Mục lục Trang Lời mở đầu 1_ Vai trò và các giả thiết của mô hình 3 1.1 Vai trò, ý nghĩa của mô hình 3 1.2 Một số giả thiết 4 2_ Mô hình cân bằng vĩ mô 2.1 Thị trường hàng hóa dịch vụ- đường IS 4 2.1.1 Mô tả mức cầu 4 2.1.2 Mô tả mức cung 6 2.1.3 Cân bằng thị trường hàng hóa dịch vụ và đường IS 6 2.1.4 Phân tích mô hình và ứng dụng chính sách tài chính 7 2.2 Thị trường tiền tệ và đường LM 9 2.2.1 Mô tả cung tiền tệ 9 2.2.2 Mô tả cầu tiền tệ 10 2.2.3 Cân bằng thị trường tiền tệ và đường LM 10 2.2.4 Phân tích mô hình và phân tích chính sách tiền tệ 11 3. Mô hình cân bằng đồng thời: mô hình IS- LM 12 3.1 Mô hình IS- LM 12 3.2 Phân tích so sánh tĩnh và phân tích chính sách kinh tế 13 3.2.1 Tác động của chính sách tài khóa 13 3.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ 15 3.2.3 Phân tích hiệu quả của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 17 3.2.4 Mô hình IS- LM với tư cách lý thuyết tổng cầu 18 4. Mô hình IS- LM dạng tuyến tính loga 20 4.1 Mô hình dạng tuyến tính loga 20 4.2 Mô hình tuyến tính loga dùng trong thực tế 21 Kết luận Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Các mô hình cân bằng riêng hoặc tổng thể không có sự tham gia của Nhà nước như một tác nhân kinh tế trong cơ chế thị trường có những khuyết tật rất lớn. Một là, sự bất bình đẳng quá mức trong thu nhập. Đây là một hạn chế lớn của cơ chế thị trường và Nhà nước cần điều chỉnh bằng thuế thu nhập cá nhân và các khoản trợ cấp khác. Hai là, thất nghiệp. Thất nghiệp cao có thể gây bất ổn trong xã hội và có thể dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động của hệ thống kinh tế- xã hội. Nhà nước cần thực thi các chính sách bảo hiểm và an sinh xã hội để giảm nhẹ hậu quả. Từ những khuyết tật trên, tất yếu đòi hỏi phải có sự tham gia của Nhà nước trong nền kinh tế. Nhà nước đóng vai trò tích cực với tư cách là một tác nhân kinh tế. Bằng chức năng đặc biệt của mình, Nhà nước có thể trực tiếp tham gia hoạt động kinh tế thông qua các doanh nghiệp Nhà nước hoặc cũng có thể dưới hình thức gián tiếp thông qua các công cụ chính sách. Do vậy em đã chọn đề tài ”Mô hình IS- LM và ứng dụng trong phân tích chính sách kinh tế”. Em xin chân thành cảm ơn GVC. Ngô Văn Mỹ đã giúp đỡ em nhiệt tình để em hoàn thành chuyên đề này. 1._Vai trò và các giả thiết của mô hình 1.1 Vai trò, ý nghĩa của mô hình Trước khi ra đời học thuyết kinh tế của Keynes, khi đề cập đến tới cân bằng thị trường, các trường phái kinh tế thường chỉ nghiên cứu mô hình cân bằng riêng hoặc tổng thể, trong đó không có sự tham gia của Nhà nước với tư cách là một tác nhân kinh tế. Cuộc đại khủng hoảng kinh tế vào cuối những năm 1920 và đầu những năm 1930 với nét đặc trưng là tỷ lệ thất nghiệp cao và suy thoái kinh tế đã không thể giải thích được với các học thuyết kinh tế đương thời. John Maynard Keynes- một nhà kinh tế học người Anh đã cho xuất bản cuốn “Lý thuyết tổng quát về tiền tệ, lãi suất và việc làm” vào 1936 trong đó nhấn mạnh vai trò của Nhà nước. Ông cho rằng để có cân bằng kinh tế, khắc phục khủng hoảng, thất nghiệp thì không thể dựa vào cơ chế thị trường tự điều tiết mà phải có sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế. Nhà nước được xem như là một tác nhân đặc biệt của nền kinh tế. Keynes cho rằng đây là con đường duy nhất để con đường kinh tế hiện hành “tránh được hủy diệt toàn diện”. Ông coi chính sách tài chính là chủ trương áp dụng chính sách số hụt tài chính mở rộng, dùng chính sách lạm phát tiền tệ để thay thế cho chính sách tiền tệ truyền thống. Với sự có mặt của Nhà nước là một tác nhân mới, cơ cấu thị trường cũng phát triển phong phú và đa dạng hơn và mối quan hệ giữa các tác nhân trên thị trường cũng phức tạp hơn.Từ đó đòi hỏi phải phát triển những mô hình kinh tế phù hợp để phân tích kinh tế vĩ mô. Đó là cân bằng kinh tế và phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế). Một trong những hướng nghiên cứu cân bằng kinh tế với sự tham gia của Nhà nước là sử dụng mô hình cân bằng vĩ mô, rất thuận tiện trong phân tích chính sách kinh tế. Thông qua việc thiết lập và phân tích mô hình vĩ mô có thể thấy được các hoạt động kinh tế của Nhà nước thông qua các chính sách. Mô hình có các biến gộp như: mức sản lượng, thu nhập, mức giá chung, mức công ăn việc làm, thất nghiệp, lãi suất... Những biến số kinh tế vĩ mô này tạ
Mục lục Trang Lời mở đầu 1_ Vai trò giả thiết mơ hình 1.1 Vai trị, ý nghĩa mơ hình 1.2 Một số giả thiết 2_ Mơ hình cân vĩ mơ 2.1 Thị trường hàng hóa dịch vụ- đường IS 2.1.1 Mô tả mức cầu 2.1.2 Mô tả mức cung 2.1.3 Cân thị trường hàng hóa dịch vụ đường IS 2.1.4 Phân tích mơ hình ứng dụng sách tài 2.2 Thị trường tiền tệ đường LM 2.2.1 Mô tả cung tiền tệ 2.2.2 Mô tả cầu tiền tệ 10 2.2.3 Cân thị trường tiền tệ đường LM 10 2.2.4 Phân tích mơ hình phân tích sách tiền tệ 11 Mơ hình cân đồng thời: mơ hình IS- LM 12 3.1 Mơ hình IS- LM 12 3.2 Phân tích so sánh tĩnh phân tích sách kinh tế 13 3.2.1 Tác động sách tài khóa 13 3.2.2 Tác động sách tiền tệ 15 3.2.3 Phân tích hiệu sách tài khóa sách tiền tệ 17 3.2.4 Mơ hình IS- LM với tư cách lý thuyết tổng cầu 18 Mơ hình IS- LM dạng tuyến tính loga 20 4.1 Mơ hình dạng tuyến tính loga 20 4.2 Mơ hình tuyến tính loga dùng thực tế 21 Kết luận Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Các mơ hình cân riêng tổng thể khơng có tham gia Nhà nước tác nhân kinh tế chế thị trường có khuyết tật lớn Một là, bất bình đẳng mức thu nhập Đây hạn chế lớn chế thị trường Nhà nước cần điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân khoản trợ cấp khác Hai là, thất nghiệp Thất nghiệp cao gây bất ổn xã hội dẫn đến rối loạn hoạt động hệ thống kinh tế- xã hội Nhà nước cần thực thi sách bảo hiểm an sinh xã hội để giảm nhẹ hậu Từ khuyết tật trên, tất yếu địi hỏi phải có tham gia Nhà nước kinh tế Nhà nước đóng vai trị tích cực với tư cách tác nhân kinh tế Bằng chức đặc biệt mình, Nhà nước trực tiếp tham gia hoạt động kinh tế thông qua doanh nghiệp Nhà nước hình thức gián tiếp thơng qua cơng cụ sách Do em chọn đề tài ”Mơ hình IS- LM ứng dụng phân tích sách kinh tế” Em xin chân thành cảm ơn GVC Ngô Văn Mỹ giúp đỡ em nhiệt tình để em hồn thành chun đề 1._Vai trị giả thiết mơ hình 1.1 Vai trị, ý nghĩa mơ hình Trước đời học thuyết kinh tế Keynes, đề cập đến tới cân thị trường, trường phái kinh tế thường nghiên cứu mơ hình cân riêng tổng thể, khơng có tham gia Nhà nước với tư cách tác nhân kinh tế Cuộc đại khủng hoảng kinh tế vào cuối năm 1920 đầu năm 1930 với nét đặc trưng tỷ lệ thất nghiệp cao suy thối kinh tế khơng thể giải thích với học thuyết kinh tế đương thời John Maynard Keynes- nhà kinh tế học người Anh cho xuất “Lý thuyết tổng quát tiền tệ, lãi suất việc làm” vào 1936 nhấn mạnh vai trị Nhà nước Ơng cho để có cân kinh tế, khắc phục khủng hoảng, thất nghiệp khơng thể dựa vào chế thị trường tự điều tiết mà phải có can thiệp Nhà nước vào kinh tế Nhà nước xem tác nhân đặc biệt kinh tế Keynes cho đường để đường kinh tế hành “tránh hủy diệt tồn diện” Ơng coi sách tài chủ trương áp dụng sách số hụt tài mở rộng, dùng sách lạm phát tiền tệ để thay cho sách tiền tệ truyền thống Với có mặt Nhà nước tác nhân mới, cấu thị trường phát triển phong phú đa dạng mối quan hệ tác nhân thị trường phức tạp hơn.Từ địi hỏi phải phát triển mơ hình kinh tế phù hợp để phân tích kinh tế vĩ mơ Đó cân kinh tế phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế) Một hướng nghiên cứu cân kinh tế với tham gia Nhà nước sử dụng mơ hình cân vĩ mơ, thuận tiện phân tích sách kinh tế Thơng qua việc thiết lập phân tích mơ hình vĩ mơ thấy hoạt động kinh tế Nhà nước thơng qua sách Mơ hình có biến gộp như: mức sản lượng, thu nhập, mức giá chung, mức công ăn việc làm, thất nghiệp, lãi suất Những biến số kinh tế vĩ mô tạo điều kiện cho nhà kinh tế hoạch định sách lượng hóa so sánh phương diện khác kết kinh tế năm quốc gia Song mục tiêu khơng tính tốn kết kinh tế mà cịn lý giải Nghĩa là, muốn thiết lập mơ hình kinh tế giúp hiểu phương thức hoạt động kinh tế, mối liên hệ biến số kinh tế khác ảnh hưởng sách kinh tế 1.2 Một số giả thiết Ta nghiên cứu mơ hình ngắn hạn tĩnh, đồng thời biến số biến thực Xét ngắn hạn, coi cơng nghệ sản xuất, sở thích người tiêu dùng không đổi Trước tiên xét cân thị trường riêng thị trường hàng hóa dịch vụ thị trường tiền tệ sau kết hợp đồng thời hai thị trường Khi sử dụng mơ hình để phân tích sách ta đề cập tới hai sách: sách tài khóa sách tiền tệ Để tiện sử dụng, ta ký hiệu Fx đạo hàm riêng hàm F theo biến x 2_ Mơ hình cân vĩ mơ 2.1 Thị trường hàng hóa dịch vụ- đường IS 2.1.1 Mô tả mức cầu 2.1.1.1Mức cầu cho tiêu dùng khu vực dân cư Các hộ gia đình làm để định sử dụng thu nhập họ vào mục đích tiêu dùng tiết kiệm cho tương lai Quyết định tiêu dùng có ý nghĩa quan trọng phân tích ngắn hạn có ảnh hưởng tới tổng cầu Tiêu dùng chiếm khoảng 2/3 GDP, biến động tiêu dùng nhân tố dẫn đến bùng nổ suy thoái kinh tế Hộ gia đình nhận thu nhập từ lao động sở hữu tư bản, nộp thuế cho Chính phủ, sau định xem nên tiêu dùng thu nhập sau nộp thuế dành thu nhập dể tiết kiệm cho tương lai Chính phủ đánh thuế hộ gia đình lấy phần thu nhập T Thu nhập sau nộp loại thuế Y-T gọi thu nhập khả dụng Các hộ gia đình phân bổ thu nhập giữ tiêu dùng tiết kiệm Mức cầu cho tiêu dùng khu vực dân cư mô hình hóa hàm tiêu dùng: C = C(Y) với < CY < CY > 0: phản ánh thu nhập tăng tiêu dùng tăng CY < 1: phản ánh mức tăng tiêu dùng không lớn mức tăng thu nhập Tiêu dùng chia làm hai phận: phận không phụ thuộc vào thu nhập gọi tiêu dùng tự định, ký hiệu C 0; phận phụ thuộc vào thu nhập thu nhập khả dụng Do ta có hàm tiêu dung: C(Y) = C0 + C(Y-T) Nếu hàm tiêu dùng C tuyến tính hàm tiêu dùng có dạng: C(Y) = C0 + c(Y-T) Trong c gọi khuynh hướng tiêu dùng cận biên, mức thay đổi tiêu dùng thu nhập tăng lên đơn vị < c < 1: nghĩa đơn vị thu nhập tăng thêm làm tăng tiêu dùng mức tăng chưa đạt đơn vị Nếu hộ gia đình nhận thêm đơn vị thu nhập, họ tiết kiệm phần số tiền Chẳng hạn, c = 0.7 nghĩa hộ gia đình tiêu 70 xu đôla thu nhập khả dụng tăng thêm để mua hàng hóa dịch vụ, tiết kiệm 30 xu cịn lại Hình vẽ sau minh họa cho hàm tiêu dùng C C(Y) c CO Y Độ dốc hàm tiêu dùng cho biết tiêu dùng tăng lên thu nhập khả dụng tăng thêm đơn vị Điều hàm ý độ dốc hàm tiêu dùng c (khuynh hướng tiêu dùng cận biên) Ngồi thơng qua việc phân tích mơ hình lựa chọn người tiêu dùng nhằm cực đại lợi ích với ràng buộc ngân sách ràng buộc khác Tiêu dùng C phụ thuộc vào thu nhập khả dụng (Y-T = Y D); lãi suất r tài sản W Khi đó: C = C(YD, r, W) với < CY < 1, CW > 2.1.1.2 Mức cầu cho đầu tư Đầu tư thành tố biến động mạnh GDP Khi chi tiêu hàng hóa dịch vụ giảm thời kì suy thối phần lớn giảm sút suy giảm chi tiêu cho đầu tư gây Cả doanh nghiệp hộ gia đình mua hàng đầu tư Doanh nghiệp mua hàng đầu tư vào khối lượng tư thay cho tư có hỏng Các hộ gia đình mua nhà coi đầu tư Lượng cầu hàng đầu tư phụ thuộc vào lãi suất Để dự án đầu tư lợi nhuận thu từ dự án phải cao chi phí cho đầu tư dự án Vì lãi suất phản ánh chi phí vốn đầu tư, việc tăng (hay giảm) lãi suất làm giảm số lượng dự án đầu tư có lãi làm giảm cho nhu cầu hàng hóa đầu tư Mức cầu cho đầu tư mơ hình hóa hàm đầu tư I Thơng thường đầu tư gồm hai phần: phần không phụ thuộc vào lãi suất I (đầu tư tự định) phần lại phụ thuộc vào lãi suất I(r): I = I + I(r) Với giả thiết I r < Một cách tổng quát, đầu tư I lãi suất r phụ thuộc vào thu nhập Y tài sản vốn K, tức hàm đầu tư có dạng I = I (r, Y, K) với giả thiết Ir < 0, IY > 0, IK > 2.1.1.3 Mức cầu cho chi tiêu Chính phủ Mua hàng Chính phủ thành tố thứ nhu cầu hàng hóa dịch vụ Chúng ta khơng tìm cách lý giải q trình trị dẫn đến sách tài định tức dẫn đến mức mua hàng Chính phủ tiêu Chính phủ coi biến ngoại sinh Ký hiệu G0 2.1.1.4 Xuất nhập Tham gia vào thị trường cịn có yếu tố nhập (IM) yếu tố xuất (EX) hàng hóa dịch vụ để đáp ứng nhu cầu nước Nhu cầu tiêu dùng nhập nhu cầu quốc tế hàng hóa xuất gồm hai phận Một phận không phụ thuộc vào thu nhập nước sở IM0 EX0 phận phụ thuộc vào thu nhập Y IM(Y) EX(Y) Hàm nhập IM = IM0 + IM(Y) với giả thiết: < IMY < trường hợp đơn giản, IM có dạng tuyến tính: IM = IM0 + bY Khi < b < gọi khuynh hướng nhập biên Hàm xuất EX = EX0 + EX(Y) Để xét mức cầu cuối hàng hóa dịch vụ ta dùng hàm xuất rịng có dạng: NX = EX – IM = EX0 + EX(Y) – IM0 – IM(Y) = NX0 + NX(Y) Ta có: NX Y = EXY – IMY Ta xét mức cầu cuối hàng hóa dịch vụ phận có liên quan tới giới bên nên EX Y = Hay NXY = - IMY Do < IMY < nên -1 < NXY < 2.1.1.5 Hàm tổng chi tiêu Tổng cộng mức cầu ta có hàm tổng chi tiêu E = C +I +G +NX hàm thể mức cầu thị trường hàng hóa dịch vụ Ta có : E =C0 +I0 +G0 +NX0 +C(Y-T) +I(r) +NX(Y) Hay E = E +E(Y, r, T) với E = C0 +I0 +G0 + NX0 thành phần chi tiêu ứng với mức cầu không phụ thuộc vào thu nhập biến khác có mơ hình E(Y, r, T) = C(Y-T) + I(r) + NX(Y) thành phần chi tiêu tương ứng với mức cầu nội sinh Với giả thiết E Y = CY + NXY Kết hợp với giả thiết cho, suy –1 < EY < 0, Er = Ir, ET = - CY Er < 0, -1 < ET < 2.1.2 Mô tả cung Ký hiệu Q mức cung hàng hóa dịch vụ thị trường biến ngoại sinh Do Q tính theo giá cố định nên xét mặt số học Q = Y 2.1.3 Điều kiện cân thị trường hàng hóa dịch vụ Điều kiện cân Q = E hay Y =E nên ta có phương trình cân thị trường hàng hóa dịch vụ Y= E0 + E(Y, r, T) Ta có mơ hình IS: C(Y) = C0 + C(Y-T) I = I0 + I(r) NX = NX0 + NX(Y) E = C0 + I0 + G0+ NX0 + C(Y-T) + I(r) + NX(Y) Y = E + E(Y, r, T) với E0 = C0 + I0 + G0 + NX0 -1 < EY < 0, Er < 0, -1 < ET < Các biến ngoại sinh C0, I0, G0, NX0 T G0 T hai biến thể sách tài khóa Đường IS tóm tắt mối quan hệ lãi suất thu nhập rút từ hàm đầu tư hàm tiêu dùng Nó cho thấy mức thu nhập mức lãi suất Từ hàm tiêu dùng ta thấy thu nhập phụ thuộc vào sách tài Đường IS vẽ cho sách tài định Điều có nghĩa giữ G T cố định, sách tài thay đổi đường IS dịch chuyển 2.1.4 Phân tích mơ hình ứng dụng sách tài 2.1.4.3 Giải mơ hình Phương trình cân thị trường hàng hóa dịch vụ xác định mối quan hệ giũa Y r để đảm bảo cân thị trường với E0 T cố định Nghiệm phương trình Y*, C*, I* Trong đó: Y* = Y*(C0, I0, G0, T, r) I* = I*(r) Biểu diễn mối quan hệ Y r mặt phẳng tọa độ (Y, r) ta đường IS r IS Y Đường IS đồ thị hàm số biểu thị quan hệ r Y Coi phương trình cân phương trình hàm ẩn xác định quan hệ Ta có: Y = E0 + E(Y, r, T) Y – E0 – E(Y, r, T) = đặt F = Y – E0 – E(Y, r, T) áp dụng cơng thức đạo hàm hàm ẩn ta có: EY 0) CY < nên tốc độ tăng C chậm tốc độ tăng Y có tiết kiệm S Để đảm bảo cân đầu tư I phải tăng phải giảm r I r < Lãi suất cao, mức đầu tư thấp thu nhập thấp Vì đường IS dốc xuống Mức độ mối quan hệ r Y thể độ dốc hay nhiều đường IS Ta có độ dốc đường IS NX biến ngoại sinh EY = CY 2.1.4.4 Do EY = CY + NXY nên hay dr = Phân tích so sánh tĩnh phân tích sách kinh tế Tác động E0 Như đường LM tự khơng quy định thu nhập Y lãi suất r Cũng đường IS, đường LM biểu thị mối quan hệ hai biến nội sinh Mà hai đường IS LM tham gia vào định trạng thái cân kinh tế Ta kết hợp đồng thời hai thị trường hàng hóa tiền tệ tức gộp hai mơ hình IS, LM thành hệ thống Ta có: Mơ hình IS: Y = E0 + E(Y, r, T) Mơ hình LM: M0/P = L(Y,r) Mơ hình coi sách tài (G T), sách tiền tệ (M 0) mức giá P biến ngoại sinh Khi cho trước biến ngoại sinh này, đường IS biểu thị kết hợp Y r thỏa mãn phương trình mơ tả thị trường hàng hóa, đường LM biểu thị kết hợp r Y thỏa mãn phương trình mơ tả thị trường tiền tệ Hai đường vẽ mặt phẳng tọa độ (Y, r) sau: r LM ro IS Yo Y Yo Trạng thái cân đồng thời kinh tế E0(Y0, ro) Ví dụ: Thị trường hàng hóa tiền tệ kinh tế đóng mơ tả sau: Tiêu dùng: C = 200 +0.75(Y-T) Chi tiêu phủ: G = 75 Đầu tư Cung tiền danh nghĩa: MS = 1000 : I = 225 – 25r Cầu tiền thực tế: MD = Y –100r Thuế ròng: T =100 Mức giá P = Xác định mơ hình IS_ LM Giải Đường IS có dạng: Y = C(Y-T) + I(r) + G Thay số ta đuợc : Y = 200 + 0.75(Y-T) + 225 – 25r +75 Y = 1700 – 100r 0.25Y = 425 – 25r hay (*) Đường LM mô tả trạng thái cân thị trường tiền tệ: MoS/P=MD Thay số: = Y – 100r Y = 500 +100r (**) Kết hợp (*) và(**) ta có mơ hình IS- LM IS: Y = 1700 – 100r LM: Y = 500 + 100r Giải hệ phương trình ta xác định trạng thái cân đồng thời kinh tế: (Y0 = 1100, r0 = 6%) 3.2 Phân tích so sánh tĩnh phân tích sách kinh tế 3.2.1 Tác động sách tài khóa Sự thay đổi sách tài khóa làm dịch chuyển đường IS Mơ hình IS- LM tác động dịch chuyển đường IS tới thu nhập lãi suất Sự tác động sách tài khóa thể việc tăng giảm chi tiêu Chính phủ (G0) thuế (T) tác động tới tổng cầu Ta xác định nhân tử gia tăng chi tiêu Chính phủ Xét hệ phương trình cân bằng: Y – E0 – E(Y, r, T) = M0/P – L(Y, r) = Vi phân hai ta được: dY – dE0 – EYdY – Erdr – EtdT = (1/P)dM0 – (M0/P2)dP – LYdY – Lrdr = hay (1- EY)dY –Erdr = dE0 – CYdT LYdY + Lrdr = (1/P)dM0 – (M0/P2)dP Với F = Y – E0 – E(Y, r, T), G = M0/P – L(Y, r) FY = 1- EY, GY = LY, Fr = - Er, Gr = Lr, = 1, = Ta có hệ phương trình dạng ma trận: = = Ta có = Lr(1-EY) + LYEr = Lr Suy Do Lr, Er < 0; LY > 0, -1< EY < nên > Bây giải thích ảnh hưởng mở rộng tài khóa đến kinh tế Giả sử Chính phủ thực sách tài khóa mở rộng thơng qua việc tăng chi tiêu Chính phủ Ban đầu tổng cầu tăng thêm lượng tương ứng Để đáp ứng gia tăng cầu hàng hóa dịch vụ sản lượng phải tăng Điều thể dịch chuyển sang phải đường IS Tại mức lãi suất cho trước, thu nhập cân tăng thêm lượng c nhân với lượng thay đổi chi tiêu Chính phủ Ví dụ, chi tiêu Chính phủ tăng 100 số nhân chi tiêu thu nhập cân tăng 200 Điều ngụ ý đường IS dịch chuyển sang phải lượng 200 r LM r ro Y= c * G IS’ IS Nếu ban đầu kinh tế trạng thái cân E chi tiêu Chính phủ tăng 100, kinh tế chuyển đến Tại lãi suất không thay đổi thị trường hàng hóa cân bằng- chi tiêu kế hoạch thu nhập Tuy nhiên thị trường tiền tệ không cân Khi thu nhập tăng cầu tiền tệ tăng Tại mức lãi suất ro cầu tiền tệ thực tế lớn cung tiền thực tế Do có dư cầu tiền, lãi suất tăng đầu tư hãng kinh doanh giảm mức lãi suất cao tổng cầu lại giảm Kết qủa cuối kinh tế chuyển đến trạng thái cân điểm E có mức thu nhập lãi suất cao so với trạng thái ban đầu Chúng ta tóm tắt tác động sách tài khóa mở rộng sau: Chi tiêu Chính phủ tăng Lãi suất tăng Đầu tư giảm Tổng cầu thu nhập tăng Cầu tiền tăng Tổng cầu lại giảm Như biện pháp mở rộng tài có tác động làm tăng thu nhập lại gây hiêu ứng lấn át đầu tư lãi suất tăng Điều đưa tới câu hỏi: điều định quy mô giảm sút sản lượng lãi suất tăng Chính phủ tăng chi tiêu? Việc giảm đầu tư tư nhân Chính phủ tăng chi tiêu gọi tượng lấn át đầu tư Mức giảm thu nhập tượng đo lường quy mô lấn át Rõ ràng quy mô lấn át lớn sách tài khóa hiệu việc điều tiết tổng cầu ngược lại Vậy điều định mức độ lấn át hiệu sách tài khóa ? Có hai nhân tố định hiệu ứng lấn át: - Độ dốc đường LM: với dịch chuyển định sang phải đường IS việc mở rộng tài khóa, lãi suất tăng cao đầu tư giảm lớn đường LM dốc Trong trường hợp này, hiệu ứng lấn át lớn sách tài hiệu - Sự nhạy cảm đầu tư với lãi suất: đầu tư nhạy cảm với lãi suất đầu tư giảm lớn ứng với gia tăng định lãi suất, quy mô lấn át lớn sách tài hiệu Ngồi ra, hiệu sách tài khóa phụ thuộc vào số nhân chi tiêu Nếu số nhân chi tiêu lớn gia tăng định chi tiêu Chính phủ làm đường IS dịch chuyển sang phải nhiều hơn, thu nhập tăng cao sách hiệu việc điều tiết tổng cầu 3.2.2 Tác động sách tiền tệ Chính sách tiền tệ tìm cách ảnh hưởng đến kinh tế thông qua kiểm sốt điều kiện tài sẵn sàng tín dụng chi phí vay tiền Trong thực tế, điều kiện tài rộng linh hoạt, nhiên kinh tế vĩ mô đặc biệt quan tâm đến việc kiểm soát khối lượng tiền tệ Chính sách kích cầu tăng cung ứng tiền tệ gọi sách tiền tệ mở rộng hay sách tiền tệ lỏng Ngược lại, sách giảm tổng cầu thơng qua cắt giảm cung tiền gọi sách tiền tệ thắt chặt Để phân tích tác động sách tiền tệ Chính phủ tăng giảm lượng tiền cung ứng M0 ta cần tính nhân tử gia tăng tiền tệ cách tính tương tự ta có: Bằng Hệ phương trình dạng ma trận: = Ta có: = Lr(1- EY) + LYEr , = Er Suy ra: > Ta giải thích sau: Giả sử Ngân hàng Trung ương tăng lượng tiền cung ứng Điều có ảnh hưởng đến kinh tế? Để phân tích hiệu ứng việc thay đổi sách tiền tệ thông qua cung tiền sử dụng mơ hình IS- LM Giả sử giá trị cân ban đầu sản lượng thực tế mức sản lượng tự nhiên, Chính phủ có kích cầu nhằm tăng sản lượng cách áp dụng sách tài khóa mở rộng hay tăng cung tiền Tác động tăng cung tiền đến tổng cầu kinh tế minh họa hình vẽ sau LM LM’ r E0 ro r1 r1’ E1 E’1 IS Y Y0 Y1 Tuy nhiên giảm sút lãi suất làm tăng cầu đầu tư, làm tăng mức thu nhập sản lượng cân bằng, chuyển kinh tế từ E’ dọc theo đường IS Thu nhập làm tăng cầu tiền đẩy lãi suất tăng lên Cuối kinh tế đạt trạng thái cân E với r1, Y1: hai thị trường hàng hóa tiền tệ cân Chúng ta tóm tắt chế hoạt động việc mở rộng tiền tệ sau: Cung tiền tăng hoạch tăng Lãi suất giảm Đầu tư tăng Tổng chi tiêu kế Thu nhập tăng Như vậy, sách tiền tệ có ảnh hưởng khác đến thành phần sản lượng so với thay đổi sách tài khóa thơng qua thay đổi chi tiêu Chính phủ Khi thực sách tiền tệ mở rộng, tổng cầu bị ảnh hưởng thông qua thay đổi cầu đầu tư, chi tiêu Chính phủ khơng thay đổi, chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân tăng lên thu nhập tăng Trái lại tăng chi tiêu Chính phủ làm tăng lãi suất giảm đầu tư tư nhân Do vậy, việc lựa chọn cơng cụ sách nhằm mở rộng (hoặc thu hẹp) tổng cầu phần phụ thuộc vào ý định nhà hoạch định sách việc thay đổi cấu cuối sản lượng Vậy điều định hiệu sách tiền tệ? Có ba nhân tố định hiệu sách tiền tệ: - Hệ số co giãn cầu tiền với lãi suất: tăng cung tiền hiệu việc tăng tổng cầu cầu tiền co giãn mạnh với lãi suất (khi đường cầu tiền tương đối thoải) Khi cầu tiền co giãn mạnh với lãi suất, tăng cung tiền có ảnh hưởng nhỏ đến lãi suất, lãi suất r giảm Các yếu tố khác giữ nguyên, lãi suất giảm có gia tăng nhỏ đầu tư tổng cầu - Sự nhạy cảm đầu tư với lãi suất: Tăng cung tiền hiệu việc tăng tổng cầu đầu tư nhạy cảm với lãi suất (đầu tư co giãn) Trong trường hợp này, việc giảm lãi suất gây tăng cung ứng tiền tệ có ảnh hưởng nhỏ đến đầu tư tổng cầu - Gía trị số nhân: Với việc tăng đầu tư có ảnh hưởng nhỏ đến tổng cầu số nhân nhỏ.Với gia tăng định đầu tư, số nhân nhỏ tổng cầu tăng lên Như gia tăng cung tiền làm tổng cầu tăng số nhân nhỏ 3.2.3 Phân tích hiệu sách tài khóa sách tiền tệ Để phân tích hiệu sách, ta phân tích nhân tử trường hợp so sánh chúng Ta có: Suy ra: - Nhân tử chi tiêu Chính phủ thay đổi ngược chiều với - đường LM) đường LM dốc gần (độ dốc không xét tới thị trường tiền tệ - Nếu đường IS, LM dốc > nên sách tiền tệ hiệu sách tài khóa - Nếu cầu tiền tệ khơng bị ảnh hưởng lãi suất (L r = 0) thu nhập tác động cực lớn tới cầu tiền (LY = ) đường LM sách tài khơng hiệu Nếu đầu tư không phản ứng với lãi suất (E r = Ir = 0) đường IS thẳng đứng sách tiền tệ khơng hiệu - Ta có: Nếu > sách tài khóa hiệu sách tiền tệ Ngược lại < sách tiền tệ hiệu sách tài khóa Như từ tỉ số ta thấy ảnh hưởng tương đối hai sách phụ thuộc vào mức độ phản ứng cầu tiền tệ cầu đầu tư biến động lãi suất Sự thay đổi sách thảo luận thực hình thái thay đổi ngoại sinh sách, giữ biến ngoại sinh khác cố định Trong thực tế sách tài khóa sách tiền tệ tồn taị không độc lập với Ngân hàng Trung ương Bộ Tài theo đuổi sách mà chúng tương hợp không Chúng ta đơn giản lưu ý ảnh hưởng cuối sách tài khóa phụ thuộc vào phản ứng Ngân hàng Trung ương trước thay đổi Ví dụ, giả sử Chính phủ tăng thuế Với yếu tố khác không đổi, điều làm giảm sản lượng lãi suất ngắn hạn Tuy nhiên Ngân hàng Trung ương tìm cách giữ mức lãi suất khơng đổi, phản ứng trước thay đổi cách giảm cung tiền Kết sản lượng giảm nhiều Một cách khác Ngân hàng Trung ương muốn giữ sản lượng ổn định, trường hợp tăng cung tiền, làm giảm lãi suất nhiều Bài học rút ảnh hưởng cuối đến kinh tế phụ thuộc hỗn hợp sách lựa chọn quan quản lý tiền tệ tài khóa 3.2.4 Mơ hình IS_ LM với tư cách lý thuyết tổng cầu Chúng ta sử dụng mô hình IS- LM để lý giải thu nhập quốc dân ngắn hạn mức giá cố định Chúng ta phân tích xem điều xảy mức giá thay đổi Đúng nhận định, mơ hình IS- LM tạo lý thuyết để lý giải vị trí độ dốc đường tổng cầu Từ mơ hình IS- LM đến đường tổng cầu Bây xem xét mơ hình IS- LM với tư cách lý thuyết tổng cầu Chúng ta định nghĩa đường IS LM theo cân thị trường hàng hóa tiền tệ Đường tổng cầu biểu thị trạng thái cân hai thị trường Mơ hình IS- LM xây dựng với giả thiết mức giá cố định Với giá trị cho trước mức giá cung tiền danh nghĩa, vị trí đường LM cố định Bất kì thay đổi cung tiền danh nghĩa làm dịch chuyển đường LM Cung tiền thực tế thay đổi cung tiền danh nghĩa thay đổi mức giá thay đổi Như thấy thay đổi mức giá gây thay đổi GDP lãi suất trạng thái cân Đó mối quan hệ khái quát đường tổng cầu Để phân tích quan hệ ta cần xem xét độ dốc đường tổng cầu AD Trước hết, xem xét điều xảy mơ hình IS- LM mức giá thay đổi Tại mức cung tiền M cho trước, mức giá P cao làm cho cung tiền thực tế M0/P thấp làm dịch chuyển đường LM lên trên, làm tăng lãi suất làm giảm thu nhập cân Như đường tổng cầu AD tóm tắt mối quan hệ mức thu nhập thu từ mơ hình ISLM r x LM(P2) r2 LM(P1) IS P Y1 Y2 Y P2 P1 AD Y Y2 Y1 Vậy đưòng tổng cầu lại dốc xuống? Để trả lời câu hỏi ta phân tích độ dốc đường tổng cầu Từ hệ phương trình cân đồng thời: Y – E0 – E(Y, r, T) = M0/P – L(Y, r) = Vi phân hai vế ta được: (1 – EY)dY – Er dr = LYdY + Lrdr = - M0/P2 Ta có hệ phương trình dạng ma trận: = = = Lr(1 – EY) ) + LYEr , Suy ra: =- Er = Do L r, Er < 0; LY, M0, P > 0; -1 < EY