Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam để tham gia hội nhập kinh tế tài chính khu vực và thế giới
Trang 1Đề Tài:
CáC GIảI PHáP TĂNG CƯờNG KHả NĂNG cạNH TRANH CủA CáC NGÂNHàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM Để THAM GIA HộI NHậP KINH Tế TàI CHíNH
KHU VựC Và THế GIớI. -
Lời mở đầu
Các tổ chức Ngân hàng(NH) là những doanh nghiệp, nhng là doanh nghiệp"đặc biệt" Chúng hoạt động trong lĩnh vực tìên tệ-Tín dụng Đặc trng hoạt độngcủa các doanh nghịêp NH là :
-Kinh doanh trong lĩnh vực nhạy cảm nhất của nền kinh tế xã hội.
-Hoạt động của các tổ chức ngân hàng đều liên quan hết thảy các tác nhân và thểnhân trong nền kinh tế.
-Mỗi tổ chức ngân hàng là một đơn vị hữu cơ trong cả hệ thống;
Trớc đây, trong suốt một thời gian dài, chúng ta đã không đánh giá đầy đủ vai tròcác quan hệ hàng hóa- tiền tệ Từ đó dẫn đến cách tiếp cận không đúng đối với vaitrò của ngân hàng trong nền kinh tế Quan niệm mới về chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội ở nớc ta hiện nay đòi hỏi phải thực hiện những biến đổi sâu sắc trong lĩnhvực NH, trong đó đổi mới mô hình hệ thống tổ chức và chính sách tiền tệ là nhữngvấn đề cốt lõi.
Hiện nay, sự phát triển của hệ thống tài chính đóng vai trò nh một yếu tố đầu vàođối vứi sự tăng trởng kinh tế Một hệ thống tài chính hoạt động có hiệu qủa thựchiện chức năng kinh tế nòng cốt trong việc dẫn vốn từ những ngời có tiết kịêm tớinhững ngời có nhu cầu về vốn Trong hệ thống tài chính, các NH là mạch máu vôcùng quan trọng Không thể nói đến một nền kinh tế mạnh với hệ thống NH yếukém và ngợc lại Qua nhiều thập kỷ nhiều nớc công nghiệp, phát triển và đang pháttriển đã từng vấp phải nhiều vấn đề liên quan đến hệ thống NH Những vấn đề nàythờng gắn với cuộc khủng hoảng kinh tế vĩ mô, gần đây nhất là cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ trong khu vực, mà một trong những nguyên nhân cơ bản là do hệthống NH yếu kém và mắc nhiều sai lầm Trong vòng xoáy đó, hệ thống NH ViệtNam không bị ảnh hởng trực tiếp song cũng bộc lộ những nhợc điểm cần điềuchỉnh.
Trang 2Ngµy 13 th¸ng 7 n¨m 2000 võa qua hiÖp ®Þnh th¬ng m¹i song ph¬ng ViÖt-Mü ®îcký kÕt §Ưt dÍu Ín cho mỉi quan hÖ kinh tÕ gi÷a hai níc ViÖt-Mü.
Theo lĩ tr×nh nµy : Sau 9 n¨m kÓ tõ khi hiÖp ®Þnh cê hiÖu lùc c¸c NH Mü ® îc phÐplỊp NH 100% vỉn Mü t¹i ViÖt Nam Trong thíi gian 9 n¨m ®ê cho phÐp c¸c NHMü liªn doanh ®ỉi t¸c víi ViÖt Nam, trong ®ê tû lÖ gêp vỉn lµ 30% ®Õn 40% vỉnph¸p ®Þnh C¸c NH Mü ®îc phÐp huy ®ĩng vỉn dÌn ®Õn møc kh«ng h¹n chÕ Sau 3n¨m c¸c NH Mü cßn ®îc thùc hiÖn c¸c nghiÖp vô NH vÒ chiÕt khÍu, mua b¸n ngo¹itÖ cê kú h¹n nh c¸c NH trong níc, sau 8 n¨m ®îc phÐp ph¸t hµnh thÎ tÝn dông, ®îccaid ®Ưt m¸y rót tiÒn tù ®ĩng ATM v.v
§øng tríc nh÷ng thùc tÕ ®Ưt ra yªu cÌu cÍp thiÕt lµ ph¶i c¶i c¸ch hÖ thỉng NH ViÖtNam cÌn xem xÐt vµ gi¶i quyÕt nh÷ng vÍn ®Ò cê liªn quan ®Ó t¹o lỊp mĩt hÖ thỉngNH v÷ng m¹nh, cê ®îc kh¶ n¨ng huy ®ĩng vỉn cao vµ nhÍt lµ cê søc c¹nh tranh víihÖ thỉng ng©n hµng c¸c níc ®Ưc biÖt lµ Mü.
Trong qu¸ tr×nh hôc tỊp, nghiªn cøu m«n hôc lý thuyÕt tiÒn tÖ, vµ ®îc sù híng dĨncña thÌy gi¸o THS NguyÔn V¨n Lĩc Tõ ®ê mµ em cê c¬ sị ®Ó t×m hiÓu vÒ vÍn ®Òc¹nh tranh cña c¸c NHTM ViÖt Nam tríc xu thÕ hĩi nhỊp kinh tÕ-tµi chÝnh khuvùc, vµ thÕ giíÝ th«ng qua ®Ò tµi;"NHTM víi qu¸ tr×nh hĩi nhỊp kinh tÕ- tµi chÝnhkhu vùc vµ thÕ giíi".Tuy nhiªn do tr×nh ®ĩ cßn h¹n chÕ, vµ cïng víi sù biÕn ®ưi th-íng xuyªn cña nÒn kinh tÕ thÞ tríng, nªn trong bµi viÕt kh«ng tr¸nh khâØ thiÕu sêt,vÒ th«ng tin, sỉ liÖu ,cỊp nhỊt míi nhÍt cho bµi viÕt V× vỊy em rÍt mong ®îc sù gêpý cña quý thÌy c« vµ b¹n ®ôc ®Ó gióp em hoµn thiÖn h¬n Em xin ch©n thµnh c¶m¬n quý thÌy c« vµ c¸c b¹n!
Nĩi dung ®Ò tµi gơm 3 ch¬ng:
-Ch¬ng I: NHTM víi qu¸ tr×nh hĩi nhỊp kinh tÕ-tµi chÝnh quỉc tÕ -Ch¬ngII: Thùc tr¹ng c¹nh tranh cña c¸c NHTM ViÖt Nam hiÖn nay.
-Ch¬ng III: C¸c gi¶i ph¸p vµ kiÕn nghÞ nh»m t¨ng sù c¹nh tranh cña c¸c NHTM
ViÖt Nam khi tham gia hĩi nhỊp kinh tÕ quỉc tÕ.
Hµ Nĩi, ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2003Sinh Viªn: §íng Minh TiÕn.
Trang 31.1 Khái niệm về ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vựctiền tệ-tín dụng.
Ngân hàng thơng mại còn định nghĩa nh là một trung gian tài chính đi vay để chovay.
Nh vậy, qua định nghĩa trên, NHTM đã thể hiện nh là một doanh nghiệp thực sự.Song đó là loại hình doanh nghiệp dịch vụ tài chính Dịch vụ đợc thể hiện ở chỗNHTM đi vay tiền của xã hội và rồi lại cho chính xã hội vay lại, qua đó mà thu lời.
th Căn cứ vào tiêu thức tính chất hoạt động ngời ta chia ra;
+Ngân hàng chuyên doanh ,ngân hàng đa năng, NH bán buôn, ngân hàng bán lẻNgân hàng hoạt động theo hớng chuyên doanh: Loại ngân hàng này chỉ chuyêncung cấp một số dich vụ ngân hàng ,ví dụ nh chỉ cho vay đối với xây dựng cơ bản,hoặc đối với ngân hàng nông nghiệp, hoặc chỉ cho vay (không bảo lãnh hoặc chothuê) Tính chuyên môn hoá cao cho phép NH có đợc đội ngũ cán bộ giàu kinh
Trang 4nghiệm, tinh thông nghiệp vụ.Loại ngân hàng này thờng gặp rủi ro lớn khi ngànhhoặc lĩnh vực mà ngân hàng phục vụ sa sút.
Ngân hàng đa năng :Là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ NH cho mọi đối tợng Ngân hàng bán buôn là ngân hàng chủ yếu cung cấp các dịch vụ cho cácngân hàng, các công ty tài chính, cho Nhà nớc, cho các doanh nghiệp lớn
-Căn cứ vào tiêu thức cơ cấu tổ chức,NHTM đợc chia ra:
+Ngân hàng thuộc sở hữu công ty và ngân hàng không sở hữu công ty:
Ngân hàng sở hữu công ty là NH nắm giữ phần lớn vốn của công ty, cho phép NHđợc tham gia quyết định các hoạt động cơ bản của công ty
+Các NH không sở hữu công ty có thể do vốn nhỏ, hoặc quy định của luật phápkhông cho phép
1.3 Các chức năng của ngân hàng thơng mại:
1.3.1.Trung gian tài chính
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyểntiết kiệm thành đầu t, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân trong nền kinh tế:(1)các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng vàđầu t vợt quá thu nhập và vì thế họ là những ngời cần bổ sung vốn; và(2) các cánhân và tổ chức thặng d trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn cáckhoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm.
Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng.Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm (2) sang nhóm (1) nếu cả hai cùng có lợi.Nh vậy thu nhập gia tăng là động lực tạo mối quan hệ tài chính giữa hai nhóm Nếu dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại với một lợng lớn hơn trongmột khoảng thời gian nhất định thì đó là quan hệ tín dụng Nếu không thì đó làquan hệ cấp phát vốn hoặc hùn vốn Lấy quan hệ tín dụng làm ví dụ Ngời có tiềntiết kiệm đòi 1% cho chi phí giao dịch, 2% phòng rủi ro và 3% là thu nhập ròng từsố tiền tiết kiệm mà anh ta đang phải tạm thời từ bỏ quyền sử dụng Tổng cộng anhta đòi 6% trên số tiền cho vay Ngời vay phải chi 1% cho chi phí giao dịch, 6% trảcho ngời có tiền, tổng cộng phí tổn tín dụng là 7% Nếu việc sử dụng tiền vay cóthể tạo ra cho anh ta một tỷ suất thu nhập lớn hơn 7% (giả sử là 10%) thì quan hệtín dụng sẽ đợc thiết lập Quan hệ tín dụng trực tiếp (quan hệ tài chính trực tiếp) đãcó từ rất lâu và tồn tại cho đến ngày nay.
Tuy nhiên, quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn do không phù hợp về quy mô,thời gian Điều này cản trở quan hệ tài chính trực tiếp phát triển và là điều kiện
Trang 5nảy sinh trung gian tài chính Do chuyên môn hoá, trung gian tài chính có thể làmchi phí giao dịch ví dụ từ 2% xuống còn 1% ở ví dụ trên, chi phí rủi ro từ 2%xuống còn 1% Trung gian có thể trả cho ngời tiết kiệm 3,5% với cam kết khôngcó rủi ro (lớn hơn 3% thu nhập trớc đó) Chênh lệc 6,5%- 3,5% =3% chính là thunhập của trung gian Nh vậy trung gian tài chính đã làm tăng thu nhập cho ngời tiếtkiệm, từ đó mà làm khuyến khích tiết kiệm,đồng thời giảm chi phí tín dụng cho ng-ời đầu t (tăng thu nhập cho ngời đầu t) từ đó mà khuyến khích đầu t Trung gian tàichính đã tập hợp những ngời tiết kiệm và đàu t, vì vậy mà giải quyết đợc mâu thuẫncủa tín dụng trực tiếp Cơ chế hoạt động của trung gian sẽ có hiệu quả khi nó gánhchịu rủi ro và sử dụng các kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảmchi phí giao dịch
Hầu hết các lý thuyết hiện đại đều giải thích sự tồn tại của ngân hàng bằng sựkhông hoàn hảo trong hệ thống tài chính.Chẳng hạn những khoản tín dụng vàchứng khoá không thể chia thành những khoản nhỏ mà mọi ngời đều có thể mua.Ngân hàng cung cấp một dịch vụ có giá trị trong việc chia chứng khoán đó thànhcác chứng khoán nhỏ hơn (dới dạng tiền gửi) phục vụ chop hàng triệu ngời Trongcác ví dụ này,hệ thống tài chính kém hoàn hảo tạo ra vai trò cho các ngân hàngtrong việc phục vụ những ngời tiết kiệm.
Một đóng góp khác của ngân hàng là do họ sẵn sàng chấp nhận các khoản chovay nhiều rủi ro trong khi lại phát hành chứng khoán ít rủi ro cho ngời gửitiền.Thực tế các ngân hàng tham gia vào kinh doanh rủi ro Ngân hàng cũng thoảmãn nhu cầu thanh toán của nhiều khách hàng.
Một lý do nữa làm cho ngân hàng phát triển thịnh vợng làkhả năng thẩm địnhthông tin Sự phân bổ không đều thông tin và năng lực phân tích thông tin đ ợc gọilà tình trạng " thông tin không cân xứng" làm giảm tính hiệu quả của thị trờng nhngtạo ra khả năng sinh lợi cho ngân hàng, nơi có chuyên môn và kinh nghiệm đánhgiá các công cụ tài chính và có khả năng lựa chọn những công cụ với yếu tố rủi ro-lợi nhuận hấp dẫn.
1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán.
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốcgia Thay mặt khách hàng, ngân hàngthực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịchvụ Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đara cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nh thanh toán bằng séc, uỷ nhiệmchi, nhờ thu các loại thẻ cung cấp mạng lới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và
Trang 6thanh toán tiền giấy khi khách hàng cần Các ngân hàng còn thực hiện việc thanhtoán bù trừ cho nhau thông qua ngân hàng trung ơng hoặc cacs trung tâm thanhtoán Công nghệ thanh toán qua NH càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụngcông nghệ đó càng đợc mở rộng Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngânhàng thờng đợc các nhà quản lý áp dụng rộng rãi Nhiều hình thức thanh toán đợcchuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngânhàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới Các trungtâm thanh toán quốc tế đợc thiết lập đã làm tăng hiệu quả thanh toán qua ngânhàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệuquả,phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
1.3.3 Chức năng tạo phơng tiện thanh toán
Những hoạt động mà ngân hàng thơng mại đã làm hình thành nên một cơ chếtạo tiền trong toàn bộ hệ thống ngân hàng.Ban đầu, các ngân hàng tạo các phơngtiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng Giấy nhận nợ do ngânhàng phát hành với u điểm nhất định đã trở thành phơng tiện thanh toán rộng rãi đ-ợc nhiều ngời chấp nhận Nh vậy, ban đầu các ngân hàng đã tạo ra phơng tiện thanhtoán thay cho tiền kim loại dựa trên số lợng tiền kim loại đang nắm giữ Với nhiều -u thế, dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phơng tiện luthông và phơng tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy.
Việc in tiền mang lại lợi nhuận rất lớn, đồng thời với nhu cầu có đồng tiền quốcgia duy nhất đã dẫn đến việc Nhà nớc tập trung quyền lực ophát hanh (in) tiền giấyvào một tổ chức hoặc là Bộ Tài Chính hoặc là Ngân hàng Trung ơng Từ đó chấmdứt việc các ngân hàng thơng mại taọ ra các giấy bạc riêng của mình.
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấynếu họ có đợc số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán,họ có thể chi trả để có đợchàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu Theo quan điểm hiện đại,đại lợng tiền tệ baogồm nhiều bộ phận Thứ nhất là tiền giấy trong lu thông(Mo), thứ hai là số d trêntài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng tại các ngân hàng, thứ ba lầ tiền gửitrên các tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn
Khi ngân hàng cho vay, số d tren tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàngtăng lên,khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ Do đó, bằng việc cho vay(hay tạo tín dụng) các ngân hàng đã tạo ra phơng tiện thanh toán(tham gia tạo raM1).
Trang 7Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phơng tiện thanh toán khi các khoản tiềngửi đợc mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay Khikhách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nênkhoản thu(tức làm tăng số d tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngân hàngkhác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới Trong khi không một ngân hàng riêng lẻnào có thể cho vay lớn hơn dự trữ d thừa, toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo rakhối lợng tiền gửi (tạo phơng tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoật động cho vay(tạo tín dụng).
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra lợng tiền gửi mà hệ thống ngân hàng tạo ra chịutác đọng trực tiếp nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vợt bắt buộc, tỷ lệ thanh toánbằng tiền mặt qua ngân hàng, tỷ kệ tiền gửi không phải là tiền gửi thanh toán Qua chức năng này,ngân hàng thơng mại cũng đã góp phần giám sát kỷ luật tàichính, giữ gìn kỷ cơng phép nớc trong toàn xã hội.
1.4 Một số hoạt động chủ yếu của ngân hàng.
1.4.1 Hoạt động tạo lập nguồn vốn
-Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội: Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội là mộttrong những hoạt động quan trọng hàng đầu của NHTM Nó tạo ra nguồn vốn chủđạo trong kinh doanh của bất kỳ ngân hàng thơng mại nào Ngân hàng thơng mạithờng huy động vốn nhàn rỗi của xã hội qua các phơng thức nhận tiền gửi, pháthành trái phiếu ngân hàng.
Huy động tiền gửi là hình thức huy động vốn chủ yếu của ngân hàng thơng mại Xã hội ngày nay phát triển rất nhanh, các nguồn vốn tiền gửi ngày càng phong phúvà phức tạp Song về mặt kỹ thuật ngân hàng, các khoản tiền gửi có thể đợc chiathành các khoản tiển gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào, nó có thể là tiềngửi thanh toán hoặc tiền gửi thuần tuý Đặc trng của loại nguồn vốn này đối vớingân hàng thơng mại là biến động thờng xuyên Tuy nhiên, đây là nguồn vốn quantrọng đối với kinh doanh ngân hàng.
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi đợc uỷ thác vào ngân hàng mà có sự thoả thuậnvề thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng Nh vậy về mặt nguyên tắc,khách hàng gửi tiền chỉ đợc rút ra khi đén hạn thoả thuận Do đó, đây là nguồn vốntơng đối ổn định, phù hợp với yêu cầu cho vay của ngân hàng thơng mại.
Huy động vốn thông qua các chứng từ có giá là việc các ngân hàng thơng mại pháthành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy
Trang 8động Trong hình thức huy động này, ngân hàng chủ động đứng ra thu gom vốntrong xã hội nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng.
-Nguồn vốn đi vay của ngân hàng khác.
Nguồn vốn đi vay bởi các ngân hàng khác là nguồn vốn đợc hình thành bởi các mốiquan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau, hoặc giữa các tổ chức tín dụng vớingân hàng trung ơng.
Phơng thức huy động vốn này thờng chỉ mang tính tạm thời, hơn nữa có thể làmcho các ngân hàng thơng mại phải chịu chi phí lớn Vì vậy hiệu quả kinh tế manglại từ nguồn vốn này không cao.Trong thực tế nguồn vốn này cũng chỉ chiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng số nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thơng mại.
1.4.2 Sử dụng và khai thác các nguồn vốn
Sử dụng và khai thác các nguồn vốn là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất củangân hàng thơng maị.
Hớng cơ bản trong s dụng và khai thác các nguồn vốn của ngân hàng thơng mạigồm có cho vay ngắn hạn , trung hạn và dài hạn.
Cho vay ngắn hạn là loại cho vay dới 12 tháng Đây là loại cho vay chủ yếu nhấtcủa ngân hàng thơng mại, nhằm bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt của doanh nghiệpvà dân c.
Cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại là loại cho vay đợc thực hiệnđối với những chơng trình, dự án phát triển kinh tế xã hội từ 12 tháng trở lên Loạicho vay này ngày càng đợc các ngân hàng thơng mại quan tâm Một mặt chúng đápứng yêu cầu vốn trung và dài hạn của xã hội để mở mang ngành nghề sản xuất-kinh doanh, đầu t xây dựng cơ bản Mặt khác chúng cũng phù hợp với khả nănghuy động vốn ngày một nhiều của các ngân hàng thơng mại.
Hoạt động đầu t hay còn gọi là hoạt động chứng khoán, giúp ngân hàng thơng mạisử dụng và khai thác tối đa nguồn vốn đã huy động Tăng cờng khả năng thanh
Trang 9khoản cho dự trữ của ngân hàng thơng mại.Đồng thời nó cũng mang lại nguồn thunhập ngân hàng thơng mại.
Tuy nhiên, hoạt động đầu t chứng khoán ở mức độ nào còn tuỳ thuộc vào mô hìnhtổ chức ngân hàng thơng mại ở mỗi nớc Nhng xu thế chung đều không có sự cáchbiệt giữa hoạt động kinh doanh tiền tệ và kinh doanh chng khoán.
-Hoạt động ngân quỹ là hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với khách hàng, nóbao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các nngân hàng khác và ngân hàngtrung ơng , tiền trong quá trình thu nhận.
Mặc dù hoạt động ngân quỹ là hoạt động không sinh lời, nhng lại rất quan trọngđối với các ngân hàng thơng mại bởi nó góp phần tăng cờng khả năng thanh toán vàchi trả đối vơ khách hàng.
1.4.3 Các hoạt động uỷ thác:
Đây là những hoạt động đợc thực hiện theo sự uỉy thác của khách hàng:Thanhtoán hộ tiền hàng , dịch vụ quản lý tài sản, cung cấp thống tin và t vấn về kinhdoanh, đầu t và quản trị doanh nghiệp Những hoạt động này có ý nghĩa quan trọngtrong việc mở rộng hoạt động tạo lập nguồn vốn kinh doanh, nâng cao hiệu quả củaviệc khai thác và sử dụng vốn.
1.5 Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng:
+Ngân hàng thơng mại giúp các doanh nghiệp có vốn đầu t mở rộng sản xuất kinhdoanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh:
Trong nền kinh tế thị trờng để mở rộng đợc quy mô sản suất đòi hỏi doanh nghiệpphải có lợng vốn lớn để đổi mới thiết bị và công nghệ lạc hậu, áp dụng những tiếnbộ khoa học hiện đại Trong điều kiện đó, NHTM một mặt đáp ứng đầy đủ và kịpthời nhu cầu vốn thiếu hụt, cung cấp dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác nhằmhỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, thông qua các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán ,tiền tệ, các NHTM hỗ trợcác doanh nghiệp nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
+Các NHTM góp phần phân bổ hợp lý cácnguồn lực giữa các vùng trong quốc gia,tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị ,các ngân hàng thơng mại một mặt góp phầnhình thành duy trì và phát triển theo một cơ cấu ngành và khu vực nhất định Mặtkhác, các NHTM góp phần điều chỉnh ngành, khu vực khi xuất hiện sự phát triểnmất cân đối hoặc khi cần có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng.+NHTM tạo ra môi trờng cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của NH trung Ương.
Trang 10Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về NH trung Ương Để thực thi chínhsách tiền tệ phải sử dụng các công cụ nh lãi suất, dữ trữ bắt buộc, thị trờng mởvv chính các NHTM là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của những công cụ nàyvà đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chínhsách tiền tệ đến nền kinh tế Bởi vì hoạt động kinh doanh của NHTM gắn chặt vớicác hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức và các chủ thể kinh tế.Mặt khác cũng qua NHTM và các định chế tài chính trung gian khác, tình hình sảnlợng, giá cả, công ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt, lãi suất, tỷ giá vv của nền kinh tếđợc phản hồi về cho NH trung ơng, để Chính Phủ và NH trung ơng có những chínhsách điều tiết thích hợp với từng tình hình cụ thể.
+NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia.
Với xu hớng phát triển của nền kinh tế là hớng hội nhập vào cộng đồng và nền kinhtế thế giới, nên việc mở rộng giao lu kinh tế là một tất yếu, nó giúp cho mỗi quốcgia phát huy đợc lợi thế của mình, giữa các nớc có sự giúp đỡ thân thiện với nhauđể hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động kinh tếnày đạt đợc hiệu quả cao, góp phầnkhẳng địnhvị trí và tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên trờng quốc tế thìvai trò của NHTM là không thể thiếu đợc thông qua các nghiệp vụ tài trợ xuất nhậpkhẩu, quan hệ thanh toán với các tổ chức tài chính, NH và doanh nghiệp quốc tế,giúp cho việc thanh toán trao đổi mua bán đợc diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, antoàn và có hiệu quả.
2.Hội nhập kinh tế quốc tế và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh củacác NHTM trong quá trình hội nhập.
2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế.
Những năm gần đây xuất hiện thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế Thực chất hộinhập kinh tế quốc tế là các nớc tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thểthống nhất đợc với nhau kể cả dành cho nhau những u đãi, tạo ra sự công bằng chonhau trong sự hợp tác kinh tế nhằm khai thác các khả năng của nhau phục vụ chonhu cầu phát triển kinh tế ở phạm vi một quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế là thựchiện mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khuvực và thế giới, là tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế, vàohệ thống thơng mại đa phơng.
2.2 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của các NHTM khi tham gia hộinhập kinh tế- tài chính quốc tế.
Trang 11Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là quá trình phát triển tất yếutrong thời đại hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đã có quan điểm rõ ràng về vấn đề nàykhi thực hịện chính sách "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc, đa phơnghóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại"; đã gia nhập ASEAN, gia nhậpAPEC, có quan hệ tốt với WB, IMF, ADB, đã phê chuẩn hiệp định thong mại Việt-Mỹ (có hiệu lực từ 10/12/2001) và đang đàm phán để có thể gia nhập WTO trongkhoảng thời gian hai năm tới vv những đổi mới trong đờng lối phát triển kinh tếtrên đã góp phần làm cho Việt Nam trở thành một trong số ít các quốc gia có độtăng trởng kinh tế cao trên toàn cầu ở suất thập niên 90.
Tuy nhiên, quá trình hội nhập không phải là một con đờng bằng phẳng, ít rủi rotổn thất mà là một quá trình cạnh tranh gay gắt xâm nhập thị trờng lẫn nhau giữacác nền kinh tế, các công ty đa quốc gia các tập đoàn tài chính quốc vv vì thế đểchủ động hội nhập, và phát triển đang là một vấn đề bức thiết hiện nay đối với mọidoanh nghiệp, trong đó có các NHTM Việt Nam (NHTMVN).
-Có điều kiện chia sẻ thông tin, trao đổi nghiệp vụ, tiếp cận thị trờng mới cũng nhtranh thủ đợc công nghệ NH, trình độ quản lý tiên tiến từ các quốc gia có nền kinhtế phát triển.
-Thông qua việc hợp tác mà dành cho nhau những u đãi trong tín dụng, trong mứcphí dịch vụ NH, trong đào tạo nguồn nhân lực.
-NHTM sẽ thuận lợi hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn quốc tế nhất là cácnguồn vốn dài hạn và các trợ giúp kỹ thuật quốc tế cần thiết khác.
-Hội nhập quốc tế còn là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách hệ thốngNHTM phải tiến hành nhanh hơn, quyết liệt hơn,từ đó nâng cao đợc sức cạnh tranhvà hiệu quả hoạt động, nâng cao đợc năng lực quản trị điều hành tơng xứng vớichuẩn mực của hệ thống NH quốc tế.
Trang 12Bên cạnh những thuận lợi trên NHTM cũng đang phải đối mặt với những tháchthức hết sức lớn cần phải giải quyết cấp bách nh:
-Thực trạng tài chính yếu kém thể hịên ở vốn tự có thấp, vốn tự có trên tài sản cócó điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro trong giai đoạn 1996-2001 thấp hơn nhiều so với tiêuchuẩn quốc tế là 8% nên hạn chế khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh-đầu t, nợxấu phát sinh từ thời bao cấp và những năm đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờngđã lên tới hàng ngàn tỷ đồng mà NHTM không thể tự bản thân mình giải quyếtxong trong một thời gian ngắn; trong khi đó lộ trình mở cửa trị tr ờng tài chính-tiềntệ theo các hiệp định quốc tế đã đựoc Chính Phủ thông qua và theo thời gian, các"rào cản"trong lĩnh vực tài chính-NH sẽ dần đợc dỡ bỏ Tiềm lực tài chính yếu kémlà đặc điểm chung của hệ thống NHTM Việt Nam nhng đây lại là thế mạnh của hệthống NH nớc ngoài nhất là với các NH Mỹ.
-Nguồn vốn trung, dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nên hạn chếviệc tham gia đầu t vào các công trình trọng điểm của quốc gia, của ngành và địaphơng; trong khi thực tiễn cho thấy rằng việc đầu t vào các lĩnh vực đợc Nhà nớckhuyến khích thì rủỉ ro sẽ thấp hơn đầu t thông thờng, bởi lẽ các dự án đầu t này th-ờng có sự hỗ trợ và u đãi của Chính Phủ về thuế và vốn, về kỹ thuật, tiền thuêđất,vv
-NHTM có nguồn vốn tiền gửi ngoại tệ lớn và chủ yếu bằng USD, nhng vốn để đầut trong nớc chiếm tỷ trọng nhỏ, còn đa số là gửi ở NH nớc ngoài nên dễ bị tác độngbởi các yếu tố về chính sách tiền tệ tỷ giá hối đoái của nớc ngoài mà đặc biệt là củaMỹ Nguồn tiền gửi ngoại tệ lớn nhng cha linh hoạt trong chuyển đổi sử dụng nênđã có nhiều lúc xảy ra nghịch lý"vốn ngoại tệ thừa" trong khi "tiền đồng Việt Nam" đã làm hạn chế hoạt động kinh doanh.
-Trình độ công nghệ NH còn thấp, việc ứng dụng còn nhiều bất cập, cơ cấu sảnphẩm dịch vụ NH cha đa dạng.
-Trình độ quản trị điều hành chung về các mặt chỉ mới ở mức trung bình nếu sovới hệ thống NH quốc tế.
-NHTM cha có chi nhánh ở nớc ngoài trong khi đó nhiều NH nớc ngoài đã có chinhánh và đang ngày một mở rộng hoạt động tại Việt Nam.
2.3 Những nội dung chủ yếu trong cạnh tranh của các NHTM khi tham gia hộinhập kinh tế quốc tế.
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tháng 12 năm 1986 Đảng ta có chủtrơng đổi mới kinh tế ,phát triển kinh tế thị trờng có định hớng của Nhà nớc xã hội
Trang 13chủ nghĩa Đảng ta động viên toàn dân cố gắng phát riển sức mạnh nội lực sẵn cótrong nớc và đẩy mạnh các quan hệ hợp tác kinh tế với bên ngoài , tham gia quátrình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó nền kinh tế nớc ta đã pháttriển mạnh mẽ, nhất là trong thập niên 90 Đại hội ần thứ chín vừa qua lại một lầnnữakhẳng định và nhấn mạnh hơn là phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hộinhập kinh tế quốc tế không phải là mục tiêu mà là phơng tiện chúng ta lợi dụng cácnguồn lực bên ngoài để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, đáp ứng yêu cầucủa nớc ta trong quá trình phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đa nớc tathàh nớc công nghiệp hiện đại giàu mạnh Với chiến lợc phát triển kinh tế xã hộitrong 10 năm tới của nớc ta là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định h-ớng XHCN, xây dựng nền tảng để năm 2010 nứoc ta cơ bản trở thành một nớc côngnghiệp với mục tiêu là đa nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõrệt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân ta.
Nhằm đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế phù hợp với ý tởng của Đảng, vớicông cuộc đổi mới kinh tế của nớc ta, toàn bộ hệ thống NH Việt Nam đã đợc đổimới cơ cấu lại mạnh mẽ, chuyển từ hệ thống NH một cấp sang hệ thống NH haicấp, mọi hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH phải tuân thủ luật NH và luậtcác tổ chức tín dụng cũng nh các quy định khác của quốc tế
Vậy nên hiểu những nội dung chủ yếu trong cạnh tranh của các ngân hàng ơng mại là gì?
Việc đầu cần làm là: Cơ cấu lại hệ thống NH Việt Nam nhằm mục đích nâng
cao hiệu quả hoạt động của NH Đó là việc khôi phục lại khả năng trả nợ và khảnăng thu lợi nhuận, nâng cao chức năng trung gian tài chính giữa các tổ chức và cánhân trong nền kinh tế Nói một cách đơn giản, việc cải cách hệ thống NH là cốgấng khôi phục tính cân đối giữa các danh mục của bảng cân đối tái sản của NH.Cố gắng từ nay đến năm 2005 giải quyết dứt điểm các khoản nợ bị rủi ro không đòiđợc và lhông để phát sinh nợ quá hạn.Bằng mọi phơng pháp để nâng cao vốn điềulệ lên ngang tầm mức của ngân hàng khu vực và toàn cầu, muốn vậy phải có sự hỗtrợ của Nhà nớc.Nâng cao năng lực tài chính, phấn đấu nâng chỉ số CAR đạy 6- 8%tổng tích sản vào năm 2005, với tốc độ tăng trởng nguồn vốn bình quân trên 18%năm.
Việc thứ hai là: Sắp xếp cơ cấu lại bộ máy tổ chức và nâng cao năng lực bộ máy
quản trị điều hành ngân hàng Phải đổi mới cơ chế điều hành tổ chức, các phòngban bộ phận cho phù hợp với ý tởng một ngân hàng hiện đại Tiến hành từ hội sở
Trang 14chính đến các chi nhánh, nói một cách khác là kiện toàn cả hệ thống Có nh vậymới đáp ứng đợc mục tiêu kinh doanh và hội nhập Xây dựng mô hình quản lý từtrung ơng đến cơ sở thoáng do phân cấp quản lý nhng lại chặt chẽ theo các quy chếvà pháp luật Bên cạnh đó mở rộng các mạng lới đến các tỉnh có tiềm năng pháttriển kinh tế để cân đối đợc giữa hai nguồn vốn nội tệ và ngoại lệ.
Việc thứ ba là: châm lo đội ngũ cán bộ, đào tạo cán bộ đủ trình độ một ncách
kịp thời để hoàn thành các yêu cầu của nhiệm vụ Bên cạnh những cán bộ đã cótrình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng đáp ứng đợc yêu cầu, cần tiếp tục đàotạo mới và bổ trợ các kiến thức, kỹ năng vận hành, nghệ thuật kinh doanh nghiệpvụ kinh doanh, sáng tạo các sản phẩm mới để khi hội nhập quốc tế không bị động
Việc thứ t là: Hoàn thiện khuân khổ pháp lý, quản lý và giám sát; các quy chế
an toàn cùng vơi sự giám sát hiệu quả phù hợp với các quy định đó là rất cần thiếtđể đảm bảo vận hành hệ thống NH hoạt động một cách có hiệu quả trong t ơng lai.có rất nhiều các quy định về việc gửi tiền, giao dịch ngoại tệ, bảo hiểm tiền gửi, vềcác điều kiện cho phép can thiệp vào các NH( bao gồm việc xác định phạm vi vàtrách nhiệm của ban thanh tra của NH Nhà nớc đã đợc ban hành tuy nhiên cònnhiều việc cần làm, nh về lĩnh vực phân loại các khỏan vay trích lập rủi ro để đápứng tiêu chuẩn quốc tế và tính công khai, chính xác của báo cáo tài chính tại cácNH tăng cờng khả năng giám sát của các NHTƯ là yếu tố quan trọng đẩy mạnhcác NH hoạt động hiệu quả Các tiêu chuẩn kế toán phản ánh trung thực tình hìnhtài chính của NH là điều kiện tiên quyết để giám sát mọi cách có hiệu quả Việcgiám sát cần dựa trên các rủi ro và thanh tra tại chỗ cũng nh kiểm tra gián tiếpthông qua hệ thống kế toán và kiểm toán Để đảm bảo việc này các tiêu chuẩn kếtoán Việt Nam cần phù hợp với các tiêu chuẩn kế toán quoóc tế (IAS) để đảm bảothông tin trung thực và chính xác về tình hình tài chính của NH Đặc biệt, việc phânloại các khoản vay và trích lập quỹ dự phòng rủi ro của các NH cần phản ánh rủi roTín dụng cho các khoản vay nhng quy định về kế toán hiện hành không cho phépđìêu đó Việc cải thiện hơn nữa khung pháp lý cũng lên kế hoạch để giải quyết cáckhoản nợ có vấn đề.
Việc thứ t là tạo môi trờng bình đẳng cho tất cả các NH: các chơng trình cải
cách của chính Phủ nhằm tăng khả năng cạnh tranh giữa các NH, nhng dự kiến sẽtiến hành từ từ và có quản lý điều tíêt các NH đã thực hiện đợc phép cạnh tranhqua giá cho vay bởi lãi suất đã đợc thả nổi trong thời gian cho phép.
Trang 15Qua thực tế cần khẳng định rằng: Việt Nam đẫ đứng vững trớc những ảnh hởng củacác cuộc khủng hoảng khu vực Điều đó có đợc là nhờ Việt Nam trong tiến trìnhthực hiện cơ cấu lại hệ thống NH đã luôn thận trọng, xây dựng đợc kế hoạch ngắnhạn và dài hạn cho cuộc cải cách, phát huy mọi chính sách kinh tế tầm vi và vĩ mô,không mạo hiểm để đạt đợc mức tăng trởng cao nên đã tránh đợc khủng hoảng vềcán cân thanh toán, ngân sách và NH Nó là điều kịên thuận lợi cho Việt Nam trongtiến trình cải cách hệ thống NH, là bài học kinh nghiệm quá báu để chúng ta có thểvạch ra đợc hớng đi tốt cho hệ thống NH quốc gia.
Trang 16Chơng II
Thực trạng cạnh tranh của các ngân hàng thơngmại Việt Nam hiện nay
1.Thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay.
Hệ thống NH Việt Nam đã đợc đổi mới một cách đáng kể trong quá trìnhchuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng có điều tiết vĩ mô củaNhà nớc.
Từ mô hình hệ thống NH của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sangmô hình NH của nền kinh tế thị trờng, mô hình tổ chức có sự thay đổi căn bản đó làcách biệt chức năng quản lý hoạt động tiền tệ, Tín dụng với chức năng kinh doanhtiền tệ, đa dạng hóa các loại hình NH, từng bớc xoá bỏ độc quyền chuyển sangcạnh tranh có sự quản lý của Nhà nớc Kể từ đầu năm 90 hệ thông các NHTM đãkhông ngừng phát triển về loại hình và nghiệp vụ, góp phần quan trọng vào sự tăngtrởng kinh tế đất nớc.
Bên cạnh hai NH Ngoại thơng và NH Đầu t phát triển đợc hình thành từ trớc đãcó thêm hai NH chuyên doanh NH Nông nghiệp và Ngân hàng công thơng ViệtNam, có bốn NHTM quốc doanh; ngan hàng Ngoại thơng, Ngân hàng công thơng,NH Đầu t và phát triển, NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đây là nhữngNHTM lớn của VIệt Nam Trong giai đoạn đầu, các NHTM quốc doanh phải hoạtđộng trong môi trờng khó khăn: gánhchịu việc xử lý các tồn đọng nặng nề của cơchế cũ, tình hình tài chính mất cân đối nợ quá hạn, khê đọng khó đòi cao do các tổchức kinh tế làm ăn thua lỗ, lạm phát cao, lãi suất thực âm, tỷ giá ngoại tệ còn baocấp.
Đến đầu năm 1990, cả nớc đã có tới 15 NHTM cổ phần và các hợp tác xã Tín dụngdo các cấp chính quyền thành lập ở cả thành thị và nông thôn Trong môi trờng chaổn định, các tổi chức tín dụng này đều còn non nớt, tình trạng mất khả năng chi trảcủa nhiều tổ chức tín dụng đã làm mất lòng tin của dân chúng Đến quý I 1990 với791 tỷ đồng đã cho vay thì 510 tỷ đồng quá hạn và đến quy III năm 1990 hầu hếtcác tổc chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả.
Trang 17Tháng 5 năm 1990, hai pháp lệnh NH( phấp lệnh NHNN, pháp lệnh NH hợp tác xãTín dụng và công ty tài chính) ra đời là bớc ngoặt quan trọng trong hoạt động củahệ thống NH.
Hai pháp lệnh NH đã khẳng định hệ thống NH là NH hai cấp bao gồm NH NN vàNHTM, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính vv pháp lệnh đã khẳng định tínhđa hình thức sở hữu, đa loại hình đa thành phần và kinh doanh đa năng của hệthống NHTM Pháp lệnh đã mở đờng cho quả trình phát triển các loại hình NH tạiViệt Nam, bao gồm NH quốc doanh, NHTM cổ phần, NH liên doanh giữa ViệtNam và nớc ngoài, chi nhánh NH nớc ngoài tại Việt Nam.
Đợc xây dựng từ năm đầu chuyển đổi cơ chế, pháp lệnh đã không thể đáp ứngyêu cầu phát triển của hệ thống tài chính ở Việt Nam trong giai đoạn nửa sau củanhững năm 90 Trớc tình hình đó, Quốc hội đã thông qua luật về NHNN và luật vềcác tổ chức tín dụng Luật các tổ chức tín dụng đã tạo mội trờng pháp lý mới cho sựphát triển của các NH.
Các NHTM mở rộng đối tợng phục vụ cho mọi thành phần kinh tế, mở rông thị ờng Nhiều nghiệp vụ NH mới bớc đầu đợc thực hiện nh nghiệp vụ cầm đồ, chiếtkhấu các giấy tờ có giá , tài trợ bán hàng trả góp, Tín dụng thuê mua, đấu thầu tínphiếu kho bạc, hùn vốn mua cổ phần các doanh nghiệp vv
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, các NHTM bỏ giần các cấp trung gian, táchbiệt giàn các hoạt động chính sách và hoạt động thơng mại, tăng tính độc lập tơngđối cho các chi nhánh, mạnh giạn đổi mới công nghệ phù hợp với yêu cầu quản lýkinh doanh nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, bớc đầu tạo lập các công tycon triển khai nhiệm vụ mới.
Từ năm 1994 trở về trớc, NHTM vừa làm nhiệm vụ kinh doanh, vừa làm công táccấp phát , cho vay u đãi vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là không hợp lý Bắt đầu từ năm 2000, thực hiện nghị định43/1999/NĐ-CP, để đảm bảo thống nhấtvề cơ chế cho vay, đầu mối cho vay đợc tập truntg tại Qỹu hỗ trợ phát triển Nhngthực tế, hiện nay vẫn tồn tại 5 đầu mối cho vay là: Quỹ hỗ trợ phát triển và 4 ngânhàng thơng mại Nhà nớc Điều này đã làm cho cơ chế vay trả không hoàn toàngiống nhau, dẫn đến việc không có một đầu mối nào tổng hợp, phân tích, định hớngphát triển trong quá trìng thực hiện bên cạnh đó hệ thống NHTM Việt Nam cũngcó một số mặt hạn chế khác nữa:
Trang 181.1 Quy mô vốn của các NHTM Việt Nam.
Một cách khái quát có thể đánh giá về tình hình tài chính của các NHTM ViệtNam nh sau:
Thứ nhất: Năng lực tài chính bị hạn chế.
Năng lực tài chính của các NHTM trớc hết phải thể hiện ở các điều lệ của cácngân hàng Nhng ở các NHTM Việt Nam ,kể cả ở các ngân hàng NHTM quốcdoanh, vốn này còn quá nhỏ so với tổng tài sản của từng ngân hàng so với" thông lệquốc tế" Tính đến năm 1999, NHTM quốc doanh kớn nhất của Việt Nam là ngânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, vốn điều lệ chỉ có 2200 tỷ VND, còncác NHTM QD khác chỉ kà 1100 tỷ VND Nếu lấy tỷ giátại thời điểm này 1USD =14000VND thì vốn điều lệ của NHTM trên chỉ tơng đơng với 157,14 triệu USD và78,57 USD, còn các NHTMCP thì vốn điều lệ chỉ tơng đơng 3 triệu USD Dó làmột số vốn qua nhỏ so với một vài NHTM trung bình của các nớc trong khu vực vàthế giới Vốn tự có của một số NHTM trung bình trên thế giới: Public BankMalayxia
964 triệu USD ; Hôngkông Shanghai Banking Corporation 25,78 tỷ USD Citibank21 tỷ USD (Nguồn :NHVN qua các giai đoạn lịch sử-TL hội thảo khoa học- việnNCKHNH/2001).
Theo thông lệ quốc tế, để đánh giá sự an toàn về tài chính của NH, ngời ta so sánhgiữa vốn tự có với tổng tài sản có Tỷ trọng này phải đạt tối thiểu là 8% Nhng ổViệt Nam tỷ trọng này là rất thấp.
TT Các Ngân Hàng Thơng Mại Quốcdoanh
%Vốn tự có/tổng TScó
1 Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn