Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực và các chính sách phát triển của việt nam 2012.Các nguồn nhân lựcNông dân Việt Nam chiếm khoảng hơn 61 ,433 triệu người (73% dân số của cả nước)Cả nước có khoảng 113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thủy sản; có 217 làng nghề, 40% sản phẩm từ các ngành Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong nông dân ở nước ta vẫn chưa được khai thác, chưa được tổ chức đầy đủ. Hiện có từ 80 đến 90% chưa được đào tạo. chất lượng nguồn nhân lực trong nông dân còn rất yếu kém,sản xuất nhỏ, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp. Việc liên kết bốn nhà (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) hiện đang còn là hình thức.Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp đang thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó, lực lượng lao động ở nông thôn lại dư thừa rất nhiều; chất lượng lao động rất thấp.Việt Nam,nguồn nhân lực từ tri thức, công chức, viên chức nhìn chung, còn nhiều bất cập. Sự bất cập này đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm đổi mới, kinh tế đất nước tuy có tăng từ 7,5 đến 8%, nhưng so với kinh tế thế giới thì còn kém xa. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) và tập đoàn tài chính quốc tế (IFC), công bố ngày 2692007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91178 nước được khảo sát.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực sách phát triển việt nam 2012 Họ Tên MSSV Nguyễn Hoàng Quốc Anh 12039721 Trương Đức Anh 12143921 Phạm Văn Duy 12142121 Huỳnh Thúy Diễm 11231441 Hoàng Mạnh Giáp 12141001 Hồ Minh Hà 12144301 Đặng Nguyên Khải 12031561 Võ Huỳnh Huyền Mi 12147261 Lê Xuân Nguyên 12146771 Đỗ Thị Ý Nhi 12144731 Phan Thị Oanh 12151791 Dương Thành Sang 12126771 Nguyễn Thị Thanh Tuyền 12145841 Nguồn nhân lực gì? Nguồn nhân lực tổng hồ thể lực trí lực tồn tồn lực lượng lao động xã hội quốc gia 87.84 86.93 86.02 85.12 2007 2008 2009 2010 2011năm -Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng -Chỉ số cạnh tranh đạt 3,39/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước xếp hạng -Tuổi thọ trung bình người Việt Nam 75 với với so so 4% 4% 1,0 1,0 gg 84.22 tăn tăn Dân 89 88 87 số (triệu người) 86 85 84 83.31 83 82.39 82 81 80 79 Column2 2006 Dân số việt nam tỉ lệ nam nữ • Dân số nam 43,47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số nước, tăng 1,1%; 0.51 0.49 • Dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm 50,5%, tăng 0,99% Nam Nữ phân bố khu vực Dân số khu vực thành thị 26,88 30.60% triệu người, tăng 2,5% so với năm 2010; Dân số khu vực nông thôn 60,96 69.40% triệu người, tăng 0,41%so với năm 2010 Thành thị Nông thôn Lực lượng lao động Nhận Xét: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010 Lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,48 triệu người, tăng 0,12% Tháp dân số Việt Nam, 1/4/2011 Tỷ trọng lao động khu vực 29.60% 29.60% 48.70% 48% 21.70% 2010 22.40% Khu vực I Khu vực II Khu vực III 2011 Trong khu vực thành thị 3,6%, khu vực nông thôn 1,71% (năm 2010 tỷ lệ tương ứng là: 2,88%, 4,29%, 2,30%) Đây khơng có nghĩa họ khơng làm có ích cho xã hội, mà thực phần lớn họ chuẩn bị tay nghề để tham gia vào thị trường lao động lý “ Nội trợ” Cơ cấu lao động khu vực kinh tế, 2000-2011 60 54.3 52.9 52.3 51.5 50 49.5 48.4 40 30 20 27.6 28.1 28.4 29.5 28.4 30.3 18.2 18.9 19.3 20 21 21.3 2006 2007 2008 2009 2010 2011 10 Nông, lâm, thủy sản Cn vs XD Dịch vụ Cơ cấu (%) lao động theo vị việc làm, 2009-2011 1/9/2009 1/7/2010 1/7/2011 Loại hình kinh tế Tổng số % Nữ Tổng số % Nữ Tổng số % Nữ Tổng số 100,0 48,7 100,0 48,4 100,0 48,2 Chủ sở 4,8 32,6 3,4 31,4 2,9 30,7 Tự làm 44,6 51,1 43,3 48,6 43,9 48,8 Lao động gia đình 16,9 64,1 19,4 65,4 18,6 64,7 Làm công ăn lương 33,4 40,1 33,8 40,2 34,6 40,0 Xã viên hợp tác xã 0,1 29,5 0,0 18,5 0,0 39,6 Thợ học việc 0,2 31,2 0,1 31,2 - - Phân phối lao động theo ngành Sự phân phối cân đối Dân số VN thời kì “dân só Vàng” DV; 4% Xu hướng chuyển từ NN sang CN chậm CN; 37% NN; 59% Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Ứng dụng khoa học kỹ thuật cộng nghệ rộng rãi vào kinh tế nơng nghiệp nơng thơn có chuyển dịch ngành đặc biệt ứng dụng cơng nghệ thơng tn tích cức theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Các chính sách của nhà nước phát huy tác dụng Phát triển giáo dục đào tạo Đổi khung pháp lý Tạo giải việc làm Cho vay vốn ưa đãi Khôi phục phát triển nghề truyền thống Phát triển kinh tế vùng, khu vực, xây dựng sở hạ tầng Chỉ số phát triển người (HDI) số so sánh, định lượng mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ số nhân tố khác quốc gia giới Năm 2012, Việt Nam đứng thứ 127 tổng số 187 quốc gia – nằm nhóm xếp loại “trung bình” phát triển người Tốc độ tăng số HDI cao • Tính từ năm 1980-2012, tuổi thọ dân số tăng thêm 19,7 năm (từ 55,7-75,4 tuổi) • Thời gian học kéo dài thêm 3,2 năm (từ 8,7-11,9 năm) • Tổng thu nhập quốc dân (GNI) tăng 251% từ năm 1990-2012 Việt Nam nằm số 40 nước phát triển đạt tến vượt xa dự kiến phát triển người giai đoạn 1990 đến 2012 Theo báo cáo tồn cầu Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), số phát triển người (HDI) Việt Nam tăng 41% vòng hai thập kỷ qua Xuất lao động Hoạt động kinh tế hình thức cung ứng lao động Việt Nam nước ngồi theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động doanh nghiệp nước ngồi Tính đến 2011, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động làm việc nước ngồi, 85.650 Đài Loan, giữ vị trí thứ tổng số lao động nước Đài Loan Có hình thức xuất lao động sang nước ngồi Hiệp định phủ ký kết hai nước Hợp tác lao động chuyên gia Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khốn xây dựng cơng trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm nước đầu tư nước ngồi Thơng qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động (chủ yếu) Người lao động trực tếp ký hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nước Các nguồn nhân lực Nông dân Việt Nam chiếm khoảng 61 ,433 triệu người (73% dân số nước) Cả nước có khoảng 113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nông, lâm Tuy nhiên, nguồn nhân lực nông dân nước ta chưa khai thác, chưa tổ chức đầy đủ Hiện có từ 80 đến 90% chưa đào tạo nghiệp, thủy sản; có 217 làng nghề, 40% sản phẩm từ ngành Nông dân chất lượng nguồn nhân lực nơng dân yếu kém,sản xuất nhỏ, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu sản xuất thấp Việc liên kết "bốn nhà" (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) hình thức Tình trạng doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, đó, lực lượng lao động nông thôn lại dư thừa nhiều; chất lượng lao động thấp Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam có khoảng 10 triệu người Số cơng nhân có trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam có khoảng 150 nghìn người Nhìn chung, cơng nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ cơng nhân nói chung Cơng nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, kỹ nghề nghiệp; thiếu nhiều chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp kỷ luật lao động nhiều hạn chế; phần lớn công nhân xuất thân từ nông dân, chưa đào tạo có hệ thống Nguồn nhân lực từ trí thức, cơng chức, viên chức: Việt Nam,nguồn nhân lực từ tri thức, công chức, viên chức nhìn chung, nhiều bất cập Sự bất cập ảnh hưởng trực tếp đến phát triển kinh tế - xã hội Trong năm đổi mới, kinh tế đất nước có tăng từ 7,5 đến 8%, so với kinh tế giới xa Theo báo cáo Ngân hàng giới (WB) tập đồn tài quốc tế (IFC), cơng bố ngày 26-9-2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 nước khảo sát Phương hướng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam Chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Nội Dung: Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bước đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tạo lợi cạnh tranh, bảo đảm đưa kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu Phương hướng Một : Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam Hai : Mở vận động sâu rộng toàn xã hội nhân lực Việt Nam phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ba : Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật nhân lực, việc làm… Bốn : Đổi hoàn thiện máy quản lý nhà nước phát triển nhân lực Năm : Tiến hành điều tra, khảo sát thường xuyên nhân lực chất lượng nhân lực Sáu : Đổi đào tạo dạy nghề theo hướng đại Giải pháp Kết luận Nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, chưa quan tâm mức, chưa quy hoạch, chưa khai thác, chưa nâng cấp, đào tạo chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa đào tạo, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất ... 12145841 Nguồn nhân lực gì? Nguồn nhân lực tổng hồ thể lực trí lực tồn tồn lực lượng lao động xã hội quốc gia 87.84 86.93 86.02 85.12 2007 2008 2009 2010 2011năm -Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. .. 1990 -2012 Việt Nam nằm số 40 nước phát triển đạt tến vượt xa dự kiến phát triển người giai đoạn 1990 đến 2012 Theo báo cáo toàn cầu Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), số phát triển. .. hóa Các chính sách của nhà nước phát huy tác dụng Phát triển giáo dục đào tạo Đổi khung pháp lý Tạo giải việc làm Cho vay vốn ưa đãi Khôi phục phát triển nghề truyền thống Phát triển kinh tế vùng,