Các giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại VN - Tham gia Hội nhập kinh tế tài chính khu vực và thế giới

37 632 2
Các giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại VN - Tham gia Hội nhập kinh tế tài chính khu vực và thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Các giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại VN - Tham gia Hội nhập kinh tế tài chính khu vực và thế giới

TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ Đề Tài: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐỂ THAM GIA HỘI NHẬP KINH TẾ TÀI CHÍNH KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI - LỜI MỞ ĐẦU Các tổ chức Ngân hàng(NH) doanh nghiệp, doanh nghiệp "đặc biệt" Chúng hoạt động lĩnh vực tìên tệ-Tín dụng Đặc trưng hoạt động doanh nghịêp NH : -Kinh doanh lĩnh vực nhạy cảm kinh tế xã hội -Hoạt động tổ chức ngân hàng liên quan tác nhân thể nhân kinh tế -Mỗi tổ chức ngân hàng đơn vị hữu hệ thống; Trước đây, suốt thời gian dài, khơng đánh giá đầy đủ vai trị quan hệ hàng hóa- tiền tệ Từ dẫn đến cách tiếp cận khơng vai trị ngân hàng kinh tế Quan niệm chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước ta đòi hỏi phải thực biến đổi sâu sắc lĩnh vực NH, đổi mơ hình hệ thống tổ chức sách tiền tệ vấn đề cốt lõi Hiện nay, phát triển hệ thống tài đóng vai trò yếu tố đầu vào đối vứi tăng trưởng kinh tế Một hệ thống tài hoạt động có hiệu qủa thực chức kinh tế nịng cốt việc dẫn vốn từ người có tiết kịêm tới người có nhu cầu vốn Trong hệ thống tài chính, NH mạch máu vơ quan trọng Khơng thể nói đến kinh tế mạnh với hệ thống NH yếu ngược lại Qua nhiều thập kỷ nhiều nước công nghiệp, phát triển phát triển vấp phải nhiều vấn đề liên quan đến hệ thống NH Những vấn đề thường gắn với khủng hoảng kinh tế vĩ mô, gần khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, mà nguyên nhân hệ thống NH yếu mắc nhiều sai lầm Trong vịng xốy đó, hệ thống NH Việt Nam khơng bị ảnh hưởng trực tiếp song bộc lộ nhược điểm cần điều chỉnh -1- TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ Ngày 13 tháng năm 2000 vừa qua hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ ký kết Đặt dấu ấn cho mối quan hệ kinh tế hai nước Việt-Mỹ Theo lộ trình : Sau năm kể từ hiệp định có hiệu lực NH Mỹ phép lập NH 100% vốn Mỹ Việt Nam Trong thời gian năm cho phép NH Mỹ liên doanh đối tác với Việt Nam, tỷ lệ góp vốn 30% đến 40% vốn pháp định Các NH Mỹ phép huy động vốn dần đến mức không hạn chế Sau năm NH Mỹ thực nghiệp vụ NH chiết khấu, mua bán ngoại tệ có kỳ hạn NH nước, sau năm phép phát hành thẻ tín dụng, caid đặt máy rút tiền tự động ATM v.v Đứng trước thực tế đặt yêu cầu cấp thiết phải cải cách hệ thống NH Việt Nam cần xem xét giải vấn đề có liên quan để tạo lập hệ thống NH vững mạnh, có khả huy động vốn cao có sức cạnh tranh với hệ thống ngân hàng nước đặc biệt Mỹ Trong q trình học tập, nghiên cứu mơn học lý thuyết tiền tệ, hướng dẫn thầy giáo THS Nguyễn Văn Lộc Từ mà em có sở để tìm hiểu vấn đề cạnh tranh NHTM Việt Nam trước xu hội nhập kinh tế-tài khu vực, giớí thơng qua đề tài;"NHTM với trình hội nhập kinh tế- tài khu vực giới".Tuy nhiên trình độ hạn chế, với biến đổi thường xuyên kinh tế thị trường, nên viết khơng tránh khỏỉ thiếu sót, thơng tin, số liệu ,cập nhật cho viết Vì em mong góp ý quý thầy bạn đọc để giúp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn! Nội dung đề tài gồm chương: -Chương I: NHTM với trình hội nhập kinh tế-tài quốc tế -ChươngII: Thực trạng cạnh tranh NHTM Việt Nam -Chương III: Các giải pháp kiến nghị nhằm tăng cạnh tranh NHTM Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2003 Sinh Viên: Đường Minh Tiến Lớp : K38-11.06 - -2- TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ CHƯƠNG I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Ngân hàng thương mại vai trò ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ-tín dụng Ngân hàng thương mại định nghĩa trung gian tài vay vay Như vậy, qua định nghĩa trên, NHTM thể doanh nghiệp thực Song loại hình doanh nghiệp dịch vụ tài Dịch vụ thể chỗ NHTM vay tiền xã hội lại cho xã hội vay lại, qua mà thu lời 1.2 Các loại hình NHTM Có thể phân chia ngân hàng (NH) theo tiêu thức khác tuỳ theo yêu cầu người quản lý -Dựa tiêu thức sở hữu, người ta phân biệt NHTM công ngân hàng thương mại tư +NHTM công loại NH Nhà nước cấp toàn vốn điều lệ máylãnh đạo Nhà nước bổ nhiệm +NHTM tư loại hình NHTM cá nhân thành lập vốn cá nhân hùn vốn cá nhân hình thức đóng góp cổ phần +NHTM liên doanh NH hình thành dựa góp vốn hai nhiều bên, thường NH nước với NH nước để tận dụng ưu -Căn vào tiêu thức tính chất hoạt động người ta chia ra; +Ngân hàng chuyên doanh ,ngân hàng đa năng, NH bán buôn, ngân hàng bán lẻ Ngân hàng hoạt động theo hướng chuyên doanh: Loại ngân hàng chuyên cung cấp số dich vụ ngân hàng ,ví dụ cho vay xây dựng -3- TiÓu luËn: Lý thut tiỊn tƯ bản, ngân hàng nông nghiệp, cho vay (không bảo lãnh cho th) Tính chun mơn hố cao cho phép NH có đội ngũ cán giàu kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ.Loại ngân hàng thường gặp rủi ro lớn ngành lĩnh vực mà ngân hàng phục vụ sa sút Ngân hàng đa :Là ngân hàng cung cấp dịch vụ NH cho đối tượng Ngân hàng bán buôn ngân hàng chủ yếu cung cấp dịch vụ cho ngân hàng, công ty tài chính, cho Nhà nước, cho doanh nghiệp lớn -Căn vào tiêu thức cấu tổ chức,NHTM chia ra: +Ngân hàng thuộc sở hữu công ty ngân hàng không sở hữu công ty: Ngân hàng sở hữu công ty NH nắm giữ phần lớn vốn công ty, cho phép NH tham gia định hoạt động công ty +Các NH khơng sở hữu cơng ty vốn nhỏ, quy định luật pháp không cho phép 1.3 Các chức ngân hàng thương mại: 1.3.1.Trung gian tài Ngân hàng tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi tiếp xúc với hai loại cá nhân kinh tế:(1) cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư vượt thu nhập họ người cần bổ sung vốn; và(2) cá nhân tổ chức thặng dư chi tiêu, tức thu nhập họ lớn khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ họ có tiền để tiết kiệm Sự tồn hai loại cá nhân tổ chức hoàn toàn độc lập với ngân hàng Điều tất yếu tiền chuyển từ nhóm (2) sang nhóm (1) hai có lợi Như thu nhập gia tăng động lực tạo mối quan hệ tài hai nhóm Nếu dịng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại với lượng lớn khoảng thời gian định quan hệ tín dụng Nếu khơng quan hệ cấp phát vốn hùn vốn Lấy quan hệ tín dụng làm ví dụ Người có tiền tiết kiệm địi 1% cho chi phí giao dịch, 2% phịng rủi ro 3% thu nhập ròng từ số tiền tiết kiệm mà phải tạm thời từ bỏ quyền sử dụng Tổng cộng đòi 6% số tiền cho vay Người vay 1% cho chi phí giao dịch, 6% trả cho người có tiền, tổng cộng phí tổn tín dụng 7% Nếu việc sử dụng tiền vay tạo cho tỷ suất thu nhập lớn 7% (giả sử 10%) quan hệ tín dụng thiết lập Quan hệ tín dụng trực tiếp (quan hệ tài trực tiếp) có từ lâu tồn ngày -4- TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ Tuy nhiên, quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn không phù hợp quy mô, thời gian Điều cản trở quan hệ tài trực tiếp phát triển điều kiện nảy sinh trung gian tài Do chuyên mơn hố, trung gian tài làm chi phí giao dịch ví dụ từ 2% xuống cịn 1% ví dụ trên, chi phí rủi ro từ 2% xuống cịn 1% Trung gian trả cho người tiết kiệm 3,5% với cam kết khơng có rủi ro (lớn 3% thu nhập trước đó) Chênh lệc 6,5%- 3,5% =3% thu nhập trung gian Như trung gian tài làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ mà làm khuyến khích tiết kiệm,đồng thời giảm chi phí tín dụng cho người đầu tư (tăng thu nhập cho người đầu tư) từ mà khuyến khích đầu tư Trung gian tài tập hợp người tiết kiệm đàu tư, mà giải mâu thuẫn tín dụng trực tiếp Cơ chế hoạt động trung gian có hiệu gánh chịu rủi ro sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro giảm chi phí giao dịch Hầu hết lý thuyết đại giải thích tồn ngân hàng khơng hồn hảo hệ thống tài chính.Chẳng hạn khoản tín dụng chứng khố khơng thể chia thành khoản nhỏ mà người mua Ngân hàng cung cấp dịch vụ có giá trị việc chia chứng khốn thành chứng khốn nhỏ (dưới dạng tiền gửi) phục vụ chop hàng triệu người Trong ví dụ này,hệ thống tài hồn hảo tạo vai trị cho ngân hàng việc phục vụ người tiết kiệm Một đóng góp khác ngân hàng họ sẵn sàng chấp nhận khoản cho vay nhiều rủi ro lại phát hành chứng khốn rủi ro cho người gửi tiền.Thực tế ngân hàng tham gia vào kinh doanh rủi ro Ngân hàng thoả mãn nhu cầu toán nhiều khách hàng Một lý làm cho ngân hàng phát triển thịnh vượng làkhả thẩm định thông tin Sự phân bổ không thơng tin lực phân tích thơng tin gọi tình trạng " thơng tin khơng cân xứng" làm giảm tính hiệu thị trường tạo khả sinh lợi cho ngân hàng, nơi có chun mơn kinh nghiệm đánh giá cơng cụ tài có khả lựa chọn công cụ với yếu tố rủi ro-lợi nhuận hấp dẫn 1.3.2 Chức trung gian toán Ngân hàng trở thành trung gian toán lớn hầu hết quốc gia Thay mặt khách hàng, ngân hàngthực toán giá trị hàng hoá dịch vụ Để việc tốn nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa -5- TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ cho khách hàng nhiều hình thức toán toán séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu loại thẻ cung cấp mạng lưới toán điện tử, kết nối quỹ toán tiền giấy khách hàng cần Các ngân hàng cịn thực việc tốn bù trừ cho thông qua ngân hàng trung ương cacs trung tâm tốn Cơng nghệ tốn qua NH đạt hiệu cao quy mô sử dụng công nghệ mở rộng Vì vậy, cơng nghệ toán đại qua ngân hàng thường nhà quản lý áp dụng rộng rãi Nhiều hình thức tốn chuẩn hố góp phần tạo tính thống tốn khơng ngân hàng quốc gia mà ngân hàng tồn giới Các trung tâm tốn quốc tế thiết lập làm tăng hiệu toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm tốn quan trọng có hiệu quả,phục vụ đắc lực cho kinh tế toàn cầu 1.3.3 Chức tạo phương tiện toán Những hoạt động mà ngân hàng thương mại làm hình thành nên chế tạo tiền toàn hệ thống ngân hàng.Ban đầu, ngân hàng tạo phương tiện toán phát hành giấy nhận nợ với khách hàng Giấy nhận nợ ngân hàng phát hành với ưu điểm định trở thành phương tiện toán rộng rãi nhiều người chấp nhận Như vậy, ban đầu ngân hàng tạo phương tiện toán thay cho tiền kim loại dựa số lượng tiền kim loại nắm giữ Với nhiều ưu thế, giấy nợ ngân hàng thay tiền kim loại làm phương tiện lưu thông phương tiện cất trữ, trở thành tiền giấy Việc in tiền mang lại lợi nhuận lớn, đồng thời với nhu cầu có đồng tiền quốc gia dẫn đến việc Nhà nước tập trung quyền lực ophát hanh (in) tiền giấy vào tổ chức Bộ Tài Chính Ngân hàng Trung ương Từ chấm dứt việc ngân hàng thương mại taọ giấy bạc riêng Trong điều kiện phát triển toán qua ngân hàng, khách hàng nhận thấy họ có số dư tài khoản tiền gửi tốn,họ chi trả để có hàng hố dịch vụ theo u cầu Theo quan điểm đại,đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều phận Thứ tiền giấy lưu thông(Mo), thứ hai số dư tài khoản tiền gửi giao dịch khách hàng ngân hàng, thứ ba lầ tiền gửi tài khoản tiền gửi tiết kiệm tiền gửi có kỳ hạn Khi ngân hàng cho vay, số dư tren tài khoản tiền gửi tốn khách hàng tăng lên,khách hàng dùng để mua hàng dịch vụ Do đó, việc -6- TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ cho vay (hay tạo tín dụng) ngân hàng tạo phương tiện tốn(tham gia tạo M1) Tồn hệ thống ngân hàng tạo phương tiện toán khoản tiền gửi mở rộng từ ngân hàng đến ngân hàng khác sở cho vay Khi khách hàng ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả tạo nên khoản thu(tức làm tăng số dư tiền gửi) khách hàng khác ngân hàng khác từ tạo khoản cho vay Trong khơng ngân hàng riêng lẻ cho vay lớn dự trữ dư thừa, toàn hệ thống ngân hàng tạo khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện tốn) gấp bội thơng qua hoật động cho vay (tạo tín dụng) Các nhà nghiên cứu lượng tiền gửi mà hệ thống ngân hàng tạo chịu tác đọng trực tiếp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt bắt buộc, tỷ lệ toán tiền mặt qua ngân hàng, tỷ kệ tiền gửi tiền gửi toán Qua chức này,ngân hàng thương mại góp phần giám sát kỷ luật tài chính, giữ gìn kỷ cương phép nước tồn xã hội 1.4 Một số hoạt động chủ yếu ngân hàng 1.4.1 Hoạt động tạo lập nguồn vốn -Huy động vốn nhàn rỗi xã hội: Huy động vốn nhàn rỗi xã hội hoạt động quan trọng hàng đầu NHTM Nó tạo nguồn vốn chủ đạo kinh doanh ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại thường huy động vốn nhàn rỗi xã hội qua phương thức nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu ngân hàng Huy động tiền gửi hình thức huy động vốn chủ yếu ngân hàng thương mại Xã hội ngày phát triển nhanh, nguồn vốn tiền gửi ngày phong phú phức tạp Song mặt kỹ thuật ngân hàng, khoản tiền gửi chia thành khoản tiển gửi khơng kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi khơng kỳ hạn loại tiền gửi rút lúc nào, tiền gửi toán tiền gửi tuý Đặc trưng loại nguồn vốn ngân hàng thương mại biến động thường xuyên Tuy nhiên, nguồn vốn quan trọng kinh doanh ngân hàng Tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi uỷ thác vào ngân hàng mà có thoả thuận thời gian rút tiền khách hàng ngân hàng Như mặt nguyên tắc, -7- TiÓu luËn: Lý thut tiỊn tƯ khách hàng gửi tiền rút đén hạn thoả thuận Do đó, nguồn vốn tương đối ổn định, phù hợp với yêu cầu cho vay ngân hàng thương mại Huy động vốn thơng qua chứng từ có giá việc ngân hàng thương mại phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động Trong hình thức huy động này, ngân hàng chủ động đứng thu gom vốn xã hội nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh ngân hàng -Nguồn vốn vay ngân hàng khác Nguồn vốn vay ngân hàng khác nguồn vốn hình thành mối quan hệ tổ chức tín dụng với nhau, tổ chức tín dụng với ngân hàng trung ương Phương thức huy động vốn thường mang tính tạm thời, làm cho ngân hàng thương mại phải chịu chi phí lớn Vì hiệu kinh tế mang lại từ nguồn vốn không cao.Trong thực tế nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số nguồn vốn kinh doanh ngân hàng thương mại -Vốn tự có: Vốn tự có ngân hàng bao gồm giá trị thực có vốn điều lệ, quỹ dự trữ số tài sản nợ khác theo quy định ngân hàng trung ương Xét đặc điểm, nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số `nguồn vốn kinh doanh ngân hàng, sở để thu hút nguồn vốn khác, vốn khởi đầu tạo uy tín với khách hàng Đồng thời vốn tự có cịn sở xác định hệ số an toàn kinh doanh ngân hàng 1.4.2 Sử dụng khai thác nguồn vốn Sử dụng khai thác nguồn vốn hoạt động chủ yếu quan trọng ngân hàng thương maị Hướng sư dụng khai thác nguồn vốn ngân hàng thương mại gồm có cho vay ngắn hạn , trung hạn dài hạn Cho vay ngắn hạn loại cho vay 12 tháng Đây loại cho vay chủ yếu ngân hàng thương mại, nhằm bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt doanh nghiệp dân cư Cho vay trung dài hạn ngân hàng thương mại loại cho vay thực chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội từ 12 tháng trở lên Loại cho vay ngày ngân hàng thương mại quan tâm Một mặt chúng đáp ứng yêu cầu vốn trung dài hạn xã hội để mở mang ngành nghề -8- TiÓu ln: Lý thut tiỊn tƯ sản xuất- kinh doanh, đầu tư xây dựng Mặt khác chúng phù hợp với khả huy động vốn ngày nhiều ngân hàng thương mại Hoạt động đầu tư hay cịn gọi hoạt động chứng khốn, giúp ngân hàng thương mại sử dụng khai thác tối đa nguồn vốn huy động Tăng cường khả khoản cho dự trữ ngân hàng thương mại.Đồng thời mang lại nguồn thu nhập ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động đầu tư chứng khoán mức độ cịn tuỳ thuộc vào mơ hình tổ chức ngân hàng thương mại nước Nhưng xu chung khơng có cách biệt hoạt động kinh doanh tiền tệ kinh doanh chưng khoán -Hoạt động ngân quỹ hoạt động phục vụ cho việc chi trả khách hàng, bao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi nngân hàng khác ngân hàng trung ương , tiền trình thu nhận Mặc dù hoạt động ngân quỹ hoạt động không sinh lời, lại quan trọng ngân hàng thương mại góp phần tăng cường khả tốn chi trả đối vơ khách hàng 1.4.3 Các hoạt động uỷ thác: Đây hoạt động thực theo uỉy thác khách hàng:Thanh toán hộ tiền hàng , dịch vụ quản lý tài sản, cung cấp thống tin tư vấn kinh doanh, đầu tư quản trị doanh nghiệp Những hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc mở rộng hoạt động tạo lập nguồn vốn kinh doanh, nâng cao hiệu việc khai thác sử dụng vốn 1.5 Vai trò ngân hàng thương mại kinh tế thị trường: +Ngân hàng thương mại giúp doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh: Trong kinh tế thị trường để mở rộng quy mơ sản suất địi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn lớn để đổi thiết bị công nghệ lạc hậu, áp dụng tiến khoa học đại Trong điều kiện đó, NHTM mặt đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn thiếu hụt, cung cấp dịch vụ toán dịch vụ khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh Mặt khác, thơng qua nghiệp vụ tín dụng, toán ,tiền tệ, NHTM hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh +Các NHTM góp phần phân bổ hợp lý cácnguồn lực vùng quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối kinh tế -9- TiÓu luËn: Lý thut tiỊn tƯ Trong điều kiện kinh tế thị ,các ngân hàng thương mại mặt góp phần hình thành trì phát triển theo cấu ngành khu vực định Mặt khác, NHTM góp phần điều chỉnh ngành, khu vực xuất phát triển cân đối cần có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thị trường +NHTM tạo môi trường cho việc thực sách tiền tệ NH trung Ương Việc hoạch định sách tiền tệ thuộc NH trung Ương Để thực thi sách tiền tệ phải sử dụng công cụ lãi suất, trữ bắt buộc, thị trường mở vv NHTM chủ thể chịu tác động trực tiếp cơng cụ đồng thời đóng vai trị cầu nối việc chuyển tiếp tác động sách tiền tệ đến kinh tế Bởi hoạt động kinh doanh NHTM gắn chặt với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức chủ thể kinh tế Mặt khác qua NHTM định chế tài trung gian khác, tình hình sản lượng, giá cả, cơng ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt, lãi suất, tỷ giá vv kinh tế phản hồi cho NH trung ương, để Chính Phủ NH trung ương có sách điều tiết thích hợp với tình hình cụ thể +NHTM cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia Với xu hướng phát triển kinh tế hướng hội nhập vào cộng đồng kinh tế giới, nên việc mở rộng giao lưu kinh tế tất yếu, giúp cho quốc gia phát huy lợi mình, nước có giúp đỡ thân thiện với để hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh tếnày đạt hiệu cao, góp phần khẳng địnhvị trí tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trường quốc tế vai trị NHTM khơng thể thiếu thông qua nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, quan hệ toán với tổ chức tài chính, NH doanh nghiệp quốc tế, giúp cho việc toán trao đổi mua bán diễn nhanh chóng, thuận tiện, an tồn có hiệu 2.Hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh NHTM trình hội nhập 2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Những năm gần xuất thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế Thực chất hội nhập kinh tế quốc tế nước tìm kiếm số điều kiện mà họ thống với kể dành cho ưu đãi, tạo công cho hợp tác kinh tế nhằm khai thác khả phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế phạm vi quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế - 10 - TiÓu luËn: Lý thuyÕt tiỊn tƯ uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tưvv chí, NH đóng vai trò người dược uỷ thác di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng qua đời cách công bố tài sản, bảo quản tài sản có giá Nhiều khách hàng cịn coi NH chuyên gia tư vấn tài chiónh NH sẵn sàng tư vấn đầu tư, quản lý tài chính, thành lập mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 1.2.11 Cung cấp dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khóan Nhiều NH phấn đấu cung cấp đủ dịch vụ tài cho phép khách hàng thoả mãn nhu cầu Đây lý khiến NH bắt đầu bán dịch vụ mộ giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng hội mua cổ phiếu, trái phiếu chứng khoán khác mà khơng phải nhờ đến người kinh doanh chứng khốn khác Trong môt vài trường hợp, NH tổ chức cơng ty chứng khốn cơng ty mơi giới chứng khoán 1.2.12 Cung cấp dịch vụ bảo hiểm Từ nhiềunăm nay, NH bán bảo hiểm cho khách hàng điều bảo đảm việc hồn trả trường hợp khách hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro hoạt động, khả toán 2.13 Cung cấp dịch vụ đại lý Nhiều NH q trình hoạt động khơng thể thiết lập chi nhánh văn phòng khắp nơi Nhiều NH(thường NH lơn) cung cấp dịch vụ NH đại lý cho NH khác toán hộ, phát hành hộ chứng tiền gửi, làm NH đầu mối đồng tài trợ vv 1.3 Công Nghệ Ngân Hàng Trong thời gian qua ,các ngân hàng thương mại nhận thức vai trò quan trọng công nghệ thông tin kịnh doanh ngân hàng Công nghệ ảnh hưởng định tới việc phát triển sản phẩm, chất lượng sản phẩm phương thức phân phối sản phẩm đến khách hàng Khả quản lý ngân hàng, khả quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng phụ thuộc nhiều vào trình độ cơng nghệ cuả ngân hàng Chính NHTM khơng ngừng củng cố hồn thiện để thích ứng vứi kinh tế thị trươngf, nỗ lực đổi công nghệ, cung cấp dịch vụ ngân hàng đào tạo đội ngũ nhân viên Đặc biệt nhận thức cung cấp dịch vụ NH hoạt động kinh doanh then chốt NHTM bối cảnh hội nhập NHTM Việt Nam ngày trọng đến việc cung cấp dịch vụ ngân hàng Trong số hình thức dịch vụ ngân hàng tiến có khả áp dụng phát triển mạnh thời gian tới dịch vụ - 23 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ ngân hàng trụn góicá nhân( cịn gọi ngân hàng bán lẻ), dịch vụ ngân hàng điện tử(E-Banking) bao gồm số sản phẩm đặc trưng tín dụng kinh doanh nhỏ, tín dụng tiêu dùng, thẻ tín dụng rút tiền tự động, dịch vụ toán chuyển tiền dịch vụ ghi có/ nợ báo trước(trả lương , tốn tiền điện thoại, tiềnn nước ) tưvấn đầu tư dịch vụ khách Tuy có nhiều dịch vụ tương đồng dịch vụ ngân hàng điện tử chủ yếu hướng vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp, tổng công ty lớn Đây yếu điểm hệ thống NHTM Việt Nam vốn dựa chủ yếu vào tín dụng doanh nghiệp(bán bn) kinh nghiệm nước giới lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ bán lẻ thường lớn khó kiểm sốt hơn(lãi suất, doanh số,lệ phí) so với bán bn Ngồi ra, loại dịch vụ bán lẻ gắn chặt với sống hàng ngày dân cư, dần tạo nên uy tín tốt mặt kinh tế-xã hội NHTM Tuy nhiên, khẳng định mục tiêu phấn đấu mà NHTM Việt Nam cần phải nỗ lực cố gắng để đạt tới thông qua việc khắc phục hạn chế về: Quy mô vốn, dịch vụ NH, công nghệ NH vv 1.4 Trình độ quản trị ngân hàng: Có thể khẳng định rằng, trình độ quản trị có vai trò quan trọng đến kết hoạt đọng kinh doanh NH Tuy nhiên, yếu điểm hệ thống NHTM Việy Nam qua số liệu khảo sát hai thời điểm 31/12/90 31/12/'97 cho thấy có giảm mạnh tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm từ 39% xuống cịn 22% năm 1997 Tong khin đó, tỷ lệ lao động đoà tạo đại học toàn ngành tăng đáng kể từ 20% lên 39% Tuy nhiên ,nếu so sánh với hệ thống ngân hàng nước khác tỷ lệ đại học đại học tổng số lao động Việt Nam thýp nhiều Cuj thể, tỷ lệ Thái Lan 65% Một điểm yếu trình độ cán ngân hàng xuất phát từ đặc thù hình thành phát triển, nguồn nhân lực chuyển từ hệ thống cũ nên đông người chịu ảnh hưởng nặng tư tưởng kinh doanh bao cấp Phần đơng trình độ cán bất cập, nhiều cán chưa qua đào tạo số khơng người khó có khả đào tạo lại, số khác đào toạ song hiểu biết hạn chế kinh tế thị trường Theo đánh giá chung số cán có trình đọ cao số bất cập như: -Khoảng nửa số cán đại học ngành đào tạo nước nthời bao cấp nên chịu ảnh hưởng quan điểm đào tạo cũ, xuất - 24 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ phát điểm kinh té thị trường khơng cao, có phương pháp luận tốt phần đơng cao tuổi -Hơn nửa đội ngũ cán đại học đào tạo chế việc đào tạo thực ạt, ngắn hạn nên bộc lộ vấn đề chất lượng đào tạo -Một số đào toạ số quốc giá phương Tây Được trang bị kiến thức thị trường phương pháp luận tốt Tuy nhiên khả ứng dụng lý luận vào thục tế cịn hạn chế Ngồi ra, cịn nhiều vấn đề khác khả ngoại ngữ trình độ tin học đội ngũ cán vấn đề đáng quan tâm Đánh giá khả cạnh tranh NHTM Việt Nam nay: Xét vốn, NH Việt Nam có vốn nhỏ Mặc dù NHNN tiến hành cấu lại NHTMQD thông qua việc chuyển khoản nợ 2,4 nghìn tỷ VND thành vốn cho ngân hàng này, theo đánh giá IMF, tỷ lệ vốn/ tài sản điều chỉnh ngân hàng chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, nguyên tắc hiệp định Bale Nếu so sánh với nước khác khu vực giới, nói NHTM Việt Nam có vốn tự có nhiều so với ngân hàng khu vực Ngân hàng có vốn đầu tư lớn khoảng 170 triệu USD nhỏ khoảng triệu USD số ngân hàng khuvực có vốn tự có tỷ USD tức vốn tự có ngân hàng Việt Nam vào khoảng 1/5 so với ngân hàng khác nước khu vực Với tỷ lệ vốn tự có thấp làm giảm khả mở rộng tín dụng HNTM tăng khả rủi ro họ Một vấn đề đáng ý kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt ngân hàng quốc doanh dần đi, tỷ lệ nợ hạn tổng tài sản nhiều ngân hàng mức báo động, nợ hạn tổng số dư nợ toàn hệ thống ngân hàng tính cho hết tháng3/2000 lên tới 13,1% hệ thống ngân hàng quốc doanh 11% lớn nhiều so với tỷ lệ an toàn 5% (xem bảng trang sau) - 25 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ Bảng 1: Kết hoạt động hệ thống ngân hàng,1990-2000 (%) Năm 1992 Cả hệ thống NH Nợ hạn/Tổng 8.1 vốn tự có Nợ 13.7 hạn/Tổng dư nợ Nợ hạn/ Tổng tài sản Tổng vốn tự 6.8 có/Tổng tài sản NH Quốc Doanh Nợ hạn/Tổng 109 vốn tự có Nợ hạn/Tổng 13.7 dư nợ Nợ hạn/Tổng tài sản Tổng vốn tự 5.5 có/Tổng tài sản 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 3/2000 95.5 85 61.9 75.7 112.3 11 7.8 9.3 12.4 12 13.2 13.1 6.6 5.5 4.8 5.5 7.4 6.8 7.2 7.1 6.9 6.9 7.1 7.2 7.9 125.6 121 11.6 10.2 9.1 11 12 11 11.1 11 6.9 6.3 5.2 6.4 7.1 6.2 5.8 5.9 4.9 7.2 105.5 128.4 181.4 234 Nguồn: Ngân hàng giới, 1997, Thời báo kinh tế Việt Nam, tháng 2/1998 IMF,Vietnam:Statistical Appendix and Background Notes, IMF Staff Country report:No 00/116 August, 2000 tr 24 Điều đáng lo ngại chủ yếu là, khối lượng tài sản có hệ thống tài tăng lên cách nhanh chóng, hệ thống tài Viê6ỵ Nam bị WB đánh giá chưa thực đầy đủ chức tài cuae kinh tế thị trường, bao gồm chức huy động vốn phân bổ tín dụng cho khu vực kinh tế kinh tế quốc dân cách có hiệu Trên thực tế, ngân hàng Việt Nam huy động khoản tiền gửi mức độ hầu khác khu vực Mức huy động vốn/ GDP dù có tăng trưởng nhanh từ 23% năm 1996 lên 34% năm 1999 so với nước khác khu vực btỷv lệ 1/3 so với Hàn Quốc bằng1/4 Trung Quốc - 26 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ theo nghiên cứu lý mà ngân hàng chưa thu hút nguồn lực nhàn rỗi dân độ tin cậy nhân dân vào hệ thống ngân hàng chưa cao Theo tính tốn tổng số 18,5% tổng số tiền tiết kiệm gửi ngân hàng tổ chức tín dụng Dovậy, phần lớn khoản tiết kiệm cịn tồn dạng vàng ngoại tệ với tỷ lệ lên tới 30% Một nguyên nhân gây yếu NHTMQD quyền tự chủ kinh doanh ngân hàng chua tôn trọng.Việc cho vay ngân hàng chịu ảnh hưởng yếu tố phi kinh tế đặc biệt khoản cho vay doanh nghiệp Nhà nước Chẳng hạn cho phép cung ứng khoản vay mà khong phải chấp tài sản gia hạn thêm số khoản nợ, chuyển nợ ngân hàng thành vốn ngân sách cấp Chính điều ngun nhân chủ yếu khiến cho tiềm lực tài NHTM tăng chậm, nguồn tài để tái đầu tư bị suy kiệt theo chu kỳ sử lý nợ xem xét với ngân hàng khu vực tỷ lệ chi phí cho hoạt động, chi phí quản lý hành chính,chi phí nhân lực chi phí NHTM Việt Namđang mức cao, khoảng 9% so với mức 2,5-3% ngân hàng khu vực Đây thách thức chủ yếu NHTM Việt Nam trình tham gia cạnh tranh khu vực quốc tế Trong xét thêm yếu tố khác như: +Nhu cầu khách hàng:Nhu cầu khách hàng yếu tố quan trọng việc mở rộng dịch vụ ngân hàng, ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh không gắn với hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên thấy hiểu biết khách hàng dịch vụ ngân hàng đơn giản Nó rừng lại mức sử dụng sản phẩm ngân hàng cung cấp Nói điều ngân hàng có phần trách nhiệm.Ngân hàng chưa làm việc, khơi dậy nhu cầu khách hàng +Các lĩnh vực có liên quan phụ trợ Trong hoạt động ngân hàng, lĩnh vực có liên quan phụ trợ phát triển cơng nghệ thơng tin tin học.Vì hai ứng dụng công nghệ thông tin tin học hoạt động liên ngân hàng thể thơng qua hệ thống tốn máy tính hố CHIPS (the Clearing house interbank Payment Systtem) SWIFT (the Society for Worldwide interbank Financial - 27 - TiÓu luËn: Lý thut tiỊn tƯ Telecommunications) Chính phát triển hệ thống giúp cho giao dịch ngân hàng tăng lên mặt lượng lẫn mặt chất Trong thời gian qua, NHTM nhận thức vai trị quan trọng cơng nghệ kinh doanh ngân hàng Công nghệ ảnh hưởng tới việc định sản phẩm, chất lượng sản phẩm phương thức phân phối sản phẩm đến khách hàng Khả quản lý ngân hàng, khả quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng phụ thuộc nhiều vào trình độ cơng nghệ cuả ngân hàng.Chính thế, NHTM có đầu tư định vốn nhân lực lĩnh vực công nghệ Bên cạnh đó, tổ chức tài quốc tế mà đặc biệt Ngân hàng giới có hỗ trợ đáng kể tài cho lĩnh vực Trong lĩnh vực tin học, trình tin học hố nhanh chóng triển khai, hoạt động ngân hàng nối mạng với cung cấp dịch vụ24/24 giờ, đồng thời nâng cao hiệu phục vụ khách hàng quản ký vốn Tuynhiên, so với nước khu vực cơng nghệ củaNHTM cịn nhiều tồn tại, yếu Ngoài ra, NHTM chua đủ trình độ thiết kế tổng thể, cịn nhiều hệ thồng ứng dụng tự phát triển mang tính tạm thời để phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh trước mắt Do việc kiểm sốt gặp nhiều khó khăn hệ thống có nhiều rủi ro Đặc biệt khơng có tảng để phát triển mở rộng ứng dụng Để đánh giá cách khách quan khả cạnh tranh NHTM Việt Nam nay, ta xét thêm khía cạnh +Chiến lược kinh doanh NHTM, cấu trúc thị trường đối thủ cạnh tranh: Kể từ đổi đến nay, hệ thống NHTM Việt Nam có nhiều thay đổi, phải kể đến trước hết đa dạng hố loại hình hoạt động lĩnh vực bao gồm 6NHTMQD, 47NHTM cổ phần, 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 4ngân hàng liên doanh, 6cơng ty tài cơng ty cho thuê tài Chính đa dạng ntrong loại hình hoạt động dẫn đến cạnh tranh hệ thống ngân hàng , đa dạng hoá loại hình dịch vụ tốn thẻ, dịch vụ chuyển tiền Tất điều tạo cho khách hàng dịch vụ với chất lượng ngày cao Mặc dù NHTMQD chiếm lĩnh hầu hết thị trường tài chính, NHTM quốc doanh, liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồivà quỹ tín dụng nhân dân gia tăng thị phần thị trường - 28 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ tiền tệ Sự đời NHTM cổ phần cho phép ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh hoạt động chấm dứt tình trạng độc quyền NHTMQD hình thành cạnh tranh gữa ngân hàng Nhờ vậy, TCTD phát huy động chịu trách nhiệm cao sản phẩm dịch vụ Chính cạnh tranh tổ chức tín dụng làm bộc lộ yếu NTHMQD Năm1991, NHTMQD chiếm96% tổng số tiền gửi, đến năm 1999 chiếm 51% tổng số tiền gửi.( xem bảng 2) Trong chi nhánh ngân hàng nước chiếm 14,7% thị trường tiền gửi lại chiếm tới 25,7% thị trường cho vay Đây yếu tố phản ánh động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, so với ngân hàng nước, ngân hàng nước khơng có biện pháp thích hợp đến thị trường nước khó giữ ưu đãi cho hệ thống NHQD giảm Việt Nam tham gia vào hiệp định khu vực Điều có nghĩa cạnh tranh ác liệt giành phần thắng có chiến lược kinh doanh hợp lý Ngồi ra, nhận thấy thời điểm Việt Nam chưa có sách thống để quản lý có hiệu hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng có vài nội dung sách cạnh tranh đề cập, việc nghiên cứu xây dựng sách Nhà nước cạnh tranh ngân hàng chưa đựơc ý tới Ngoài ra, hệ thống pháp ký hành liên quan đến hoạt động ngân hàng thiếu đồng bộ, chưa tạo sân chơi cơng bằng, bình đẳng thành viên tham gia thị trường Trên thực tế, số nhận thức số người, lẫn văn pháp lý, thhể ưu đãi ngân hàng thương mại quốc doanh việc tiếp cận sử dụng nguồn vốn có ưu Mặt khác có thơng thống hơn, chưa tạo thuận lợi hội bình đẳng cho khách hàng thuộc thành phần kinh tée khác việc sử dụng tiểp cận dịch vụ ngân hàng Do lý nói hoạt động ngân hàng chưa tạo sụ cạnh tranh có tính liên tục, hình thức cnhj tranh cịn nghèo nàn, ngân hàng chưa trọng mở sản phẩm dịch vụ mới, công nghệ chưa coi trọng việc sử dụng công cụ hàng đầu để nâng cao sức cạnh tranh Đã tạo cạnh tranh không lành mạnh nhu giành khách - 29 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tÖ hàng việc hạ lãi suất cho vay mức vi phạm quy định hành cho vay đối tượng không bảo đảm điều kiện cần thiết Bảng: Thị phần Ngân hàng Việt Nam 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng thị phần tiền gửi 100 100 100 100 100 100 100 1.Các NHTM quốc doanh 91 88 80 76 46.7 50 51 2.NHTM cổ phần 10 28 29.5 29.9 3.NH liên doanh 3 6.8 5.1 4.5 4Chi nhánh NH nước 2 11 18.5 14.9 14.7 5.Các Định chế tài khác 0 0 0 B.Tổng thị phần hoạt động TD 100 100 100 100 100 100 100 Các NHTM Quốc doanh 89 85 75 74 38 41 46.8 NHTM cổ phần 11 15 14 28.7 26.2 24.4 NH liên doanh 5.5 3.6 3.1 Chi nhánh NH nước 7 28 29.2 25.7 Các định chế tài khác 0 0 0 NĂM Nguồn :Hideto saito,197; Thời báo kinh tế Việt Nam, số 69,28/8/1999 - 30 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tÖ CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM KHI THAM GIA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.Các giải pháp: Trong thời gian qua, hệ thống NH có nhiều đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, việc thực cam kết quốc tế để tham gia AFTA WTO đặt nhiều thách thức to lớn NHTM Việt Nam Trong bối cảnh đó, ngành NH phải thực nhiều biện pháp nhằm phát huy kết đẫ đạt tiếp tục đổi mạnh mẽ hoạt động NH, kể hoạt động cạnh tranh lành mạnh tổ chức tín dụng tốt cho khách hàng phục vụ tốt cho nhiệm vụ nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NH Và đảm bảo an ninh tài hoạt động tổ chức NHTM phải đưa giải pháp đồng phải thực hịên q trình Đương nhiên Chính phủ NH không đưa nhiều biện pháp, mà cần số giải pháp đột phá Thời gian thực giải pháp khơng q nóng vội, khơng kéo dài, mà phải nêu lộ trình dứt điểm Theo em giải pháp sau: *Một là: Xử lý dứt điểm "nợ xấu" NHTM Nợ xấu NHTM bao gồm nhiều loại bao gồm: Nợ hạn thông thường, nợ khó địi, nợ khoanh, nợ chờ xử lý vv nguồn gốc loại nợ khác nhau, thời gian phát sinh khác nhau, đối tượng nợ thuộc nhiều loại sở hữu khác Tất "hiện diện " bảng tổng kết tài sản tổ chức tín dụng NH Để "làm "các tổng kết này, Chính phủ cần xố nợ cho NHTM để đặt mốc kinh doanh cho tất tổ chức tín dụng NH Để thực việc xố nợ, Chính phủ thường chọn giải pháp, tìm nguồn tài bù đắp, thành lập tổ chức để giải định lộ trình dứt điểm Cách tốt - 31 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ theo em lúc đến hết năm 2005 phải xong để chuẩn bị cho kế hoạch năm lần thứ hai kỷ XXI *Hai là: Kiện toàn hệ thống tổ chức tín dụng NH Giải pháp bao gồm nhiều nội dung, vừa liên quan đến hệ thống, vừa thực khuôn khổ NHTM Nhưng nội dung cần phải thực từ năm 2002 đến 2005 là: -Sắp xếp lại mạng lưới NH quốc doanh, NHTM cổ phần tổ chức tín dụng Nhà nước Có Ngân hàng thương mại quốc doanh đủ mạnh chỗ dựa vững cho tổ chức Tín dụng NH nước đồng thời có khả cạnh tranh với NHTM nước -Tái cấu lại tổ chức nâng cao vốn điều lệcủa tất NHTM, đặc biệt NHTM quốc doanh, đảm bảo tỷ lệ giữa" vốn tự có/tài sản vốn tự có" phải xấp xỷ 8% Đây việc làm khó khăn, NHTM khơng đạt ngưỡng đó, buộc phải giải thể sáp nhập với NHTM khác Đây xu hướng chung giới -Lập NH sách vay đối tượng mang tính sách Vốn NH từ nguồn ngân sách cấp cacá nguồn tài trợ khác Các NHTM khơng tíep vốn vho NH sở NH sở không huy động tiền gửi hình thức nén kinh tế quốc dân Các khoản cho vay NH sở, phải tuân thủ chê nghiêm ngặt từ Chính phủ NHNN *Ba là: Sốt lại tồn quy chế tín dụng Đặc biệt quy chế cho vay, đầu tư vv định lại quy tắc pháp lý văn sở hữu tài sản sử dụng cháp vay vốn Để nhằm loại trừ tối đa thất thoát vốn qua NHTM thì: -Các NHTM khơng cho vay tín chấp -Các NHTM đầu tư vốn biết rõ khả tài cac doanh nghiệp tổ chức xin vay -Mọi khoản đầu tư phải tiến hành theo trình tự nghiêm ngặt, khâu điều tra ban đầu coi bứơc quan trọng -Đảm bảo an tồn nghiệp vụ: Thơng qua kiểm tốn để biết lực tài đơn vị vay; nguồn thông tin NHTM phải theo dõi kịp thời " lỗ trình "của vốn đầu tư Nếu thấy dấu hiệu khơng an tồn xuất có biện pháp xử lý, không để nợ xấu phát sinh - 32 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ -Tuyệt đối tránh tình trạng "cho vay ni nợ" *Bốn là: Lập Quỹ bù đắp rủi ro hệ thống NHTM: Nguồn tài quỹ đựoc hình thành từ khảon dóng góp tổ chức tín dụng NH, theo tỷ lệ tài sản có đơn vị thời kỳ Quỹ nhằm cho vay hỗ trợ dối với NHTM gặp rủi ro *Năm là: Hệ thống sách giám sát: Các sách NHTM liên quan đến doanh nghiệp loại khách hàng khác Vì u cầu sách phải đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, rõ ràng (mọi người biết, người hiểu nhau) đặc biệt tránh sơ hở dễ lợi dụng Hệ thống giam sát cần động mang tính chun nghiệp Có nhắc nhở, cảnh báo xử lý kịp thời không để an toàn lan toả hệ thống *Sáu là: Chính phủ tạo điều kiện khơng can thiệp sâu vào qúa trình kinh doanh NHTM Chính phủ cần chấn chỉnh hoạt động mang tính chất tín dung khơng với chức số ngành, phân biệt rõ NH sách NHTM *Bảy là: Vai trị cán Cán nhân tố định tất Sự thành bại kinh doanh, việc hoạch định thực thi sách cuối tình trạng an ninh tài hệ thng NH, bắt nguồn từ vị trí cụ thể cán nghành NH Vì vấn đề tuyển chọn, bồi dưỡng, xếp, sử dụng sách dối với cán nói chung, nội dung mà người làm công tác tổ chức luôn phải thiường trực suy nghĩ hành động *Tám là: Đẩy mạnh đổi công nghệ đại hóa hệ thống tốn NH để thực tốt dịch vụ toán nước quốc tế, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập làm cjo môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn có tính cạnh tranh cao việc thu hút đầu tư nước - 33 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ KẾT LUẬN Việc phân tích đánh giá khả cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam so với NH khu vực nhiều điểm yếu Những yếu tố kể đến trước hết lực tài NHTM, cơng nghệ trình độ cán Do trước mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại thời gian tới, việc tăng cường khả yếu tố việc làm vô cần thiết Ngồi việc hịan thiện, chỉnh sửa văn pháp quy Nhà nước liên quan đến hoạt động NH mà cụ thẻ luật NH cần đồng thời tiến hành với nhiệm vụ nói - 34 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ TÀI LIỆU THAM KHẢO -Giáo trình: Lý thuyết tiền tệ NH-TS Nguyễn Thị Mùi- NXB Xây Dựng-2001 -Ấn phẩm NCKH Học Viện Tài Chính số(2(58))-2002 -Giáo trình: lý thuyết tiền tệ-GS.TS-Vũ Văn Hố-NXB.Tài Chính-1998 -tạp chí NH-số chun đề -NCKH Sinh Viên số 5(22) -Giáo trình :Kinh tế quốc tế-TS Nguyễn Thị Bằng.-NXB Tài Chính-2002 -Tiền tệ NH-PGS.TS Lê Văn Tề,TS Ngô Hướng-NXB.Thống kê-2000 -Và số tài liệu tham khảo khác - 35 - TiÓu luËn: Lý thut tiỊn tƯ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Ngân hàng thương mại vai trò ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .3 1.2 Các loại hình Ngân hàng thương mại .3 1.3 Các chức ngân hàng thương mại 1.4 Một số hoạt động chủ yếu ngân hàng .7 Hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng thương mại trình hội nhập 10 2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 10 2.2 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng thương mại tham gia hội nhập kinh tế - tài quốc tế .11 2.3 Những nội dung chủ yếu cạnh tranh ngân hàng thương mại tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam nay16 1.1 Quy mô Ngân hàng thương mại Việt Nam .18 1.2 Các dịch vụ Ngân hàng 20 1.3 Công nghệ Ngân hàng 23 1.4 Trình độ quản trị ngân hàng 24 Đánh giá khả cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam .25 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI THAM GIA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Các giải pháp .31 KẾT LUẬN 34 - 36 - TiÓu luËn: Lý thut tiỊn tƯ TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 - 37 - ... nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng thương mại tham gia hội nhập kinh tế - tài quốc tế .11 2.3 Những nội dung chủ yếu cạnh tranh ngân hàng thương mại tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ... NHẬP KINH T? ?- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Ngân hàng thương mại vai trò ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực. .. SỰ CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI THAM GIA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Các giải pháp .31 KẾT LUẬN 34 - 36 - TiĨu ln: Lý thut tiỊn tƯ TÀI LIỆU THAM

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:19

Hình ảnh liên quan

Một cách khái quát có thể đánh giá về tình hình tài chính của các NHTM Việt Nam như  sau: - Các giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại VN - Tham gia Hội nhập kinh tế tài chính khu vực và thế giới

t.

cách khái quát có thể đánh giá về tình hình tài chính của các NHTM Việt Nam như sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả hoạt động của hệ thống ngân hàng,1990-2000 (%)     - Các giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại VN - Tham gia Hội nhập kinh tế tài chính khu vực và thế giới

Bảng 1.

Kết quả hoạt động của hệ thống ngân hàng,1990-2000 (%) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng: Thị phần của các Ngân hàng Việt Nam. - Các giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại VN - Tham gia Hội nhập kinh tế tài chính khu vực và thế giới

ng.

Thị phần của các Ngân hàng Việt Nam Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan