Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đã thay đổi đáng kể.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ (Trang 41 - 47)

III. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 1 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đó thay đổi đỏng kể.

6. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đã thay đổi đáng kể.

Khu vực kinh tế nông nghiệp trong những năm gần đây đã có sự giảm liên tục, năm 1995 khu vực này chiếm tỷ trọng là40,18%, đến năm 2000 là 38,53%, năm 2001 là 38,4% và đến ,,,,, còn 38,31%. Cũng nh vậy, khu vực kinh tế tập thể tiếp tục có sự suy giảm từ 10,6% năm 1995 xuống 8,5% năm 2000, năm 2001 là 8,06% và vào năm 2002 còn 7,98%. Khu vực kinh tế t nhân lại có chiều hớng tăng lên từ 3,12% năm 1995 lên 3,38% năm 2000 và vào 2 năm 2001, 2002 là 3,73%và 3,93%. Con số này trong 4 năm 1995, 2000, 2001, 2002 của khu vực kinh tế cá thể là: 36,02%, 32,31%, 31,84%, 31,42%. Cũng qua 4 năm này, khu vực kinh tế hỗn hợp giàm từ 4,32% năm 1995 xuống còn 3,92% năm 2000, tuy nhiên 2 năm 2001, 2002 lại tăng từ 4,22% lên 4,45%. Trong khi đó, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài lại có sự gia tăng nhanh chóng từ 6,3% năm 1995 lên tới 13,3% năm 2000, 2 năm tiếp sau đó, tỷ trọng của khu vực này vẫn tăng lên nhng mức độ tăng không còn nhiều nh trớc, chỉ từ 13,75% lên 13,9%.

Chúng ta có tốc độ tăng trởng kinh tế các năm từ 1990 – 2003 nh sau:

Năm 1990 1995 2000 2003

Tốc độ tăng GDP bình quân các năm ( 1990 1995); (1996 2000); (2001 – – –

2003)%

Tốc độ tăng GDP bình quân các năm

1990 2003%– 6,12

( Nguồn: Viện kế hoạch và phát triển, Bộ kế hoach đầu t)

Nh vậy, quá trình đổi mới đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ giữa các thành phần kinh tế. Kinh tế nhà nớc vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế nhng tỷ trọng của thành phần này trong GDP đang có xu hớng giảm dần. Thời kì này đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế có vốn đàu t nớc ngoài và kinh tế t nhân. 2 khu vực này có tốc độ tăng trởng nhanh chóng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Thể hiện ngày càng rõ vai trò quan trọng của mình. Điều này thể hiện chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc trong việc mở cửa nền kinh tế, khuyến khích mọi cá nhân tham gia hoạt động kinh tế. Ngợc lại, thành phần kinh tế hợp tác xã, lại có xu hớng giảm dần, phản ánh sự đầu t cha đúng mức và tổ chức cha phù hợp với điều kiện biến đổi của nền kinh tế. Tuy nhiên, khu vực này cũng đã có sự đóng góp không nhỏ vào GDP chung và góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

7. Kinh tế nhà nớc chuyển dịch theo hớng sắp xếp lại và đổi mới.

Khu vực kinh tế nhà nớc sau thời gian bị chao đảo khi chuyển sang cơ chế thị trờng đã sớm đợc phục hồi và phát triển có hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp nhà nớc đảm nhiệm những sản phẩm và dịch vụ quan trọng có tác động trực tiếp đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của nềm kinh tế quốc dân, nhất là trong công nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính tín dụng. Đã củng cố tổ chức và sắp xếp lại các tổng công ty theo quyết định 91 TTg và các Tổng công ty theo quyết định 90 TTg với hàng nghìn các đơn vị thành viên, chiếm phần lớn tài sản, vốn liếng trong khối doanh nghiệp nhà nớc. Hoạt động của các tổng công ty có tác dụng hỗ trợ và giúp cho các doanh nghiệp thành viên về vốn, công nghệ, thiết bị, thị trờng để duy trì và phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng sức mạnh trong cạnh tranh, trong đấu thầu, .Các…

tổng công ty đã thựuc hiện việc liên kết về hành chính, nghiệp vụ quản lý, mở rộng thị trờng và hỗ trợ kỹ thuật cho các đơn vị thành viên. Một số tổng công ty thống nhất cả về điều hành xuất, nhập khẩu, quản lý thống nhất vốn đầu t, đổi mới công nghệ nh tổng công ty than, tổng công ty xi măng, tổng công ty tàu biển…

Đến cuối năm 1999 toàn quốc có 370 DNNN đợc chuyển thành công ty cổ phần, trong đó các bộ phận quản lý 69 doanh nghiệp, các tổng công ty quản lý 28 doanh nghiệp và các địa phơng quản lý 273 doanh nghiệp. Các

doanh nghiệp cổ phần hoá đang hoạt động tốt, nhiều chỉ tiêu kinh tế cơ bản đều tăng: 1998 so với năm 1997 vốn tăng 3,1%, doanh thu tăng 133,5%, lợi nhuận sau thuế tăng 131%, các khoản nộp ngân sách tăng 153%, lao động tăng 9%, thu nhập bình quân tăng 29% và giá trị cổ tức dặt bình quân 2,6%/tháng, cao gần gấp 3 lần lãi suất tiền gửi ngân hàng.

Tỷ trọng đóng góp của thành phần kinh tế nhà nớc giảm từ năm 1994 đến nay tăng lên và ổn định ở mức trên dới 40% GDP cụ thể là:

Năm %GDP 1994 40,12 1995 40,20 1996 39,90 1997 40,50 1998 40,20 2000 40,20

8. Kinh tế dân doanh, kinh tế hợp tác và các thành phần kinh tế khác ngày càng có sự đóng góp đáng kể vào GDP. ngày càng có sự đóng góp đáng kể vào GDP.

Kinh tế hợp tác sau thời kì dài bị suy giảm, bớc đầu đợc tổ chức lại theo luật hợp tác xã mới, có tác dụng tích cực. Nhiều hợp tác xã hoạt động có hiệu quả trên cơ sở góp cổ phần và lao động trực tiếp của xã viên, phân phối theo kết quả lao động và theo cổ phần thực hiện nguyên tắc tự nguyện và cơ chế quản lý dân chủ, công khai về tài chính và kinh doanh. Một số mô hình liên kết giữa hợp tác xã nông nghiệp và các cơ sở chế biến đã ra đời.

Do trong nền kinh tế hiện nay thành phần kinh tế hợp tác xã không còn hấp dẫn, nên số ngời tham gia hợp tác xã giảm dần, do đó tỷ trọng đóng góp của thành phần kinh tế hợp tác xã bị liên tục suy giảm trên phạm vị toàn quốc từ 10,06% năm 1995 xuống còn 7,98% năm 2002. Mặc dù vậy thành phần kinh tế hợp tác xã vẫn đóng góp 1 phần đáng kể vào GDP.

Kinh tế cá thể tiểu chủ trong các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp, tiểu chủ công nghiệp và dịch vụ thơng mại phát triển nhanh, đã góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế xã hội. Nhà nớc đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế này, nhiều ngành và địa phơng đã giải quyết các khó khăn về vốn, công nghệ, thị trờng và kinh nghiệm quản lý nhằm tạo môi trờng thuận lợi để mở rộng sản xuất, kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế.

Cũng nh kinh tế hợp tác tỷ trọng thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ trong GDP cũng có chiều hớng suy giảm từ 1995 đến nay cụ thể là:

Năm GDP

1995 36,02%

2000 32,3%

2001 31,84%

2002 31,42%

Khu vực kinh tế t nhân trong nớc đợc hình thành và ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, hiện nay khu vực này đang đợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Hàng vạn doanh nghiệp t nhân, công ty THHH ra đời với quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, nhng cũng có Một số doanh nghiệp có quy mô tơng đối lớn, sử dụng nhiều lao động. Hoạt động của khu vực kinh tế t nhân ngày càng đợc mở rộng nên tỷ trọng đóng góp của thành phần kinh tế t nhân trong GDP phát triển liên tục nhng vẫn ở mức độ thấp. Cụ thể là: Năm GDP 1995 3,12% 2000 3,38% 2001 3,73% 2002 3,93%

Trong đó không chỉ tăng đối với t nhân nớc ngoài mà phát triển cả đối với t nhân trong nớc.

Kinh tế hỗn hợp bao gồm các hình thức hợp tác, liên doanh giữa kinh tế nhà nớc với t nhân trong nớc và t nhân nớc ngoài đang phát triển mạnh nhờ công nghệ mới, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, đã và đang sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có sức cạnh tranh, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH – HĐH. Tỷ trọng khu vực kinh tế này trong GDP đã tăng khá nhanh từ 10,78% năm 1995 tăng lên 13,4% năm 2000; Trong đó khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã góp phần trên 10% vào tăng trởng kinh tế, tạo thêm 1 số mặt hàng mới, công nghệ mới, tăng thêm sức cạnh tranh của sản phẩm, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH – HĐH.

9. Khu vực kinh tế hợp tác chậm đợc củng cố và phát triển,

Các chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế chỉ dừng lại ở những Chỉ thị, Nghị quyết cha thực hiện sự đi vào cuộc sống, còn có nhiều phân biệt đối xử đối với các thành phần kinh tế ngoài khu vực nhà n- ớc làm cho các thành phần kinh tế cha phát huy nội lực, cha thực sự khuyến khích mọi thành phần kinh tế và hạn chế kết quả thu hút đầu t nớc ngoài. Việc phát huy và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển còn chậm, hiệu quả thấp. Các chính sách vĩ mô một mặt cha triển khai đồng bộ, mặt khác cha đủ sức hấp dẫn để các tầng lớp dân c bỏ vốn vào đầu t.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w