Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
Mục Lục: Phần 1: Khái quát chung I Khái niệm Tỷ giá hối đoái II Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái .2 Chênh lệch tỷ lệ lạm phát đồng tiền .2 Sự biến động cung - cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Sự can thiệp Nhà nước Tâm lý dân chúng III Chế độ tỷ giá hối đoái Khái niệm chế độ tỷ giá Các loại chế độ tỷ giá IV Chính sách tỷ giá hối đoái Phần 2: Phân tích sách điều hành tỷ giá Việt Nam từ năm 1986 đến .6 I Giai đoạn 1986-1990 Bối cảnh thực sách điều hành tỷ giá giai đoạn 1986-1990 Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam áp dụng giai đoạn 1986-1990 kết thực .7 2.2 Kết việc thực sách tỷ giá giai đoạn 1986-1990 II Giai đoạn 1991-2000 Bối cảnh thực sách điều hành tỷ giá giai đoạn 1991-2000 Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam áp dụng giai đoạn 1991-2000 kết thực .10 Kết thực 15 III Giai đoạn 2000-2010 17 Bối cảnh thực sách điều hành tỷ giá giai đoạn 2000-2011 17 Chính sách tỷ giá giai đoạn 2000-2010 18 Kết thực 22 IV Giai đoạn 2010-2018 24 Bối cảnh thực sách điều hành tỷ giá giai đoạn 2010-2018 24 Chính sách tỷ giá giai đoạn 2010-2018 24 Kết thực 29 V Giai đoạn 2019-2020 31 Bối cảnh thực sách tỷ giá giai đoạn 2019-2020 31 Chính sách tỷ giá giai đoạn 2019-2020 32 Kết thực 36 Phụ Lục: 38 Phần 1: Khái quát chung I Khái niệm Tỷ giá hối đoái - Tỷ giá hoái đoái giá đồng tiền biểu thông qua đồng tiền khác, tỷ lệ trao đổi, quy đổi, chuyển đổi đồng tiền, thực chất so sánh tương quan sức mua đồng tiền với II Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái Chênh lệch tỷ lệ lạm phát đồng tiền - Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua đồng tiền Vì vậy, khoảng thời gian định hai đồng tiền có tỷ lệ lạm phát khơng giống nhau, giả sử yếu tố khác khơng thay đổi, có nghĩa là, tương quan sức mua chúng khơng cịn cũ, mà thay đổi Tức là, tỷ giá thay đổi Sự biến động cung - cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối - Trên thị trường ngoại hối quốc gia, tỷ giá giá loại ngoại hối, mà chủ yếu ngoại tệ, đưa mua bán Lúc ngoại tệ “hàng hóa”, tỷ giá “giá cả” ngoại tệ Giá hàng hóa phụ thuộc vào cung - cầu hàng hóa Ở khơng phải ngoại lệ tỷ giá chịu ảnh hưởng lớn tăng giảm cung - cầu ngoại tệ thị trường Sự can thiệp Nhà nước Thông thường, Nhà nước nhân tố chủ quan tác động không nhỏ đến tăng, giảm hay ổn định tỷ giá Sự can thiệp thường theo chiều hướng sau đây: - Can thiệp để giữ tỷ giá ổn định thời gian dài Sự can thiệp thể rõ nét Nhà nước chủ trương thực sách tỷ giá cố định, tức là, giữ cho tỷ giá ổn định, chí cố định thời gian dài Muốn vậy, nhiều Nhà nước áp dụng biện pháp chủ quan để can thiệp vào thị trường ngoại hối Như: quy định biên độ dao động tỷ giá thấp; bán ngoại tệ với giá thấp tỷ giá có xu hướng tăng cao để kéo tỷ giá xuống, mua ngoại tệ vào với giá cao tỷ giá có xu hướng giảm thấp để kéo tỷ giá lên - Phá giá nội tệ Đây giải pháp không phổ biến phủ số quốc gia chủ trương thực Nội dung giải pháp phủ bị lâm vào tình trạng bội chi NSNN cách trầm trọng mà với giải pháp có khơng thể xử lý được, lúc phủ buộc phải phát hành khối lượng lớn nội tệ vào lưu thông để bù đắp thiếu hụt NSNN đồng thời tuyên bố phá giá đồng nội tệ Với động thái này, tỷ giá có tăng lên đột biến thêm 10, 15, 30 % …, chí cịn cao tác động kéo theo yếu tố khác Tâm lý dân chúng Thông thường quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao diễn thường xuyên khoảng thời gian dài, tức đồng nội tệ giảm giá nhanh liên tục, gây tâm lý thiếu tin tưởng vào đồng nội tệ dân chúng Với tâm lý này, người có xu hướng chối bỏ việc nắm giữ nội tệ, mà thay vào tìm cách để nắm giữ loại hàng hóa có giá trị, vàng bạc, ngoại tệ Trong đó, nhu cầu nắm giữ ngoại tệ, đặc biệt vài đồng ngoại tệ mạnh nhiều lớn Động thái đẩy cầu ngoại tệ tăng vọt cách giả tạo thị trường ln rơi vào tình trạng khan ngoại tệ, kéo theo tỷ giá bị đẩy lên cao III Chế độ tỷ giá hối đối Khái niệm chế độ tỷ giá Có thể nói, tỷ giá phạm trù tồn khách qua gắn liền với hoạt động kinh tế quốc tế quốc gia Tuy vậy, việc lựa chọn vận dụng tỷ giá phục vụ cho lợi ích kinh tế - xã hội quốc gia không hồn tồn giống khơng phải bất biến giai đoạn Hay nói cách khác, thời kỳ gắn với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, quốc gia lựa chọn áp dụng chế độ tỷ giá Vậy, chế độ tỷ giá loại hình tỷ giá quốc đảm bảo cho loại hình tỷ giá thực Qua khái niệm cho thấy, chế độ tỷ giá gồm hai yếu tố là: + Các loại hình tỷ giá, tức hình thức tỷ giá lựa chọn áp dụng + Các biện pháp sử dụng để đảm bảo cho loại hình tỷ giá thực Các loại chế độ tỷ giá a) Nếu vào số lượng loại hình tỷ giá đồng thời tồn tại, có chế độ tỷ giá đơn chế độ tỷ giá kép - Chế độ tỷ giá đơn chế độ tỷ tồn loại hình tỷ giá cho giao dịch tiền tệ (chế độ giá) Như vậy, chế độ tỷ giá đơn tạo công bằng, bình đẳng giao dịch tiền tệ chúng áp dụng phổ biến điều kiện tỷ giá thiết lập chủ yếu sở thị trường - Chế độ tỷ giá kép chế độ tỷ đồng thời tồn hai loại hình tỷ giá trở lên giao dịch tiền tệ (chế độ nhiều giá) Chế độ tỷ giá tạo phân biệt giao dịch tiền tệ thuộc chủ thể khác mà nhiều mức chênh lệch loại tỷ giá lớn Từ tạo bất cơng bằng, bất bình đẳng, chí tiêu cực việc thực giao dịch tiền tệ - - IV - Trong chế độ tỷ giá kép thường tồn điều kiện tỷ giá thức giữ cố định khoảng thời gian q dài, khơng cịn phù hợp với thực tế, nên phát sinh tỷ giá khơng thức, tỷ giá ngầm b) Nếu vào mức độ linh hoạt loại hình tỷ giả áp dụng, có chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá linh hoạt Chế độ tỷ giá cố định chế độ mà tỷ giá giữ ổn định, chí cố định thời gian dài Thông thường, tỷ giá thức nhà nước quy định giữ mức cố định khoảng thời gian dài Chế độ tỷ giá có ưu điểm góp phần tạo ổn định tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy thế, tỷ giá giữ cố định lâu khơng cịn phù hợp với thực tế, dễ phát sinh tỷ giá ngầm đề cập Chế độ tỷ giá linh hoạt chế độ mà tỷ giá dàng biến động theo tác động thị trường Trong chế độ này, tỷ giá hình thành theo yếu tố thị trường nên chúng thường phản ánh sát với điều kiện thị trường Song, linh hoạt nên chúng dễ biến động xảy “sốc” tỷ giá, chí kéo theo khủng hoảng tài - tiền tệ Từ ưu nhược điểm chế độ tỷ giá đây, nhiều quốc gia đến định lựa chọn chế độ tỷ giá kết hợp hai chế độ tỷ giá Đó Chế độ tỷ giá linh hoạt có quản lý nhà nước, với yếu tố cụ thể sau: + Linh hoạt Tỷ giá hình thành chủ yếu dựa theo yếu tố thị trường + Sự quản lý nhà nước Sự can thiệp nhà nước nhằm chống sốc tỷ giá biện pháp: Can thiệp vào thị trường ngoại hối lúc cần thiết, Quy định biên độ dao động tỷ giá Chính sách tỷ giá hối đối Khái niệm Chính sách tỷ giá hối đối phận sách tiền tệ quốc gia Đó chủ trương, biện pháp nhà nước việc lựa chọn thực chế độ tỷ giá phù hợp cho giai đoạn lịch sử cụ thể nhằm sử dụng có hiệu cơng cụ tỷ giá hối đoái phục vụ cho hoạt động kinh tế - xã hội Nội dung Tuỳ theo mục tiêu sách tỷ giá giai đoạn mà nội dung chúng xây dựng cho phù hợp Phổ biến gồm nội dung sau - Chính sách trì tỷ giá ổn định Chính sách thường lựa chọn chế độ tỷ giá cố định thực điều tiết mạnh mẽ nhà nước để tỷ giá biến động - Chính sách thả tỷ giá Thả tỷ giá cịn có tên gọi khác tự hóa tỷ giá, tức tỷ giá hoàn toàn thị trường định Lúc nhà nước lựa chọn áp dụng chế độ tỷ giá thả (linh hoạt hồn tồn) - Chính sách trì tỷ giá linh hoạt có điều tiết Với sách tỷ giá vừa hình thành sở thị trường, vừa chịu điều tiết nhà nước thông qua quy định biên độ dao động để tỷ giá biến động không thấp không cao, hay can thiệp vào thị trường hối đối cần thiết Cơng cụ thực Để đảm bảo thực sách tỷ giá, quốc gia thường sử dụng nhiều công cụ khác tuỳ theo điều kiện cụ thể thời kỳ Phổ biến có ba nhóm cơng cụ sau đây: - Các công cụ trực tiếp: Đây công cụ can thiệp trực tiếp vào tỷ giá hối đoái nhằm phục vụ cho sách tỷ giá Thường có: + Phá giá đồng nội tệ + Nâng giá đồng nội tệ + Can thiệp trực tiếp NHTW vào thị trường hối đối thơng qua mua bán ngoại tệ + Thực kết hối ngoại tệ + Các quy định hạn chế mua, bán ngoại tệ - Các công cụ gián tiếp Các công cụ ảnh hưởng, tác động gián tiếp lên tỷ giá hối đoái Gồm: + Lãi suất tái chiết khấu NHTW + Thuế quan, hạn ngạch để điều tiết xuất nhập + Giá để điều tiết sản xuất tiêu dùng + Các công cụ cá biệt: Đây công cụ không sử dụng cách phổ biến, thường nhật, mà thường sử dụng tình hình có diễn biến bất lợi, điểm “nóng” nguy gây sốc khủng hoảng tỷ giá Như: + Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ ngân hàng thương mại + Quy định lãi suất trần thấp với tiền gửi ngoại tệ + Quy định trạng thái ngoại tệ ngân hàng thương mại Phần 2: Phân tích sách điều hành tỷ giá Việt Nam từ năm 1986 đến I Giai đoạn 1986-1990 Bối cảnh thực sách điều hành tỷ giá giai đoạn 1986-1990 Trong năm 1980, kinh tế nước ta tiếp tục tình trạng phải khắc phục hậu chiến tranh để lại, kinh tế bị tàn phá nặng nề nhiều thập kỷ, cịn bị cấm vận, lập với thị trường khu vực giới Do đó, thành tựu khoa học kỹ thuật đại chế thị trường khơng có khả thâm nhập vào Việt Nam Ngay từ năm 1979, Hội nghị trung ương 6, Đảng ta tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế quản lý kinh tế, nhằm “cởi trói” sản xuất “bung ra” Tiếp theo, cải tiến quản lý thử nghiệm năm 1981 với khốn nơng nghiệp, điều chỉnh kế hoạch mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh Có thể coi cải tiến quản lý năm tìm tịi thể nghiệm chuẩn bị cho cải cách tồn diện (Đổi mới) kinh tế Song, cải tiến cục chưa làm thay đổi thực trạng kinh tế, khủng khoảng kinh tế trầm trọng Từ 1981- 1983 kinh tế có phục hồi đôi chút song tốc độ phát triển chậm, nét đặc trưng hiệu thấp chi phí sản xuất cao, cơng nghệ thiết bị lạc hậu, trình độ tổ chức sản xuất quản lý hiệu Cơ cấu kinh tế cân đôi nghiêm trọng, lệ thuộc nhiều vào nước xã hội chủ nghĩa, vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh bị sa xút, mạnh sản xuất không khai thác Kinh tế nhiều thành phần chưa trọng Ngân sách nhà nước liên tục bội chi lớn phải dựa vào nguồn thu từ vay nợ viện trợ Quản lý tài cịn lỏng lẻo mang nặng tính cấp phát, bù lỗ trợ cấp, khơng khuyến khích đơn vị kinh tế quốc doanh nâng cao vai trò tự chủ kinh tế, phát triển sản xuất mà dựa vào ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, việc phát hành tiền lưu thơng tăng cao Vì đổi tồn diện kinh tế trở thành yêu cầu cấp bách nước ta Đầu năm 1985, chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa kiểu Xô Viết áp dụng rộng rãi nước Mặc dù có nhiều nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế, tập trung cho cơng nghiệp hố, ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng Nhưng kinh tế nói chung sản xuất công nghiệp tăng chậm, nữa, có xu hướng giảm sút rơi vào khủng khoảng Trong nguồn viện trợ bên ngoài, nguồn vốn hàng hoá vật tư, nguyên liệu hàng hoá tiêu dùng bị cắt giảm đáng kể, lại thêm bao vây cấm vận đế quốc Mỹ ngăn cản Việt Nam bình thường hố quan hệ với giới Nhận bất cập chế kinh tế hành, Nhà nước bắt đầu có số thay đổi sách quản lý kinh tế Công đổi năm 1986, nước ta thực đường lối đổi chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi Đảng nhanh chóng hưởng ứng rộng rãi quần chúng nhân dân, khơi dậy tiềm sức sáng tạo loại hình kinh tế để phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội Chính thức từ năm 1989, chuyển sang chế độ đơn tỷ giá, điều chỉnh theo tín hiệu lạm phát, lãi suất, BOP Cụ thể, trước năm 1986 thời kỳ kinh tế mang tính kế hoạch hóa tập trung bao cấp, Nhà nước can thiệp vào mặt đời sống xã hội, định sách kinh tế vi mô vĩ mô theo kế hoạch quy mơ tập trung tồn quốc Vì việc áp dụng chế độ tỷ giá cố định Nhà nước độc quyền xác định, khơng cần tính đến yếu tố cung cầu thị trường: Chế độ tỷ giá cố định đa tỷ giá Chính thức từ năm 1989, chuyển sang chế độ tỷ giá linh hoạt có quản lý Nhà nước Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam áp dụng giai đoạn 1986-1990 kết thực 2.1 Chính sách trì tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khởi xướng cơng đổi nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế, tài Sau có Nghị Trung ương (khóa VI), với chủ trương kiên đổi chế quản lý kinh tế, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế - tài nước ta có chuyển biến tích cực, chế thị trường bước hình thành thay dần chế kế hoạch hóa tập trung Trong giai đoạn 1986 – 1990, chế độ thu quốc doanh, pháp lệnh thuế công thương nghiệp, thuế nông nghiệp bổ sung sửa đổi, hệ thống thu ngân sách cải cách, luật thuế áp dụng thống cho thành phần kinh tế xây dựng hoàn thiện bước Trong khu vực kinh tế quốc doanh, sách động viên tài khơng ngừng hồn thiện đơi với chế độ quản lý xí nghiệp bước chấn chỉnh Những bổ sung, sửa đổi chế độ thu quốc doanh trích nộp lợi nhuận giai đoạn bước chuyển tiếp dẫn đến đời luật thuế chung, có hiệu lực thi hành từ 1/10/1990 Theo hệ thống phân loại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tháng 3/1989, Việt Nam thức áp dụng Chính sách trì tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh, chế neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh, tỷ giá thức điều chỉnh dựa tín hiệu lạm phát, lãi suất, cán cân toán; tỷ giá thị trường tự do, tỷ giá ngân hàng thương mại phép dao động giới hạn 5% tỷ giá thức: Vào năm 1989, Việt Nam có nhiều điều chỉnh lựa chọn chế tỷ giá Những thay đổi theo hướng thị trường góp phần định giúp kinh tế Việt Nam đạt ổn định kinh tế vĩ mô thời gian dài Mặc dù phản ánh cung cầu thị trường, chế độ tỷ giá Việt Nam xoay quanh chế độ neo tỷ giá Ở Việt Nam, đồng đô - la Mỹ (USD) gần mặc định đồng tiền cố định tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) quan công bố tỷ giá VND / USD ' Căn vào tỷ giá quốc tế USD đồng tiền ngoại tệ khác, ngân hàng thương mại xác lập tỷ giá ngoại tệ với VND Sự lựa chọn chế neo tỷ giá vào đồng đô la với nhiều lần điều chỉnh tỷ giá thức điều chỉnh biên độ thực thời gian dài 2.2 Kết việc thực sách tỷ giá giai đoạn 1986-1990 Việc neo tỷ giá cố định số thời điểm giúp ổn định thị trường ngoại hối, làm giảm tượng đầu - la hóa, hạn chế rủi ro khoản nợ nước ngoài, đặc biệt neo kì vọng lạm phát hạn chế tượng nhập lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, chiều ngược lại, chế tỷ giá lại khiến VND lên giá cực mạnh, làm giảm sức cạnh tranh Việt Nam hoạt động thương mại quốc tế gây thâm hụt thương mại lớn Ngoài ra, thể neo tỷ giá cố định khơng theo tín hiệu thị trường nhiều lúc làm cho nguồn lực kinh tế không phân bổ cách hiệu quả, gây khó khăn bất ổn cho hoạt động kinh tế II Giai đoạn 1991-2000 Bối cảnh thực sách điều hành tỷ giá giai đoạn 1991-2000 Đầu năm 1991, tình trạng leo thang giá USD thúc đẩy lạm phát đồng Việt Nam bị giá mạnh giá hàng nhập tăng nhanh Trước tình hình từ năm 1992 phủ chọn đường thay đổi cách quản lý ngoại tệ, đổi sách chế điều hành tỷ giá Đồng thời giai đoạn 1995 -2000 khoảng thời gian diễn khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á Việt Nam không nằm “tâm bão” nhiều chịu ảnh hưởng Trong thời gian này, nước ta áp dụng Chính sách trì tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh, chế neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh chế pha trộn chế neo tỷ giá cố định neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh Cụ thể: Cụ thể, ngày 11/2/2011, NHNN ban hành Quyết định 230/QĐ-NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 20,693 VNĐ, tăng 9.3% so với mức 18,932 VNĐ trước đó, đồng thời thu hẹp biên độ giao dịch từ ±3% xuống ±1% NHNN ban hành Thông tư số 07/TT-NHNN ngày 24/3/2011 thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng (TCTD) khách hàng vay người cư trú Tiếp đó, NHNN ban hành hàng loạt văn quy định giảm trần lãi suất huy động USD từ 6%/năm xuống 2%/năm, điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ TCTD thêm 2% lên 6%, mở rộng đối tượng doanh nghiệp Nhà nước thực bán ngoại tệ cho TCTD, chuyển dần quan hệ huy động-cho vay ngoại tệ nước TCTD sang quan hệ mua bán ngoại tệ, xử lý giao dịch ngoại tệ bất hợp pháp thị trường tự Qua đó, cuối năm 2011, tỷ giá đạt 20,282 VNĐ, tăng 10.01% so với kỳ năm trước Cán cân toán tổng thể thặng dư khoảng 3.1 tỉ USD, so với mức thâm hụt 3.07 tỉ USD vào năm 2010 Bước sang năm 2012, NHNN tiếp tục đặt mục tiêu ổn định tỉ giá biên độ tăng khơng q 2-3%/năm hạn chế tình trạng la hóa kinh tế, NHNN ban hành Thơng tư số 03/TT-NHNN ngày 08/3/2012 thu hẹp trường hợp vay vốn ngoại tệ Theo đó, khách hàng vay ngoại tệ có đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ vay, trường hợp khác phải có chấp thuận văn NHNN Đến cuối năm 2012, giá USD mua vào NHTM giảm trung bình 1% so với cuối năm 2011 Sang năm 2013, NHNN tiếp tục trì mục tiêu tỷ giá biên độ khơng q 2-3% nhằm kiểm sốt kỳ vọng giá VNĐ Tuy nhiên, số thời điểm năm 2013, áp lực tỉ giá tăng nhẹ theo diễn biến thị trường tài nước quốc tế, số NHTM nâng giá USD lên kịch trần cho phép, chí tăng giá mua giá bán lên kịch trần 21,036 VNĐ, giá bán USD thị trường tự lên tới 21,320 VNĐ Để chấm dứt áp lực lên tỷ giá, ngày 27/6/2013, NHNN điều chỉnh tăng tỉ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1% lên mức 21,036 VNĐ/USD, sau 1.5 năm ổn định mức 20,828 VNĐ Sau thời gian đó, nhu cầu USD NHTM bắt đầu hạ nhiệt, gây tác động lan tỏa sang thị trường tự Trong ngày cuối năm 2013, giá USD NHTM quanh mức 21,140 VNĐ Trên thị trường tự do, giá USD phổ biến mức 21,180-21,200 VNĐ Bên cạnh đó, tỉỷ lệ “đơ la hóa” (tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán) giảm xuống 13.2% từ mức 15.8% vào cuối năm 2011 Đến năm 2014, NHNN đề mục tiêu tỷ giá biên độ không ±2% 25 Đây năm mà tín dụng VNĐ tăng chậm, theo đó, NHNN nới lỏng đối tượng vay ngoại tệ theo chủ trương Chính phủ, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên khả cân đối ngoại tệ NHTM Với lãi suất thấp 4-5%/năm so với vay vốn VNĐ, doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng giá rẻ Do tín dụng ngoại tệ tăng cao, giá mua bán USD trì mức cao, với tâm lý kỳ vọng khả NHNN sớm điều chỉnh tăng tỷ giá sau thông điệp Thống đốc định hướng sách tỉ giá năm 2014, NHNN định nâng tỉ giá thức thêm 1% lên 21,246 VNĐ/USD, có hiệu lực từ ngày 19/6/2014 Đây lần điều chỉnh tỉ giá vòng năm lần thứ gần năm 20112014 Năm 2015, sau NH Trung ương Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ vào ngày 11/8, ngày 12/8, NHNN điều chỉnh biên độ tỉ giá VNĐ USD tăng từ +/-1% lên +/-2% Tiếp đó, đón đầu tác động bất lợi khả Fed tăng lãi suất biến động thị trường tài giới, ngày 19/8, NHNN điều chỉnh tỉ giá bình quân liên ngân hàng VNĐ USD thêm 1%, đồng thời mở rộng biên độ tỉ giá từ +/-2% lên +/-3% Như vậy, tính chung năm 2015, NHNN thực điều chỉnh tăng tỉ giá 3% nới biên độ thêm 2% từ mức +/-1% lên +/-3%./ Thêm vào đó, tình trạng la hóa kinh tế khiến đầu cơ, găm giữ đồng USD trở thành thói quen kinh tế Khi thị trường quốc tế biến động, tâm lý găm giữ tăng cao, tổ chức kinh tế chưa có nhu cầu USD thực đẩy mạnh mua ngoại tệ để phòng thủ, tạo vấn nạn cầu ảo đồng USD, gây áp lực lên tỷ giá Để giải vấn đề này, NHNN giảm lãi suất đồng USD qua tăng tính hấp dẫn tiền đồng, điều chỉnh lãi suất tiền đồng thị trường liên ngân hàng mức phù hợp nhằm hạn chế ngân hàng đầu ngoại tệ ban hành Thông tư 15/2015/TT-NHNN quy định TCTD bán kỳ hạn cho nhu cầu ngoại tệ trước ngày tốn từ ngày trở lên nhằm xóa bỏ tình trạng cầu ảo doanh nghiệp mua ngoại tệ trước hạn Kết thị trường ngoại tệ ổn định, tỷ giá thị trường giảm xuống mức tỷ giá bán NHNN phản ánh sát cung-cầu thực kinh tế Các TCTD tự cân đối ngoại tệ gần xin mua ngoại tệ từ NHNN Trong năm 2016-2017, tỷ giá hối đoái thị trường ngoại tệ ổn định, góp phần tích cực thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô hạn chế nhập Chỉ số giá USD tháng 12/2016 tăng 0,8% so với cuối năm 2015 số giá USD bình quân năm 2016 tăng 2,23% so với bình quân năm 2015 Đáng ý so với tháng 12/2015, số giá USD liên tục giảm ngoại trừ tháng tăng 0,18% tháng 12 tăng 0,8%, theo đó, số giá USD bình qn so với kỳ năm trước giảm mạnh liên tục từ 5,18% đầu năm xuống chưa đầy nửa vào cuối năm 26 Chỉ số giá USD so với tháng trước có lần tăng lần giảm năm 2016 với biên độ dao động hẹp, giảm mạnh 0,64% vào tháng 2/2016 tăng cao 1,52% vào tháng 12/2016 Năm 2018 năm tỷ giá biến động nhiều Trong năm, tỷ giá trung tâm NHNN công bố tăng khoảng 1,6%, tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng tăng khoảng 2,7% so với đầu năm Trong năm qua, có năm 2015 chứng kiến tỷ giá biến động mạnh với mức tăng 5,1% 27 (Nguồn: Vietstock.com) Áp lực lên tỷ giá năm chủ yếu đến từ thị trường quốc tế, hai yếu tố kinh tế Mỹ tăng trưởng ấn tượng (GDP năm 2018 ước tăng 2,9% so với mức tăng 2,2% năm 2017) với việc Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục nâng lãi suất đồng USD thêm lần năm khiến USD tăng giá 4,8% khiến ngoại tệ khu vực giá tương ứng; chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khiến lo ngại rủi ro sách tăng, giảm đà tăng trưởng nhiều kinh tế châu Á, khiến đồng tiền khu vực giá nhiều (CNY giá -5,9%, KRW -5,5%, MYR -3,3%, SGD -2,6%, Mặc dù tỷ giá năm 2018 có mức tăng cao so với năm trước xét tổng thế, nói năm 2018 năm thành công công tác điều hành tỷ giá NHNN NHNN điều tiết tỷ giá tương đối nhịp nhàng thơng qua phương thức chế tỷ giá trung tâm mua bán ngoại tệ linh hoạt Ngay đầu năm, NHNN triển khai chế mua ngoại tệ kỳ hạn tháng mức tỷ giá kỳ hạn cao 75 điểm so với tỷ giá giao Động thái nhằm mục đích chính: tiếp tục hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ NHTM, khuyến khích NHTM bán ngoại tệ kỳ hạn nhằm giảm bớt áp lực dư thừa khoản thị trường tiền tệ, thông 28 qua tạo mức chênh lệch lãi suất VND-USD đủ hấp dẫn Kết mang lại tích cực NHNN mua khoảng 10 tỷ USD từ NHTM tháng đầu năm Đến năm, tỷ giá nước chịu áp lực lớn từ diễn biến thị trường quốc tế (chiến tranh thương mại leo thang, Fed tăng tốc độ thắt chặt tiền tệ, vốn rút khỏi thị trường nổi), NHNN thực hai điều chỉnh yết giá bán ngoại tệ Lần thứ nhất, yết giá bán mức 23.050 bối cảnh khoản thị trường căng thẳng, chênh lệch lãi suất VND-USD mức âm Sau tỷ giá liên tục trì mức cao chí vượt tỷ giá bán 23.050, NHNN thay đổi giá bán ngoại tệ linh hoạt theo công thức tỷ giá bán = tỷ giá trần – 50 điểm Nhìn chung, hai lần điều chỉnh có tác động tích cựcđến thị trường: đưa tỷ giá mặt phù hợp với diễn biến thị trường nước quốc tế; giải tỏa tâm lý thị trường sau áp lực dồn nén liên tục trước Ngồi ra, NHNN thể rõ quan điểm chuyển dịch theo hướng “linh hoạt hơn”, để thị trường tự điều tiết phù hợp với diễn biến thị trường Cuối tháng 11, NHNN tiếp tục linh hoạt việc điều hành sách triển khai chế mới, bán kỳ hạn hủy ngang, kỳ hạn 31/1/2019 mức tỷ giá 23.462, áp dụng hai ngày 23 26/11 Động thái giúp tâm lý thị trường ổn định thông qua việc tăng nguồn cung ngoại hối tiềm cho NHTM mà không gây áp lực lên khoản VND, đồng thời bảo vệ dự trữ ngoại hối định hình mặt tỷ giá cho NHTM thời điểm cuối năm trước Tết Nguyên đán 2019 Với biện pháp thay đổi giá bán ngoại tệ cách linh hoạt, tháng cuối năm, NHNN bơm thị trường tổng cộng gần tỷ USD, góp phần ổn định thị trường ngoại hối tỷ giá Kết thực Trong giai đoạn tỷ giá USD/VND phần ổn định hơn, sách điều hành tỷ giá NHNN phù hợp với diễn biến thị trường Các giải pháp tiền tệ NHNN tạo cho thị trường ngoại tệ có chuyển biến tích cực, thị trường tự gần ngừng hoạt động Cơ chế điều hành tỷ giá NHNN phù hợp với điều kiện Việt Nam nay, đề cao tính linh hoạt chủ động với biến động thị trường Cơ chế tỷ giá hối đoái trung tâm đóng vai trị định ổn định tỷ giá hối đoái giá trị VND bối cảnh tỷ giá đại đa số đồng tiền khác khu vực giới biến động Kết quan trọng này, phản ánh ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định tiền tệ chống đô la hóa, vàng hóa có hiệu Yếu tố tâm lý, đầu (là yếu tố thường xuất kinh tế thị trường) giảm thiểu hạn chế nhiều Đồng thời dự trữ ngoại hối tăng, hoạt động xuất nhập tăng trưởng tốt, 29 tạo khả điều hành, điều tiết dư địa sách cho Chính phủ, cho NHTW lớn Đây điểm nhấn hiệu sách giai đoạn Tuy nhiên bên cạnh kết tích cực đạt được, cịn tồn nhiều mặt hạn chế Thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối cán cân toán quốc tế cịn có thời điểm diễn biến khơng thuận lợi, chưa giải triệt để tình trạng cân đối cung cầu ngoại tệ chênh lệch tỷ giá thị trường tự thị trường thức Ngồi ra, giá vàng lên xuống thất thường, thị trường vàng nước xuất yếu tố đầu làm giá Hoạt động TCTD tiềm ẩn rủi ro Biến động lãi suất ngày đầu tháng 12/2010 cho thấy hoạt động kinh doanh TCTD chưa ổn định, trách nhiệm vấn đề an toàn hệ thống số TCTD chưa cao, lực quản trị khoản số ngân hàng thương mại hạn chế 30 V Giai đoạn 2019-2020 Bối cảnh thực sách tỷ giá giai đoạn 2019-2020 Năm 2019, bối cảnh thị trường toàn cầu chứng kiến nhiều biến động, đặc biệt chiến thương mại Mỹ - Trung có nhiều diễn biến khó lường khiến đồng Nhân dân tệ (CNY) Trung Quốc giá xuống mức thấp 11 năm qua Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khiến tăng trưởng nhiều kinh tế giám sút, lo ngại rủi ro sách tăng, đồng tiền khu vực giá mạnh (như: KRW -5,5%, MYR -3,3%, SGD -2,6%, năm 2018), đặc biệt đồng NDT Trong quốc gia có nhiều mặt hàng có tính cạnh tranh với hàng xuất Việt Nam thị trường quốc tế, vậy, giá đồng tiền ảnh hưởng không nhỏ sức cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam Thế nhưng, tỷ giá nước trì ổn định Năm 2020, kinh tế giới diễn biến phức tạp, căng thẳng thương mại kinh tế lớn gia tăng, cộng hưởng với đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến kinh tế tồn cầu Q trình “bình thường hóa” sách tiền tệ (CSTT) quốc gia nhanh chóng đảo chiều sang nới lỏng, chương trình kích thích tài khóa quy mơ lớn chưa có khơng cứu vãn kinh tế tồn cầu chìm sâu vào suy thối Đại suy thối 1930 với mức tăng trưởng kinh tế giới giảm sâu - 4,4% theo dự báo tháng 10.2020 Quỹ tiền tệ quốc tế Ở Việt Nam ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến tỷ giá USD/VND biến động mạnh đầu năm Mặc dù số giai đoạn chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 biến động thị trường quốc tế bản, tỷ giá thị trường ngoại tệ giữ ổn định, tâm lý thị trường không xáo trộn, cân đối cung cầu thuận lợi, khoản thơng suốt, trái ngược tình hình bất lợi nhiều quốc gia tác động dịch Covid-19 Không giống năm trước tiền đồng thường giá so với USD, năm 2020, tiền đồng tăng giá nhẹ khoảng 0,2% so với USD, thị trường ngoại hối gần khơng có áp lực cuối năm Trong suốt giai đoạn này, Việt Nam thực sách neo với biên độ điều chỉnh, chế tỷ giá hối đối trung tâm 31 Chính sách tỷ giá giai đoạn 2019-2020 (Nguồn: Vietstock.com) Tỷ giá USD/VND năm 2019 tăng ổn định nhờ sách điều hành Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung gây áp lực không nhỏ lên tỷ giá Từ đầu năm 2019 đến đầu năm 2020, NHNN giảm tỷ giá trung tâm 81 lần, lần giảm tỷ giá dao động khoảng từ đến 15 đồng Riêng ngày gần cuối tháng trước chuẩn bị nghỉ Tết Nguyên đán (28/01/2019), NHNN giảm tỷ giá trung tâm từ 22,880 đồng xuống 22,858 đồng, tương đương giảm 22 đồng so với phiên trước đó, xem mức giảm cao năm 2019 Sau đợt giảm mạnh, tỷ giá trung tâm bất ngờ bật tăng mạnh 47 đồng vào ngày sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, phiên lại, mức tăng tỷ giá trung tâm dao động từ đến 20 đồng Trong năm 2019, tỷ giá trung tâm USD/VND có lần lập đỉnh Lần đầu tiên, tỷ giá trung tâm USD/VND vượt qua mốc 22,998 đồng, lên mức 23,004 đồng từ cuối tháng Sau đó, tỷ giá trung tâm biến động kênh tăng, đạt mốc thứ hai 23,115 đồng vào đầu tháng Mốc cuối lập năm 2019 chạm mức 23,169 đồng vào cuối tháng 12, tăng 344 đồng, tương đương tăng 1.5% so với đầu năm 2019 32 Tỷ giá chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, gây sức ép phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) Ngoài ra, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất lần năm qua điều tiết nguồn cung ngoại hối NHNN ảnh hưởng lên đợt tăng mạnh tỷ giá năm Từ đầu tháng 8, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung trở nên căng thẳng Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố áp mức thuế 10% với 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc vào ngày 01/08 Đẩy tỷ giá CNY so với USD rơi xuống mức thấp thập kỷ qua, vượt ngưỡng CNY/USD ngày 05/08/2019 Động thái gây sức ép lên tỷ giá USD/VND đồng CNY loại tiền tệ rổ tính tỷ giá trung tâm Việt Nam Kết NHNN có động thái điều chỉnh tăng thêm 15 đồng, đưa tỷ giá trung tâm lên mức 23,115 đồng vào ngày 06/08/2019 Trong tháng 8, tỷ giá điều chỉnh tăng/giảm xen kẽ tăng 0,26% so với cuối tháng 7, song tỷ giá giao dịch ngân hàng ổn định Cụ thể, chốt phiên 31/8/2019, tỷ giá trung tâm NHNN tăng 63 đồng lên mức 23.133 đồng/USD, tỷ giá USD/VND liên ngân hàng giảm đồng so với thời điểm cuối tháng 7/2019, giao dịch mức 23.197 đồng/USD Trong tỷ giá giao dịch ngân hàng xoay quanh mức 23.200 đồng/USD Còn thị trường tự do, VND giao dịch mức 23.215 đồng/USD, tăng nhẹ 15 đồng (+0,05%) so với tỷ giá ngày 31/7 Đà ổn định tỷ giá nối dài ngày đầu tháng Mặc dù phiên giao dịch sáng 10/9, tỷ giá trung tâm NHNN điều chỉnh tăng nhẹ đồng lên 23.135 đồng/USD sau giảm 12 đồng hai phiên trước đó, song tỷ giá giao dịch ngân hàng gần bất động Mặc dù có diễn biến tăng giảm đan xen thị trường ngoại hối quốc tế năm 2019 khơng có biến động mạnh, biến số dự báo từ trước, khơng có nhiều tác động đến tâm lý nhà đầu tư Tuy Fed có lần giảm lãi suất năm 2019, song, số la Mỹ bình qn năm 2019 tăng 0.99% so với năm 2018 Khi đồng USD lên giá, mà tỷ giá USD/VND giữ nguyên, có nghĩa VND tăng giá so với đồng tiền khác làm hàng hóa tính cạnh tranh Nguồn cung ngoại tệ Việt Nam đánh giá dồi năm 2019 Theo liệu kiều hối thường niên Ngân hàng Thế giới (World Bank) cập nhật, lượng kiều hối chuyển Việt Nam năm 2019 đạt 16.7 tỷ USD, chiếm khoảng 6.4% GDP tăng xấp xỉ 4.4% so với năm 2018 Minh chứng cho nguồn USD dồi thể qua việc Sở Giao dịch NHNN bất ngờ giảm giá mua vào USD 25 đồng xuống cịn 23,175 đồng/USD sau trì mức giá mua vào 23,200 đồng/USD suốt từ ngày 02/01/2019 đến cuối phiên sáng 29/11/2019, tức giữ ổn định suốt 11 tháng qua Có thể thấy, việc giảm giá mua 33 vào USD thể dự trữ ngoại hối NHNN tăng cao nên khơng cịn nhu cầu mua vào USD với số lượng lớn trước nữa, giúp nguồn cung ngoại tệ lại thị trường nhiều hơn, từ đó, giảm áp lực tỷ giá mùa cao điểm cuối năm Nhờ có nguồn ngoại tệ dồi từ thặng dư thương mại, dòng vốn FDI giao dịch bán vốn, hợp tác kinh doanh lớn, với thị trường ngoại hối ổn định giúp NHNN có điều kiện mua lượng lớn ngoại tệ, nâng dự trữ ngoại hối NHNN lên tầm cao 80 tỷ USD, tương đương tăng thêm 20 tỷ USD so với hồi đầu năm, đánh dấu tốc độ mua cao nhiều năm qua Trong bối cảnh thuận lợi vậy, NHNN chủ động tăng tỷ giá trung tâm không làm xáo trộn tâm lý thị trường Điều thực tế chứng minh nhìn lại quãng thời gian trước, ngoại trừ hai tháng tỷ giá niêm yết ngân hàng thương mại bật tăng leo thang chiến tranh thương mại, tỷ giá ngân hàng thương mại niêm yết năm vừa qua ổn định khoảng 23,160-23,250 VND/USD Hơn nữa, tỷ giá thị trường tự thường xuyên thấp tỷ giá NHTM tỷ giá trung tâm có liên tục tăng Vì vậy, tỷ giá trung tâm tăng tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất Việt Nam Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất 11 tháng năm 2019 đạt 241.42 tỷ USD, tăng 7.8% so với kỳ năm trước, giúp cán cân thương mại hàng hóa 11 tháng ước tính xuất siêu 9.1 tỷ USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm 2019 ước tính đạt 20.4 tỷ USD, tăng 6.7% so với kỳ năm trước Trong đó, bật thương vụ rót vốn vào ngành tài ngân hàng thời gian qua Cụ thể, đầu năm, Vietcombank phát hành riêng lẻ 111.11 triệu cp cho GIC Private Limited (GIC) – quỹ đầu tư quốc gia Singapore Mizuho Bank Ltd (Mizuho) thu khoảng 6,200 nghìn tỷ đồng, tương đương với khoảng 265 triệu USD Ngày 31/10, thương vụ bán 15% cổ phần cho Keb Hana Bank (Hàn Quốc) giúp BIDV thu 20,200 tỷ đồng, tương đương 885 triệu USD Bên cạnh đó, đẩy mạnh tích lũy dự trữ ngoại hối NHNN lại kết hợp hài hòa với nghiệp vụ thị trường mở để hút ròng tiền đồng lưu thông Cụ thể, NHNN mua vào lượng 8.35 tỷ USD tháng đầu năm NHNN hút ròng 46,427 tỷ đồng tháng 4, tập trung chủ yếu hút rịng 44,693 tỷ đồng vào tuần cuối tháng khoản hệ thống đột ngột chuyển sang dư thừa Song song với việc mua vào thêm 6.65 tỷ USD tháng tiếp theo, NHNN linh hoạt hút ròng thêm 35 ngàn tỷ đồng tháng 85,130 tỷ đồng tháng thị trường mở khoản ổn định với giao dịch mua vào ngoại tệ hỗ trợ nguồn cung VND 34 Sang đến năm 2020, dù có giai đoạn leo dốc đứng vài tháng đầu năm, sau tỷ giá USD/VND giảm sâu cuối năm. Bốn tháng đầu năm 2020 giai đoạn tăng trưởng mạnh tỷ giá USD/VND Tỷ giá trung tâm leo lên mức 23,245 đồng/USD vào ngày 25/02, tăng 0.4% so với đầu năm giá USD tăng mạnh, đỉnh thiết lập suốt năm qua Dù vậy, mức đỉnh nhanh chóng bị phá vỡ khoảng tháng sau đó, tỷ giá trung tâm tiếp tục leo lên mốc 23,272 đồng/USD vào ngày 24/04 Trong tháng đầu năm, giá mua USD ngân hàng dao động quanh mức 23,075-23,300 đồng/USD, giá bán USD dao động khoảng 23,230-23,510 đồng/USD Còn thị trường tự do, giá mua vào dao động mức 23,170-23,450 đồng/USD giá bán dao động 23,180-23,500 đồng/USD (Nguồn: Vietstock.com) Thị trường ngoại hối (TTNH) quý II - 2020 có xu hướng ổn định trở lại sau giai đoạn căng thẳng đột ngột vào cuối tháng Từ mức đỉnh 23.650 đồng/USD, tỷ giá giảm nhanh dao động mức 23.200 đồng/USD vào thời điểm cuối tháng Trên thị trường tự do, tỷ giá giao dịch hạ nhiệt mức 23.190 - 23.220 đồng/USD, qua thu hẹp mặt giá hai thị trường trở mức tương đương 35 Trái ngược tình hình bất lợi nhiều quốc gia tác động dịch Covid19, Việt Nam trì cân đối cung - cầu ngoại tệ trạng thái tích cực quý II - 2020 với mức thặng dư ước tính vào khoảng 500 - 800 triệu USD Đáng ý, cán cân thương mại ghi nhận mức xuất siêu khoảng 500 triệu USD, cho dù kim ngạch xuất nhập giảm mạnh khoảng 9% so kỳ năm 2019 Bên cạnh đó, giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt khoảng 4,8 tỷ USD, giảm khoảng 4% so kết năm 2019; hoạt động mua bán, tăng vốn nhà đầu tư nước diễn sơi động, góp phần bổ sung tích cực cho nguồn cung ngoại tệ nước Trên thị trường ngoại hối, USD giảm mạnh (khoảng 3%) vào giai đoạn cuối tháng 5, tâm lý lo ngại dịch bệnh giảm bớt đến từ biện pháp đối phó mạnh tay nhiều quốc gia giới Diễn biến USD với căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc hạ nhiệt giúp tỷ giá USD/CNY ổn định trở lại biên độ khoảng - 7,1; qua phần giảm bớt áp lực cho thị trường nước giai đoạn vừa qua Hoạt động xuất tháng đầu năm Việt Nam tương đối tích cực tính đến cuối tháng 9, cán cân thương mại thặng dư tới gần 17 tỷ USD với tăng trưởng vượt bậc nhóm điện tử, máy tính linh kiện (tăng 25.9% so với kỳ) Trong đó, lượng kiều hối thường tăng mạnh giai đoạn cuối năm nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm trước dịp nghỉ Tết Việc Ngân hàng Nhà nước ấn định tỷ giá mua Sở Giao dịch mức 23.175 đồng, hành động tích cực gia tăng dự trữ ngoại hối phần chặn đà giảm tỷ giá, giúp VND giảm giá tương đối so với đồng tiền khác rổ đồng tiền tham chiếu, đặc biệt với đồng tiền CNY, EUR, JPY Trong suốt quý III/2020, tỷ giá trung tâm tỷ giá ngân hàng thương mại ổn định, kết thúc quý mức 23.215 VND/USD 23.270 VND/USD Kết thực Từ đầu năm 2020 đến nay, số giai đoạn chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 biến động thị trường quốc tế bản, tỷ giá thị trường ngoại tệ giữ ổn định, tâm lý thị trường không xáo trộn, cân đối cung cầu thuận lợi, khoản thông suốt NHNN điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ Ngân hàng Nhà nước điều hành, công bố tỉ giá trung tâm biến động linh hoạt ngày, phù hợp với thị trường nước, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT; góp phần hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ hấp thu cú sốc kinh tế Như vậy, sách điều hành tỷ giá hối đoái NHNN năm qua đạt thành công bước đầu đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, với xu hướng Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, việc điều 36 hành sách tỷ giá hối đối NHNN cịn số hạn chế định, cần thiết phải tiếp tục hồn thiện để từ nâng cao vai trị NHNN việc ổn định thị trường ngoại hối, nâng cao vị đồng nội tệ góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam 37 Phụ Lục: Các nguồn tham khảo: https://finance.vietstock.vn/bao-cao-phan-tich/7035/bao-cao-phan-tich-xu-huongbien-dong-cua-ty-gia-vndusd-den-het-nam-2020.htm https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/bat-mach-ty-gia-usdvnd-cuoi-nam-2020328745.html https://tuoitre.vn/hsbc-nam-2020-vnd-len-gia-0-2-so-voi-usd20201217191151231.htm https://bnews.vn/su-bat-quy-tac-cua-ty-gia-hoi-doai-trong-giai-doan-dich-covid19/178143.html http://www.baokiemtoannhanuoc.vn/van-de-hom-nay/vi-sao-ty-gia-on-dinh146040 http://tapchinganhang.gov.vn/viet-nam-chuyen-sang-co-che-ty-gia-hoi-doai-phuhop-hon.htm https://vneconomy.vn/tai-chinh/ty-gia-dien-bien-va-du-doan-71923.htm https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chinh-sach-ty-gia-trong-vai-trokiem-che-lam-phat-va-kiem-soat-von-dau-tu-gian-tiep-nuoc-ngoai-o-viet-nam3268.html http://tapchinganhang.gov.vn/nhung-ket-qua-ve-dieu-hanh-ty-gia-giai-doan-20112015.htm 10.http://tapchinganhang.gov.vn/nhung-ket-qua-ve-dieu-hanh-ty-gia-giai-doan-20112015.htm 11.https://vneconomy.vn/tai-chinh/chinh-sach-ty-gia-tam-diem-vi-mo-20102010020405152285.htm 12.http://vepr.org.vn/upload/533/20131218/Seminar%20VEPR%2016.pdf 13.https://thitruongtaichinhtiente.vn/anh-huong-cua-lai-suat-va-ty-gia-den-lam-phatgiai-doan-2000-2019-o-viet-nam-28763.html 14.http://tapchinganhang.gov.vn/nhung-ket-qua-ve-dieu-hanh-ty-gia-giai-doan-20112015.htm 15.https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? centerWidth=80%25&dDocName=SBV286870&leftWidth=20%25&rightWidth= 0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=owcn02inz_51&_afrLoop=17356408172783297 16.https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet? centerWidth=80%25&dDocName=SBVWEBAPP01SBV077719&leftWidth=20 %25&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=owcn02inz_9&_afrLoop=17356423230143297 17.https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/dieu-hanh-ty-gia-mot-nam-vuot-song302625.html 38 18.https://vneconomy.vn/chot-nam-2017-ty-gia-usd-vnd-xuyen-thung-ca-chot-chan20171229211044968.htm 19.https://bvsc.com.vn/News/20171225/552478/ty-gia-usd-vnd-va-dot-pha-lich-su2017.aspx 20.https://nhandan.com.vn/kinhte/linh-hoat-dieu-hanh-ty-gia-310417 21.https://vietnamfinance.vn/nhin-lai-dien-bien-ty-gia-2018-va-nhan-dinh-ty-gia2019-20180504224219348.htm 22.https://vietstock.vn/2020/01/ty-gia-8211-1-nam-nhin-lai-757722884.htm#:~:text=K%E1%BA%BFt%20th%C3%BAc%20n%C4%83m %202019%2C%20NHNN,v%E1%BB%9Bi%20h%E1%BB%93i %20%C4%91%E1%BA%A7u%20n%C4%83m%202019.&text=T%E1%BB %AB%20%C4%91%E1%BA%A7u%20n%C4%83m%20%C4%91%E1%BA %BFn%20nay,t%E1%BB%AB%201%20%C4%91%E1%BA%BFn %2015%20%C4%91%E1%BB%93ng 23.https://vneconomy.vn/tai-chinh/chinh-sach-ty-gia-tam-diem-vi-mo-20102010020405152285.htm 24.http://baochinhphu.vn/Kinh-te/On-dinh-ty-gia-mot-ket-qua-noi-bat/180296.vgp 25.https://www.kbsec.com.vn/vi/buc-tranh-ty-gia-hoi-doai-nam-2019.htm 26.https://nhandan.com.vn/goc-nhin-kinh-te/chien-tranh-thuong-mai-va-bai-toan-tygia-358996/ 27.https://tinnhanhchungkhoan.vn/ty-gia-on-dinh-khong-con-tinh-trang-gam-ngoaite-post213334.html 39 ... ổn định Chính sách thường lựa chọn chế độ tỷ giá cố định thực điều tiết mạnh mẽ nhà nước để tỷ giá biến động - Chính sách thả tỷ giá Thả tỷ giá cịn có tên gọi khác tự hóa tỷ giá, tức tỷ giá hồn... Chính sách trì tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh, chế neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh chế pha trộn chế neo tỷ giá cố định neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh Cụ th? ?: Bảng 2.0 Chính sách tỷ giá hối. .. trị sách tỷ giá kinh tế mở Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam dừng lại việc ổn định tình hình tiền tệ Tỷ giá VND ngoại tệ VN có tính thị trường, cịn hạn chế Có thể thấy số ưu hạn chế sách tỷ giá