Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Bàn về vấn đề tăng vốn chủ sở hữu để nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại VN
Trang 1BÀN VỀ VẤN ĐỀ TĂNG VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐỂ NÂNG CAO NĂNGLỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giớiWTO vào ngày 7/11/2006 Một trong những cam kết của Việt Nam khi gia nhậpWTO là mở cửa dần lĩnh vực ngân hàng – tài chính.
Đên nay tại Việt Nam đã có sự hiện diện của những tập đoàn ngân hàng hàngđầu thế giới như Citibank, HSBC, ANZ… Theo đánh giá của AFP về hệ thốngngân hàng Việt Nam thì công cuộc hiện đại hóa ngành tài chính Việt Nam diễn rachậm chạp nhưng vững chắc đã thúc đẩy các ngân hàng nước ngoài đầu tư vàoViệt Nam, nắm giữ một số cổ phần nhỏ nhưng quan trọng ở các đối tác làm ăn tốt.
Chúng ta có thể thấy rằng, sau khi gia nhập WTO, thì lĩnh vực Ngân hàng – Tàichính của Việt Nam sẽ trở nên rất sôi động Các tổ chức tài chính nước ngoài, đặcbiệt là các ngân hàng lớn trên thế giới sẽ lần lượt tăng thêm ảnh hưởng của mìnhtại Việt Nam với những công nghệ và sản phẩm dịch vụ mới, hiện đại, cũng sẽ cónhững ngân hàng thương mại của Việt Nam không cạnh tranh được và sẽ phải phásản
Vì vậy, đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao khả năng cạnhtranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam bằng việc tăng vốn chủ sở hữu củamình Có như vậy, các ngân hàng thương mại Việt Nam mới có thể đứng vữngtrên sân chơi toàn cầu này.
2 Đối tượng nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung vào việc nghiên cứu vấnđề tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàngthương mại cổ phần, các ngân hàng liên doanh
Trang 23 Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu.
Trong vấn đề nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng 3 phương pháp nghiên cứu là:Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp lôgic, phương pháp thống kê
Phương pháp duy vật biện chứng sử dụng để nghiên cứu sự phát triển của hệthống ngân hàng thương mại việt nam trong trạng thái động, nghiên cứu về quátrình tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay đangthực hiện là như thế nào
Phương pháp thống kê: Phương pháp này sử dụng các tài liệu về các ngân hàngthương mại Việt Nam để đánh giá một cách khái quát quá trình tăng vốn chủ sởhữu của các ngân hàng này
Phương pháp lôgic: Phương pháp này được sử dụng để phân tích mối liên hệgiữa các vấn đề tác động từ bên trong cũng như bên ngoài tới các ngân hàngthương mại để đẫn tới yêu cầu tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mạiviệt nam
Trang 3Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại bao gồm giá trị thực có của vốnđiều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản "Nợ" khác của tổ chức tín dụng theo quyđịnh của Ngân hàng Nhà nước Vốn chủ sở hữu là căn cứ để tính toán các tỷ lệ bảođảm an toàn trong hoạt động ngân hàng Vốn điều lệ là số vốn được ghi trong điềulệ của ngân hàng, cũn cỏc quỹ dự trữ là cỏc quỹ được ngân hàng trích lập và sửdụng theo những mục đích nhất định
Căn cứ vào nguồn hình thành của loại vốn này, chúng ta có các phân loại vốnchủ sở hữu của ngân hàng gồm 4 loại là: nguồn vốn hình thành ban đầu, nguồnvốn bổ sung trong quá trình hoạt động, các quỹ của ngân hàng, quỹ thặng dư vốnvà nguồn vay nợ có thể chuyển đổi
Thứ nhất là nguồn vốn hình thành ban đầu của ngân hàng Căn cứ vào nguồngốc hình thành của mỗi ngân hàng khác nhau mà nguồn vốn ban đầu của các ngânhàng cũng khác nhau Đối với ngân hàng thương mại nhà nước thì nguồn vốn banđầu của ngân hàng này sẽ do nhà nước cấp vốn từ ngân sách nhà nước Đối vớingân hàng thương mại cổ phần, nguồn vốn hình thành ban đầu của ngân hàng docác cổ đông thành lập ngân hàng đóng góp thông qua việc mua cổ phần hay cổ
Trang 4phiếu của ngân hàng Điều này có nghĩa là giá trị vốn góp ban đầu của các cổ đôngđược chia làm nhiều phần nhỏ bằng nhau Với mỗi người khi nắm giữ một phầnbằng nhau đó, họ trở thành các cổ đông của các ngân hàng Đối với ngân hàng liêndoanh thì vốn góp ban đầu do các thành viên liên doanh góp vốn Nguồn vốn nàyđối với các ngân hàng rất quan trọng Nó là nguồn đề giúp cho các ngân hàng cóthể mua sắm trang thiết bị, xây dựng nhà cửa cho ngân hàng.
Thứ hai là nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động của ngân hàng Trongquá trình hoạt động của mình, ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu của mình theo nhiềucách khác nhau Ngân hàng sử dụng phần lợi nhuận không chia của mình để bổsung làm tăng vốn chủ sở hữu của ngân hàng Theo đó, ta thấy, dựa vào lợi nhuậnsau thuế của ngân hàng sau khi đã chi trả cổ tức cho các cổ đông, trích lập các quỹnhư quỹ dự phòng rủi ro, quỹ khen thưởng phúc lợi… thì còn lại phần lợi nhuậnkhông chia của ngân hàng Nhờ có phần lợi nhuận không chia này mà ngân hàngcó thể làm tăng thêm vốn chủ sở hữu của mình, giúp ngân hàng có thể tái đầu tưnguồn vốn đó Ngoài ra, ngân hàng có thể bổ sung thêm cho vốn chủ sở hữu củamình thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu hay ngân hàng được tái cấp vốn.Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần thì một trong những cách chúng tathường thấy nhất là các ngân hàng này sẽ phát hành thêm cổ phiếu để tăng thêmvốn chủ sở hữu của mình Các ngân hàng cổ phần thường chủ yếu phát hành thêmcổ phiếu cho các cổ đông của mình, trong trường hợp các cổ đông không mua hếtsẽ đem ra đấu giá ra công chúng Với các ngân hàng thương mại nhà nước thìtrong quá trình hoạt động của mình, các ngân hàng này cũng thường xuyên nhậnđược sự tái cấp vốn từ ngân sách nhà nước Nhờ đó mà quy mô của các ngân hàngnày tăng lên nhanh chóng.
Thứ ba là các quỹ của ngân hàng thương mại Mỗi quỹ của ngân hàng được lậpra có những mục đích khác nhau Quỹ dự phòng tổn thất được trích lập hàng nămđể đề phòng những tồn thất có thể xảy ra Quỹ bảo toàn vốn được lập ra để bù đắphao mòn của vốn dưới tác động của lạm phát Ngoài ra còn có các quỹ khác củangân hàng như quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ giám đốc… Tuy nhiên, trong cácquỹ này, chúng tôi muốn nhấn mạnh tới việc sử dụng quỹ thặng dư vốn Quỹ
Trang 5thặng dư vốn là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàng và chênh lệch giữa thị giávà mệnh giá của cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới Điều này có nghĩa là khiđến một thời kì nhất định, ngân hàng sẽ đánh giá lại tài sản của ngân hàng Nếugiá trị đánh giá lại lớn hơn so với giá trị đã khấu hao theo sổ sách thì ngân hàng đãcó thêm một khoản vốn mới nằm trong quỹ thặng dư vốn Đặc biệt là khi ngânhàng phát hành cổ phiếu mới, lúc này khoản chênh lệch giữa thị giá và mệnh giácủa trái phiếu sẽ được ghi vào quỹ thặng dư vốn.
Thứ tư là nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần Các khoản vay trungvà dài hạn của ngân hàng thương mại có khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phầncó thể được coi là một bộ phận của vốn sở hữu của ngân hàng Nguồn vốn này cóđặc điểm là sử dụng lâu dài, có thể dầu tư vào nàh cửa, đất đai và có thể khôngphải hoàn trả khi đến hạn Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần màchúng ta thường gặp nhất là trái phiếu chuyển đổi Trái phiếu chuyển đổi có thờihạn trung bình từ 5 – 10 năm Đối với trái phiếu chuyển đổi, lãi suất của nóthường thấp hơn nhiều so với các trái phiếu khác Ngân hàng sẽ không phải chịuáp lực về trả nợ lãi và gốc cho trái phiếu này Khi ngân hàng tiến hành cổ phầnhóa, những người chủ nợ sở hữu trái phiếu sẽ được quyền chuyển từ trái phiếu nàythành cổ phiếu theo một tỉ lệ nhất định do ngân hàng quy định Ngoài ra còn mộtloại trái phiếu dài hạn khác là trái phiếu có lãi suất thả nổi Thời hạn trung bìnhcủa loại trái phiếu này thường từ 10 – 20 năm Loại trái phiếu này luôn có lãi suấtcao hơn lãi suất ngân hàng Do vậy, các ngân hàng sẽ phải trả lãi cho người nắmgiữ trái phiếu này cao hơn Nhưng với loại trái phiếu này, do thời hạn của tráiphiếu rất dài nên ngân hàng hoàn toàn có thể chủ động trong việc sử dụng nguồnvốn từ phát hành trái phiếu này.
Vốn chủ sở hữu rất quan trọng đối với hoạt động ngân hàng Nó giúp cho ngânhàng có thể đạt được tỉ lệ an toàn vốn theo quy định của ngân hàng nhà nước Tỉ lệan toàn vốn được tính bằng tỉ số giữa vốn chủ sở hữu và tổng số tiền gửi huy độngđược của ngân hàng Hiện nay tỉ lệ này được quy định tối thiểu là 8% Nhữngngân hàng nào vốn chủ sở hữu lớn thì ngân hàng đó có khả năng huy động đượcmột lượng lớn tiền gửi từ công chúng Nó sẽ làm tăng quy mô của ngân hàng, làm
Trang 6tăng uy tín của ngân hàng trên thị trường Đặc biệt với những ngân hàng có tỉ lệ antoàn vốn cao, họ sẽ có được sự tin tưởng của khách hàng khi gửi tiền, tạo ra đượclợi thế cạnh tranh so với các ngân hàng khác
1.2 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại là khả năng duy trì các lợi thếcủa ngân hàng trên thị trường để đạt được mức lợi nhuận và chiếm được mức thịphần nhất định hoặc có khả năng chống lại một cách thành công sức ép của các lựclượng cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại được đánh giá trên 2 chỉ tiêu,đó là năng lực tài chính và năng lực hoạt động kinh doanh
a Năng lực tài chính
Năng lực tài chính được thể hiện qua 2 mặt là khả năng sinh lời và khả năngphòng ngừa, chống đỡ rủi ro của ngân hàng
* Khả năng sinh lời của ngân hàng
Khả năng sinh lời của ngân hàng phản ánh sự hiệu quả của đồng vốn kinhdoanh trong hoạt động ngân hàng Khả năng sinh lời được xác định chủ yếu dựatrên 2 chỉ tiêu là doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) và doanh lợi tài sản (ROA)
Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE được xác định bằng cách chi thu nhập sau thuếcho vốn chủ sở hữu Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu tăng mứcdoanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quả lýtài chính doanh nghiệp.
Doanh lợi tài sản ROA là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khảnăng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư Doanh lợi tài sản được xác định bằng cáchlấy thu nhập sau thuế chia cho tổng tài sản
Với ngân hàng thương mại có tỉ số ROA và ROE càng cao thì nó phản ánh khảnăng sinh lời của ngân hàng đó càng lớn Điều đó gúp phần nâng cao năng lực tàichính của ngân hàng.
Trang 7* Khả năng phòng ngừa và chống rủi ro của ngân hàng
Khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro của ngân hàng thương mại là khảnăng làm giảm đi những tác động xấu tới nguồn vốn và tài sản của ngân hàngthương mại Vốn chủ sở hữu của ngân hàng và rủi ro có liên quan mật thiết đếnnhau Vốn chủ sở hữu chủ yếu là tiền do những người chủ ngân hàng đóng góp.Do vậy có rất nhiều rủi ro mà người chủ ngân hàng phải đối mặt Chúng bao gồm:rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái và rủi ro tội phạm
Rủi ro tín dụng: là rủi ro đối với ngân hàng khi người đi vay không thể hoàn trảcác khoản vay cho ngân hàng Chúng ta đều biết rằng, ngân hàng chủ yếu cho vaybằng các khoản tiền gửi của những người gửi tiền và các khoản tiền ngân hàng đivay Do vậy, khi người vay không thể hoàn trả nợ cho ngân hàng sẽ dẫn tới việcngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc hoàn trả lãi và gốc cho người gửi tiền vàchủ nợ ngân hàng.
Rủi ro thanh khoản: là rủi ro khi ngân hàng không còn đủ tiền mặt để đáp ứngnhu cầu rút tiền gửi và cho vay vốn đối với những khách hàng chất lượng tốt Nếungân hàng không thể tăng lượng tiền mặt kịp thời, nó có thể sẽ mất khách hàng vàsụt giảm về lợi nhuận trong trường hợp không thể cho vay khách hàng tốt Còn khingân hàng không đủ khả năng thanh toán cho các khoản tiền rút ra của khách hàngthì nó sẽ đẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán và có thể sụp đổ Sự sụp đổcủa một ngân hàng có thể dẫn tới sự sụp đổ của toàn bộ hệ thống ngân hàng.
Rủi ro lãi suất: Ngân hàng phải đương đầu với rủi ro trong mức chênh lệch lãisuất Đây là mối nguy hiểm khi thu lãi từ các tài sản hoặc chi phi sẽ tăng đáng kể,thu hẹp khoản chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi, làm giảm thu nhập ròng.Rủi ro về khả năng lãi suất thay đổi sẽ dẫn đến sự tăng hoặc giảm giá trị của tàisản hay của những khoản thu nhập từ tài sản của ngân hàng.
Rủi ro hoạt động: Là những rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mạido sự giảm sút chất lượng quản lý, do cung cấp những dịch vụ không hiệu quả, donhững sai lầm trong công tác quản lý hay do những thay đổi trong nền kinh tế vàsự cạnh tranh của các đối thủ mới về dịch vụ tài chính trên thị trường ngân hàng.
Trang 8Những thay đổi trên có thể tác động tiêu cực tới dòng thu nhập làm tăng chi phíhoạt động của ngân hàng
Rủi ro tội phạm: Là những rủi ro do tham ô hay biển thủ tài sản ngân hàng haycác vụ cướp ngân hàng.
Tất cả các rủi ro trên đều làm suy giảm hoạt động ngân hàng Vì vậy, để phòngtránh các rủi ro trên nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, các ngân hàngthương mại đã nâng cao chất lượng quản lý, đa dạng hóa các nguồn vốn và sửdụng nguồn vốn, thực hiện bảo hiểm tiền gửi và tăng vốn chủ sở hữu của ngânhàng Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động ngân hàng, đa dạng hóa các nguồnvốn và bảo hiểm tiền gửi là các phương pháp ngăn chặn rủi ro, vốn chủ sở hữu sẽbù đáp cho sự tổn thất từ các khoản cho vay và thua lỗ từ đầu tư chứng khoán,giúp ngân hàng có thể khắc phục được những khó khăn trước mắt.
b Năng lực hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Năng lực hoạt động kinh doanh của ngân hàng là khả năng chiếm lĩnh thị phầnvề cho vay và các dịch vụ khác của ngân hàng thương mại
* Khả năng cho vay của ngân hàng thương mại
Cho vay là việc ngõn hàng đưa tiền cho khỏch hàng với cam kết khỏch hàngphải hoàn trả cả gốc và lói trong khoảng thời gian xỏc định Cho vay là tài sản lớnnhất trong khoản mục tớn dụng Cho vay thường được định lượng theo 2 chỉ tiờu:Doanh số cho vay trong kỡ và dư nợ cuối kỡ Doanh số cho vay trong kỡ là tổngsố tiền mà ngõn hàng đó cho vay ra trong kỡ Dư nợ cuối kỡ là số tiền mà ngõnhàng hiện cũn đang cho vay vào thời điểm cuối kỡ.
Cỏc ngõn hàng thương mại chủ yếu cho vay bằng nguồn tiền gửi của khỏchhàng và nguồn tiền vay của mỡnh, trong đú, chiếm chủ yếu là tiền gửi Ngõn hàngcú vốn chủ sở hữu càng lớn thỡ khả năng cú thể huy động tiền gửi của nú càngcao Nhờ vậy mà nú cú thể gia tăng đuợc hiệu quả cho vay của mỡnh, đồng thời cúthể đỏp ứng đuợc việc cho vay với khối lượng lớn Do theo quy định hiện hành làngõn hàng khụng được cho một tổ chức vay quỏ 15% vốn chủ sở hữu của mỡnh,cỏc khoản vay vượt giới hạn trờn đều phải cú sự xem xột của ngõn hàng nhà nước.
Trang 9Do vậy chỳng ta thấy rằng khi ngõn hàng cú vốn chủ sở hũu lớn thỡ khả năng đỏpứng nhu cầu đi vay của khỏch hàng sẽ tốt hơn
* Khả năng phát triển các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng thương mại
Ngõn hàng thương mại sẽ thực hiện việc huy động vốn dưới nhiều hỡnh thứckhỏc nhau, trờn nhiều địa bàn khác nhau và hướng tới nhiều đối tượng khác nhau.Ngân hàng có thể huy động vốn với nhiều kỡ hạn khỏc nhau, đồng thời đáp ứngcho các nhu cầu vay vốn khác nhau về kỳ hạn vay, loại tiền vay bằng ngoại tệ haynội tệ, cách giải ngân
Ngoài ra cỏc ngõn hàng hiện nay đang cố gắng phát triển cỏc dịch vụ thanhtoỏn khụng dựng tiền mặt, chuyển khoản, nhờ thu và nhờ chi qua hệ thống ngõnhàng, tài trợ cho xuất nhập khẩu.
Một xu hướng khác của các ngân hàng là thực hiện cỏc nghiệp vụ quản lý ngõnquỹ, tài sản, mụi giới chứng khoỏn, đầu tư chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm,cho thuê tài chính bằng cách thành lập các công ty con hạch toán độc lập với ngânhàng như công ty chứng khoán, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm…
1.3 Vai trũ của vốn chủ sở hữu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh củangõn hàng thương mại
a Vai trũ của vốn chủ đối với việc nâng cao năng lực tài chính của ngân hang
Thứ nhất, vốn là điều kiện đầu tiên và bắt buộc đối với ngân hàng để nó cúđược giấy phép tổ chức và hoạt động Cũng như bất kỡ cỏc cụng ty khỏc, ngõnhàng cần có tiền để có thể xây dựng hay thuê nơi làm việc, phải có tiền để muasắm trang thiết bị, trả lương cho công nhân viên Vỡ vậy mà ngõn hàng phải cómột lượng tiền nhất định ban đầu để có thể thực hiện được những điều đó Nhưngkhi ngân hàng vừa thành lập, nó chưa thực hiện được bất kỡ một hoạt động kinhdoanh nào nên chưa thu được lói, số tiền huy động vốn ban đầu cũng không thểdùng ngay để mua sắm trang thiết bị Do đó, vốn chủ sở hữu với ngân hàng lúcnày đóng vai trũ vụ cựng quan trọng Nú có thể trang trải một phần chi phí hoạt
Trang 10động cho ngõn hàng, là cơ sở để cho các cơ quan quản lý nhà nước có thể cấp giấyphép hoạt động kinh doanh cho ngân hàng.
Thứ hai, vốn tạo niềm tin cho công chúng và là sự bảo đảm đối với chủ nợ, baogồm cả những người gửi tiền về sức mạnh tài chớnh của ngõn hàng Ngõn hàngcần phải đủ mạnh để có thể đảm bảo với những người đi vay rằng ngân hàng cóthể đáp ứng các nhu cầu tín dụng của họ ngay cả trong điều kiện nền kinh tế khókhăn Đối với các chủ nợ và những người gửi tiền, họ sẽ quyết định xem có nêncho ngân hàng vay tiền hay gửi tiền vào ngõn hàng khụng Họ sẽ xem xột vốn chủsở hữu của ngõn hàng, nếu tỉ lệ vốn chủ quá thấp so với tổng số tiền huy độngđược thỡ khả năng rủi ro đối với ngân hàng rất cao, đặc biệt là khi cần để đáp ứngnhu cầu thanh toán Cũn với những người đi vay, họ có thể thấy rằng với nhữngngân hàng nhỏ, lợi thế cạnh tranh và quy mô huy động vốn của những ngân hàngnày sẽ bị giới hạn, những ngõn hàng đó chưa chắc đó đáp ứng được nhu cầu vốncủa mỡnh Mặt khỏc, khi hoạt động ngân hàng nhỏ lẻ như vậy thỡ sẽ dẫn đến giatăng chi phí cho hoạt động của mỡnh, ngõn hàng có thể tăng lói suất cho vay đốivới người đi vay làm mất dần khả năng cạnh tranh của mỡnh.
Thứ ba là vốn đóng một vai trũ như một tấm đệm giúp chống lại các rủi ro phásản của ngân hàng vỡ vốn giỳp ngõn hàng trang trải những thua lỗ về tài chớnh vànghiệp vụ cho tới khi ban quản lý cú thể tập trung giải quyết cỏc vấn đề và đưangân hàng trở lại trạng thái hoạt động sinh lời Ta cũng biết rằng, với cỏc ngõnhàng ban đầu khi thành lập, họ sử dụng chủ yếu là vốn chủ của mỡnh Do vào thờiđiểm khi mới thành lập, các ngân hàng chưa có được thương hiệu Vỡ vậy, chi phớđể huy động tiền gửi từ ngân hàng này sẽ có thể phải cao hơn so với các ngân hàngkhác, đồng thời sự cạnh tranh của ngân hàng này với cỏc ngõn hàng khác cũngkhó khăn hơn Mặt khác, khi đó, ngân hàng cũng vẫn phải đáp ứng các nhu cầuvay vốn của khách hang Do vậy trong thời điểm này, vốn chủ đóng một vai trũ rấtquan trọng đối với hoạt động ngân hàng Hay như khi nền kinh tế đang suy thoáithỡ việc sử dụng vốn vay nợ sẽ làm tăng chi phí hoạt động của ngân hàng lênnhiều, trong khi khả năng cho vay lại rất hạn chế Lúc đó, ngân hàng sẽ phải dựarất nhiều vào vốn chủ sở hữu của mỡnh Trong điều kiện nền kinh tế phát triển,
Trang 11các ngân hàng sẽ không dựa chủ yếu vào vốn chủ nữa mà sẽ dựa chủ yếu vào vốnvay nợ và tiền gửi để có thể đẩy nhanh được tốc độ phát triển của mỡnh Bởi trongđiều kiện nền kinh tế này, nhu cầu vay để đầu tư là rất lớn Nếu ngõn hàng chỉ dựavào vốn chủ thỡ sẽ khụng thể đáp ứng được các nhu cầu vay vốn và sẽ làm lóngphớ vốn chủ sở hữu của mỡnh Trong khi đi vay và tăng việc huy động tiền gửi sẽgiúp tăng quy mô hoạt động của ngân hàng hơn Nói vậy, không có nghĩa là tronggiai đoạn nền kinh tế đang phát triển thỡ vốn chủ sở hữu lại khụng cú vai trũ gỡ.Nú vẫn là cơ sở chủ yếu để các ngân hàng có thể huy động được tiền gửi hay đivay nợ.
Do vậy, quản lý và sử dụng vốn chủ sở hữu tốt sẽ làm tăng được hiệu quả chocác hoạt động kinh doanh của ngân hang, từ đó làm nâng cao năng lực tài chínhcủa ngõn hàng
b Vai trũ của vốn chủ sở hữu đối với việc nâng cao năng lực hoạt động kinhdoanh của ngân hàng
Vốn của ngõn hàng cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trưởng và phỏttriển cỏc hỡnh thức dịch vụ mới Ngoài hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếucủa các ngân hàng Việt Nam hiện nay thỡ cỏc ngõn hàng cũn phỏt triển rất nhiềudịch vụ phục vụ cho khỏch hàng Một trong những dịch vụ phổ biến nhất của cỏcngõn hàng đó là thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt và sử dụng máy rút tiềntự động ATM Để đầu tư vào những dịch vụ này thỡ ngõn hàng cần phải cú vốnlớn Hầu hết cỏc ngõn hàng đểu mở rộng và phát triển cở sở vật chất so với lúcđầu và sự bổ sung vốn sẽ cho phép ngân hàng mở rộng trụ sở, xõy dựng thêmnhững văn phũng chi nhánh để theo kịp sự phát triển của tăng trưởng và tăngcường chất lượng phục vụ khác hàng
1.4 Áp lực của các ngân hàng thương mại trong vấn đề tăng vốn tự có
Các ngân hàng trong những năm gần đây đang chịu một áp lực rất lớn từ nhiềuphía buộc phải tăng mức vốn để đảm bảo tăng trưởng và giảm rủi ro cho những
Trang 12người gửi tiền Có rất nhiều yếu tố gây lên áp lực này, bao gồm các yếu tố thuộcvề cơ quan quản lý và cỏc yếu tố thuộc thị trường tài chính.
Lạm phát là một yếu tố quan trọng gây áp lực tăng vốn, bời vỡ mặc dự lạmphỏt nõng cao giỏ trị tài sản của ngõn hàng nhưng lạm phát cũng đồng thời nâncao giá trị của các khoản nợ và kết quả là giá trị vốn của ngân hàng có chiềuhướng giảm sút
Nền kinh tế ngày càng biến động buộc các ngân hàng phải bổ sung quy mô vốncủa mỡnh vỡ mụi trường kinh tế này sẽ dễ dẫn đến các rủi ro cao hơn trong hoạtđộng ngân hàng Các ngân hàng có thể sẽ phải chịu chi phí cao hơn trong các hoạtđộng kinh doanh của mỡnh Chi phí hoạt động tăng lên đặc biệt là chi phí về đấtđai, trang thiết bị, chi phí nhân sự tăng cao đó gõy khú khăn cho vấn đề tăng thunhập của ngân hàng – nguồn cơ bản để tăng vốn hàng năm Mặt khác, trong điềukiện nền kinh tế cũn nhiều rủi ro, nhất là như tại Việt Nam hiện nay khi mà quyềnđũi nợ vẫn chưa được tôn trọng thỡ cỏc ngõn hàng cú thể sẽ dẫn đến tỡnh trạng bịmất vốn khi khỏch hàng khụng trả nợ do hoạt động kinh doanh của khách hànggặp khó khăn hoặc khách hàng không có ý định trả nợ ngân hàng Do vậy hoạtđộng ngân hàng sẽ gặp rất nhiểu tồn thất, do vậy, ngân hàng cần phải tăng vốn củamỡnh lờn để có thể gia tăng được quy mô hoạt động của mỡnh, đa dạng các khoảnđầu tư sẽ làm giảm đi các rủi ro cho ngân hàng.
Các ngân hàng phải tăng vốn để đảm bảo hoạt động kinh doanh của mỡnh diễnra theo đúng các quy định của pháp luật Đối với các ngân hàng Việt nam, quyđịnh về tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại phải đạttối thiểu 8% tức là tỷ lệ vốn chủ sở hũu trên tổng tài sản có là 8%; quy định về chovay đối với một khách hàng của ngân hàng thương mại không được vượt quá 15%vốn chủ sở hữu của ngân hàng, nếu quá tí lệ này thỡ cỏc ngõn hàng thương mạikhông được phép tự cho vay mà phải xin ý kiến của ngõn hàng nhà nước, nếuđược ngân hàng nhà nước chấp thuận thỡ ngõn hàng thương mại mới được đồng ýcho vay; quy định về mức độ huy động tiền gửi của các ngân hàng thương mạikhông được vượt quá 20 lần vốn chủ của ngân hàng Mặt khỏc, nhu cầu vay vốncủa cỏc khỏch hang là rất lớn, những cụng ty lớn thỡ cần đầu tư cho những dự án