1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

70 764 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

Trang 1

Lời nói đầu

Ngân hàng là một trong những công cụ quan trọng nhất của nền kinh tế Từkhi ra đời nó đã đóng góp vai trò to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Ngàynay, trong nền kinh tế thị trờng thì ngân hàng đợc ví nh là trái tim của nền kinhtế, thông qua các nghiệp vụ của mình ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi đồng thờicung cấp vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng còn đóng vai trò tolớn trong việc thúc đẩy lu thông hàng hoá trong nớc cũng nh tạo điều kiện thuậnlợi trong giao dịch quốc tế

Một trong những nghiệp vụ của ngân hàng đó là tín dụng Tín dụng ra đờitừ rất sớm, nó gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hoá Thôngqua nghiệp vụ tín dụng mà các ngân hàng thơng mại có thể thu hút đợc cácnguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng đồng thời cung cấp đáp ứng nhu cầu vốntrong sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế Cũng qua nghiệp vụ tín dụng,các ngân hàng đã điều tiết đợc các nguồn tài nguyên, thúc đẩy quá trình lu thônghàng hoá và phát triển sản xuất, khi đó cả ngân hàng, ngời cho vay và ngời đivay đều có lợi

Đứng trên góc độ doanh nghiệp, tìm hiểu về các nghiệp vụ tín dụng của ngânhàng thơng mại sẽ giúp mang lại cái nhìn trực quan hơn, đặc biệt là đối vớinhững sinh viên chuyên nghành tài chính kế toán sẽ làm việc trong môi tr ờngdoanh nghiệp Chuyên đề này bao gồm 3 phần:

- Phần 1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng.

- Phần 2 Các nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thơng mại.

- Phần 3 Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàngthơng mại Việt Nam.

Trong quá trình thực hiện chuyên đề chúng em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệttình của thầy Nghiêm Sĩ Thơng cùng Cô Dơng Lan Hơng và cô Hoàng ThanhMai Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô.

Trang 2

Qui trình vận động đó đợc biểu diễn :

Ví dụ: Ngày 1/11/2003 A cho B vay 100 000 USD, thời hạn cho vay 3 tháng, lãisuất 12 năm

Ngày 1/2/2004 B trả cho A :

100 000 + (100 000*1)*3 = 103 000 USD Trong đó:

1.2.2 Các chức năng tín dụng

 Chức năng phân phối lại tài nguyên

Ng ời sử dụngNg ời

Trang 3

Trong phần khái niệm đã nói, tín dụng là sự chuyển nhợng vốn từ chủ thể nàysang chủ thể khác Thông qua sự chuyển nhợng này, tín dụng góp phần phân phốilại tài nguyên thể hiện ở chỗ:

_ Ngời đi vay có một số tài nguyên tạm thời cha dùng đến thông qua tín dụng,số tài nguyên đó đợc phân phối lại cho ngời đi vay.

_ Ngợc lại ngời đi vay cũng thông qua hệ thống tín dụng nhận đợc phần tàinguyên đợc phân phối lại.

 Chức năng thúc đẩy lu thông hàng hoá và phát triển sản xuất

Trong phần phân tích sự cần thiết của tín dụng đối với nền kinh tế đã chỉ rõ rằngnhờ tín dụng mà quá trình chu chuyển tuần hoàn vốn trong từng đơn vị nói riêng vàtrong toàn nền kinh tế nói chung đợc thực hiện một cách bình thờng và liên tục Dođó tín dụng góp phần thúc đẩy sự phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá, điều nàythể hiện ở chỗ:

_ Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thựchiện bình thờng, liên tục và phát triển.

_ Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu t mở rộng phạm vi và qui mô sản xuất.

_ Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy luthông hàng hoá bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ.

2.Các hình thức tín dụng

Trong nền kinh tế thị trờng tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú Ngờita thờng dựa vào các tiêu thức dới đây để phân loại các hình thức tín dụng.

2.1.Căn cứ vào thời hạn tín dụng.

Tín dụng phân loại theo tiêu thức thời hạn có ba loạia)Tín dụng ngắn hạn.

Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn dới một năm thờng đợc dùng đểcho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lu động của các doanh nghiệp và cho vayphục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.

b)Tín dụng trung hạn.

Là tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để cho vay vốn mua sắm TSCĐ,cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gianthu hồi vốn nhanh.

c)Tín dụng dài hạn.

Trang 4

Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đợc sử dụng để cấp vốn cho xây dựngcơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.

b)Tín dụng vốn cố định.

Là loại tín dụng đợc cung cấp để hình thành vốn cố định của doanh nghiệp.Loại tín dụng này đợc thực hiện dới hình thức cho vay trung và dài hạn.

2.3.Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng.

Theo tiêu thức này tín dụng đợc chia làm hai loại:a)Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá.

Là loại tín dụng cung cấp cho các nhà doanh nghiệp để tiến hành sản xuất vàkinh doanh Bao gồm các loại: cho vay bất động sản, cho vay nông nghiệp, cho vaycông nghiệp và thơng mại, cho vay các định chế tài chính (financial institutionloans), cho thuê tài chính

Mua bán chịu hàng hoá cũng là một hình thức tín dụng vì nó chứa đầy đủ 3 nộidung cơ bản trong khái niệm tín dụng.

Cơ sở pháp lý xác định quan hệ tín dụng, trong tín dụng thơng mại là giấy nợ ợc nhập dới 2 hình thức : lệnh phiếu và hối phiếu (Promisory note and Bill ofExchange).

đ Vai trò tích cực của tín dụng thơng mại thể hiện ở chỗ:

Trang 5

+Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các nhà doanh nghiệp.+Giúp tiêu thụ hàng hoá nhanh chóng và kịp thời.

Mặc dù vậy, tín dụng thơng mại vẫn không thể thay thế đợc các hình thức tíndụng khác vì các mặt hạn chế sau đây:

+Hạn chế về quy mô.+Hạn chế về thời hạn.+Hạn chế về phơng hớng.2.4.2.Tín dụng ngân hàng.

Là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các TCTD với các doanh nghiệp vàcá nhân.

Trong mối quan hệ này, tín dụng đóng vai trò trung gian cho nên ngân hàng vừalà ngời đi vay vừa là ngời cho vay.

Tín dụng ngân hàng đợc thực hiện dới hình thức tiền tệ, gồm tiền mặt và bút tệ,trong đó bút tệ là chủ yếu.

Tín dụng ngân hàng và tín dụng thơng mại có quan hệ chặt chẽ, bổ sung và hỗtrợ cho nhau.

-Lợi tức tín dụng là thu nhập mà ngời cho vay nhận đợc ở ngời đi vay cho việcsử dụng tiền vay của ngời này.

-Thực chất lợi tức tín dụng chính là giá cả hàng hoá cho vay.

-Khối lợng lợi tức nhiều hay ít phụ thuộc vào doanh số cho vay và lãi suất.-Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và doanh số cho vay.

Trang 6

-Trong nền kinh tế thị trờng, thông thờng ngân hàng trung ơng ấn định khunglãi suất chung Trong phạm vi khung lãi suất ấn định, các TCTD tự xác định lãi suấtriêng theo quan hệ cung cầu trên thị trờng.

-Lãi suất là đòn bẩy và công cụ quản lý kinh tế vĩ mô đợc ngân hàng trung ơngsử dụng để thực hiện các chính sách tiền tệ tín dụng và các chính sách kinh tế tàichính khác.

-Trong nền kinh tế thị trờng, lãi suất đóng vai trò rất quan trọng đối với thi trờngtài chính cũng nh vai trò của giá cả đối với thị trờng hàng hoá Chính vì vậy ngời tagiành không ít thời gian và công sức để nghiên cứu về lãi suất.

3.2.Khía cạnh cơ bản của lãi suất.

3.2.1.Khung lãi suất.

Là giới hạn tối đa của lãi suất cho vay và tối thiểu của lãi suất tiền gửi mà ngânhàng nhà nớc quy định để khống chế và quản lý chung về mặt lãi suất đối với các tổchức tín dụng.

Khung lãi suất đợc ngân hàng nhà nớc công bố và thay đổi tuỳ thuộc vào giá cảđông tiền và sức mua của đồng tiền, cung cầu tài chính tín dụng và chính sách củanhà nớc.

3.2.2.Tác dụng của lãi suất.

Lãi suất là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có tác dụng rất lớn đến sản xuất kinhdoanh Chế độ lãi suất thích hợp sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, ngợclại nó sẽ làm ngng trệ và đình đốn hoạt động sản xuất kinh doanh Lãi suất luônluôn có tác dụng hai mặt :

- Lãi suất thấp có tác dụng :

+Khuyến khích vay vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh, từ đó tận dụng cácnguồn tài nguyên, nhất là lao động.

+Không khuyến khích tiết kiệm, ngời ta thích dùng tiền để đầu t hay tiêu dùnghơn là để tiết kiệm, từ đó hạn chế nguồn gửi tín dụng Tỷ lệ tiết kiệm bình quân củaViệt Nam là 5% trong khi ở Singapore là 40%.

-Lãi suất cao có tác dụng:

+Khuyến khích tiết kiệm, ngời ta có xu hớng gửi tiền vào ngân hàng hơn là đầut vào sản xuất kinh doanh.

+Hạn chế dùng vốn tín dụng đầu t vào sản xuất kinh doanh, từ đó làm cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do áp lực lãi suất cao vì tình trạng tàinguyên bị chiếm dụng.

Trang 7

- Lãi suất thích hợp có tác dụng vừa mở rộng đầu t vồn vào sản xuất kinh doanhvừa thu hút đợc tiết kiệm.

Nói chung, lãi suất cao hay thấp đều có các mặt tác dụng tích cực và tiêu cựccủa nó Do đó, không nên duy trì tình trạng ấy lâu dài Trong điều kiện bình thờng,lãi suất nên giữ ở mức thích hợp Muốn có chế độ lãi suất thích hợp cần nghiên cứutoàn diện hơn các yếu tố kinh tế xã hội tài chính có tác dụng đến lãi suất, trong đóđặc biệt chú ý đến tình hình lạm phát và lợi nhuận bình quân của các đơn vị sảnxuất kinh doanh.

Nếu gọi:

R- là lãi suất danh nghĩa do ngân hàng nhà nớc công bốI- là tỷ lệ lạm phát

r là lãi suất thực, tức là lãi suất trong điều kiện không có lạm phát.

P- là tỷ lệ lợi nhuận bình quân, nếu loại trừ yếu tố tăng giá do sút giảmsức mua của đồng tiền.

Ta có R = I + r Và P = I + p

Theo Mác, lợi tức ngân hàng là bộ phận của giá trị thặng d sáng tạo ra tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh:

Do đó r < p ; I + r < I + p ; R < P (1)

Công thức (1) cho phép xác định giới hạn trên của lãi suất Nếu vợt quá giới hạnnày có thể nói lãi suất quá cao.

Mặt khác, để ngân hàng có thể tồn tại và hoạt động đợc thì r > 0 => I + r > I ;

Hay r > I (2)

Công thức (2) cho phép xác định giới hạn dới của lãi suất Vợt quá giới hạn này,nghĩa là R > I thì lãi suất đợc đánh giálà quá thấp.

Tổng hợp hai yếu tố (1) và (2) ta có:I < R < P (3)

Công thức (3) xác định khung lãi suất hợp lý của tín dụng.

Trang 8

4 Qui trình cấp tín dụng4.1 Khái niệm

Quá trình cho vay là trình tự các bớc mà ngân hàng thực hiện cho vay đối vớikhách hàng.

Quá trình cho vay phản ánh nguyên tắc cho vay, phơng pháp cho vay, trình tựgiải quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩm quyền giải quyết các vấn đềliên quan đến hoạt động tín dụng

Trang 9

4.2 Nội dung qui trình cấp tín dụng

Thiết lập và thực hiện quy trình tín dụng là một bộ phần căn bản của quy trìnhngân hàng Làm tốt công việc này sẽ góp phần đáng kể trong việc hạn chế rủi ro vànâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Mỗi ngân hàng, mỗi loại cho vay có quy trình tín dụng riêng Tuy nhiên, mộtquy trình tín dụng hợp lý phải bao gồm các giai đoạn cơ bản sau:

- Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng là cơ sở đầu tiên để thiết lập quan hệ tín dụng Tuỳtheo loại khách hàng, loại và kỹ thuật cho vay, qui mô tín dụng mà yêu cầu ng ời đivay phải cung cấp thông tin về giấy tờ thích hợp Một bộ hồ sơ tín dụng chuẩn phảicó đầy đủ: tài liệu chứng minh năng lực pháp lý, khả năng hấp thụ vốn và hoàn trả,tài liệu liên quan đến bảo đảm hoặc các điều kiện vay vốn và giấy tờ đề nghị vayvốn.

- Phân tích tín dụng là khả năng sử dụng vốn và hoàn trả của khách hàng Mụctiêu của phân tích là tìm kiếm các tình huống có thể dẫn tới rủi ro, từ đó sẽ có biện

nhân viên giao dịchtiếp xúc, phổ biến,

phỏng vấn, h ớng dẫn

Tổ chức giám sátNhân viên kế toán; nhân

viên cho vay; thanh tra,kiểm soát viên; các cấp

quản trịGiải ngânCấp tiền cho khách hàng

hoặc thẩm định các chứng từ để quyết định

cấptiền hoặc từ chối

Quyền phán quyếttín dụng

Nhân viên cho vay; Các cấp quản trị; Hội

đồng tín dụng; Hội đồng quản trịTổ chức thẩm định,nhân viên thẩm địnhđộc lập, tổ thẩm định

theo chức năng+Pháp lý+Bảo đảmKhách hàng

Cung cấp các tài liệu và thông tinThu nhập thông tinPhân tích, phỏng vấn,

viếng thăm, trao đổi/mua.

Hợp đồng-Đàm phán-Ký kết

+Hợp đồng tín dụng +Các hợp đồng phu

Thủ tục giấy tờ-Biên bản thẩm định kiểm tra-Báo cáo công việc-Tờ trình về nhu cầu vay -Giây tờ về đảm bảo

Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng-Giấy đề nghị-Hồ sơ pháp lý-Phản ánh trên dự án

-Giấy tờ về đảm bảo

Cập nhật thông tin-Thị tr ờng-Chính sách-Khung pháp lý

Biện pháp-Cảnh cáo-Tăng kiểm soát-Ngừng giải ngân-Tái xét/phân loại

Giám sáttín dụng

Toà án, cơ quan có thẩm quyền

Vi phạmhợp đồngThu nợ

+Gốc +Lãi

Không đầy đủKhông đúng hạn

Thanh toánđầy đủ

Thanh lý tín dụng

bắt buộc Thanh lý tín dụngmặc nhiênRa hạnđảo nợ

Giấy báo lý doTừ chối

Chấp thuận

Trang 10

pháp kiểm soát các rủi ro đó Nội dung phân tích: phân tích phi tài chính và phântích tài chính.

- Quyết định tín dụng là việc chấp thuận hay từ chối cho vay của ngân hàng, cóhai phơng pháp tổ chức ra quyết định tín dụng: phơng pháp tập quyền và phơngpháp phân quyền Phơng pháp tập quyền tức là ra quyết định tín dụng tập trung mộtsố ngời; phơng pháp phân quyền tức là quyền phán quyết đợc giao cho nhiều ngờithực hiện, mỗi một nhân viên tín dụng có một mức phán quyết cho vay, nếu vợtquá mức phán quyết của nhân viên, hồ sơ vay tín dụng sẽ đợc hội đồng tín dụngxem xét lại.

-Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã đợccam kết theo hợp đồng Giải ngân có thể là việc cấp tiền thuần tuý hoặc là gắn vớiviệc cấp tiền bằng một quyết định cho vay phụ Phơng pháp giải ngân hẳn là thanhtoán trực tiếp cho đơn vị bán( đối với thi công, cung cấp), trong một số trờng hợp vàhiện có thể chuyển vào tài khoản tiền gửi hoặc phát tiền mặt cho ngời đi vay.

_ Giám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng

 Giám sát tín dụng là việc kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay Phơng phápgiám sát: giám sát hoạt động tài khoản, phân tích báo cáo tài chính theo địnhkỳ, viếng thăm và kiểm soát địa điểm kinh doanh, kiểm tra các đảm bảo  Thu nợ: khách hàng có trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng đúng

hạn và đầy đủ nh trong cam kết hợp đồng Tuỳ theo tính chất mà có nhiều ơng pháp thu nợ khác nhau: thu nợ gốc và lãi một lần ở kỳ hạn trả nợ cuốicùng (ngày đáo hạn); thu nợ gốc một lần khi đáo hạn và thu lãi định kỳ; thunợ gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn.

ph- Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn đề: nếu không thu đợc vốn đúng hạn hoặc đầyđủ nh cam kết ban đầu, vấn đề này có những nguyên nhân vợt quá phạm vitác động của ngân hàng và tiềm ẩn những yếu tố bất an cho ngân hàng, vì vậyđể đảm bảo hoạt động bình thờng với một mức độ rủi ro cho phép, ngân hàngsẽ quy định chặt chẽ qui trình xử lý nợ quá hạn

Các hình thức kỷ luật tín dụng:

+ Chuyển nợ quá hạn đối với các trờng hợp: đến hạn trả nợ khách hàngkhông chủ động trả, trên tài khoản tiền gửi không có tiền hoặc không đủ tiềnđể thu nợ; khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích; kiểm tra đảmbảo nợ, bộ phận nợ vay không có vật t làm đảm bảo thì ngân hàng sẽ yêu cầubổ sung tài sản đảm bảo hoặc thu hồi nợ phần thiếu đảm bảo.

Trang 11

+ Thu hồi nợ trớc hạn đối với trờng hợp: sử dụng vốn sai mục đích hay sửdụng vốn lãng phí gây thất thoát nghiêm trọng; phát hiện ngời vay vi phạmnguyên tắc đảm bảo tiền vay.

+ Hạn chế và đình chỉ cho vay đối với các trờng hợp: sử dụng vốn sai mụcđích, cung cấp thông tin sai sự thật nhng khách hàng đã khắc phục sửa chữa;khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng đã cam kết nhng không khắc phụcsửa chữa, hoặc khách hàng ngừng sản xuất có thể dẫn đến phá sản, quá trìnhtổ chức lại sản xuất không xác định đợc ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luậtvề quan hệ vay vốn và trả nợ ngân hàng.

+ Khởi kiện trớc pháp luật đối với các trờng hợp: sử dụng các hình thức kỷluật nhng khách hàng vẫn không trả đợc nợ

5 Hợp đồng tín dụng5.1 Khái niệm

Sau khi phân tích tín dụng nếu thấy khả năng kinh tế và khả năng thanh toáncủa khách hàng tốt, đồng thời có đảm bảo tín dụng một cách chắc chắn thì ngânhàng và khách hàng sẽ ký kết một hợp đồng tín dụng.

Mục tiêu của hợp đồng tín dụng phải đạt đợc những thoả thuận giữa hai bên đểqua đó tránh đợc những tranh chấp và hiểu lầm, tạo cho ngân hàng một mức kiểmsoát nhất định đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng, xác định chính xácyêu cầu của ngân hàng đối với khách hàng và ngân hàng đảm bảo với khách hàngrằng: nếu khách hàng thoả mãn và tuân thủ các điều kiện và điều khoản của khoảnvay thì khách hàng sẽ nhận đợc khoản tín dụng đã ghi trong hợp đồng.

Nh vậy, hợp đồng tín dụng là một văn bản thoả thuận giữa khách hàng và ngânhàng, trong đó đặt ra các nghĩa vụ và quyền hạn của mỗi bên, đua ra các đảm bảonhất định và thờng quy định sự kiểm soát của ngân hàng và những hạn chế nhấtđịnh đối với khách hàng Thông qua hợp đồng sẽ ràng buộc đợc trách nhiệm củacác bên tham gia ký kết hợp đồng.

5.2 Nội dung của hợp đồng tín dụng

Nội dung của hợp đồng tín dụng chứa những điều khoản, tiêu chuẩn cụ thể đểđáp ứng cho từng trờng hợp Nhng cụ thể một hợp đồng tín dụng phải nêu đợcnhững nội dung chính sau đây:

_ Tên, địa chỉ ngân hàng cho vay.

_ Tên, chức vụ ngời đại diện cho ngân hàng cho vay.

Trang 12

_ Hình thức đảm bảo tiền vay.

_ Khách hàng, điều kiện phát tiền vay._ Phơng thức trả nợ

_ Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng cho vay._ Quyền và nghĩa vụ của khách hàng vay._ Thoả thuận khác.

_ Hiệu lực của hợp đồng._ Giải quyết tranh chấp.

Câu hỏi và bài tập:

1 Tín dụng là gì? Giải thích nội dung hoàn trả trong quan hệ tín dụng ?2 Trình bày các căn cứ để phân loại cho vay?

3 Lãi xuất cơ bản là gì ? Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam có nên áp dụng lãi suất cơ bản làm cơ sở để xác định lãi suất cho vay không ?

4 Trình bày những yếu tố ảnh hởng đến lãi xuất cho vay ?

Phần 2 : Các nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng ơng mại.

th-1 Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn.1.1.Một số vấn đề cơ bản1.1.1.Tín dụng ngắn hạn

Là loại tín dụng mà các tổ chức tín dụng cung cấp cho các tổ chức kinh tế vớithời hạn tối đa không quá 12 tháng và đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn luđộng của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.

Đối với tài trợ chi tiêu thông thờng Để giải quyết những khó khăn tài chínhtạm thời thờng gặp vào cuối tháng trớc khi lĩnh lơng… khách hàng kí hợp đồng khách hàng kí hợp đồngvới ngân hàng để họ chấp nhận xử lý lệnh thanh toán của khách tới mức có quyđịnh trớc với ngân hàng dù khách không có đủ tiền trong tài khỏan Giới hạn d nợ

Trang 13

đợc ngân hàng chấp nhận tuỳ theo mức thu nhập của khách, mức lãi suất rất cao sovới các loại tín dụng khác nhng lãi chỉ tính vào số ngày có hụt trong tài khoản.

Đối với Doanh nghiệp tín dụng ngắn hạn dùng để tài trợ chu kì sản xuất củadoanh nghiệp Nhu cầu tài trợ ngắn hạn xuất phát từ độ lệch của lu chuyển tiền tệcủa các doanh nghiệp, tức là lu chuyển tiền vào và tiền ra thờng không ăn khớp vềmặt thời gian và quy mô đây là một hiện tợng tất yếu do chu kì hoạt động và ngânquỹ của doanh nghiệp quyết định.

- Chu kì hoạt động (Operating cycle) là khoản thời gian từ khi mua nguyênliệu đa vào tồn kho cho đến khi thu đợc tiền từ bán hàng tồn kho.

- Chu kì ngân quỹ ( Cash cycle) = chu kì hoạt động - Giai đoạn phải trả ngờibán

Trang 14

Xuất phát từ chu kì hoạt động và chu kì ngân quỹ của doanh nghiệp đã xuấthiện sự không ăn khớp giữa lu chuyển tiền tệ vào và lu chuyển tiền tệ ra, đòi hỏiphải có nguồn tài trợ về ngân quỹ để đáp ứng mức chênh lệch đó Ngoài ra tín dụngngắn hạn còn dùng để đáp ứng nhu cầu vốn thời vụ của các doanh nghiệp.

1.1.2.Nguyên tắc cho vay

Tín dụng ngắn hạn đợc thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản sau đây:1.1.2.1.Vốn vay luôn luôn đợc giá trị vật t hàng hoá làm đảm bảo

Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu của quy luật lu thông tiền tệ nhằm làmcho sự vận động của tiền tệ gắn liền với sự vận động của vật t hàng hoá đảm bảo giữvững sức mua của đồng tiền.

Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi ngay từ khi nhận tiền vay và trong suốt quátrình sử dụng vốn vay đơn vị phải có một số lợng vật t hàng hoá tơng đơng làm đảmbảo cho khoản vay đó.

Các ngân hàng và các định chế tài chính khác coi bảo đảm tín dụng là nguồnthu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất (các lu chuyển tiền tệ) không thể thanhtoán đợc nợ

Các đặc trng của bảo đảm tín dụng

*Giá trị của bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ đợc đảm bảo

Bảo đảm tín dụng không chỉ là nguồn thu nợ của ngân hàng mà còn có ý nghĩathúc giục ngời đi vay phải trả nợ, Nếu không họ sẽ mất tài sản Nhng nếu giá trị củatải sản nhỏ hơn nghĩa vụ đợc đảm bảo thì ngời đi vay dễ có động cơ không trả nợ.Nghĩa vụ đợc bảo đảm vốn, gốc, lãi và các chi phí khác trừ trờng hợp các bên cóthoả thuận lãi và các loại phí không thuộc phạm vi bảo đảm đợc thực hiện nghĩa vụ.

*Tài sản phải có sẵn thị trờng tiêu thụ

Mức độ thanh khoản của tài sản có quan hệ đến lợi ích của ngời cho vay Mứcđộ thanh khoản thấp hay nói cách khác là tài sản khó bán thờng khó đợc ngân hàngchấp nhận Mức độ thanh khoản trung bình có thể chấp nhận đợc nhng phải tính đếnchi phí do kéo dài thời gian xử lý.

*Có đầy đủ cơ sở pháp lý để ngời cho vay có quyền u tiên về xử lý tài sản

Đặc trng này phải thể hiện đợc các mặt sau: Tài sản phải thuộc sở hữu hợp phápcủa ngời đi vay hoặc ngời bảo lãnh và đợc pháp luật cho phép giao dịch, đồng thờiphải có đủ các cơ sở pháp lý để ngân hàng đợc quyền u tiên xử lý tài sản nhằm thunợ khi ngời đi vay không thanh toán đúng hạn.

Các hình thức bảo đảm tín dụng

Trang 15

a) Thế chấp tài sản

Thế chấp tài sản là việc bên đi vay dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữucủa mình hoặc quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối vớibên vay

b) Cầm cố tài sản

Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là động sản thuộc sở hữu củamình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ; nếu tài sản cầm cố cóđăng kí quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầmcố hoặc giao cho bên thứ ba giữ.

c) Bảo lãnh

Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay ( ngời nhận bảo lãnh) sẽthực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay ( ngời đợc bảo lãnh), nếu đến thời hạn màngời ngời đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ.

1.1.2.2.Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã cam kết khi vay

Nguyên tắc này nhằm làm đảm bảo tính hiệu quả của vốn vay tạo điều kiện thựchiện việc hoàn trả nợ vay của đơn vị.

Mục đích cho vay nh đã nêu là nhằm bổ xung vốn lu động trong quá trình sảnxuất kinh doanh Nó đợc xác định trớc khi cho vay và đợc kiểm soát trong suốt quátrình sử dụng vốn vay.

Đợn vị vay vốn có trách nhiệm sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết Nếungân hàng phát hiện đơn vị sử dụng vốn vay sai mục đích có thể thu hồi vốn trớcthời hạn.

1.1.2.3.Vốn vay phải đợc hoàn trả đầy đủ cả tiền gốc và tiền lãi theo đúng thờihạn ấn định.

Đây là nguyên tắc không thể thiếu của tín dụng Nó đợc đặt ra trên cơ sở sauđây:

*Xuất phát từ đặc điểm nhàn rỗi của nguồn vốn tín dụng và tổ chức tín dụng chỉlà trung gian huy động và sử dụng nguồn vốn đó để cho vay Cho nên sau khi sửdụng một thời gian nhất định đơn vị phải hoàn trả lại tổ chức tín dụng để tổ chức tíndụng hoàn trả lại ngời sở hữu nó

*Trong nền kinh tế thị trờng, tổ chức tín dụng tồn tại và hoạt động trên cơ sởkinh doanh cho nên kèm theo việc hoàn trả vốn vay đơn vị phải hoàn trả một khoảntiền lãi nhất định.

Trang 16

Thực hiện nguyên tắc này dòi hỏi trớc tiên là đơn vị sử dụng vốn vay có hiệuquả và trả nợ vay đúng hạn Tuy nhiên, trên thực tế do tác động của nhiều nguyênnhân khiến đơn vị có khi không trả đợc nợ vay Để đảm bảo nguyên tắc này, tổ chứctín dụng buộc đơn vị phải thế chấp tài sản và thực hiện phát mãi tài sản thế chấp đểthu hồi nợ trong trờng hợp đơn vị không trả đợc nợ.

1.1.3.Điều kiện vay.

1.1.3.1.Đối với mọi tổ chức kinh tế

Theo điều 7 quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng (ban hànhtheo quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc ngânhàng nhà nớc) thì tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàngcó đủ các điều kiện sau:

* Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy đinh của pháp luật:

- Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân việt Nam:+ Pháp nhân phải có pháp luật dân sự;

+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp t nhân phải có năng lực pháp luật và năng lựchành vi dân sự;

+ Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dânsự;

+ Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;+ Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật vànăng lực hành vi dân sự;

- Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nớc ngoài phải có năng lựcpháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nớc màpháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nớc ngoài đóđợc bộ luật dân sự của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Các văn bản phápluật khác của Việt Nam quy định hoặc đợc điều ớc quốc tế mà cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia quy định

* Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

* Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

* Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả;Hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy địnhcủa pháp luật

Trang 17

* Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ vàhớng dẫn của ngân hàng nhà nớc Việt Nam.

Nói chung, Điều kiện cho vay Đối với mọi tổ chức kinh tế cần phải có các điềukiện sau:

- Phải là tổ chức có t cách pháp nhân và hoạt động theo đúng pháp luật hiệnhành của Việt Nam.

- Sản xuất kinh doanh có lãi hoặc đợc cấp bù lỗ theo chính sách, không có nợquá hạn.

- Có đủ vốn tự có theo quy định.

- Tổ chức hạch toán và quản lý tài chính theo đúng pháp lệnh kế toán và thốngkê Cung cấp cho tổ chức tín dụng các tài liệu cần thiết về sản xuất kinh doanh vàtài chính.

- Chấp nhận và thực thi mọi quy định trong thể lệ tín dụng của ngân hàng nhà ớc và tổ chức tín dụng đang cho vay.

n-Ngoài ra, đối với tổ chức kinh tế t doanh, ngoài những quy định trên, phải nộpcho tổ chức tín dụng bản sao giấy phép kinh doanh, có trụ sở thờng trú cùng địa bàncủa tổ chức tín dụng.

Trang 18

Tổng d nợ cho vay đối với các đối tợng sau: tổ chức kiểm toán, kiểm toán viêncó trách nhiệm kiểm toán tại tổ chức tín dụng cho vay; thanh tra viên thực hiệnnhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho vay; các cổ đông lớn của tổ chức tíndụng không đợc vợt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

1.1.4.3 Lãi suất cho vay thực hiện theo mức do tổ chức tín dụng ấn định trongphạm vị khung lãi xuất của ngân hàng nhà nớc.

-Mức lãi cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợp vớiquy định của ngân hàng nhà nớc Việt Nam.

- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấnđịnh và thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhng không vợt quá150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đợc kí kết hoặc hiệu chỉnhtrong hợp đồng tín dụng

1.2.Các phơng thức cho vay ngắn hạn.1.2.1 Chiết khấu chứng từ có giá.

Hối phiếu là một văn tự thơng mại do ngời lập ra (ngời phát lệnh) để lệnh chomột ngời khác (ngời thụ lệnh) phải trả một số tiền nhất định khi hối phiếu đến hạnthanh toán cho ngời thụ hởng.

Lệnh phiếu là một văn tự thơng mại, theo đó ngời phát hành cam kết trả một sốtiền nhất định cho ngời thụ hởng khi đến hạn thanh toán hoặc theo lệnh của ngờinày cho một ngời khác.

Chiết khấu chứng từ có giá (thơng phiếu) là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn,trong đó khách hàng chuyển nhợng thơng phiếu cha đáo hạn cho ngân hàng để đổimột số tiền bằng mệnh giá của thơng phiếu trừ lãi chiết khấu và hoa hồng phí (nếucó).

Tỷ lệ phần trăm giữa phần lợi tức ngân hàng đợc hởng so với số tiền ghi trênchứng từ có giá gọi là lợi suất chiết khấu

Trang 19

Chứng từ có giá nhận chiết khấu bao gồm các loại thơng phiếu có kỳ hạn nhlệnh phiếu, hối phiếu, trái phiếu ngắn hạn do các đơn vị đợc phép phát hành hợppháp, còn thời hạn thanh toán và đợc bảo toàn mệnh giá.

Ví dụ Ngân hàng chiết khấu 1 hối phiếu có các yếu tố sau:Mệnh giá hối phiếu 950.000.000 đồng Thời hạn còn lại của hối phiếu 30 ngày

Lãi suất chiết khấu 9,6%/nămCác loại phí khác 50.000 đồng

Số tiền cho vay = 950.000.000 - (950.000.000 * 0,008 + 50.000) = 942.350.000 đồng.

Qui trình cho vay và thu nợ trong kỹ thuật chiết khấu

1.2.1.2 Kỹ thuật chiết khấu

Khi khách hàng có nhu cầu chiết khấu, khách hàng phải nộp cho ngân hàng cácloại giấy tờ sau:

_ Đơn xin chiết khấu

_ Bảng kê có kèm theo các bản gốc của chứng từ xin chiết khấu.

Sau khi nhận đợc các hồ sơ đó, ngân hàng tiến hành thẩm định các mặt sau:_ Tính hợp pháp, hợp lệ của thơng phiếu.

_ Xem xét mối quan hệ thơng mại của các chủ thể có liên quan đến thơngphiếu.

_ Nghiên cứu khả năng trả nợ của các chủ nợ có liên quan, đặc biệt là ngời thụlệnh (ngời phải thanh toán thơng phiếu) và ngời thụ hởng (ngời xin chiết khấu)

Ngân hàng chỉ chấp nhận chiết khấu những thơng phiếu có đủ điều kiện sau: Ngân

Ng ời thanh toán nợ

Cho vay 942.350.000

Nhận th ơng phiếu

Trang 20

_ Còn thời hạn thanh toán.

_ Phải hợp lệ về mặt hình thức và nội dung.

_ Đối với hối phiếu phải có chữ ký “chấp nhận” của ngời thụ hởng.

_ Khách hàng phải chuyển nhợng quyền sở hữu cho ngân hàng dới hình thứcký hậu.

Sau khi thẩm định, ngân hàng loại trừ các thơng phiếu không đủ điều kiện chiếtkhấu hay còn nghi ngờ khả năng thanh toán, rồi tính ra số tiền ngân hàng trả chokhách hàng theo các thơng phiếu đã nhận chiết khấu.

Các yếu tố xác định số tiền cấp cho khách hàng :1 Mệnh giá : M

2 Lãi chiết khấu : R 3 Hiện giá (1 - 2) : P4 Hoa hồng phí : H

5 Giá trị ròng (3 - 4) : G là số tiền cấp cho khách hàng chiếtkhấu

+ Lãi chiết khấu là số tiền lãi trong nghiệp vụ chiết khấu mà ngân hàng đợc ởng Phơng pháp tính lãi chiết khấu nh sau:

trMR  

Trong đó:

R : Lãi chiết khấu

M : Mệnh giá thơng phiếu r : Lãi chiết khấu

t : Thời gian chiết khấu

Thời gian chiết khấu tức là thời gian tính lãi chiết khấu, là số ngày đề nghị chiếtkhấu và ngày thơng phiếu đáo hạn (không tính ngày đề nghị chiết khấu và ngày đáohạn) cộng với số ngày làm việc của ngân hàng Nếu ngày đáo hạn là ngày nghỉ thì đợc dời đến ngày làm việc tiếp theo.

+ Hiện giá là số tiền còn lại của mệnh giá sau khi trừ lãi chiết khấu: P = M - R

Hiện giá đợc tính theo phơng pháp chiết khấu lãi, do vậy lãi suất chiết khấu là lãi suất danh nghĩa, không phải là lãi suất hiệu dụng Trong quản trị lãi suất ngân hàng phải xác định lãi suất hiệu dụng và trên cơ sở đó qui đổi về lãi suất chiết khấu.

+ Giá trị ròng là số tiền cấp cho khách hàng đi vay:

Trang 21

G = M - (R - H)

Một số phí hoa hồng đợc tính để khấu trừ nh sau: - Hoa hồng ký hậu: H1 = (M*r1*t)/360 r1 : tỷ lệ hoa hồng năm

- Hoa hồng dịch vụ: H2, bao gồm dịch vụ chấp nhận hối phiếu, dịch vụ thông báo Các loại phí này đợc tính theo số tiền cố định

Đến thời hạn thanh toán thơng phiếu, ngân hàng sẽ thu nợ ở ngời chịu tráchnhiệm thanh toán thơng phiếu Nếu ngời này không thanh toán, ngân hàng có thểchọn một trong hai cách sau:

_ Ngân hàng có thể trích tài khoản tiền gửi thanh toán của ngời xin chiết khấuđể thu hồi, sau đó trả lại thơng phiếu cho ngời này để họ tự đòi nợ.

_ Ngân hàng tiến hành thủ tục tố tụng để truy đòi số nợ: theo luật định, ngânhàng có quyền chỉ định một trong số những ngời tham gia ký chuyển nhợng thơngphiếu để trả nợ cho ngân hàng Trong trờng hợp này ngân hàng thờng chỉ định ngờinào có đủ khả năng tài chính nhất.

1.2.1.3 Ưu điểm và rủi ro

_ Tiền cấp cho khách hàng khi chiết khấu thờng đợc chuyển vào tài khoản tiềngửi của khách hàng, bởi vậy nó lại tạo ra nguồn vốn cho ngân hàng.

 Rủi ro

Cơ sở phát hành thơng phiếu là quan hệ thơng mại, nếu nh thơng phiếu đợc pháthành không trên một cơ sở quan hệ thơng mại của các chủ thể hợp pháp thì đó làtai hoạ cho khả năng trả nợ trong tơng lai Trên thực tế ngân hàng các nớc đã pháthiện các loại thơng phiếu nh sau:

- Ngời thụ lệnh thơng phiếu không hợp pháp: về hình thức hối phiếu đợc pháthành có đầy đủ các điều kiện theo luật, về nội dung, ngời thụ lệnh ghi trên hốiphiếu không có trên thực tế ( chỉ là chủ thể do ngời ký phát tởng tợng ra) hoặc hối

Trang 22

phiếu đợc phát hành chỉ do ý muốn của ngời ký phát (ngời thụ lệnh không biết hoặckhông đồng ý cho việc phát hành hối phiếu đó)

- Ngời ký phát và ngời thụ lệnh thông đồng trong vịêc phát hành hối phiếu giảtạo Đây là loại hối phiếu đợc phát hành trên cơ sở thoả thuận của các chủ thể liênquan Thực chất là ngời thụ lệnh cho mợn chữ ký của mình để ngời ký phát vayngân hàng, nhng gữa họ không có một quan hệ thơng mại phát sinh Ví dụ: tập đoànTăng Minh Phụng là một dẫn chứng thực tế về các hợp đồng thơng mại giả tạo vàchắc chắn các dạng nh thế có thể xuất hiện trong tơng lai với các thơng phiếu.

Ngoài những rủi ro xuất phát từ hối phiếu giả tạo, kỹ thuật chiết khấu thơngphiếu cũng gặp phải rủi ro từ các nguyên nhân khác nh khả năng tài chính yếu kémcủa các chủ thể liên quan đến hối phiếu, lệnh phiếu, các điều kiện về hình thức vànội dung của các thơng phiếu không phù hợp các qui định của pháp luật cũngcần phải đợc ngân hàng thẩm định trớc khi quyết định cho vay

1.2.2 Cho vay bổ sung vốn lu động

Sau khi đã sử dụng hết vốn lu động tự có và vốn lu động vào sản xuất kinhdoanh, tổ chức kinh tế có thể vay vốn tổ chức tín dụng để bổ sung vào vốn lu độngcòn thiếu hụt

1.2.2.1.Lập và xét duyệt kế hoạch vay vốn

Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, đặc điểm luân chuyển vốn của từng khách hàngmà ngân hàng có thể cho vay theo kế hoạch hoặc cho vay theo từng phơng án, chovay từng khâu, từng loại vật t cụ thể

Ngân hàng cho vay theo kế hoạch (năm,quý, mùa, vụ) đối với khách hàng hoạtđộng mang tính chất tơng đối ổn định, có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, có tráchnhiệm với ngân hàng trong quan hệ tín dụng, đồng thời khách hàng xác định đợc kếhoạch kinh doanh từng thời kỳ

Còn khách hàng không đủ những điều kiện trên thì cho vay theo từng phơng án,cho vay từng khâu, từng loại vật t cụ thể.

Sau khi nhận đợc hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụng tiến hành kiểm soát, thu thậpvà phân tích thông tin, để đánh giá xác định mức cho vay Tiếp theo lập tờ trình,thông qua trởng phòng kinh doanh để trình giám đốc ngân hàng phê duyệt Trongphạm vi quyền phán quyết của mình, giám đốc ngân hàng có thể quyết định chovay hay không cho vay Khi đó ngân hàng thông báo cho khách hàng biết để thựchiện

Trang 23

1.2.2.2 Giải quyết cho vay, thu nợ

 Cho vay

Đối với khách hàng đợc ngân hàng cho vay theo kế hoạch thì mỗi khi phát sinhnhu cầu vay vốn để mua hàng hoá hay trang trải các nhu cầu tài chính khác thìkhách hàng phải làm đơn xin vay và cung cấp những tài liệu có liên quan chứngminh nhu cầu vay nằm trong kế hoạch hoặc phơng án vay vốn đã đợc ngân hàngchấp thuận.

Nhận đợc đơn xin vay, cán bộ tín dụng đối chiếu với kế hoạch và hồ sơ gốc, nếucòn hạn mức cho vay thì thông qua trởng phòng, trình duyệt giám đốc duyệt chovay.

Trờng hợp nhu cầu vay vốn không thuộc kế hoạch cho vay đã đợc chấp thuận,nhng nếu xét thấy nhu cầu vay đó là cần thiết và hợp lý thì cán bộ tín dụng có thểlập bổ sung bản báo cáo về nhu cầu vay đó và xử lý theo trình tự nh phần lập và xétduyệt kế hoạch vay vốn đã trình bày ở trên.

Đối với khách hàng vay vốn lần đầu, những khách hàng mà ngân hàng cho vaytheo từng dự án thì mỗi khi phát sinh nhu cầu vay vốn thì phải gửi cho ngân hàngđầy đủ hồ sơ để ngân hàng làm căn cứ xem xét tính toán vay

Những đơn xin vay đã đợc giám đốc ngân hàng phê duyệt sẽ đợc chuyển chocán bộ tín dụng để cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng nhậnnợ Sau đó đơn xin vay và hợp đồng tín dụng vay tiền đợc cán bộ tín dụng chuyểncho bộ phận kế toán để cán bộ kế toán tiến hành phát tiền vay.

Tuỳ theo mục đích của việc sử dụng vốn vay, trên cơ sở các yêu cầu hợp lý củakhách hàng thì ngân hàng có thể cho vay chuyển khoản để trả thẳng cho ngời thụhởng, cho vay để chuyển vào tài khoản th tín dụng, séc bảo chi, cho vay bằng tiềnmặt hoặc ngân phiếu thanh toán.

Ngân hàng không cho vay đảo nợ (cho vay để thu nợ cũ), cho vay để thu lãi, chovay để khách hàng kinh doanh sai chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của họ.

 Thu nợ

- Định kỳ hạn cho vay và kỳ hạn nợ

Định kỳ hạn cho vay của mỗi món vay đợc xác định trên cơ sở thoả thuận giữangân hàng và khách hàng Sự thoả thuận đợc căn cứ vào đặc điểm kinh doanh củamỗi khách hàng, chu kỳ luân chuyển vốn của món vay và tổ chức nguồn vốn củangân hàng Sau đó thoả thuận thời hạn cho vay đợc ghi vào hợp đồng tín dụng vaytrên Thờng đợc ngân hàng phát kỳ hạn nợ và quyết định sự trả nợ Tuy nhiên, đối

Trang 24

với các món vay của khách hàng có thu nhập không thờng xuyên hoặc các món vaymà thời hạn vay ngắn (dới một tháng) thì có thể không phân kỳ hạn nợ mà trên hợpđồng tín dụng chỉ ghi thời hạn trả nợ cuối cùng.

- Tổ chức thu nợ

Về nguyên tắc, khách hàng thu nợ theo từng kỳ hạn, khách hàng có thể trả nợtrớc thời hạn quy định Kết thúc thời hạn cho vay khách hàng phải có trách nhiệmtrải hết nợ vay của từng kỳ hạn hay thời hạn nợ, ngân hàng lập và gửi thông báo vềkhoản nợ đến hạn cho khách hàng để họ biết và chuẩn bị tiền trả nợ Khách hàng cóthể chủ động trả nợ bằng cách nộp tiền mặt vào ngân hàng hoặc lập uỷ nhiệm chi đềnghị ngân hàng trích tài khoản tiền gửi thanh toán của họ để thu nợ đến ngày trả nợ,nếu khách hàng không chủ động tổ chức tín dụng tự động trích tài khoản tiền gửicủa đơn vị vay vốn để thu nợ Nếu tài khoản này nhỏ hơn nợ, tổ chức tín dụng sẽchuyển ngay phần nợ còn thiếu vào tài khoản nợ quá hạn Nếu đơn vị vay vốnkhông còn khả năng tài chính thì tổ chức tín dụng đợc quyền phong toả và phát mãitài sản thế chấp.

Trong trờng hợp đặc biệt vì lý do khách quan muốn gia hạn nợ thì phải làm đơnxin gia hạn nợ trớc khi món vay đến hạn Trong đơn phải giải trình rõ nguyên nhângây nên sự chậm trả, đồng thời nêu lên những biện pháp khắc phục hữu hiệu trongmột thời gian cụ thể Nhận đợc đơn này cán bộ tín dụng dới sự chỉ bảo của trởngphòng tín dụng phải thu thập thông tin, phân tích nguyên nhân, đánh giá khả năngtrả nợ trong tơng lai để lập tờ trình, trình giám đốc ngân hàng quyết định.

Thời hạn cho gia hạn nợ tối đa bằng thời gian khắc phục nguyên nhân gây nênchậm trả và chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay, song phải trong phạm vi thờigian đợc phép gia hạn do các ngân hàng thơng mại quy định và đợc ghi rõ trong cácvăn bản thể lệ tín dụng đợc ban hành trong từng thời kỳ

Ngoài ra, nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn còn có một số hình thức sau đây:

+ Nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn mà trong đóngân hàng cho khách hàng vay để đảm bảo sự cân đối ngân quỹ hàng ngày củakhách hàng.

+Tín dụng bằng chữ ký là hình thức ngân hàng đứng ra cam kết với các chủ nợtrong khuôn khổ một hợp đồng bảo lãnh là sẽ thi hành nghĩa vụ tín dụng mà mộtngời khác là ngời mắc nợ chính không thực hiện đợc hợp đồng tín dụng.

+Tín dụng có đảm bảo là hình thức cấp tín dụng có tài sản đảm bảo trực tiếphoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba.

Trang 25

+Phơng pháp cho vay theo hạn mức tín dụng là phơng thức cho vay mà vịêc chovay và thu nợ căn cứ vào quá trình nhập, xuất vật t, hàng hoá Ngân hàng cho vaykhi có nhiều nhu cầu vốn phát sinh để nhập vật t, hàng hoá và ngân hàng thu nợ khidoanh nghiệp có thu nhập từ việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá

Hạn mức đợc duyệt D nợ trong kỳ.

Hình a.Hạn mức đợc duyệt trong kỳ Hình b Hạn mức đợc duyệt cuối kỳ.

Trong kỳ khách hàng có thể thực hiện vay, trả nhiều lần, song d nợ không đợc vợt

quá hạn mức tín dụng (a) Một số trờng hợp ngân hàng quy định hạn mức cuối kỳ D nợ cuối kỳ có thể lớn hơn hạn mức Tuy nhiên, đến cuối kỳ, khách hàng phải trả nợ để giảm d nợ sao cho d nợ cuối kỳ không vợt quá hạn mức (b).

1.3 Thế chấp tài sản và bảo lãnh vốn vay

Theo nghị định số 178/1999/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tíndụng bảo đảm tín dụng đợc hiểu là việc bảo vệ quyền lợi của ngời đi vay dựa trêncơ sở thế chấp cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu của ngời đi vay hoặc bảo lãnh củabên thứ ba.

Trang 26

Mục đích là ngăn ngừa hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinhdoanh của ngân hàng thơng mại

1.3.2 Các hình thức đảm bảo tín dụng

1.3.2.1 Đảm bảo đối vật.

Đảm bảo đối vật là hình thức đảm bảo tín dụng mà trong đó ngân hàng đóng vaitrò là chủ nợ đợc thừa hởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của kháchhàng là con nợ, nhằm làm căn cứ thu hồi nợ trong trờng hợp con nợ không trả hoặckhông có khả năng trả nợ.

Ví dụ Năm 2003 ngân hàng cho doanh nghiệp A vay 700 triệu đồng, giá thị ờng của tài sản bảo đảm là 1000 triệu đồng

Năm 2004 đánh giá lại tài sản đảm bảo giá trị của nó chỉ còn 800 triệu đồng.Có 2 cách xử lý:

_Yêu cầu doanh nghiệp A bổ sung thêm giá trị đảm bảo là 200 triệu đồng_Hoặc thu nợ

Các hình thức đảm bảo đối vật:

a)Thế chấp tài sản để vay vốn

Thế chấp tài sản là việc bên đi vay dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữucủa mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụđối với bên vay Tài sản thế chấp bao gồm: vàng, bạc, kim khí, đá quý; các chứngtừ tiền gửi, số tiền gửi tiết kiệm, do các ngân hàng phát hành và các bất động sản,quyền sử dụng đất hợp pháp

Bất động sản là tài sản không di dời đợc : nhà ở, các cơ sở sản xuất kinh doanhnh nhà máy, khách sạn, Tất cả các bất động sản thuộc quyền sở hữu hợp phápcủa doanh nghiệp và cá nhân đều đợc thế chấp để vay vốn.

Giá trị quyền sử dụng đất, Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nớcquản lý và giao hoặc cho thuê đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế Cácchủ thể này ( cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế) đợc phép thế chấp giá trị quyềnsử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Tài sản thế chấp phải là sởhữu hợp pháp của bên vay Khi thế chấp phải giao nộp hiện vật hoặc giấy chứngnhận quyền sở hữu với đầy đủ thủ tục công chứng của cơ quan có thẩm quyền Tàisản thế chấp phải đợc bên vay và tổ chức tín dụng cùng đánh giá tài sản thế chấp có

700- (700*800)/ 1000= 140 triệu đồng

Trang 27

sự chứng kiến của cơ quan công chứng hoặc tài chính giá cả Tổ chức tín dụng phảithờng xuyên kiểm tra giám sát tài sản thế chấp cho đến khi thu đủ nợ vay.

Có 2 chủ thể tham gia:

Ngời vay vốn_ ngời thế chấp

Ngời cho vay ( ngân hàng)_ngời nhận thế chấpCó thể phân biệt các hình thức thế chấp nh sau:

- Thế chấp pháp lý và thế chấp công bằng Thế chấp pháp lý là hình thức thếchấp mà trong đó ngời thế chấp thoả thuận chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng khikhông thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ Nh vậy, khi ngời đi vay không thanh toán đợcnợ thì ngân hàng đợc quyền bán tài sản hoặc cho thuê với t cách là ngời chủ sở hữumà không cầm các thủ tục tố tụng để nhờ sự can thiệp của toà án Ngợc lại thế chấpcông bằng ngân hàng chỉ nắm quyền sở hữu tài sản để đảm bảo cho món nợ vay nhvậy, khi ngời đi vay không thanh toán đủ nợ thì ngân hàng cần sự can thiệp của toàán khi có tranh chấp.

- Thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai Việc sử dụng một tài sản để đảm bảo nợcho nhiều khoản vay và thế chấp cho khoản vay đầu tiên đang tồn tại gọi là thế chấpthứ nhất Thế chấp thứ hai là hình thức thế chấp trong đó ngời vay dùng phần chênhlệch giữa gía trị tài sản thế chấp và khoản nợ thứ nhất đợc bảo đảm bằng tài sản đóđể ảo đảm cho khoản nợ thứ hai.

- Thế chấp trực tiếp và thế chấp gián tiếp Thế chấp trực tiếp là thế chấp bằng tàisản hình thành từ vốn vay, thế chấp gián tiếp là hình thức thế chấp mà trong đó hìnhthức thế chấp mà trong đó tài sản thế chấp và tài sản hình thành từ vốn vay là khácnhau Theo nghị định 178 thì thế chấp gián tiếp chỉ áp dụng trong cho vay trung vàdài hạn.

- Thế chấp toàn bộ và thế chấp một phần bất động sản

Xử lý tài sản thế chấp:

+ Khi bên vay trả nợ đầy đủ gốc và lãi, tổ chức tín dụng sẽ giao lại toàn bộ tàisản và chứng từ thế chấp Nếu tài sản không nguyên vẹn nh khi đa thế chấp, tổ chứctín dụng phải bồi hoàn.

+ Khi đến hạn mà khách hàng vay không trả đợc nợ thì tài sản bảo đảm đợc xửlý để thu hồi nợ, tổ chức tín dụng lập thủ tục đề nghị cơ quan có trách nhiệm xử lývà phát mãi tài sản thế chấp Tiền thu đợc trớc nhất để trả nợ cũ ( cả gốc và lãi), tiếpđó trả các chi phí bảo quản và phát mãi cuối cùng trả lại số tiền thừa cho bên vay

Trang 28

nếu không đủ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì khách hàn vay phải tiếp tục thực hiệnnghĩa vụ trả nợ nh cam kết, cũng có thể giao cho bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảmNếu không thu đợc nợ bằng giá trị thế chấp, tổ chức tín dụng đợc quyền khởi kiệntrớc pháp luật.

b.Cầm cố tài sản

Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mìnhcho bên cho vay Để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ Nếu tài sản cầm cố có đăngkí quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cốhoặc giao cho bên thứ ba giữ.

- Lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản cầm cố.

Căn cứ vào tín chất quản lý, Tài sản cầm cố đợc chia ra thành các loại: Có đăngkí quyền sở hữu và không đăng kí quyền sở hữu Đối với tài sản không đăng kíquyền sở hữu, tài sản cầm cố phải đợc chuyển giao cho bên vay còn đối với tài sảncó đăng kí quyền sở hữu thì tài sản có thể do bên vay, bên cho vay hoặc bên thứ banắm giữ theo thoả thuận.

1.3.2.2 Đảm bảo đối nhân ( bảo lãnh)

Bảo lãnh là viêc bên thứ ba cam kết với bên cho vay ( ngời nhận bảo lãnh) sẽthực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay ( ngời đợc bảo lãnh), Nếu đến thời hạn màngời đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ.

Trang 29

(3) Ngời bảo lãnh cam kết với ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho ngời đivay khi khoản nợ đáo hạn mà ngời đi vay không thực hiện đợc

Bên nhận bảo lãnh phải là chủ thể có đủ t cách pháp lý, xuất trình các giấy tờcần thiết và đa tài sản ra bảo lãnh nh tài sản thế chấp Việc bảo lãnh đợc thực hiệnbằng văn bản có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.

Có thể có các dạng bảo lãnh sau:

- Bảo lãnh có bảo đảm bằng tài sản hoặc bằng uy tín Bảo lãnh có bảo đảm bằngtài sản đòi hỏi bên bảo lãnh phải có tài sản để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Việc bảolãnh bằng tài sản có thể kèm theo biện pháp thế chấp, cầm cố hoặc không do bên tổchức tín dụng và bên bảo lãnh thoả thuận Bảo lãnh bằng uy tín là hình thức bảolãnh chỉ dựa vào uy tín của ngời bảo lãnh.

Bên bảo lãnh là tổ chức tín dụng đợc phép bảo lãnh vay bằng uy tín và khả năngtài chính của mình đối với ngời nhận bảo lãnh còn bên bảo lãnh không phải là tổchức tín dụng thì chỉ đợc bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình.

- Bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ Ngời bảo lãnh có thể bảo lãnh mộtphần hoặc toàn bộ số nợ phải rhanh toán cho ngân hàng Trờng hợp bảo lãnh mộtphần phải ghi rõ số tiền bảo lãnh.

- Bảo lãnh riêng biệt và bảo lãnh duy trì Bảo lãnh riêng biệt đợc áp dụng chomột số tiền vay cụ thể theo hợp đồng tín dụng và đợc hạch toán cụ thể trên tàikhoản cho vay Bảo lãnh duy trì là hành vi bảo lãnh cho một loạt các giao dịch vàmức bảo lãnh theo hạn mức tối đa

- Nợ đến hạn, Nếu bên vay không trả đợc thì bên bảo lãnh phải trả thay nh tráchnhiệm của bên vay.

1.3.3 Mức độ đảm bảo tín dụng

Mức độ trách nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng trong quan hệ tín dụng:khả năng tài chính, sản xuất kinh doanh,… khách hàng kí hợp đồng

Giá trị tài sản đa ra làm đảm bảo

Mức độ đảm bảo của khoản tín dụng còn phụ thuộc vào khối lợng tín dụng màngân hàng phát ra cho vay.

Phụ thuộc giới hạn pháp lý của tài sản đa ra làm đảm bảo.

Trang 30

2 Hệ thống tín dụng trung và dài hạn

2.1.Sự cần thiết của tín dụng trung, và dài hạn.2.1.1.Mục đích chung của tín dụng trung và dài hạn

Tín dụng trung, và dài hạn là các khoản của các TCTD cho các tổ chức kinh tếvay có kỳ hạn trên một năm Tín dụng trung , và dài hạn nhằm thoả mãn các nhucầu về vốn để mua sắm các máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất của mộtdoanh nghiệp và phần vốn lu động tối thiểu của doanh nghiệp.

Trong một nền kinh tế nhu cầu tín dụng trung và dài hạn thờng xuyên phát sinhdo các doanh nghiệp luôn luôn tìm cách phát triển mở rộng sản xuất, đổi mới côngnghệ, đổi mới các phơng tiện vận chuyển, nâng cấp hệ thống thông tin… khách hàng kí hợp đồng

Đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay nhu cầu vốn cho đầu t xâydựng cơ bản rất lớn, trong khi các nhà kinh doanh cha tích luỹ đợc nhiều Do vậyđầu t trực tiếp vào các doanh nghiệp phần chủ yếu dựa vào vốn tự có của các nhàkinh doanh, bộ phận còn lại phải nhờ vào sự tài trợ của hệ thống nhân hàng thơngmại và các TCTD khác.

Hiện nay tín dụng trung, và dài hạn ngày càng đợc các doanh nghiệp a thíchhơn vì nó cho phép các nhà kinh doanh vay vốn kiểm soát đợc toàn bộ hoạt độngcủa doanh nghiệp Nó phù hợp với điều kiện thực tế của các doanh nghiệp vừa vànhỏ, các doanh nghiệp cổ phần, và các hãng lớn cũng thích vay trung, và dài hạn đểphát hành cổ phiếu, trái phiếu.

Có thể nói tín dụng trung, và dài hạn là ngời trợ thủ đắc lực của các doanhnghiệp trong việc thoả mãn các cơ hội kinh doanh Khi có cơ hội kinh doanh thì cácdoanh nghiệp phải mở rộng sản xuất, gia tăng lợng sản phẩm để chiếm lĩnh thị tr-ờng, khi đã kết thúc cơ hội kinh doanh thì vốn lại đợc hoàn trả cho ngân hàng Đâychính là một u thế của vốn trung, và dài hạn Nó linh hoạt hơn các hình thức huyđộng vốn dài hạn khác nh phát hành cổ phiếu, trái phiếu Hơn nữa việc vay vốntrung, và dài hạn tránh đợc các chi phí phát hành, lệ phí bảo hiểm, đăng ký chứngkhoán… khách hàng kí hợp đồng

2.1.2.Lý do các doanh nghiệp chọn tín dụng trung, và dài hạn.

Lý do mà các doanh nghiệp chọn vay trung và dài hạn thay vì phát hành chứngkhoán để huy động vốn là bởi vì :

-Các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế về khả năng tìm nguồn vốn trên thị ờng tài chính, vì vậy khi có nhu cầu vốn dài hạn phải đi vay các ngân hàng hoặc cácTCTD khác.

Trang 31

tr Trong nhiều trờng hợp, vay trung, và dài hạn tốt hơn phát hành chứng khoánbởi vì : so với phát hành chứng khoán, các doanh nghiệp có thể có đợc các điều kiệnvay phù hợp cho nhu cầu của mình hơn do vậy có thể thơng lợng một cách trực tiếpvới ngời cho vay So với phát hành chứng khoán, khi vay trung, và dài hạn doanhnghiệp có thể trả nợ trớc hạn, trong nhiều trờng hợp ngời vay có thể thơng lợng lạimột số diều kiện cho vay sau khi đã nhận tiền vay Thời hạn của các khoản vaytrung, và dài hạn cũng ngắn hơn so với phát hành chứng khoán, cho phép doanhnghiệp đạt đợc lợi nhuận cao trong các thời kỳ có lãi suất cao Bên cạnh đó, doanhnghiệp không phải tốn các chi phí đăng ký, chi phí bảo lãnh, và chi phí để bánchứng khoán ra thị trờng.

-Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp, doanh nghiệp không muốn phải công bố thôngtin về mình khi phát hành chứng khoán trong khi doanh nghiệp muốn bí mật thôngtin hoặc đang ở trong điều kiện bất lợi cho phát hành chứng khoán

-Khi vay trung, và dài hạn các doanh nghiệp có đợc mối quan hệ mật thiết vớicác ngân hàng và điều này có thể có lợi cho doanh nghiệp sau này.

2.2 Một số quy định chung trong tín dụng trung và dài hạn.2.2.1 Khái niệm.

Tín dụng trung, và dài hạn là hình thức tín dụng mà các TCTD cung cấp cho cáctổ chức kinh tế với thời hạn cho vay trên một năm nhằm đầu t vào tài sản cố định.

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhậnvốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đợc thoả thuận tronghợp đồng tín dụng giữa TCTD với khách hàng Hệ thống tín dụng Việt Nam quyđịnh thời hạn vay nh sau:

Tín dụng trung hạn : thời hạn trong khoảng 1 đến 5 năm.

Tín dụng dài hạn : thời hạn từ 5 năm trở lên, nhng thời gian cho vay tối đa bằngthời gian khấu hao cần thiết của tài sản hình thành bằng vốn vay.

2.2.2 Mục đích cho vay.

Các TCTD cho các tổ chức kinh tế vay trung và dài hạn nhằm mục đích:-Xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, khôi phục và thay thế tài sản cố định.

-Cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanhvà phục vụ

Tài sản trong kinh doanh của doanh nghiệp nhìn chung gồm hai loại là tài sảncố định và tài sản lu động Đối với doanh nghiệp nhu cầu tài sản cố định và tài sảnlu động là nhu cầu thờng xuyên Rõ ràng là nguồn vốn vay để đầu t cho tài sản cố

Trang 32

định phải có thời hạn dài, nếu không thì ngời vay khó có thể hoàn trả đợc nợ chongân hàng khi đến hạn

Bên cạnh đó, đối với tài sản lu động, có thể phân ra làm hai loại là tài sản luđộng thời vụ và tài sản lu động thờng xuyên Loại tài sản lu động thờng xuyên cũngcó tính chất dài hạn, và thông thờng theo thời gian đối với một doanh nghiệp đangtăng trởng thì quy mô tài sản lu động thờng xuyên cũng tăng tơng ứng với quy môtài sản cố định Tính chất thờng xuyên thể hiện ở chỗ nguồn vốn dùng cho đầu t vàoloại tài sản lu động này phải đợc duy trì thờng xuyên Nh vậy nguồn vốn để đầu tcho loại tài sản này phải là nguồn vốn có tính chất dài hạn.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thờng có nhu cầu vay vốntrung, và dài hạn để thanh toán các khoản nợ khi không thể thực hiện đ ợc nghĩa vụtrả nợ vay đến hạn, hoặc do sự tăng trởng trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp làm phát sinh nhu cầu duy trì khoản nợ cũ Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp,doanh nghiệp cần đợc ngân hàng tài trợ cho chi phí thành lập ban đầu Đây cũng làmột nhu cầu dài hạn Đôi khi các doanh nghiệp cũng có nhu cầu vay vốn trung, vàdài hạn để mua lại một doanh nghiệp khác đang hoạt động trong trạng thái bình th -ờng hoặc doanh nghiệp đã tuyên bố phá sản Việc mua doanh nghiệp khác thờng cónhiều rủi ro bởi vì khi mua một doanh nghiệp thì kèm theo đó là sự thay đổi về sởhữu, thay đổi về quản lý, và nh vậy trong nhiều trờng hợp hiệu quả hoạt động khôngcao, vì vậy khả năng hoàn trả nợ vay càng khó khăn Nhng không vì thế mà ngânhàng từ chối tất cả các nhu cầu này của khách hàng Vấn đề đặt ra là ngân hàngphải phân tích, đánh giá đợc thực trạng khả năng sinh lợi của dự án, triển vọng tăngtrởng lợi nhuận, và khả năng quản lý qn sau khi mua… khách hàng kí hợp đồng

2.2.3 Nguồn vốn cho vay.

Hiện nay, nguồn vốn cho vay trung, và dài hạn ở các ngân hàng thơng mại ViệtNam rất nhỏ Khả năng đáp ứng đợc nhu cầu vay trung, và dài hạn rất hạn chế Điềunày gây khó khăn cho việc mở rộng quan hệ của ngân hàng đối với khách hàng vàhạn chế cho vay ngắn hạn

Các ngân hàng thơng mại có có thể cho các tổ chức kinh tế vay trung, và dàihạn từ các nguồn vốn chủ yếu sau đây:

-Vốn tự có và quỹ dự trữ Đây là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng có đợc dotích luỹ trong quá trình kinh doanh hoặc do góp vốn.

Trang 33

-Vốn huy động trong nớc của dân c dới các hình thức phát hành trái phiếu dàihạn, hoặc huy động tiền gửi định kỳ dài hạn nguồn này có khối lợng nhỏ và rất hạnchế do ít ngời muốn gửi tiền dài hạn.

-Vốn vay từ ngân hàng Nhà nớc Nguồn này cũng bị hạn chế vàphụ thuộc vàochính sách tiền tệ của Nhà nớc.

-Vay nợ nớc ngoài với kỳ hạn trên 1 năm Đây là hình thức đợc các ngân hàngthơng mại trên thế giới thờng xuyên sử dụng với khối lợng lớn

-Vốn ngân hàng đầu t và phát triển huy động từ vốn khấu hao cơ bản để lại chocác tổ chức kinh tế.

2.2.4 Nguyên tắc cho vay.

Để đợc vay trung, và dài hạn thì các tổ chức kinh tế phải soạn thảo dự án, chơngtrình sản xuất kinh doanh Trong đó thể hiện rõ ràng đầy đủ việc sử dụng vốn theotừng mục đích cụ thể Tín dụng trung, và dài hạn thực hiện theo các nguyên tắcsau:

-Quan hệ tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở thoả thuận giữa hai bên trong khuônkhổ pháp luật và theo đúng thể lệ Mối quan hệ ấy đợc thể hiện trên hợp đồng tíndụng Hợp đồng tín dụng phải đợc ghi thành văn bản và có giá trị pháp lý bắt buộccác bên tham gia ký kết phải thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình.

-Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Trong các dự án đầut phải phân chia các khoản mục sử dụng vốn một cách chi tiết, để ngân hàng chovay có thể thẩm định đợc khả năng sinh lợi của dự án cũng nh khả năng hoàn trả nợcủa doanh nghiệp Một dự án có hiệu quả kinh tế xã hội thấp sẽ không đợc vay vốntrung, và dài hạn bởi vì sẽ dẫn đến khả năng hoàn trả vốn khó khăn Việc sử dụngvốn có hiệu quả thể hiện ở khả năng hoàn vốn của bên vay đúng thời hạn, do vậycác dự án, chơng trình xin vay vốn trung, và dài hạn phải đợc thẩm định kỹ càng vềmặt hiệu quả kinh tế xã hội Hiệu quả kinh tế của dự án phải đợc thể hiện thông quacác chỉ tiêu về lợi nhuận hàng năm, hệ số lợi nhuận trên vốn đầu t… khách hàng kí hợp đồng

-Hoàn trả nợ gốc và lãi theo đúng thời hạn quy định trong hợp đồng tín dụng.Trong đó thời hạn sử dụng vốn vay phụ thuộc vào tính chất đặc điểm của chu kỳ sảnxuất kinh doanh, thời gian xây dựng công trình, giá trị của công trình, công nghệsản xuất… khách hàng kí hợp đồng

-Tránh rủi ro, không dồn vốn cho một số ít các tổ chức kinh tế, và phải bảo đảmkhả năng thanh toán, chấp hành đúng các quy định của ngân hàng nhà nớc.

Trang 34

2.2.5.Đối tợng cho vay.

Các tổ chức kinh tế, cá nhân kinh doanh sẽ đợc các TCTD cho vay trung, và dàihạn nếu có nhu cầu về vốn để sử dụng trong các trờng hợp : sử dụng vốn vay chocác chi phí cấu thành tổng mức đầu t của dự án đầu t, bao gồm đầu t xây dựng mới,cải tạo, mở rộng, khôi phục, thay thế tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoásản xuất kinh doanh, dịch vụ, tính toán đợc hiệu quả kinh tế trực tiếp, có luận chứngkinh tế kỹ thuật và dự toán đợc duyệt Chi phí đợc vay bao gồm giá trị vật t, máymóc, thiết bị công nghệ, sáng chế, phát minh, nhân công, tiền thuê nhợng đất đai,bảo hiểm, và các chi phí khác.

2.2.6.Điều kiện vay vốn.

Các tổ chức kinh tế và các cá nhân kinh doanh muốn vay vốn trung, và dài hạnở các TCTD thì cần phải có đủ các điều kiện sau:

1-Đơn vị vay vốn trung, và dài hạn phải có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tếđộc lập, hoạt động và quản lý theo đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền vàpháp luật của Nhà nớc.

2-Sản xuất kinh doanh có lãi, có vốn tham gia đầu t công trình bằng mức cụ thểdo tổng giám đốc của TCTD quy định Khi di vay các đơn vị vay vốn phải xuấttrình các báo cáo về tình hình tài chính của mình ở các năm trớc Ngân hàng chovay sẽ đánh giá tình hình tài chính hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp, đặc biệt làkhả năng sinh lợi của dự án (thị trờng, chất lợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh,giácả, doanh thu, lợi nhuận… khách hàng kí hợp đồng) trớc khi quyết định có cho vay hay không.

3-Chấp nhận các quy định của Nhà nớc về quản lý đầu t xây dựng cơ bản và thểlệ tín dụng trung, và dài hạn của ngân hàng.

4-Phải mua bảo hiểm cho tài sản cố định hình thành bằng nguồn vốn vay.5-Vay vốn phải có tài sản thế chấp vốn vay hoặc phải có bảo lãnh.

2.2.7.Những nhu cầu vốn không đợc vay.

Các tổ chức kinh tế không đợc vay vốn đối với các nhu cầu sau đây :

-Mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản, nếu pháp luật cấmmua bán, chuyển nhợng, trao đổi.

-Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.-Để đáp ứng nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.

Đối với việc đảo nợ, các TCTD thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàngNhà nớc Việt Nam.

Trang 35

2.3 Những quy định cụ thể.2.3.1 Hồ sơ vay vốn.

-Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ.

-Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của kỳ trớc.a3) Hồ sơ vay vốn:

-Kế hoạch vay vốn trung, dài hạn.

-Các hồ sơ tài liệu liên quan đến công trình xin vay vốn, bao gồm:+Đơn xin vay

+Tài liệu pháp lý về bên vay và tài liệu chứng minh vốn điều lệ, vốn đầu tban đầu.

+Tài liệu về tình hình tài chính 2 năm trớc và các quý trong năm xin vay.+Giấy tờ pháp lý về tài sản thế chấp hoặc cầm cố của bên vay hoặc của ngờibảo lãnh.

b)Các hồ sơ khác.

Các hồ sơ khác về tài sản đảm bảo,

2.3.2 Thẩm định và quyết định cho vay.

Việc thẩm định và quyết định cho vay phải đảm bảo tính độc lập và có sự phânđịnh trách nhiệm rõ ràng giữa hai khâu và của các cá nhân thực hiện nhiệm vụ.

Thẩm định dự án : TCTD xem xét đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự ánđầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ… khách hàng kí hợp đồngXem xét khả năng trả nợ của kháchhàng để ra quyết định cho vay.

Quyết định cho vay : trong thời hạn 20 ngày kể từ khi nhận đợc hồ sơ xin vay,TCTD cần phải xem xét và quyết định cho vay, nếu không chấp nhận cho vay phảibáo cho TCKT biết bằng văn bản và chỉ rõ cắn cứ từ chối cho vay.

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

_ Bảng kê có kèm theo các bản gốc của chứng từ xin chiết khấu. - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng k ê có kèm theo các bản gốc của chứng từ xin chiết khấu (Trang 22)
Hình thành thư - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình th ành thư (Trang 22)
+Tín dụng có đảm bảo là hình thức cấp tín dụng có tài sản đảm bảo trực tiếp hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba. - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
n dụng có đảm bảo là hình thức cấp tín dụng có tài sản đảm bảo trực tiếp hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba (Trang 29)
Hình a. Hình b. - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình a. Hình b (Trang 29)
Ta có bảng tính toán và theo dõi nợ nh bảng sau: Đơn vị tính :Triệu đồng - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
a có bảng tính toán và theo dõi nợ nh bảng sau: Đơn vị tính :Triệu đồng (Trang 49)
hình cho vay hợp vốn gián tiếp. - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
hình cho vay hợp vốn gián tiếp (Trang 53)
Hình cho vay hợp vốn gián tiếp. - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình cho vay hợp vốn gián tiếp (Trang 53)
Mô hình cho vay hợp vốn gián tiếp. Thực hiện hợp đồng tín dụng. - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
h ình cho vay hợp vốn gián tiếp. Thực hiện hợp đồng tín dụng (Trang 54)
Bảng doanh thu và chi phí hoạt động cho mỗi xe. Đơn vị : triệu đồng - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng doanh thu và chi phí hoạt động cho mỗi xe. Đơn vị : triệu đồng (Trang 57)
Bảng doanh thu và chi phí hoạt động cho mỗi xe. - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng doanh thu và chi phí hoạt động cho mỗi xe (Trang 57)
Bảng lu chuyền tiền tệ và thời lợng của các phơng án. - Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng lu chuyền tiền tệ và thời lợng của các phơng án (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w