nhau khốc liệt để lôi kéo khách hàng. Điều này đỏi hỏi các Ngân hàng TMCP Hà nội nói chung và các Phòng Ngoại hối nói riêng phải tiếp tục đổi mới toàn diện. Một loạt các loại ngoại tệ mới đợc Phòng chủ động đa vào kinh doanh nh GBP, AUD, SGD… và đã đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Năm 2000, một số nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ mới cũng đợc đa vào nh nghiệp vụ kỳ hạn (forward), hoán đổi (swapấc )Các Phòng cũng thiết lập thêm quan hệ đại lý với một số Ngân hàng nớc ngoài nh HSBC London, ABN New York, Hypoveresin Tokyo, Deutsche Bank Muchen… Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Phòng trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh cũng nh nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.

năm 2001, hoạt động kinh doanh ngoại tệ có phần chững lại do sự khó khăn của một số ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam, đặc biệt là Ngân hàng ABN Amro Hà

nội. Do các giao dịch ngoại tệ của các ngân hàng thơng mại cổ phần hầu hết đều thực hiện đều thông qua các Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam nên các Phòng Ngoại hối cũng gặp khá nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Doanh số của kinh doanh ngoại tệ chỉ tăng 5.17% và lợi nhuận tăng 22.36% so với cùng kỳ năm 2000. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2001, số lợng khách hàng của các ngân hàng có nhu cầu thanh toán ra nớc ngoài tăng cao, Phòng Ngoại hối đã chủ động tìm đợc những nguồn ngoại tệ mới (chủ yếu là USD) của các doanh nghiệp xuất khẩu với số lợng lớn và mức giá hấp dẫn. Doanh số và mức lợi nhuận từ hoạt động phục vụ khách hàng tăng mạnh tơng ứng là 22.36% và 42.65%.

3Những hạn chế của hoạt động kinh doanh ngoại tệ của HTNHTM cổ phần Hà Nội :

Bên cạnh những thành công đã đạt đợc, trong các năm đã hoạt động, Phòng Ngoại hối Ngân hàng TMCP Hà nội nói chung cũng gặp phải không ít những khó khăn.

Thứ nhất, khó khăn về mặt trang thiết bị, kỹ thuật trong Phòng. Mặc dù, Ban lãnh đạo các Ngân hàng đã có sự đầu t lớn cho Phòng song hoạt động kinh doanh ngoại tệ là một nghiệp vụ luôn có những sự thay đổi nhanh chóng về cả mặt kỹ thuật và công nghệ, chính điều này đòi hỏi các thiết bị làm việc trong Phòng cũng phải luôn đợc đổi mới và hiện đại hoá. Trong bối cảnh hiện nay, khi mà hầu hết các Ngân hàng nớc ngoài đã bắt đầu triển khai nghiệp vụ kinh doanh qua mạng Internet thì việc đầu t các trang thiết bị, phần mềm để tham gia vào thị trờng ngoại hối “điện tử” này là một xu thế không thể tránh khỏi.

Thứ hai, khó khăn về chiến lợc kinh doanh ngoại hối. Do mới đợc thành lập ,hệ thống ngan hàng còn non trẻ,do đó các Phòng Ngoại hối không tránh khỏi những bỡ ngỡ ban đầu về cả mặt định hớng lẫn tổ chức hoạt động của Phòng. Hiện tại, hoạt động của các Phòng vẫn chủ yếu dựa trên những kinh nghiệm đúc kết, học hỏi đợc từ các đồng nghiệp tại các ngân hàng nớc ngoài ở Hà nội. Tuy quy chế hoạt động của các Phòng đã đợc Ban giám đốc thông qua song nó vẫn cha theo kịp đợc những thay đổi của thị trờng ngoại hối quốc tế và những nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh đó, mối quan hệ của các Phòng với các Ngân hàng đại lý vẫn còn rất khiêm tốn. Hiện tại, đa số các Phòng mới chỉ có tài khoản Nostro tại của một số ngoại tệ chính nh USD, EUR, JPY còn các ngoại tệ khác thì chỉ có một phần ít có tài khoản tại Vietcombank HO.Các Phòng có quan hệ đại lý với một số ngân hàng nớc ngoài và một số các ngân hàng trong nớc. Trong tơng lai, Phòng sẽ tiếp tục mở rộng mối quan hệ với các Ngân hàng đại lý, đồng thời đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh, nâng doanh số của các nghiệp vụ nh: kỳ hạn (forward), hoán đổi (swap), quyền chọn (option).

Thứ ba, khó khăn về mặt con ngời. Tuy hầu hết các cán bộ trong các Phòng đều có trình độ Đại học và đang theo học các khoá nâng cao song với những thay đổi

nhanh chóng của thị trờng cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thơng mại điện tử đã khiến cho các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ngày càng trở nên phức tạp. Điều này đòi hỏi mỗi một cán bộ trong Phòng phải không ngừng nâng cao trình độ về ngoại ngữ, vi tính, nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp… luôn trau dổi kiến thức về cả mặt lý luận lẫn thực tiễn để có thể thực hiện thành thạo các nghiệp vụ khác nhau, làm chủ những máy móc, trang thiết bị hiện đại. Tuy vậy, Phòng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đào tạo cán bộ, đặc biệt là đào tạo trong lĩnh vực ngoại hối. Hầu hết các cán bộ cha đợc Ngân hàng bố trí đi học tại nớc ngoài, kinh phí dành cho Phòng Ngoại hối nhằm phục vụ việc đào tạo còn hết sức hạn chế.

Ch

ơng III :

Một phần của tài liệu ngoại hối và đổi mới chính sách quản lý ngoại hối ở việt nam hiện nay (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w