1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro trong hoạt động NH tại VN

27 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 91 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hạn chế rủi ro trong hoạt động NH tại VN

Trang 1

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 2

nộI DUNGPhần I: Lý luận về những rủi ro trong hoạt động ngân Hàng 3I/ Tổng quan về các nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng 31 Khái niệm 3 2 Những nghiệp vụ chủ yếu trong hoạt động ngân hàng3II/ Rủi ro trong hoạt động ngân hàng5 1 Rủi ro 5 2 Rủi ro tồn tại khách quan trong hoạt động ngân hàng 5III/ Những rủi ro đặc thù trong hoạt động ngân hàng 6

1 Rủi ro tín dụng 62 Rủi ro lãi suất83 Rủi ro hối đoái94 Rủi ro thanh toán 10

5 Rủi ro nguồn vốn 11

6 Rủi ro hoạt động ngoại bảng 12

7 Rủi ro công nghệ hoạt động 12

8 Rủi ro quốc gia 13

PHần II : thực trạng hoạt động ngân hàng của Việt nam và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng 14

I/ Thực trạng hoạt động ngân hàng ở Việt nam trong thời gian qua 14

II/ Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 17

Kết luận 24

Tài liệu tham khảo 25

Trang 2

lời nói đầu

Sự ra đời hoạt động ngân hàng đánh dấu một b ớc ngoặt trong lịchsử phát triển và tiến bộ của con ngời Lênin đã coi sự ra đời ngânhàng nh ”Sự phát minh ra lửa” hay “Sự phát minh ra bánh xe” Vai tròto lớn của hoạt động ngân hàng đối với sự phát triển nền kinh tế và xãhội đợc xuất phát từ chính những đặc tr ng của nó Hoạt động kinhdoanh ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt bởi hàng hoátrong quá trình kinh doanh là tiền tệ-loại hàng hoá có tính nhạy cảmvà sức cuốn hút đặc biệt Chính tính đặc biệt riêng có này của tiền tệmà hoạt động kinh doanh ngân hàng vừa là một loại hoạt động đemlại hiệu quả rất lớn đối với nền kinh tế, vừa là một lĩnh vực mà khảnăng xảy ra rủi ro cao.

Nghiên cứu về rủi ro trong hoạt động ngân hàng là một việc làmhết sức cần thiết đối với hệ thống ngân hàng th ơng mại của Việt nam.Việc nghiên cứu này sẽ cho ta thấy rõ đ ợc các loại rủi ro, nguyênnhân xuất hiện rủi ro và hậu quả của nó, và để từ đó đề ra các giảipháp hữu hiệu, thiết thực nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu tổn thấtcho hệ thống ngân hàng.

Xuất phát từ những vấn đề trong lý thuyết cũng nh thực trạnghoạt động của hệ thống ngân hàng th ơng mại Việt nam, em mạnh dạnlựa chọn đề tài nghiên cứu:

"Các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng ở Việt nam"

và cho rằng việc tìm hiểu và nghiên cứu ván đề này là hết sức cần thiết đốivới một sinh viên khoa Ngân hàng-Tài chính của trờng Đại học KTQD.

Mặc dù đã có sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình về mặt khoa học cũng nh tàiliệu phục vụ bài viết của cô giáo TS Nguyễn Thị Bất, nhng do kiến thức cònhạn chế nên bài viết của em sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót cần bổsung Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết đ ợchoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cám ơn.

Sinh viên: Phạm Thu Hơng

Trang 3

Phần I

Lý luận về những rủi ro trong hoạt động ngân hàngI/ Tổng quan về các nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng

1/ Khái niệm

Khi nghiên cứu về ngân hàng, do có sự xâm nhập mạnh mẽcủa các định chế tài chính phi ngân hàng và sự phát triển đa dạng củabản thân ngành ngân hàng nên rất khó để đ a ra một định nghĩa chínhxác, ngắn gọn về ngân hàng.

ở Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng đã đ a ra một định nghĩavề ngân hàng nh sau: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đ ợcthực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanhkhác có liên quan Trong đó hoạt động ngân hàng là hoạt động kinhdoanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung th ờng xuyên là nhậntiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụthanh toán.

Hệ thống ngân hàng hiện nay đ ợc chia thành hai bộ phận chính:Ngân hàng Trung Ương và các ngân hàng trung gian Vì sự liên đốimật thiết với nhau trên thị tr ờng tiền tệ và tài chính, nhiều tổ chứckhông phải là ngân hàng nhng cũng tham gia vào hoạt động cho vayvà kinh doanh tiền tệ nh các tổ chức tín dụng, công ty Bảo hiểm, côngty Tài chính, các quỹ tiền tệ đợc nhiều nớc xem nh là bộ phận thứba của hệ thống ngân hàng

2/ Những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng

Nh phần trên đã nghiên cứu, hệ thống ngân hàng hiện nay đ ợcchia thành hai bộ phận chính, và mỗi bộ phận này sẽ thực hiện nhữngchức năng riêng có của nó.

ở tất cả các nớc, Ngân hàng Trung Ương là cơ quan duy nhấtphát hành giấy bạc để đ a vào lu hành trong nền kinh tế Nó có nhiệmvụ là tổ chức in tiền và đ a khối lợng tiền giấy vào trong l u thông

Trang 4

thông qua kênh cần thiết, đồng thời lựa chọn, tiêu huỷ các đồng tiềnkhông đủ tiêu chuẩn lu hành và điều chỉnh cơ cấu tiền theo mệnh giágiữa các vùng của đất nớc giữa các thời kỳ khác nhau.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Trung ơng còn đóng vai trò là ngânhàng của các ngân hàng thực hiện Điều đó có nghĩa là Ngân hàngTrung Ương mở tài khoản và quản lý tiền gửi cho hệ thống các Ngânhàng Thơng mại và các tổ chức tín dụng khác, hay Ngân hàng TrungƯơng có thể cho vay đối với các Ngân hàng Th ơng mại Mặt khác,Ngân hàng Trung Ương cũng còn là ngân hàng của Nhà n ớc; hoạtđộng của Ngân hàng Trung Ương đặt d ới sự kiểm soát và điều hànhcủa cơ quan Nhà nớc, đồng thời Ngân hàng Trung Ương cũng thựchiện chức năng quản lý Nhà n ớc đối với các hoạt động của cả hệthống ngân hàng Hơn nữa, Ngân hàng Trung Ương còn thay mặt choNhà nớc trong việc thực hiện một số quan hệ đối với n ớc ngoài nhthực hiện việc ký kết các hiệp định về tín dụng, tiền tệ đối với Ngânhàng Trung Ương các nớc hoặc các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tếmà các nớc tham gia Ngân hàng Trung Ương cũng có quan hệ chặtchẽ đối với Kho bạc Nhà nớc trong việc thực hiện các khoản chi tiêucho Chính phủ.

Còn về các hoạt động của ngân hàng trung gian, trong đó điểnhình là Ngân hàng Thơng mại thì có thể chia thành ba nhóm hoạtđộng chính; đó là hoạt động tập trung huy động vốn, hoạt động sửdụng vốn và các hoạt động trung gian khác.

Về hoạt động tập trung huy động vốn, ngân hàng có thể tạo lậpnguồn vốn thông qua hoạt động mở tài khoản tiền gửi cho kháchhàng, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, hoặc đi vay các ngânhàng khác Vốn chủ sở hữu của ngân hàng Th ơng mại có thể đợc hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau nh do Nhà nớc cấp, do các cổ đônggóp vốn hoặc của các bên liên doanh; ngoài ra, vốn chủ sơ hữu còn cóthể do ngân hàng mở rộng các hoạt động nh làm dịch vụ, đại lý

Về hoạt động sử dụng vốn, Ngân hàng Th ơng mại có thể chovay Đây hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng Th ơng mại và nó

cũng phản ánh đúng tính chất của các Ngân hàng Th ơng mại là huy

Trang 5

động vốn để cho vay Bên cạnh đó, Ngân hàng Th ơng mại cũng có thể

đầu t kinh doanh chứng khoán, đầu t tài sản cố định

Ngân hàng Thơng mại còn thực hiện một số hoạt động trunggian khác nh làm trung gian thanh toán cho khách hàng, chuyển tiềncho khách hàng, t vấn, môi giới chứng khoán

Chính vì những đặc trng trong hoạt động của các Ngân hàng Th ơng mại nh nêu trên mà những rủi ro trong hoạt động ngân hàng th -ờng gắn liền với các Ngân hàng Th ơng mại

-II/ Rủi ro trong hoạt động ngân hàng

1/ Rủi ro

Rủi ro trong kinh doanh đợc hiểu là những thiệt hại trong kinhdoanh có thể nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị kinh doanh.Từ đó ta có nhận xét:

- Không đợc coi tất cả các thiệt hại trong kinh doanh là rủi rotrong kinh doanh

- Mức độ rủi ro phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý thực cócủa đơn vị

- Rủi ro đợc gây ra bởi nhiều nguyên nhân: khách quan, chủquan,có rủi ro bất khả kháng và rủi ro tự nhiên, nh ng dù là loại rủi ronào cũng đều có khả năng phòng ngừa với các biện pháp có thể khácnhau.

2/Rủi ro tồn tại khách quan trong hoạt động ngân hàng

Trong nền kinh tế thị tr ờng, kinh doanh và rủi ro là hai phạmtrù cặp đôi

Kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN đã làm đa dạng hoá cácthành phần kinh tế, tạo sự bình đẳng trong hoạt động của các thànhphần này và thúc đẩy sự cạnh tranh lẫn nhau một cách lành mạnh.

Rủi ro tuy là sự bất trắc gây thiệt hại không mong đợi song lạilà hiện tợng dồng hành với các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thịtrờng, trong quá trình cạnh tranh Rủi ro xuất hiện ở những điểm yếu,

Trang 6

kém hiệu quả, mất cân đối trong phát triển kinh tế Rủi ro vừa lànguyên nhân, vừa là hậu quả của những hoạt động kinh tế không cóhiệu quả Nó tạo tiền đề cho quá trình đào thải tự nhiên của cácdoanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy sự chấn chỉnh, thích nghi của cácdoanh nghiệp, tạo xu hớng phát triển ổn định và có hiệu quả cho nềnkinh tế.

Trong điều kiện kinh tế thị tr ờng, hoạt động kinh doanh của cácNgân hàng Thơng mại cũng không nằm ngoài sự tác động trên Thậmchí, với hoạt động ngân hàng, hầu nh không có loại nghiệp vụ nào,không có loại dịch vụ nào của ngân hàng là không có rủi ro bởi mộtlẽ là hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Th ơng mại trong nền kinhtế thị trờng là một hoạt động rất nhậy cảm, mọi biến động trong nềnkinh tế-xã hội đều nhanh chóng tác động đến hoạt động ngân hàng,có thể gây nên những xaó trộn bất ngờ và dẫn đến hiệu quả của ngânhàng bị giảm sút một cách nhanh chóng Do vậy, hoạt động kinhdoanh của ngân hàng thơng mại luôn chứa đựng những rủi ro “tiềmẩn”, nó có thể xẩy ra bất cứ lúc nào.

Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực đặc biệt dohàng hoá của nó là tiền tệ-loại hàng hoá có tính nhạy cảm và sứccuốn hút rất lớn; vì vậy mà rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cũngrất lớn và đa dạng.

Do vậy, nhận thức rõ từng loại rủi ro, đề ra những biện phápngăn chặn phòng chống hữu hiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn làvấn đề cấp bách thờng xuyên liên tục tồn tại song song với hoạt độngcủa ngân hàng.

III/ Những rủi ro đặc thù trong kinh doanh ngân hàng1/Rủi ro tín dụng

Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng; nó th ờng chiếm phần lớn trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cảvề khối lợng công việc cũng nh mức độ tạo thuận lợi Tỷ lệ thuận với

Trang 7

-nó là mức độ rủi ro của nghiệp vụ này cũng chiếm phần lớn trongtổng mức rủi ro của hoạt động ngân hàng.

Rủi ro tín dụng phát sinh trong tr ờng hợp ngân hàng không thuđợc đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay Nói cách khác, “rủi ro tíndụng là khả năng xảy ra do khách hàng không thực hiện trả nợ theocác điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng”.

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và th ờng xuyên xảy ratrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Rủi ro tín dụng xảy ra khibên đi vay, trong một giao dịch nào đó, không thực hiện đ ợc việcthanh toán tiền vay theo thời hạn và điều kiện trong hợp đồng làmcho ngời cho vay phải gánh chịu tổn thất tài chính

Rủi ro tín dụng có muôn hình muôn vẻ, với nhiều hình thái,cung bậc khác nhau, chúng tiềm ẩn trong suốt quá trình tr ớc, trong vàsau khi cho vay và biểu hiện ra bên ngoài là món vay không thu hồiđợc, nợ quá hạn, nợ khó đòi, mất vốn

Để xem xét thực trạng rủi ro tín dụng của một ngân hàng, ng ờita thờng phải xét đến tỷ trọng nợ quá hạn cao hay thấp Trong tỷtrọng nợ quá hạn, ngời ta lại chia ra tỷ trọng nợ quá hạn d ới sáutháng, nợ quá hạn dới một năm, nợ quá hạn trên một năm, nợ quá hạnkhó đòi, nợ không có khả năng thu hồi Các tỷ trọng này càng caothì khả năng bảo toàn vốn tín dụng của ngân hàng càng thấp

Khi nghiên cứu về các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng, ng ời ta đã đa ra một số nguyên nhân chủ yếu sau: nguyên nhân kháchquan và nguyên nhân chủ quan.

Nguyên nhân khách quan là nguyên nhân bất khả kháng, thôngtin không cân xứng, sự điều khiển sai lệch của cơ chế thị tr ờng.Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân từ phía ngân hàng (mà chủyếu là từ sự yếu kém của cán bộ ngân hàng, các nhà quản trị điềuhành không có năng lực, thiếu kiểm tra giám sát), nguyên nhân từphía khách hàng

Ngày nay, các Ngân hàng Th ơng mại dù đã mở rộng kinh doanhtrên nhiều lĩnh vực khác nhau, nh ng hoạt động cho vay vẫn là nguồncơ bản tạo nên thu nhập của ngân hàng Đặc biệt, ở những n ớc đang

Trang 8

phát triển nh ở Việt Nam, hoạt động cho vay chiếm tới 90% hoạtđộng của ngân hàng, và vì thế mà rủi ro tín dụng là vấn đề cần đ ợcquan tâm đặc biệt trong hoạt động của các ngân hàng Th ơng mại ở n-ớc ta hiện nay.

Về bản chất, rủi ro tín dụng là loại rủi ro đa dạng và phức tạp,và việc quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn Loại rủi ro này có thểxảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào Bất cứ một rủi ro nào đó của hoạtđộng cho vay cũng đa đến rủi ro cho ngân hàng Ngân hàng không thểloại trừ khả năng rủi ro, song nếu ngân hàng có những giải pháp đồngbộ hữu hiệu thì có thể ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tối đa những thiệthại có thể xảy ra.

2/ Rủi ro về lãi suất

Rủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênhlệch lãi suất giữa lãi suất cho vay của ngân hàng với lãi suất phải trảcho việc đi vay, dẫn đến làm giảm thu nhập của ngân hàng

Rủi ro này là hậu quả của những thay đổi lãi suất Trong nềnkinh tế, lãi suất là yếu tố rất nhạy cảm đối với biến động của nềnkinh tế; hơn nữa, nó là công cụ trong việc thực hiện chính sách tàichính tiền tệ của Chính phủ Vì vậy, rủi ro lãi suất là rủi ro xuất hiệnthờng xuyên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Nh vậy, rủi ro lãi suất là những tác động do biến động lãi suấtđối với hoạt động của ngân hàng Rủi ro lãi suất bắt nguồn từ mốiquan hệ qua lại của tài sản Có, tài sản Nợ và các hợp đồng ngoạibảng.

Cơ cấu tài sản Có, tài sản Nợ sẽ quyết định tình trạng rủi ro lãisuất của một ngân hàng Tình trạng rủi ro lãi suất phụ thuộc vào mứcđộ cân đối giữa tài sản Có và tài sản Nợ mà điển hình là khi ngânhàng dùng tài sản Nợ ngắn hạn hoặc với lãi suất thay đổi để đầu t vàotài sản Có dài hạn hơn với lãi suất cố định Ngân hàng sẽ gặp rủi rokhi lãi suất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng tăng lên trong khi thunhập ở tài sản Có dài hạn hơn vẫn giữ nguyên Nếu chênh lệch thunhập ở tài sản Có không bù đắp chi phí nghiệp vụ kinh doanh thì ngân

Trang 9

hàng sẽ bị ăn mòn vào vốn Ng ợc lại, khi nhận lại vốn với một thờihạn và lãi suất ấn định, lợi nhuận ngân hàng sẽ bị giảm khi lãi suấtthị trờng bị giảm xuống

Ngoài ra, rủi ro lãi suất còn có thể xảy ra trong những tr ờng hợpsau đây:

- Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu h ớng tănglên, chi phí cho hoạt động ngân hàng cũng tăng lên, do đó làm giảmthu nhập của ngân hàng Khi lạm phát cao thì th ờng có lợi cho ngờivay vốn và bất lợi cho ngời cho vay.

- Rủi ro lãi suất cũng có thể xảy ra do trình độ thấp kém, bị thuathiệt trong việc cạnh tranh lãi suất ở thị tr ờng hoặc do nhiều yếu tốcủa nền kinh tế tác động đến lãi suất nh cung, cầu, yếu tố khác củathị trờng Khi ngân hàng có quyết định điều chỉnh lãi suất theo h ớnggiảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ hạn ch a đến hạn trả, tức làkhoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm t ơng ứng, nên cũng dẫn đếnrủi ro lãi suất.

3/ Rủi ro hối đoái

Kinh doanh ngoại hối là một trong những hoạt động của ngânhàng nhằm phục vụ cho nhu cầu đa dạng của nền kinh tế, tạo điềukiện cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động thuận lợi.

Rủi ro hối đoái là rủi ro xuất hiện trong nghiệp vụ kinh doanhngoại hối do sự biến động về tỷ giá giữa các đồng tiền.

Nếu tỷ giá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinhdoanh có lãi, ngợc lại thì bị lỗ.

Trong nền kinh tế thị trờng, tỷ giá luôn biến động, với biến đổicủa tỷ giá hối đoái, bất kỳ một khoản nợ nào cho dù dài hay ngắn, đốivới một đồng tiền nhất định, đều có thể tạo cho ngân hàng phải đốimặt với rủi ro tỷ giá hối đoái.

Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi giá trị ngoại hối, cụ thể:- Nếu ngân hàng có d dật về ngoai tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lêngiá, ngân hàng sẽ có lãi, ngợc lại ngân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đóxuống giá.

Trang 10

- Nếu ngân hàng ở vị đoản về loại ngoại tệ nào đó, khi ngoại tệđó lên giá, ngân hàng sẽ lỗ và ng ợc lại ngân hàng sẽ có lãi nếu ngoạitệ đó xuống giá.

Một trạng thái ngoại hối dù ở thế tr ờng hay thế đoản đều cónguy cơ gây tổn thất cho các nhà giao dịch D dật về ngoại tệ cànglớn thì rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm; ng ợc lại, đoản về ngoại tệ nàođó càng mạnh thì rủi ro cũng không ít khi tỷ giá giảm.

Khi phân biệt tình hình lãi, lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối,ngời ta so sánh số lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lỗ, lãi dự kiến, quađó đánh giá chất lợng quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái của một ngânhàng.

4/Rủi ro thanh toán

Rủi ro thanh toán phát sinh khi những ng ời gửi tiền đồng thờicó nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức Trong những tr ờnghợp nh vậy, ngân hàng phải đi vay bổ sung nguồn vốn thanh toánhoặc phải bán tài sản Có của mình để đáp ứng nhu cầu rút tiền củangời gửi tiền.

Mọi ngân hàng hoạt động bình th ờng phải đảm bảo đợc khảnăng thanh toán Khả năng chi trả là khả năng đáp ứng đ ợc nhu cầuchi trả hiện tại, đột xuất, và trong t ơng lai.

Khi ngân hàng thiếu khả năng chi trả, nếu không đ ợc giải quyếtkịp thời có thể dẫn đến mất khả năng chi trả Khi ngân hàng thừa khảnăng chi trả sẽ đẫn đến đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời, thunhập của ngân hàng giảm.

Rủi ro thanh toán nảy sinh do những nguyên nhân sau:

- Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốnd thừa quá lớn, trong khi đó thị tr ờng đầu ra hạn hẹp, nên một sốngân hàng đã dùng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung hạn vàdài hạn quá mức, dẫn đến thiếu hụt khả năng chi trả tạm thời cho ng -ời gửi tiền.

- Khi đến hạn, các khoản cho vay khó thu hồi đ ợc, uy tín củangân hàng giảm sút, ngời gửi tiền và ngời đi vay thờng phản ứng trớcnhững khó khăn của ngân hàng bằng cách sử dụng hết hạn mức tín

Trang 11

dụng để đảm bảo có tiền cho những nhu cầu về sau hoặc rút hết số dtiền gửi vì sợ có thể không rút đợc

Tất cả những khía cạnh trên dẫn đến những rủi ro trong thanhtoán của ngân hàng Các nhà chuyên môn khẳng định rằng đây là loạirủi ro riêng của ngân hàng và liên quan đến sự sống còn của ngânhàng Rủi ro này thờng là hậu quả của một hay nhiều loại rủi ro màngân hàng không lờng trớc đợc.

Trong trờng hợp này, vốn tự có của ngân hàng không có khảnăng bù đắp hết tất cả các khoản mất mát, thiệt hại, ngân hàng dễ rơivào tình trạng vỡ nợ hay phá sản.

5/ Rủi ro về nguồn vốn

Rủi ro về nguồn vốn th ờng xẩy ra dới hai hình thức: rủi ro thiếuvốn và rủi ro thừa vốn Tr ớc hết, chúng ta cần phải hiểu rõ về kháiniệm thừa và thiếu vốn trong kinh doanh ngân hàng.

Thừa vốn là tình trạng vốn tồn đọng ở quỹ nghiệp vụ, bao gồmcả quỹ thanh toán tiền gửi ở ngân hàng Nhà N ớc, quỹ tiền mặt, quỹdự trữ của ngân hàng.

Thiếu vốn là tình trạng xuất hiện trong các bộ phận thanh toáncủa ngân hàng.

Rủi ro do thừa vốn: Ngân hàng Thơng mại thông qua hình thức

“đi vay để cho vay” nhằm kiếm lợi nhuận, còn nguồn vốn tự có ”chỉlà cái đệm chống đỡ sự sụt giá của các tài sản Có” Khi nguồn vốnhuy động của ngân hàng bị ứ đọng có nghĩa là ngân hàng không chovay ra đợc hoặc không sử dụng hết, trong khi đó ngân hàng vẫn phảitrả lãi cho ngời gửi tiền, chi các chi phí nghiệp vụ, các chi phí quảnlý Nếu không khắc phục tình trạng này thì đến một chừng mực nàođó, mức độ thua lỗ lớn sẽ dẫn đến việc đóng cửa ngân hàng.

Rủi ro do thiếu vốn: Thừa vốn đã gây khó khăn cho ngân hàng

thì việc thiếu vốn còn tệ hại hơn nhiều Rủi ro thiếu vốn không thể l ờng hết mức độ của nó gây ra vì vốn của ngân hàng phần lớn là vốnhuy động (vốn đi vay) của xã hội để cho vay ra Nếu thiếu vốn trongthanh toán ngân hàng không thể thanh toán cho khách hàng khi họ cónhu cầu rút tiền Nếu với các ngành kinh tế khác thì việc thanh toánchỉ là một phần vốn của đơn vị và có thể sẽ không khó khăn trong

Trang 12

-việc khất nợ với khách hàng (tất nhiên -việc làm này không thể kéodài và thờng xuyên), nhng với hoạt động của ngân hàng, khi mộtkhách hàng bị khất nợ sẽ kéo theo hàng loạt khách hàng sẽ đến ngânhàng để rút tiền Điều xảy ra khi đó sẽ là hoạt động của ngân hàng bịxáo trộn, mà khả năng cao nhất có thể xảy ra đó là tuyên bố mất khảnăng thanh toán và phá sản Nh vậy, loại rủi ro này rất nguy hiểm,khó lờng hết đợc hậu quả, thậm chí nó còn nguy hiểm hơn cả loại rủiro bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ gây ra bởi lẽ với các loại rủiro đó ngân hàng vẫn còn khả năng phục hồi với các loại rủi ro thiếuvốn thì khả năng xấu nhất của một doanh nghiệp có thể xảy ra.

6/ Rủi ro hoạt động ngoại bảng

Một xu hớng đang phát triển mạnh mẽ trong hoạt động của mộtngân hàng hiện đại là việc mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng Theođịnh nghĩa, hoạt động ngoại bảng là các hoạt động không thuộc bảngcân đối tài sản (nội bảng), bởi vì các hoạt động này không liên quanđến việc nắm giữ các chứng khoán hay giấy nhận nợ thứ cấp Tuynhiên, các hoạt động ngoại bảng có thể ảnh h ởng đến trạng thái tơnglai của bảng cân đối tài sản nội bảng bởi vì các hoạt động ngoại bảngcó thể tạo ra những tài sản Có và tài sản Nợ bổ sung cho bảng cân đốinội bảng.

Xuất phát từ tính chất của các hoạt động ngoại bảng là ngânhàng thu đợc phí trong khi không phải sử dụng đến vốn kinh doanhcho nên đã khuyến khích phát triển các hoạt động ngoại bảng ngàycàng phát triển Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.Chẳng hạn, trong trờng hợp công ty phát hành trái phiếu phá sản thìngân hàng phải đứng ra thanh toán toàn bộ gốc và lãi chứng khoán docông ty phát hành Trong thực tế, những tr ờng hợp thua lỗ nghiêmtrọng trong các hoạt động ngoại bảng đã trở thành nguyên nhân chínhkhiến cho ngân hàng có thể phá sản.

Ngày nay, hoạt động ngoại bảng rất phong phú và đa dạng.Trong khi một số hoạt động ngoại bảng đ ợc sử dụng tích cực vào việcphòng ngừa rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối và rủi ro tín dụng thìnếu việc quản trị điều hành không hiệu quả hoặc không đánh giá

Trang 13

đúng đợc tác dụng của các nghiệp vụ ngoại bảng có thể dẫn đếnnhững tổn thất to lớn.

7/ Rủi ro công nghệ và hoạt động

Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu t cho phát triểncông nghệ không tạo ra đợc khoản tiết kiệm trong chi phí nh đã dự tính.Rủi ro về công nghệ có thể gây nên hậu quả là khả năng cạnh tranh củangân hàng giảm xuống đáng kể và là nguyên nhân tiềm ẩn của sự phásản ngân hàng trong tơng lai.

Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với rủi ro côngnghệ và có thể phát sinh bất cứ khi nào nếu hệ thống công nghệbị trục trặc hoặc là khi hệ thống hỗ trợ bên trong ngừng hoạtđộng.

Ví dụ, trong giao dịch trên thị tr ờng liên ngân hàng, ngânhàng có thể là ng ời cho vay hoặc ng ời đi vay Việc thanh toángiữa các ngân hàng diễn ra hàng ngày.

Thông th ờng, hệ thống máy tính của ngân hàng hoạt độnghiệu quả nh ng đôi khi cũng xảy ra trục trặc và do đó rủi ro có thểphát sinh Rủi ro có thể xảy ra khi hệ thống máy tính đã xử lí saicác khoản vay của ngân hàng ở mức quá cao, ảnh h ởng đến khảnăng thanh toán của ngân hàng và buộc ngân hàng này phải lậptức vay tiền từ Ngân hàng Trung Ương để đảm bảo khả năngthanh toán.

8/ Rủi ro Quốc gia

Ngoài các loại rủi ro ngoại hối, rủi ro lãi suất ngoại tệ nhđã trình bày ở trên thì ngay cả trong tr ờng hợp ngân hàng đầu tbằng bản tệ cho các công ty n ớc ngoài có trụ sở ở n ớc ngoài cũngcó thể chịu rủi ro đầu t nớc ngoài, đó là rủi ro Quốc gia

Rủi ro Quốc gia còn nghiêm trọng hơn cả tr ờng hợp tín dụngmà ngân hàng gặp phải khi đầu t cho các công ty nội địa Trongtrờng hợp ngân hàng đầu t cho công ty n ớc ngoài thì ngay cảtrong tr ờng hợp công ty có khả năng và sẵn sàng hoàn trả vốnvay, nh ng cũng có thể không thực hiện đ ợc, bởi vì Chính phủ n ớc

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tốc độ huy động vốn và cho vay nền kinh tế của hệ thống NHTM Việt nam - Hạn chế rủi ro trong hoạt động NH tại VN
Bảng 1 Tốc độ huy động vốn và cho vay nền kinh tế của hệ thống NHTM Việt nam (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w