1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tỷ giá hối đoái tại VN

40 326 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 109 KB

Nội dung

Luận văn : Chính sách tỷ giá hối đoái tại VN

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 1Nội dung

Chơng 1: Tổng quan lý luận về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái 3

1.Tỷ giá hối đoái 3

1.1 Tỷ giá hối đoái là gì 3

1.2 Các loại tỷ giá trên thị trờng 5

1.3 Vai trò của tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế mở 61.4 Các yếu tố cơ bản tác động đến tỷ giá hối đoái 8

1.5 Tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái 9

2 Chính sách tỷ giá hối đoái và những tiền đề ,mục tiêu cho việc hoạch định chính sách tỷ giá hối đoái 10

2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 102.2 Lựa chọn chế độ TGHĐ 12

Chơng 2 Sự ảnh hởng của chính sách tỷ giá hối đoái tới tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam21

1.Sự hình thành và vận động của tỷ giá cùng chính sách TGHĐ trong giai đoạn trớc tháng 3/1989 thời kế hoạch hoá , tập trung kinh tế 21

2 Sự vận động của tỷ giá và chính sách TGHĐ từ tháng 3/1989 đếnnay, thời kì nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng với định hớngxã hội chủ nghĩa 24

2.1 Giai đoạn từ 1989-1992 24

2.2 Giai đoạn cố định tỷ giá 1993-1996 25

2.3 Giai đoạn từ tháng 7/1997 đến ngày 26/2/1999 302.4 Giai đoạn từ 26/2/1999 đến nay 33

Chơng 3 Một số giải pháp và kiến nghị 34

1.Một số nhận định chung 34

2 Định hớng về điều hành chính sách tỷ giá của NHNNVN.36

3.Một số giải pháp 37Kết luận 41

Trang 2

Lời mở đầu

Với sự phát triển nh vũ bão của nền kinh tế thế giới , các mốiquan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vực của một nớc ngày càng đợc mởrộng ra các nớc , do đó vấn đề thanh toán ,định giá , so sánh ,phântích đánh giá về mặt giá trị và hiệu quả trở nên phức tạp hơn nhiều Đơn vị thanh toán không chỉ là tiền tệ trong nớc mà còn phải sửdụng các loại ngoại tệ khác nhau liên quan đến việc trao đổi tiềncủa nớc khác Tiền của mỗi nớc đợc quy định theo pháp luật của n-ớc đó và đặc điểm riêng của nó ,vì vậy phát sinh nhu cầu tất yếu làphải so sánh giá trị ,sức mua của đồng tiền trong nớc với ngoại tệ vàgiữa các ngoại tệ với nhau Hoạt động chuyển đổi đồng tiền nàythành đồng tiền khác trong quá trình quan hệ giữa các nớc nhóm n-ớc với nhau đã làm nảy sinh phạm trù tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế nhạy cảm và rất phứctạp Kinh tế thị trờng thờng xuyên vận động thì tỷ giá hối đoái cũngnh những hiện tợng kinh tế khác biến động là lẽ tất nhiên ,là hợp vớiquy luật vận động của sự vật ,của hiện tợng Tuy nhiên những diễnbiến có tính bất thờng , khác lạ của hiện tợng kinh tế tất phải donhững nguyên nhân ,hoặc do những trục trặc nào đó làm cho hiện t-ợng kinh tế đó diễn ra “chệch hớng” theo logic bình thờng Điềuđó làm chúng ta phải thận trọng xem xét các nguyên nhân từ mọiphía,một cách toàn diện để có nhận thức , quan điểm đúng đắn , làmcơ sở tin cậy cho việc điều chỉnh các hoạt động thực tiễn …

Nghiên cứu sự vận động của tỷ giá hối đoái là một vấn đề phứctạp nhng cũng đầy mới mẻ và hấp dẫn , nhất là trong bối cảnh nềnkinh tế phát triển và vận động không ngừng Do đó , để lựa chọn đềtài nghiên cứu trong đề án môn học Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ ,

tôi đã lựa chọn việc tìm hiểu về "Tỷ giá hối đoái và quản lý tỷ giáhối đoái ở Việt Nam hiện nay"

Cơ cấu bài viết gồm 3 chơng :

Chơng 1 Tổng quan lý luận về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ

giá hối đoái

Chơng 2 Sự ảnh hởng của chính sách tỷ giá hối đoái tới tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam

Trang 3

Ch¬ng 3 Mét sè gi¶i ph¸p vµ kiÕn nghÞ

Trang 4

Nội dung

Chơng 1

tổng quan lý luận về tỷ giá hối đoái và chínhsách tỷ giá hối đoái.

1 Tỷ giá hối đoái.

1.1Tỷ giá hối đoái là gì?

Khái niệm của tỷ giá hối đoái rất phức tạp có thể tiếp cân nótừ những góc độ khác nhau.

Xét trong phạm vi thị trờng của một nớc ,các phơng tiệnthanh toán quốc tế đợc mua và bán trên thị trờng hối đoái bằng tiềntệ quốc gia của một nớc theo một tỷ giá nhất định Do đó có thểhiểu tỷ giá là giá cả của một đơn vị tiền tệ một đợc biểu hiện bằngsố lợng đơn vị tiền tệ của nớc khác hay là bằng số lợng ngoại tệnhận đợc khi đổi một đơn vị nội tệ hoặc bằng số lợng nội tệ nhận đ-ợc khi đổi một đơn vị ngoại tệ Các nớc có giá trị đồng nội tệ thấphơn giá trị ngoại tệ thờng sử dụng cách thứ hai Chẳng hạn ở ViệtNam ngời ta thờng nói đến số lợng đồng Việt nam nhận đợc khi đổimột đồng USD ,DEM hay một FFR …Trong thực tế ,cách sử dụngtỷ giá nh vậy thuận lợi hơn Tuy nhiên trong nghiên cứu lý thuyếtthì cách định nghĩa thứ nhất thuận lợi hơn

Tỷ giá hối đoái còn đợc định nghĩa ở khía cạnh khác ,đó làquan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nớc với nhau Một đồngtiền hay một lợng đồng tiền nào đó đổi đợc bao nhiêu đồng tiềnkhác đợc gọi là tỷ lệ giá cả trao đổi giữa các đồng tiền với nhau haygọi tắt là tỷ giá hối đoái hay ngắn gọn là tỷ giá Nh vậy ,trên bìnhdiện quốc tế ,có thể hiểu một cách tổng quát : tỷ giá hối đoái là tỷ lệgiữa giá trị của các đồng tiền so với nhau

Trang 5

Tỷ giá dùng để biểu hiện và so sánh những quan hệ về mặtgiá cả của các đồng tiền các nớc khác nhau Có hai loại giá : giátrong nớc (giá quốc gia ) phản ánh những điều kiện cụ thể của sảnxuất trong một nớc riêng biệt ,và giá ngoại thơng ( giá quốc tế )phản ánh những điều kịên sản xuất trên phạm vi thế giới Do phạmvi ,điều kiện sản xuất cụ thể trong mỗi nớc và trên phạm vi thế giớikhác nhau nên hàng hoá có hai loại giá : giá quốc gia và giá quốctế Giá trị quốc gia đợc biểu hiện dới hình thức giá cả trong nớcbằng đơn vị tiền tệ của nớc đó Giá trị quốc tế biểu hiện qua giá cảquốc tế bằng các ngoại tệ trên thị trờng thế giới Tiền tệ là vật nganggiá chung của toàn bộ khối lợng hàng hoá và dịch vụ trong nớc Vìvậy trong sức mua của đồng tiền đợc phản ánh đầy đủ các quan hệtái sản xuất trong nớc đó ,hay nói cách khác ,sức mua của một đồngtiền do mức giá cả của toàn bộ các loại hàng hoá dịch vụ trong nớcđó quyết định.Tỷ giá thể hiện sự tơng quan giữa mặt bằng giá trongnớc và giá thế giới Do sự khác nhau giữa hai loại giá cả trong nớcvà giá cả thế giới mà tiền tệ vừa làm thớc đo giá trị quốc gia vừalàm thớc đo giá trị quốc tế Trong các hoạt đọng kinh tế đối ngoạikhi tính đến vấn đề hiệu quả kinh tế ,thì phảI thờng xuyên so sánhđối chiếu hai hình thức giá cả với nhau : giá quốc gia và giá quốctế Muốn thế phải chuyển từ đồng tiền này sang đồng tiền khác ,phải so sánh giá trị đồng tiền trong nớc với ngoại tệ thông qua côngcụ tỷ giá Tỷ giá dùng để tính toán và thanh toán xuất , nhập khẩu( không dùng để ổn định giá hàng hoá sản xuất trong nớc ) Tỷ giáhàng xuất khẩu là lợng tiền trong nớc cần thiết để mua một lợnghàng xuất khẩu tơng đong với một đơn vị ngoại tệ Tỷ giá hàng nhậpkhẩu là số lợng tiền trong nớc thu đợc khi bán một lợng vàng nhậpkhẩu có giá trị một đơn vị ngoại tệ.

Tỷ giá là tỷ lệ so sánh giữa các đồng tiền với nhau Do đómuốn so sánh giá trị giữa các đồng tiền với nhau ,cần phải có vậtngang giá chung làm bản vị để so sánh Tiền tệ là vật ngang giáchung để biểu hiện giá trị của các hàng hoá ,nhng giờ đây đến lợtcần so sánh giá cả giữa các đồng tiền với nhau lại phải tìm một vậtngang giá chung làm bản vị để so sánh.

1.2 Các loại tỷ giá thông dụng trên thị trờng

Trang 6

Để nhận biết đợc tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạtđộng của nền kinh tế nói chung ,hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng,ngời ta thờng phân loại tỷ giá theo các tiêu thức sau đây :

* Dựa trên tiêu thức là đối tợng quản lý :

Tỷ giá chính thức : đây là loại tỷ giá đợc biết dến nhiều

nhất và là tỷ giá đợc nêu trên các phơng tiện thông tin đại chúng dongân hàng công bố chính thức trên thị trờng để làm cơ sở thamchiếu cho các hoạt động giao dịch , kinh doanh ,thống kê…

Tỷ giá thị trờng : tỷ giá đợc hình thành thông qua các giaodịch cụ thể của các thành viên thị trờng

Tỷ giá danh nghĩa : là tỷ lệ giữa giá trị của các đồng tiền sovới nhau ,đồng này đổi đợc bao nhiêu đồng kia

Tỷ giá thực: là tỷ giá phản ánh tơng quan giá cả hàng hoácủa hai nớc đợc tính theo một trong hai loại tiền của hai nớc đó hoặclà giá trị tính bằng cùng một đồng tiền của hàng xuất khẩu so vớigiá hàng nhập khẩu v.v

* Dựa trên kỹ thuật giao dịch : cơ bản có hai loại tỷ giá :

Tỷ giá mua/bán trao ngay, kéo theo việc thay đổi ngay cáckhoản tiền

Tỷ giá mua/bán kỳ hạn ,kéo theo việc trao đổi các khoảntiền vào một ngày tơng lai xác định.

Bên cạnh đó ,trong quá trình theo dõi hoạt động kinhdoanh của ngân hàng ,ngời ta còn đa ra các khái niệm tỷ giá :

Tỷ giá điện hối : tức là tỷ giá chuyển ngoại hối bằngđiện ,thờng đợc niêm yết tại ngân hàng Tỷ giá điện hối là tỷ giá cơsở để xác định các loại tỷ giá khác.

Tỷ giá th hối : là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng th

Tỷ giá của sec và hối phiếu trả tiền ngay : đợc mua và bántheo một tỷ giá mà cơ sở xác định nó bằng tỷ giá điện hối trừ đi sốtiền lãi của giá trị toàn bộ của sec và hối phiếu phát sinh theo sốngày cần thiết của bu điện để chuyển sec từ nớc này sang nớc khácvà theo số ngày kể từ lúc ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếuđợc trả tiền

Trang 7

Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn bằng tỷ giá điện hối trừ đi sốtiền lãi phát sinh tính từ lúc ngan hàng bán hối phiếu đến lúc hốiphiếu đó đợc trả tiền Thời hạn này thờng là bằng thời hạn trả tiềnghi trên hối phiếu cộng với thời gian chuyển tờ hối phiếu đó từ ngânhàng bán hối phiếu đến ngân hàng đồng nghiệp của nó ở nớc củacon nợ hối phiếu Thông thờng lãi suất đợc tính theo mức lãi suấtcủa nớc mà đồng tiền đợc ghi trên hối phiếu.

1.3 Vai trò của tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế mở

Đối với từng quốc gia hay nhóm quốc gia ( nếu có sự liên kếtvà có đồng tiền chung ) thì tỷ giá hối đoái mà họ quan tâm hàng đầuchính là tỷ giá giữa đồng tiền của chính quốc gia đó ,hay nhóm cácquốc gia đó (đòng nội tệ) với các đồng tiền của các quốc gia khác( các đồng ngoại tệ) Tỷ giá giữ vai trò quan trọng đối với mọi nềnkinh tế.Sự vận động của nó có tác động sâu sắc mạnh mẽ tới mụctiêu,chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia thể hiện trên haiđiểm cơ bản sau :

Thứ nhất, TGHĐ và ngoại thơng:Tỷ giá giữa đồng nội tệ và

ngoại tệ là quan trọng đối với mỗi quốc gia vì trớc tiên nó tác độngtrực tiếp tới giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu của chính quốc giađó.Khi đồng tiền của một quốc gia tăng giá(Tăng trị giá so với đồngtiền khác)thì hàng hoá nớc đó ở nớc ngoài trở thành đắt hơn và hànghoá nớc ngoài tại nớc đó trở nên rẻ hơn.Ngợc lại khi đồng tiền mộtnớc sụt giá,hàng hoá của nớc đó tại nớc ngoài trở nên rẻ hởn trongkhi hàng hoá nớc ngoài tại nớc đó trở nên đắt hơn(các yếu tố kháckhông đổi).Tỷ giá tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu vì vậy nótác động tới cán cân thanh toán quốc tế,gây ra thâm hụt hoặc thặngd cán cân.

Thứ hai,TGHĐ và sản lợng, công ăn việc làm, lạm phát.Tỷ

giá hối đoái không chỉ quan trọng là vì tác động đến ngoại ơng ,mà thông qua đó tỷ giá sẽ có tác động đến các khía cạnh kháccủa nền kinh tế nh mặt bằng giá cả trong nớc ,lạm phát khả năngsản xuất , công ăn việc làm hay thất nghiệp…

th-Với mức tỷ giá hối đoái 1USD =10500VND của năm 1994thấp hơn mức 1USD = 13500VND của năm 1998 ,tức tiền ViệtNam sụt giá và nếu giả định mặt bằng giá thế giới không đổi ,thìkhông chỉ có xe con khi nhập khẩu tính thành tiền Việt Nam tăng

Trang 8

giá mà còn làm tất cả các sản phẩm nhập khẩu đều rơi vào tìnhtrạng tơng tự và trong đó có cả nguyên vật liệu ,máy móc cho sảnxuất Nếu các yếu tố khác trong nền kinh tế là không đổi,thì điềunày tất yếu sẽ làm mặt bằng giá cả trong nớc tăng lên Nếu tỷ giáhối đoái tiếp tục có sự gia tăng liên tục qua các năm ( đồng nội tệViệt Nam liên tục mất giá ) có nghĩa lạm phát đã tăng Nhng bêncạnh đó , đối với lĩnh vực sản xuất chủ yếu dựa trên nguồn lực trongnớc ,thì sự tăng giá của hàng nhập khẩu sẽ giúp tăng khả năng cạnhtranh cho các lĩnh vực này , giúp phát triển sản xuất và từ đó có thểtạo thêm công ăn việc làm , giảm thất nghiệp ,sản lợng quốc gia cóthể tăng lên Ngợc lại , nếu các yếu tố khác không đổi thì lạm phátsẽ giảm ,khả năng cạnh tranh của các lĩnh vực trong nớc cũng có xuhớng giảm ,sản lợng quốc gia có thể giảm ,thất nghiệp của nền kinhtế có thể tăng lên … nếu tỷ gá hối đoái giảm xuống ( USD giảm giáhay VND tăng giá )

Trang 9

1.4 Những nhân tố tác động tới tỷ giá:

Về dài hạn có 4 nhân tố tác động tới tỷ giá :Năng suất laođộng,mức giá cả tơng đối ở thị trờng trong nớc,thuế quan và hạnmức nhập khẩu,a thích hàng nội so với hàng ngoại.

- Năng suất lao động(NSLĐ)trong nớc đóng một vai trò quantrọng trong việc ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái của đồng nộitệ.NSLĐtrong nớc tăng lên tơng đối so với nớc ngoài, đồng nghĩavới việc các nhà kinh doan có thể hạ giá thành sản phẩm,dich vụ củamình tơng đối so với hàng ngoại nhập,dẫn đến sự gia tăng mức cầucủa hàng nội dịa so với hàng ngoại nhập,làm cho hàng nội địa vẫnbán tốt khi giá đồng nội tệ tăng lên(TGHĐ)giảm xuống và ngợc lại.Thực tế trên thị trờng thế giớiTGHĐ của đồng tiền phụ thuộc rấtkhăng khít vào NSLĐ tơng đối của nớc đó.Một nền kinh tế pháttriển có NSLĐ cao trong thời kì nào đó thờng sẽ ảnh hởng trực tiếpđến sự tăng giá của đồng tiền nớc đó.

- Mức giá tơng đối ở thị trờng trong nớc là nhân tố quan trọngảnh hởng trực tiếp đếnTGHĐ.Theo thuyết mức giá cả tơng đối,khimức giá cả hàng nội địa tăng tơng đối so với hàng ngoại nhập thìcầu của hàng nội địa sẽ giãmuống và đồng nội địa có xu hớng giảmgiá để cho hàng nội bán đợc tốt hơn và ngợc lại nó sẽ làm đồng nộitệ có xu hớng tăng giá,bởi vì hàng nội đíãe vấn bán tốt ngay cả vớigiá trị cao hơn của đồng nội tệ.

- Thuế quan và hạn mức nhập lhẩu là những công cụ kinh tếmà chính phủ dùng để điều tiết và hạn chế nhập khẩu.Chính công cụnày nhiều hay ít đã tác động và làm tăng giả cảcủa hàng ngoạinhập,làm giảm tơng đối nhu cầu với hàng nhập khẩu, góp phần bảohộ và khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất trong nớc.Những côngcụ mà nhà nớc dùng để hạn chế nhập khẩu sẽ ảnh hởng và làm chotỷ giá hối đoái của đồng nội tệ có xu hớng giảm về lâu dài.

- Ưa thích hàng nội so với hàng ngoại Nếu sự ham thích củangời nớc ngoài về mặt hàng trong nớc tăng lên thì cầu về hàng nộisẽ tăng lên làm đồng nội tệ tăng giá,bởi hàng nội địa vẫn bán đợcnhiều ngay cả với giá cao hơn của đồng nội tệ.Cầu đối với hàng xuấtcủa một nớc tăng lên làm cho đồng tiền nớc đó giảm giá.

1.5 Tầm quan trọng của tỷ giá.

Trang 10

Bất kì một quốc gia nào cũng luôn luôn tìm cách để đạt đợchai mục tiêu lớn của nền kinh tế : Đó là mục tiêu cân bằng ngoại(cân băng ngoại thơng) và mục tiêu cân bằng nội(cân bằng sản l-ợng,công ăn việc làm và lạm phát)

Ta biết rằng, tỷ giá tác động đến giá cả tơng đối của hàng hoátrong nớc và hàng hoá nớc ngoài Khi đồng tiền của một nớc tănggiá ( Tăng giá trị so với đồng tiền khác ) thì hàng hoá nớc đó tại nớcngoài trở lên đắt hơn và hàng hoá nớc ngoài trở lên rẻ hơn(giá nộiđịa tại hai nớc giữ nguyên ) Ngợc lại, khi đồng tiền của một nớcsụt giá , hàng hoá nớc đó tại nớc ngoài trở lên rẻ hơn trong khi hànghoá nớc ngoài tại nớc đó trở lên đắt hơn.

Từ đó tỷ giá ảnh hởng tới quá trình sản xuất và xuất nhậpkhẩu của các quốc gia và trở thành yếu tố chính ảnh hởng tới việcthực hiện 2 mục tiêu lớn của nền kinh tế Điều này có thể nhận thấymột cách rõ ràng khi xem xét nền kinh tế Việt Nam Hiện nay,đồngVND đang đợc coi là tăng giá tơng đối so với các đồng tiền trongkhu vực ( do đồng tiền của các nớc này giảm giá so với đồng USD )nên giá cả của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế đang cao hơnso với hàng hoá cùng chủng loại của các nớc trong khu vực dẫn đếnbị cạnh tranh một cách gay gắt và thực tế là tổng kim ngạch xuấtkhẩu của nớc ta trong năm 2000 và mấy tháng đầu năm 2001 làkhông tăng mà có tăng thì cũng chỉ tăng một lợng nhỏ.

2 Chính sách tỷ giá hối đoái và những tiền đề, mục tiêucho việc hoạch định chính sách tỷ giá hối đoái.

2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái

2.1.1 Khái niệm:

Chính sách TGHĐ là một hệ thống các công cụ dùng để tácđộng tới cung cầu ngoại tệ trên thị trờng từ đó giúp điều chỉnh tỷ giáhối đoái nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết.

Về cơ bản , chính sách tỷ giá hối đoái tập trung chú trọng vào haivấn đề lớn là : vấn đề lựa chọn chế độ ( hệ thống ) tỷ giá hối đoái( cơ chế vận động của tỷ giá hối đoái ) và vấn đề điều chỉnh tỷ giáhối đoái

2.1.2 Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái

Trang 11

Trong nền kinh tế mở động cơ hoạch định chính sách lànhững mục tiêu cân đối bên trong và bên ngoài Trong khi đó tỷ giáhối đoái lại là một yếu tố có khả năng ảnh hởng trực tiếp đến nhữngcân đối này nên việc hoạch định những chính sách tỷ giá phải trựctiếp nhắm đến hai mục tiêu này.

Trên đây là hai nhóm mục tiêu cơ bản mà chính sách tỷgiá cuối cùng phải hớng đến Tuy nhiên trong giai đoạn nhất địnhnào đó , chính sách tỷ giá cũng có thêm những mục tiêu cụ thể nh :thờng xuyên xác lập và duy trì mức tỷ giá cân bằng , duy trì và bảovệ giá trị đồng nội tệ, tiến tới thực hiện đầy đủ chức năng của đồngtiền ( bao gồm việc thực hiện khả năng chuyển đổi của đồngtiền) ,gia tăng dự trữ ngoại tệ

Bây giờ sẽ lần lợt xem xét hai mục tiêu : cân bằng nội vàcân bằng ngoại.

* Mục tiêu cân bằng nội : Là trạng thái ở đó các nguồn

lực của một quốc gia đợc sử dụng đầy đủ, thể hiện ở sự toàn dụng nhân công và mức giá cả ổn định Mức giá biến động bất ngờ có tác động xấu đến các khoản tín dụng và đầu t Chính phủ cần ngăn chặncác đợt lên hay xuống phát triển đột ngột của tổng cầu để duy trì một mức giá cả ổn định, có thể dự kiến trớc đợc Vì vậy, tỷ giá hối đoái đợc xem nh là một công cụ đắc lực, hỗ trợ hiệu quả cho Chính phủ trong việc điều chỉnh giá cả, đặc biệt là trong nền kinh tế, xu thế hội nhập quốc tế nh hiện nay.

* Mục tiêu cân bằng ngoại : Khái niệm "cân bằng ngoại"

khó xác định hơn nhiều so với "cân bằng nội", nó chủ yếu là sự cânđối trong "tài khoản vãng lai" Trên thực tế ngời ta không thể xácđịnh đợc "tài khoản vãng lai" nên cân bằng, thâm hụt hay thặng dbao nhiêu chỉ có thể thống nhất rằng: không nên có một sự thâm hụthay thặng d quá lớn mà thôi Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chínhtrị xã hội của một quốc gia mà Chính phủ phải có cách để điềuchỉnh tỷ giá hối đoái của họ cho phù hợp, hiệu quả, chủ yếu tácđộng vào các hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t xuyên quốc gia.

2.1.3 Các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái.

- Phơng pháp lãi suất chiết khấu : Đây là phơng pháp thờngsử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trờng.Với phơng phápnày, khi tỷ giá hối đoái đạt đén mức báo động cần phải can thiệp thì

Trang 12

NHTƯ nâng cao lãi suất chiết khấu Do lãi suất chiết khấu tăng nênlãi suất trên thị trờng cũng tăng lên Kết quả là vốn vay ngắn hạntrên thị trờng thế giới sẽ dồn vào để thu lãi suất cao hơn Nhờ thếmà sự căng thẳng về nhu cầu về ngoại tệ sẽ bớt đi , làm cho tỷ giákhông có cơ hội tăng nữa Lãi suất do quan hệ cung cầu của vốn vayquyết định Còn tỷ giá thì do quan hệ cung cầu về ngoại tệ quyếtđịnh Điều này có nghĩa là những yếu tố để hình thành tỷ giá và lãisuất là không giống nhau , do vậy mà biến động của lãi suất khôngnhất thiết kéo theo sự biến động của tỷ giá.

- Các nghiệp vụ của thị trờng hối đoái : Thông qua các nghiệpvụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một trong nhữngbiện pháp quan trọng nhất của nhà nớc để giữ vững ổn định sức muacủa đồng tiền quốc gia Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷgiá hối đoái Việc mua bán ngoại tệ đợc thực hiện trên nguyên tắcdiễn biến giá cả ngoại tệ trên thị trờng và ý đồ can thiệp mang tínhchất chủ quan của nhà nớc Việc can thiệp này phải là hành độngcó cân nhắc, tính toán những nhân tố thực tại cũng nh chiều hớngphát triển trong tơng lai của kinh tế, thị trờng tiền tệ và giá cả.

- Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái : Nguồn vốn để hình thành quỹdự trữ bình ổn hối đoái thờng là : phát hành trái khoán kho bạc bằngtiền quốc gia Khi ngoại tệ vào nhiều,thì sử dụng quỹ này để muanhằm hạn chế mức độ mất giá của đồng ngoại tệ Ngợc lại , trongtrờng hợp vốn vay chạy ra nớc ngoài quỹ bình ổn hối đoái tungngoại tệ ra bán và tiếp tục mua các trái khoán đã phát hành để ngănchặn giá ngoại tệ tăng Theo phơng pháp này , khi cán cân thanhtoán quốc tế bị thâm hụt , quỹ bình ổn hối đoái sẽ đa vàng ra bánthu ngoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán , khi ngoại tệ vànhiều , quỹ sẽ tung vàng ra bán thu về đồng tiền quốc gia để thungoại tệ nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái.

Trang 13

chung, chỉ có tiền đúc bằng vàng hoặc dấu hiệu của nó mới có thểđổi lấy nó Theo đó, đồng tiền của các nớc đợc đổi trực tiếp ra vàng,tỷ giá hối đoái đợc hình thành trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng củacác đồng tiền, sự so sánh đó đợc gọi là ngang giá vàng (gold parity).Ví dụ: 1 GBP = 5 USD có nghĩa là: 1GBP có chứa "một hàmlợng vàng" tơng đơng với 5 lần hàm lợng vàng của 1 USD Nói cáchkhác, ngang giá vàng của GBP so với USD là: GBP/USD = 5.

Trong chế độ bản vị vàng, khi việc đúc tiền vàng , đổi tiền ravàng và xuất nhập khẩu vàng đợc thực hiện tự do thì tỷ giá hối đoáitách khỏi ngang giá vàng là rất ít vì nó bị giới hạn bởi các điểmvàng Thực hiện xuất nhập khẩu vàng sẽ quay quanh "điểm vàng".Giới hạn lên xuống của tỷ giá hối đoái là ngang giá vàng cộng (hoặctrừ) chi phí vận chuyển vàng giữa các nớc hữu quan Điểm cao nhấtcủa tỷ giá hối đoái gọi là "điểm xuất vàng" vì vợt quá giới hạn này,vàng bắt đầu "chảy ra khỏi nớc" Điểm thấp nhất của tỷ giá hối đoáilà "điểm nhập vàng" vì xuống dới giới hạn này, vàng bắt đầu "chảyvào trong nớc".

Nhờ có đặc điểm trên, chế độ bản vị vàng có tính ổn định cao,tiền tệ không bị mất giá, tỷ giá ít biến động, cán cân thơng mại tựđộng cân bằng Chế độ này có khả năng tự điều tiết khối lợng tiền tệtrong lu thông mà không cần đến sự can thiệp của Nhà nớc, do đónó có tác động tích cực đối với nền kinh tế t bản chủ nghĩa tronggiai đoạn đầu phát triển Đây cũng là thời kỳ phát triển rực rỡ củathơng mại quốc tế.

Tuy nhiên chế độ bản vị vàng tồn tại không lâu, đến 1914 nósụp đổ do hàng loạt các nguyên nhân sau:

- Do xu thế phát triển kinh tế thế giới không đồng đều khiếncho một số nớc công nghiệp phát triển ngày càng giàu lên, dự trữvàng lớn do xuất khẩu đợc nhiều hàng hoá Còn ở các nớc kém pháttriển kho vàng ngày càng cạn kiệt do phải nhập khẩu hàng hoá Dođó, thế giới đợc chia thành hai khối: các nớc kinh tế phát triển vàcác nớc kinh tế kém phát triển.

- Lạm hành việc phát hành tiền vàng, các Chính phủ đã chitiêu quá lớn dẫn đến việc dự trữ vàng trong kho nhà nớc không đủđể đảm bảo cho việc đổi tiền phù hiệu ra tiền vàng, làm cho côngchúng có tâm lý sử dụng tiền phù hiệu và cất tiền vàng đi Ai có

Trang 14

vàng không đúc tiền vàng nữa mà dùng để đổi lấy tiền phù hiệu.Dẫn đến tiền phù hiệu đợc l thông rộng rãi trên cơ sở ngang giávàng Các nớc kinh tế phát triển có đồng tiền đợc coi là tiền chủchốt Các nớc kinh tế kém phát triển có đồng tiền đợc coi là tiền phụthuộc Tiền phụ thuộc đến với tiền chủ chốt sẽ đến đợc với vàng Vìchỉ tiêu tiền phù hiệu nên các nớc lớn đã phát hành một lợng tiềnphù hiệu lớn để thao túng kinh tế, chính trị, vơ vét của cải, tàinguyên, xâm chiếm thuộc địa ở các nớc kém phát triển Khi lợngtiền phù hiệu ở trong lu thông quá lớn thì nó trở lại để đổi lấy tiềnvàng sẽ không có lợng vàng đủ lớn để đúc tiền vàng nữa.

Mạt khác, trớc đại chiến thế giới I, chính phủ các nớc chạyđua vũ trang đã timg mọi cách vơ vét vàng, vì thế lợng vàng trong luthông giảm mạnh, các dấu hiệu tiền tệ, tiêng giấy tăng lên, đến khichiến tranh thế giới năm 1914 bùng nổ, chế đọ bản vị vàng tan vỡ.Các nớc bắt đầu áp dụng các hình thức biến tớng của ngang giávàng là chế độ bản vị vàng thoi và chế độ bản vị vàng hối đoái Cácchế độ này không có tính chất ổn định nh chế độ bản vị tiền vàng tr-ớc năm 1914 Đến năm 1923, Anh kêu gọi các nớc thực hiện lại chếđộ bản vị vàng nhng không nớc nào tham gia Năm 1925, Anh đơnphơng thực hiện lại chế độ bản vị vàng, các nớc cùng nhau phá giáđồng tiền của mình mua GBP, đổi lấy vàng gây nên nạn chảy máuvàng ở Anh Năm 1931, Anh buộc phải xoá bỏ chế độ đồng giávàng - bảng Anh.

Đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 - 1933 đãđánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ bản vị vàng dới mọi hìnhthức và điều đó cũng có nghĩa là đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ tỷgiá hối đoái ổn định và sức mua của đồng tiền đợc giữ vững.

2.2.1.1.2 Chế độ tỷ giá cố định theo thoả ớc Bretton Woods(1946 - 1971)

Nhằm ổn định lại sự phát triển thơng mại quốc tế và thiết lậpmột trật tự thế giới mới sau thế chiến thứ hai, Mỹ, Anh và 42 nớcđồng minh đã họp hội nghị tại Bretton Woods (Mỹ) tháng 7/1944 đểbàn bạc xây dựng hệ thống tiền tệ và thanh toán chung Hội nghị đ-ợc đánh giá là hội nghị thành công nhất thế kỷ Tại đây 56 nớc kýtên hiệp định chấp nhận thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngânhàng Thế giới (WB) và một chế độ tỷ giá hối đoái mới Theo chế độnày, các nớc cam kết duy trì giá trị đồng tiền của mình theo đồng

Trang 15

USD hoặc theo nội dung vàng trong phạm vi biến động không quá 1% tỷ giá đăng ký chính thức tại quỹ Nếu các nớc tự thay đổi tỷgiá mà không đợc sự đồng ý của IMF thì sẽ bị phạt cấm vận.NHTW các nớc phải can thiệp vào thị trờng tiền tệ nớc mình để giữcho tỷ giá nớc mình không thay đổi bằng cách mua bán đồng USD.Điều này cũng có nghĩa là các nớc phải cùng nhau bảo vệ giá trị chođồng USD Đổi lại, Mỹ cam kết ổn định giá vàng ở mức35USD/ounce vàng ( biến động giá cả không quá 24 cent/ounce).USD là đồng tiền chủ chốt số 1 với tiêu chuẩn giá cả 1USD =0,88714 gram vàng.

Ví dụ: Trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng: 1USD = 5,55 FRFthì NHTW Pháp phải duy trì tỷ giá ở mức 1USD = 5,4945 FRF(5,55*99%) đến 1USD = 5,6055 FRF (5,5*101%).

Trong thời kỳ đầu cứ 1USD giấy phát hành ra đã có từ 4 đến 8USD vàng bảo đảm Lợng vàng đảm bảo đồ sộ nh vậy nên cả thếgiới t bản chỉ lo có vàng để đổi lấy USD mà mua hàng Mỹ chứkhông quan tâm đến việc USD có đổi lấy vàng đợc không Chính vìvậy, các nớc có xu hớng chuyển đổi từ dự trữ vàng sang dự trữ USDđể tiết kiệm chi phí USD đã trở thành tài sản dự trữ quốc tế của cácnớc vì Mỹ cam kết với các NHTW rằng sẽ chuyển đổi không hạnchế USD ra vàng Các nớc ngày càng mở rộng thơng mại với Mỹ,gia tăng dự trữ USD của họ, khiến cho sức hút USD ra ngoài ngàycàng tăng Tổng khối lợng USD trên toàn thế giới vào cuối năm1944là 28,5 tỷ USD, thì đến cuối năm 1968 đã lên đến gần 100 tỷUSD Trong 25 năm độc quyền phát hành tiền tệ, Mỹ đã lợi dụngđồng USD để thu hút của cải các nơi trên thế giới về tay mình Hàngtrăm tỷ USD đợc thả lang thang đi khắp các nớc mà không có gì bảođảm, gây ra lạm phát USD Chế độ Bretton Woods ngày càng bộc lộnhững hạn chế mà bản thân nó không tự khắc phục đợc:

- Dự trữ không tơng xứng: Do quy mô thơng mại quốc tếngày càng tăng gắn liền với những dòng vận động tiền tệ lớn, đòihỏi các NHTW phải mua và bán khối lợng lớn đồng USD để duy trìtỷ giá hối đoái đã thoả thuận Về dài hạn, một số ngân hàng nhậnthấy dự trữ USD và vàng của mình không đủ đáp ứng nhu cầu trên.

- Các cuộc khủng hoảng có nguyên nhân đầu cơ: Khi có sựthay đổi về mức giá cả tơng đối giữa các đổng tiền làm cho một số

Trang 16

đồng tiền đợc đánh giá quá cao hoặc quá thấp Vì tỷ giá là luôn cốđịnh, việc các nhà đầu cơ mua, bán lợng tiền lớn khiến cho NHTWphải chi tiêu những lợng ngoại tệ lớn để cố gắng duy trì tỷ giá đãđịnh theo thoả ớc cho đến khi nó đợc thay đổi.

- Sức ép từ tơng quan thực tế giữa các đồng tiền: Sự tăng ởng khác nhau về xuất nhập khẩu cũng nh tỷ lệ lạm phát rất chênhlệch giữa các nớc và hàng loạt các nhân tố tác động khác đã làm chocó sự thay đổi tơng đối về giá trị tơng đối giữa các đồng tiền xét vềdài hạn Vì vậy, một số nớc đã xin thay đổi lại tỷ giá, gây sức épcho tỷ giá cố định.

tr-Vào những năm 60, bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều thay đổi,khoa học kỹ thuật phát triển làm cho các nớc phục hồi kinh tế, thếgiới chia làm 3 cực: Mỹ, Nhật và Tây Âu Do đó, các nớc đã xuấtkhẩu hàng hoá sang Mỹ và Mỹ trở thành nớc nhập siêu Về phíamình, hàng hoá Mỹ không còn sức hấp dẫn nh trớc làm cho cán cânthơng mại Mỹ thờng xuyên thâm hụt, dự trữ vàng ngày càng giảm,nợ nớc ngoài tăng, USD mất giá nghiêm trọng Thêm vào đó Mỹ salầy vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam và một số nớc khác khiếnchính phủ Mỹ chi tiêu ngày càng nhiều tiền Các nớc khủng hoảnglòng tin với USD, đã chuyển đổi USD dự trữ ra vàng, làm cho dự trữvàng của Mỹ giảm sút nhanh chóng Trớc những diễn biến phức tạpcủa tình hình trong nớc và thế giới, tổng thống Mỹ Nixon sau 2 lầntuyên bố phá giá: Lần 1(tháng8/1971) 1USD = 0,81gram vàng ròngvà 42 USD = 1ounce vàng, lần 2 (tháng 3/1973) 1USD = 0,7369gram vàng ròng và 45 USD = 1 ounce vàng Đồng USD bị phá giá (-10%) thì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Bretton Woods hoàn toànsụp đổ.

2.2.1.1.3. Nhận định chung về chế độ tỷ giá cố định:

Đây là chế độ tỷ giá hối đoái mà ở đó Nhà nớc, cụ thể làNHTW tuyên bố sẽ duy trì tỷ giá giữa đồng tiền của quốc gia mìnhvới một hoặc một số đồng tiền nào đó ở một mức độ nhất định ởđây, NHTW đóng vai trò điều tiết lợng d cầu hoặc d cung về ngoạitệ để giữ tỷ giá hối đoái cố định bằng cách bán ra hoặc mua vào sốd đó.

- Ưu điểm của chế độ tỷ giá cố định:

Trang 17

+ Thúc đẩy thơng mại và đầu t quốc tế vì nó mang lại mộtmôi trờng ổn định, thuận lợi, ít rủi ro cho các hoạt động kinh doanh.

+ Buộc các chính phủ phải hoạch định và thực thi các chínhsách vĩ mô.

+ Thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm tránh nhữngxung đột về mục tiêu chính sách và những biến động về tỷ giá.

- Hạn chế của chế độ tỷ giá cố định:

+ Thờng chịu sức ép lớn mỗi khi xảy ra các cơn sốc từ bênngoài hoặc từ thi trờng hàng hoá trong nớc, bởi khi đó mức chênhlệch thực tế quá lớn về giá trị giữa nội tệ và ngoại tệ sẽ dẫn đến phávỡ mức cân bằng tỷ giá.

+ Chế độ tỷ giá cố định làm mất tính chủ động của chínhsách tiền tệ, khiến cho NHTW gặp khó khăn trong việc thay đổi l-ợng tiền cung ứng.

+ Đặc biệt, nó làm cho các quốc gia dễ rơi vào tình trạng"nhập khẩu lạm phát" không mong muốn.

2.2.1.2 Chế độ tỷ giá thả nổi (từ năm 1973 đến nay):

Sau thất bại của hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton Woods, vàotháng 7/1976, tại hội nghị Jamaica, các thành viên của IMF đãthống nhất đa ra những quy định mới cho hệ thống tiền tệ quốc tế.Đó là "tỷ giá linh hoạt" hay "tỷ giá thả nổi" đợc các thành viên IMFchấp nhận Theo chế độ mới, tỷ giá đợc xác định và vận động mộtcách tự do theo quy luật thị trờng mà cụ thể là quy luật cung - cầungoại tệ NHTW các nớc không có bất kỳ một tuyên bố hay cam kếtnào về chỉ đạo, điều hành tỷ giá.

- Ưu điểm của chế độ tỷ giá thả nổi:

+ Giúp cán cân thanh toán cân bằng: Giả sử một nớc nào đócó cán cân vãng lai thâm hụt khiến nội tệ giảm giá Điều đó thúcđẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu cho đến khi cán cân thanh toántrở nên cân bằng.

+ Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền tệ.

+ Góp phần ổn định kinh tế, tránh đợc những cú sốc bất lợi từbên ngoài, vì khi giá cả nớc ngoài tăng sẽ làm cho tỷ giá tự điềuchỉnh theo cơ chế PPP để ngăn ngừa các tác động ngoại lai.

Trang 18

- Nhợc điểm:

+ Là nguyên nhân gây nên sự bất ổn do các hoạt động đầu cơlàm méo mó, sai lệch thị trờng, có khả năng gây nên lạm phát caovà tăng nợ nớc ngoài.

+ Hạn chế các hoạt động đầu t và tín dụng do tâm lý lo sợ sựbiến động theo hớng bất lợi của tỷ giá.

Khi mới ra đời, chế độ tỷ giá thả nổi tự do đợc cho là phơngthức hữu hiệu vạn năng cho sự phát triển của nền kinh tế Tuy nhiên,thực tế chứng minh rằng, càng thả nổi tỷ giá thì sự phát triển kinh tếcàng kém ổn định Bởi lẽ, biến động của tỷ giá rất phức tạp, chịu tácđộng của nhiều nhân tố kinh tế, chính trị, tâm lý, xã hội đặc biệt lànạn đầu cơ Trên thực tế thì lại không có thị trờng thuần tuý nênkhông thể có một chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn Sự can thiệp củaChính phủ vào thị trờng ngoại hối làm cho tỷ giá hối đoái có nhữngdiễn biến thuận lợi hơn nên chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý ngàycàng đợc nhiều quốc gia lựa chọn đặc biệt là các nớc đang pháttriển.

Trang 19

2.2.1.3 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (bán thả nổi):

Đây là chế độ tỷ giá hối đoái có sự can thiệp của hai chế độcố định và thả nổi ở đó, tỷ giá đợc xác định và hoạt động theo quyluật thị trờng, chính phủ chỉ can thiệp khi có những biến động mạnhvợt quá mức độ cho phép.

Có 3 kiểu can thiệp của chính phủ:

- Kiểu can thiệp vùng mục tiêu: Chính phủ quy định tỷ giá tốiđa, tối thiểu và sẽ can thiệp nếu tỷ giá vợt quá các giới hạn đó.

- Kiểu can thiệp tỷ giá chính thức kết hợp với biên độ daođộng: Tỷ giá chính thức có vai trò dẫn đờng, chính phủ sẽ thay đổibiên độ dao động cho phù hợp với từng thời kỳ.

- Kiểu tỷ giá đeo bám: Chính phủ lấy tỷ giá đóng cửa ngàyhôm trớc làm tỷ giá mở cửa ngày hôm sau và cho phép tỷ giá daođộng với biên độ hẹp.

Hiện nay, chế độ tỷ giá "bán thả nổi" hay "cố định bò trờn"có nhiều tính u việt hơn và đợc nhiều nớc sử dụng, đặc biệt là các n-ớc đang phát triển Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là "thả nổi" hay "bò tr-ờn" ở mức độ bao nhiêu nên gần với thả nổi hay gần với cố địnhhơn? biên độ dao động là bao nhiêu? Rất khó để đa ra một câu trảlời chung cho mọi quốc gia mà phải tuỳ thuộc vào điều kiện thựctiễn và mục tiêu của từng quốc gia theo đuổi Nhìn chung, đối vớicác nớc kinh tế đang phát triển trong đó có Việt Nam, với một hệthống công cụ tài chính còn nhiều yếu kém, sự phối hợp giữa cácchính sách còn thiếu đồng bộ, đồng tiền yếu và dự trữ ngoại tệ cònhạn hẹp thì tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý tỏ ra là một chính sáchhợp lý nhất.

2.2.2 Cơ sở lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái

Việc lựa chọn chế độ tỷ giá xoay quanh 2 vấn đề chính : Mốiquan hệ giữa các nền kinh tế quốc gia với cả hệ thống toàn cầu vàmức độ linh hoạt của các chính sách kinh tế trong nớc.

Thứ nhất, lựa chọn chế độ tỷ giá là lựa chọn hệ thống mở của

hay đóng cửa.Các phơng án lựa chọn hệ thống tỷ giá thiên về hoặctỷ giá cố định hoặc tỷ giá linh hoạt.Một quốc gia lựa chọn tỷ giá cốđịnh tức là chấp nhận sự ràng buộc đối với các chính sách kinh tếquốc gia.Các chính sách kinh tế của quốc gia phải phù hợp với duytrì tỷ giá hối đoái cố định,vì vậy việc hoạch định chính sách đối nộitrở thành ngoại sinh và tuân thủ theo thoả ớc tỷ giá.Từ đó có thểthấy rằng sự lựa chọn này ngang với việc áp đặt các ràng buộc quốctế vào các chính sách kinh tế quốc gia.Nói rộng hơn, lựa chọn cơchế tỷ giá cố định tơng đơng với lựa chọn một hệ thống mởcửa,trong đó luôn có sự tơng tác giữa các nhân tố quốc gia và cả hệ

Trang 20

thống thế giới.Ngợc lại,phơng án tỷ giá linh hoạt, về nguyên tắckhông chấp nhận một sự ràng buộc nào vào các chính sách kinh tếđối nội.Các chính sách có tác động gì đi nữa thì sự giao động tỷ giásẽ giữ chúng chỉ gây ảnh hởng trong phạm vi quốc gia.Và tơng ứngvới điều đó,kết quả của các chính sách kinh tế nớc ngoài dù thế nàođi chăng nữa thì điều chỉnh tỷ giá sẽ giữ chúng ngoài phạm vi quốcgia.Thực tế, lựa chọn này giữ cho chính sách quốc gia không bị ràngbuộc quốc tế.Nói rộng hơn,lựa chọn cơ chế hối đoái linh hoạt sẽtach rời nền kinh tế quốc gia khỏi môi trờng quốc tế.

Thứ hai, chúng ta cần quan tâm đến mức độ linh hoạt của các

chính sách kinh tế đối nội.Mức độ này khác nhau rõ ràng giữa việclựa chọn nột trong hai loại chế độ tỷ giá.Vì tỷ giá cố định thể hiệnsự cam kết áp đặt các ràng buộc đối với các chính sách kinh tế quốcgia, có nghĩa rằng không thể theo đuổi các chính sách kinh tế đốinội một cách độc lập.Ngợc lại,tỷ giá linh hoạt là một công cụ có thểsử dụng để giữ cho các hoạt động kinh tế của hệ thống quốc tếkhông ảnh hởng tới các chính sách quốc gia.Vì vậy có thể theo đuổicác chính sách quốc gia mà không cần quan tâm đến thế giới bênngoài và nh vậy đặc thù của chúng là hệ thống đóng.

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w