Hạn chế rủi ro trong hoạt động NN tại VN

15 263 0
Hạn chế rủi ro trong hoạt động NN tại VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạn chế rủi ro trong hoạt động NN tại VN

Mục lục TrangLời nói đầu 2 nộI DUNGPhần I: Lý luận về những rủi ro trong hoạt động ngân Hàng 3I/ Tổng quan về các nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng 3 1. Khái niệm3 2. Những nghiệp vụ chủ yếu trong hoạt động ngân hàng3II/ Rủi ro trong hoạt động ngân hàng 5 1. Rủi ro 5 2. Rủi ro tồn tại khách quan trong hoạt động ngân hàng 5III/ Những rủi ro đặc thù trong hoạt động ngân hàng 61. Rủi ro tín dụng 62. Rủi ro lãi suất 83. Rủi ro hối đoái 94. Rủi ro thanh toán 105. Rủi ro nguồn vốn 116. Rủi ro hoạt động ngoại bảng 127. Rủi ro công nghệ hoạt động 128. Rủi ro quốc gia 13PHần II: thực trạng hoạt động ngân hàng của Việt nam và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng 14 I/ Thực trạng hoạt động ngân hàng ở Việt nam trong thời gian qua 14II/ Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 17Kết luận 24 Tài liệu thamkhảo 25 lời nói đầuSự ra đời hoạt động ngân hàng đánh dấu một bớc ngoặt trong lịch sử phát triển và tiến bộcủa con ngời. Lênin đã coi sự ra đời ngân hàng nh Sự phát minh ra lửa hay Sự phát minh rabánh xe. Vai trò to lớn của hoạt động ngân hàng đối với sự phát triển nền kinh tế và xã hội đợcxuất phát từ chính những đặc trng của nó. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vựckinh doanh đặc biệt bởi hàng hoá trong quá trình kinh doanh là tiền tệ-loại hàng hoá có tínhnhạy cảm và sức cuốn hút đặc biệt. Chính tính đặc biệt riêng có này của tiền tệ mà hoạt độngkinh doanh ngân hàng vừa là một loại hoạt động đem lại hiệu quả rất lớn đối với nền kinh tế,vừa là một lĩnh vực mà khả năng xảy ra rủi ro cao.Nghiên cứu về rủi ro trong hoạt động ngân hàng là một việc làm hết sức cần thiết đối với hệthống ngân hàng thơng mại của Việt nam. Việc nghiên cứu này sẽ cho ta thấy đợc các loại rủiro, nguyên nhân xuất hiện rủi ro và hậu quả của nó, và để từ đó đề ra các giải pháp hữu hiệu,thiết thực nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu tổn thất cho hệ thống ngân hàng.Xuất phát từ những vấn đề trong lý thuyết cũng nh thực trạng hoạt động của hệ thống ngânhàng thơng mại Việt nam, em mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu:"Các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng ở Việt nam" và cho rằng việc tìm hiểu và nghiên cứu ván đề này là hết sức cần thiết đối với một sinh viênkhoa Ngân hàng-Tài chính của trờng Đại học KTQD.Mặc dù đã có sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình về mặt khoa học cũng nh tài liệu phục vụ bài viếtcủa cô giáo TS. Nguyễn Thị Bất, nhng do kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em sẽ khôngthể tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và cácbạn để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn.Em xin chân thành cám ơn.Sinh viên: Phạm Thu Hơng2 Phần ILý luận về những rủi ro trong hoạt động ngân hàngI/ Tổng quan về các nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng1/ Khái niệm Khi nghiên cứu về ngân hàng, do có sự xâm nhập mạnh mẽ của các định chế tài chínhphi ngân hàng và sự phát triển đa dạng của bản thân ngành ngân hàng nên rất khó để đa ra mộtđịnh nghĩa chính xác, ngắn gọn về ngân hàng. ở Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng đã đa ra một định nghĩa về ngân hàng nh sau: Ngânhàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt độngkinh doanh khác có liên quan. Trong đó hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Hệ thống ngân hàng hiện nay đợc chia thành hai bộ phận chính: Ngân hàng Trung Ươngvà các ngân hàng trung gian. Vì sự liên đối mật thiết với nhau trên thị trờng tiền tệ và tài chính,nhiều tổ chức không phải là ngân hàng nhng cũng tham gia vào hoạt động cho vay và kinhdoanh tiền tệ nh các tổ chức tín dụng, công ty Bảo hiểm, công ty Tài chính, các quỹ tiền tệ . đợcnhiều nớc xem nh là bộ phận thứ ba của hệ thống ngân hàng .2/ Những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàngNh phần trên đã nghiên cứu, hệ thống ngân hàng hiện nay đợc chia thành hai bộ phậnchính, và mỗi bộ phận này sẽ thực hiện những chức năng riêng có của nó.ở tất cả các nớc, Ngân hàng Trung Ương là cơ quan duy nhất phát hành giấy bạc để đavào lu hành trong nền kinh tế. Nó có nhiệm vụ là tổ chức in tiền và đa khối lợng tiền giấy vàotrong lu thông thông qua kênh cần thiết, đồng thời lựa chọn, tiêu huỷ các đồng tiền không đủtiêu chuẩn lu hành và điều chỉnh cơ cấu tiền theo mệnh giá giữa các vùng của đất nớc giữa cácthời kỳ khác nhau. Bên cạnh đó, Ngân hàng Trung ơng còn đóng vai trò là ngân hàng của các ngân hàngthực hiện. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng Trung Ương mở tài khoản và quản lý tiền gửi cho hệthống các Ngân hàng Thơng mại và các tổ chức tín dụng khác, hay Ngân hàng Trung Ương cóthể cho vay đối với các Ngân hàng Thơng mại. Mặt khác, Ngân hàng Trung Ương cũng còn làngân hàng của Nhà nớc; hoạt động của Ngân hàng Trung Ương đặt dới sự kiểm soát và điềuhành của cơ quan Nhà nớc, đồng thời Ngân hàng Trung Ương cũng thực hiện chức năng quảnlý Nhà nớc đối với các hoạt động của cả hệ thống ngân hàng. Hơn nữa, Ngân hàng Trung Ươngcòn thay mặt cho Nhà nớc trong việc thực hiện một số quan hệ đối với nớc ngoài nh thực hiệnviệc ký kết các hiệp định về tín dụng, tiền tệ đối với Ngân hàng Trung Ương các nớc hoặc các tổchức tài chính tiền tệ quốc tế mà các nớc tham gia. Ngân hàng Trung Ương cũng có quan hệchặt chẽ đối với Kho bạc Nhà nớc trong việc thực hiện các khoản chi tiêu cho Chính phủ. Còn về các hoạt động của ngân hàng trung gian, trong đó điển hình là Ngân hàng Thơngmại thì có thể chia thành ba nhóm hoạt động chính; đó là hoạt động tập trung huy động vốn,hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian khác.Về hoạt động tập trung huy động vốn, ngân hàng có thể tạo lập nguồn vốn thông quahoạt động mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, hoặcđi vay các ngân hàng khác. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng Thơng mại có thể đợc hình thành từnhiều nguồn khác nhau nh do Nhà nớc cấp, do các cổ đông góp vốn hoặc của các bên liêndoanh; ngoài ra, vốn chủ sơ hữu còn có thể do ngân hàng mở rộng các hoạt động nh làm dịch3 vụ, đại lý .Về hoạt động sử dụng vốn, Ngân hàng Thơng mại có thể cho vay. Đây hoạt động chủyếu của các Ngân hàng Thơng mại và nó cũng phản ánh đúng tính chất của các Ngân hàng Th-ơng mại là huy động vốn để cho vay. Bên cạnh đó, Ngân hàng Thơng mại cũng có thể đầu tkinh doanh chứng khoán, đầu t tài sản cố định .Ngân hàng Thơng mại còn thực hiện một số hoạt động trung gian khác nh làm trung gianthanh toán cho khách hàng, chuyển tiền cho khách hàng, t vấn, môi giới chứng khoán .Chính vì những đặc trng trong hoạt động của các Ngân hàng Thơng mại nh nêu trên mànhững rủi ro trong hoạt động ngân hàng thờng gắn liền với các Ngân hàng Thơng mại .II/ Rủi ro trong hoạt động ngân hàng 1/ Rủi roRủi ro trong kinh doanh đợc hiểu là những thiệt hại trong kinh doanh có thể nằm ngoàikhả năng kiểm soát của đơn vị kinh doanh. Từ đó ta có nhận xét:- Không đợc coi tất cả các thiệt hại trong kinh doanh là rủi ro trong kinh doanh- Mức độ rủi ro phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý thực có của đơn vị. - Rủi ro đợc gây ra bởi nhiều nguyên nhân: khách quan, chủ quan,có rủi ro bất khả khángvà rủi ro tự nhiên, nhng dù là loại rủi ro nào cũng đều có khả năng phòng ngừa với các biệnpháp có thể khác nhau.2/Rủi ro tồn tại khách quan trong hoạt động ngân hàng Trong nền kinh tế thị trờng, kinh doanh và rủi ro là hai phạm trù cặp đôi. Kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN đã làm đa dạng hoá các thành phần kinh tế, tạosự bình đẳng trong hoạt động của các thành phần này và thúc đẩy sự cạnh tranh lẫn nhau mộtcách lành mạnh.Rủi ro tuy là sự bất trắc gây thiệt hại không mong đợi song lại là hiện tợng dồng hành vớicác hoạt động kinh doanh trongchế thị trờng, trong quá trình cạnh tranh. Rủi ro xuất hiện ởnhững điểm yếu, kém hiệu quả, mất cân đối trong phát triển kinh tế. Rủi ro vừa là nguyên nhân,vừa là hậu quả của những hoạt động kinh tế không có hiệu quả. Nó tạo tiền đề cho quá trình đàothải tự nhiên của các doanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy sự chấn chỉnh, thích nghi của các doanhnghiệp, tạo xu hớng phát triển ổn định và có hiệu quả cho nền kinh tế.Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thơng mạicũng không nằm ngoài sự tác động trên. Thậm chí, với hoạt động ngân hàng, hầu nh không cóloại nghiệp vụ nào, không có loại dịch vụ nào của ngân hàng là không có rủi ro bởi một lẽ làhoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng là một hoạt độngrất nhậy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế-xã hội đều nhanh chóng tác động đến hoạt độngngân hàng, có thể gây nên những xaó trộn bất ngờ và dẫn đến hiệu quả của ngân hàng bị giảmsút một cách nhanh chóng. Do vậy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại luôn chứađựng những rủi ro tiềm ẩn, nó có thể xẩy ra bất cứ lúc nào.Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực đặc biệt do hàng hoá của nó là tiềntệ-loại hàng hoá có tính nhạy cảm và sức cuốn hút rất lớn; vì vậy mà rủi ro trong kinh doanhngân hàng cũng rất lớn và đa dạng. Do vậy, nhận thức từng loại rủi ro, đề ra những biện pháp ngăn chặn phòng chống hữuhiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp bách thờng xuyên liên tục tồn tại song songvới hoạt động của ngân hàng.III/ Những rủi ro đặc thù trong kinh doanh ngân hàng4 1/Rủi ro tín dụng Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng; nó thờng chiếm phần lớn trongcác hoạt động kinh doanh của ngân hàng cả về khối lợng công việc cũng nh mức độ tạo thuậnlợi. Tỷ lệ thuận với nó là mức độ rủi ro của nghiệp vụ này cũng chiếm phần lớn trong tổng mứcrủi ro của hoạt động ngân hàng.Rủi ro tín dụng phát sinh trong trờng hợp ngân hàng không thu đợc đầy đủ cả gốc và lãicủa khoản vay. Nói cách khác, rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra do khách hàng không thựchiện trả nợ theo các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và thờng xuyên xảy ra trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng. Rủi ro tín dụng xảy ra khi bên đi vay, trong một giao dịch nào đó, không thựchiện đợc việc thanh toán tiền vay theo thời hạn và điều kiện trong hợp đồng làm cho ngời chovay phải gánh chịu tổn thất tài chính. Rủi ro tín dụng có muôn hình muôn vẻ, với nhiều hình thái, cung bậc khác nhau, chúngtiềm ẩn trong suốt quá trình trớc, trong và sau khi cho vay và biểu hiện ra bên ngoài là món vaykhông thu hồi đợc, nợ quá hạn, nợ khó đòi, mất vốn .Để xem xét thực trạng rủi ro tín dụng của một ngân hàng, ngời ta thờng phải xét đến tỷtrọng nợ quá hạn cao hay thấp. Trong tỷ trọng nợ quá hạn, ngời ta lại chia ra tỷ trọng nợ quáhạn dới sáu tháng, nợ quá hạn dới một năm, nợ quá hạn trên một năm, nợ quá hạn khó đòi, nợkhông có khả năng thu hồi . Các tỷ trọng này càng cao thì khả năng bảo toàn vốn tín dụng củangân hàng càng thấp. Khi nghiên cứu về các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng, ngời ta đã đa ra một sốnguyên nhân chủ yếu sau: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan là nguyên nhân bất khả kháng, thông tin không cân xứng, sựđiều khiển sai lệch của cơ chế thị trờng. Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân từ phía ngânhàng (mà chủ yếu là từ sự yếu kém của cán bộ ngân hàng, các nhà quản trị điều hành không cónăng lực, thiếu kiểm tra giám sát), nguyên nhân từ phía khách hàng .Ngày nay, các Ngân hàng Thơng mại dù đã mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khácnhau, nhng hoạt động cho vay vẫn là nguồn cơ bản tạo nên thu nhập của ngân hàng. Đặc biệt, ởnhững nớc đang phát triển nh ở Việt Nam, hoạt động cho vay chiếm tới 90% hoạt động củangân hàng, và vì thế mà rủi ro tín dụng là vấn đề cần đợc quan tâm đặc biệt trong hoạt động củacác ngân hàng Thơng mại ở nớc ta hiện nay. Về bản chất, rủi ro tín dụng là loại rủi ro đa dạng và phức tạp, và việc quản lý và phòngngừa nó rất khó khăn. Loại rủi ro này có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Bất cứ một rủiro nào đó của hoạt động cho vay cũng đa đến rủi ro cho ngân hàng. Ngân hàng không thể loạitrừ khả năng rủi ro, song nếu ngân hàng có những giải pháp đồng bộ hữu hiệu thì có thể ngănngừa rủi ro, hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra.2/ Rủi ro về lãi suấtRủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênh lệch lãi suất giữa lãi suấtcho vay của ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay, dẫn đến làm giảm thu nhập của ngânhàng. Rủi ro này là hậu quả của những thay đổi lãi suất. Trong nền kinh tế, lãi suất là yếu tố rấtnhạy cảm đối với biến động của nền kinh tế; hơn nữa, nó là công cụ trong việc thực hiện chínhsách tài chính tiền tệ của Chính phủ. Vì vậy, rủi ro lãi suất là rủi ro xuất hiện thờng xuyên tronghoạt động kinh doanh ngân hàng .Nh vậy, rủi ro lãi suất là những tác động do biến động lãi suất đối với hoạt động của ngânhàng. Rủi ro lãi suất bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại của tài sản Có, tài sản Nợ và các hợp đồngngoại bảng. Cơ cấu tài sản Có, tài sản Nợ sẽ quyết định tình trạng rủi ro lãi suất của một ngân hàng.Tình trạng rủi ro lãi suất phụ thuộc vào mức độ cân đối giữa tài sản Có và tài sản Nợ mà điểnhình là khi ngân hàng dùng tài sản Nợ ngắn hạn hoặc với lãi suất thay đổi để đầu t vào tài sản5 Có dài hạn hơn với lãi suất cố định. Ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất ngắn hạn tăng, chi phíngân hàng tăng lên trong khi thu nhập ở tài sản Có dài hạn hơn vẫn giữ nguyên. Nếu chênh lệchthu nhập ở tài sản Có không bù đắp chi phí nghiệp vụ kinh doanh thì ngân hàng sẽ bị ăn mònvào vốn. Ngợc lại, khi nhận lại vốn với một thời hạn và lãi suất ấn định, lợi nhuận ngân hàng sẽbị giảm khi lãi suất thị trờng bị giảm xuống. Ngoài ra, rủi ro lãi suất còn có thể xảy ra trong những trờng hợp sau đây: - Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hớng tăng lên, chi phí cho hoạt độngngân hàng cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi lạm phát cao thì thờngcó lợi cho ngời vay vốn và bất lợi cho ngời cho vay. - Rủi ro lãi suất cũng có thể xảy ra do trình độ thấp kém, bị thua thiệt trong việc cạnh tranh lãisuất ở thị trờng hoặc do nhiều yếu tố của nền kinh tế tác động đến lãi suất nh cung, cầu, yếu tốkhác của thị trờng . Khi ngân hàng có quyết định điều chỉnh lãi suất theo hớng giảm xuống,trong khi tiền gửi có kỳ hạn cha đến hạn trả, tức là khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tơngứng, nên cũng dẫn đến rủi ro lãi suất.3/ Rủi ro hối đoáiKinh doanh ngoại hối là một trong những hoạt động của ngân hàng nhằm phục vụ chonhu cầu đa dạng của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hoạtđộng thuận lợi.Rủi ro hối đoái là rủi ro xuất hiện trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối do sự biến độngvề tỷ giá giữa các đồng tiền. Nếu tỷ giá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ngợc lại thìbị lỗ.Trong nền kinh tế thị trờng, tỷ giá luôn biến động, với biến đổi của tỷ giá hối đoái, bất kỳmột khoản nợ nào cho dù dài hay ngắn, đối với một đồng tiền nhất định, đều có thể tạo chongân hàng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá hối đoái.Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi giá trị ngoại hối, cụ thể:- Nếu ngân hàng có d dật về ngoai tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ có lãi,ngợc lại ngân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá.- Nếu ngân hàng ở vị đoản về loại ngoại tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ lỗvà ngợc lại ngân hàng sẽ có lãi nếu ngoại tệ đó xuống giá.Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trờng hay thế đoản đều có nguy cơ gây tổn thất cho cácnhà giao dịch. D dật về ngoại tệ càng lớn thì rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm; ngợc lại, đoản vềngoại tệ nào đó càng mạnh thì rủi ro cũng không ít khi tỷ giá giảm.Khi phân biệt tình hình lãi, lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, ngời ta so sánh số lỗ, lãithực tế xảy ra so với mức lỗ, lãi dự kiến, qua đó đánh giá chất lợng quản lý rủi ro tỷ giá hối đoáicủa một ngân hàng.4/Rủi ro thanh toánRủi ro thanh toán phát sinh khi những ngời gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ởngân hàng ngay lập tức. Trong những trờng hợp nh vậy, ngân hàng phải đi vay bổ sung nguồnvốn thanh toán hoặc phải bán tài sản Có của mình để đáp ứng nhu cầu rút tiền của ngời gửi tiền.Mọi ngân hàng hoạt động bình thờng phải đảm bảo đợc khả năng thanh toán. Khả năngchi trả là khả năng đáp ứng đợc nhu cầu chi trả hiện tại, đột xuất, và trong tơng lai. Khi ngân hàng thiếu khả năng chi trả, nếu không đợc giải quyết kịp thời có thể dẫn đếnmất khả năng chi trả. Khi ngân hàng thừa khả năng chi trả sẽ đẫn đến đọng vốn, làm giảm khảnăng sinh lời, thu nhập của ngân hàng giảm.Rủi ro thanh toán nảy sinh do những nguyên nhân sau:- Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn d thừa quá lớn, trong khiđó thị trờng đầu ra hạn hẹp, nên một số ngân hàng đã dùng vốn huy động ngắn hạn để cho vaytrung hạn và dài hạn quá mức, dẫn đến thiếu hụt khả năng chi trả tạm thời cho ngời gửi tiền.6 - Khi đến hạn, các khoản cho vay khó thu hồi đợc, uy tín của ngân hàng giảm sút, ngờigửi tiền và ngời đi vay thờng phản ứng trớc những khó khăn của ngân hàng bằng cách sử dụnghết hạn mức tín dụng để đảm bảo có tiền cho những nhu cầu về sau hoặc rút hết số d tiền gửi vìsợ có thể không rút đợc. Tất cả những khía cạnh trên dẫn đến những rủi ro trong thanh toán của ngân hàng. Cácnhà chuyên môn khẳng định rằng đây là loại rủi ro riêng của ngân hàng và liên quan đến sựsống còn của ngân hàng. Rủi ro này thờng là hậu quả của một hay nhiều loại rủi ro mà ngânhàng không lờng trớc đợc.Trong trờng hợp này, vốn tự có của ngân hàng không có khả năng bù đắp hết tất cả cáckhoản mất mát, thiệt hại, ngân hàng dễ rơi vào tình trạng vỡ nợ hay phá sản.5/ Rủi ro về nguồn vốnRủi ro về nguồn vốn thờng xẩy ra dới hai hình thức: rủi ro thiếu vốn và rủi ro thừa vốn. Trớc hết, chúng ta cần phải hiểu về khái niệm thừa và thiếu vốn trong kinh doanh ngân hàng.Thừa vốn là tình trạng vốn tồn đọng ở quỹ nghiệp vụ, bao gồm cả quỹ thanh toán tiền gửiở ngân hàng Nhà Nớc, quỹ tiền mặt, quỹ dự trữ của ngân hàng. Thiếu vốn là tình trạng xuất hiện trong các bộ phận thanh toán của ngân hàng.Rủi ro do thừa vốn: Ngân hàng Thơng mại thông qua hình thức đi vay để cho vaynhằm kiếm lợi nhuận, còn nguồn vốn tự có chỉ là cái đệm chống đỡ sự sụt giá của các tài sảnCó. Khi nguồn vốn huy động của ngân hàng bị ứ đọng có nghĩa là ngân hàng không cho vayra đợc hoặc không sử dụng hết, trong khi đó ngân hàng vẫn phải trả lãi cho ngời gửi tiền, chi cácchi phí nghiệp vụ, các chi phí quản lý. Nếu không khắc phục tình trạng này thì đến một chừngmực nào đó, mức độ thua lỗ lớn sẽ dẫn đến việc đóng cửa ngân hàng.Rủi ro do thiếu vốn: Thừa vốn đã gây khó khăn cho ngân hàng thì việc thiếu vốn còn tệhại hơn nhiều. Rủi ro thiếu vốn không thể lờng hết mức độ của nó gây ra vì vốn của ngân hàngphần lớn là vốn huy động (vốn đi vay) của xã hội để cho vay ra. Nếu thiếu vốn trong thanh toánngân hàng không thể thanh toán cho khách hàng khi họ có nhu cầu rút tiền. Nếu với các ngànhkinh tế khác thì việc thanh toán chỉ là một phần vốn của đơn vị và có thể sẽ không khó khăntrong việc khất nợ với khách hàng (tất nhiên việc làm này không thể kéo dài và thờng xuyên),nhng với hoạt động của ngân hàng, khi một khách hàng bị khất nợ sẽ kéo theo hàng loạt kháchhàng sẽ đến ngân hàng để rút tiền. Điều xảy ra khi đó sẽ là hoạt động của ngân hàng bị xáotrộn, mà khả năng cao nhất có thể xảy ra đó là tuyên bố mất khả năng thanh toán và phá sản. Nh vậy, loại rủi ro này rất nguy hiểm, khó lờng hết đợc hậu quả, thậm chí nó còn nguy hiểm hơncả loại rủi ro bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ gây ra bởi lẽ với các loại rủi ro đó ngân hàngvẫn còn khả năng phục hồi với các loại rủi ro thiếu vốn thì khả năng xấu nhất của một doanhnghiệp có thể xảy ra.6/ Rủi ro hoạt động ngoại bảngMột xu hớng đang phát triển mạnh mẽ trong hoạt động của một ngân hàng hiện đại làviệc mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng. Theo định nghĩa, hoạt động ngoại bảng là các hoạtđộng không thuộc bảng cân đối tài sản (nội bảng), bởi vì các hoạt động này không liên quanđến việc nắm giữ các chứng khoán hay giấy nhận nợ thứ cấp. Tuy nhiên, các hoạt động ngoạibảng có thể ảnh hởng đến trạng thái tơng lai của bảng cân đối tài sản nội bảng bởi vì các hoạtđộng ngoại bảng có thể tạo ra những tài sản Có và tài sản Nợ bổ sung cho bảng cân đối nộibảng.Xuất phát từ tính chất của các hoạt động ngoại bảng là ngân hàng thu đợc phí trong khikhông phải sử dụng đến vốn kinh doanh cho nên đã khuyến khích phát triển các hoạt độngngoại bảng ngày càng phát triển. Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chẳnghạn, trong trờng hợp công ty phát hành trái phiếu phá sản thì ngân hàng phải đứng ra thanh toántoàn bộ gốc và lãi chứng khoán do công ty phát hành. Trong thực tế, những trờng hợp thua lỗnghiêm trọng trong các hoạt động ngoại bảng đã trở thành nguyên nhân chính khiến cho ngân7 hàng có thể phá sản.Ngày nay, hoạt động ngoại bảng rất phong phú và đa dạng. Trong khi một số hoạt độngngoại bảng đợc sử dụng tích cực vào việc phòng ngừa rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối và rủi ro tíndụng . thì nếu việc quản trị điều hành không hiệu quả hoặc không đánh giá đúng đợc tác dụngcủa các nghiệp vụ ngoại bảng có thể dẫn đến những tổn thất to lớn.7/ Rủi ro công nghệ và hoạt độngRủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu t cho phát triển công nghệ không tạo rađợc khoản tiết kiệm trong chi phí nh đã dự tính. Rủi ro về công nghệ có thể gây nên hậu quả làkhả năng cạnh tranh của ngân hàng giảm xuống đáng kể và là nguyên nhân tiềm ẩn của sự phásản ngân hàng trong tơng lai.Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với rủi ro công nghệ và có thể phát sinh bất cứkhi nào nếu hệ thống công nghệ bị trục trặc hoặc là khi hệ thống hỗ trợ bên trong ngừng hoạtđộng. Ví dụ, trong giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng, ngân hàng có thể là ngời cho vayhoặc ngời đi vay. Việc thanh toán giữa các ngân hàng diễn ra hàng ngày.Thông thờng, hệ thống máy tính của ngân hàng hoạt động hiệu quả nhng đôi khi cũngxảy ra trục trặc và do đó rủi ro có thể phát sinh. Rủi ro có thể xảy ra khi hệ thống máy tính đã xửlí sai các khoản vay của ngân hàng ở mức quá cao, ảnh hởng đến khả năng thanh toán của ngânhàng và buộc ngân hàng này phải lập tức vay tiền từ Ngân hàng Trung Ương để đảm bảo khảnăng thanh toán.8/ Rủi ro Quốc giaNgoài các loại rủi ro ngoại hối, rủi ro lãi suất ngoại tệ . nh đã trình bày ở trên thì ngay cảtrong trờng hợp ngân hàng đầu t bằng bản tệ cho các công ty nớc ngoài có trụ sở ở nớc ngoàicũng có thể chịu rủi ro đầu t nớc ngoài, đó là rủi ro Quốc gia. Rủi ro Quốc gia còn nghiêm trọng hơn cả trờng hợp tín dụng mà ngân hàng gặp phải khiđầu t cho các công ty nội địa. Trong trờng hợp ngân hàng đầu t cho công ty nớc ngoài thì ngaycả trong trờng hợp công ty có khả năng và sẵn sàng hoàn trả vốn vay, nhng cũng có thể khôngthực hiện đợc, bởi vì Chính phủ nớc này cấm hoặc hạn chế việc thanh toán cho nớc ngoài do dựtrữ ngoại hối hạn hẹp hoặc vì lí do chính trị. 8 Phần IIThực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng Và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng của Việt Nam I/ Thực trạng hoạt động ngân hàng ở Việt Nam trong thời gianquaVới chính sách và thành tựu đổi mới nền kinh tế, ngành ngân hàng Việt nam đã có nhữngthay đổi bớc ngoặt. Việt nam đã xây dựng đợc những cơ sở quan trọng cho một nền kinh tế thịtrờng và một hệ thống ngân hàng phù hợp với cơ chế thị trờng. Hơn 10 năm qua, nhờ tích cực đổi mới và hội nhập, Việt nam đã đẩy lùi và kiềm chế đợclạm phát, ổn định vĩ mô, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao trong nhiềunăm, từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, đạt đợcthành tựu nổi bật trong sự nghiệp xoá đói giảm nghèo, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc của ngành ngân hàng Việt nam trongthời gian qua, chúng ta thấy vẫn còn tồn tại rất nhiều những hạn chế. Điều này có thể thấy rõqua một số thực trạng rủi ro đang tồn tại ở Việt nam nh sau: - Rủi ro về cơ chế chính sách: + Thay đổi chủ trơng đờng lối của chính phủ + Thay đổi lãi suất, tỷ giá. + Chính sách xuất nhập khẩu. + Chính sách thuế.Chẳng hạn nh: Về chính sách tiền tệ:Từ năm 1999, ngân hành nhà nớc Việt nam đã sử dụng chính sáchtiền tệ thắt chặt và mở rộng tín dụng trong nớc. Năm 1999 tín dụng đã mở rộng ra tới 20% vàđến nửa đầu năm 2000 đã tăng lên tới 30%. Hơn nữa, trong vòng 12 tháng, từ tháng 6 năm1999 tới tháng 6 năm 2000, 60% trong tổng số tín dụng tăng thêm đó là của khu vực phi nhà nớc.Tuy nhiên sự bùng nổ về tín dụng này đã đa ngân hàng tới hai rủi ro. Thứ nhất, nó sẽ tạo raáp lực đối với lạm phát, mặc dù không ràng. Có một số chứng cứ cho thấy việc mở rộng tíndụng đã có ảnh hởng tới tình hình tài chính và xuất khẩu của gạo và cà phê. Thứ hai, nó làm chocác ngân hàng thơng mại vốn đã non yếu giờ càng khó khăn thêm, đồng thời còn gây ra nhữngkhó khăn hơn trong quá trình quản lý rủi ro tín dụngVề chính sách lãi suất. Tháng 7 vừa qua, ngân hàng nhà nớc Việt nam đã xoá bỏ chínhsách lãi suất cố định và đa ra chính sách lãi suất hợp lý hơn, cho phép các ngân hàng thơng mạiđa ra mức lãi suất hợp lý mà ngời vay chấp nhận đợc ( 0,75%/tháng ), và cho phép các tổ chứctín dụng tự đa ra mức lãi suất với điều kiện phần chênh lệch không đợc vợt quá 0,3% đối với cáckhoản vay ngắn hạn và 0,5% đối với các khoản vay trung và dài hạn. Tuy nhiên điều này cũnggây ra những khó khăn cho ngân hàng trong việc cho vay đối với những khách hàng mang tínhrủi ro cao.Thêm nữa, chúng ta đều thấy năm vừa qua lãi suất trên thị trờng Việt nam giảm mạnh.Tuy nhiên đây không phải do chính sách giảm lãi suất của nhà nớc, mà trên thực tế nhà nớchoàn toàn bị động. Nguyên nhân ở đây chính là: do lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ tỷlệ lạm phát. Mà trong những năm vửa qua, do tình trạng nền kinh tế yếu kém, trì trệ đã kéo tỷ lệlạm phát xuống, và vì vậy lãi suất cũng bị giảm xuống theo.- Rủi ro về đầu t tín dụng ở các Ngân hàng Thơng mại: + Chẳng hạn nh một số vụ án kinh tế nh vụ của công ty Minh Phụng .Những vụ9 án này đã gây những hậu quả thiệt hại nặng nề cho ngân hàng và cho nền kinh tế Việt nam.+ Rủi ro cho vay từ cầm cố, thế chấp.+ Rủi ro trong bảo lãnh xuất nhập khẩu.- Rủi ro trong thanh toán: + Rủi ro do chuyển tiền bị đánh cắp, lợi dụng. + Tiền giả mạo, lừa đảo. Bên cạnh đó, còn rất nhiều rủi ro trong các nghiệp vụ khác. Nhìn nhận một cách kháchquan, xét về tổng thể, hệ thống ngân hàng Việt nam còn tồn tại nhiều khó khăn. Trong giai đoạn hiện nay, phần lớn tài sản Có của ngân hàng là ở dạng tiền cho vay và thờng tạo ra tới trên 60% tổng thu nhập của mỗi ngân hàng (ở Việt nam trên 90%). Những rủi ronày làm cho ngân hàng kinh doanh lĩnh vực này những thiệt hại nặng nề, có khi dẫn đến phásản. Lý do chủ yếu là các khoản tiền cho vay (chiếm tới trên 70% tài sản có) kém lỏng hơn sovới tài sản Có khác bởi chúng thờng không thể chuyển thành tiền mặt trớc khi các món vay đóđến hạn.Về chính sách lãi suất, có rất nhiều vấn đề cần đợc xem xét. Mặc dù ngân hàng Nhà nớcđã điều chỉnh lãi suất áp dụng cho khối Ngân hàng Thơng mại rất linh hoạt nhng nếu nhìn vàomặt bằng lãi suất chung ta có thể thấy nổi lên vấn đề không hợp lí về sự chênh lệch giữa hai loạilãi suất chủ yếu ở Việt nam hiện nay là lãi suất ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác và lãi suấthuy động của Kho bạc Nhà nớc. Trớc ngày 1-7-1997, ngân hàng Nhà nớc quy định trần lãi suấtcho vay ngắn hạn của các ngân hàng tối đa là 15% năm, lãi suất cho vay trung và dài hạn là16,1% năm. Theo đó, lãi suất huy động tối đa không quá 12%, nghĩa là với sự chênh lệch giữalãi suất huy động và lãi suất cho vay đảm bảo hợp lý lãi suất thực dơng cho hoạt động tín dụngcủa các Ngân hàng Thơng mại. Trong khi đó, huy động vốn để đáp ứng nhu cầu chi ngân sáchhoặc cho những dự án lớn dới hình thức huy động bằng bán trái phiếu kho bạc với lãi suất caohơn lãi suất cùng loại của Ngân hàng Thơng mại tại thời điểm đó. Sự chênh lệch này đã tạo ramột hình thức cạnh tranh không đáng có, đồng thời nó thể hiện tính không nhất quán trong việcthực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nớc. Bên cạnh đó, những biến động tiền tệ và tỷ giá trong thời gian qua đã tạo một áp lực vềthanh khoản nội tệ ở một số nhiều trở nên căng thẳng, buộc các ngân hàng đồng loạt phải giảmlãi suất để huy động thêm nguồn vốn, và điều đó tăng sức nóng của thị trờng vốn và lãi suất.Hiện nay, lãi suất huy động tiết kiệm kỳ hạn dới 1 năm bình quân khoảng 0,85% tháng; sau khidự trữ bắt buộc và đảm bảo thanh toán thì lãi suất đầu vào gần 1,1%. Phần lớn các ngân hàngchấp nhận huy động 0,9%-1%/tháng cũng có nghĩa là họ chấp nhận hoà vốn hoặc lỗ nếu so vớilãi suất ngắn hạn là 1,2%/tháng. Nếu tình huống này kéo dài thì đây là nguy cơ rủi ro tiềm tàngđối với khả năng tồn tại và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt nam đang còn rất non yếu.Thêm nữa, hệ thống ngân hàng hiện nay đang ở trong tình trạng ứ đọng vốn trầm trọng, tốc độtăng trởng tín dụng không tơng xứng với tốc độ tăng trởng của nguồn vốn huy động do sức hấpthụ vốn của nền kinh tế thuyên giảm, tiến độ giải ngân của một số dự án lớn chậm, tiền gửi củadân c tiếp tục đổ vào hệ thống các Ngân hàng Thơng mại; trong khi đó, lãi suất cho vay thực tếtrên thị trờng giảm mạnh. Lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng không ổn định. Một số ngân hàng đang cho vayngắn hạn ở mức 0,45%-0,475%/tháng. Tình trạng ứ thừa vốn đang đẩy các Ngân hàng Thơngmại đi đến tranh giành khách một cách gay gắt, dễ đa các ngân hàng đến chỗ đầu t mạo hiểm.Theo thống kê năm 1999, ta có tốc độ huy động và cho vay nền kinh tế của hệ thốngngân hàng nh sau:Bảng 1: Tốc độ huy động vốn và cho vay nền kinh tếcủa hệ thống NHTM Việt namQuý 1 Quý 2 Quý 3 Tháng 10/199910 [...]... những rủi ro trong hoạt động ngân hàng ở trên, chúng ta đã nhận thấy đợc tầm quan trọng và cần thiết của việc nghiên cứu rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Thông qua việc phân tích rủi ro và những nguyên nhân gây nên rủi ro đó ta cũng nhận thấy rằng: hoạt động kinh doanh là một loại hoạt động đem lại hiệu quả rất lớn đối với nền kinh tế, song đây cũng là một lĩnh mà khả năng xảy ra rủi ro cao... của hệ thống ngân hàng Việt nam Để hạn chế đựơc những rủi ro này, chúng ta có thể xem xét một số biện pháp hạn chế rủi ro đợc trình bày dới đây II/ Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro Sau khi phân tích các rủi ro trong hệ thống ngân hàng Việt nam và những nguyên nhân dẫn đến các loại rủi ro này, ta có thể có một số giải pháp sau: 1/ Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 1.1/ Xây dựng chính sách tín... vừa có năng lực kỹ thuật Trên đây là một số biện pháp làm giảm rủi ro có tính chất cơ bản Tuy nhiên, trong từng điều kiện cụ thể của mỗi Ngân hàng Thơng mại, tổ chức tín dụng đều có những biện pháp và sách lợc riêng để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình 2/ Biện pháp làm giảm rủi ro lãi suất Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro lãi suất có thể giảm xuống bằng cách vận dụng các phơng pháp... giảm rủi ro về nguồn vốn Để giảm rủi ro do thừa vốn, ngan hàng không còn cách nào khác là phải tăng cờng công tác kế hoạch hoá Ngân hàng cần kết hợp tốt giữa khâu huy động vốn và khâu cho vay luôn đảm bảo cân đối 13 mới mong hạn chế đọc loại rủi ro này Để giảm rủi ro do thiếu vốn thì không thể bằng cách huy động vốn rỗi để ở quỹ thanh toán nhiều cho an toàn Cũng nh loại rủi ro do thừa vốn, rủi ro do... loại nh bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay - Lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro Việc sử dụng các quỹ khi có rủi ro nh sau: (1) Quỹ dự phòng rủi ro đặc biệt: dùng để bù đắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do những nguyên nhân khách quan mang lại; (2) Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng: dùng để bù đắp các khoản tổn thất rủi ro tín dụng do... biện pháp phòng tránh, hạn chế rủi ro Có thể nói, rủi ro rất dễ xuất hiện trong hệ thống ngân hàng Nó không chỉ xuất hiện ở một nghiệp vụ mà còn xuất hiện ở rất nhiều nghiệp vụ khác nhau của hoạt động ngân hàng Có rủi ro gây ra những tổn thất nhỏ nhng cũng có những rủi ro gây ra tổn thất lớn dẫn đến những thiệt hại nặng nề cho toàn hệ thống ngân hàng, cho nền kinh tế Để có thể hạn chế đợc những tổn thất... hiện thờng xuyên mới mong hạn chế đợc rủi ro này Tóm lại, tất cả các biện pháp nêu trên chỉ nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Rủi ro vẫn có thể xẩy ra ở ngân hàng này hay ngân hàng khác, tại thời điểm này hay thời điểm khác với nghiệp vụ này hay nghiệp vụ khác Vấn đề đặt ra ở đây là phơng pháp và nghệ thuật xử lý Nếu xử lý đúng, chuẩn xác thì rủi ro sẽ giảm nhẹ nhiều KếT... tơng ứng trong mức lãi suất cho vay phù hợp với sự biến động của lãi suất thị trờng + Hợp đồng kỳ hạn sẽ tránh đợc rủi ro trong trờng hợp đúng vào thời điểm cho vay mức lãi suất thị trờng giảm xuống Phơng pháp này cho phép phân tán rủi ro lãi suất với khách hàng + Các hợp đồng lãi suất tơng lai giống nh hợp đồng lãi suất có kỳ hạn nó tạo ra khả năng ấn định trớc lãi suất cho một thời hạn trong tơng... năng hoạt động phức tạp của nó Do đó, rủi ro rất dễ xảy ra và có thể xảy ra trong rất nhiều nghiệp vụ khác nhau của ngân hàng Hơn nữa, rủi ro còn gây ra những hậu quả không thể lờng trớc, thậm chí còn tạo ra những thiệt hại nặng nề không chỉ đối với một ngân hàng mà còn với cả hệ thống ngân hàng và toàn nền kinh tế Đồng thời, chúng ta có thể thấy đợc các nguyên nhân gây nên rủi ro trong hoạt động. .. lãi suất trong tơng lai là không có sự thay đổi lợng tiền gốc mà chỉ có các khoản chênh lệch lãi suất đợc trả theo số lợng tiền gốc và ngày thanh toán 3/Các biện pháp làm giảm rủi ro hối đoái Rủi ro hối đoái là loại rủi ro biến động của tỷ giá hối đoái Để giảm rủi ro biến động của tỷ giá hối đoái ngời ta thờng sử dụng các biện pháp sau: + Hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn là sự ký kết hợp đồng có thời hạn giữa . yếu trong hoạt động ngân hàng3II/ Rủi ro trong hoạt động ngân hàng 5 1. Rủi ro 5 2. Rủi ro tồn tại khách quan trong hoạt động. Những rủi ro đặc thù trong hoạt động ngân hàng 61. Rủi ro tín dụng 62. Rủi ro lãi suất 83. Rủi ro hối đoái 94. Rủi ro thanh toán 105. Rủi ro

Ngày đăng: 26/10/2012, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan