1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

412 Thực trạng, phương hướng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực con người ở Việt Nam hiện nay

28 1,7K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

412 Thực trạng, phương hướng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực con người ở Việt Nam hiện nay

Sinh viên: Lê Thanh Nhung. CKA-K10 MỤC LỤC: 1. Lời mở đầu 2.Phần nội dung:Thực trạng, phương hướng xây dựng phát triển nguồn nhân lực nước ta hiện nay I. Nguồn nhân lực-nhân tố hàng đầu để xây dựng phát triển kinh tế-xã hội 1.1. Con người bản chất trong triết học Mác-Lênin 1.2. Vai trò của con người với sự phát triển kinh tế xã II. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam hiện nay 2.1 Vai trò con người trong lĩnh vực kinh tế 2.2 Vai trò con người trong lĩnh vực chính trị 2.3 Vai trò con người trong lĩnh vực xã hội 2.4Vai trò con người trong lĩnh vực văn hoá III Thực trạng, phương hướng xây dựng phát triển nguồn lực con người nước ta hiện nay 3.1 Thực trạng 3.2 Thành tựu hạn chế trong việc sử dụng nguồn lực nước ta hiện nay 3.3 Phương hướng giải pháp phát huy nguồn nhân lực tại Việt Nam 3.Kết luận 4.Tài liệu tham khảo 1 Sinh viên: Lê Thanh Nhung. CKA-K10 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển đang chứng kiến những bước chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, sự phát triển của nền kinh tế thế giới thống nhất theo cơ chế thị trường đã làm cho quan hệ kinh tế, văn hoá giữa các nước phát triển nhanh chóng. sự vận động của các công ty xuyên quốc gia thông qua chuyển dịch các yếu tố sản xuất như vốn, công nghệ, lao động… cũng như sự mở rộng những mối quan hệ kinh tế quốc tế như thương mại , đầu tư, vay nợ … ra phạm vi toàn cầu đang thúc đẩy hình thành nên thị trường thế giới ngày càng thống nhất với những ‘luật chơi” chung .Quá trình tự do hoá thương mại đầu tư cũng phát triển mạnh, thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá phát triển mạnh cả về chiều rộng chiều sâu. Tổ chức Thương mại thế giới WTO với 152 nước thành viên (tính đến ngày 16 tháng 5 năm 2008), điều chỉnh đến 94-97% thương mại thế giới là biểu hiện của tự do hoá thương mại toàn cầu. Bên cạnh đó, xu thế khu vực hoá sự phát triển của các liên kểt kinh tế- thương mại khu vực ASEAN, NAFTA, APEC,EU… các các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương làm sâu sắc thêm xu thế toàn cầu. Hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành một xu thế khách quan trong thế giới ngày nay khi làn sóng toàn cầu hóa đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ Hội nhập kinh tế quốc tế của các nền kinh tế chuyển đổi (trong đó có Việt Nam) là quá trình thực hiện tư do hoá thương mại thực hiện cải cách toàn diện theo hướng mở cửa thị trường. Từ đó đem lại nhiều cơ hội kinh tế như hàng hoá xuất khẩu có thể tiếp cận thị trường tốt hơn, thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài hơn nhiều lợi ích gián tiếp khác đi liền với cạnh tranh quốc tế gay gắt tăng dần hiệu quả kinh tế theo quy mô. Trong bối cảnh đó,các nước trên thế giới đều tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy lợi thế so sánh, sức mạnh nội tại của mình cũng như tranh thủ vốn, công nghệ, thị trường hay áp dụng những mô hình quản lý tiên tiến, xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế của mình. Không nước nào có thể đứng ngoài quá trình hội nhập nếu không muốn tự tách mình khỏi trào lưu phát triển chung không muốn mình dơi vào hố sâu tụt hậu. Việt Nam cũng đã chọn cho mình con đường hội nhập bình đẳng để cùng phát triển cùng thế giới Nếu như toàn cầu hoá luôn có hai mặt tích cực tiêu cực thì hội nhập kinh tế quốc tế luôn mang theo mình những cơ hội thách thức to lớn. Một trong những vấn đề được đề cập nhiều nhất là nguồn nhân lực 2 Sinh viên: Lê Thanh Nhung. CKA-K10 Nguồn lực con người là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự phát triển của mọi nền kinh tế. Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định:” nguồn lực con người là là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng bền vững”,” con người nguồn nhân lựcnhân tố quyết định sự phát triển của đẩt nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá …” Đại hội Đảng lần thứ X cũng nhấn mạnh :” Phát triển mạnh; kết hợp chặt chẽ các hoạt động công nghệ khoa học với giáo dục đào tạo để thực hiện phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển kinh tế tri thức.Như vậy, thời đại nào cũng cần đến nhân tài, hội nhập kinh tế thế giới càng sâu sắc thì vấn đề phát triển nguồn nhân lực càng trở nên bức thiết. Để hiểu rõ hơn về tầm quan trọng cũng như những phương hướng xây dựng nguồn nhân lực Vịêt Nam trong quá trình hội nhập hiện nay, em xin được phép đưa ra quan điềm của mình về thực trạng nguộn nhân lực của nước ta trong đề tài "Thực trạng, phương hướng xây dựng phát triển nguồn nhân lực con người Việt Nam hiện nay". 3 Sinh viên: Lê Thanh Nhung. CKA-K10 PHẦN NỘI DUNG THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG PHẢT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY I.NGUỒN LỰC CON NGƯỜI –NHÂN TỐ HÀNG ĐẦU ĐỂ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -Xà HÔI 1.CON NGƯỜI BẢN CHẤT CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN 1.1. Con người là một thực thể thống nhẩt giữa mặt sinh vật mặt xã hội Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là sản phầm của giới tự nhiên. Con ngượi tự nhiên là con ngưọi mang tất cả bản tính sinh học, tính loài.Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người.Vị vậy, giới tự nhiên là” thân thể vô cơ của con người”. Con người là một bộ phận của tự nhiên. Là động vật cao cấp, tinh hoa của muôn loài, con người là sản phẩm của quá trình phát triển hết sức lâu dài của thế giới tự nhiên. Con người phải tìm kiếm mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tại trong đời sống tự nhiên như thức ăn, nước uống, hang động để ở. Đó là con người đấu tranh với tự nhiên, với thú dữ để sinh tồn.Trải qua hàng chục vạn năm, con người đã thay đổi từ vượn thành người, điều đó đã được chứng minh trong nhiều công trình nghiên cứu của Đacyun. Các giai đoạn mang tính sinh học trong đời sống con người. Như vậy, con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người đang sống, là tổ chức cơ thể của con người mối quan hệ cuả nó với tự nhiên.Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm-sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người. Tuy nhiên điều khẳng định là mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Trong lịch sử đã có những quan niệm khác nhau phân biệt con người với loại vật, như con người là động vật sử dụng công cụ lao động, là” một động vật có tính xã hội” hoặc con người là động vật có tư duy. Những quan niệm trên đều phiến diện vì chỉ nhấn mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất xã hội của con người mà chưa nêu ra được bản chất xã hội ấy. 4 Sinh viên: Lê Thanh Nhung. CKA-K10 Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác- Lênin đã nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính thực hiện xã hội của nó, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất Mác Ănghen đã nêu lên vai trò của lao động sản xuất con người:” có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng đựơc.Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã làm thay đổi, cải biến toàn bộ giới tự nhiên:” con vật chỉ tái sản xuất ra nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”. Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất, hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất tinh thần, phục vụ đời sống của mình, hình thành phát triển ngôn ngữ tư duy, xác lập quan hệ xã hội.Bởi vậy, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội. Là sản phẩm của tự nhiên xã hội nên quá trình hình thành phát triển của con người luôn luôn bị tự quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác, nhưng thống nhất với nhau, hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đôir chất, về di chuyền… quy định phương diện hành động trên nền tảng sinh học của con người như hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa con người với con người. Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động,tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học mặt xã hội. Mối quan hệ sinh hhọc xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội trong đời sống hàng ngày như ăn, mặc, ở, nhu cầu tái sản xuất xã hội, nhu cầu tình cảm, nhu cầu thẩm mĩ hưởng thụ các giá trị tinh thần. Với phương pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học mặt xã hội,cũng như nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội trong mỗi con người là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất phân biệt con người với loài vật. Nhu cầu sinh học phải được “nhân hoá” để mang giá trị văn minh con người, đến lượt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu 5 Sinh viên: Lê Thanh Nhung. CKA-K10 cầu sinh học. Hai mặt trên thống nhất với nhau, hoà quện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, con người tự nhiên-xã hội. 1.2.Trong hiện thực của nó, bản chất con người là tổng thể của những mối quan hệ xã hội. Từ những quan niệm đã trình bày trên, chúng ta có thể thấy rằng, con người vượt lên thế giới loài vầt trên cả ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với chính bản thân con người.Cả ba quan hệ đó, suy đến cùng, đều mang tính xã hội, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người. Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng Luận cương về Phoi-Bắc:”bản chất con người là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội” Luận đề trên khẳng định rằng,không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điệu kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra giá trị vật chất tinh thần để tồn tại phát triển cả thể lực tư duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó con người mới bộc lộ toàn bộ bản chẩt của mình. Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghiã là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người,trái lại, điều đó muốn nhấn mạnh sự phân biệt giữa con người thế giới động vật trước hết là bản chất xã hội đấy cũng là để khắc phục sự thiếu sót của các nhà triết học trước Mác không thấy được bản chất xã hội của con người. Mặt khác, cái bản chất ấy với ý nghĩa là cái phổ biến, cái mang tính quy luật chứ không thể là cái duy nhất , do đó cần phải thấy được các biểu hiện riêng biệt, phong phú đa dạng của mỗi cá nhân về phong cách, nhu cầu lợi ích trong cộng đồng xã hội. 1.3. Con người là chủ thể là sản phẩm của lịch sử Không có thể giới tự nhiên, không có lịch sử thì không tồn tại con người.Bởi vậy con người là sản phẩm của lịch sử,của sự tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh. Song, điều quan trọng hơn cả là con người luôn là chủ thể của lịch sử-xã hội.Mác đã khẳng định” cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm của hoàn cảnh của giáo dục…cái học thuyết ấy quên rằng chính con người làm thay đổi hoàn cánh bản thân nhà giáo dục 6 Sinh viên: Lê Thanh Nhung. CKA-K10 cũng cần phải giáo dục”. Trong tâc phẩm Biện chứng của tự nhiên,Ănghen cũng cho rắng :” Thú vật cũng có lích sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng tạo ra trong chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết không phải lý do ý muốn của chúng.Ngược lại con người càng cách xa con vật bao nhiêu, hiểu theo nghĩa hẹp bao nhiêu thì con người lại càng tự mình tạo ra lịch sử của mình một cách có ý thức. Như vậy với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội. Thế giới loài vật dựa vào điều kiện có sẵn trong tự nhiên.Con người thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn của mình để làm phong phú giới tự nhiên để cải tạo tự nhiên theo hướng phục vụ ngày càng đầy đủ cho nhu cầu của mình. Trong quá trình cải biến giới tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình.Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời cũng là chủ thể của lịch sử của chính bản thân loài người.Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con người vừa là phương thức để biến đổi đời sống bộ mặt xã hội. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, con người thông qua hoạt động vật chất tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp lên cao,phù hợp với mục tiêu nhu cầu của con người.Không có hoạt động của con người thì không tồn tại quy luật xã hội, do đó không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người. Không có con người trừu tượng, chung chung mà chỉ có con người cụ thể trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội. Do đó bản chất con người trong mối liên hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động biến đổi, cũng phải thay đổi cho phù hợp. Bản chất con người không phải là một hệ kín mà nó là một hệ thống mở tương ứng với điều kiện tồn tại khách quan của con người. Mặc dù “tổng hoà các quan hệ” con người có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với tư cách là chủ thể sáng tạo. Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động biến đổi cho phù hợp. Có thể nói rằng, mỗi sự vận động tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng với sự vận động biến đổi của bản chất con người. Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn. Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ môi trường tự nhiên xã hội tác động đến con người theo 7 Sinh viên: Lê Thanh Nhung. CKA-K10 hướng tích cực, theo hướng phát triển nhằm đạt được những giá trị có tính mục đích tự giác, có ý nghĩa định hướng giáo dục. Thông qua đó con người tiếp nhận hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt đồng thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ năng lực tư duy, các quy luật nhận thức hướng con người tới hoạt động vật chất. Đó là biện chứng về mối quan hệ giữa con người hoàn cảnh trong bất kỳ giai đoạn nào trong lịch sử của xã hội loài người. 1.4 Quan niệm về con người xã hội chủ nghĩa: Con người xã hội chủ nghĩa bao gồm cả những con người từ xã hội để lại cả những con người sinh ra trong xã hội mới. Con người sống dưới chế độ xã hội chủ nghĩa mang những nét đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, song vẫn còn chịu ảnh hưởng không ít những tư tưởng, tác phong, thói quen của xã hội cũ. Cho nên, quá trình xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa là quá trình diễn ra cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa cái cũ cái mới, cái tiến bộ cái lạc hậu.Con người xã hội chủ nghĩa vừa là chủ thể trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa là sản phẩm của quá trình đó. Một mặt, trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, con người tạo ranhững điều kiện cơ sở vật chất ngày một tốt hơn, phục vụ con người ngày một chu đáo hơn, cuộc sống của con người ngày càng đầy đủ hơn, môitrường xã hội ngày càng trong sạch, ngày càng nhân văn hơn, do vậy, càng có những điều kiện để xây dựng nên những phẩm chất của con người xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cũng chính trong quá trình lao động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội mà con người cải tạo chính bản thân mình, tự rèn luyện khắc phục những hạn chế, thiếu sót của bản thân.Mỗi thời kỳ lịch sử, trên cơ sở của sự phát triển lực lượng sản xuất, của trình độ phát triển xã hội, cần phải xác định mô hình con người cần xây dựng. Toàn bộ mọi hoạt động của xã hội, hệ thống luật pháp, những chính sách kinh tế - xã hội, mục tiêu của giáo dục - đào tạo phải hướng vào mục tiêu đó, hình thành những phẩm chất con người theo bản chất, mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Một khi con người đã hình thành với những phẩm chất tốt đẹp đó lại trở thành chủ thể tự giác để phát triển xã hội theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Tóm lại, Mác đã khẳng định rằng bản chất con người là sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội trên nền tảng sinh học của nó, con người không phải là cái gì đồng nhất tuyệt đối về bản chất mà là sự đồng nhất bao hàm của hai yếu tố đối lập: Thứ nhất: con người với tư cách là sản phẩm của giới tự nhiên. Thứ hai: con người với tư cách là sự phát triển tiếp tục của giới tự nhiên. 8 Sinh viên: Lê Thanh Nhung. CKA-K10 Mác đã nhìn nhận vấn đề con người một cách toàn diện cụ thể xem bản chất con người không phải một cách chung chung, trừu tượng mà trong tính hiện thực cụ thể trong qúa trình phát triển. Con người là một bộ phận của giới tự nhiên nhưng trong mối quan hệ giữa con người giới tự nhiên con người hoàn toàn khác với con vật. Về mặt thực tiễn tính con người biểu hiện ra chính là cái tính phổ biến, nó biến toàn bộ thế giới tự nhiên thành thân thể vô cơ của con người. Con người có tính xã hội nó có trước, bởi bản thân hoạt động sản xuất của con người là hoạt động mang tính xã hội. Trong hoạt sản xuất con người không thể tách ra khỏi xã hội. Tính xã hội là đặc điểm cơ bản làm cho con người khác với bẩt cứ sinh vật nào khác. Vậy bản chất con người không là cái gì đó đã kết thúc,đã hoàn thiện một lần là xong mà là sự hình thành bản chất con người là quá trình con người không ngừng hoàn thiện khả năng tồn tại của mình trước lực lượng tự phát của tự nhiên xã hội vì: - Nhu cầu tự nhiên là cơ sở vật chất phát sinh nhu cầu xã hội - Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là sự tổng hoà các quan hệ xã hội trên cơ sơe nền tảng tự nhiên của con người. - Nhu cầu tự nhiên của con người không phải là đại lượng không đổi mà nó trở nên ngày càng tăng theo sự tăng tiến của nền văn minh vật chất tinh thần. chính vì vậy bản chất con người cũng không phải là sự hình thành một lần là xong mà nó là quá trình con người không ngừng tự hoàn thiện mình. 2.VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI: Trong các nguồn lực có thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồn lực khoa học - công nghệ, nguồn vốn, nguồn lực con người. Song để các nguồn lực này kểt hợp với nhau, phát huy tác dụng mọi nguồn lực thì nguồn lực con người là yếu tố vô cùng quan trọng, có thể nói là quan trọng nhất tạo ra động lực cho sự phát triểni thì nguồn lực con người là quyết định nhất, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồn lực con người được phát huy.Vì sao trong thời đại tiến bộ khoa học như hiện nay, khi mà hướng phát triển theo công nghệ tự động hoá ngày càng được áp dụng thì cũng không thể tách rời nguồn lực con người? Bởi lẽ: Vì chính bàn tay khối óc của con người đã tạo ra những máy móc thiết bị đó, những sản phẩm đó là đại diện cho mức độ hiểu biết chế ngự tự nhiên của con người. Ngay cả những thiết bị máy móc hiện đại như robot nếu 9 Sinh viên: Lê Thanh Nhung. CKA-K10 thiếu lập trình, kiểm tra, điều khiển, bảo dưỡng thì nó chỉ đơn thuần là khối vật chất. Chỉ khi nào có sự tác động của con người thì chúng mới có thể phát huy ứng dụng hoạt động được. Chúng ta biết rằng, điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa lý, nguồn vốn có vai trò rất lớn trong sự phát triển của một quốc gia.Song những yếu tố đó dưới dạng tiềm năng, tự chúng là những khách thể bất động.Chúng chỉ trở thành nhân tố "khởi động", phát huy tác dụng khi kết hợp với nguồn lực con người.Những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt, ngược lại nguồn lực con người ngày càng đa dạng phong phú có khả năng nội sinh không bao giờ cạn. Ngược lại nguồn lực con người càng được sử dụng, lại càng được nâng cao chất lượng hiệu quả. Các lĩnh vực khoa học khác nhau, có thể hiểu nguồn lực theo những cách khác nhau, nhưng chung nhất nguồn lực là một hệ thống các nhân tố mà mỗi nhân tố đó có vai trò riêng nhưng có mối quan hệ với nhau tạo nên sự phát triển của một sự vật, hiện tượng nào đó. Từ cách hiểu như vậy, nguồn lực con người là những yếu tố trong con người có thể huy động, sử dụng để thúc đẩy sự phát triển xã hội. Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn lực con người. Ngân hàng Thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn người(thể lực, trí lực, kỹ năng, nghề nghiệp, v.v.) mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy động được trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hay trong một hoạt động nào đó. Qua các ý kiến khác nhau có thể hiểu, nguồn lực con người là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội, v.v. tạo nên năng lực của con người, của cộng đồng người có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong những hoạt động xã hội. Khi chúng ta nói tới nguồn lực con người là ta nói tới con người với tư cách là chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội. Nói tới nguồn lực con người là nói tới số lượng chất lượng nguồn nhân lực. Số lượng nguồn lực con người được xác định trên quy mô dân số, cơcấu độ tuổi, sự tiếp nối các thế hệ, giới tính sự phân bố dâncưgiữacác vùng, các miền của đất nước, giữa các ngành kinh tế, giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chất lượng nguồn lực con người là một khái niệm tổng hợp bao gồm những nét đặc trưng về thể lực, trí lực, tay nghề, năng lực quản lý, mức độ thành thạo trong công việc, phẩm chất đạo đức, tình yêu quê hương đất nước, ý thức giai cấp, ý thức về trách nhiệm cá nhân với công việc, với gia đình xã hội, giác ngộ bản lĩnh chính trị, v.v. sự kết hợp các yếu tố đó. Trong các yếu tố trên thì phẩm chất đạo đức trình độ học vấn là quan 10 [...]... còn kém phát triển do đó việc ưu tiên phát triển nguồn nhân lực là quốc sách hàng đầu cần được phát huy tối đa III THỰC TRẠNG,GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 1 THỰC TRẠNG Việt Nam, phát triển con người cũng đã được biết từ lâu như là một khái niệm rất cơ bản trong “ tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” năm 1948 nổi tiếng .Ở đây trình bày thành tựu phát triển con người. .. sống thực dụng, chỉ vì chức, vì quyền, vì tiền mà không ít người có thể làm mọi việc bất chấp luân thường đạo lý Điều đó gây ra những tác động xấu trong xã hội 3 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực Để phát huy nguồn lực con người Việt Nam thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cần thực hiện một... trọng phát triển, nhưng vô tình hoặc cố ý bỏ quên con người, nhìn con người như công cụ, là phương tiện của sự phát triển, v.v Từ năm 1990 đến nay, UNDP hằng năm công bố báo cáo phát triển con người. Báo cáo Việt Nam được xuất bản năm 2001, với chủ đề “đổi mới vì sự phát triển con người đã được đánh giá rất cao Trong vòng 15 năm qua chỉ tiêu về phát triển con người Việt Nam đã ngày càng được cải thiện... triển nếu thiếu nguồn nhân lực, vốn, tài nguyên, cơ sở vật chẩt kỹ thuật, vị trí địa lý, nguồn lực nước ngoài.Trong đó nguồn nhân lực chính là chìa khoá mở, là công thức kết dính các nguồn lực khác để chúng phát huy có hiệu quả nhất mang lại lợi ích tối đa Tóm lại có nguồn lực con người thì mới có thành công trên con đường phát triển Nếu thiếu nguồn lực con người mọi nguồn lực khác sẽ trở nên vô nghĩa.Nhưng... tế- xã hội II VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NHGIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI VIỆT NAM Chủ nghĩa xã hội có được xây dựng thành công hay không, tuỳ thuộc vào việc chúng ta có phát huy tốt nguồn lực con người hay không? Khi Việt Nam bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”Để... tự do nghị lực sáng tạo của nó; là ý thức vận dụng có hiệu quả mọi nguồn lực có trong tay tìm cách kế thừa những thành tựu của văn minh nhân loại.Vì thế phải đặt vấn đề phát triển nguồn nhân lực trước hết là vấn đề phát triển con người trong một cách nhìn toàn diện .Phát triển nguồn nhân lực ngày nay không thể chỉ đơn thuần một chiều hiểu theo nghĩa phát triển lực lượng lao động như lâu nay thường... dành cho phát triển con người nguồn nhân lực; làm sai lệch hướng vận dụng mọi nguồn lực – điển hình là sự ra đời của khái niệm “xã hội hóa”, bóp méo khái niệm này với khuynh hướng đẩy việc phát triển con người nguồn nhân lực đi sâu vào con đường trở thành hàng hóa dịch vụ kiếm lợi nhuận, đã xẩy ra siêu lợi nhuận(năm 2005 nước ta xếp hạng thứ 107 về nạn tham nhũng, năm 2006 thứ 111 năm 2007... giải pháp phát huy nguồn lực con người nước ta hiệnnay Vấn đề lớn nhất đặt ra cho nước ta không phải là cái nghèo, mà là ý chí phấn đấu với tất cả trí tuệ nguồn lực có trong tay cho phát triển nguồn nhân lực như một ưu tiên quốc gia hàng đầu – điều này bao gồm cả ý chí xây dựng một thế chế chính trị đời sống kinh tế - xã hội – văn hóa hướng vào phát huy những giá trị chân chính của con người, ... ta Trên con đường hội nhập để phát triển, Việt Nam phải hiểu rõ những thách thức trước mắt đặc biệt là về nguồn lực con người Việc xây dựng phát triển nguồn lực con người sẽ giúp chúng ta phát triển vững chắc trên con đường xã hội chủ nghĩa 27 Sinh viên: Lê Thanh Nhung CKA-K10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác- Lênin Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin Tạp chí kinh tế Việt Nam Thời... đoạn phát triển con người lại tích luỹ thêm được nhiều kinh nghiệm càng gia tăng sức mạnh của mình để chế ngự tự nhiên, tăng thêm động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội Như vậy” động lực mục tiêu của sự phát triển tác động của sự phát triểncon người muốn đạt tới chính nằm trong chính bản thân con người Điều đó lý giải tại sao con người được coi là nhân tố quan trọng nhất của sự phát triển . THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHẢT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I.NGUỒN LỰC CON NGƯỜI –NHÂN TỐ HÀNG ĐẦU ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN. mở đầu 2.Phần nội dung :Thực trạng, phương hướng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực nước ta hiện nay I. Nguồn nhân lực -nhân tố hàng đầu để xây dựng phát

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w