Phân tích thực trạng sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn tại công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk

16 1.3K 10
Phân tích thực trạng sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn tại công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn tại công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk. Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong nhiều lĩnh vực. Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam đang đứng trước một vận hội lớn song cũng phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức. Trong sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu vốn là một vấn đề hết sức quan trọng. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực hiện việc sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp tùy theo hình thức pháp lý, điều kiện của doanh nghiệp và cơ chế quản lý tài chính của từng quốc gia mà có thể tìm kiếm những nguồn tài trợ nhất định. Mỗi nguồn tài trợ sẽ có những đặc điểm riêng, có chi phí khác nhau. Vì vậy để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định tình hình tài chính, đảm bảo năng lực thanh toán, mỗi doanh nghiệp cần tính toán và lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp. Có nhiều nguồn tài trợ khác nhau, trong đó nguồn tài trợ ngắn hạn là một trong những nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp giải quyết được nhiều vấn đề về việc huy động vốn, công tác sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn và trong từng chiến lược cụ thể của doanh nghiệp. Tuy nhiên làm cách nào để có thể huy động nguồn tài trợ này một cách tối ưu, sử dụng có hiệu quả trong quá trình đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang là vấn đề cần được quan tâm. Với các doanh nghiệp Việt Nam chúng ta thì việc tìm kiếm nguồn tài trợ ngắn hạn cũng gặp nhiều khó khăn một mặt chúng ta thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khi chúng ta phải đứng trước diễn biến cạnh tranh với những công ty lớn của nước ngoài . Vậy làm thế nào để chúng ta có thể tìm kiếm được nguồn tài trợ ngắn hạn thích hợp và sử dụng có hiệu quả ? Thực tế việc quản lý nguồn tài trợ này của doanh nghiệp Việt Nam có gì bất cập không? Để tìm hiểu câu trả lời cho vấn đề trên, nhóm 3 xin trình bày đề tài thảo luận Phân tích thực trạng sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn tại công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.   PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Quản trị tài chính 1.1.1 Khái niệm Quản trị tài chính Quản trị nói chung và quản trị tài chính nói riêng là một hiện tượng xã hội xuất hiện cùng với quá trình tồn tại, hoàn thiện và phát triển của loài người. Ngay từ khi bắt đầu hình thành những nóm người để thực hiện các mục tiêu mà mỗi người không thể thực hiện được với tư cách cá nhân riêng lẻ thì quản trị trở thành một yếu tố quan trọng, cần thiết đảm bảo sự phối hợp hành động dựa trên một nỗ lực chung. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, các mối quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp hơn nên những nội dụng quản trị cũng phong phú hơn, các yêu cầu quản trị cũng đòi hỏi chặt chẽ, chuẩn hóa hơn và con người cũng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động quản trị. Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm tổng thể các hoạt động của nhà quản trị trong quá trình nghiên cứu, dự báo, phân tích, ra các quyết định tài chính và tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm thực hiện các mục tiêu đã được xác định. 1.1.2 Mục tiêu Quản trị tài chính Mỗi hoạt động quản trị tài chính đều nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định. Quản trị tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản sau: Mục tiêu dài hạn: Hoạch định các giải pháp tối ưu trong từng giai đoạn để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, cụ thể là: + Đưa ra các quyết định đầu tư đúng, hiệu quả. + Đưa ra các quyết định tài trọ hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp. Mục tiêu ngắn hạn: Đảm bảo năng lực thanh toán của doanh nghiệp với nguồn tài chính tối ưu – thỏa mãn điều kiện đủ về số lượng, đúng về thời gian. 1.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn 1.2.1 Khái niệm nguồn tài trợ ngắn hạn Tài trợ ngắn hạn bao gồm các nguồn tài trợ có thời gian hoàn trả trong vòng một năm. Tài trợ ngắn hạn được thể hiện chủ yếu dưới các hình thức như nợ tích lũy, mua chịu hàng hóa, vay ngắn hạn (từ các tổ chức tín dụng, người lao động trong doanh nghiệp…) và thuê hoạt động. 1.2.2 Vai trò của các nguồn tài trợ ngắn hạn trong doanh nghiệp Tuy chỉ sử dụng trong khoảng thời gian ngắn hơn so với các nguồn tài trợ khác của doanh nghiệp nhưng nguồn tài trợ đóng vai trò không hề nhỏ bé trong việc duy trì hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể sử dụng tạm thời nguồn tài trợ là nợ tích lũy một cách phù hợp vào hoạt động kinh doanh của mình. Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này một cách khôn ngoan thì vừa không phải trả tiền lãi vừa có thể giảm bớt được nhu cầu huy động các nguồn vốn dài hạn từ bên ngoài, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do đặc điểm tuần hoàn, lưu chuyển vốn khác nhau, trong những đơn vị sản xuất kinh doanh, nên xảy ra sự không ăn khớp giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đây là tình trạng phổ biến của các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất ở Việt Nam hiện nay. Tại một thời điểm, trong khi một số nhà sản xuất có hàng hóa muốn bán thì số khác lại muốn mua hàng hóa đó nhưng không có tiền. Từ đó phát sinh việc mua bán chịu giữa các đối tượng này ngày càng phổ biến hơn. Đây cũng chính là cơ sở của tín dụng thương mại.Và tín dụng thương mại đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Nếu biết cách quan hệ tốt với các doanh nghiệp là người bán hàng thì các doanh nghiệp với vai trò là người mua có thể nhận được các điều kiện ưu ái nhất khi mua hàng, được sử dụng vốn của bạn hàng trong một khoảng thời gian nhất định,… từ đó có thể dành tiền chi trả cho các hoạt động khác cần thiết hơn. Trong trường hợp các nguồn vốn nội tại của doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu (ngắn và dài hạn) thì doanh nghiệp cần vay vốn từ bên ngoài. Ngân hàng là nơi lí tưởng để thỏa mãn nhu cầu thiếu vốn đó của doanh nghiệp.Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ có hiệu quả cho nền kinh tế.Trong nguồn vốn của doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm vốn tự có và vốn từ bên ngoài như ngân hàng, doanh nghiệp khác... Song tín dụng ngân hàng là nguồn tài trợ có hiệu quả hơn cả bởi vì nó thoả mãn nhu cầu về số lượng và thời hạn đồng thời chi phí sử dụng vốn tín dụng ngân hàng thấp hơn các chi phí từ chủ thể khác. Khi doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn là thuê vận hành, thì đây chính là công cụ tài chính hữu hiệu giúp các doanh nghiệp giảm thiểu các chi tiêu tài chính. Thuê vận hành tài sản còn mang lại cho doanh nghiệp những lợi thế về công nghệ, thuế, chi phí quản lý... Khi thuê vận hành tài sản, bên đi thuê chỉ phải trả trước vốn đầu tư ở mức thấp, các khoản thuế và phí liên quan đến thiết bị sẽ được tính gộp vào tiền thuê và trả dần trong suốt thời gian thuê. Khi biết kết hợp và sử dụng hiệu quả các nguồn tài trợ ngắn hạn trên thì không những doanh nghiệp có thể tổ chức huy động vốn cho đầu tư và kinh doanh với chi phí thấp mà còn sử dụng chúng hiệu quả, tiết kiệm.Từ đó đưa hoạt động của doanh nghiệp đi lên, giành được lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. 1.3 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 1.3.1. Các khoản nợ tích lũy (nguồn tài trợ ngắn hạn không do vay mượn) Trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân, luôn nảy sinh những khoản nợ phải trả có tính chất chu kỳ. Những khoản nợ này còn gọi là nợ tích luỹ, chúng phát sinh thường xuyên trong hoạt động kinh doanh.Khi các khoản nợ này chưa đến kỳ hạn thanh toán thì các doanh nghiệp có thể sử dụng tạm thời vào các hoạt động kinh doanh của mình.

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam đạt kết đáng khích lệ nhiều lĩnh vực Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam đứng trước vận hội lớn song phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức Trong phát triển kinh tế, nhu cầu vốn vấn đề quan trọng Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực việc sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tùy theo hình thức pháp lý, điều kiện doanh nghiệp chế quản lý tài quốc gia mà tìm kiếm nguồn tài trợ định Mỗi nguồn tài trợ có đặc điểm riêng, có chi phí khác Vì để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, ổn định tình hình tài chính, đảm bảo lực tốn, doanh nghiệp cần tính tốn lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp Có nhiều nguồn tài trợ khác nhau, nguồn tài trợ ngắn hạn nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp giải nhiều vấn đề việc huy động vốn, công tác sản xuất kinh doanh ngắn hạn chiến lược cụ thể doanh nghiệp Tuy nhiên làm cách để huy động nguồn tài trợ cách tối ưu, sử dụng có hiệu trình đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm Với doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm nguồn tài trợ ngắn hạn gặp nhiều khó khăn mặt thường doanh nghiệp vừa nhỏ, phải đứng trước diễn biến cạnh tranh với công ty lớn nước Vậy làm để tìm kiếm nguồn tài trợ ngắn hạn thích hợp sử dụng có hiệu ? Thực tế việc quản lý nguồn tài trợ doanh nghiệp Việt Nam có bất cập khơng? Để tìm hiểu câu trả lời cho vấn đề trên, nhóm xin trình bày đề tài thảo luận "Phân tích thực trạng sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk" PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Quản trị tài 1.1.1 Khái niệm Quản trị tài Quản trị nói chung quản trị tài nói riêng tượng xã hội xuất với trình tồn tại, hoàn thiện phát triển loài người Ngay từ bắt đầu hình thành nóm người để thực mục tiêu mà người thực với tư cách cá nhân riêng lẻ quản trị trở thành yếu tố quan trọng, cần thiết đảm bảo phối hợp hành động dựa nỗ lực chung Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, mối quan hệ ngày đa dạng phức tạp nên nội dụng quản trị phong phú hơn, yêu cầu quản trị địi hỏi chặt chẽ, chuẩn hóa người nhận thức rõ tầm quan trọng đặc biệt hoạt động quản trị Quản trị tài doanh nghiệp bao gồm tổng thể hoạt động nhà quản trị trình nghiên cứu, dự báo, phân tích, định tài tổ chức thực định nhằm thực mục tiêu xác định 1.1.2 Mục tiêu Quản trị tài Mỗi hoạt động quản trị tài nhằm thực mục tiêu định Quản trị tài nhằm thực mục tiêu sau: Mục tiêu dài hạn: Hoạch định giải pháp tối ưu giai đoạn để thực mục tiêu doanh nghiệp, cụ thể là: + Đưa định đầu tư đúng, hiệu + Đưa định tài trọ hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp Mục tiêu ngắn hạn: Đảm bảo lực toán doanh nghiệp với nguồn tài tối ưu – thỏa mãn điều kiện đủ số lượng, thời gian 1.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn 1.2.1 Khái niệm nguồn tài trợ ngắn hạn Tài trợ ngắn hạn bao gồm nguồn tài trợ có thời gian hồn trả vòng năm Tài trợ ngắn hạn thể chủ yếu hình thức nợ tích lũy, mua chịu hàng hóa, vay ngắn hạn (từ tổ chức tín dụng, người lao động doanh nghiệp…) thuê hoạt động 1.2.2 Vai trò nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp Tuy sử dụng khoảng thời gian ngắn so với nguồn tài trợ khác doanh nghiệp nguồn tài trợ đóng vai trị khơng nhỏ bé việc trì hoạt động liên tục doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng tạm thời nguồn tài trợ nợ tích lũy cách phù hợp vào hoạt động kinh doanh Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn cách khơn ngoan vừa khơng phải trả tiền lãi vừa giảm bớt nhu cầu huy động nguồn vốn dài hạn từ bên ngồi, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp Do đặc điểm tuần hoàn, lưu chuyển vốn khác nhau, đơn vị sản xuất kinh doanh, nên xảy không ăn khớp sản xuất tiêu thụ sản phẩm tình trạng phổ biến doanh nghiệp kinh doanh sản xuất Việt Nam Tại thời điểm, số nhà sản xuất có hàng hóa muốn bán số khác lại muốn mua hàng hóa khơng có tiền Từ phát sinh việc mua bán chịu đối tượng ngày phổ biến Đây sở tín dụng thương mại.Và tín dụng thương mại đóng vai trị vơ quan trọng q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Nếu biết cách quan hệ tốt với doanh nghiệp người bán hàng doanh nghiệp với vai trị người mua nhận điều kiện ưu mua hàng, sử dụng vốn bạn hàng khoảng thời gian định,… từ dành tiền chi trả cho hoạt động khác cần thiết Trong trường hợp nguồn vốn nội doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu (ngắn dài hạn) doanh nghiệp cần vay vốn từ bên Ngân hàng nơi lí tưởng để thỏa mãn nhu cầu thiếu vốn doanh nghiệp.Tín dụng ngân hàng cơng cụ tài trợ có hiệu cho kinh tế.Trong nguồn vốn doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm vốn tự có vốn từ bên ngồi ngân hàng, doanh nghiệp khác Song tín dụng ngân hàng nguồn tài trợ có hiệu thoả mãn nhu cầu số lượng thời hạn đồng thời chi phí sử dụng vốn tín dụng ngân hàng thấp chi phí từ chủ thể khác Khi doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn thuê vận hành, cơng cụ tài hữu hiệu giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi tiêu tài Thuê vận hành tài sản mang lại cho doanh nghiệp lợi cơng nghệ, thuế, chi phí quản lý Khi thuê vận hành tài sản, bên thuê phải trả trước vốn đầu tư mức thấp, khoản thuế phí liên quan đến thiết bị tính gộp vào tiền thuê trả dần suốt thời gian thuê Khi biết kết hợp sử dụng hiệu nguồn tài trợ ngắn hạn khơng doanh nghiệp tổ chức huy động vốn cho đầu tư kinh doanh với chi phí thấp mà cịn sử dụng chúng hiệu quả, tiết kiệm.Từ đưa hoạt động doanh nghiệp lên, giành lợi cạnh tranh với doanh nghiệp khác 1.3 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 1.3.1 Các khoản nợ tích lũy (nguồn tài trợ ngắn hạn khơng vay mượn) Trong q trình tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhiều nguyên nhân, nảy sinh khoản nợ phải trả có tính chất chu kỳ Những khoản nợ cịn gọi nợ tích luỹ, chúng phát sinh thường xuyên hoạt động kinh doanh.Khi khoản nợ chưa đến kỳ hạn tốn doanh nghiệp sử dụng tạm thời vào hoạt động kinh doanh Những khoản thường bao gồm: - Tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động, chưa đến kỳ trả - Các khoản thuế, BHXH phải nộp chưa đến kỳ nộp Các khoản thuế phải nộp hàng tháng thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp năm trước nộp vào đầu năm sau, mà toán duyệt.v.v - Ngồi khoản nợ có tính chất thường xun đây, cịn có khoản phát sinh mang tính chất nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tận dụng trước khơng phải trả chi phí, khoản tiền tạm ứng trước khách hàng, số tiền nhiều hay tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng sản phẩm hàng hố đó, tình hình cung cầu thị trường, khả mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất, yêu cầu điều kiện tốn đơi bên Ưu điểm bật nguồn vốn là: Việc sử dụng nguồn vốn dễ dàng (nguồn vốn tự động phát sinh), trả tiền lãi sử dụng nợ vay Đặc biệt, doanh nghiệp xác định xác quy mơ chiếm dùng thường xun (cịn gọi nợ định mức) doanh nghiệp giảm bớt nhu cầu huy động nguồn vốn dài hạn từ bên ngồi, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, nguồn tài trợ có hạn chế thời gian sử dụng thường ngắn, quy mô nguồn vốn chiếm dụng thường không lớn 1.3.2 Tín dụng thương mại Đây hình thức tài trợ quan trọng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn doanh nghiệp; hình thành doanh nghiệp mua hàng hoá dịch vụ từ nhà cung cấp song chưa phải trả tiền Vì vậy, doanh nghiệp sử dụng tài sản mua từ nhà cung cấp nguồn vốn bổ sung để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn doanh nghiệp Công cụ để thực là: kỳ phiếu hối phiếu  Đặc điểm nguồn vốn tín dụng nhà cung cấp: - Quy mơ nguồn vốn tín dụng thương mại có giới hạn định phụ thuộc vào số lượng hàng hố, dịch vụ mua chịu nhà cung cấp - Doanh nghiệp phải hoàn trả sau thời hạn định thường ngắn - Nguồn tài trợ khơng thể rõ nét mức chi phí cho việc sử dụng vốn  Ưu điểm: - Giúp doanh nghiệp giải tình trạng thiếu vốn ngắn hạn - Thuận lợi với doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với nhà cung cấp - Người cho vay dễ dàng mang chứng từ đến chiết khấu ngân hàng chưa đến hạn toán  Nhược điểm: Chi phí sử dụng tín dụng thương mại thường cao so với sử dụng tín dụng thơng thường ngân hàng thương mại, mặt khác làm tăng hệ số nợ, tăng nguy rủi ro toán doanh nghiệp  Yêu cầu quản lý: Thường xuyên theo dõi chi tiết khoản nợ nhà cung cấp để chuẩn bị nguồn tiền đáp ứng nhu cầu tốn Tránh để uy tín khơng trả nợ hạn 1.3.3 Tín dụng ngân hàng Quan hệ tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp với ngân hàng, với tổ chức tài trung gian khác thực nhiều hình thức khác như: Vay từng lần, vay theo hạn mức tín dụng, tín dụng thấu chi, chiết khấu chứng từ có giá, bao tốn, vay theo hợp đồng…  Vay lần: Là hình thức vay việc vay trả nợ xác định theo lần vay vốn  Vay theo hạn mức tín dụng: phương pháp cho vay việc cho vay thu nợ thực phù hợp với q trình ln chuyển ln chuyển vật tư hàng hóa người vay, với điều kiện mức dư nợ thời điểm thời hạn ký kết khơng phép vượt q hạn mức tín dụng thỏa thuận hợp đồng  Tín dụng thấu chi: Là hình thức cho vay ngân hàng cho phép khách hàng chi tiêu vượt số dư tài khoản tiền gửi thời hạn thời gian định tài khoản vãng lai  Chiết khấu chứng từ có giá:là hình thức tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cấp cho khác hàng hình thức mua lại chứng từ chưa đến hạn tốn.số tìn mua lại quyền thụ hưởng mức tài trợ chiết khấu, tính phần lại giá trị chứng từ sau trừ lãi suất chiết khấu với phí dịch vụ Có hai hình thức chiết khấu chiết khấu truy đòi chiết khấu miễn truy đòi  Bao tốn: Là hình thức cấp tính dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thơng qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh việc mua bán hàng hóa bên bán bên mua thỏa thuận Có hai hình thức bao tốn: bao tốn có quyền truy địi khơng có quyền truy đòi Chi phi khoản vay ngắn hạn: Một số sách tính lãi thường ngân hành áp dụng là: lãi đơn, lãi chiết khấu, lãi tính thêm, ký quỹ để đảm bảo tiền vay…  Chính sách lãi đơn: người vay nhận toàn khoản tiền vay trả vốn gốc lãi thời điểm đáo hạn  Chính sách lãi chiết khấu: ngân hàng cho khách hàng vay khoản tiền khoản tiền vay danh nghĩa trừ tiền lãi tính theo theo lãi suất danh nghĩa Khi đáo hạn, người vay hoàn trả cho ngân hàng theo giá trị danh nghĩa khoảng tiền  Chính sách lãi tính thêm: thực chất cho vay trả góp, tiền lãi cộng vào vốn gốc tổng số tiền phải trả chia cho kì trả góp  Chính sách ký quỹ để trì khả tốn: Khi vay vốn ngân hàng yêu cầu người vay phải trì khoản ký quỹ để trỳ khả tốn Lãi suất thực tính theo công thức: 1.3.4 Thuê vận hành Thuê vận hành thuê ngắn hạn, bên thuê hủy hợp đồng bên cho th có trác nhiệm bảo trì, đóng bảo hiểm thuế tài sản  Đặc điểm thuê vận hành: - Thời hạn thuê ngắn so với tồn đời sống hữu ích tài sản - Người cho thuê phải chịu chi phí vận hành tài sản bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản rủ ro sụt giảm giá trị tài sản - Do hình thức thuê ngắn hạn nên tổng số tiền mà người thuê phải trả cho người cho thuê có giá trị thấp nhiều vời toàn giá trị tài sản  Vai trò nguồn tài trợ thuê vận hành: - Tạo điều kiện cho cho doanh nghiệp hạn hẹp ngân quỹ có sở vật chất thiết bị để sử dung, th tài sản khơng bị hạn chế tài sản chấp, cầm cố hạn mức tín dụng quan hệ tín dung ngân hàng - Giúp bên thuê tránh rủ ro tính lạc hậu lỗi thời tài sản đâu tư lượng vốn lớn để có tài sản phục vụ sản xuất, kinh doanh - Đối tượng tài trợ thực dạng tài sản cụ thể gắn liền vời mục đích kinh doanh bên th mục đích sử dụng vốn bảo đảm, từ tạo tiền đề hồn trả tiền thuê hạn PHẦN 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần sữa Vinamilk Tên đầy đủ Công ty cổ phần sữa Việt Nam Tên viết tắt VINAMILK Logo Trụ sở Văn phịng giao dịch Điện thoại 36-38 Ngơ Đức Kế, quận 1, Hồ Chí Minh 184-186-188 Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, Hồ Chí Minh (08) 9300 358, Fax (08) 9305 206 Website Email Vốn điều lệ công ty www.vinamilk.com.vn Vinamilk@vinamilk.com.vn 1.590.000.000.000 VND (Một ngàn năm trăm chín mươi tỷ đồng) Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam thành lập định số 155/2003QDBCN ngày 10 năm 2003 Bộ Công nghiệp chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công Ty sữa Việt Nam thành Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam Tiền thân công ty Sữa, Café Miền Nam thuộc Tổng Công Ty Thực phẩm, với đơn vị trực thuộc là: Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy Sữa Trường Thọ, Nhà máy Sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi Lubico Một năm sau (1978) Công ty chuyển cho Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý Cơng ty đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp sữa Café Bánh kẹo I đến năm 1992 đổi tên thành Công ty sữa Việt Nam thuộc quản lý trực tiếp Bộ Công Nghiệp nhẹ.-Năm 1996 liên doanh với Công ty Cổ phần Đơng lạnh Quy Nhơn để thành lập xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường miền trung Việt Nam Tháng 11 Năm 2003 đánh dấu mốc quan trọng thức chuyển đổi thành Cơng ty Cổ phần đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Tính theo doanh số sản lượng, Vinamilk nhà sản suất sữa hàng đầu Việt Nam Danh mục sản phẩm Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực sữa nước sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm sữa đặc, yoghurt ăn yoghurt uống, kem phó mát Vinamilk cung cấp cho thị trường danh mục sản phẩm, hương vị quycách bao bì có nhiều lựa chọn Hiện nay, Vinamilk có 13 trang trại bò sữa Việt Nam tổ hợp trang trại bị sữa Lào, có quy mơ lên đến 150.000 Nếu tính thêm dự án triển khai, dự kiến đến năm 2022-2023, quy mơ đàn bị Vinamilk tăng lên 200.000 Tại thị trường nội địa, ngồi vị trí đứng đầu doanh nghiệp có thương hiệu sữa người tiêu dùng Việt Nam chọn mua nhiều năm liền theo khảo sát hai công ty nghiên cứu thị trường thói quen người tiêu dùng Nielsen Kantar Worldpanel, việc liên tục cho thị trường nhiều sản phẩm chất lượng, đáp ứng đa dạng nhu cầu dinh dưỡng cho nhiều thành phần người tiêu dùng giúp Vinamilk giữ vững ngơi vị doanh nghiệp có thị phần sữa lớn Việt Nam nhiều năm liền Riêng lĩnh vực xuất khẩu, giai đoạn từ năm 2017 đến nay, doanh thu đến từ hoạt động xuất liên tục ghi nhận tăng trưởng tích cực song song việc mở rộng thêm thị trường xuất mới, với tổng kim ngạch xuất ước đạt 2,4 tỉ USD Số liệu ghi nhận kết thúc quý 1-2021, doanh thu xuất Vinamilk dự kiến đạt mức tăng trưởng 8% so với kỳ 2.2 Thực tế hoạt động quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Nguồn: Báo cáo tài hợp cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020 Vinamilk 2.2.1 Các khoản nợ tích lũy (nguồn tài trợ ngắn hạn khơng vay mượn) Nợ tích lũy Vinamilk đạt 1,050,383,511,459 VNĐ (năm 2020), chiếm 2,17% tổng lượng vốn công ty tăng 220,856,708,317 VNĐ gấp, 1,27 lần so với năm 2019: 829,526,803,142 VNĐ Trong đó: + Tiền người mua trả trước: 111,159,982,412 VNĐ (năm 2020), chiếm 10,586%, tăng 167.906.030.163 VNĐ gấp 4,02 lần so với năm 2019 + Thuế phải nộp ngân sách Nhà nước: 659,550,222,596 VNĐ, chiếm 62,791%, tăng 194.435.920.048 VNĐ gấp 1,32 lần so với năm 2019 + Tiền phải trả người lao động: 279,673,306,451 VNĐ, chiếm 26,623%, tăng 8.266.290.198 VNĐ gấp 1,05 lần so với năm 2019 => Nguồn thuế nộp ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nguồn tài trợ này, nguồn vốn kinh doanh hữu ích cho doanh nghiệp sử dụng vào khoản đầu tư 2.2.2 Tín dụng thương mại Năm 2020, Vinamilk đạt kết kinh doanh số khả quan với doanh thu đạt 59,636,286,255,247 VNĐ tăng 6% so với năm 2019 Lợi nhuận sau thuế đạt 11,235,732,234,125 VNĐ, tăng 6,5% so với năm 2019 Năm 2020, Vinamilk có nguồn tín dụng thương mại cao, tổng nợ ngắn hạn lên đến 14,212,646,285,475 VNĐ khoản phải trả người bán lên tới 3,199,186,016,787 VNĐ (chiếm 22,5% nợ ngắn hạn), giảm 23,892,456,898 VNĐ so với 2019 Tuy nhiên, năm 2020, phải trả người bán yếu tố chiếm tỷ trọng lớn nợ ngắn hạn, với 22,5% Các khoản phải trả, phải nộp khác tăng mạnh, tăng gấp 2,02 lần so với năm 2019, mơ hình chung làm tăng nguồn tín dụng thương mại năm 2020 công ty lên tới 1,14 lần so với năm 2019 Khoản tín dụng thương mại Vinamilk ưu chuộng thời gian toán linh hoạt Nó giúp cơng ty có khả đạt tài trợ, quyên góp cho việc mở rộng, chi phí xây dựng, nghiên cứu phát triển, việc cung cấp cán công nhân viên Thêm vào đó, tín dụng thương mại nhân tố đóng góp có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh doanh công ty tương lai, khơng tính đến quỹ tiền mặt cần thiết để sinh tồn Tín dụng thương mại tốt cho phép cơng ty giữ tiền mặt để trang trải chi phí kinh doanh, khả tốn tiền mặt cho phép phản hồi lại yêu cầu mang tính chất khắt khe thời gian, mà lưỡng lự hay thương lượng 2.2.3 Tín dụng ngân hàng Về nguyên tắc, phạm vi thời hạn nợ quy định đến hạn trả nợ, doanh nghiệp vay vốn phải có trách nhiệm hồn trả nợ gốc lãi cho ngân hàng thương mại Nhưng tình hình kinh tế giới nước vừa trải qua khủng hoảng kinh tế dịch bệnh COVID-19, vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng doanh nghiệp bị hạn chế Trong tình hình kinh tế khó khăn Ngân hàng Nhà nước đạo giảm trần lãi suất tiền gửi để hỗ trợ tổ chức tín dụng giảm chi phí có điều kiện, giảm nhanh mạnh lãi suất cho vay doanh nghiệp cụ thể: Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất tái cấp vốn từ 6%/năm xuống 4%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 4%/năm xuống 2,5%/năm, lãi suất chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở giảm từ 4%/năm xuống 2,5%/năm, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước giảm từ 7%/năm xuống 5%/năm Từ hoạt động để trì việc kinh doanh, thương hiệu công ty; năm 2020 tổng số tiền công ty vay ngắn hạn lên tới gần 7000 tỷ đồng cụ thể: Bên cho vay Ngân hàng of Tokyo-Mitsubishi UFJ, chi nhánh Thành phố Hồ Chí MInh Ngân hàng DBS Bank, Singapore Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Sumitomo Mitsui, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Tổng Số tiền vay VNĐ 1.670.816.000.000 Lãi suất 1.41%/năm – 2.36%/năm 1.159.500.000.000 1.55%/năm 2.000.000.000.000 1.75%/năm 2.130.220.000.000 2.1%/năm 6.960.536.000.000 Nguồn: Báo cáo tài hợp cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020 Vinamilk Trong bối cảnh khó khăn chung kinh tế vậy, cơng ty phải chịu tổng mức chi phí vay lớn Tuy nhiên, kết sản xuất kinh doanh mà cơng ty đạt tốt Theo tìm hiểu nhóm, mức lãi suất mà Vinamilk phải vay hàng năm khoảng 7.28% Mà báo cáo tài vào quý 1/2020, Vinamilk ghi nhận 14.370 tỷ đồng tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng ngân hàng, số tiền hưởng lãi suất từ 7.3%/năm đến 8.65%/năm, cao hẳn lãi suất mà công ty phải vay từ nhà băng Như vậy, riêng quý 1/2020, nguồn thu nhập lãi (lãi tiền gửi – chi phí vay) cơng ty đạt 213 tỷ đồng, 1/3 so với năm 2019 2.2.4 Thuê vận hành Tại Vinamilk bất động sản đầu tư nắm giữ thuê thể theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế Nguyên giá ban đầu bất động sản đầu tư nắm giữ thuê bao gồm giá mua, chi phí quyền sử dụng đất chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản đến điều kiện cần thiết để tài sản hoạt động thoe cách thức để dự kiến Ban Điều hành Các chi phí phát sinh sau bất động sản đầu tư nắm giữ thuê đưa vào hoạt động chi phí sửa chữa bảo trì ghi nhận vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh riêng năm mà chi phí phát sinh Trong trường hợp chứng minh cách rõ ràng khoản chi phí làm tăng lợi ích kinh tế tương lai dự tính thu từ việc sử dụng bất động sản đầu tư nắm giữ thuê vượt mức hoạt động tiêu chuẩn theo đánh giá ban đầu, chi phí vốn hóa khoản nguyên giá tăng thêm bất động sản Thời gian hữu dụng ước tính sau:  Quyền sử dụng đất có thời hạn xác định: 49 năm  Cơ sở hạ tầng: – 10 năm  Nhà cửa: – 50 năm Bất động sản đầu tư năm 2020 công ty cổ phần sửa Việt Nam (Vinamilk), phản ánh quyền sử dụng đất, nhà cửa sở hạ tầng nắm giữ thuê: Nguồn: Báo cáo tài hợp cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020 Vinamilk Doanh thu từ việc cho thuê bất động sản đầu tư năm 2020 8.820.628.654VNĐ, giảm 2.260.719.681VNĐ so với năm 2019 11.081.348.335VNĐ, tức giảm 20,4% Chi phí hoạt động bất động sản đầu tư năm 2020 2.021.142.695VNĐ giảm 2.264.508.848VNĐ so với năm 2019 4.285.651.543VNĐ Ngoài cịn có tài sản th ngồi, khoản tối thiểu phải trả cho hợp đồng thuê hoạt động không hủy ngang sau: 31/12/2020 1/1/2020 VNĐ VNĐ Trong vòng năm 36.565.727.595 26.573.411.505 Từ hai đến năm năm 93.592.232.777 61.288.770.406 Trên năm năm 510.017.011.707 372.475.927.006 Tổng 640.174.972.079 460.338.108.917 Nguồn: Báo cáo tài hợp cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020 Vinamilk PHẦN 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 3.1 Giải pháp chung Vốn điều kiện tiên thiếu doanh nghiệp thị trường Do đó, việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng nguồn vốn biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Thứ nhất, Vinamilk cần xác định xác mục đích sử dụng nguồn tài trợ: Các chi tiêu tài kỳ trước, biến động chủ yếu nguồn tài trợ, mức chênh lệch kế hoạch thực nhu cầu nguồn tài trợ kỳ trước Từ đó, dựa nhu cầu nguồn tài trợ xác định, huy động kế hoạch: xác định khả tài cơng ty, số vốn cịn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ nguồn tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh công ty đồng thời hạn chế rủi ro xảy Thứ hai, chủ động khai thác sử dụng nguồn tài trợ Cơng ty nên linh hoạt tìm nguồn tài trợ với lãi suất phù hợp: tín dụng ngân hàng nguồn huy động vốn hiệu quả, huy động thêm nguồn vốn dài hạn việc sử dụng vốn vay ngắn hạn dài hạn phù hợp góp phần làm giảm khó khăn tạm thời vốn, giảm phần chi phí tăng lợi nhuận Chiếm dụng vốn nhà cung cấp: hình thức mua chịu,mà nhà cung cấp lớn bán chịu vốn lập làm sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế công ty Thứ 3, đưa cách thức hợp lý cung cấp đủ nguồn tài trợ cho doanh nghiệp phục vụ q trình sản xuất Cơng ty cần có kế hoạch khai thác nguồn vốn tài trợ bên bên doang nghiệp Xác định số vốn lưu động cần thiết tối thiểu kì kinh doanh để có phương án quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn hợp lý qua việc tích trữ hay đầu tư Và cần có giải pháp để bảo vệ, phòng ngừa rủi ro phát triển vốn 3.2 Một số kiến nghị để nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn Vinamilk 3.2.1 Tạo vốn nguồn tự có Nguồn vốn tự có cơng ty hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp (ví dụ dự án), nợ đọng khách hàng tài sản khác bất động sản, cổ phiếu, chứng khốn hay chí vàng bạc đá quý… Tạo tính khoản cao, thu nợ hiệu bán bớt tài sản cách huy động vốn với nguồn tự có cơng ty  Tạo tính khoản cao cho hàng hóa: Tính khoản cao hàng hóa, dự án điều mơ ước doanh nghiệp Công ty nên thực “cuốn chiếu” dự án, làm tới đâu bán hết tới nhằm tạo tính khoản cho dự án để lấy vốn tiếp tục tái đầu tư Có nhiều phương pháp để tạo tính khoảng cao cho hàng hóa như: - Nghiên cứu, phát triển sản phẩm tăng cường Marketing, nghiên cứu thị trường: Trước sản xuất sản phẩm công ty cần cử nhân viên tiến hành điều tra chọn mẫu thị trường để nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách hàng Điều tra thông qua vấn sử dụng mạng Internet để thăm dò ý kiến khách hàng nước Sau đó, phân đoạn thị trường xác định nhóm khách hàng mục tiêu Trong sản xuất sản phẩm, cơng ty phải tiến hành thăm dị thị trường để kịp thời điều chỉnh sản phẩm cho phù hợp với thay đổi thị hiếu khách hàng Sau sản phẩm đời, doanh nghiệp cần tiến hành đồng loạt biện pháp xúc tiến bán hàng như: khuyến mại, giảm giá, quảng cáo tivi,… - Giảm giá hàng bán để cạnh tranh: Như biết, không Vinamilk mà doanh nghiệp Việt Nam nói chung đứng trước cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước Một biện pháp doanh nghiệp sử dụng phổ biến hạ giá hàng hóa Muốn giảm giá hàng hóa mà khơng ảnh hưởng đến lợi nhuận phải hạ giá thành Muốn hạ giá thành phải giảm chi phí khơng cần thiết chảng hạn chi phí quản lý (điện, điện thoại…) tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu đầu vào giá rẻ   Bán tài sản: Cơng ty bán số tài sản mà công ty sở hữu như: nhà đất, xe hơi, chứng khốn, vàng bạc đá q… hay chí xử lý tài sản không sử dụng sử dụng để thu hồi vốn, chẳng hạn phế liệu vật tư nhà máy Những nguồn mang lại cho doanh nghiệp nguồn vốn không nhỏ để trì sản xuất tiếp tục sinh lời dự án Thu nợ nhiều tốt: Nợ nần điều tồn đọng doanh nghiệp Chắc chắn khoản nợ công ty phải thu mức cao thời hạn ngắn Vì vốn không tập trung mà phân tán khách hàng điều khơng có lợi cho doanh nghiệp 3.2.2 Kế hoạch hóa nguồn vốn nhằm tạo chủ động hoạt động huy động vốn tốn Có nhiều phương pháp dự đốn nhu cầu vốn kinh doanh để dự đoán nhu cầu vốn cần tài trợ Vinamilk sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp tỉ lệ phần trăm doanh thu Đây phương pháp dự đoán nhu cầu tài ngắn hạn đơn giản Khi áp dụng phương pháp đòi hỏi người thực phải hiểu đặc thù sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (quy trình sản xuất, tính chất sản phẩm, tính thời vụ…) phải hiểu tính quy luật mối quan hệ doanh thu tiêu thụ sản phẩm với tài sản, tiền vốn, phân phối lợi nhuận doanh nghiệp Phương pháp tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tính số dư khoản mục bảng cân đối kế toán thực Bước 2: Chọn khoản mục chịu tác động trực tiếp có mối quan hệ chặt chẽ với doanh thu tính tỉ lệ phần trăm khoản so với doanh thu thực kỳ Bước 3: Dùng tỉ lệ phần trăm để ước tính nhu cầu vốn kinh doanh cho năm kế hoạch sở doanh thu dự kiến cho năm kế hoạch Bước 4: Định hướng nguồn trang trải cho nhu cầu tăng vốn kinh doanh sở kết kinh doanh kỳ kế hoạch  Dự đoán nhu cầu vốn tiêu tài đặc trưng: Khi đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, người ta thường dùng hệ thống tiêu tài chính, ln mong muốn hệ thống tiêu tài hồn thiện Do vậy, để dự đốn nhu cầu vốn tài sản cho kỳ kế hoạch, người ta thường xây dựng dựa vào hệ thống tiêu tài coi chuẩn dùng để ước lượng nhu cầu vốn cần phải có tương ứng với mức doanh thu định Phương pháp áp dụng rộng rãi thực tế, đặc biệt việc hoạch định cấu tài cho doanh nghiệp thành lập Các tiêu đặc trưng tài sử dụng tỉ số trung bình ngành doanh nghiệp loại (doanh nghiệp tuổi, quy mô, vùng địa lý, thị trường so sánh được) tự xây dựng Điều kiện để áp dụng phương pháp người lập kế hoạch phải nắm rõ tình hình hoạt động doanh nghiệp, quy mô sản xuất (được đo mức doanh thu dự kiến hàng năm) 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động quản trị tài - Định kì tổ chức hoạt động phân tích nguồn tài trợ (ngắn hạn) để phòng ngừa rủi ro, tránh cơng ty rơi vào tình trạng an tồn khả toán nợ hạn lớn đánh giá mặt đạt chưa công ty Thực tốt ghi chép sổ sách kế tốn, lập dự tốn tài hiệu để có kế hoach sử dụng phân bổ nguồn tài trợ hiệu Việc công khai tình hình tài doanh nghiệp giúp cho nhà đầu tư, đối tác, nhà cung cấp thấy khả hoạt động công ty để thu hút nguồn tài trợ cho doanh nghiệp - Đổi tư duy, nâng cao hiệu hoạt động quản lí nguồn tài trợ ngắn hạn + Giám sát hoạt động nội cơng ty, ban kiểm sốt nội bộ, đặc biệt Vinamilk, công ty lớn có nhiều cơng ty con, cơng ty kinh doanh liên kết,… + Cơng ty đặt kiểm soát chặt chẽ chủ đầu tư, chủ nợ, đối tác, …như công ty hoạt động hiệu để tạo hình ảnh tốt chủ nợ, đối tác,… + Quy trách nhiệm rõ ràng để nâng cao hiệu chung - Giải pháp nhằm đảm bảo khả tốn: Tính tốn thời gian trả chậm khoản phải trả thời gian sử dụng Trích lập khoản dự phịng lợi nhuận giữ lại Đó cách chuyển kì hạn nguồn hợp lí mà lại đảm bảo trợ giúp tốn khả tốn khơng đảm bảo năm tới Hoặc dự báo khơng xác khơng ảnh hưởng nhiều đến tài sản nguồn vốn cơng ty quỹ sử dụng năm trích lập trở lại vào cuối năm, hoạt động tài hồn tất + Tăng cường quản lý xác định mức dự trữ tiền mặt tối ưu Những giải pháp tập trung hồn thiện cơng tác dự báo tiền mặt cơng tác quản lý tiền tồn quỹ đảm bảo nhu cầu tiền mặt cơng tác ảnh hưởng tới hiệu chung công tác quản lý tiền mặt Cần thiết xây dựng mơ hình dự báo sản lượng tiêu thụ Vinamilk qua kỳ, xây dựng kế hoạch khoản thu chi lĩnh vực đầu tư tài để hồn thiện số liệu dự báo tiền mặt, cuối xây dựng kế hoạch linh hoạt tiền mặt để phù hợp với điều kiện thị trường đảm bảo thận trọng xác dự báo Tiếp giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tiền tồn quỹ đảm bảo nhu cầu tiền mặt, xây dựng mơ hình xác định mức tồn trữ tiền mặt tối ưu thực tốt việc đảm bảo trì mức tồn trữ tiền mặt theo u cầu, đa dạng hóa cơng cụ đầu tư ngắn hạn để tận dụng nguồn tiền mặt nhàn rỗi cơng ty Nhờ có quản lý chặt chẽ nguồn tiền mặt công ty dễ dàng việc quay vòng vốn đảm bảo khả khoản tránh rủi ro việc nợ tích trữ sau - Giảm chi phí sử dụng nợ ngắn hạn cách tìm kiếm khoản nợ có chi phí thấp hay kì hạn tín dụng, sử dụng hình thức đảo nợ để tốn khoản nợ gốc nhằm giảm chi phí trả nợ gốc lãi vay Cơng ty giảm việc vay nợ tài trợ nguồn khác “rẻ hơn” tiện khoản phải trả, phải nộp,…Sử dụng tín dụng thương mại hình thức tốt để nâng cao hiệu sử dụng nợ nguồn tài trợ tiện lợi linh hoạt, tạo mối quan hệ hợp tác kinh doanh Tóm tắt lại, tùy thuộc vào mục tiêu khả mà doanh nghiệp đưa lựa chọn cho nguồn tài trợ mà họ đánh già phù hợp, tối ưu thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài trợ KẾT LUẬN Qua phân tích thực trạng sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, ta nhận thấy,quản trị nguồn tài trợ quan trọng mỗ i doanh nghiệp Và thảo luận nhóm phần giúp bạn hiểu ưu nhược điểm việc sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn Vinamilk, từ thấy tình hình tài cơng ty lành mạnh Do thời gian kinh nghiệm không cho phép, thảo luận nhóm cịn nhiều thiếu sót Kính mong góp ý cô giáo bạn, giúp thảo luận nhóm trở nên hồn thiện ... đích sử dụng vốn bảo đảm, từ tạo tiền đề hồn trả tiền thuê hạn PHẦN 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần sữa Vinamilk. .. cho nguồn tài trợ mà họ đánh già phù hợp, tối ưu thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài trợ KẾT LUẬN Qua phân tích thực trạng sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn công ty cổ phần sữa Việt. .. 2.2 Thực tế hoạt động quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Nguồn: Báo cáo tài hợp cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020 Vinamilk 2.2.1 Các khoản nợ tích

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG

    • 1.1 Quản trị tài chính

      • 1.1.1 Khái niệm Quản trị tài chính

      • 1.1.2 Mục tiêu Quản trị tài chính

      • 1.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn

        • 1.2.1 Khái niệm nguồn tài trợ ngắn hạn

        • 1.2.2 Vai trò của các nguồn tài trợ ngắn hạn trong doanh nghiệp

        • 1.3 Các nguồn tài trợ ngắn hạn

          • 1.3.1. Các khoản nợ tích lũy (nguồn tài trợ ngắn hạn không do vay mượn)

          • 1.3.2. Tín dụng thương mại

          • 1.3.3 Tín dụng ngân hàng

          • 1.3.4. Thuê vận hành

          • PHẦN 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

            • 2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Vinamilk

            • 2.2 Thực tế hoạt động quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk

              • 2.2.1 Các khoản nợ tích lũy (nguồn tài trợ ngắn hạn không do vay mượn)

              • 2.2.2 Tín dụng thương mại

              • 2.2.3 Tín dụng ngân hàng

              • 2.2.4 Thuê vận hành

              • PHẦN 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

                • 3.1 Giải pháp chung

                • 3.2 Một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn tại Vinamilk

                  • 3.2.1 Tạo vốn bằng nguồn tự có

                  • 3.2.2. Kế hoạch hóa nguồn vốn nhằm tạo ra sự chủ động trong hoạt động huy động vốn và thanh toán

                  • 3.2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị tài chính

                  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan